Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Luận văn tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH sơn mài mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.47 KB, 44 trang )

Lời nói đầu
Sau hơn 20 năm thực hiện chính sách đổi mới, chuyển từ cơ chế tập trung
quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, nền kinh tế
Việt Nam đã có những chuyển biến lớn. Việt Nam đã có những bớc đi phù hợp,
đúng đắn để tồn tại, phát triển, từng bớc hội nhập với nền kinh tế trong khu vực
và trên thế giới. Song, bên cạnh đó, chính sách đổi mới cũng đặt nền kinh tế nớc
ta trớc những thử thách lớn để thích nghi với môi trờng mới - môi trờng cạnh
tranh gay gắt đang diễn ra trên thế giới và trong khu vực.
Kinh doanh thơng mại quốc tế là hình thức mua bán hàng hoá dịch vụ giữa
các cá nhân, tập thể, doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau nhằm thu đợc lợi
nhuận. Mục đích của kinh doanh thơng mại quốc tế là nhằm tối đa hoá hoặc ổn
định lợi nhuận của doanh nghiệp thông qua mở rộng thị trờng tiêu thụ, bù đắp
các chi phí đầu t, thực hiện giảm chi phí đầu t theo qui mô và tìm kiếm lợi thế từ
nớc ngoài... Nhờ phát triển kinh doanh ra thị trờng quốc tế, các doanh nghiệp có
thể tận dụng tối đa các năng lực sản xuất đã đầu t, tăng hiệu quả kinh doanh nhờ
tăng số lợng sản phẩm bán ra khắp toàn cầu... Cho phép doanh nghiệp có thêm
một số chiến lợc cạnh tranh với phạm vi đa quốc gia. Hoạt động kinh doanh thơng mại của doanh nghiệp chủ yếu thông qua xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá.
Đề tài đợc chia làm 3 chơng với các nội dung sau:
Chơng I: Khái quát về công ty TNHH Sơn Mài Mới
Chơng II: Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu
của công ty
Mặc dù có nhiều cố gắng, song do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm thực
tế nên bài viết không thể tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết. Em rất mong
đợc sự góp ý bổ sung của thầy cô và bạn bè. Em chân thành cảm ơn T.S Trần Văn
Bão cùng toàn thể cán bộ công nhân viên phòng kinh doanh mỹ nghệ của công ty
TNHH Sơn Mài Mới đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.

1



2


Chơng I
khái quát về công ty trách nhiệm hữu hạn sơn mài mới
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty tnhh Sơn
Mài Mới

1. Tên công ty, quyết định thành lập
Công ty TNHH Sơn Mài Mới (Có tên giao dịch là The Lacquer Factory
Co.Ltd) có trụ sở tại 467 Hà Huy Tập, Yên Viên, Gia Lâm, Hà Nội, đợc thành lập
theo quyết định số 05/ GP - KCN - HN ngày 28/04/1998.
2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
2.1. Chức năng.
The Lacquer Factory Co.Ltd kinh doanh xuất nhập khẩu các sản phẩm thủ
công mỹ nghệ trang trí. Mục đích hoạt động của công ty là thông qua các hoạt
động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu và dịch vụ của công ty nhằm khai thác
có hiệu quả nguồn vốn, vật t, nhân lực và tài nguyên của đất nớc, đẩy mạnh xuất
khẩu, tăng thu ngoại tệ, góp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nớc.
Công ty có những chức năng sau:
- Tổ chức, chế biến, gia công và thu mua hàng thủ công mỹ nghệ đợc phép
xuất khẩu.
- Xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm do liên doanh, liên
kết tạo ra.
- Nhập khẩu nguyên vật liệu, vật t, máy móc, thiết bị phơng tiện vận tải và
sản xuất kinh doanh.
- Đợc uỷ thác và nhận uỷ thác xuất nhập khẩu các mặt hàng đợc Nhà nớc
cho phép. Công ty có đầy đủ t cách pháp nhân hạch toán kinh tế độc lập, đợc mở
tài khoản ở Ngân hàng Ngoại Thơng và đợc sử dụng con dấu theo mẫu.
2.2. Nhiệm vụ.

Nhiệm vụ của công ty gồm:

3


- Thực hiện các chức năng kinh tế đối ngoại.
- Nghiên cứu, tìm hiểu, điều tra thị trờng trong nớc để xây dựng kế hoạch
xuất nhập khẩu hàng năm và dài hạn đáp ứng yêu cầu công nghiệp nhẹ cũng nh
nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài nớc.
- Quản lý tập trung quỹ ngoại tệ của toàn công ty để tính toán và sử dụng có
hiệu quả theo kế hoạch.
- Tuân theo đúng chế độ, chính sách của Nhà nớc
- Thực hiện cam kết trong hợp tác quốc tế qua hợp đồng thơng mại.
II. Mô hình tổ chức của công ty

1. Cơ cấu tổ chức của Công ty
Công ty The Lacquer Factory Co.Ltd đợc chia làm hai khối dới sự chỉ đạo
của ban giám đốc đó là: Khối quản lý và khối kinh doanh.
- Khối quản lí bao gồm các phòng hành chính và phòng kế toán tài vụ.
- Khối kinh doanh bao gồm các phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, các phân
xởng sản xuất

4


Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của The Lacquer Factory Co.Ltd

Giám Đốc

Khối kinh doanh


Khối Quản lý

P.
Tổ
chức

P.
TCKT

P.
Thị
trờng

Văn
phòng

P.
Thêu

P.
Cói

XThêu

Phòng
Gốm

P.
dép


P.
XNK
4

P.
XNK
5

Phòng
XNK
6

Phòng
XNK
2

Phòng
XNK
3

P
XNK
9

P
TC
MN

2. Chức năng các phòng ban

2.1 Ban giám đốc:
Bao gồm Giám đốc, Phó giám đốc phụ trách tài chính, Phó giám đốc phụ
trách nghiệp vụ. đứng đầu công ty là Giám đốc chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt
động của công ty trớc pháp luật. Giám đốc công ty có trách nhiệm sắp xếp, bố
trí, chỉ đạo chung toàn bộ công ty, lấy ý kiến tham mu của các phòng ban để lập
ra kế hoạch và phát triển của toàn công ty. Bên cạnh đó, hai phó Giám đốc ngoài
thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của mình còn giúp Giám đốc chỉ đạo hoạt động
của công ty và đại diện cho công ty khi Giám đốc đi vắng.
2.2 Văn phòng:
Số cán bộ nhân viên của văn phòng gồm 12 ngời, chịu trách nhiệm quản lí
tài sản chung của công ty và của các đơn vị, theo dõi tình hình sử dụng tài sản,
quản lý chặt chẽ các khoản chi tiêu thuộc phạm vi chi tiêu của văn phòng.

5


2.3 Phòng tổ chức cán bộ:
Gồm có 7 cán bộ nhân viên và họ có nhiệm vụ là:
- Giúp các đơn vị tổ chức sắp xếp và quản lý lao động nhằm sử dụng hợp lý
và có hiệu quả lực lợng lao động của công ty.
- Làm quy hoạch đào tạo tuyển dụng lao động theo mục đích của sản xuất
kinh doanh, giải quyết và khiếu nại, tố cáo về quyền lợi của ngời lao động, bảo
vệ chính trị nội bộ, phòng ban, bảo mật.
2.4. Phòng kế toán tài chính:
Phòng gồm 11 ngời với chức năng giám đốc đồng tiền thông qua việc kiểm
soát, quản lý tiền vốn và tài sản của công ty. Phòng này có nhiệm vụ là:
- Hớng dẫn các đơn vị sản xuất kinh doanh về nghiệp vụ mở sổ sách, theo
dõi hoạt động của đơn vị, giúp cho họ làm thống kê báo cáo định kì, hạch toán
nội bộ theo quy định của công ty và hớng dẫn của Bộ Tài Chính.
- Kiểm soát, kiểm tra các phơng án kinh doanh đã đợc Giám đốc duyệt, thờng xuyên đối chiếu chứng từ để giúp các đơn vị hạch toán chính xác, góp ý kiến

và chịu trách nhiệm về những kiến nghị và những góp ý của mình với từng phơng
án kinh doanh cụ thể, xác định đợc lỗ lãi để tính trả lơng cho các đơn vị.
- Xây dựng phơng thức, qui chế, hình thức cho vay của công ty và bảo lãnh
của Ngân hàng, nắm chắc chu trình luân chuyển của vốn, của từng hợp đồng, phơng án nhằm ngăn chặn nguy cơ đọng, hụt hoặc mất vốn, không để tình trạng này
xảy ra vì buông lỏng quản lý, sao nhãng nguyên tắc quản lý tài chính tiền tệ.
- Lập quĩ dự phòng để giải quyết kịp thời các phát sinh bất lợi trong sản xuất
kinh doanh, có nguồn vốn dự trữ cho các hợp đồng mới, chủ động xử lý khi có
thay đổi về tổ chức, nhân sự, lao động có liên quan đến tiền...
2.5 Phòng thị trờng hàng hoá:
- Tìm hiểu khách hàng và thực hiện các biện pháp giữ khách.
- Tìm hiểu và tìm kiếm các đối tác để hợp tác kinh doanh với các công ty .
- Tìm hiểu các nhu cầu thị trờng làm công tác tham mu cho các phòng kinh
6


doanh.
2.6 Các phòng nghiệp vụ xuất khẩu :
Bao gồm phòng trực tiếp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu theo các kế
hoạch phơng án đã đợc giám đốc duyệt.
Để phù hợp với tình hình thực tế hiện nay, công ty đã ban hành chế độ
khoán kinh doanh theo đó các phòng kinh doanh xuất nhập khẩu đợc phép vay
vốn của công ty, tự tiến hành các hoạt động kinh doanh nếu tìm đợc các nguồn
hàng và thị trờng thích hợp, nh vậy quyền hạn của các phòng kinh doanh đợc mở
rộng hơn trớc đồng thời cũng chịu trách nhiệm nhiều hơn trớc.
Với qui chế hoạt động tự bản thân của các phòng kinh doanh đợc chủ động
hơn trong hoạt động, phát huy đợc tính năng động sáng tạo, dám nghĩ dám làm
của từng bộ phận, nhân viên trong phòng. Nh vậy các phòng xuất nhập khẩu của
công ty đợc mở rộng phạm vi kinh doanh có thể xuất nhập khẩu hoặc liên doanh
liên kết với các tổ chức cá nhân khác nếu có khả năng. Tuy nhiên, từng phòng
vẫn giữ các mặt hàng truyền thống và thị trờng truyền thống trớc kia.

III. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty

1. Nguồn vốn của Công ty
Vốn là một trong các nhân tố quan trọng ảnh hởng đến sự tồn tại và phát
triển của một doanh nghiệp, nếu không có vốn thì doanh nghiệp không thể tiến
hành dợc các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Do vậy bất kỳ một doanh
nghiệp nào ngay từ khi thành lập cũng phải có một lợng vốn nhất định.
Nguồn vốn của The Lacquer Factory Co.Ltd do công ty tự huy động và liên
doanh với các nhà đầu t khác.
Để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới của nền kinh tế thị trờng, mục tiêu của
công ty dề ra là duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh về cả chiều rộng và chiều
sâu, từ đó tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của công
ty. Để thực hiện đợc mục tiêu này, công ty cần phải có tiềm năng về tài sản cũng
nh về nguồn vốn và lợng vốn này cần phải lớn thì mới đảm bảo đợc nhiệm vụ của
công ty. Nguồn vốn kinh doanh của công ty đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1 : Nguồn vốn kinh doanh của The Lacquer Factory Co.Ltd
7


(Đơn vị : Triệu VNĐ)
Tài sản/ năm
TSCĐ
TSLĐ
Tổng VKD

2003
9980
25670
35650


2004
11302
34383
45685

2005
10420
43036
53457

2006
11203
47598
58801

(Nguồn : Báo cáo tài chính của Công ty ).
Mặc dù ta thấy nguồn vốn của công ty tăng lên qua mỗi năm nhng với sự trợt giá ngoại tệ mạnh cũng nh các đồng tiền dùng trong thanh toán xuất nhập
khẩu thì mức tăng này vẫn cha đáng kể. Tuy vậy ta thấy việc sử dụng vốn của
công ty cũng đã dần dần từng bớc đợc bố trí lại để thực hiện có hiệu quả số tài
sản cũng nh lợng vốn của công ty. Điều đó đợc thể hiện qua bố trí cơ cấu vốn của
công ty qua các năm nh sau:
Bảng 2: Cơ cấu vốn của The Lacquer Factory Co.Ltd
( Đơn vị :%)
Năm/
cơ cấu vốn
TSCĐ/TTS

2003

2004


2005

2006

29,0

28,1

19,5

19,1

TSLĐ/TTS

71,0

71,9

80,5

80,9

Tổng

100

100

100


100

(Nguồn: báo cáo tài chính của công ty )

8


Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ tài sản trên tổng số tài sản có giảm dần qua các
năm và tỷ lệ tài sản lu động trên tổng tài sản tăng dần qua các năm. điều đó
chứng tỏ rằng việc sử dụng và quản lý vốn của công ty là tơng đối hợp lý, có hiệu
quả và đáp ứng đợc với những yêu cầu của cơ chế thị trờng đó là phải đảm bảo
vốn đa vào kinh doanh cao nhất và có hiệu quả nhất. Do đó công ty không ngừng
tăng doanh số bán hàng qua từng năm đồng thời giảm chi phí ở mức thấp nhất có
thể đợc. Từ đó tăng đợc lợi nhuận trên từng đơn vị sản phẩm, góp phần nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh
2.1. Đặc điểm mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu
Là mặt hàng truyền thống của dân tộc đợc làm chủ yếu bằng tay với nguyên
liệu tre, nứa, gỗ, đất sét...Với các loại nguyên liệu đó kết hợp với bàn tay khéo
léo của ngời Việt Nam, nó trở thành những tác phẩm nghệ thuật đa dạng và
phong phú về chủng loại sản phẩm nh hàng gốm sứ, sơn mài, mây tre đan...
Sản phẩm thủ công mỹ nghệ là loại sản phẩm rất độc đáo ở Việt Nam, cái
độc đáo không phải chỉ vì giá trị thực của sản phẩm mà nó còn mang đậm bản
sắc dân tộc của văn hoá Việt Nam - một dân tộc đã có bề dày hàng nghìn năm
lịch sử. Đây là điểm khác biệt giữa các sản phẩm thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam
với sản phẩm thủ công mỹ nghệ của các nớc trên thế giới. Từ những hình ảnh rất
thực tế ở các vùng quê Việt Nam nh hình ảnh một cậu bé đang chăn trâu, thổi
sáo...Đến những hình tợng trong dân gian, các nghệ nhân với con mắt tinh tế,
sáng tạo và đôi bàn tay khéo léo, tài ba của mình đã biến hình ảnh trong đời thờng trở thành tác phẩm nghệ thuật tuyệt đẹp. Trong những tác phẩm đó không chỉ

chứa đựng công sức của ngời làm ra nó mà còn chứa đựng cả một nền văn hoá
Việt Nam.
Trải qua thời gian, nghề thủ công mỹ nghệ đã có lúc bị mai một đi nhng đến
nay khi Đảng và Nhà nớc ta có chính sách mở cửa, mở rộng giao lu đối ngoại,
giao lu văn hoá và chú trọng đến việc mở rộng mặt hàng thủ công mỹ nghệ
truyền thống thì nghề thủ công mỹ nghệ lại bắt đầu phát triển mạnh mẽ. Hiện
nay, dới bàn tay tài ba của các nghệ nhân, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ vừa đợc kế thừa các kinh nghiệm truyền thống, vừa mang phong cách thẩm mỹ hiện
đại. Sự kết hợp nhuần nhuyễn này tạo nên giá trị nghệ thuật cao của sản phẩm mà
9


vẫn giữ đợc bản sắc nghệ thuật dân tộc. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ sẽ ngày
càng đợc phát triển cả về chủng loại mẫu mã, đờng nét tinh sảo và mang phong
cách hiện đại kết hợp với giá trị văn hoá truyền thống của Việt Nam.
2.2. Đặc điểm thị trờng - khách hàng
Sản phẩm thủ công mỹ nghệ phần lớn đợc dùng để trình bày, trang trí, rất ít
loại đa vào giá trị sử dụng. Do vậy, lợng cầu không lớn nhng đa dạng, phong phú
về chủng loại và chi phí cao. Những sản phẩm này mang đậm bản sắc văn hoá
dân tộc Việt Nam nói riêng và các nớc Phơng Đông nói chung nên sản phẩm có
giá trị cao song lại phụ thuộc vào nhu cầu của khách nớc ngoài.
Do đặc điểm của sản phẩm thủ công mỹ nghệ nên vấn đề tiêu thụ là vấn đề
đợc đặc biệt quan tâm, mặt khác việc tiêu thụ sản phẩm cũng rất khác so với các
sản phẩm tiêu thụ chủ yếu bởi khách nớc ngoài mà sản phẩm thủ công mỹ nghệ
lại chủ yếu đợc tiêu thụ bởi khách nớc ngoài. Do đó giá trị sử dụng của sản phẩm
là rất thấp, chỉ có giá trị văn hoá, giá trị tinh thần là cao. Giá trị của nó đợc đánh
giá không tuân theo quy luật chi phí mà nó tuân theo quy luật cảm nhận giá trị.
Do vậy giá trị của sản phẩm cao không phải vì giá đắt hay rẻ, nhỏ hay lớn... mà
giá trị của nó đợc cảm nhận qua giá trị phi vật chất. Điều này rất quan trọng đối
với ngời làm quản lý là phải biết đa sản phẩm đến đúng nơi có nhu cầu và đa ra
mức giá phù hợp với giá trị cảm nhận của khách hàng đồng thời nhấn mạnh

những khía cạnh cuả sản phẩm mà khách hàng a chuộng từ đó thúc đẩy việc tiêu
thụ sản phẩm thủ công mỹ nghệ làm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, phát triển thị
trờng.
Sở dĩ sản phẩm thủ công mỹ nghệ của công ty nhận đợc sự đánh giá cao của
khách hàng chủ yếu do nó trở thành những tác phẩm nghệ thuật có giá trị cao, kết
hợp đợc những thành quả văn hoá truyền thống của Việt Nam, kết hợp với chức
năng thẩm mỹ hiện đại do đó giá trị nghệ thuật của sản phẩm ngày càng đợc
nâng cao đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Hơn nữa đối với khách hàng T bản
chủ nghĩa những nớc có trình độ khoa học phát triển, tự động hoá cao thì sản
phẩm của họ đều dợc làm bằng máy móc, dây chuyền hiện đại do đó sản phẩm
của họ là sản phẩm công nghệ cao. Vì những sản phẩm hiện đại không có những
nét nghệ thuật của những đôi bàn tay khéo léo nh là sản phẩm thủ công mỹ nghệ.
Do vậy, họ quý giá trị của những tác phẩm thủ công nhất là những tác phẩm
mang tính nghệ thuật.
10


Chơng II
Tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng
thủ công mỹ nghệ của công ty trách nhiệm hữu hạn
sơn mài mới
I. Tình hình hoạt động xuất khẩu của công ty

1. Kim ngạch xuất khẩu của công ty
Hoà cùng với xu thế phát triển của đất nớc, công ty xuất nhập khẩu thủ công
mỹ nghệ cũng ngày một lớn mạnh, công ty đã có cái nhìn khách quan và đúng
đắn về xu thế biến động của thị trờng ngày nay, kết hợp với sự cố gắng nỗ lực của
toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty mà phạm vi kinh doanh của công ty
ngày càng đợc mở rộng, đa dạng và phong phú hơn. Bên cạnh đó công ty cũng đã
xác định cho mình một hớng đi đúng đắn và thích hợp đó là hoạt động kinh

doanh theo cơ chế khoán quản tức là chia các bộ phận kinh doanh trong công ty
thành các phòng nghiệp vụ kinh doanh hoạt động gần nh độc lập với nhau nh mỗi
phòng tự làm các nghiệp vụ marketing, tìm kiếm và quan hệ với khách hàng
Qua đó công ty tận dụng khai thác đợc tối đa năng lực của các trởng phòng và
cán bộ công nhân viên trong phòng. Từ đó làm cho hoạt động kinh doanh của
The Lacquer Factory Co.Ltd ngày càng phát triển.

11


Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu của công ty
Chỉ tiêu
Tổng KNXNK
Kế hoach xuất khẩu
KNXK hoàn thành
Tỷ trọng KNXK/Tổng
KNXNK
Hoàn thành/kế hoạch

Đơn vị

2003

2004

2005

2006

USD


23285000

24986000

25000000

25500000

USD

12000000

10200000

10500000

10500000

USD

12096999

10404128

11254701

10448556

%


51,95

41,64

45,02

40,97

%

100,81

102

107,19

99,5

(Nguồn: báo cáo thực hiện xuất khẩu)
Qua bảng trên ta thấy, kim ngạch xuất khẩu của công ty biến động qua các
năm tơng đối ổn định. Năm 2004 so với năm 2003 kim ngạch xuất khẩu giảm
1692871 USD tức giảm 0,86 lần. Năm 2005 so với năm 2004 kim ngạch xuất
khẩu lại tăng lên 850573 USD gấp 1,08 lần, nhng đến năm 2006 kim ngạch xuất
khẩu lại giảm 804145 USD giảm 0,93 lần so với năm 2005. Sở dĩ có sự tăng giảm
nh vậy là do có sự thay đổi trong tiêu thụ sản phẩm của công ty với thị trờng của
nớc bạn. Năm 2003 kim ngạch xuất khẩu của công ty cao hơn các năm về sau vì
số ngoại tệ công ty thu về không phải hoàn toàn là do tiêu thụ sản phẩm mà trong
những năm 2003 trở về trớc công ty còn thu về một khoản gọi là thu hồi nợ của
Chính phủ đối với các nớc Đông Âu ( Nga), mà số tiền này là khá lớn. Từ năm

2004 trở đi khi thu hồi nợ của Chính phủ đã hết thì kim ngạch xuất khẩu của
công ty đã giảm đi, nhng không chỉ do có nguyên nhân đó mà còn một nguyên
nhân khách quan trọng hơn đó là sự cạnh tranh về mặt hàng thủ công mỹ nghệ
của các nớc bạn trên thế giới nh Trung Quốc, Thái Lan. Do nớc bạn có nền khoa
học công nghệ hiện đại, sản phẩm thủ công mỹ nghệ làm ra ngày càng đẹp hơn
và giá thành cũng rẻ hơn của ta, vì thế khách hàng tìm đến sản phẩm của bạn
nhiều hơn của ta dẫn đến các hợp đồng đợc ký kết có vẻ giảm đi và ta không có
đủ khả năng cạnh tranh với thị trờng trên thế giới.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu có xu thế giảm đi nhng công ty vẫn không
ngừng cố gắng, thể hiện là việc hoàn thành kim ngạch xuất khẩu vẫn vợt quá chỉ
tiêu mà công ty đề ra, không những thu về lợng ngoại tệ kế hoạch công ty đề ra
mà còn thu về lớn hơn. Điều đó chứng tỏ rằng mặc dù có sự cạnh tranh lớn trên
thị trờng thế giới nhng toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty đã
12


không nản lòng mà đã có một sự cố gắng, nỗ lực tuyệt vời để hoàn thành chỉ tiêu
kế hoạch đề ra. Để đạt đợc kết quả đó, công lớn phải thuộc về sự chỉ đạo sáng
suốt của đội ngũ lãnh đạo công ty sự năng động của các trởng phòng kinh doanh
cùng với lòng hăng say nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong
công ty nên các mặt hàng xuất khẩu của công ty ngày càng đợc mở rộng, chiếm
đợc niềm tin của khách hàng và kim ngạch xuất khẩu tăng lên qua mỗi năm.
2. Kim ngạch xuất khẩu tại các thị trờng của The Lacquer Factory
Co.Ltd
2.1 Thị trờng châu á Thái Bình Dơng.
Đối với thị trờng này thì các nớc nh Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, Thái
Lan.... Đặc biệt là Đài Loan và Trung Quốc, trong những năm gần đây đã nhập
một số lợng tơng đối lớn sản phẩm thủ công mỹ nghệ của The Lacquer Factory,
chiếm một tỉ trọng đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Bên cạnh đó The
Lacquer Factory Co.Ltd cũng gặp một số khó khăn, đó là sự cạnh tranh gay gắt

của một số sản phẩm cùng loại của Trung Quốc, Thái Lan.... Do đó, phần nào
cũng làm giảm đáng kể kim nghạch xuất khẩu của công ty .
Qua bảng số liệu 4, ta thấy rằng thị trờng của The Lacquer Factory Co.Ltd
tại khu vực châu á Thái Bình Dơng là tơng đối lớn. Ngoài các nớc nh Nhật Bản,
Thái Lan, Đài Loan, Trung quốc là thị trờng khá vững chắc và ổn định, thì các nớc nh Indonexia, Philippin, Triều Tiên hai năm gần đây hầu nh không nhập sản
phẩm của The Lacquer Factory Co.Ltd nữa, công ty mất đi một vùng thị trờng,
làm giảm kim nghạch xuất khẩu của công ty.
Ngoài ra, công ty cũng không ngừng tìm kiếm thị trờng mới ở khu vực này,
ví dụ nh Hàn Quốc, những năm trớc hầu nh không nhập sản phẩm của The
Lacquer Factory Co.Ltd nhng 2 năm gần đây đã nhập 1 số lợng sản phẩm khá
lớn làm tăng kim ngạch xuất khẩu của công ty . Mặt khác còn có thị trờng trong
nớc và các khu chế xuất và có thị trờng Nam Phi.
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu hàng Thủ công mỹ nghệ sang
thị trờng châu á - Thái Bình Dơng
(Đơn vị: USD)
Năm

2003

2004

13

2005

2006


KCX-Thủ Đức
Thái Lan

Đài Loan
Trung Quốc
Triều Tiên
Singapo
Malaysia
Indonexia
Hàn Quốc
Campuchia
Tổng cộng
Tổngkimngạch xuất khẩu
Tỷ trọng %

0
276748
1788068
139867
429039
112776
65811
351000
0
40146
4215594
12096999
34.85

16039
276817
1041498
701715

462419
67269
80
0
0
0
3589123
10404128
34.49

0
117948
367768
117948
0
33629
73351
0
1151631
0
4690923
11254701
41.68

0
165717
159418
2212424
0
122481

0
0
412026
0
4216916
10448556
40.36

( Nguồn :Báo cáo thực hiện xuất khẩu công ty)
2.2 Thị trờng Tây Bắc Âu.
Thị trờng Tây Bắc Âu là khu vực thị trờng đã thu hút đợc nhiều hợp đồng
đặt mua theo những mẫu mã đặt trớc tù Đan Mạch, Đức, Pháp...
Với số dân hơn 600 triệu ngời, thu nhập trên dới 10000USD/năm và thị hiếu
luôn thay đổi, thị trờng Tây Bắc Âu mở ra cho công ty một phơng hớng mới
nhằm tăng kim ngạch mặt hàng thủ công mỹ nghệ .
Nghiên cứu bảng số liệu dói đây thì khu vực thị trờng có yêu cầu chất lợng
hàng thủ công mỹ nghệ khá cao, chẳng hạn nh hàng sơn mài, khách hàng qui
định từng kích thớc, mầu sắc, hoa văn, thờng là mầu sắc hoa văn và phải mang
tính cách Châu Âu.
Bảng 5: KNXK hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trờng Tây Bắc Âu
(Đơn vị tính USD)
Năm
Đức
Pháp
Anh
Thụy Sỹ
ý
Hà Lan

2003

2769715
706333
92942
91506
463239
296870

2004
1976510
1057393
494541
0
829123
870816

14

2005
1816704
764691
544008
1073
610575
1142501

2006
1328575
559583
1100053
0

625618
821141


úc
Thụy Điển
Tây Ban Nha
Phần Lan
Nauy
Bỉ
Tổng cộng
Tổng KNXK
Tỷ trọng %

45345
29033
95368
49534
3543
39543
4682962
12096999
38.7

110876
44569
284233
211533
9282
85228

5803904
10404128
55.78

135952
70798
314393
168539
0
57346
5526480
11254701
49.1

79337
60596
139549
30992
0
357810
5103526
10448556
48.84

(Nguồn : Báo cáo thực hiện xuất khẩu của công ty)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của công ty sang
khu vực thị trờng này khá lớn, chiếm gần 50% tổng kim mgạch xuất khẩu của
công ty .Tuy nhiên các thị trờng lớn nh Đức, Pháp đang có xu hớng giảm đi, còn
một số thị trờng nh Anh, Thụy Điển, Tây Ban Nha, ýTuy kim ngạch xuất khẩu
có nhỏ hơn Đức và Pháp nhng đang có xu hớng mở rộng và kim ngạch xuất khẩu

của công ty đang tăng dần lên ở những thị trờng này ....Vì vậy thị trờng Tây Bắc
Âu là thị trờng công ty cần chú trọng nhất v cần phải phát triển thị tr ờng này
một cách mạnh hơn nữa, cần quan tâm, nghiên cứu để phát triển các thị trờng
tiềm năng, mặt khác cần chú trọng để giữ vững thị trờng và khách hàng ở các thị
trờng lớn nh Đức, Anh, Pháp.
2.3 Thị trờng Bắc Mỹ
Đây là thị trờng mới mà công ty đã tìm kiếm trong những năm vừa qua, tuy
lợng nhập của các nớc này không cao nhng hiện nay nứoc ta đã kí kết hiệp định
thơng mại Việt-Mỹ nên công ty có rất nhiều thuận lợi trong việc xuất khẩu mặt
hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trờng này.
Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trờng Bắc Mỹ
(Đơn vị tính: USD)
Năm
Mỹ
Canada
Tổng cộng

2003
44763
229758
274521

2004
101415
237246
338661

15

2005

105807
201750
307557

2006
219691
115931
375622


Tổng KNXK
Tỷ trọng

12096999
2.27%

10404128
3.26%

11254701
2.73%

10448556
3.59%

( Nguồn: báo cáo thực hiện xuất khẩu của công ty)
Theo số lợng trên ta thấy thị trờng này chiếm tỷ trọng không lớn nhng đây
là thị trờng tiềm năng lớn của các mặt hàng xuất khẩu nói chung và hàng thủ
công mỹ nghệ nói riêng, vì Mỹ đã có hình thức xoá bỏ thuế quan cho mặt hàng
xuất khẩu Việt Nam.

3. Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty trong thời gian
qua(2005-2006)
Với nền kinh tế thị trờng, chính sách mở rộng của nhà nớc đã phát huy đợc
những u điểm đối với doanh nghiệp. Nhà nớc đã thu đợc nhiều thành tựu to lớn
về mọi mặt, kinh tế không ngừng phát triển, quan hệ quốc tế đợc củng cố và mở
rộng, đời sống nhân dân đợc cải thiện. Hoà vào xu thế đó công ty cũng ngày một
phát triển và vững mạnh hơn. Công ty đã có cái nhìn đúng đắn về xu hớng biến
động của thị trờng với sự nỗ lực của toàn thể công nhân viên trong công ty, phạm
vi kinh doanh của công ty ngày một đa dạng. Chính vì vậy trong những năm qua
công ty đã có những thành công đáng kể, đặc biệt trong 2 năm gần đây. Điều này
đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 7: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
Các chỉ tiêu
Kim ngạch xuất nhập khẩu
Doanh thu
Lợi nhuận
Nộp ngân sách
Thu nhập bình quân/tháng
Đầu t xây dựng xởng, kho
tại 3 khu vực :Hải Phòng,
Bát Tràng, Thanh Lân.

Thực hiện năm 2005
25 triệu USD
125 tỷ VND
1 tỷ VND
14.400 tỷ VND
2.5 triệu đồng/ngời

Thực hiện năm 2006

25.5 triệu USD
200 tỷ VND
1.1 tỷ VND
15.454 tỷ VND
3 triệu đồng/ngời
-2000 m2 kho
300m2 văn phòng
150m2Kiốt
Tổng số: 1.5 tỷ VND

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty)
Kết quả đạt đợc của công ty trong 2 năm qua so với mục tiêu nhiệm vụ đề ra
đều đạt và vợt yêu cầu đề ra, cụ thể nh sau:

16


- Mục tiêu doanh thu:
+ Năm 2005 là 120 tỷđạt: 125 tỷ VND
+ Năm 2006 là 150 tỷ đạt: 200 tỷ VND
- Thu nhập bình quân:
+ Năm 2005 đạt: 2.5 triệu đồng/ngời
+Năm 2006 đạt: 3 triệu đồng/ngời
Để đạt đợc những yêu cầu trên là sự cố gắng rất lớn từ lãnh đạo công ty tới
toàn thể công nhân viên trong điều kiện khó khăn phức tạp về thị trờng cả trong
và ngoài nớc, khẳng định công ty đã thực hiện tốt các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất
kinh doanh do công ty đề ra .
II. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu của công ty

1. Những điểm mạnh của công ty

Trong lúc tình hình thế giới và khu vực có nhiều biến động phức tạp, ảnh hởng tới sự phát triển kinh tế xã hội nhiều nớc làm giảm đáng kể hoạt động xuất
nhập khẩu .
Tình hình trong nớc, Đảng và Nhà nớc tiếp tục đòng lối đổi mới, phát triển
và hội nhập với t cách là thành viên chính thức của WTO. Luật doanh nghiệp mới
cùng với nhiều chính sách thông thoáng tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế
phát triển, cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh ngày càng quyết liệt hơn.
Hoà vào xu thế đó, trong những năm vừa qua The Lacquer Factory Co.Ltd
đã có những chuyển biến tích cực, đánh dấu sự đổi mới về nhận thức và sự phấn
đấu bền bỉ, liên tục của các bộ công nhân viên. Trong điều kiện sản xuất kinh
doanh có nhiều phức tạp, nhng phần lớn mọi ngời đã phát huy tính năng động,
sáng tạo, toàn tâm, toàn ý với công việc, đã tạo ra hiệu qua cao trong kinh doanh,
đóng góp công sức cho sự phát triển của công ty. Điều này đợc đánh giá qua
những nhận xét dới đây:
- Về công tác thị trờng: Qua mấy năm gần đây, công ty đã mở rộng đợc thị
trờng, giữ đợc khách hàng, đồng thời đã tạo đợc những điều kiện cần thiết về mối
quan hệ, hành lang pháp lý, tài chính, hoa hồng, môi giới với mức cao. Từ đó, các
đơn vị trong công ty đã tìm kiếm khách hàng và thị trờng mới thông qua các hoạt
17


động tham gia hội chợ, triển lãm, cử các đoàn ra nớc ngoài chủ động tiếp xúc và
làm việc với khách hàng, tăng cờng công tác tuyên truyền quảng cáo, đầu t cho
công tác sáng tác mẫu mã hàng mới ... Hơn thế nữa công ty còn đẩy mạnh kim
ngạch xuất khẩu. Hiện nay công ty đã có quan hệ với các đối tác thuộc hơn 30 nớc trên thế giới, trong đó các nớc thuộc châu á là là thị trờng chiếm tỷ trọng lớn
của công ty. Công ty cố gắng củng cố thị trờng và không ngừng mở rộng hoạt
động để thăm dò và tìm kiếm thị trờng mới.
- Về công tác sản xuất kinh doanh và dịch vụ: Công ty đã tập trung công
sức, trí tuệ để xây dựng mặt hàng xuất khẩu, đa dạng hoá các mặt hàng kinh
doanh và phần nào đáp ứng đợc nhu cầu về hàng hoá. Sản phẩm đạt tiêu chuẩn,
chất lợng ổn định, giao hàng đúng hạn nên công ty đã giữ đợc khách hàng cũ, tìm

đợc khách hàng mới. Mặt khác, công ty đã thực hiện tốt việc tăng kim ngạch xuất
nhập khẩu trực tiếp nên đã tạo ra hiệu quả kinh doanh cao và ổn định (Kim ngạch
xuất khẩu của công ty tăng trung bình mỗi năm khoảng 20%).
- Về công tác tài chính: Công tác tài chính đã đảm bảo kịp thời, đầy đủ các
nhu cầu về vốn cho các đơn vị kinh doanh, phát huy đợc hiệu quả của vốn. Công
tác quản lý tài chính đã hạch toán chính xác, quyết đoán kịp thời, đảm bảo quyền
lợi chính đáng của các đơn vị kinh doanh, thực hiện tốt việc công khai kết quả
kinh doanh và dịch vụ của các đơn vị và của toàn công ty hàng quý, sáu tháng và
cả năm.
Công ty đã hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nớc, không để bị phạt
nộp chậm thuế hoặc bị cỡng chế thuế. Thực hiện tốt chế độ báo cáo chính xác và
đúng kỳ hạn theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nớc.
- Về công tác quản lý và tổ chức cán bộ: Trong lúc tập trung trí tuệ, công
sức và thời gian cho công tác kinh doanh, lãnh đạo công ty đã luôn quan tâm
củng cố hoàn thiện bộ máy làm việc và công tác cán bộ để đáp ứng ngày càng tốt
hơn theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh . Căn cứ vào năng lực điều hành của
cán bộ và kết quả thực tế trong sản xuất kinh doanh, lãnh đạo công ty đã có phơng án sắp xếp, điều chỉnh hợp lí về tổ chức nhằm tháo gỡ khó khăn, giảm các
đơn vị yếu kém, chú ý bồi dỡng, đề bạt sử dụng cán bộ có năng lực trong công ty,
kịp thời chuẩn bị cán bộ thay thế những ngời nghỉ hu hoặc chuyển công tác.

18


2. Những điểm hạn chế của Công ty
Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, công ty còn tồn tại những vấn đề sau:
- Về sản phẩm : Mặc dù đã có sự cải tiến về mẫu mã, chất lợng sản phẩm
cho phù hợp với yêu cầu thị trờng nớc ngoài nhng sản phẩm hàng thủ công mỹ
nghệ của công ty cha thực sự đạt đợc tiêu chuẩn quốc tế, chất lợng mặt hàng của
công ty so với chất lợng cùng loại của các nớc khác còn thấp do đó sức cạnh
tranh cha cao trên thị trờng quốc tế.

- Về thị trờng : Thị trờng khách hàng là khó khăn chủ yếu, đặc biệt đối với
mặt hàng thủ công mỹ nghệ cạnh tranh lại càng quyết liệt. Công ty cha có thị trờng lớn và ổn định lâu dài, phần lớn các thị trờng ở thời điểm thăm dò lẫn nhau
cho nên có những khách hàng chỉ tìm đến công ty một lần rồi lại thôi. Do đó
công ty phải tạo niềm tin với khách hàng nớc ngoài là nhiệm vụ cần đạt đợc trong
năm tới.
- Về con ngời: Công tác tổ chức cán bộ của công ty vẫn còn nhiều bất cập, t
tởng dựa dẫm ỷ lại vẫn còn ở một số CBCNV, cách làm việc thụ động, đổ tại cho
khó khăn khách quan, cha tích cực tạo ra việc làm dẫn dến kinh doanh yếu kém.
Mặc dù có sự học tập, trau dồi và cọ sát nhiều về thực tế nhng vẫn cha theo kịp
trình độ của các nớc phát triển cho nên thờng bị yếu thế khi đàm phán và kí kết
hợp đồng nói riêng.

19


Chơng III
Phơng hớng và giải pháp
nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu
của Công ty trách nhiệm hữu hạn sơn mài mới
I. phơng hớng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu

1. Những cơ hội và thách thức trong hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu của Công ty
1.1 Những cơ hội:
Đánh giá cơ hội trong hoạt động kinh doanh hàng hoá của The Lacquer
Factory Co.Ltd đợc xuất phát từ yếu tố chủ quan và khách quan:
Yếu tố chủ quan tạo nên cơ hội đó chính là các điểm mạnh trong hoạt động
xuất khẩu của bản thân công ty .
Yếu tố khách quan chính là các qui định, chính sách định hớng của Nhà nớc
và các cấp chính quyền tạo ra môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh

nghiệp .
Chính sách mở cửa năng động cùng với chính sách ngoại giao Việt Nam
muốn làm bạn với tất cả các nớc đã mang lại cho Việt Nam một vị thế mới trên
thị trờng quốc tế. Những chính sách này không chỉ tạo thuận lợi cho sự phát triển
kinh tế mà còn giúp các doanh nghiệp tham gia sâu sắc vào quá trình phân công
lao động quốc tế và thơng mại quốc tế. Việt Nam đã tiến hành ký kết hiệp định
khung hợp tác giữa Việt Nam với liên minh châu Âu, ký kết hiệp định thơng mại
Việt- Mỹ, đặt biệt Mỹ đã giảm thuế nhập khẩu đối với các mặt hàng của Việt
Nam nh hàng may mặc, gạo, thủ công mỹ nghệ.
Việt Nam đã gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) và từ đó cũng tạo
ra các cơ hội mới trong quan hệ kinh tế thơng mại giữa chính phủ Việt Nam với
các nớc trên thế giới, giữa doanh nghiệp nớc ngoài với doanh nghiệp trong nớc,
và không ngoại lệ, đó là cơ hội rất lớn cho công ty The Lacquer Factory mở rộng
quan hệ buôn bán.
20


Bên cạnh đó, cơ chế chính sách xuất nhập khẩu ngày càng hoàn thiện, đặc
biệt là phần thủ tục xuất khẩu đã đợc đơn giản hoá đi nhiều. Nhà nớc đang có
chính sách u tiên xuất khẩu đặc biệt các mặt hàng thủ công mỹ nghệ - là những
sản phẩm truyền thống có lợi thế so sánh về nguyên vật liệu sẵn có, tạo công ăn
việc làm cho ngời lao động, Nhà nớc khuyến khích xuất khẩu mặt hàng này bằng
cách miễn thuế xuất khẩu, tài trợ tín dụng cho các cơ sở sản xuất, xuất khẩu.
Đó là những cơ hội thuận lợi mà công ty có đợc do từ các yếu tố khách quan
từ phía Nhà nớc và các cấp chính quyền và các cơ hội này có đợc tận dụng hay
không đó chính là do bản thân doanh nghiệp . Những điểm mạnh đó, công ty nên
khuyến khích để duy trì và phát huy những thế mạnh, tận dụng cơ hội từ phía nhà
nớc biến thành những thế mạnh của mình, cơ hội từ phía vĩ mô thành những kết
qảu thực hiện giúp công ty hoạt động có hiệu quả hơn.
1.2 Những thách thức

Thách thức lớn nhất trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty là
vấn đề cạnh tranh. Hiện nay công ty đang phải đối đầu với tình trạng cạnh tranh
gay gắt cả trong nớc và ngoài nớc.
ở thị trờng trong nớc, do có quá nhiều công ty tham gia xuất khẩu mặt hàng
thủ công mỹ nghệ nên dẫn dến tình trạng cạnh tranh trong việc thu gom hàng, từ
đó dẫn tới đẩy giá cả mặt hàng này lên cao. Nh vậy chỉ có công ty nào có sức tiêu
thụ mạnh có nguồn hàng ổn định thì mới tồn tại trên thơng trờng, những công ty
có qui mô nhỏ nếu không có biện pháp tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu hay tìm
đợc thị trờng thì sẽ dẫn đến bị loại bỏ. Nếu một doanh nghiệp kinh doanh mà
ngay cả vấn đề cạnh tranh trong nớc cha đợc tốt, sản phẩm không có chỗ đứng ở
thị trờng trong nớc thì sản phẩm đó chắc chắn sẽ không thể vơn ra thị trờng thế
giới. Điều đó đòi hỏi công ty The Lacquer Factory phải phát huy đợc tối đa mọi
điểm mạnh, tận dụng đợc mọi cơ hội đã có và sử dụng chúng có hiệu quả hơn để
công ty ngày càng lớn mạnh và đứng vững trên thị trờng .
Trên thị trờng thế giới, mặt hàng thủ công mỹ nghệ cũng đang có sự cạnh
tranh mạnh mẽ. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam nói chung và sản phẩm
của công ty The Lacquer Factory nói riêng, đang phải cạnh tramh với rất nhiều
quốc gia khác cùng khu vực nh: Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan...Trong cạnh
tranh quốc tế, giá cả sản phẩm thủ công mỹ nghệ của ta thờng cao (do chi phí vận

21


chuyển lớn) cùng với sự am hiểu về thị trờng ít, nên kém thu hút đợc của khách
hàng.
Các làng nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ cha đợc đầu t đúng mức
chẳng hạn nh mặt hàng mây tre đan, các làng nghề sản xuất hàng mây tre đan
không đợc đầu t chế biến nguyên liệu có chất lợng cao để tạo ra các sản phẩm
mây tre đan đủ tiêu chuẩn xuất khẩu. Công ty cha tao ra đợc các mặt hàng có số
lợng lớn, đảm bảo chất lợngvà chủ động đợc nguồn hàng xuất khẩu bởi các làng

nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ thờng có qui mô nhỏ và phân tán không
đồng đều mà kinh doanh xuất khẩu của công ty phần lớn là khai thác thu gom
hàng hoá từ các làng nghề trong các tỉnh.
Công ty cũng gặp khó khăn trong vấn đề huy động nguồn vốn kinh doanh,
cơ sở vật chất phát triển cha đồng bộ, các thành phần kinh tế đều tham gia xuất
khẩu trực tiếp gây nên tình trạng cạnh tranh không lành mạnh.
Qua đánh giá chung về hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty The
Lacquer Factory, ta thấy vấn đề trọng tâm cần đợc công ty phát triển trong thời
gian tới là đẩy mạnh công tác xúc tiến thơng mại, xây dựng cơ sở vật chất phục
vụ sản xuất hàng xuất khẩu chất lợng tốt, số lợng lớn, mẫu mã đa dạng nhằm đẩy
mạnh công tác xuất khẩu .
2. Phơng hớng đẩy mạnh xuất khẩu của Nhà nớc
2.1 Phát huy thế mạnh ở trong nớc và tận dụng tiềm năng ở bên ngoài để
mở rộng quan hệ phân công lao động và hợp tác quốc tế trên mọi lĩnh vực.
Củng cố ở vị trí thị trờng quen thuộc, khôi phục thị trờng truyền thống, tìm
thị trờng và bạn hàng mới, giảm xuất nhập khẩu qua thị trờng trung gian, tham
gia vào các khối mậu dịch tự do AFTA, cần tiếp xúc với các diễn đàn châu á
Thái Bình Dơng... Từng bớc tham gia các hoạt động trong hệ thống toàn cầu về
sự u đãi thơng mại với các nớc đang phát triển. Tranh thủ sự giúp đỡ của nớc
ngoài về cả nguồn tài chính cũng nh về kimh nghiệm quản lý, những công nghệ
tiên tiến.... Từ đó phục vụ cho sự nghiệp đổi mới của nớc nhà, hoà nhập vào nền
kinh tế thế giới, góp phần phát triển kinh tế đất nớc.
Việc u tiên sản xuất hàng xuất khẩu đợc thể hiện qua luật đầu t nớc ngoài tai
Việt Nam. Thông qua các qui định về miễn thuế trong một thời gian nhất định
cho các nhà đầu t. Hình thức liên doanh là hình thức thích hợp nhất về phía Việt
22


nam trong việc tích luỹ vốn, chuyển giao công nghệ và học tập kinh nghiệm quản
lý. Bên cạnh đó chúng ta phải có dự án mang lại lời nhuận cao, những dự án có

nhiều tiềm năng và phải tạo mọi điều kiện cho bên ngoài đầu t vào Việt nam một
cách tin tởng và nhanh chóng. Đây là nguồn vốn lớn nhất cho việc sản xuất hàng
xuất khẩu.
2.2 Xây dựng, qui hoạch, phát triển các doanh nghiệp, hợp tác xã, làng
nghề và vùng nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ.
Tăng cờng hợp tác, liên doanh, liên kết, giữa các vùng kinh tế trao đổi về
sản phẩm, công nghệ, kỹ thuật sản xuất, xây dựng và phát triển thêm các làng
nghề truyền thống. Trên cơ sở đó hình thành và phát triển công nghiệp nông thôn.
Cần ổn định chỉ tiêu khai thác gỗ hợp lý, có tính đến việc bảo vệ môi trờng để
phát triển kinh tế bền vững. Đối với các cơ sở phát triển xuất khẩu hàng thủ công
mỹ nghệ thì không nên hạn chế chỉ tiêu gỗ hàng năm.
2.3 Giải quyết mọi vớng mắc về cơ chế, chính sách
Sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ, đặc biệt là đối với các hàng
đồ gỗ, thêu, đan, móc. Dành một phần vốn ODA để phát triển ngành nghề, đổi
mới công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp đợc xuất khẩu hàng
thủ công mỹ nghệ. Do đầu t trong lĩnh vực này chủ yếu là t nhân và các đơn vị
sản xuất kinh doanh nhỏ nên rất cần đến sự hỗ trợ của Nhà nớc thông qua các
chính sách nh cho vay u đãi, miễn giảm thuế Vai trò của Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn rất quan trọng bởi ngân hàng này có mạng lới các
ngân hàng cơ sở rộng khắp để cho nông dân và các thợ thủ công vay vốn.
2.4 Hoàn thiện công tác quản lý Nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu
Việc quản lý Nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu theo hớng khuyến khích
xuất khẩu tạo thêm các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, nâng cao sức cạnh tranh của
hàng hoá xuất khẩu trên thị trờng thế giới. Quốc hội đã thông qua luật Thơng mại
để tập trung quản lý xuất khẩu vào một đầu mối đó là Bộ Thơng Mại thực hiện
chức năng thống nhất quản lý Nhà nớc và phối hợp với các cơ quan ngang Bộ và
Chính phủ để quản lý hoạt động thơng mại nói chung và hoạt động xuất khẩu nói
riêng. Đối với các doanh nghiệp đã có giấy phép kinh doanh xuất khẩu và nhận
uỷ thác kinh doanh xuất khẩu cả những mặt hàng ngoài phạm vi ngành hàng đã
có qui định riêng. Dần dần Nhà nớc đã hoàn thiện đợc bộ máy quản lý, tạo điều

23


kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp .
2.5 Hoàn thiện thủ tục xuất khẩu và chính sách thuế
Nhà nớc ta sử dụng chính sách thuế để khuyến khích xuất khẩu. Luật thuế
thu nhập và thuế giá trị gia tăng đã đợc thông qua Quốc hội và đã đợc thực hiện.
Đây là biện pháp tài chính khuyến khích tích cực của hoạt động xuất khẩu ở Việt
nam. Tuy vậy chính sách thuế của ta còn nhiều kẽ hở, cha thống nhất. Tuy cơ chế
mới về thủ tục đã có thuận tiện và giản đơn còn một số thủ tục cha khuyến khích
đợc xuất khẩu.
2.6 Xây dựng một mô hình công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu
Mô hình công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu thờng lấy nhu cầu của thị trờng
thế giới làm mục tiêu phát triển, chuyển dịch và cải tạo cơ cấu mặt hàng sao cho
thích ứng với những đòi hỏi của thế giới. Mà mục tiêu hớng về xuất khẩu là mở
rộng hoạt động xuất khẩu, tăng kim ngạch xuất khẩu. Để mở rộng xuất khẩu cần
phải xây dựng cơ sở vật chất làm nền tảng cho sự phát triển.
Mô hình công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu nhằm khai thác lợi thế so sánh
của nền kinh tế Việt nam và tăng cờng khả năng cạnh tranh hàng hoá Việt nam
trên thị trờng thế giới. Xác định ngành trọng điểm của nền kinh tế Việt Nam có ý
nghĩa quan trọng cần phải cân nhắc kỹ càng. Hiện nay, Nhà nớc đã xoá bỏ độc
quyền kinh doanh xuất khẩu để bảo vệ quyền lợi của ngời sản xuất và ngời tiêu
dùng. Cho phép các doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài.
2.7 Mở rộng sự tham gia của các thành phần kinh tế vào hoạt động xuất
khẩu
Nhà nớc đã xoá bỏ độc quyền trong kinh doanh xuất nhập khẩu tạo ra sự sôi
động đa dạng trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu, đảm bảo quyền lợi của ngời
sản xuất và ngời tiêu dùng. Đề cao phơng châm xuất khẩu là u tiên, là trọng điểm
của kinh tế đối ngoại, tạo thêm các mặt hàng chủ lực, nâng cao sức cạnh tranh
của hàng xuất khẩu trên thị trờng thế giới giảm tỷ trọng sản phẩm thô và sơ chế,

tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến sâu và tinh trong hàng xuất khẩu. Nâng cao tỷ
trọng phần giá trị tăng trong giá trị hàng xuất khẩu.
3. Phơng hớng và nhiệm vụ kinh doanh của công ty
Năm 2007 và những năm tiếp theo, Công ty tiếp tục đẩy mạnh công tác
24


trung tâm là kinh doanh xuất nhập khẩu, bảo đảm thực hiện các chỉ tiêu kế
hoạch.
Để thực hiện đợc kế hoạch sản xuất kinh doanh trong thời gian tới, Công ty
phải thấy hết những khó khăn phức tạp trong sự cạnh tranh của cơ chế thị trờng.
Hiện nay đã có hàng ngàn doanh nghiệp kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ, tới
đây còn nhiều cơ sở hơn nữa, kể cả các công ty nớc ngoài có kinh nghiệm và
tiềm lực hơn Công ty, Nhà nớc tiếp tục có chính sách cởi mở thông thoáng hơn,
tạo điều kiện cho tất cả các thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu hàng thủ công
mỹ nghệ. Tất cả các yếu tố trên tạo sức cạnh tranh quyết liệt trên thơng trờng.
Không có con đờng nào khác, buộc Công ty phải có quyết sách phù hợp để giảm
thiểu thách thức, tăng cơ hội để phát triển, công ty cũng cần khác phục những bất
hợp lý, những yếu kém để có bớc phát triển ngày càng vững chắc hơn.
3.1 Chỉ tiêu kế hoạch
Để thực hiện đợc các chỉ tiêu và nhiệm vụ của công ty thì trớc hết công ty
phải đề ra các chỉ tiêu, kế hoạch. Chỉ tiêu kế hoạch của công ty năm 2007 và
những năm tiếp theo là:
- Kế hoạch xuất nhập khẩu năm 2007

27 triệu USD

- Doanh thu đạt

170 tỷ VNĐ


- Lợi nhuận đạt

1,2 tỷ VNĐ

- Thu nhập bình quân/ngời/tháng

1,5 triệu VNĐ

- Đầu t xây dựng

10 tỷ

Còn mục tiêu của những năm tiếp theo là: Lấy chỉ tiêu kế hoạch năm 2007
làm mốc thì năm sau tăng so vớ năm trớc khoảng 7-10%,
3.2 Công tác thị trờng
Trong những năm tới, lãnh đạo công ty phải chủ trơng đầu t thích đáng và
có những biện pháp thích hợp cho việc tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trờng
bằng việc nghiên cứu, tìm hiểu những mặt hàng mới, sáng tạo những mẫu mới
phù hợp với thị hiếu của khách hàng. Các đơn vị có định hớng thị trờng và thờng
xuyên tham gia hội chợ, triển lãm ở nớc ngoài một cách có hiệu quả. Công tác
tuyên truyền quảng cáo, khai thác thông tin, mở rộng mối quan hệ để giải quyết

25


×