Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Đánh giá tác động môi trường BV thiệu hóa - Slides

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 46 trang )

LOGO

MÔN ĐMC VÀ ĐTM
DỰ ÁN:
XÂY DỰNG CẢI TẠO BỆNH VIỆN ĐA KHOA
HUYỆN THIỆU HÓA - TỈNH THANH HÓA

GVHD:
NHÓM:
LỚP:


NỘI DUNG CHÍNH
Phần Mở Đầu
Chương I: Mô Tả Tóm Tắt Dự Án
Chương II: Điều Kiện Môi Trường Tự Nhiên Và
Kinh Tế Xã Hội Khu Vực Thực Hiện Dự Án
Chương III: Đánh Giá Các Tác Động Môi Trường
Chương IV: Biện Pháp Giảm Thiểu Tác Động Xấu,
Phòng Ngừa Và Ứng Phó Sự Cố Môi Trường

Chương V: Chương Trình Quản L{ Và Giám Sát Môi Trường
Chương VI: Tham Vấn Ý Kiến Cộng Đồng
Kết Luận & Kiến Nghị
Kết luận, Kiến Nghị Và Cam Kết


PHẦN MỞ ĐẦU
1.Xuất xứ dự án.
•Bệnh viện đa khoa huyện Thiệu Hóa trước đây
là Trung tâm Y tế huyện Thiệu Hóa được thành


lập từ năm 1997 với quy mô là 80 giường bệnh.
•Các công trình hiện có bao gồm:
Nhà Hành chínhXét nghiệm: 2 tầng
•Thiếu trang thiết
bị, công nghệ lạc
hậu

Nhà điều trị NộiNhi-Cấp cứuNgoại-Sản-Đông
y-Liên chuyên
khoa: 3 tầng
•Quá tải

Nhà Khám bệnh
và Trung tâm Y tế
dự phòng: 2 tầng
•Cải tạo nhiều lần,
sử dụng không
thuận tiện

Các nhà Khoa dinh
dưỡng, Nhà xe,
Nhà bảo vệ…là:
nhà cấp 4
• Hư hỏng nặng,
không sử dụng
được

•UBND tỉnh Thanh Hoá, Sở Y tế phê duyệt dự án xây dựng cải
tạo, nâng cấp Bệnh viện đảm bảo điều kiện khám chữa bệnh
cho nhân dân trong huyện và các vùng lân cận.



PHẦN MỞ ĐẦU
2. Căn cứ lập báo cáo.
1

Luật Bảo vệ môi trường Số 52/2005/QH11 ban hành ngày
29/11/2005.

2
Nghị định 29/2011/NĐ-CP Quy định về đánh giá môi
trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết
bảo vệ môi trường ban hành ngày 18/04/2011.

3

4

5

Căn cứ cứ Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4470-1995:
Bệnh viện Đa khoa. Yêu cầu thiết kế.
Căn cứ Công văn số 1223/UBND-KTTC ngày 03/4/2006 của
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc Chủ trương đầu tư
cải tạo nâng cấp Trung tâm Y tế huyện Thiệu Hóa
Thuyết minh "Dự án đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp Bệnh
viện đa khoa huyện Thiệu Hóa - tỉnh Thanh Hóa” do Công ty cổ
phần tư vấn đầu tư xây dựng Thăng Long lập tháng 12/2006



PHẦN MỞ ĐẦU
3. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM
•Phương pháp luận của báo cáo là phương pháp phân tích hệ thống
tự nhiên - kinh tế - xã hội. Trong đó, dự án phát triển vừa là một yếu
tố của môi trường nhân văn nhưng đồng thời là nhân tố tạo nguồn tác
động vào cả hệ thống (sơ đồ phân tích).
Dự án

Lập/đề xuất biện pháp
kiểm soát ngăn ngừa,
giảm thiểu tác động
môi trường của dự án

Nguồn tác động
Môi trường khu
vực dự án

Môi trường tự
nhiên khu vực

Đánh giá tính khả thi
của dự án hoặc điều
chỉnh quy mô dự án

Môi trường xã
hội khu vực

Các đối tượng chịu tác động



PHẦN MỞ ĐẦU
3.1. Tổ chức khảo sát thực địa
-Thị sát (khảo sát sơ bộ)
- Phân tích mẫu trong phòng TN
-Khảo sát đồng bộ và chi tiết - Lập báo cáo khảo sát
3.2. Các phương pháp nhằm thu
thập tài liệu, dữ liệu môi trường
-Phương pháp thống kê để phân tích đánh giá các đặc trưng
có chuỗi số đủ dài, nhất là các đặc trưng khí tượng thuỷ văn.
-Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong
phòng thí nghiệm nhằm xác định các thông số nền của các
thành phần môi trường thuộc khu vực nghiên cứu


PHẦN MỞ ĐẦU
3.3. Phương pháp xử lý tài liệu và
đánh giá hiện trạng môi trường
- Kết quả điều tra khảo sát và phân tích được xử lý thành các
số liệu đặc trưng.
- Đánh giá hiện trạng môi trường thông qua việc so sánh với
các tiêu chuẩn về môi trường.
3.4. Phương pháp dự báo các tác động
Sử dụng phương pháp ma trận, phân tích tối ưu để định
lượng quy mô thời gian và không gian; đánh giá mức độ tác
động theo cường độ tác động, phạm vi, thời lượng tác động
3.5. Đề xuất biện pháp giảm thiểu
Tránh để xảy ra các tác động bất lợi hơn là tìm cách giảm nhẹ
chúng khi chúng đã xảy ra vì một hoạt động nào đó của Dự án



PHẦN MỞ ĐẦU
4. Tổ chức thực hiện ĐTM.
• Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng Thăng Long phối hợp với
Trung tâm nghiên cứu Công nghệ môi trường và Phát triển bền
vững - Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội tiến hành lập Báo cáo
đánh giá tác động môi trường (ĐTM) dự án “Cải tạo nâng cấp bệnh
viện đa khoa huyện Thiệu Hoá” để trình cơ quan quản lý môi
trường Nhà nước xem xét và phê duyệt.
• Báo cáo đánh giá tác động môi trường được thực hiện bởi các cán
bộ khoa học của Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ môi trường và
phát triển bền vững (CETASD) – Trường Đại học khoa học tự nhiên
Hà Nội; địa chỉ tại nhà T3 – 334 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội


CHƯƠNG I: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. Tên dự án
Xây dựng cải tạo nâng cấp Bệnh viện đa khoa Huyện Thiệu
Hóa, Tỉnh Thanh Hóa

1.2. Chủ dự án
Uỷ ban nhân dân huyện Thiệu Hoá
Địa chỉ: Thị trấn Vạn Hà - Huyện Thiệu Hoá - Tỉnh Thanh Hoá
Điện thoại: 0373.842 185
Người đứng đầu cơ quan chủ trì dự án: Ông Nguyễn Văn Thanh
Chức vụ: Chủ tịch UBND huyện.


CHƯƠNG I: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.3. Vị trí địa lý của dự án
• Công trình được xây dựng trên khu đất của Trung tâm Y tế

huyện Thiệu Hóa thuộc xã Thiệu Đô huyện Thiệu Hóa.
• Vị trí khu đất hiện trạng được giới hạn bởi các ranh giới sau đây:
+ Phía Bắc: Giáp ruộng màu chiều dài 121m.
+ Phía Nam: Giáp Đường tỉnh lộ và Khu dân cư.
+ Phía Đông: Giáp Khu dân cư.
+ Phía Tây: Khu dân cư và ruộng màu.
• Diện tích khu đất hiện trạng: 11.311 m2.
• Diện tích mở rộng dự kiến là 7.214 m2.
• Tổng diện tích dự án là 18.525m2.


CHƯƠNG I: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án (phương án lựa chọn)
1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án
Phần cải tạo từ công trình
hiện có
• Nhà số 1: Nhà Hành chính - Khoa Dược
- Khoa chẩn đoán hình ảnh;
• Nhà số 2: Nhà điều trị Ngoại - Sản Liên chuyên khoa;
• Nhà số 3: Nhà Khoa chống nhiễm
khuẩn giặt là.

Phần xây mới
• Nhà số 4: Nhà điều trị Khoa Nội - Khoa
Nhi - Đông Y - Cấp cứu.
• Nhà số 5: Nhà Khoa khám bệnh và
Khoa xét nghiệm (Huyết học, Hóa sinh,
Vi sinh).
• Nhà số 6: Nhà Khoa truyền nhiễm.
• Nhà số 7: Nhà Khoa giải phẫu bệnh và

Tang lễ.
• Nhà số 8: Nhà Khoa dinh dưỡng.
• Nhà số 9: Nhà để xe cán bộ và khách.
• Nhà số 10: Nhà thường trực


CHƯƠNG I: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.4.2. Danh mục máy móc, thiết bị
1

5
Xe máy xúc

2
Xe máy đào

3

4

6

7
Xe ủi đất

Thiết bị trộn bê tông

Xe cẩu

Cần trục


Xe tải

8
Máy móc thiết bị xây dựng khác


CHƯƠNG I: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.4.3. Vốn đầu tư.
TT
1

Hạng mục
Trồng cây xanh (cây xanh tập trung, sân,
vườn hoa)

Kính phí ước tính

Tổng

Thực hiện

60 triệu

60 triệu

2007-2008

2


Hệ thống xử lý nước thải

450 triệu

450 triệu

2007-2008

3

Hệ thống thùng rác

30 triệu

30 triệu

2007-2008

80 triệu

2007-2008

80 triệu

2007-2008

Chương trình quan trắc, giám sát môi
4

trường trong giai đoạn giải tỏa mặt bằng

san nền.

5

20 triệu/ lần x 4

lần quan trắc

Chương trình quan trắc, giám sát môi

20 triệu/ lần x 4

trường trong giai đoạn thi công xây dựng

lần quan trắc

Tổng kinh phí dự kiến: 700 triệu đồng (Bảy trăm triệu đồng)


CHƯƠNG I: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.4.4. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án.

- Tổ chức quản lý và thực hiện dự án: chủ đầu tư UBND huyện Thiệu
Hóa, tỉnh Thanh Hóa.


CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG
TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
2.1. Điều kiện về Địa lý- Địa chất.
•Lớp này phủ toàn bộ diện tích

chiếm đất xây dựng, đất có mầu
vàng, vàng nhạt.

•Khả
năng
chịu
tải
ước(b=h=1.0m) 1.20kg/cm2

qui

• Thành phần chủ yếu là sét pha màu
xám xanh.
•Khả năng chịu tải qui ước (b=h=1.0m)
0.90kg/cm2.

a. Lớp sét trên
(Lớp I):

b. Lớp sét dẻo
chảy (Lớp II):

c. Lớp sét dẻo
mềm dưới (Lớp III)

d. Lớp bùn sét
chảy (Lớp IV)

•Thành phần chủ yếu là sét màu vàng
nhạt, xám xanh.


•Lớp cuối cùng ở độ sâu khảo sát, đất
có màu xám đen , phớt tím

•Khả năng chịu tải
(b=h=1.0m) 1.20kg/cm2

•Khả năng chịu tải qui ước (b=h=1.0m)
0.30 kg/cm2

qui

ước


CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG
TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
2.2. Đặc điểm khí hậu.
Khí hậu thủy văn:
-Nhiệt độ không khí: Tổng nhiệt độ trung bình năm từ 8.500 –
8.600oC, phân bố trong vụ mùa từ tháng 5 đến tháng 10
- Mưa: Lượng mưa trung bình năm 1500 – 1900mm riêng vụ mùa
chiếm khoảng 86 – 88% mùa mưa kéo dài 6 tháng (từ tháng 5 đến
tháng 10).
- Độ ẩm không khí: trung bình năm 85 – 86%.
- Gió: chịu ảnh hưởng của hai hướng gió chính, phân bố theo mùa,
gió mùa đông bắc về mùa đông và gió mùa đông nam về mùa hè,
tốc độ gió trung bình 1,5 – 1,8m/s.



CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG
TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
2.2. Đặc điểm khí hậu.
Khí hậu thời tiết của huyện có đặc điểm:
+ Nền nhiệt độ cao;
+ Mùa đông không lạnh lắm, sương muối ít xảy ra vào tháng 1,
tháng 2.
+ Mùa hè nóng vừa phải khoảng 3 tháng từ tháng 6 đến tháng 8.
- Thủy văn: Thiệu Hóa nằm trong vùng thủy văn sông Chu và chịu
ảnh hưởng của vùng thủy văn sông Mã.
- Huyện có hệ thống sông ngòi tương đối phong phú.Đảm bảo cung
cấp nước tưới cho nhu cầu cây trồng nông nghiệp vừa là nơi tiêu
thủy cho phần lớn diện tích của của huyện, đồng thời cung cấp một
lượng phù sa màu mỡ tương đối lớn hàng năm cho việc thâm canh
các loại cây trồng.
-


CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG
TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
2.3. Tài nguyên thiên nhiên.
* Tài nguyên đất

Đất Chưa Sử Dụng

Đất Chuyên Dùng
Đất Nông Nghiệp
Đất Lâm Nghiệp



CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG
TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
2.3. Tài nguyên thiên nhiên.
* Tài nguyên nước:
- Nguồn nước mặt khá dồi dào, chất lượng nước mặt là tốt, được
lấy từ hệ thống sông ngòi và lượng mưa tại chỗ. Đủ cung cấp cho
sản xuất và tiêu dùng, chưa bị ô nhiễm.
* Tài nguyên kháng sản:
- Các mỏ đá được phân bố ở nhiều xã có thể khai thác làm vật liệu
xây dựng cơ bản;
- Cát vàng ven sông Chu trữ lượng lớn;
- Sét làm gạch cũng có ở nhiều xã trong huyện.
* Tài nguyên về du lịch và di sản văn hóa:
- Có 7 di tích được xếp hạng cấp quốc gia;
- Có 10 di tích được xếp hạng cấp tỉnh.


CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG
TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
2.4. Hiện trạng các thành phần môi trường.
* Môi trường đất khu vực dự án:
-Thành phần và chất lượng đất khu vực thực hiện dự án được phân
tích và đánh giá trên cơ sở các mẫu đất lấy trên khu ruộng, khu đát
vườn xung quanh bệnh viện dự kiến chuyển thành địa điểm thực
hiện dự án trong tương lai.
* Môi trường thoát nước khu
vực dự án:
- Hiện tại nước thải sinh hoạt,
nước thải y tế trong bệnh viện
được thải chung vào hệ thống

thoát nước của bệnh viện, chảy
tràn và tự thấm trong khu vực
bệnh viện.
Ảnh 2.1: Hiện trạng thoát nước thải
của bệnh viện


CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG
TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
2.4. Hiện trạng các thành phần môi trường.
* Nước ngầm:
- Hiện tại bệnh viện có 1 giếng
khoan cung cấp đủ nước cho sinh
hoạt của bệnh viện, bình quân
lượng nước tiêu thụ tại bệnh viện
gần 20 m3/ngày.

Ảnh 2.2. Giếng khoan cung cấp nước
sinh hoạt trong khuôn viên bệnh viện


CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG
TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
2.4. Hiện trạng các thành phần môi trường.
* Môi trường không khí
- Tiến hành quan trắc môi trường
không khí tại khu vực bệnh viện
cho tháy các thông số bụi lơ lửng,
tiếng ồn đều nằm trong giới hạn
cho phép của TCVN.


Ảnh 2.3. Khuôn viên bệnh viện hiện tại


CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG
TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
2.4. Hiện trạng các thành phần môi trường.
BiÕn ®éng kÕt qu¶ quan tr¾c tiÕng ån
trong khu«n viªn bÖnh viÖn

TCVN 5937-1995

0.3

0.0

KÕt qu¶ quan tr¾c (dBA)

kÕt qu¶ quan tr¾c

BiÕn ®éng kÕt qu¶ quan tr¾c bôi
trong khu«n viªn bÖnh viÖn
60
50
40
30
20
10
0


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

LÇn ®o

LÇn ®o

Hình 2.4. Biến động kết quả quan trắc môi trường không khí


CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG
TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
* Hiện trạng thu gom và xử lý rác tại bệnh viện.

Ảnh 2.5. Hiện trạng thu gom và xử lý rác tại bệnh viện


CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG
TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
2.5. Điều kiện tự nhiên- Kinh tế xã hội
* Dân số:
-Tổng số nhân khẩu năm 2003: 196.306 người, tốc độ tăng dân số
tự nhiên là 0,78%.
Nông Thôn
Thành Thị

* Nguồn lao động:
- Tổng số lao động năm 2003: 97.083 người, chiếm 49,64% dân số
toàn huyện trong đó:

- Lao động nông lâm ngư là: 70.868 người, chiếm 72,9%.
- Lao động TTCN-CN-XD: 13.500 người, chiếm 13,9%.
- Lao động khối dịch vụ thương mại: 7.630 người, chiếm 7,8%.
- Lao động khác: 5.085 người, chiếm 5,4%.


×