Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Sáng kiễn kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học sinh lớp 9 các dạng bài tập di truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.86 KB, 27 trang )

Mục lục
I. Mở đầu
1.Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm 4
2. Mục đích nghiên cứu 4
3. Đối tợng, phơng pháp nghiên cứu và đối tợng khảo sát 4
4. Nhiệm vụ, phạm vi và thời gian thực hiện 5
5. Đóng góp về mặt khoa học của sáng kiến kinh nghiệm 5
II. Nội dung
Chơng 1: Cơ sở khoa học của sáng kiến kinh nghiệm 6
1. Cơ sở lí thuyết 6
2. Cơ sở thực tiễn 6
Chơng 2: Thực trạng vấn đề mà nội dung sáng kiến kinh nghiệm đề cập đến .
8
Chơng 3: Những giải pháp mang tính khả thi 10
III. Kết luận
1. Những vấn đề quan trọng nhất đợc đề cập đến của sáng kiến kinh nghiệm
24
2. Hiệu quả thiết thực của sáng kiến kinh nghiệm nếu đợc triển khai áp dụng.
25
3. Khuyến nghị 26
IV . Phụ Lục 26
Tài liệu tham khảo 26

Phạm Thị Tấm Trờng THCS An Thịnh
1
Quy íc viÕt t¾t

Trung häc c¬ së THCS
KiÓu h×nh KH
KiÓu gen KG
P: ThÕ hÖ bè, mÑ


F: ThÕ hÖ con lai
F
B
: ThÕ hÖ con lai ph©n tÝch
G: Giao tö
DÊu x: PhÐp lai
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
a. Lý do khách quan:
Ph¹m ThÞ TÊm Trêng THCS An ThÞnh
2
Sinh hc l mụn khoa hc c bn trong nh trng, nú gúp phn hỡnh
thnh nhõn cỏch v l c s hc tp, nghiờn cu khoa hc, lao ng sn xut
to ra ca ci vt cht cho xó hi.
Hin nay kin thc sinh hc ó v ang tr nờn rng hn, sõu hn. Do
ú vic dy tt b mụn sinh hc tr thnh mt nhim v rt quan trng, song
cng ang gp nhiu khú khn, tr ngi .
Xut phỏt t tỡnh hỡnh thc t nhiu nm nay trng THCS, vic hc
sinh vn dng kin thc vo gii cỏc bi tp di truyn cũn gp rt nhiu lỳng
tỳng c v phng phỏp ln k nng trỡnh by bi.
b. Lý do ch quan:
Vi mc ớch tng cng hiu qu trong ging dy, giỏo dc hc sinh
yờu thớch mụn hc thỡ ngi giỏo viờn cn phi hỡnh thnh c cho hc sinh k
nng hc tp b mụn. Trong chng trỡnh Sinh hc 9 thỡ vic hỡnh thnh k
nng gii bi tp di truyn l mt nhim v quan trng. Vỡ trong ni dung hc
tt mụn sinh hc khụng th thiu k nng ny v õy cng chớnh l nn tng
cỏc em hc tt mụn sinh hc bc THPT bc vo ngng ca i hc khi B.
Bn thõn tụi nhiu nm c phõn cụng ging dy mụn Sinh hc 9 ti
trng THCS An Thnh ó rỳt ra mt s bi hc kinh nghim khi ging dy b
mụn, vi vn ớt kinh nghim ny tụi mong mun s giỳp cỏc em cỏc em

cú thờm k nng gii mt s dng bi tp di truyn trong chng trỡnh sỏch giỏo
khoa v trong sỏch nõng cao ca b mụn sinh hc bi dng hc sinh gii phn
Di truyn hc.
2. MC CH
Chia sẻ kinh nghiệm của bản thân về việc dạy học sinh giải các bài tập di
truyền.
Giúp học sinh nhận dạng và giải các bài tập di truyền nhanh, chính xác
Gây hứng thú học tập yêu thích bộ môn.
3. PHNG PHP NGHIấN CU V I TNG KHO ST
a. i tng:
Phạm Thị Tấm Trờng THCS An Thịnh
3
Phần Di truyền học – Sinh học lớp 9.
b. Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện sáng kiến bản thân tôi đã tổng hợp các phương pháp nghiên
cứu khoa học và đúc rút lại:
- Tổng hợp kinh nghiệm giảng dạy: Học hỏi từ những đồng nghiệp đi
trước để tự điều chỉnh kế hoạch giảng dạy theo từng năm.
- Thực nghiệm so sánh kết quả giảng dạy ở các khối lớp, các đối tượng
học sinh: Lớp đại trà và lớp chất lượng cao - bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Điều tra: Các đối tượng học sinh về kiến thức môn học; kỹ năng làm bài
qua các bài kiểm tra; hỏi trực tiếp học sinh về môn học.
c. Đối tượng khảo sát:
Học sinh khối 9

- trường THCS An Thịnh - Lương Tài - Bắc Ninh năm
học 2010-2011.
4. NHIỆM VỤ, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN
a. NhiÖm vô:
NhiÖm vô của việc dạy học là dạy học sinh cách suy nghĩ, tìm từ tài liệu

góp phần phát triển khả năng tư duy trừu tượng, sáng tạo cùng với các thao tác
tư duy: Có kỹ năng phân tích, tổng hợp, từ đó đưa ra phương pháp giải một số
dạng bài tập di truyền một cách chính xác. Để làm được điều đó giáo viên cần
rèn luyện cho học sinh kĩ năng nhìn nhận các vấn đề một cách tổng quát từ
những nội dung trừu tượng đến những vấn đề cụ thể, tập nhìn nhận một bài tập
theo quan điểm động, có kĩ năng thiết lập mối quan hệ giữa dữ kiện của bài tập
với những kiến thức lý thuyết di truyền sinh học.
Để đạt được những nhiÖm vô trên tôi nghĩ ngoài việc nắm chắc kiến
thức cơ bản thì học sinh cần nắm vững phương pháp giải một số dạng bài tập di
truyền.
Với đối tượng häc sinh giái các em cÇn phải được cọ sát nhiều với việc
giải một số bài tập khó, đa dạng, vì vậy đòi hỏi các em phải biết vận dụng từng
Ph¹m ThÞ TÊm Trêng THCS An ThÞnh
4
ni dung kin thc, tng phng phỏp thớc hp tỡm ra ỏp ỏn ỳng cho bi
tp di truyn sinh hc.
b. Phạm vi và thời gian thực hiện:
- Phạm vi: Cỏc dng bi toỏn di truyn trong chng trỡnh sinh hc 9
- Thời gian thực hiện nm hc 2010-2011
5. Đóng góp về mặt khoa học
Học sinh hình thành kỹ năng nhận biết và giải các dạng bài tập di truyền.
Giúp học sinh học tập tích cực, chủ động nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện.
Việc nắm bắt kiến thức và kỹ năng giải toán di truyền hiệu quả hơn.
II. NI DUNG
Chơng I: Cơ sở khoa học
1. Cơ sở lý luận:
Bi dng th h tr tr thnh nhng ngi lm ch t nc trong
tng lai l nhim v quan trng ca trng THCS. Hc sinh l nhng ch nhõn
tng lai ca t nc c giỏc ng lớ tng cỏch mng, lớ tng ch ngha xó
hi, cú trỡnh tri thc vn húa cao. Khoa hc k thut ton din, cú sc khe,

s thụng minh, cn cự, sỏng to xõy dng t nc.
giỳp hc sinh lnh hi c nhng kin thc c bn, tinh hoa ca
nhõn loi thỡ phi k n vai trũ ca ngi thy giỏo. Thy phi l ngi cú trỡnh
chuyờn mụn nghip v vng vng, cú lũng nhit tỡnh, tõm huyt ngh nghip,
sỏng tobờn cnh ú thy phi cú nng lc s phm bit vn dng cỏc phng
phỏp dy hc phự hp vi tng kiu bi, tng ni dung kin thc giỳp hc
sinh vn dng tt kin thc lớ thuyt vo gii cỏc bi tp.
2. Cơ sở thực tiễn:
Hc sinh cú tui ng u 14-15. a s cú ý thc hc tp, cn cự
chm ch. SGK, v ghi, v bi tp v dựng hc tp v dựng hc tp cỏc
em u chun b .
Nh trng cú y phũng b mụn, cú trang thit b dy hc hin i
a s gia ỡnh cỏc em u t v ginh nhiu thi gian cho cỏc em hc.
Phạm Thị Tấm Trờng THCS An Thịnh
5
Hc sinh a bn rng, vic hc nhúm khụng thun li. Mt s ph huynh hc
sinh ớt quan tõm ti vic hc tp b mụn ny ca con em mỡnh. Vic s dng
SGK, v bi tp ca hc sinh cũn hn ch. Mt s thit b ó c trang b
nhng cht lng cũn hn ch, hiu qu s dng khụng cao. Nhng khú khn
chung ú thy v trũ chỳng tụi ó phi khc phc rt nhiu m bo cht
lng dy v hc.
Trong bài soạn cần chú ý những vấn đề sau:
- Xác định mục tiêu của bài học: Trình bày cụ thể mức độ cần đạt đợc đối với
kiến thức, kỹ năng và phát triển t duy của học sinh.
- Lựa chọn các kiến thức cơ bản, cần thiết và cập nhật theo một cấu trúc hợp lý.
- Chuẩn bị nội dung bài giảng theo hệ thống câu hỏi dới dạng các vấn đề mà
giáo viên nêu ra, để thiết kế câu hỏi, giáo viên phải nắm bắt đợc tinh thần của bài
học, ý đồ của ngời viết sách.
- Lựa chọn các phơng pháp và phơng tiện gắn với từng nội dung cụ thể giúp học
sinh khai thác tự chiếm lĩnh từng đơn vị kiến thức đặt ra. Tuỳ theo nội dung kiến

thức của bài để lựa chọn phơng tiện thích hợp.
Chơng II: Thực trạng vến đề
T tỡnh hỡnh thc t v qua nhiu nm ging dy trng THCS tụi
nhn thy:
Kin thc sinh hc cỏc lp 6,7&8 tng i gn gi vi thc t cuc
sng, hc sinh khụng my khú khn khi nm bt ni dung v gii bi tp.
Riờng lp 9 phn Di truyn hc khi tip xỳc chng trỡnh, hc sinh
phi i mt vi mt khi lng kin thc hon mi, riờng phn di truyn v
bin d kin thc rt tru tng, hn na gii c bi tp li l mt vn khú
khn vỡ sỏch giỏo khoa khụng cung cp phng phỏp gii cng nh cỏc cụng
thc.
Phạm Thị Tấm Trờng THCS An Thịnh
6
Các kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên ban và thi học sinh giỏi các
cấp bộ môn sinh học 9 thì điểm dành cho phần Di truyền học được quan tâm và
dành với một tỷ lệ điểm khá nhiều.
Thực trạng trên thể hiện rõ qua kết quả điều tra của tôi giữa học kì I
năm học 2010-2011 tại trường THCS An Thịnh như sau:
CH¬ng III: Nh÷ng gi¶i ph¸p mang tÝnh kh¶ thi
Nhằm đảm bảo yêu cầu của cải cách giáo dục, từng bước vận dụng
phương pháp dạy học mới “coi học sinh là nhân vật trung tâm, giáo viên chỉ là
người tổ chức, hướng dẫn cho học sinh học tập”. Hình thành kỹ năng học tập,
vận dụng kiến thức vào thực tế .
Giúp học sinh học tập tốt kiến thức sinh học nói chung cũng như giải
bài tập phần di truyền học, tôi đã nghiên cứu kỹ sách giáo khoa trước khi soạn
bài, đọc các tài liệu tham khảo về sinh học nâng cao dành cho giáo viên và học
sinh ôn thi học sinh giỏi, tham khảo một số đề thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh,
các sách viết về chuyên đề … do Bộ Giáo dục và một số tỉnh bạn biên soạn. Kết
hợp với chương trình dạy ở các khối lớp tôi đã biên soạn thành hệ thống nội
dung kiến thức và bài tập theo mạch kiến thức từ dễ đến khó sao cho phù hợp

với từng đối tượng học sinh do tôi phụ trách.
Trong quá trình công tác tôi luôn học hỏi những đồng nghiệp thế hệ
trước; tham gia hoạt động chuyên môn tìm tòi, nghiên cứu để lựa chọn nội dung
cơ bản của tiết dạy, chọn phương pháp phù hợp để học sinh tiếp thu kiến thức
của bài học một cách thoải mái, không bị gò bó, thụ động, gây được sự hứng thú
học đối với học sinh. Từ đó đã định ra những kiến thức cần chuẩn bị cho học
Ph¹m ThÞ TÊm Trêng THCS An ThÞnh
7
sinh. Nhng thao tỏc t duy cn c s dng thnh tho, nhng n v kin
thc cn truyn th trao i vi cỏc ng nghip trong nhúm, t chuyờn mụn,
tng bc th nghim qua tng bi dy, chun b cỏc kin thc c bn cho ni
dung bi ny. Ging k cỏc kin thc ó dy, c bit l kin thc c bn, trng
tõm trong nhng chng trỡnh sinh hc THCS.
bài tập áp dụng:
Lai một cặp tính trạng
1. Các sơ đồ có thể gặp khi lai một cặp tính trạng
P: AA x AA
G
P
: A , A
F
1
: AA
Đồng tính trội
P: AA x Aa
G
P
: A , A: a
F
1

: AA: Aa
Đồng tính trội
P: AA x aa
G
P
: A , a
F
1
: Aa
Đồng tính trội
P: Aa x Aa
G
P
: A: a , A: a
F
1
: 1 AA: 2 Aa: 1aa
3 trội: 1 lặn
P: Aa x aa
G
P
: A: a , a
F
1
: 1 Aa: 1 aa
1 trội: 1 lặn
P: aa x aa
G
P
: a , a

F
1
: aa
Đồng tính lặn
2. Phơng pháp giải bài tập
2a. Dạng 1 - Bài toán thuận: Là dạng bài toán đã biết tính trội, tính lặn, kiểu
hình của P từ đó xác định kiểu gen, kiểu hình của P và lập sơ đồ lai.
a. Cách giải: có 3 bớc:
Bớc 1: Dựa vào đề bài, quy ớc gen trội, gen lặn (có thể không có bớc này nếu nh
đề bài đã quy ớc sẵn.
Phạm Thị Tấm Trờng THCS An Thịnh
8
Bớc 2: Từ kiểu hình của bố, mẹ biện luận để xác định kiểu gen của bố, mẹ
Bớc 3: Lập sơ đồ lai, xác định kết quả kiểu gen, kiểu hình ở con lai.
b. Thí dụ: ở chuột tính trạng lông đen là trội so với lông trắng. Khi cho
chuột đực lông đen giao phối với chuột cái lông trắng thì kết quả sẽ nh thế nào?
Giải
Bớc 1: Quy ớc gen:
+ Gọi gen A quy định tính trạng lông đen
+ gen a quy định tính trạng lông trắng
Bớc 2: Xác định kiểu gen của P
Chuột đực lông đen có kiểu gen AA hoặc Aa
Chuột cái lông trắng có kiểu gen aa
Bớc 3: Sơ đồ lai:
Do chuột đực lông đen có 2 kiểu gen nên có 2 trờng hợp xảy ra
* Trờng hợp 1:
P: AA (lông đen) x aa (lông trắng)
G
P
: A , a

F
1
Aa
Kiểu gen 100% Aa
Kiểu hình 100% lông đen
* Trờng hợp 2:
P: Aa (lông đen) x aa (lông trắng)
G
P
: A: a , a
F
1
Aa: aa
Kiểu gen 50% Aa: 50% aa
Kiểu hình 50% lông đen: 50% lông trắng
2b. Dạng 2 - Bài toán nghịch: Là dạng bài toán dựa vào kết quả lai để xác định
kiểu gen, kiểu hình của bố, mẹ và lập sơ đồ lai. Thờng gặp hai trờng hợp sau
đây:
Phạm Thị Tấm Trờng THCS An Thịnh
9
Trờng hợp 1: Nếu đề bài đã nêu tỉ lệ phân li kiểu hình của con lai thì có hai bớc
giải:
Bớc 1: Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình của con lai (có thể rút gọn tỉ lệ ở con lai
thành tỉ lệ quen thuộc để dễ nhận xét); từ đó suy ra kiểu gen của bố mẹ
Bớc 2: Lập sơ đồ lai và nhận xét kết quả
Thí dụ: Trong phép lai giữa hai cây lúa thân cao ngời ta thu đợc kết quả nh sau:
3018 hạt cho cây thân cao và 1004 hạt cho cây thân thấp. Hãy biện luận và lập
sơ đồ cho phép lai trên.
Giải
Bớc 1: Biện luận xác định P

Xét tỉ lệ phân li kiểu hình của con lai
= ;
Cay than cao 3016 3
Cay than thap 1004 1
õ õ
õ õ ỏ
Tỉ lệ 3: 1 là tỉ lệ tuân theo quy luật phân tính của Menđen
Suy ra: Tính trạng thân cao là trội so với tính trạng thân thấp.
Quy ớc gen:
+ Gọi gen A quy định tính trạng thân cao
+ gen a quy định tính trạng thân thấp
Tỉ lệ con lai 3: 1 chứng tỏ bố, mẹ có kiểu gen dị hợp là: Aa
Bớc 2: Sơ đồ lai:
P: Aa (thân cao) x Aa(thân cao)
G
P
: A: a , A: a
F
1
: Kiểu gen: 1 AA: 2 Aa: 1aa
Kiểu hình 3 thân cao: 1 thân thấp
Vậy kết quả phù hợp với đề bài
Trờng hợp 2: Nếu đề bài không cho tỉ lệ kiểu hình của con lai
Phạm Thị Tấm Trờng THCS An Thịnh
10
Để giải bài toán này, ta dựa vào cơ chế phân li và tổ hợp NST trong quá
trình giảm phân và thụ tinh. Cụ thể là cănn cứ vào kiểu gen của con lai để suy ra
loại giao tử mà con có thể nhận từ bố và mẹ. Từ đó xác định kiểu gen của bố, mẹ
Nếu cần thì lập sơ đồ lai để kiểm tra
Thí dụ: ở ngời, màu mắt nâu là trội so với màu mắt xanh. Trong một gia đình bố

và mẹ đều có mắt nâu. Trong số các con sinh ra thấy có đứa con gái mắt xanh.
Hãy xác định kiểu gen của bố, mẹ và lập sơ đồ minh hoạ.
Giải
- Quy ớc:
Gọi gen A quy định tính trạng màu mắt nâu
Gen a quy định tính trạng màu mắt xanh
Ngời con gái mắt xanh mang kiểu hình lặn, tức có kiểu gen aa. Kiểu gen
này đợc tổ hợp từ 1 giao tử a của bố và 1 giao tử a của mẹ. Tức bố và mẹ đều tạo
đợc giao tử a.
Theo đề bài bố và mẹ đều có mắt nâu lại tạo đợc giao tử a. Suy ra, bố và
mẹ đều có kiểu gen dị hợp tử Aa.
- Sơ đồ lai minh hoạ:
P: Aa (mắt nâu) x Aa(mắt nâu)
G
P
: A: a , A: a
F
1
: Kiểu gen: 1 AA: 2 Aa: 1aa
Kiểu hình 3 mắt nâu: 1 mắt xanh
3. Bài tập và hớng dẫn giải
Bài 1. ở đậu Hà Lan, thân cao là tính trạng trội so với thân thấp. Khi cho đậu Hà
Lan thân cao giao phấn với nhau thu đợc F
1
toàn đậu thân cao.
a. Xác định kiểu gen của bố, mẹ và lập sơ đồ lai.
b. Nếu cho F
1
trong phép lai trên lai phân tích thì kết quả nh thế nào?
Giải

a. Quy ớc gen:
Gọi gen A quy định tính trạng thân cao;
Phạm Thị Tấm Trờng THCS An Thịnh
11
a quy định thân thấp
Cây đậu thân cao có kiểu gen: A_
Cây đậu thân cao giao phấn với nhau thu đợc F
1
toàn thân cao có kiểu gen
A_, chứng tỏ phải có ít nhất 1 cây P luôn cho giao tử A tức là có kiểu gen AA.
Cây thân cao còn lại có kiểu gen là AA hoặc Aa.
Sơ đồ lai:
Trờng hợp 1:
P: AA (thân cao) x AA(thân cao)
G
P
: A , A
F
1
: Kiểu gen: 100% AA:
Kiểu hình 100% thân cao
Trờng hợp 2:
P: AA (thân cao) x Aa (thân cao)
G
P
: A , A: a
F
1
: Kiểu gen: 1 AA: 1Aa
Kiểu hình 100% thân cao

b. F
1
trong phép lai trên có kiểu gen là AA hoặc Aa. Cho F
1
lai phan tích tức cho
lai với cá thể mang tính trạng lặn thì ta có:
Trờng hợp 1:
P: AA x aa
G
P
: A , a
F
1
: Kiểu gen 100% Aa
Kiểu hình 100% thân cao
Trờng hợp 2:
P: Aa x aa
G
P
: A: a , a
F
1
: Kiểu gen 1 Aa: 1 aa
Kiểu hình 50% thân cao: 50% thân thấp
Bài 2. ở lúa, tính trạng hạt chín sớm là trội hoàn toàn so với hạt chín muộn.
Phạm Thị Tấm Trờng THCS An Thịnh
12
a. Xác định kiểu gen và kiểu hình của con lai F
1
khi cho cây lúa chín sớm

lai với cây lúa chín muộn.
b. Nếu cho cây lúa chín sớm F
1
tạo ra ở trên tiếp tục lai với nhau thì kết
quả thu đợc ở F
2
nh thế nào?
c. Trong số các cây lúa chín sớm ở F
2
làm cách nào để chọn đợc cây thuần
chủng?
Đáp số
a. Có 2 trờng hợp: AA x aa hoặc Aa x aabr
b. Tỉ lệ kiểu gen: 1AA: 2Aa: 1aa; tỉ lệ kiểu hình: 3 sơm: 1 muộn
c. Lai phân tích.
Bài 3. ở ruồi giấm gen trội V quy định cánh dài và gen lặn v quy định cánh
ngắn. Trong một phép lai giữa một cặp ruồi giấm, ngời ta thu đợc ở con lai có 84
con cánh dài và 27 con cánh ngắn. Xác định kiểu gen và kiểu hình của cặp bố,
mẹ đem lai và lập sơ đồ lai minh hoạ.
Giải
a. Xét tỉ lệ phân li kiểu hình của con lai ta có:
canh dai 84 3
canh ngan 27 1
ự ứ
ự ộ
;
Đây là kết quả của phép lai tuân theo quy luật phân tính của Menđen,
chứng tỏ cặp bố, mẹ đem lai đều có kiểu gen dị hợp tử là Vv và có kểi hình là
cánh dài.
Sơ đồ lai

P: Vv (Cánh dài) x Vv (Cánh dài)
G
P
: V: v , V: v
F
1
: Kiểu gen: 1 VV: 2 Vv: 1 vv
Kiểu hình 3 cánh dài: 1 cánh ngắn
Bài 4. Cho cây cà chua quả đỏ giao phấn với cây cà chua quả vàng thu đợc F
1
đồng loạt có quả đỏ. Tiếp tục cho F
1
tự thụ phấn với nhau thu đợc F
2
.
a. Có thể dựa vào một quy luật di truyền nào đó để xác định tính trạng trội
và tính trạng lặn đợc không? Giải thích.
Phạm Thị Tấm Trờng THCS An Thịnh
13
b. Quy ớc gen và lập sơ đồ lai cho phép lai nói trên.
Bài 5. Sau đây là kết quả gi từ 3 phép lai khác nhau:
- Phép lai 1: Bố? x mẹ?
F
1
thu đợc 280 hạt tròn và 92 hạt dài
- Phép lai 2: Bố hạt tròn? x mẹ?
F
1
thu đợc 175 hạt tròn và 172 hạt dài
- Phép lai 3: Bố? x mẹ hạt dài?

F
1
thu đợc toàn hạt tròn
a. Có nhận xét gì về đặc điểm di truyền của cặp tính trạng về dạng hạt nêu
trên.
b. Xác định kiểu gen, kiểu hình của bố, mẹ và lập sơ đồ cho mỗi phép lai
trên.
Bài 6. Ngời ta thực hiện 2 phép lai sau:
- Phép lai 1: gà chân cao x gà chân cao. Trong số gà con thu đợc ở F
1

con chân thấp.
- Phép lai 2: Cho gà trống chân thấp giao phối một con gà mái cha biết
kiểu gen. Giả sử rằng ở F
1
xuất hiện một trong hai kết quả sau đây:
+ F
1
có 100% gà chân cao
+ F
1
vừa có gà chân cao, vừa có gà chân thấp
a. Hãy xác định tính trạng trội, tính trạng lặn và quy ớc gen quy định
chiều cao chân gà nói trên
b. Xác định kiểu gen của các con gà P và lập sơ đồ minh hoạ cho mỗi
phép lai trên.
Bài 7. ở ngời, tính trạng tóc xoăn là trội so với tóc thẳng.
a. Trong một gia đình, mẹ có tóc thẳng sinh đợc một con gái tóc xoăn.
Xác định kiểu gen, kiểu hình của bố và lập sơ đồ minh hoạ.
b. Ngời con gái tóc xoăn nói trên lớn lên lấy chồng có tóc xoăn thì xác

suất để sinh đợc con có tóc thẳng là bao nhiêu phần trăm?
Phạm Thị Tấm Trờng THCS An Thịnh
14
Bài 8. Một con bào cái không sừng giao phối với bò đực có sừng, năm đầu đẻ đ-
ợc một bê có sừng và năm sau đẻ đợc một bê không sừng. Con bê không sừng
nói trên lớn lên giao phối với một bò đực không sừng đẻ đợc một con bê có sừng.
a. Xác định tính trạng trội, tính trạng lặn.
b. Xác định kiểu gen của mỗi cá thể nêu trên.
c. Lập sơ đồ lai minh hoạ.
Bài 9. ở ngời, tính trạng tóc xoăn là trội so với tóc thẳng.
a. Vợ chồng ông B đều có tóc xoăn sinh đợc đứa con trai có tóc thẳng. Họ
thắc mắc vì sao đứa con không giống họ. Em hãy giải thích hộ và xác định kiểu
gen của những ngời trong gia đình của ông B.
b. Ông D có tóc thẳng và có đứa con gái tóc xoăn. Hãy xác định kiểu gen
của vợ chồng ông D và đứa con gái của ông D. Lập sơ đồ lai minh hoạ.
c. Hai đứa con của hai gia đình trên lớn lên kết hôn với nhau. Hãy xác
định xác suất để thế hệ tiếp theo có đứa trẻ tóc xoăn hoặc tóc thẳng là bao nhiêu
phần trăm?
Bài 10. ở bí, quả tròn là tính trạng trội so với quả dài
a. Cho hai cây có dạng quả khác nhau giao phấn vơi nhau, thu đợc F
1
đồng
loạt giống nhau. Tiếp tục cho F
1
tự thụ phấn thu đợc F
2
có kết quả nh sau: 68 cây
quả tròn: 136 cây quả bầu dục: 70 cây quả dài.
* Nêu đặc điểm di truyền của phép lai. Xác định kiểu gen, kiểu hình
của P và F

1
* Lập sơ đồ lai từ P đến F
2
.
b. Có cần kiểm tra độ thuần chủng của cây bí quả tròn bằng phép lai phân
tích không? Vì sao?
Bài 11. ở ngời, nhóm máu đợc quy định bởi các kiểu gen tơng ứng nh sau:
Nhóm máu A có kiểu gen: I
A
I
A
hoặc I
A
I
O
Nhóm máu B có kiểu gen: I
B
I
B
hoặc I
B
I
O
Nhóm máu AB có kiểu gen: I
A
I
B

Nhóm máu O có kiểu gen: I
O

I
O
Phạm Thị Tấm Trờng THCS An Thịnh
15
a. Lập sơ đồ lai và xác định kiểu gen và kiểu hình của các con lai trong
các trờng hợp sau:
* Bố nhóm máu A và mẹ nhóm máu O
* Bố nhóm máu AB và mẹ nhóm máu B dị hợp
b. Ngời có nhóm máu AB có thể sinh con có nhóm máu O đợc không? Vì
sao?
c. Bố có nhóm máu A (hoặc B)có thể sinh con có nhóm O đợc không?
Giải thích và cho biết nếu đợc thì kiểu gen, kiểu hình của mẹ phải nh thế nào?
Bài 13. Cho biết ở chuột, đuôi cong là tính trạng trội so với đuôi thẳng.
a. Cho chuột thuần chủng đuôi cong giao phối với chuột đuôi thẳng thu đ-
ợc F
1
. Tiếp tục cho F
1
lai với nhau thu đợc F
2
. Xác định tỉ lệ kiểu gen và kiểu
hình của F
2
.
b. Có thể chọn đợc chuột thuần chủng đuôi cong ở F
2
đợc hay không? Giải
thích và minh hoạ.
Bài 14. ở ngời, thuận tay phải là tính trạng trội so với tính trạng thuận tay trái
a. Nếu bố và mẹ đều thuận tay phải thì con sinh ra sẽ nh thế nào?

b. Nếu bố thuận tay trái muốn chắc chắn có con thuận tay phải thì ngời mẹ
phải có kiểu gen và kiểu hình nh thế nào?
c. Bố và mẹ đều thuận tay trái thì có thể có con thuận tay phải không? Giải
thích?
Bài 15. Ngời ta thực hiện 3 phép lai sau:
Phép lai 1: Đậu thân cao lai đậu thân cao thu đợc F
1
Phép lai 2: Đậu thân cao lai với đậu thân thấp F
1
thu đợc 120 cây đều thân
cao
Phép lai 3: đậu thân cao lai với đậu thân thấp F
1
thu đợc 120 cây trong đó
có 61 cây thân cao và 51 cây thân thấp.
Cho biết tính trạng thân cao là trội so với tính trạng thân thấp. Hãy biện
luận và lập sơ đồ lai cho mỗi trờng hợp nêu trên.
Bài 17. ở ngời, thuận tay phải là tính trạng trội so với tính trạng thuận tay trái
Phạm Thị Tấm Trờng THCS An Thịnh
16
a. Ông B thuận tay phải, vợ ông B thuận tay trái. Họ có một đứa con trai
thuận tay phải và một đứa con gái thuận tay trái. Xác định kiểu gen của vợ chồng
ông B và của hai đứa con nói trên.
b. Ông D thuận tay trái có một đứa con gái thuận tay trái. Xác định kiểu
gen của vợ chồng ông D và đứa con gái của ông D.
c. Con trai ông B lớn lên kết hôn với con gái ông D. Xác định:
+ Xác suất để ông B và ông Dcó đứa cháu thuận tay phải.
+ Xác suất để ông B và ông Dcó đứa cháu thuận tay trái.
Bài 18. ở chuột, gen X quy định lông xù, gen x quy định lông thẳng. Chuột cái
(1) có lông thẳng giao phối với chuột đực (2) đẻ đợc 1 chuột lông thẳng (3) và 1

chuột lông xù (4). Lớn lên chuột (3) giao phối với chuột lông xù (5) đẻ đợc 1
chuột lông xù (6). Biện luận và xác định kiểu gen của 6 con chuột nói trên.
LAI HAI CặP TíNH TRạNG
1. Thí dụ của Menđen về lai hai cặp tính trạng
ở đậu Hà Lan gen A: quy định hạt vàng; gen a quy định hạt xanh; gen B
quy định vỏ hạt trơn và gen b quy định vỏ hạt nhăn.
Cho đậu Hà Lan thuần chủng có hạt vàng, vỏ hạt trơn giao phấn với đậu
thuần chủng có hạt xanh, vỏ hạt nhăn thu đợc F
1
đồng loạt hạt vàng, vỏ hạt trơn.
Tiếp tục cho F
1
tự thụ phấn thu đợc F
2
có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 9 hạt vàng, trơn: 3
hạt vàng, nhăn: 3 hạt xanh, trơn: 1 hạt xanh nhăn.
Sơ đồ lai giải thích:
P: AABB (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn)
G
P
: AB , ab
F
1
: Kiểu gen AaBb
Kiểu hình 100% vàng, trơn
F
1
tự thụ phấn
F
1

AaBb x AaBb
G
F1
: AB: Ab: aB: ab ,

AB: Ab: aB: ab
Phạm Thị Tấm Trờng THCS An Thịnh
17
F
2
:


AB Ab aB ab
AB
AABB AABB AaBB AaBb
Ab
AABb AAbb AaBb Aabb
aB
AaBB AaBb aaBB aaBb
ab
AaBb Aabb aaBb aabb
Tỉ lệ kiểu gen của F
2
:
1AABB: 2AaBB: 2AABb: 4AaBb: 1AAbb: 2Aabb: 1aaBB: 2aaBb: 1aabb
Tỉ lệ kiểu hình của F
2
: 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1xanh nhăn
2. Phơng pháp giải bài tập

2.1. Dạng bài toán thuận
- Cách giải tơng tự nh lai một cặp tính trạng gồm 3 bớc sau:
Bớc 1: Quy ớc gen
Bớc 2: Xác định kiểu gen của bố mẹ
Bớc 3: Lập sơ đồ lai.
Thí dụ. ở cà chua, lá chẻ là trội so với lá nguyên; quả đỏ là trội so với quả vàng.
Mỗi tính trạng do 1 gen quy định, các gen nằm trên các NST thờng khác nhau.
Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai từ P đến F
2
khi cho cà chua thuần chủng lá
chẻ, quả vàng thụ phấn với cây cà chua thuần chủng lá nguyên, quả đỏ.
Giải
Bớc 1. Quy ớc gen:
Gen A quy định lá chẻ, gen a quy định lá nguyên
Gen B quy định quả đỏ, gen a quy định quả vàng
Bớc 2. Kiểu gen của bố, mẹ:
Cây cà chua thuần chủng lá chẻ, quả vàng có kiểu gen là: AAbb
Cây cà chua thuần chủng lá nguyên, quả đỏ có kiểu gen là: aaBB
Bớc 3. Sơ đồ lai:
P: AAbb (lá chẻ, quả vàng) x aaBB (lá nguyên, quả xanh)
Phạm Thị Tấm Trờng THCS An Thịnh
18
G
P
: Ab , aB
F
1
: Kiểu gen AaBb
Kiểu hình 100% lá chẻ, quả đỏ
F

1
tự thụ phấn
F
1
AaBb (lá chẻ, quả đỏ) x AaBb (lá chẻ, quả đỏ)
G
F1
: AB: Ab: aB: ab ,

AB: Ab: aB: ab
F
2
:


AB Ab aB aa
AB AABB AABb AaBB AaBb
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
aB AaBB AaBb aaBB Aabb
ab AaBb Aabb aaBb aabb
Tỉ lệ kiểu gen của F
2
:
1AABB: 2AaBB: 2AABb: 4AaBb: 1AAbb: 2Aabb: 1aaBB: 2aaBb: 1aabb
Tỉ lệ kiểu hình của F
2
:
9 lá chẻ, quả đỏ: 3 lá chẻ, quả vàng: 3 lá nguyên, quả đỏ: lá nguyên, quả vàng
2.2: Dạng bài toán nghịch
Từ tỉ lệ phân li kiểu hình ở con lai, nếu xấp xỉ 9: 3: 3: 1, căn cứ vào định

luật phân li độc lập của Menđen, suy ra bố mẹ dị hợp tử về 2 cặp gen AaBb. Từ
đó quy ớc gen, kết luận tính chất của phép lai và lập sơ đồ lai phù hợp.
Thí dụ. Xác định kiểu gen của P và lập sơ đồ lai khi bố mẹ đều có lá chẻ, quả
đỏ; con lai có 64 cây lá chẻ, quả đỏ; 21 cây lá chẻ quả vàng; 23 cây lá nguyên,
quả đỏ; 7 cây lá nguyên, quả vàng.
Giải
Xét tỉ lệ phân li kiểu hình của F
1
: F
1
có 64 cây lá chẻ, quả đỏ: 21 cây lá
chẻ quả vàng: 23 cây lá nguyên, quả đỏ: 7 cây lá nguyên, quả vàng.
Phạm Thị Tấm Trờng THCS An Thịnh
19
Tỉ lệ xấp xỉ 9: 3: 3: 1, đây kết quả của phép lai tuân theo định luật phân li
độc lập khi lai hai cặp tính trạng của Menđen. Vậy bố, mẹ đều có kiểu gen dị
hợp về hai cặp gen.
Xét riêng từng tính trạng của con lai ở F
1
:
Về dạng lá:
Lá chẻ
Lá nguyên
=
64 + 21
23 + 7
=
85
30
;


3
1
Đây là kết quả của phép lai tuân theo quy luật phân li của Menđen.


chẻ là trội, lá nguyên là lặn
Quy ớc gen:
Gen A quy định lá chẻ
Gen a quy định lá nguyên
Về màu quả:
Quả đỏ
Quả vàng
=
64 + 23
21 + 7
=
87
28

;

3
1
Đây là kết quả của phép lai tuân theo quy luật phân li của Menđen.

quả
đỏ là trội, quả vàng là lặn.
Quy ớc:
Gen B quy định quả đỏ

Gen b quy định quả vàng
Tổ hợp hai tính trạng, bố và mẹ đều dị hợp 2 cặp gen có kiểu gen là AaBb,
kiểu hình là lá chẻ, quả đỏ
Sơ đồ lai:
P:

AaBb (lá chẻ, quả đỏ) x AaBb (lá chẻ, quả đỏ)
G
P
: AB: Ab: aB: ab ,

AB: Ab: aB: ab
F
1
:
Phạm Thị Tấm Trờng THCS An Thịnh
AB Ab aB ab
AB AABB AABB AaBB AaBb
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
aB AaBB AaBb aaBB aaBb
ab AaBb Aabb aaBb aabb
20
Tỉ lệ kiểu gen của F
1
:
1AABB: 2AaBB: 2AABb: 4AaBb: 1AAbb: 2Aabb: 1aaBB: 2aaBb: 1aabb
Tỉ lệ kiểu hình của F
1
:
9 lá chẻ, quả đỏ: 3 lá chẻ, quả vàng: 3 lá nguyên, quả đỏ: lá nguyên, quả vàng

DI TRUYN LIấN KT.
- nh ngha: L hin tng cỏc gen khụng alen nm cựng trờn mt NST
nờn phõn li v cựng t hp vi nhau theo NST trong quỏ trớnh gim phõn to
giao t v quỏ trỡnh th tinh to hp t .
- Hai cp tớnh trng di truyn liờn kt vi nhau thỡ s di truyn tng t
nh 1 cp tớnh trng .
F
1
x F
1
-> F
2
phõn li kiu gen l 1:2 :1
phõn li kiu hỡnh l 3:1( d hp u).
phõn li kiu hỡnh l 1: 2: 1 ( d hp chộo).
Thớ d 1:
Khi lai gia hai dũng u (1 dũng hoa , i ng v dũng hoa xanh, i
cun) ngi ta thu c cỏc cõy lai ng lot cú hoa xanh i ng.
a. Nhng kt lun cú th rỳt ra t kt qu phộp lai ny l gỡ ?
b. Cho cỏc cõy F
1
giao phn vi nhau ó thu c .
98 cõy hoa xanh, i cun.
104 cõy hoa , i ng.
209 cõy hoa xanh, i ng .
Cú th rỳt ra kt lun gỡ t phộp lai ny ? Vit s lai t P n F
2

Gii
a. Mi tớnh trng tuõn theo nh lut tớnh tri P.

F
1
: 100% hoa xanh, i ng.
Vy nhng kt lun cú th rỳt ra t phộp lai ny l:
Phạm Thị Tấm Trờng THCS An Thịnh
21
- Hoa xanh là tính trội: gen trội A, hoa đỏ là tính trặng lặn gen a.
- Đài ngả là tính trạng trội gen B, đài cuốn là tính trạng lặn gen b.
- F
1
dị hợp tử có 2 cặp gen và P thuần chủng.
- F
2

Hoa xanh
=
98 +
208
=
3
Hoa đỏ 104 1
Đài ngả
=
104 + 209
=
3
Đài cuốn 98 1
b. Xét chung 2 tính trạng.
- F
1

x F
2
-> P
2

- F
2
: ( 3: 1 ) ( 3: 1 ) ≠ kết quả đề bài: 98: 209 : 104 ;. 1 : 2 : 1
Như vậy 2 cặp gen không phân li độc lập .
- F
2
= ( 1:2:1 ) gồm 4 kiểu tổ hợp về giao tử ♂ và ♀ của F
1
, chứng tỏ F
1
chỉ tạo 2 loại giao tử số lợng bằng nhau -> 2 cặp gen phải liên kết hoàn toàn trên
một cặp NST tương đồng theo kiểu đối (gen trội liên kết với gen lặn).
Sơ đồ: Hoa đỏ đài ngả t/c x hoa xanh, đài cuốn t/c.
aB Ab
aB Ab
G
P
aB Ab
F
1
Ab
aB
F
1
♂ Hoa xanh, đài ngả x ♀ hoa xanh, đài ngả.

Ab Bb
aB aB
G
P
Ab ; aB Ab ; aB
F
2
: KG
1
Ab
;2
Ab
;1
aB
Ph¹m ThÞ TÊm Trêng THCS An ThÞnh
22
x
(100% hoa xanh, đài ngả).
Ab aB aB
3 KH: 1 hoa xanh, đài cuốn.
2 hoa xanh, đài ngả.
1 hoa đỏ, đài ngả.
Thí dụ 2:
Cho cây quả tròn, ngọt giao phấn với cây quả bầu dục, chua được F
1
đồng
loạt quả tròn, ngọt. Cho F
1
tự thụ phấn được F
2

phân li theo tỉ lệ 3 : 1 (3 cây quả
tròn, ngọt: 1 cây bầu dục chua).
Biện luận và viết sơ đồ lai cho biết không có hiện tượng các gen không
tương tác cùng qui định một tính trạng và có cấu trúc NST không thay đổi trong
giảm phân.
Giải
F
1
đồng loạt quả tròn, ngọt mang tính trạng một bên của thế hệ cha mẹ,
tuân theo qui luật tính trội của Men Đen : tròn, ngọt là hai tính trạng trội, bầu
dục và chua là 2 tính trạng lặn.
1. Trường hợp 1: gen qui định 2 tính trạng.
Gen A qui định 2 tính trạng tròn, ngọt.
Gen a qui định 2 tính trạng: bầu dục, chua.
Sơ đồ: P t/c AA (tròn ngọt) x aa (bầu dục, chua)
G
P
A a
F
1
Aa (tròn ngọt)
Kiểu hình 100% quả tròn, ngọt
F
1
Aa x Aa.
G
P
A , a A , a.
F
2

KG: 1AA : 2 Aa : 1 aa.
Kiểu hình: 3 (tròn, ngọt) : 1 (chua, bầu dục).
2. Trường hợp 2 một gen qui định 1 tính trạng.
Qui định gen A quả tròn ; a qui định quả bầu dục
Ph¹m ThÞ TÊm Trêng THCS An ThÞnh
23
gen B qui định quả ngọt; b qui định quả bầu dục.
Thế hệ P thuần chủng, F
1
dị hợp 2 cặp gen, F
2
(3 : 1) phân tính gồm 4 kiểu
tổ hợp về giao tử đực và cái của F
1
=> F
1
dị hợp về 2 cặp gen chỉ tạo ra 2 loại
giao tử có số lượng tương đương nhau nghĩa là 2 cặp gen phải liên kết hoàn
toàn.
P t/c
AB
AB
(tròn, ngọt) x
ab
ab
(chua, bầu dục)
G
P
AB ab
F

1

ab
AB
(tròn, ngọt)
Kiểu hình: 100% (tròn, ngọt)
F
1

ab
AB
(tròn, ngọt) x ♀ (chua, bầu dục)
G
P
AB ; ab AB ; ab
F
2
KG 1.
AB
AB
: 2
ab
AB
: 1.
ab
ab
Kiểu hình: 3 cây tròn, ngọt : 1 cây bầu dục, chua.
CHÚ Ý KHI LÀM BÀI TẬP DI TRUYỀN.
1. Công thức chung trong quy luật phân ly độc lập
F

1
F
2
Kiểu gen
Số kiểu
giao tử
Số kiểu
tổ hợp
giao tử
Số kiểu
gen Tỉ lệ
Số kiểu
hình Tỉ lệ
Lai 1 tính
trạng
Aa 2
1
2
1
.2
1
3
1
(1:2:1) 2
1
(3:1)
1
Lai 2 tính
trạng
AaBb 2

2
2
2
.2
2
3
2
(1:2:1)
2
2
2
(3:1)
2
Lai 3 tính
trạng
AaBbCc 2
3
2
3
.2
3
3
3
(1:2:1)
3
2
3
(3:1)
3
Lai n tính

trạng
AaBbCc 2
n
2
n
.2
n
3
n
(1:2:1)
n
2
n
(3:1)
n
Ph¹m ThÞ TÊm Trêng THCS An ThÞnh
24
2. Di truyn liờn kt.
- Khi cỏc gen qui nh tớnh trng cựng nm trờn 1 NST v di truyn liờn
kt cựng nhau.
- T l phõn tớch tng cp tớnh trng m cú tớch ca nú khỏc vi t l bi ra.
- Kiu hỡnh ca i con cỏi khụng cú sai khỏc so vi th h b m.
KT QU
Vi cỏch lm nh trờn kt qu b mụn sinh hc (v nhn thc, nhanh
nhy tỡm hng gii) ca hc sinh ó tng lờn ỏng k. Thi gian u khi tip
xỳc vi dng bi tp ny cỏc em rt lỳng tỳng v hoang mang vỡ õy hon ton
l kin thc mi. Nhng ch sau mt thi gian c s hng dn v lm quen
vi dng bi tp ny, cỏc em ó tin b rt nhiu. c bit nng lc t duy ca
hc sinh, nht l kh nng s dng cỏc thao tỏc t duy tỡm li bin lun. Kt
qu c th cui nm hc c khi 9 cú 118 hc sinh c kim tra v cho kt qu

nh sau:

Về kết quả mũi nhọn năm học 2010-2011 có 2 giải học sinh giỏi lớp 9
gồm 01 giải Nhì và 01 giải Khuyến khích.
RT KINH NGHIM
Trờn õy l mt s bi tp v qui nh qui lut di truyn ca Men en v
ca Moocgan chng trỡnh sinh hc 9. Bn thõn tụi nhn thy rng mun lm
thnh tho bi tp thỡ hc sinh phi nm chc cỏc khỏi nim, thut ng di truyn
ca Men en v c bit cỏc kin thc lớ thuyt.
Phạm Thị Tấm Trờng THCS An Thịnh
25

×