Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Kỹ năng giao tiếp trong xã giao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.03 KB, 9 trang )

Bắt tay không đơn giản là một kỹ năng giao tiếp, mà nó còn là một
cử chỉ văn hoá, một nghệ thuật, một kỹ năng sống. Cũng có những
cái bắt tay làm đôi bên xích lại gần nhau. Có những người chỉ sơ
xuất trong việc bắt tay, khiến đối tác tự ái, dẫn tới hỏng việc.


1.Người chủ động
Khi gặp gỡ nói chung, người có tuổi hay người có địa vị cao trong xã hội thường là người chủ động chìa tay ra bắt tay với các
nhân viên cấp dưới trong công ty, hay những người có địa vị thấp trong xã hội


2.Đứng khi bắt tay
Đứng khi bắt tay gần như là một yêu cầu bắt buộc. Khi bạn
đang ngồi mà có một người khác chìa tay ra bắt, hãy đứng
lên và nắm lấy tay họ, thay vì tiếp tục ngồi và để đối tác
phải cúi người xuống.


3. Đúng thời điểm
Hãy bắt đầu bắt tay ngay sau khi đã tự giới thiệu. Đừng vì quá tập trung vào việc giới thiệu bàn tay của mình hơn
chính bản thân mình. Đừng giữ tay đối tác quá lâu. Còn đối với nữ thì luôn phải lịch sự.


4.Giao tiếp cơ thể

• Khi bắt tay, cần có một sự tiếp xúc giữa phần khum của lòng bàn tay và mặt trong của các ngón tay với đối tác. Sau khi
nắm tay và lắc vài lần, ánh mắt của bạn và của đối tác phải gặp nhau và duy trì sự kết nối trực tiếp.


Những điều không nên khi bắt tay:











Thăm dò: Bắt tay mình mà mắt thì láo liên tìm người khác.
Hờ hững: Cái bắt không chặt, chẳng chuyển tải được gì ngoài hờ hững.
Qua loa: Bắt tay mà chẳng nói một câu, kiểu duyệt binh.
Không nhiệt tình: Bắt tay mà bàn tay ỉu xìu và không nhúc nhích.
Yếu đuối: Bắt tay mà dáng đứng lòm khòm như đang bệnh rất yếu.
Bạo lực: Bắt tay và xiết tay người ta thể hiện uy quyền.
Thống trị: Bắt tay rồi nắm chặt tay người kia
Nham nhở: Bắt tay người ta rồi không chịu thả ra






×