Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Kỹ năng nghe và lắng nghe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.71 MB, 12 trang )

CHỦ ĐỀ: KỸ NĂNG LẮNG NGHE


Vai trò Nghe và Lắng nghe trong giao tiếp:



Nghe là hoạt động thường ngày của con người nên chúng ta thường bỏ qua, ít quan tâm tới rèn luyện kỹ năng này mà
cho rằng đã có sẵn.

• Nghe và Lắng nghe khác nhau. Vì vậy, cần phải phân biệt giữa NGHE và LẮNG NGHE:
-

Nghe là thụ động, là trạng thái tự động mang tính chất vật lý.

Lắng nghe là chủ tâm, chủ động. Lắng nghe đòi hỏi tập trung, tìm kiếm tích cực ý nghĩa của đối tượng nói.

• Trong giao tiếp, phải cố gắng tạo trạng thái lắng nghe để đón nhận và hiểu đúng, để giao tiếp cởi mở, để chọn lọc thông
tin.

• Lắng nghe sẽ tiếp nhận đầy đủ, trọn vẹn thông tin, giúp lợi thế trong giải quyết vấn đề và đàm phán với đối tác.
• Lắng nghe còn thể hiện sự tôn trọng đối tác và sự hợp tác làm việc và giải quyết vấn đề. Lắng nghe kết hợp quan sát còn
có thể nghe được những gì mà người ta không nói



Lợi ích của việc lắng nghe:
Thỏa mãn nhu cầu người nói

Thu thập được nhiều thông tin


Hạn chế được những sai lầm trong giao tiếp

Tạo không khí biết lắng nghe nhau trong giao tiếp

Giải quyết được nhiều vấn đề (mâu thuẫn do các bên không chịu lắng
nghe)



Các yếu tố cản trở việc lắng nghe có hiệu quả:

• Tốc độ tư duy
• Sự phúc tạp của vấn đề
• Sự thiếu tập luyện
• Sự thiếu kiên nhẫn
• Sự thiếu quan xác bằng mắt
• Những thành kiến, định kiến tiêu cực
• Những thói quen xấu khi lắng nghe



Rèn luyện kỹ năng lắng nghe:

• Muốn lắng nghe tốt, hiệu quả thì người ta cần được tập luyện các kỹ năng sau:
-

KỸ NĂNG TẠO KHÔNG KHÍ BÌNH ĐẲNG CỞI MỞ (khoảng cách, vị trí,tư thế, cử chỉ, …)

-


KỸ NĂNG BỘC LỘ SỰ QUAN TÂM

-

KỸ NĂNG GỢI MỞ (khuyến khích người đối thoại nói)

-

KỸ NĂNG PHẢN ÁNH LẠI

-

LOẠI BỎ NHIỄU VẬT LÝ

-

TỔNG HỢP XỬ LÍ THÔNG TIN KHI NGHE NÓI


Các mức độ lắng nghe:

• Lờ đi, khôn nghe gì cả
• Giả vờ nghe
• Nghe có chọn lọc
• Nghe chăm chú
• Nghe thấu cảm


Những điều NÊN và KHÔNG NÊN
làm khi lắng nghe:


Nên làm

• Bày tỏ mối quan tâm
• Kiên nhẫn
• Cố hiểu vấn đề
• Thể hiện khach quan
• Biểu lộ đồng cảm
• Tích cực tìm hiểu ý nghĩa
• Giúp người nói phát triễn năng lực
• Giữ im lặng khi đang nghe


Không nên
Thúc giục người nói
Tranh cãi
Ngắt lời
Nhanh chóng chỉ trích khi chưa rõ
Lên giọng khuyên bảo
Vội vàng kết luận
Để tâm lý người nói lấn át tâm lý mình




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×