Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

SKKN xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học phần lịch sử việt nam lớp 11 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.26 KB, 124 trang )

Sở giáo dục và đào tạo hng yên
Trờng THPT CHUYÊN H¦NG Y£N
----------------&-----------------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ
THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY
VÀ HỌC LỊCH SỬ
VIỆT NAM LỚP 11

Môn:
Lịch sử
Tác giả:
Th.s Nguyễn Thị Hiền
Giáo viên môn: Lịch sử
Trêng THPT Chuyªn Hng Yªn

Năm học 2015 - 2016
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………………………....5
1


1.Lý do chọn đề tài ………………………………………………………………. ... 5
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ………………………………………………………..6
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………………… …7
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………….. …7
PHẦN NỘI DUNG ………………………………………………………………… 8
CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI
TẬP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT ……………………… 8


1. Cơ sở Lý luận về việc sử dụng hệ thống bài tập và hệ thống bài tập trong dạy
học lịch sử ở trường THPT …………………………………………………….. .. 8
1.1. Quan niệm về bài tập nói chung và bài tập trong dạy học lịch sử nói riêng …… 8
1.2. Phân biệt “Câu hỏi”, “bài tập”, “bài tập nhận thức” ………………………… 10
1.3. Phân loại bài tập trong dạy học lịch sử ở trường THPT …………………… … 12
1.4. Vai trò, ý nghĩa của bài tập trong dạy học lịch sử ở trường THPT ………….. ..21
1.4.1 Bài tập lịch sử đối với việc hình thành tri thức cho học sinh ……………….. 22
1.4.2. Bài tập lịch sử góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm, nhân cách cho
học sinh …………… …………………………………………………………… ....24
1.4.3. Bài tập lịch sử góp phần phát triển học sinh ……………………………….. 25
2. Vấn đề sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử ở trường THPT ……………. 28
2.1. Cơ sở lý luận dạy học ………………………………………………………… 28
2.2. Xuất phát từ đặc trưng của việc dạy học lịch sử ……………………………… 31
2.3. Đặc điểm tâm lý và nhận thức của học sinh THPT …………………………… 34
3. Cơ sở thực tiễn ……………………………………………………………….. 36
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY
VÀ HỌC LỊCH SỬ LỚP 11 – PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 1858 – 1918)
2


1. Nguyên tắc và quy trình xây dựng bài tập lịch sử ………………………. …. 42
1.1. Nguyên tắc xây dựng bài tạp trong dạy học lịch sử ………………………….. 42
1.2. Quy trình thiết kế bài tập lịch sử ……………………………………………… 48
2. Thiết kế bài tập lịch sử trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918
lớp 11 trường THPT ………………………………………………………… . . 49
2.1. Vị trí, mục đích, nội dung lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 lớp 11 THPT 49
2.1.1. Vị trí…………………………………………………………………………..49
2.1.2. Mục đích……………………………………………………………………..50
2.1.3. Nội dung lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918…………………………………52
2.2. Thiết kế bài tập lịch sử trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918,

lớp 11 THPT……………………………………………………………………...56
2.2.1. Nhóm bài tập nhận biết lịch sử……………………………………………….56
2.2.2. Nhóm bài tập nhận thức lịch sử………………………………………………61
2.2.3. Nhóm bài tập thực hành lịch sử………………………………………………67
2.2.4. Nhóm bài tập tổng hợp………………………………………………………69
3. Một số yêu cầu chung khi sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử đối với giáo
viên và học sinh…………………………………………………………………...70
3.1. Một số yêu cầu chung khi sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử đối với giáo viên....70
3.2. Một số yêu cầu đối với học sinh khi sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử…….75
4. Các biện pháp sư phạm sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11
THPT………………………………………………………………………………..77
4.1. Sử dụng bài tập lịch sử trong giờ truyền thụ kiến thức mới……………………77

3


4.2. Sử dụng bài tập để tổ chức, hướng dẫn học sinh làm bài tạp lịch sử trong tự học ở
nhà………………………………………………………………………………….84
4.3. Sử dụng bài tập để tổ chức các hoạt động ngoại khóa…………………………86
4.4. Sử dụng bài tập trong kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh……..88
5. Thực nghiệm sư phạm…………………………………………………………93
PHẦN KẾT LUẬN ……………………………………………………………. 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………….. 99
PHẦN PHỤ LỤC ……………………………………………………………….. 103

PHẦN MỞ ĐẦU
4


1. Lý do chọn đề tài:

Bộ mơn lịch sử có vị trí và ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp kiến
thức về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới góp phần tích cực vào việc “Phát triển tồn
diện học sinh về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển
năng lực cá nhân, tính năng động và óc sáng tạo, hình thành nhân cách con người
Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân”.
Tuy nhiên, có một thực tế hiện nay nhiều học sinh – trong đó có cả học sinh
chuyên sử cũng thờ ơ với mơn lịch sử. Sự u thích bộ mơn lịch sử cũng như chất
lượng học tập bộ môn giảm sút đáng lo ngại báo động (điều đó thể hiện ở chất lượng
các bài thi tốt nghiệp THPT, đại học, học sinh giỏi) đã làm cho dư luận xã hội, các
nhà quản lí giáo dục, giáo viên tâm huyết với lịch sử lo lắng. Vậy để khắc phục tình
trạng này phải đổi mới được nội dung phương pháp, phương tiện dạy học, đến cách
thức kiểm tra đánh giá kết quả dạy học, trong đó khâu đột phá là đổi mới phương
pháp dạy học.
Mục đích của việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT được thể
chế hóa trong Luật giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thông là phải phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học,
rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại
niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”.
Tăng cường hơn nữa kĩ năng thực hành và sử dụng bài tập trong quá trình
dạy học lịch sử ở trường phổ thông là một trong những biện pháp quan trọng để thực
hiện yêu cầu trên. Hiện nay trong lí luận và thực tiễn, các nhà khoa học giáo dục đã
đưa ra nhiều biện pháp, con đường để cải tiến, đổi mới phương pháp dạy học lịch sử,
một trong những biện pháp đó là sử dụng hệ thống bài tập lịch sử để kích thích hoạt
động tư duy độc lập, sáng tạo của học sinh. Khi làm đươc bài tập lịch sử, học sinh sẽ
hiểu bài, hiểu được bản chất vấn đề lịch sử, từ đó các em sẽ có cách nhìn đúng về bộ
mơn và sẽ có tình u với bộ mơn.
5


Tại các trường phổ thông hiện nay, nhiều giáo viên và học sinh còn chưa

quen với làm bài tập lịch sử ở trên lớp và ở nhà. Xuất phát từ quan niệm môn lịch sử
không cần làm bài tập, hoặc chỉ là những bài tập mang tính chất học thuộc lòng để
ghi nhớ sự kiện, nhân vật, địa danh…… Thậm chí có giáo viên và học sinh chưa phân
biệt rõ “câu hỏi” và “bài tập” trong dạy học lịch sử.
Đối với giáo viên, hình thức phổ biến nhất là sử dụng các câu hỏi trong
sách giáo khoa, chỉ có một số ít giáo viên tâm huyết với nghề chú ý xây dựng và sử
dụng hệ thống bài tập. Về phía học sinh, chỉ biết học thuộc lòng kiến thức trong sách
giáo khoa, đọc lại vở ghi, so sánh với sách giáo khoa và học thuộc lòng một số sự
kiện nào đó mà khơng hiểu bản chất của sự kiện, hiện tượng, nhầm lẫn kiến thức...
Một nhiệm vụ học tập chung chung, khơng rõ ràng, khơng biết phải hồn thành
những cơng việc nào như vậy sẽ không thúc đẩy việc tự học của học sinh.
Với chức năng, nhiệm vụ của mình, bài tập lịch sử được sử dụng trong các
khâu của q trình dạy học, trong đó có kiểm tra – đánh giá tồn diện, chính xác hiệu
quả dạy học lịch sử ở trường THPT. Vì vậy, việc ra các bài tập và yêu cầu học sinh
phải hoàn thành các bài tập cụ thể là một yêu cầu cần thiết, từng bước hình thành kĩ
năng, thói quen tự học cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học lịch sử
hiện nay.
Xuất phát từ những lí do chủ yếu trên, tôi xin trao đổi với các đồng nghiệp về
bộ môn với đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập
trong dạy và học lịch Việt Nam - Lớp 11”
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong các tài liệu về tâm lí học và lí luận dạy học hiện đại của các tác giả trong
và ngoài nước đều đề cập đến vấn đề bài tập nhằm nâng cao tính hiệu quả dạy học
Trong quyển “dạy học nêu vấn đề” của I.Ialacne; “Đánh giá giáo dục” của
Trần Bá Hoành… Các tác giả đều cho rằng dạy học nêu vấn đề là kiểu dạy học mới,
song muốn làm được điều đó phải thiết kế hệ thống câu hỏi, bài tập nêu vấn đề
6


Đối với mơn lịch sử, giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” tác giả GS.TS

Phan Ngọc Liên và PGS Trần Văn Trị (chủ biên) không chỉ đề cập đến sự cần thiết
phải thực hiện bài tập trong dạy học lịch sử mà cịn đền cập đến các hình thức, biện
pháp sử dụng bài tập lịch sử. Ngồi ra cịn có các tài liệu chuyên khảo, luận văn, tài
liệu bồi dưỡng giáo viên “Bài học lịch sử và kiểm tra đánh giá kết quả hoc tập lịch sử
của học sinh THPT”, “Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở
trường THPT” của PGS. TS Nguyễn Thị Côi… Liên quan đến vấn đề nghiên cứu của
đề tài còn kể đến các tác tài liệu khác: “Câu hỏi và bài tập lịch sử 11” của PS Phan
Ngọc Liên, “Hướng dẫn học sinh giải bài tập lịch sử” tác giả Nguyễn Thị Cơi…
Từ những cơng trình nghiên cứu chủ chốt này giúp tơi có được định hướng
quan trọng trong việc xây dựng bản sáng kiến kinh nghiệm này.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: quá trình dạy và học lịch sử Việt Nam
lớp 11 trong thời kì (1858 – 1918)
- Phạm vi: Thiết kế một số loại, dạng bài tập tiêu biểu trong nội dung chương
trình Lịch sử Việt Nam lớp 11 và các biện pháp sư phạm để sử dụng các bài tập đó.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Đề tài khẳng định quan niệm đúng đắn, khoa học về sự cần thiết của việc
sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông
- Đề tài cũng nêu lên nguyên tắc, quy trình xây dựng nội dung và đề xuất
những hình thức, biện pháp cụ thể sử dụng bài tập để nâng cao hiệu quả trong dạy học
lịch sử lớp 11 – phần lịch sử Việt Nam (1858 – 1918)

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ
DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT
7


1. Cơ sở lí luận về việc sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học lịch sử ở
trường THPT

1.1. Quan niệm về bài tập nói chung và bài tập trong dạy học lịch sử nói riêng
Đã có nhiều cơng trình của các nhà khoa học giáo dục trong và ngồi nước
đề cập đến vấn đề bài tập nói chung và bài tập lịch sử nói riêng. Trong đó có thể nêu
ra đây một số vấn đề như sau.
Về khái niệm “bài tập” theo nghĩa chung nhất dùng để chỉ một hoạt động
nhằm rèn luyện thể chất và tinh thần (trí tuệ) như bài tập thể dục, bài tập thanh
nhạc…. Khi dùng vào lĩnh vực giáo dục, theo Từ điển tiếng Việt thuật ngữ “bài tập”
có nghĩa là ra bài cho học sinh làm để vận dụng những điều đã học. Ví dụ bài tập vật
lý, bài tập hóa học, bài tập đại số…. Tuy nhiên định nghĩa này mới chỉ giải thích về
mặt ngữ nghĩa chứa chưa làm rõ bản chất của khái niệm “bài tập”. Theo GS Nguyễn
Ngọc Quang, khi xem xét khái niệm “bài tập” ta không thể tách dời nó với ngời làm
bài tập. Bài tập chỉ có thể là bài tập khi nó trở thành đối tượng hoạt động của một chủ
thể. Bài tập là một hệ thống thông tin xác định bao gồm hai tập hợp gắn bó chặt chẽ
với nhau và tác động qua lại với nhau đó là:
- Những điều kiện, tức là tập hợp những dữ liệu xuất phát, diễn tả trạng thái
ban đầu của bài tập, từ đó tìm ra phép giải; theo ngơn ngữ thơng dụng thì đó là “cái
cho”
- Những yêu cầu, là trạng thái mong muốn đạt tới của đối tượng; đó là cái
đích mà chủ thể phải hướng tới để thỏa mãn nhu cầu của mình, theo ngơn ngữ thơng
dụng thì đây là cái phải tìm.
Như vậy, bài tập và người giải trở thành một hệ thống toàn vẹn, thống nhất,
liên hệ chặt chẽ và tác động qua lại với nhau [41;59].
Còn theo Đaini: bài tập nhận thức còn được gọi là bài tập tư duy, bài tập chỉ
dẫn, bài tập logic... Tuy cách gọi khác nhau nhưng theo Ơng, các thuật ngữ nỳ đều
thơng thường chỉ một hiện tượng sư phạm đồng nhất. Ông viết “chúng tôi cho là các
8


thuật ngữ, bài tập nêu vấn đề, hoặc bài tập logic là thích hợp nhất. Hơn tất cả các
thuật ngữ khác hai thuật ngữ này nhấn mạnh đến điều chủ yếu tức là học sinh chế

biến lại các tài liệu cảm thụ một cách tự lập chuyển từ nhận thức cảm tính sang nhận
thức logic trong q trình giải quyết vấn đề”[11;79].
Như vậy, thay cho việc học lý thuyết, người học được trải nghiệm, khám phá
kiến thức qua hành động, học qua “làm”, kiến thức sẽ được khắc sâu và bền vững.
Câu nói dưới đây thể hiện điều đó
HỌC QUA “LÀM”
Nói cho tơi nghe – Tơi sẽ qn
Chỉ cho tơi thấy – Tôi sẽ nhớ
Cho tôi tham gia – Tôi sẽ hiểu
Hướng dẫn người khác – Sẽ là của tôi
Từ những lí luận trên đây, theo tiến sỹ Trần Quốc Tuấn bài tập lịch sử có
những đặc trưng cơ bản sau:
- Bài tập lịch sử được xem là một hệ thông tin, quy định nhiệm vụ mà học
sinh phải thực hiện hay là mục đích mà giáo viên và học sinh cần phải hoàn thành
trong dạy học lịch sử (bao gồm kiến thức, tư tưởng, tình cảm – xúc cảm và kĩ năng, kĩ
xảo)
- Bài tập lịch sử được tiến hành ở các khâu của quá trình dạy học; nghiên cứu
tài liệu mới, củng cố, khái quát hóa, hệ thống hóa, vận dụng và kiểm tra, đánh giá
kiến thức.
- Bài tập lịch sử, đặc biệt là bài tập nhận thức là phương tiện chủ yếu, chủ
đạo của dạy học nêu vấn đề - một phương pháp dạy học cơ bản nhằm phát huy năng
lực tư duy độc lập và sáng tạo của học sinh
- Bài tập lịch sử là phương tiện thúc đẩy nỗ lực tự học của học sinh giúp các
em tiếp cận dần với phương pháp tự học, tự nghiên cứu
9


1.2. Phân biệt “câu hỏi”, “bài tập”, “bài tập nhận thức”
Trong q trình dạy và học, đơi khi cả thầy và trị đều có sự nhầm lẫn giữa
“câu hỏi” và “bài tập”, “bài tập nhận thức”. Các dạng bài này thường được kết hợp

đan xen, được sử dụng và phân bố trong giờ học theo một mức độ hợp lí mới cho hiệu
quả tốt. Tần số sử dụng các loại bài này còn phụ thuộc vào quỹ thời gian, đặc điểm và
trình độ nhận thức của học sinh. Ở học sinh lớn tuổi, học sinh học chuyên sâu việc
tăng cường bài tập nhận thức là cần thiết mặc dù không coi nhẹ việc ra câu hỏi, bài
tập để tích luỹ kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm cơ sở cho việc nắm bản chất của lịch
sử và phát triển tư duy của học sinh.
“Câu hỏi” là thuật ngữ dùng để chỉ việc nêu vấn đề trong nói hoặc viết, nó
địi hỏi phải có cách giải quyết. Câu hỏi được sử dụng phổ biến trong cuộc sống cũng
như trong dạy học. Tuy nhiên câu hỏi trong cuộc sống khơng hồn tồn giống với câu
hỏi trong dạy học. Bởi câu hỏi khi giáo viên đưa ra là những vấn đề mà giáo viên đã
biết, học sinh đã được học để có cách trả lời thơng minh, sáng tạo. Do đó, câu hỏi
trong dạy học bao giờ cũng mang yếu tố mở, yếu tố nhận biết, khám phá hặc khám
phá dưới dạng một thơng tin khác, bằng cách cho học sinh tìm ra mối quan hệ, các
quy tắc, các con đường tạo ra một câu hỏi hoặc một cách giải quyết mới [11;76]
Từ những nhận thức trên đây ta có thể nhận thấy câu hỏi và bài tập có diểm
giống nhau, khác nhau, nhưng cũng có mối quan hệ với nhau.
Về mặt chức năng dạy học: cả hai đều là phương tiện tổ chức hoạt động nhận
thức và kiểm tra, đánh giá kết quả nhận thức, rèn luyện kĩ năng bộ môn cho học sinh
Về cấu trúc: câu hỏi và bài tập có điểm khác nhau. Câu hỏi chỉ nêu yêu cầu
hoặc nhiệm vụ học sinh cần trả lời, còn bài tập và có dữ liệu (điều kiện) vừa có yêu
cầu (hoặc câu hỏi). Để giải quyết bài tập học sinh phải căn cứ vào dữ liệu đã cho để
tìm lời giải. Ví dụ câu hỏi: “Trình bày tình hình 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ trước
chiến tranh giành độc lập”. Bài tập “Căn cứ vào tình hình kinh tế, chính trị, xã hội

10


của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ em hãy xác định nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến
tranh bùng nổ”
Như vậy, câu hỏi và bài tập là hai phương tiện dạy học có quan hệ gắn bó với

nhau. Bài tập chứa đựng một hay nhiều câu hỏi nhưng không phải bất cứ câu hỏi nào
đều xem là bài tập. Bởi vì, trong bài tập ngồi câu hỏi cịn có những dữ liệu (điều
kiện). Câu hỏi chỉ trở thành bài tập khi nào nó mang yếu tố “vấn đề” – nêu và giải
quyết vấn đề. Trên cơ sở đó chúng ta có thể hiểu khơng phải bất cứ câu hỏi nào cũng
là bài tập, nếu như câu hỏi đó chỉ bắt học sinh nhớ lại, chứng minh lại. Bài tập lịch sử
có nội dung rộng hơn câu hỏi trong sách giáo khoa, địi hỏi thời gian, cơng sức, trí tuệ
cao hơn của học sinh.
“Bài tập nhận thức” theo I.Ia.Lecne là “Bài tập mà việc độc lập giải quyết
nó sẽ dẫn đến chỗ tạo ra sự hiểu biết mới về lịch sử xã hội bằng những phương thức
giải quyết mới mà trước đó học sinh chưa biết. Đồng thời, nội dung bất kì bài tập
nhận thức nào cũng là một vấn đề, thể hiện sự mâu thuẫn giữa điều đã biết và điều
chưa biết và vấn đề này được giải quyết bằng tồn bộ những thao tác và phán đốn
về trí tuệ và thực tiễn có tính chất trung gian giữa câu hỏi và câu hỏi của bài tập”
[11;78]. Bài tập nhận thức – bài tập nêu vấn đề thường được diễn tả dưới dạng câu
hỏi hoặc ý kiến khác nhau mà giáo viên đưa ra cho học sinh đánh giá.
Như vậy câu hỏi có nội hàm rộng hơn so với bài tập. Một trong số trường
hợp nó trở thành bài tập hoặc bài tập nhận thức. Nếu câu hỏi được sử dụng để học
sinh rèn luyện, vận dụng những điều đã biết, đã học nhằm hoàn thành một nhiệm vụ
hặc thực hiện một mục đích đề ra thì đó là bài tập. Nếu những câu hỏi khi trả lời
không chỉ đòi hỏi tái hiện, nhớ lại kiến thức một cách đơn thuần, mà nhằm hình thành
kiến thức với chất lượng mới bằng các thao tác của tư duy phức tạp thì trở thành bài
tập nhận thức. Để trả lời được các câu hỏi này, học sinh không thể chỉ sử dụng
nguyên si các kiến thức, kĩ năng sẵn có mà phải xử lí khéo léo và huy động nhiều
bước trung gian trong trí tuệ của họ.

11


Muốn hoàn thành tốt các bài tập nhận thức – bài tập nêu vấn đề, cần tạo ra
một trạng thái tâm lí độc đáo của trướng ngại nhận thức, xuất hiện mâu thuẫn nội tâm,

có nhu cầu giải quyết mâu thuẫn đó khơng phải bằng tái hiện, bắt chước mà bằng sự
tìm tịi sáng tạo, tích cực đầy hưng phấn. Khi hoàn thành nhiệm vụ của bài tập nhận
thức là luc học sinh giành được kiến thức, phương pháp suy luận, phương pháp
nghiên cứu và cả niềm vui sướng của sự tìm tịi, phát hiện.
Sự phân loại trên đây giữa “câu hỏi”, “bài tập”, “bài tập nhập thức” cũng
chỉ là tương đối. Vì “mọi gianh giới giữa tự nhiên và xã hội đều có điều kiện và linh
hoạt” (Lê nin). Sự chuyển hóa giữa các khái niệm này chủ yếu do hai điều kiện:
- Sự khác nhau về trình độ, năng lực nhận thức giữa các lớp học, cấp học
- Tùy vào hoàn cảnh, thời điểm đưa ra các câu hỏi, bài tập và bài tập nhận thức
Cùng một câu hỏi, nhưng nếu giáo viên lựa chọn đưa ra ngay đầu giờ học
nhằm định hướng cho học sinh những nội dung chính cần nắm khi nghiên cứu bài
mới, đồng thời cũng thu hút sự chú ý, huy động những kiến thức đã có của các em và
kích thích hoạt động trí tuệ hứng thú của học sinh với vấn đề sẽ nghiên cứu thì được
coi là bài tập nhận thức. Ngược lại, nếu đặt câu hỏi đó sau khi hồn thành tiết học,
một bài giảng thì nó khơng cịn là một nhiệm vụ của bài tập nhận thức nữa mà chỉ là
câu hỏi củng cố, rèn luyện.
1.3. Phân loại bài tập trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Việc phân loại bài tập nói chung và bài tập lịch sử nói riêng có tầm quan
trọng đặc biệt, vì nó giúp chúng ta hiểu được vị trí, tác dụng của từng loại để trên cơ
sở đó tiến hành xây dựng nội dung và phương pháp vận dụng thích hợp
Thứ nhất, nhóm bài tập nhận biết lịch sử.
Đây là nhóm bài tập chủ yếu tái tạo lại hình ảnh quá khứ, qua đó rèn luyện
cho học sinh kĩ năng ghi nhớ, tái hiện lại sự kiện, hiện tượng, niên đại, nhân vật, địa
danh lịch sử…. trong chương trình, sách giáo khoa, bài giảng mà các em đã học.
12


Nhóm bài tập này chủ yếu xây dựng dưới hình thức trắc nghiệm khách quan hoặc câu
hỏi tự luận ở dạng trình bày
Ví dụ:

- Bài tập lựa chọn đúng sai: đây có thể là một câu hỏi trần thuật, một nhận
định hay một một câu hỏi trực tiếp được trả lời “đúng” hay “sai”. Đây là loại trắc
nghiệm đơn giản, dễ sử dụng. Tuy nhiên kết quả bị ảnh hưởng nhiều của yếu tố ngẫu
nhiên
- Bài tập lựa chọn câu trả lời đúng nhất
Ví dụ: Khoanh trịn một chữ cái in hoa ở đầu câu trả lời đúng
Vào những năm đầu thế kỉ XX, một số nhà yêu nước Việt Nam muốn đi theo
con đường cứu nước của Nhật Bản vì:
A. Nhật Bản là nước “đồng văn, đồng chủng”, là nước duy nhất ở Châu Á
thoát khỏi số phận thuộc địa
B. Sau cải cách Minh Trị (1868), Nhật bản trở thành nước tư bản hùng mạnh
C. Nhật Bản đánh thắng đế quốc Nga (1905), là quốc gia duy nhất ở châu Á
lúc bấy giờ đánh thắng đế quốc phương Tây.
D. Cả A,B,C đều đúng
- Bài tập yêu cầu học sinh xác lập mối quan hệ giữa các sự kiện lịch sử
và địa danh
Ví dụ: Điền số 1,2,3…. ở cột địa danh vào các sự kiện lịch sử tương ứng
STT
1

Địa danh

Sự kiện lịch sử

Bà Điểm – Hóc Mơn

…. Sự ra đời của ủy ban dân tộc giải
phóng

2


Đình Bảng – Bắc Ninh

….Hội nghị BCHTW Đảng cộng sản
Đ D 11-1939
13


3

Tân Trào – Tuyên Quang

… Hội nghị TƯ lần VIII của Đảng
(1941)

4

Bắc Sơn – Lạng Sơn

… Quốc dân Đại hội

5

Pắc Pó – Cao Bằng

… Đội du kích đầu tiên ra đời

- Bài tập yêu cầu xác lập mối quan hệ giữa sự kiện lịch sử và niên đại lịch sử
Ví dụ: Có hai cột ghi chép niên đại và sự kiện, hãy đánh số thứ tự tương ứng
vào cột các sự kiện lịch sử

STT

Địa danh

Sự kiện lịch sử

1

12-3-1945

… Cách mạng tháng 8 thắng lợi ở Hà Nội

2

27-9-1940

… Nhật đảo chính Pháp

3

15-8-1945

… Nhật đầu hàng quân Đồng minh

4

28-1-1941

… Nhật vào Đông Dương


5

19-8-1954

… Thành lập mặt trận Việt Minh

6

19-5-1941

… Ban TVTWĐ ra chỉ thị “Nhật – Pháp…”

7

9-3-1945

… Nguyễn Ái Quốc về nước sau 30 năm hoạt
động ở nước ngoài

Để tăng thêm độ khó của bài tập thuộc dạng này, chúng ta có thể đưa thêm
dữ liệu vào bài tập. Ví dụ như: “Bài tập xác định mối quan hệ giữa sự kiện, nhân vật
và niên đại lịch sử”. Hoặc “Bài tập xác định mối quan hệ giữa sự kiện, niên đại và địa
danh lịch sử”…
Ví dụ: có 3 cột sự kiện, nhân vật và địa danh theo thứ tự A,B,C. hãy sắp
xếp các sự kiện, nhân vật và địa danh theo từng nhóm có liên quan đến nhau
A. Sự kiện

B. Nhân vật

14


C. Địa danh


1. Đại hội Đảng xã hội Pháp (12-1920)

1. Hồ Chí Minh

1. Hà Nội

2. Luận cương chính trị (10-1930)

2. Nguyễn Ái Quốc

2. Yên Bái

3. Cuộc binh biến Đô Lương (11-1941)

3. Trần Phú

3. Tua (Pháp)

4. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2-1930)

4. Hoàng Hoa Thám

4. Hương Cảng

5. Tuyên ngôn độc lập (9-1945)


5. Đội Cung

5. Nghệ An

- Loại bài tập lựa chọn kết hợp với việc giải thích ngắn gọn mối quan hệ
giữa các nội dung kiến thức được lực chọn
Đây là dạng bài tập tương đối phức tạp, vì nó vừa có sự kết hợp giữa loại bài
tập lựa chọn và bài tập xác định mối quan hệ, vừa yêu cầu học sinh phải trình bày, lý
giải vấn đề được đặt ra. Nó địi hỏi học sinh phải nhớ chính xác sự kiện. địa danh,
nhân vật… rồi từ đó rút ra kết luận về mối quan hệ giữa các kiến thức nêu trên. Đây
là dạng bài tập vừa mang nội dung nhận biết, vừa mang nội dung nhận thức.
- Bài tập điền thế: Là các câu dẫn (diễn đạt một sự kiện, hiện tượng lịch sử,
các kết luận về chúng…) nhưng còn để các chô trống. Học sinh phải điền từ, cụm từ,
số liệu hay kí hiệu để hồn chính nội dung thơng tin.
Ví dụ: Nhiệm vụ cách mạng 2 miền Nam-Bắc sau hiệp định Giơnevơ
* Miền Bắc……………………………………………………………………
* Miền Nam………………………………………………………………….
*Nhiệm vụ chung của cách mạng 2 miền…………………………………….
* Vai trị, vị trí của cách mạng mơi miền……………………………………
Thứ hai, nhóm bài tập nhận thức lịch sử.
Việc phân chia hai loại bài tập: nhận biết lịch sử và nhận thức lịch sử chỉ là
tương đối, bởi vì trong hai loại bài tập nhận biết lịch sử học sinh đã thể hiện việc hiểu
rõ khá sâu sắc sự kiện, dồng thời khi làm bài nhận thức lịch sử học sinh cũng phải
dựa trên cơ sở biết chính xác một số sự kiện cơ bản. Đây là nhom bài tập đòi hỏi học
15


sinh phải có năng lực độc lập suy nghĩ để giải quyết vấn đề nêu ra, trình độ tư duy
cao, lí giải vấn đề và tìm tịi, sáng tạo trong nhận thức lịch sử. So với nhóm bài tập
nhận biết, thì nhóm bài tập nhận thức lịch sử khó và phức tạp hơn nhiều, giáo viên có

thể xây dựng dưới dạng câu hỏi tổng hợp. Qua thực nghiệm sư phạm chúng tơi nhận
thấy nhóm này rất phù hợp với đối tượng học sinh giỏi. và nó bao gồm hệ thống các
dạng bài tập như sau:
- Bài tập xác định đặc trưng bản chất của sự kiện, hiện tượng lịch sử
(tiến bộ, phản động, bản chất giai cấp) giúp học sinh hiểu sâu sự kiện đang học
Ví dụ: Hãy lí giải cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Anh
ở Bắc Mĩ là cuộc cách mạng tư sản (căn cứ vào mục tiêu, lực lượng lãnh đạo, lực
lượng tham gia, kết quả).
- Bài tập xác lập mối quan hệ nhân quả giữa các sự kiện lịch sử nhằm
góp phần phát triển ở học sinh khả năng phân tích, tổng hợp để tìm ra nguyên
nhân, ý nghĩa của sự kiện, hiện tượng lịch sử, phát hiện ra mối quan hệ , sự
tương tác lịch sử để hiểu rõ bản chất của chúng
Ví dụ: tại sao đến đầu năm 1930 u cầu thành lập một chính đảng vơ sản
thống nhất ở Việt Nam đặt ra cấp thiết?
- Bài tập xác định bản chất của sự kiện và hiện tượng mới trên cơ sở sự
kiện, hiện tượng khác nhằm gây cho học sinh hứng thú tìm kiếm kiến thức mới trên
cơ sở kiến thức đã học.
Ví dụ: Căn cứ vào cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (1930) em hãy
phân tích tính chất của cuộc cách mạng tháng 8- 1945.
- Bài tập xác định tính kế thừa giữa các sự kiện, giai đoạn, thời kì lịch
sử giúp học sinh hiểu rõ q trình phát triển liên tục, thống nhất, tính chất tiến bộ của
lịch sử và tính phong phú da dạng, cụ thể của các sự kiện, giai đoạn thời kí lịch sử.

16


Ví dụ: Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam đươc nêu trong cương lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng là Độc lập dân tộc, người cày có ruộng (dân tộc, dân chủ) Đảng
ta đã giải quyết các nhiệm vụ này như thế nào trong thời kì 1936- 1939? Có nét gì
khác so với thời kì 1930-1931?

- Bài tập tìm hiểu khuynh hướng phát triển của một sự kiện, một thời
đại hay một xã hội nói chung giúp học sinh nắm bắt được phương pháp tư duy biện
chứng để đoán định sự phát triển tương lai trên cơ sở hiểu rõ quá khứ và hiện tại.
Ví dụ: Sau khi từ Thụy Sỹ về Pê tơ rô grat, Lê nin vạch rõ nhiệm vụ chủ yếu
của cách mạng Nga lúc này là chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng
XHCN bằng phương pháp hịa bình. Căn cứ vào đâu Lê nin đề ra chủ trương và
phương pháp như vậy và có thể thực hiện được khơng?
- Bài tập xác định mức độ tiến bộ của sự kiện lịch sử nhằm hình thành ở
học sinh kĩ năng phân tích, lí giải, đánh giá, nhận xét các sự kiện lịch sử
- Bài tập so sánh để rút ra cái chung, cái riêng, giống và khác nhau tiêu
biểu và đặc thù của các sự kiện, thời kì.
Ví dụ: So sánh Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc
soạn thảo và Luận cương thánh 10 -1930 của Trần Phú để thấy sự đúng đắn, sáng tạo
của văn kiện trước và hạn chế của văn kiện sau
- Bài tập tìm hiểu ý nghĩa của sự kiện, rút ra bài học kinh nghiệm lịch sử
đối với ngày nay, có tác dụng gợi cho học sinh về sự cần thiết phải tìm hiểu quá khứ
để giải thích các sự kiện, hiện tượng đang diễn ra trong hiện tại, làm cho các em có
thức được tầm quan trọng của việc học tập lịch sử.
Ví dụ: tại sao nói phong trào cách mạng 1936-1939 là cuộc diễn tập lần thứ
hai chuẩn bị cho cách mạng tháng 8 năm 1945?
- Bài tập xác định mục đích của một sự kiện ở một giai đoạn, thời kì
nhất định.
17


Ví dụ: Tại sao hội nghị trung ương 8 lại quyết định thành lập mặt trận Việt
Minh?. Vai trò của mặt trận đối với thắng lợi của cách mạng tháng 8 – 1945?
- Bài tập bồi dưỡng tư tưởng tình cảm học sinh qua việc nhận định,
đánh giá một nhân vật lịch sử về hành vi và hoạt động của con người, vai trò của
cá nhân, quần chúng nhân dân trong lịch sử

Ví dụ: Dựa vào cơng lao của C.Mác em hãy giải thích câu nói của Lê nin:
“Mác là linh hồn của Quốc tế I”?
- Bài tập bồi dưỡng tư tưởng tình cảm học sinh qua việc nhận định,
đánh giá một sự kiện lịch sử gồm việc phân tích, nhận xét nội dung, nêu ý nghĩa,
bài học kinh nghiệm của sự kiện…
- Bài tập đánh giá về các hoạt động sản xuất, vận dụng khoa học kĩ
thuật....
Ví dụ: Em hãy đánh giá những tác động của cuộc CM KH – CN đối với xã
hội loài người
- Bài tập nhằm phát triển các năng lực nhận thức lịch sử của học sinh:
Tri giác, nhớ, hình dung, tưởng tượng, tư duy…
Ví dụ: Tại sao ta quyết định mở cuộc tiến công Đông-Xuân 1953-1954 với
đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ? Nêu diễn biến chính. Tác dụng của nó đối với
cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược
- Bài tập nhằm rèn luyện khả năng vận dụng những kiến thức đã học để
hiểu kiến thức mới, trên cơ sở so sánh đối chiếu với các kiến thức đã học
Ví dụ: Thơng qua chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947, chiến thắng Biên
giới 1950, chiến thắng Đông-Xuân 1953-1954 với đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên
Phủ. Em hãy làm rõ bước phát triển của cuộc kháng chiến chống Thực Dân Pháp xâm
lược
Thứ ba, nhóm bài tập thực hành lịch sử
18


Nhằm làm cho học sinh có biểu tượng chính xác, giàu hình ảnh, biết vận
dụng kiến thức đã học vào cuộc sống, lao động và cơng tác. Vì vậy, nội dung bài tập
thực hành giúp học sinh rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực hành bộ môn; đồng thời làm
cho học sinh biết phân tích, giải thích, trình bày, nhận xét của mình về kết quả thực
hành đó, qua đó bồi dưỡng cho các em những phẩm chất tốt đẹp, những hành động
đúng. Nhóm bài tập này gồm các dạng bài sau:

- Bài tập thực hành về xây dựng và sử dụng đồ dùng trực quan như vẽ bản
đồ, lược đồ. Bao gồm vẽ, trình bày, giải thích, nhận xét, xác định địa danh, ghi kí
hiệu.
+ Bài tập vẽ sơ đồ: Tương tự như vẽ bản đồ nhằm cụ thể hóa nội dung cơ
bản của một sự kiện lịch sử cụ thể bằng những mơ hình học đơn giản, diễn tả một cơ
cấu tỏ chức xã hội, một chế độ chính trị, mối quan hệ giữa các sự kiện lịch sử
Ví dụ: Vẽ sơ đồ tiến trình cách mạng tư sản Anh và cách mạng tư sản Pháp.
Từ đó em hãy rút ra nhận xét về hai cuộc cách mạng này.
+ Bài tập vẽ đường trục thời gian: Nhằm bồi dưỡng cho học sinh ý niệm vè
thời gian (thời điểm, khoảng cách thời gian) xảy ra sự kiện
Ví dụ: Vẽ trục thời gian thể hiện bước phát triển đi lên của cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954).
+ Bài tập vẽ biểu đồ: nhằm cụ thể hóa nội dung lịch sử, so sánh sự phát triển
của một sự kiện lịch sử. Có thể từ những số liệu trong sách giáo khoa hay từ những
tài liệu tham khảo đáng tin cậy do giáo viên cung cấp, giáo viên u cầu học sinh vẽ
hình trịn hoặc hình trụ
+ Bài tập vẽ đồ thị: để diễn tả sự phát triển một sự kiện hay so sánh sự phát
triển của các sự kiện khác nhau

19


Ví dụ: sau khi học sinh học xong bài “Việt Nam trên đường đi lên xây dựng
CNXH (1975 – 1991), yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ biểu thị về tình hình kinh tế nước ta
trong giai đoạn này.
+ Bài tập lập niên biểu: Nhằm kiểm tra sự hiểu biết của học sinh về trình độ
cao hơn của nhận thức lịch sử.
Ví dụ: lập niên biểu về các sự kiện quan trọng trong thời kì cách mạng 1930 – 1945.
- Bài tập thực hành về sưu tầm hiện vật, tranh ảnh, tài liệu… nhất là tài
liệu lịch sử địa phương.

- Bài tập yêu cầu học sinh làm việc với tài liệu học tập như: sách giáo
khoa, các đoạn trích từ các văn kiện Đảng, tìa liệu lịch sử khac hoặc có thể u
cầu học sinh tự tìm hiểu rút ra kết luận trên cơ sở quan sát đồ dùng trực quan
Thứ tư, nhóm bài tập tổng hợp lịch sử
Bài tập dưới dạng tổng hợp là loại bài tập nhận biết lịch sử và bài tập nhận
thức lịch sử. Nó khơng chỉ địi hỏi học sinh phải nhận biết chính xác sự kiện, nhận
thức đúng bản chất lịch sử mà còn địi hỏi học sinh thể hiện trình độ lập luận, trình
bày diễn đạt, nhằm giúp học sinh củng cố chắc kiến thức đã học và nâng cao trình độ
hiểu biết của học sinh lên một mức độ mới.
Nội dung bài tập không phải là lặp lại những việc đã làm trên lớp mà phải
phát hiện thêm những khía cạnh mới của vấn đề hoặc mở rộng, bổ xung kiến thức đã
biết sâu sắc hơn. Loại bài tập này thường yêu cầu học sinh phải nghiên cứu từ 2 đến 3
bài học, một chương hay một phần lịch sử mới trả lời được và nó thường có dạng cơ
bản sau đây:
Thứ nhất:câu hỏi thơng thường có thể trả lời tự do
Ví dụ: từ 1940 đến tháng 3-1945, Nhật và Pháp đã thi hành những thủ đoạn
chính trị gì để lừa bịp nhân dân ta?. Có gì giống nhau trong mục đích của chúng?

20


Thứ hai: bài tập đặt ra để lý giải một vấn đề đã được xác định hoặc bình
luận, chứng minh câu nói nổi tiếng của nhân vật lịch sử bằng những quan điểm, bằng
các sự kiện.
Ví dụ: Dựa vào câu nói của Hồ Chí Minh: “Chủ nghĩa Mác-Lê nin kết hợp
với phong trào công nhân và phong trào yêu nước dẫn tới việc thành lập Đảng cộng
sản Đông Dương vào đầu 1930” để trình bày về việc kết hợp của ba yếu tố trên trong
quá trình thành lập Đảng.
Thứ ba, bài tập yêu cầu trình bày, so sánh các sự kiện lịch sử cùng loại, xảy
ra ở các thời đại khác nhau để rút ra kết luận….

1.4. Vai trò, ý nghĩa của bài tập trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Dạy học lịch sử ở trường phổ thông là một quá trình sư phạm phức tạp, bao
gồm nhiều hoạt động khác nhau của giáo viên và học sinh. Những hoạt động đó nhằm
giúp học sinh nắm vững tri thức lịch sử, giáo dục tư tưởng, tình cảm và phát triển
năng lực tư duy độc lập, sáng tạo, rèn luyện trí thơng minh và khêu gợi hứng thú học
tập của các em. Muốn đạt được điều này, giáo viên phải sử dụng tốt hệ thống các,
phương tiện dạy học, trong đó phải kể đến việc sử dụng hệ thống bài tập lịch sử trong
dạy học . Vì từ trước đến nay khơng ai phủ nhận vai trị, ý nghĩa của bài tập đối với
việc hình thành tri thức, giáo dục tư tưởng, tình cảm và đạo đức đồng thời phát triển
năng lực cho học sinh.
Tuy nhiên hầu hết hiện nay học sinh chưa có quan niệm đúng về bài tập
lịch sử, các em đều có quan niệm rằng học sử khơng cần có bài tập, chỉ cần học
thuộc lịng các sự kiện, điều này có nhiều nguyên nhân từ chương trình, nội dung
sách giáo khoa, phương tiện, phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá, trong
đó khơng thể phủ nhận là phương pháp dạy học, cáh thức kiểm tra đánh giá chưa
tốt của nhiều giáo viên lịch sử.. Chỉ kiểm tra sự ghi nhớ kiến thức mà không chú
ý đến phát triển tư duy, kĩ năng thưc hành bộ môn…. Chưa tạo ra cho các em sự
say mê nghiên cứu, tìm tịi khoa học qua hệ thống bài tập.
21


1.4.1 Bài tập lịch sử đối với việc hình thành tri thức cho học sinh
Hiện nay tình trạng đáng báo động của việc dạy và học lịch sử là học
sinh nhầm lẫn địa danh, nhân vật, thời gian diễn ra sự kiện, tệ hơn là tình trạng
“mù lịch sử” của thế hệ trẻ Việt Nam.[39;43] Do vậy, bài tập nhận biết lịch sử
được xây dựng dưới hình thức bài tập trắc nghiệm khách quan, nếu được biên
soạn tốt sẽ giúp học sinh khắc phục được những hạn chế trên.
Cùng với việc ghi nhớ các sự kiện lịch sử, bài tập do giáo viên đưa ra
và hướng dẫn học sinh giải sẽ giúp các em khơi phục, tái hiện lại tồn bộ bức
tranh quá khứ, đó cũng là cơ sở để học sinh nhận thức lịch sử một cách chân

thực, chính xác. Ví dụ: Sau kho dạy song về cách mạng tháng 8 – 1945, giáo
viên có thể ra bài tập về nhà như sau: Sưu tầm, đọc tài liệu lịch sử địa
phương và trên cơ sở đó hãy trình bày q trình tổng khởi nghĩa giành chính
quyền ở địa phương em trong thời kì cách mạng tháng 8 – 1945 . Bài tập đòi
hỏi học sinh phải dựng lại bức tranh quá khứ trong điều kiện không gian, thời
gian của nó, học sinh phải tái hiện lại khí thế cách mạng của quần chúng nhân
dân trong q trình giành chính quyền, vai trò của lực lượng vũ trang ra sao?
Thái độ của bọn phản động tay sai trước cuộc đấu tranh mạnh mẽ của nhân
dân?. Qua đó thấy rõ được mối quan hệ giữa lịch sử địa phương và lịch sử dân
tộc. Khi làm được như vậy thì biểu tượng về những ngày cách mạng tháng 8 ở
địa phương sẽ được khắc sâu trong trí nhớ của các em.
Để nắm vưng tri thức lịch sử một cách sâu sắc, trong quá trình học tập học
sinh phải thực hiện một chu trình vận động trí tuệ đó là tư duy độc lập – tư duy độc
lập đóng vai trị quan trọng giúp các em nắm được khái niệm lịch sử. Khía niện đơng
thời cũng là hình thức của tư duy, là q trình tư duy lí luận, trừu tượng hóa và khái
quát hóa bản chất sự vật hoặc một tài liệu, trên cơ sở các sự kiện cụ thể để phân tích,
đánh giá, buộc học sinh phải biết lược bỏ các hện tượng bề ngoài để đi sâu vào bản
22


chất của vấn đề để từ đó nâng tầm hiểu biết, trình độ khái qt hóa, trừu tượng hóa
của các em lên cao.
Về mặt nhận thức, khái niệm lịch sử giúp học sinh hiểu bản chất của sự kiện
lịch sử, hiểu các mối qua hệ nhân quả và quy luật phát triển của xã hội. việc đi sâu
vào bản chất của sự kiện để hình thành khái niệm lịch sử, giúp học sinh hệ thống hóa
tri thức và thơng qua sự hiểu biết về những biểu hiện muôn màu, muôn vẻ bề ngoài,
các em phân biệt được với các sự kiện cùng loại, sự kiện khác loại, phân biệt được cái
chung và cái riêng, cái phổ biến và cái đực thù trong quá trình phát triển phức tạp của
xã hội lồi người.
Ví dụ, khi nắm vững khía niệm “Cách mạng tư sản”, được hình thành qua

các bài “Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII”, “Chiến tranh giành độc lập của các
thuộc địa Anh ở bắc Mĩ”…. Học sinh có thể dùng khái niệm này để nhận thức các
cuộc cách mạng khác là cách mạng tư sản, kể cả khi nó diễn ra dưới các hình thức
một cuộc đấu tranh thống nhất Đức, Ytalia, cải cách nông nô ở Nga, cải cách Minh
Trị ở Nhật Bản. Học sinh có thể giải quyết được bài tập: Cuộc đấu tranh thống nhất
Đức có phải là cuộc cách mạng tư sản hay khơng? Vì sao?. Từ các sự kiện tiêu biểu
trong quá trình đấu tranh thống nhất như tính chất, nhiệm vụ cách mạng, giai cấp lãnh
đạo, động lực cách mạng và những hệ quả của nó đem lại, học sinh đi đến kết luận:
Thực chất là cuộc cách mạng tư sản dưới hình thức là cuộc đấu tranh thống nhất quốc
gia.
Như vậy, bài tập lịch sử sẽ giúp học sinh đi từ “Biết” đến “Hiểu” lịch sử. Ở
những mức độ nhất định học sinh phải đi theo con đường của nhận thức lịch sử: Phát
hiện, tìm tài liệu- sự kiện, trên cơ sở tạo biểu tượng để hình thành khái niệm, học sinh
đã có sự khái quát lý luận và rút ra bài học lịch sử, từ đó biết vận dụng vào bài học
quá khứ vào cuộc sống hiện tại . Việc làm này cũng là một bộ phận quan trọng của
việc phát triển tư duy và năng lực thực hành của học sinh.

23


Đa-ni-lốp khắng định: “Kiến thức sẽ được nắm vững thực sự nếu học sinh
có thể vận dụng một cách thành thạo chúng vào việc hoàn thành những bài tập lý
thuyết và thực hành”[33;28]. Hay như I.F.Kharlamop cũng nhấn mạnh “Quá trình
nắm vững kiến thức mới khơng biến thành việc học thuộc lịng một cách bình thường
các quy tắc, các kết luận và khái quát hóa. Nó được xây dựng trên cơ sở của việc cải
tiến công tác tự lập của học sinh, của việc phân tích logic sâu sắc tài liệu sự kiện,
làm nền tảng cho việc hình thành các khái niệm khoa học….. chỉ có một hệ thống hợp
lí các bài luyện tập, địi hỏi học sinh phải có những biện pháp đa dạng để tiếp thu tài
liệu học tập và một sự căng thẳng trí tuệ cao mới cho phép đạt được kiến thức sâu
sắc và bền vững”[32;12]

1.4.2. Bài tập lịch sử góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm, nhân cách cho
học sinh
Mơn lịch sử ở trường phổ thơng có chức năng giáo dục cho thế hệ trẻ về
truyền thống dân tộc, chủ yếu là truyền thống yêu nước; về phẩm chất đạo đức cách
mạng; về thái độ đối với cuộc sống…. So với các môn học khác ở trường phổ thơng,
lịch sử có sở trường và ưu thế trong việc giáo dục học sinh. Ngay từ thời cổ đại,
người ta xem “Lịch sử là cô giáo của cuộc sống”, “Lịch sử là bó đuốc soi đường đến
tương lai” [43;13]. Thực tiễn giáo dục nước ta đã xác nhận quan điểm đúng đắn này;
song vấn đề ở đây lầ hiệu quả giáo dục chứ không phải là sự phơ trương, hình thức,
cơng thức giáo điều áp đặt phải xuất phát từ nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ nói chung,
từ mục tiêu đào tạo của nhà trường, nội dung, chức năng, nhiệm vụ bộ môn mà lựa
chọn các biện pháp sư phạm có hiệu quả cao.
Trong thực tế dạy học lịch sử ở nhà trường phổ thông, chúng ta thường gặp
hai khuynh hướng sai lầm cần khắc phục. Một là: coi nhẹ việc giáo dục tư tưởng
trong bộ môn; hai là: không xuất phát từ sự thực lịch sử mà “giải thích” dài dịng,
cơng thức, áp đặt. Một số người cho rằng nhiệm vụ của giáo viên chỉ cần trình bày sự
kiện khách quan là đủ, hoặc hướng dẫn sự nhận thức của học sinh một cách chặt chẽ
theo các phương hướng đã định mà không cần khai thác nhiều nội dung khóa trình.
24


Những sai lầm trên vi phạm nguyên tắc phương pháp luận và phương pháp
dạy học và tất nhiên khơng có tác dụng giáo dục. Để khắc phục được những nhận
thức sai lầm trên, người giáo viên lịch sử cần nhận thức được: giáo dục tình cảm, tư
tưởng cho học sinh qua dạy học lịch sử là “dạy chữ để dạy người”. trên cơ sở cung
cấp kiến thức thực sự khoa học, có hệ thống, hiện đại, cơ bản, phổ thơng mà giáo dục
cho học sinh tính tích sực, tự giác, chủ động ứng xử trong mọi tình huống. [43; 14]
Vai trị của bài tập lịch sử trong q trình giáo dục được thể hiện ở hai
phương diện sau:
- Học sinh biết vận dụng sáng tạo những kiến thức lịch sử để giải quyết vấn

đề được đặt ra giúp các em tiếp cận với chân lý hiện thực, vận dụng kiến thức đã học
vào cuộc sống, hay nói cách khác bản thân bài tập có tác dụng giáo dục.
1.4.3. Bài tập lịch sử góp phần phát triển học sinh.
Sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử có tác dụng tích cực trong việc phát
triển các năng lực nhận thức nhiều mặt của học sinh, trong đó quan trọng nhất là phát
triển hứng thú học tập bộ môn, phát triển tư duy và rèn luyện kỹ năng bộ môn của học
sinh. Theo Khalarlamơp: “Hứng thú – đó là nhu cầu nhuốm màu xác cảm đi trước
giai đoạn gây động cơ và làm cho hoạt động của con người có tính hấp dẫn”. [ 32;
28] Khi hoạt động nhận thức của học sinh dựa trên cơ sở của hứng thú nó sẽ trở nên
hào hứng, thoải mái và dễ dàng. Vì vậy, giáo viên phải tạo được hứng thú cho học
sinh trong dạy học, giúp các em thấy vui sướng của thành cơng, tin tưởng và sức của
mình, vào khả năng vượt qua những khó khăn sẽ gặp. Chính đó là q trình làm cho
nhu cầu nhận thức nhuốm màu xác cảm và biến chúng thành hào hứng.
Tuy nhiên, hứng thú trong học tập khơng phải tự nhiên mà có mà nó được
hình thành trong quá trình học tập của học sinh và giảng dạy của giáo viên. Việc gây
hứng thú cho học sinh phải được tiến hành đồng bộ từ chương trình, nội dung, sách
giáo khoa, phương tiện dạy học, phương pháp dạy học…trong đó bài tập lịch sử đóng
vai trị nhất định đặc biệt là bài tập nhận thức được thiết kế dưới dạng các bài tập tổng
25


×