Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

GIẢI BÀI TẬP HOÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (660.04 KB, 21 trang )

KIM TRA KIN THC HO HC
CHUYÊN đề:

A.

giải bài tập bằng phơng pháp đồ thị

KIN THC TRNG TM
I. Dung dch H+ tỏc dng vi dung dch hn hp cha a mol CO

2
3

v b mol HCO


3

2
3

+

1> Cho t t dung dch H vo dung dch hn hp cha a mol CO v b mol HCO
Trng hp ny do H+ thiu nờn cỏc phn ng ln lt xy ra l:
H
a

+

+



CO
a

2
3




HCO
a


3


3

(1.1)


3



H+
+
HCO
CO2 + H2O

(1.2)
(a+b)
(a+b)
(a+b)
Hin tng: Ban u cha cú khớ bay lờn (xy ra phng trỡnh (1.1)), sau ú cú khớ bay lờn (xy ra
phng trỡnh (1.2)). S mol khớ thoỏt ra cc i l (a+b) mol khi s mol H + bng (2a+b). th l ng s
(1)
2
3


3

2> Cho t t dung dch hn hp cha a mol CO v b mol HCO vo dung dch H+
Trng hp ny H+ d nờn cỏc phn ng ng thi xy ra l:
2H+
2a

+

CO
a

2
3




CO2 + H2O

a


3



H+
+
HCO
CO2 + H2O
b
b
b
Hin tng: Lp tc cú khớ bay lờn. th l ng s (2)
2
3


3

3> Trn nhanh dung dch H+ vi dung dch hn hp cha a mol CO v b mol HCO
Trng hp ny lng khớ CO2 thoỏt ra s nm trong mt khong, lng khớ thoỏt ra bộ nht khi cỏc
phn ng xy ra nh trng hp 1. Lng khớ thoỏt ra ln nht khi HCO
CO

2
3



3

tỏc dng hon ton vi H + sau ú

mi phn ng. lng khớ thoỏt ra cc i thỡ cỏc phn ng ln lt xy ra l:
H
b

+

+

HCO
b

+

2H
+
CO
2a
a
th l ng s (3)


3





CO2 + H2O

b
2
3




CO2 + H2O
a

THY GIO: MAI TIN DNG

1


Ví dụ áp dụng
Dung dịch A là dung dịch HCl 0,25M. Dung dịch B là dung dịch hỗn hợp Na 2CO3 0,1M và NaHCO3
0,2M. Tính thể tích CO2(đktc) thoát ra trong các trường hợp sau:
a. Cho từ từ và khuấy đều 100ml dung dịch A vào 100ml dung dịch B
A. 0,448
B. 0,504
C. 0,336
D. 0,4032
b. Cho từ từ và khuấy đều 100ml dung dịch B vào 100ml dung dịch A
A. 0,56
B. 0,504
C. 0,3808
D. 0, 42

c. Trộn nhanh 100ml dung dịch A với 100ml dung dịch B
A. 0,336 ≤ V
C. 0,42 ≤ V

CO2

CO 2

≤ 0,504

B. 0,336 ≤ V

≤ 0,504

D. 0,336 ≤ V

CO2

CO2

≤ 0,56
≤ 0,42

Giải
H+

Na 2CO3

Ta có n =0,025 mol; a = n
Từ đó ta có đồ thị như hình vẽ:


=0,01 mol; b = n

NaHCO3

=0,02 mol

a. Xét 2 tam giác đồng dạng ABC và ADE ta có:

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

2


DE AE
=
BC AC

x1
0,025 − 0,01
=
0.03 0,04 − 0,01

=>
=> x1 = 0,015 (mol) => V1 = 0,336(lít) => Đáp án C
b. 2 tam giác đồng dạng OBC và AEF ta có:
x2
0,025
EF OE
=

=
0.03 0,04
BC OC
=>
=> x2 = 0,01875 (mol) => V2 = 0,42 (lít) => Đáp án D
x3 − 0,02
0,025 − 0,02
=
0,03 − 0,02 0,04 − 0,02
CO2
c. x1 ≤ n ≤ x3;
=>x3 = 0,0225(mol) =>V3 = 0,504(lít)
CO 2

Vậy 0,336 ≤ V ≤ 0,504 => Đáp án A
II. Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol Ca(OH)2 và b mol NaOH
Các phản ứng lần lượt xẩy ra là:

→

CO2
+
Ca(OH)2
CaCO3 + H2O
(2.1)
a
a
a

→

CO2 +
2NaOH
Na2CO3 + H2O
(2.2)
b
b
2
2
b

→
CO2
+
Na2CO3 + H2O
2NaHCO3
(2.3)
b
b
2
2

→
CaCO3 +
CO2 + H2O
Ca(HCO3)2
a
a
Đồ thị của bài toán dạng này như sau: (Hình II.2)

(2.4)


*Áp dụng định tính:
Ví dụ 1: Nêu hiện tượng xẩy ra khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp Ca(OH)2 và NaOH?
- Đầu tiên xuất hiện kết tủa, kết tủa tăng dần đến cực đại (xẩy ra phản ứng (2.1), đồ thị là đoạn OA)
- Khi đạt đến cực đại, lượng kết tủa giữ nguyên trong một khoảng thời gian (xẩy ra phản ứng
(2.2)+(2.3), đồ thị là đoạn AB)
- Cuối cùng kết tủa tan dần cho đến hết (xẩy ra phản ứng (2.4), đồ thị là đoạn BC)
THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

3


Ví dụ 2: Hấp thụ hoàn toàn x mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol Ca(OH) 2 và b mol NaOH. Điều kiện để
xuất hiện kết tủa cực đại là:
A. a ≤ x ≤ (2b+a)
B. a ≤ x ≤ (2a+b)
C. b ≤ x ≤ (a+b)
D. a ≤ x ≤ (a+b)
Nếu học sinh dung phương pháp tính theo phương trình phản ứng để giải quyết bài tập này thì mất khá nhiều
thời gian và có thể dẫn đến nhầm lẫn, Nhưng nếu sử dụng đồ thị thì kết tủa cực đại sẽ ứng với đoạn AB trên hình
Từ đó học sinh dễ dàng xác định được đáp án đúng là đáp án D
*Áp dụng định lượng
Ví dụ 1: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO 2 (đktc) vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và
Ba(OH) 2 0,2M. Thu được m(g) kết tủa. Giá trị m là: (Đề TSĐH khối A-2008)
A. 11,82
B. 9,85
C. 17,73
D. 19,70
Giải:
CO2


n = 0,2 mol; n
Đồ thị như sau:

NaOH

= 0,05 mol; n

Ba (OH ) 2

= 0,1 mol

Dựa vào tỉ lệ đồng dạng của 2 tam giác CBA và CDE ta có:
x
0,25 − 0,2
CE ED
=
=
0,1 0,25 − 0,15
CA AB
=>
=> x= 0,05 => m= 0,05.197 = 9,85(g) =>Đáp án B
Ví dụ 2: Hấp thụ hoàn toàn V(lít) CO2 (đktc) vào 300ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ca(OH) 2 0,1M
thu được 2(g) kết tủa. Giá trị của V là:
A. 0,448 hoặc 2,24
B. 0,448 hoặc 1,12
C. 1,12 hoặc 2,24
D. 0,896 hoặc 1,12
Giải:
n


Ca (OH ) 2

=0,03 mol; n
Đồ thị như sau:

NaOH

=0,06 mol; n

CaCO3

=0,02 mol

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

4


Ta có:

n1
0,02
=
0,03 0,03
0,12 − n2
0,02
=
0,03 0,012 − 0,09


=> n1 = 0,02 mol => V1= 0,448 lít

=> n2 =0,1 mol => V2 = 2,24 lít
⇒ Đáp án A
III. Cho từ từ dung dịch OH- vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol Al3+ và b mol H+
Các phản ứng lần lượt xẩy ra là:

→
OH- + H+
H2O
(3.1)
b
b

→

3OH- + Al3+
Al(OH)3
(3.2)
3a
a
a


→
2
OH + Al(OH)3
AlO + 2H2O
(3.3)
a

a
Đồ thị có dạng: (Hình III.3)

* Áp dụng định tính
Ví dụ 1: Nêu hiện tượng xẩy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp AlCl3 và HCl
- Đầu tiên chưa xuất hiện kết tủa (xảy ra phản ứng (3.1), đồ thị là đoạn OA)
- Một lúc sau xuất hiện kết tủa và kết tủa tăng dần đến cực đại (xảy ra phản ứng (3.2), đồ thị là đoạn AB)
- Cuối cùng kết tủa tan dần đến hết (xảy ra phản ứng (3.3), đồ thị là đoạn BC)
Ví dụ 2: Cho dung dịch chứa x mol NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol AlCl 3 và b mol HCl, khuấy đều
để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Điều kiện chính xác nhất để có kết tủa là:
A. x < b hoặc x > (4a + b)
B. b < x < (3a + b)
C. b < x < (4a + b)
D. x < (4a + b)
nOH −
Dựa vào đồ thị hình III.3, học sinh đễ dàng nhận ra để có kết tủa thì
nằm trong khoảng AC và chọn
được đáp án đúng là C
* Áp dụng định lượng
Ví dụ 1: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al 2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi
phản ứng hoàn toàn thu được 7,8(g) kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là:
(Đề TSĐH khối A-2008)
A. 0,05
B. 0,25
C. 0,35
D. 0,45
Giải:

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG


5


n

Al 3 +

= 0,2 mol; n

H+

=0,2 mol; n

Al (OH ) 3 ↓

= 0,1 mol. Đồ thì như sau:

AB CE
=
DE CB

Yêu cầu xác định V lớn nhất nên chúng ta chỉ xác định n 2 . Xét 2 tam giác đồng dạng ABC và DEC ta có:
0,1 1,0 − n 2
=
0,2 1,0 − 0,8

=> n2=0,9
0,9
2
Vậy V=

=0,045 => Đáp án D
Ví dụ 2: Cho từ từ 400ml dung dịch NaOH 2M vào 200ml dung dịch hỗn hợp H 2SO4 xM và Al2(SO4)3 0,5M
thì thu được 11,7 gam kết tủa. Xác định x
A. 0,375 hoặc 0,875
B. 0,75 hoặc 1,75
C. 0,175 hoặc 0,875
D. 0,375 hoặc 0,175
Giải
NaOH

n
=0,8 mol; n
Ta có đồ thị

Al 3 +

=0,2 mol; n

Al (OH ) 3

=0,15 mol; gọi n

H+

=b mol.

NaOH

* Xét trường hợp 1: n
=0,8 mol = n1

n1 − b
0,35
0,15
0,8 − b
=
=
0,2 (b + 0,6) − b
0,6
2 * 0,2
=> b = 0,35mol => x1 = [H2SO4] =
=0,875M
NaOH

* Xét trường hợp 2: n
=0,8 mol = n2
(b + 0,8) − n2
0,15
(b + 0,8) − 0,8
=
=
0,2 (b + 0,8) − (b + 0,6)
0,2

=> b=0,15mol => x2 = [H2SO4]=

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

0,15
2 * 0,2


=0,375M
6


⇒ Chọn đáp án A
IV. Cho từ từ dung dịch H+ vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol AlO
Các phản ứng lần lượt xảy ra như sau:

→
H+ + OHH2O
(4.1)
b
b

+

→

2
H + AlO + H2O
Al(OH)3
(4.2)
a
a
a
+

→
3H + Al(OH)3
Al3+ + 3H2O

(4.3)
3a
a
Từ đây đồ thị của dạng bài tập này như sau: (hình IV.4.)


2

và b mol OH-

* Áp dụng định tính
Ví dụ 1: Nêu hiện tượng xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp NaAO2 và NaOH
- Đầu tiên chưa xuất hiện kết tủa (xảy ra phản ứng (4.1), đồ thị là đoạn OA)
- Một lúc sau xuất hiện kết tủa và kết tủa tăng dần đến cực đại (xảy ra phản ứng (4.2), đồ thị là đoạn AB)
- Cuối cùng kết tủa tan dần đến hết (xảy ra phản ứng (4.3), đồ thị là đoạn BC)
Ví dụ 2: Cho dung dịch chứa x mol HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaAlO 2 và b mol NaOH. Khuấy
đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch trong suốt. Điều kiện chính xác nhất của x là:
A. x ≤ b hoặc x ≥ (4a + b)
B. b ≤ x ≤ (4a + b)
C. x ≤ b
D. x ≥ (4a + b)
nH +
Dựa vào đồ thị hình IV.4. Học sinh dễ dàng nhận thấy để thu được dung dịch trong suốt (không có kết tủa) thì
nằm ngoài khoảng AC. Từ đấy chọn được đáp án chính xác A
* Áp dụng định lượng
Ví dụ 1: Cho 200ml dung dịch HCl vào 100ml dung dịch hỗn hợp NaAlO 2 0,15M và NaOH 0,1M thì thu
được 0,78 (g) kết tủa. Nồng độ M của dung dịch HCl là:
A. 0,01 hoặc 0,03
B. 0,01 hoặc 0,02
C. 0,02 hoặc 0,03

D. 0,01 hoặc 0,04
Giải:
= 0,015
AlO2−
Al (OH ) 3 ↓
OH −
n
;n
=0,01; n
=0,01.
Đồ thị như sau
THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

7


*

EF AF
=
BC AC

n1 − 0,01
0,01
=
0,015 0,025 − 0,01

=>
GH DH 0,01 = 0,07 − n 2
=

BC DC 0,015 0,07 − 0,025

*
⇒ Đáp án B

0,02
0,2

⇒ n1 =0,02 ⇒ C1 =
= 0,1 (M)
0,04
0,2
⇒ n2 = 0,04 ⇒ C2 =
= 0,2 (M)

B. BÀI TẬP VẬ DỤNG
THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

8


Câu 1: Cho từ từ dd NaOH 1,5M phản ứng với 1 lít dung dịch Al(NO 3)3 Khối lượng kết tủa thu được có quan
hệ với thể tích dd NaOH như hình vẽ:

1. Nồng độ dung dịch Al(NO3)3 ban đầu là:
A. 0,05M
B. 0,08M
C. 0,12M
D. 0,1M
2. Nồng độ CM của NaNO3 và NaAlO2 sau phản ứng có giá trị gần đúng là:

A. 0,291; 0,123
B. 0,213; 0,146
C. 0,242; 0,048
D. 0,296; 0,048
Câu 2: Nhỏ từ từ đến dư KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và x mol ZnSO 4 ta quan sát hiện tượng
theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol).

Giá trị của x (mol) là:
A. 0,4.
B. 0,6.
C. 0,7.
D. 0,65.
Câu 3: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch gồm a mol HCl và b mol AlCl 3, kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên.

Mối quan hệ giữa a và b là
A. 3a = 4b.
B. 3a = 2b.
C. a = b.
D. a = 2b.
Câu 4. Khi nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dd AlCl 3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị
sau.

Tính giá trị của x?
A. 0,82

B. 0,80

C. 0,78


D. 0,84

Câu 5: Nhỏ từ từ đến hết dung dịch chứa x mol NaOH vào dung dịch X gồm HCl và AlCl 3, kết quả thí
nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau. Giá trị của x là:

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

9


A. 3.
B. 2.
C. 1,6.
D. 2,4.
Câu 6: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol HCl và y mol AlCl 3 , kết
quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau.

Tỉ lệ x : y là và gía trị của a (mol) là
A. 4 : 3 và 0,3
B. 2 : 3 và 0,4
C. 1 : 1 và 0,3
D. 4 : 3 và 0,4
Câu 7: Sục từ từ CO 2 vào dung dịch Ba(OH) 2 ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa
và thể tích CO 2 như sau

a. Thể tích dd Ba(OH) 2 0,1M tham gia phản ứng là:
A. 0,5 lít
B. 1 lít
C. 0,25 lít
D. 0,75 lít

b. Nếu thu được 14,775g kết tủa thì thể tích (lít) CO 2 cần dùng là: (đktc)
A. 1,68 hoặc 2,12
B. 1,792 hoặc 2,12
C. 1,68 hoặc 2,8
D. 1,68 hoặc 3,92
Câu 8: Sục CO 2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH) 2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình
sau.

Giá trị của x là:
A. 0,12.
B. 0,11.
C. 0,13.
D. 0,10.
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào H 2O thu được dung dịch (A). Sục từ từ khí CO 2 vào (A).
Qua quá trình khảo sát, người ta lập được đồ thị về sự biến thiên của kết tủa theo số mol CO 2 theo đồ thị
sau.

Giá trị của x là
A. 0,040.

B. 0,025.

C. 0,020.

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

D. 0,050.
10



Câu 10: Nhỏ rất từ từ dung dịch chứa HCl vào 100ml dung dịch A chứa hỗn hợp các chất tan NaOH
0,8M và K2CO3 0,6M. Thấy lượng khí CO 2 (mol) thoát ra theo đồ thị sau. Giá trị của y là :

A. 0,028
B. 0,014
C. 0,016
D. 0,024
Câu 11: Sục CO2 vào dd chứa hỗn hợp gồm Ca(OH) 2 và NaOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị sau.

Giá trị của x là :
A.0,64
B.0,58
C.0,68
D.0,62
Câu 12: x mol CO2 vào dd a mol Ba(OH) 2 và b mol NaOH sinh ra c mol kết tủa. kết quả ta được đồ thị
sau.

Giá trị của a là.
A.0,1
B. 0,15
C.0,2
D.0,25
Câu 13 : Nhỏ từ từ dd chứa a mol H 3PO4 và 4 lít dd Ca(OH) 2 0,0165M. Kết quả thu được biểu diễn bởi
đồ thị sau: Giá trị của x là:

A. 0,028
B. 0,020
Câu 14: Nhỏ từ từ đến dư KOH vào
dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và
x mol ZnSO4 ta quan sát hiện tượng

theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo
đơn vị mol). Giá trị của x (mol) là:

A. 0,4.

B. 0,6.

C. 0,022

D. 0,024

C. 0,7.

D. 0,65.

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

11


Câu 15: Cho dịch AgNO3 nồng độ 10% (d = 1,7 g/ml) tác dụng với dung dịch KCl nồng độ 20% (d= 1,15
g/ml). Khối lượng kết tủa thu được và thể tích dung dịch AgNO3 có quan hệ như hình vẽ:

1> Thể tích KCl đã dùng là (ml):
A. 9,717
B. 7,63
C. 16,26
D. 30
2> Nồng độ phần trăm của KNO3 và AgNO3 sau phản ứng là:
A. 4,047; 2,271

B. 3,827; 1,452
C. 4,047; 0
D. 3,827; 0
Câu 16: Cho cân bằng sau:


CuO(r) + CO(k)
Cu(r) + CO2(k)
Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự phụ thuộc tốc độ phản ứng vào áp suất:

Câu 17: Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta có đồ thị sau:
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa và thể tích CO2

Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,1M tham gia phản ứng là:
A. 1 lít
B. 0,5 lít
C. 0,25 lít
THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

D. 0,75 lít
12


Câu 18: Cho từ từ dung dịch NaOH 1,5M phản ứng với 1 lít dung dịch Al(NO3)3 Khối lượng kết tủa thu được
có quan hệ với thể tích dung dịch NaOH như hình vẽ:
1> Nồng độ dung dịch Al(NO3)3 ban đầu là:
A. 0,05M
B. 0,08M
C. 0,12M
D. 0,1M

2> Nồng độ CM của NaNO3 và NaAlO2 sau
phản ứng là:
A. 0,29; 0,1
B. 0,1; 0,1
C. 0,242; 0,048
D. 0,29; 0,048

Câu 19: Biểu đồ dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ chất phản ứng.
Đồ thị bên, ta thấy tốc độ phản ứng
A. tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứn
B. giảm khi nồng độ của chất phản ứng tăng.
C. tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng
D. không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản
ứng.

Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO và H 2O thu được dung dịch A. Sục khí CO 2 vào dung dịch A, qua
quá trình khảo sát người ta lập đồ thị của phản ứng như sau:

Khối lượng kết tủa

Giá trị của x là:
A. 0,025

x

15x

B. 0,020
Ba( OH ) 2


Số mol CO2

C. 0,050

D. 0,040

Câu 21: Nhỏ từ từ dung dịch
0,2M vào ống nghiệm chứa V lít dung dịch
Khối lượng kết tủa (gam)
quá trình phản ứng người thu được đồ thị sau :
Để lượng kết tủa không đổi thì thể tích
Ba( OH ) 2
dung dịch
nhỏ nhất cần dùng là :
A. 30ml
B. 60ml
C. 45ml
D. 75ml

Al2 ( SO4 ) 3

C (mol/l), trong

3,177

2,796

nOH −
THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG


13


Câu 22: Khi nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư
vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được
biểu diễn theo đồ thị bên (số mol các chất tính
theo đơn vị mol).Tính giá trị của x?
A. 0,82
B. 0,80
C. 0,78
D. 0,84

Câu 23: Khi sục từ từ đến dư CO 2 vào dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH, x mol KOH và y mol Ba(OH) 2. Kết
quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau :
Số mol BaCO3

0,6
0,2
Số mol CO2

0

z

1,6
Giá trị của x, y, z lần lượt là :
A. 0,6 ; 0,4 và 1,5
B. 0,3 ; 0,3 và 1,2
C. 0,2 ; 0,6 và 1,25 D. 0,3 ; 0,6 và 1,4
Câu 24: Cho từ từ 400ml dung dịch NaOH 2M vào 200ml dung dịch hỗn hợp H 2SO4 xM và Al2(SO4)3 0,5M

Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau :

Xác định x
A. 0,375 hoặc 0,875
B. 0,75 hoặc 1,75
C. 0,175 hoặc 0,875 D. 0,375 hoặc 0,175
Câu 25: Cho từ từ dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa b mol ZnSO4. Đồ thị biểu diễn số mol
kết tủa theo giá trị của a như sau:
n
2b

x
b

0

0,0625

A. 0,10.

b

a

0,175 2b

B. 0,12.

C. 0,08.


Giá trị của b là:
D. 0,11.

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

14


Câu 26: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH) 2, kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau
n↓CaCO3
0,5

0

0,5

nCO2

1,4

Tỉ lệ a : b là
A. 4 : 5.
B. 4 : 3.
C. 5 : 4.
D. 2 : 3.
Câu 27: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol
NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
số mol Al(OH)3


1,2
Số mol HCl
0
0,8
2,0
2,8
Tỉ lệ a:b là:
A. 2:1
B. 2:7
C. 4:7
D. 2:5
Câu 28: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol H2SO4 và b mol
AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
số mol Al(OH)3

0,4
Số mol NaOH
0
0,8
2,0
2,8
Tỉ lệ a:b là:
A. 2:1
B. 2:3
C. 4:3
D. 1:1
Câu 29: Cho từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. Lượng kết tủa thu CaCO3 thu được theo số mol
của CO2 được biểu thị bằng các đồ thị dưới đây:

(1)


(2)

(3)

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

15


Đồ thị biểu diễn đúng là:
A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. Kết quả khác
Câu 30: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 và b mol Ba(OH)2. Kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
số mol Al(OH)3

1,2
Số mol HCl
0
0,8
2,0
2,8
Tỉ lệ a:b là:
A. 7:4
B. 4:7
C. 2:7
D. 7:2

Câu 31: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M nhận thấy số mol kết tủa phụ
thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Nồng độ của dung dịch Al2(SO4)3 trong thí nghiệm
trên là:
A. 0,125M
B. 0,25M
C. 0,375M
D. 0,50M

Câu 32: Cho 3 thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch Na[Al(OH)4]
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NaOH từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3.
- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3.
Lượng kết tủa thu được trong các thí nghiệm được biểu thị theo các đồ thị dưới đây:

Đồ thị A
Đồ thị B
Đồ thị C
Kết quả của thí nghiệm 1, 2 và 3 được biểu diễn bằng các đồ thị theo trật tương ứng:
A. Đồ thị A, đồ thị B, đồ thị C
B. Đồ thị B, đồ thị C, đồ thị A
C. Đồ thị C, đồ thị B, đồ thị A
D. Đồ thị A, đồ thị C, đồ thị B
Câu 33: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 0,5M tác dụng với dung dịch NaOH 1M nhận thấy số mol kết tủa
phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Giá trị của b là:
A. 360ml
B. 340 ml
C. 350ml
D. 320ml
THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG


16


Câu 34: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M nhận thấy số mol kết tủa phụ
thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Số mol kết tủa cực đại là:
A. 0,25
B. 0,1
C. 0,125
D. 0,150

Câu 35: Cho 100 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với dung dịch NaOH 0,5M nhận thấy số mol kết tủa
phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Giá trị của b là:
A. 360ml
B. 340
C. 350ml
D. 320ml

Câu 36: Điện phân 800 ml (không đổi) dung dịch gồm NaCl, HCl và CuCl2 0,02M (điện cực trơ, màng ngăn
xốp) với cường độ dòng điện bằng 9,65A. Mối liên hệ giữa thời gian điện phân và pH của dung dịch điện
phân được biểu diễn dưới đây:

Giá trị của t trên đồ thị là
A. 600.
B. 2400.

C. 1800.

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

D. 1200.


17


Câu 37: Cho x gam Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa y mol HCl thu được dung dịch Z chứa 2 chất tan có
cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z thì đồ thị biểu diễn lượng kết tủa phụ thuộc
vào lượng OH- như sau:

Giá trị của x là
A. 27,0.
B. 26,1.
C. 32,4.
D. 20,25.
Câu 38: Cho từ từ HCl vào dung dịch A chứa a mol Ba(OH) 2 và b mol Ba(AlO2)2. Đồ thị biểu diễn số mol
Al(OH)3 theo số mol HCl như sau:
nAl(OH)3
0,3
0,2
0

nHCl
0,6

1,1

Nếu cho dung dịch A ở trên tác dụng với 700 ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 202,0 gam
B. 116,6 gam
C. 108,8 gam
D. 209,8 gam

Câu 39: Cho CO2 từ từ vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH) 2 và KOH , ta có kết quả thí nghiệm được biểu
diễn theo đồ thị dưới đây ( số liệu tính theo đơn vị mol).

Giá trị của x là:
A. 0,10.
B. 0,12.
C. 0,11.
D. 0,13.
Câu 40: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol Ba(OH) 2 và y mol
Ba[Al(OH)4]2 (hoặc Ba(AlO2)2), kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Soá mo l Al(OH)3

0,2
0

0,1

0,3

0,7

Soá mol HCl

Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,10 và 0,30.
B. 0,10 và 0,15.
C. 0,05 và 0,15.
D. 0,05 và 0,30.
Câu 41: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol H2SO4 và b mol Al2(SO4)3,
kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

18


số mol Al(OH)3

0.1
số mol NaOH
0

0,2

0,5

0,9

Tỉ lệ a : b là
A. 8 : 1
B. 2 : 1
C. 1 : 1.
D. 4 : 5
Câu 42: Cho từ từ dung dịch HCl loãng vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO 2 (hay
Na[Al(OH)4]). Sự phụ thuộc của số mol kết tủa thu được vào số mol HCl được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của y là
A. 1,4.
B. 1,8.
C. 1,5.
D. 1,7.

Câu 43: Nhỏ từ từ dung dịch đến dư Ba(OH) 2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ
giữa khối lượng kết tủa và số mol OH- được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Nếu cho 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100ml dung dịch A thì khối lượng kết
tủa thu được là bao nhiêu?
A. 5,44 gam
B. 4,66 gam
C. 5,70 gam
D. 6,22 gam
Câu 44: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO 3)3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn ở đồ
thị dưới đây.
sè mol Al(OH)3

0,3
sè mol OH-

0

Giá trị của a, b tương ứng là
A. 0,3 và 0,6.
B. 0,6 và 0,9

a

C. 0,9 và 1,2.

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

b


D. 0,5 và 0,9.
19


Câu 45: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Na 2SO4 và Al2(SO4)3 ta có đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 như sau

Giá trị của x trong đồ thị trên là
A. 0,40.
B. 0,30.

C. 0,20.

D. 0,25.

Câu 46: Cho đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa lượng ion H + và lượng kết tủa Al(OH)3 trong phản ứng của
dung dịch
chứa ion H+ với dung dịch chứa ion AlO2− như sau:
nAl(OH)3
.
0,4
a

n

H+

0,25x
0,85x
Dựa vào đồ thị, cho biết giá trị của a là

A. 0,25.
B. 0,23.
C. 0,35
D. 0,2.
Câu 47: Rót từ từ dung dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch NaAlO2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được
phụ thuộc vào V (l) dung dịch HCl như sau. Giá trị của b và a lần lượt là:

A. 1,6 và 0,4
B. 0,2 và 1,2
C. 0,4 và 1,6
D. 0,4 và 1,2
Câu 48: Hỗn hợp X gồm Al, MgO, Al2O3. Cho m gam hỗn hợp X trên tan hết trong dung dịch chứa 1,0 mol
HCl thu được dung dịch Y và a mol H 2. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y cho đến dư ta thu được
đồ thị sau.

Giá trị của m gần nhất với :
THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

20


A. 15,0.
B. 14,0.
C. 14,5.
D. 15,5.
Câu 49: Cho x gam Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa y mol HCl thu được dung dịch Z chứa 2 chất tan có
cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z thì đồ thị biểu diễn lượng kết tủa phụ thuộc
vào lượng OH- như sau :

Giá trị của x là ?

A. 32,4.
B. 27,0.
C. 20,25.
D. 26,1.
Câu 50: Cho từ từ dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa b mol ZnSO4. Đồ thị biểu diễn số mol
kết tủa theo giá trị của a như sau:
n
2b

x
b

0

0,0625

b

0,175 2b

a

Giá trị của b là:
A. 0,10.

B. 0,12.

C. 0,08.

D. 0,11.


-------------HẾT-------------

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

21



×