Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Luận văn xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang hoa kỳ thực trạng và giải pháp của công ty sản xuất và XNK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.94 KB, 36 trang )

Luận văn tốt nghiệp

LI M U.
Đẩy mạnh xuất khẩu là một chủ trơng kinh tế lớn của Đảng và Nhà nớc
ta .Với lợi thế về xuất khẩu hàng dệt may, vấn đề thâm nhập và phát triển các thị
trờng mới, có dung lợng thị trờng lớn đang đặt ra cho các doanh nghiệp dệt may
Việt Nam những khó khăn và thách thức. Hàng dệt may Việt Nam đà có mặt và
dần củng cố vị trí của mình tại các thị trờng lớn nh EU, Nhật Bản Tuy nhiên
hàng dệt may Việt Nam đang gặp những khó khăn không nhỏ trong việc đẩy
mạnh lợng hàng xuất khẩu và để tìm đợc lối ra cho bài toán thị trờng tiêu thụ thì
hớng cần thiết nhất là khai thác để thâm nhập và mở rộng thị phần ở những thị trờng mới trong đó có Mỹ là một thị trờng đầy hứa hẹn và có tiềm năng nhất.
Tiềm năng hợp tác kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam và Mỹ là rất to lớn:
cùng với việc ký kết hiệp định song phơng, quan hệ thơng mại Việt - Mỹ đà bớc
sang trang mới và đặc biệt sắp tới khi Việt Nam gia nhập WTO thì cơ hội xuất
khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ rộng mở hơn bao giờ hết. Vì vậy việc xem
xét khả năng thâm nhập và đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang
thị trờng Mỹ một thị trờng có dung lợng tiêu thụ lớn nhất thế giới là có cơ sở và
đà trở nên rất cần thiết. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi còn có không ít
những khó khăn và thách thức đòi hỏi không chỉ sự nỗ lực rất lớn của các doanh
nghiệp dệt may Việt Nam mà cần có sự hỗ trợ tích cực từ phía Nhà n ớc để có thể
tiếp cận và đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Mỹ.
Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu Dệt may là một thành viên của Tổng
Công ty DƯt May ViƯt Nam, trong bíc chun m×nh cđa toàn ngành dệt may Việt
Nam, Công ty cũng đang từng bớc mở rộng thị trờng xuất khẩu sản phẩm dệt may
của mình sang thị trờng Mỹ và trong những bớc tiến này Công ty sẽ gặp không ít
những khó khăn và thách thức. Trong quá trình thực tập tại Công ty, tôi thấy cần
thiết phải có những biện pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản
phẩm dệt may của Công ty sang thị trờng Mỹ nhất là trong bối cảnh hiện nay.
Xuất phát từ ý tởng đó cùng với những kiến thức đợc trang bị ở trờng và những
thông tin thực tế thu thập đợc trong thời gian thực tập, tôi đà quyết định lựa chọn
đề tài: “Xt khÈu hµng dƯt may ViƯt Nam sang Hoa Kú .thực trạng và giải pháp


của công ty sản xuất và xuất nhập khẩu dệt may làm đề tài cho chuyên đề thực

Ngời thực hiện : Nguyễn Xuân Bộ MSV: 2002D2232

1


Luận văn tốt nghiệp
tập tốt nghiệp của mình.
Đối tợng nghiên cứu đề tài tập trung vào hoạt động xuất khẩu của một
doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động xuất khẩu sản phẩm dệt may
sang thị trờng Mỹ của Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu Dệt May.
Trong đề tài này, tôi sử dụng phơng pháp thống kê số liệu để phân tích,
đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty sản xuất, xuất
nhập khẩu Dệt May sang thị trờng Mỹ trong thời gian qua, kết hợp với biện pháp
tìm kiếm, thu thập và xử lý những thông tin có liên quan đến thị trờng tiêu thụ
sản phẩm dệt may ở Mỹ, từ đó đa ra những biện pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh
hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ của Công ty sản xt, xt
nhËp khÈu DƯt May trong thêi gian tíi.
Néi dung của đề tài đợc chia làm ba phần nh sau:
Chơng I:

Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu.

Chơng II:

Thực trạng xuất khẩu sản phẩm dệt may của Công ty sản
xuất, xuất nhập khẩu Dệt May sang thị trờng Mỹ.


ChơngIII: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may của
Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu sang thị trờng Mỹ.
Trong khả năng có thể tôi đà rất cố gắng để hoàn thiện đề tài này, tuy
nhiên do hạn chế về mặt kiến thức và về thời gian cũng nh nguồn tài liệu nên
chắc chắn bài viết này sẽ còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận đợc sự ®ãng gãp ý
kiÕn ®Ĩ t«i cã thĨ nhËn thøc vỊ vấn đề này một cách hoàn thiện hơn.

Ngời thực hiện : Ngun Xu©n Bé – MSV: 2002D2232

2


Luận văn tốt nghiệp

Chơng I :

Những vấn đề chung về xuất khẩu sang thị
trờng Hoa kỳ.
I.

Những vấn đề chung về xuất khẩu .

1. Khái niệm và các hình thức xuất khẩu .
1.1.

Khái niệm xuất khẩu.
Xuất khẩu hàng hoá là việc bán, cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho bên

nớc ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán. Tiền tệ ở đây có thể
là ngoại tệ đối với một bên hay hai hoặc nhiều bên đối tác. Cơ sở của hoạt động

xuất khẩu là hoạt động mua bán và trao đổi hàng hoá (Bao gồm cả hàng hoá hữu
hình và hàng hoá vô hình) trong nớc. Khi sản xuất phát triển và trao đổi hàng hoá
giữa các quốc gia có lợi, hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới của
các quốc gia hoặc thị trờng nội địa và khu chế xuất ở trong nớc. Xuất khẩu nhằm
khai thác đợc lợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế.
Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thơng, xuất hiện từ
lâu đời, ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu. Hình thức
cơ bản ban đầu của nó là hoạt động trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia, cho đến
nay nó đà rất phát triển và đợc thể hiện thông qua nhiều hình thức. Hoạt động
xuất khẩu ngày nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các ngành, các lĩnh
vực của nền kinh tế, không chỉ là hàng hoá hữu hình mà cả hàng hoá vô hình với
tỷ trọng ngày càng lớn.

Ngời thực hiện : Nguyễn Xuân Bé – MSV: 2002D2232

3


Luận văn tốt nghiệp
1.2.

Các hình thức xuất khẩu chủ yếu .
Hiện nay, trên thế gới có rất nhiều hình thức xt khÈu kh¸c nhau víi

nhiỊu biÕn tíng cđa nã. Nhng nhìn chung là có sáu hình thức xuất khẩu chủ yÕu
sau:
- XuÊt khÈu trùc tiÕp .
- XuÊt khÈu gi¸n tiÕp .
- Xuất khẩu tại chỗ .
- Gia công quốc tế .

- Tái xuất .
- Buôn bán đối lu .

2. Các lý thut vỊ xt khÈu .
2.1.

lý thut vỊ lỵi thÕ tuyệt đối của Adam smith.

Nhà kinh tế học đầu tiên đa ra những cơ sở và lập luận nhằm giải thích cho
sự ra đời của trao đổi và thơng mại quốc tế là Adam smith. Những quan điểm và
t tởng này của ông đợc trình bày trong học thuyết về lợi thế tuyệt đối .
Theo Adam smith nếu hai quốc gia trao đổi thơng mại trên cơ sở tự nguyện
thì cả hai bên đều cùng có lợi. Nguồn gốc của lợi ích đó là do lợi thế tuyệt đối
của mỗi quốc gia đem lại .ông chỉ ra rằng khi một quốc gia sản xuất một hàng
hoá có hiệu quả hơn so với quốc gia khác ,nhng lại kém hiệu quả hơn trong sản
xuất hàng hoá thứ hai thì họ có thể thu đợc lợi ích bằng cách mỗi quốc gia
chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu hàng hoá có lợi thế tuyệt đối ,nhập khẩu
hàng hoá không có lợi thế .Bằng cách đó tài nguyên của mỗi quốc gia sẽ đợc sử
dụng có hiệu quả hơn. Sản lợng của cả hai loại hàng hoá gia tăng chính là lợi ích
từ chuyên môn hoá trong sản xuất đợc phân bố lại giữa hai quốc gia thông qua
trao đổi thơng mại .
Adam smith cho r»ng c¸c qc gia cã thĨ thu đợc thặng d từ thơng mại trên
cơ sở của tự do kinh doanh, Thơng mại tự do có thể làm cho nguồn lực của thế
giới đợc sử dụng có hiệu quả nhất và có thể tối đa hoá phúc lợi toàn thế giới .

Ngời thực hiện : Nguyễn Xuân Bộ – MSV: 2002D2232

4



Luận văn tốt nghiệp
Mặc dù còn những tồn tại nh không tính đến những sự khác biệt giữa các
quốc gia và chỉ giải thích đợc một phần nhỏ trong thơng mại quốc tế hiện nay
,song lợi thế tuyệt đối của Adam Smith đà đóng góp những giá trị to lớn vào sự
phát triển của trao đổi và thơng mại quốc tế. Mỗi quốc gia đều có những thế
mạnh riêng trong phát triển kinh tế của mình .Lợi thế tuyệt đối trong sản xuất
một hàng hoá nào đó đợc thể hiện ë chi phÝ s¶n xuÊt thÊp trong tõng quèc gia
.Khi mỗi quốc gia biết phân tích và đánh giá đúng lợi thế tuyệt đối của mình ,thực
hiện chuyên môn hoá sản xuất và tham gia vào phân công quốc tế, họ sẽ thu đợc
lợi ích và khẳng định lợi thế của mình trong quá trình hội nhập .
2.2.

Học thuyết về lợi thế tơng đối của David Ricardo .

Khi xây dựng học thuyết của mình ,David Ricacdo dựa trên các giả thuyết
chủ yêú nh: thơng mại tự do ,chỉ có hai quốc gia và hai loại sản phẩm ,giá trị đợc
tính bằng lao động lao động có khả năng chuyển dịch trong mỗi quốc gia song lại
không có khả năng chuyển dịch giữa các quốc gia ,chi phí sản xuất là cố định và
không có chi phí vận chuyển
Theo học thuyết về lợi thế tơng đối thì thậm chí một quốc gia sản xuất cả hai
loại hàng hoá đều kém hiệu quả hơn quốc gia kia họ vẫn có thể thu đợc lợi ích từ
thơng mại .Đó là điểm khác căn bản so với học thuyết về lợi thế tuyệt đối của
Adam Smith và mở ra cách giải thích hoàn chỉnh hơn về trao đổi và thơng mại
quốc tế .
Theo học thuyết về lợi ích tơng đối quá trình sản xuất và trao đổi thơng mại
trong trờng hợp này sẽ diÔn ra nh sau : quèc gia thø nhÊt sÏ chuyên môn hoá sản
xuất và xuất khẩu sản phẩm có lợi thế tuyệt đối lớn hơn giữa hai sản phẩm trong
nớc và nhập khẩu sản phẩm có lợi thế tuyệt đối nhỏ hơn giữa hai sản phẩm đó
,Lợi thế tuyệt đối giữa hai sản phẩm trong nớc chính là lợi thế so sánh ,hay còn
gọi là lợi thế tơng đối của chúng .

Học thuyết về lợi thế tơng đối của David Ricacdo là một trong những học
thuyết quan trọng nhất của thơng mại quốc tế ,nó mở rộng hơn và tiến bộ hơn hẳn
học thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith .Học thuyết này còn dùng để lý
giải các vấn đề về trao đổi khác trong tơng quan về lợi thế so sánh .
Với học thuyết về lợi thế tơng đối chúng ta thấy rõ ràng hơn những lợi ích do
thơng mại quốc tế đem lại .Bất cứ nớc nào dù họ có những khó khăn trong phát

Ngời thùc hiƯn : Ngun Xu©n Bé – MSV: 2002D2232

5


Luận văn tốt nghiệp
triển sản phẩm so với các nớc khác đều có thể hy vọng vào những lợi ích dành
cho mình nếu họ tham gia vào phân công lao động và trao đổi thơng mại quốc tế.
Đó chính là những cơ sở kinh tế của chủ trơng mở cửa nền kinh tế, thúc đẩy quá
trình hội nhập ,khu vực hoá và toàn cầu hoá hiện nay.
2.3.

Học thuyết về chi phí cơ hội của Haberler

Học thuyết về lợi thế tơng ®èi cđa David Ricardo tuy cã nh÷ng ®ãng gãp rÊt
quan trọng cho lý thuyết thơng mại quốc tế song cũng hàm chứa những hạn chế
nhất định đó là lao động không phải là đầu vào duy nhất của sản phẩm và nó đợc
sử dụng với những tỷ lệ rất khác nhau để sản xuất ra các sản phẩm khác nhau .Vì
vậy cần giải thích học thuyết lợi thế tơng đối theo lối khác để đảm bảo tính khoa
học và sức thuyết phục .
Năm 1936 ,Haberler đà dựa trên lý thuyết về chi phí cơ hội để giải thích học
thuyết lợi thế tơng đối của Ricardo. Mặc dù kết quả nghiên cứu của hai ông là
giống nhau song học thuyết của Haberler có u điểm nổi bật là :Thay cho việc giải

thích bởi lý thuyết tính giá trị bằng lao động của Ricardo .Haberler đà giải thích
bằng lý thuyết chi phí cơ hội .Điều đó tránh đợc các giả thiết coi lao động là yếu
tố duy nhất và đồng nhất để sản xuất sản phẩm .
Chi phí cơ hội của một hàng hoá là số lợng của một hàng hoá khác mà ngời
ta phải hy sinh để có đủ nguồn lực sản xuất thêm một đơn vị hàng hoá thứ nhất.
Quá trình phân tích mô hình thơng mại với chi phí cơ hội tăng trong lý
thuyết chuẩn về thơng mại quốc tế cho chúng ta cách nhìn thực tế hơn ,song
những kết luận đợc rút ra là giống nhau .Khi có lợi thế so sánh mỗi quốc gia sẽ đi
vào chuyên môn hoá sản xuất các sản phẩm có lợi thế so sánh và trao đổi một
phần sản lợng của nó với quốc gia khác .Khi gia tăng chuyên môn hoá sản xuất
một loại hàng hoá quốc gia đó sẽ gánh chịu chi phí cơ hội tăng lên .Quá trình đó
tiếp tục diễn ra cho đến khi giá cả sản phẩm so sánh ở hai quốc gia trở lên bằng
nhau và thơng mại đạt trạng thái cân bằng .Kết quả là khi có thơng mại cả hai
quốc gia sẽ đạt mức tiêu dùng cao hơn lợi ích mà mỗi quốc gia thu đợc là do tác
động của hai nhân tố đó là do chuyên môn hoá sản xuất và do trao đổi thơng
mại .
2.4.

Nguồn lực sản xuất và học thuyết Heckscher – Ohlin (H-O).

Trong häc thut cđa David Ricardo vµ Haberler, cịng nh lý thut chn vỊ

Ngêi thùc hiƯn : Ngun Xu©n Bé – MSV: 2002D2232

6


Luận văn tốt nghiệp
thơng mại quốc tế chúng ta thấy cơ sở của thơng mại quốc tế là do lợi thế so sánh
hay lợi thế tơng đối của các quốc gia .Các nhà kinh tế học đều cho rằng cơ sở của

lợi thế so sánh là do sự khác nhau của năng suất lao động giữa các quốc gia tạo
nên .Cách giải thích này cha đầy đủ và cha thực sự thuyết phục .Vì vậy cần phải
sử dụng đến học thuyết của các nhà kinh tế học Thụy Điển Heckscher vµ Ohlin
(gäi lµ H-O).
Häc thut cđa Heckscher – Ohlin chØ ra cơ sở của thơng mại quốc tế là do
có sự khác biệt về nguồn lực sản xuất trong mỗi quốc gia .Một quốc gia sẽ xuất
khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố mà họ d thừa tơng đối và nhập khẩu sản phẩm
thâm dụng yếu tố mà quốc gia đó khan hiếm tơng đối .
-

Yếu tố thâm dụng :
Với hai sản phẩm X và Y và hai yếu tố sản xuất là lao động và t bản ,sản

phẩm Y đợc coi là sản phẩm thâm dụng vốn nếu tỷ lệ vốn / lao động (K/L) sử
dụng trong sản xuất sản phẩmY lớn hơn tỷ lệ K/L trong sản xuất sản phẩm X.
Khi xét một sản phẩm thâm dụng t bản hay thâm dụng lao động ,điều quan
trọng không phải là số lợng tuyệt đối của t bản hay lao động dùng để sản xuất sản
phẩm đó mà là ở tỷ lệ vốn/lao động hoặc của lao động / vốn cấu thành trong sản
phẩm .
-

Yếu tố d thừa :

Yếu tố d thừa phản ánh tiềm năng dồi dào của một quốc gia về một yếu tố sản
xuất nào đó lao động hoặc t bản .
Nh vậy yếu tố d thừa của các quốc gia sẽ là nhân tố có ảnh hởng trực tiếp làm
cho giá cả của t bản và tiền công lao động trong mỗi quốc gia có lợi thế so sánh
trong tơng quan giữa các quốc gia đó. Điều đó làm cho các nhà đầu t sẽ cân nhắc
và lựa chọn sử dụng các yếu tố đầu vào có lợi nhất cho sản phẩm .
Nh vậy nguồn lực của mỗi quốc gia và lợi thế so sánh về các yếu tố của

nguồn lực là yếu tố cơ bản nhất để các quốc gia quyết định tham gia vào phân
công lao động quốc tế và xây dựng mô hình thơng mại của mình có hiệu quả nhất
.Nói một cách khác sự khác nhau giữa các yếu tố sản xuất của mỗi quốc gia là
đặc biệt quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến giá cả sản phẩm cuối cùng. Sự khác
biệt trong giá cả sản phẩm giữa hai quốc gia sẽ xác định lợi thế so sánh và mô
hình thơng mại ,tức là quyết định quốc gia nào sẽ chuyên môn hoá và xuất khẩu ,

Ngời thực hiện : Ngun Xu©n Bé – MSV: 2002D2232

7


Luận văn tốt nghiệp
nhập khẩu sản phẩm gì .
Học thuyết của Heckscher Ohlin nêu trên là học thuyết phân tích và dự
báo mô hình thơng mại quốc tế .Trên cơ sở học thuyết này ,các nhà kinh tế hiện
hành nghiên cứu sự tác động thơng mại quốc tế đến giá cả của các yếu tố sản
xuất. Trong số các nhà kinh tế học có công lao đóng góp hoàn thiện học thuyết
này phải kể đến nhà kinh tế học nổi tiếng ngời Mỹ là Paul A. Samuelson. Ông đÃ
đa ra học thuyết về sự cân bằng giá cả các yếu tố .Đây chính là hệ quả trực tiếp
của học thuyết Heckscher Ohlin .Vì vậy ,ngời ta gọi là học thuyết H-O-S .
Theo Samuelson ,thơng mại quốc tế sẽ dẫn đến sự cân bằng tơng đối và tuyệt
đối lợi suất của các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia .Cụ thể là :thơng mại quốc
tế sẽ làm cho tiền lơng của lao động đồng nhất và thu nhập của t bản đồng nhất
ngang nhau giữa các quốc gia có thơng mại với nhau .Điều đó có nghĩa là giá cả
yếu tố tơng đối và tuyệt đối sẽ cân b»ng .

Ngêi thùc hiƯn : Ngun Xu©n Bé – MSV: 2002D2232

8



Luận văn tốt nghiệp

II. Đặc điểm của thị trờng tiêu thụ sản phẩm dệt may ở
Mỹ.
1. Đặc trng thị trờng dệt may Mỹ.
1.1. Khả năng sản xuất hàng dệt may ở Mỹ:
Dệt may là ngành công nghiệp đứng thứ 10 trong ngành công nghiệp tại
Mỹ, thu hút tới 1,4 triệu ngời lao động trong những năm 1970. Tuy nhiên, gần ba
thập kỷ qua do những thành tựu về khoa học công nghệ (KHCN) đà góp phần giải
phóng sức lao động của con ngời nên số lợng lao động trong ngành giảm nhanh
chóng. Hoạt động trong ngành công nghiệp dệt Mỹ cũng giảm mạnh do đầu t vào
hoạt động trong ngành này không thu đợc lợi nhuận cao bằng những ngành khác
và do sự cạnh tranh ồ ạt bằng giá cửa hàng nhập khẩu từ Châu . Mặc dù vậy
ngành công nghiệp dệt may Mỹ vẫn giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế và
là ngành công nghiệp kỹ thuật tiên tiến do thực hiện thay đổi cơ cấu và đầu t công
nghệ và máy móc (hàng năm chi tới khoảng 3 tỷ USD để đầu t và duy trì các thiết
bị sản xuất hiện đại).
ở Mỹ có 26000 cơ sở sản xuất, trong đó có gần 2/5 là cơ sở có số lao động
từ 4 lao động trở xuống, trên 1/2 xí nghiệp có số lao động lớn hơn 4 và nhỏ hơn
100. Hiện nay là thời kì khó khăn của các công ty sợi và dệt may Mỹ bởi vì họ
phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với sản phẩm dệt may nhập khẩu.
Để mài sắc cạnh tranh, nhiều công ty theo đuổi khuynh hớng xây dựng
liên kết: Thiết kế - Nguyên liệu - Sản xuất - Bán lẻ, thông qua việc thay đổi cơ
cấu hoạt động bằng cách sát nhập, mua lại, hoặc loại bỏ.
1.2. Nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ.
Mỹ là thị trêng nhËp khÈu hµng dƯt may lín nhÊt thÕ giíi: Năm 2005, nhập
khẩu hàng may mặc dệt kim vào thị trường Hoa Kỳ đạt 33,291 tỉ USD, tăng
5,41% so với năm 2004. Trung Quốc là nước đứng đầu về xuất khẩu hàng may

mặc dệt kim sang thị trường Mü, tiÕp theo lµ Mehico, honduras,…ViƯt Nam lµ n -

Ngêi thùc hiƯn : Ngun Xu©n Bé – MSV: 2002D2232

9


Luận văn tốt nghiệp
ớc đứng thứ 7 .
Sau khi hn ngạch hàng dệt may được b·i bỏ, nhập khẩu tõ c¸c nước xuất
khẩu hàng dệt may cã chi phÝ thấp như Trung Quốc và Ấn Độ tăng mạnh. Bªn
cạnh hàng nhập khẩu từ Trung Quốc, hàng may mặc dệt kim nhập khẩu từ Ấn
Độ cũng tăng 37,91% so với năm 2004, lªn 937 triệu USD.
Do xuất khẩu của Trung Quốc sang Hoa Kỳ tăng qu¸ nhanh, ngày
8/11/2005, Hoa Kỳ và Trung Quốc đã ký hiệp định hạn chế xuất khẩu 34 mặt
hàng dệt may của Trung Quốc sang Hoa Kỳ trong thời hạn 3 năm. Hiệp định này
cã hiệu lực từ 1/1/2006, quy định hạn ngạch đối với một số mặt hàng dệt-may
của Trung Quốc xuất khẩu sang Hoa Kỳ trong 3 nm t nm 2006 n nm 2008.
2. Đặc điểm tiêu dùng hàng dệt may trên thị trờng Mỹ.
Với dân số hơn 278 triệu ngời (số liệu năm 2001), thu nhập bình quân đầu
ngời hơn 36.000 USD, Mỹ là nớc đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng dệt may.
Mức chi tiêu, đặc điểm nhân khẩu học, sự thay đổi thói quen làm việc, gia tăng
nhập khẩu là những yếu tố quan trọng ảnh hởng đến xu hớng tiêu dùng hàng dệt
may trên thị trờng mỹ
2.1. Đặc điểm tiêu dùng.
2.1.1. Mức chi tiêu cho tiêu dùng hàng dệt may.
Nền kinh tế Mỹ tăng trởng ổn định trong thập kỷ 90 đà giúp duy trì tiêu
dùng ở mức cao. Mặc dï kinh tÕ Mü suy tho¸i tõ th¸ng 3/2001 sau hơn 120 tháng
tăng trởng liên tục nhng mức chi tiêu cho sản phẩm may mặc, đặc biệt là những
sản phẩm may mặc thông thờng thì giảm không đáng kể. Đó là dấu hiệu không

gây lâm lý lo sợ cho các nhà sản xuất hàng dệt may Mỹ và các nhà xuất khẩu
những sản phẩm này vào Mỹ.
2.1.2. Đặc điểm nhân khẩu học ảnh hởng đến tiêu dùng hàng dệt may.
Thanh thiếu niên Mỹ ngày nay đang nhanh chóng trở thành ngời tiêu dùng
hàng may mặc lớn nhất ở Mỹ. Trong mời năm tới, dự đoán số lợng thanh thiếu
niên sẽ tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số. Lứa tổi thanh thiếu niên ngày nay thờng có thu nhập cao hơn và chi tiêu nhiều hơn trớc đây, trong đó tỷ lệ dành cho
mua sắm quần áo cũng rất lớn. Lứa tuổi này rất trú trọng đến những loại quần áo
hợp thời trang và đồ hiệu, đồng thời, họ cũng nhanh chóng thích ứng với hoạt
động xúc tiến thơng mại trên internet, tạo ra những cơ hội cho các công ty bán

Ngời thực hiện : Nguyễn Xuân Bộ MSV: 2002D2232

10


Luận văn tốt nghiệp
hàng qua internet.
Lứa tuổi từ 45 trở lên chiếm 38% tổng dân số vào năm 2005 và 41% vào
năm 2010. Những ngời thuộc lứa tuổi này có xu hớng dành tỷ lệ chi tiêu lớn hơn
cho mua nhà, chi phí học đại học của con cái và các khoản tiết kiệm. Sự cắt giản
chi tiêu cho quần áo buộc họ phải tìm kiếm những sản phẩm vùa đáp ứng đợc giá
trị mà họ mong muốn vùa phù hợp với khoản tiền dự định chi tiêu. Mặc dù vËy,
hä vÉn lµ nhãm ngêi chiÕm mét tû lƯ rÊt lớn trong tổng mức tiêu thụ quần áo.
Sự gia tăng số lợng ngời ở lứa tuổi 65 trở lên cũng là một dấu hiệu tốt cho những
nhà sản xuất hàng may mặc. Nhóm ngời này ít quan tâm đến thời trang mà chú ý
nhiều hơn đến sự thoải mái và tiện dụng, phù hợp với lối sống và hoạt động của
họ.
2.1.3. Sự thay đổi thói quen làm việc có ảnh hởng tới tiêu dùng sản phẩm
may mặc.
Một xu hớng đang làm thay đổi nhu cầu về hàng dệt may là ngời tiêu dùng

ít đến cửa hàng hơn trớc vì công viƯc bËn rén vµ hä thÝch dµnh thêi gian nghØ ngơi
ở nhà với gia đình hoặc bạn bè. Xu hớng này sẽ tạo cơ hội cho các nhà sản xuất
mặt hàng dệt may trang trí nội thất nh khăn, rèm, thảmsong đó lại là điều bất
lợi cho các nhà sản xuất quần áo, nó cũng khiến cho việc mua quần áo mới không
còn quan trọng đối với một số ngời và làm tăng thị phần của các loại quần áo và
hàng trang trí nội thất bán qua đờng bu điện và internet.
Một yếu tố nữa phải kể đến là sự thay đổi các quy định trong công sở và thói
quen làm việc. Ngày càng có nhiều công ty chấp nhận cho nhân viên mặc quần áo
tự do thay vì đồng phục (ví dụ nh phong trào mặc thờng phục vào các thứ sáu
cusual Fridays) cùng với sự gia tăng số lợng ngời làm việc tại nhà, cũng tạo ra
sự thay đổi trong sản xuất hàng hoá. Xu hớng mặc quần áo theo phong cách tự do
đà làm tăng nhu cầu với quần áo thờng, sơ mi ngắn tay, áo thunXu hớng này dự
báo sẽ còn tiếp tục phát triển trong những năm tới.
2.2. Dự báo tiêu dùng hàng dệt may trên thị trờng Mỹ.
Cũng nh các sản phẩm khác, mặt hàng dệt may bao gồm hai thuộc tính:
giá trị sử dụng và giá trị. Vì vậy chất lợng và giá cả trở thành những vấn đề quan
trọng đối với ngời tiêu dùng khi họ quyết định mua hàng.
Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoá, sản phẩm chỉ có thể khẳng định vị trí

Ngời thực hiện : Nguyễn Xuân Bộ – MSV: 2002D2232

11


Luận văn tốt nghiệp
và năng lực cạnh tranh của mình bằng chính chất lợng. Ngời tiêu dùng sẽ bị
thuyết phục không chỉ bởi tên tuổi của các nhà sản xuất nổi tiếng, quan trọng hơn
là giá trị và hiệu quả kinh tế do sản phẩm đem lại. Những đặc tính cơ bản ảnh h ởng đến chất lợng hàng dệt may bao gồm: sự vừa vặn về kích cỡ, độ bền, sự tiện
lợi khi sử dụng, kiểu dáng và nhÃn mác.
Theo thói quen mua hàng truyền thống, ngời tiêu dùng thờng đánh giá chất

lợng sản phẩm thông qua thơng hiệu, nhÃn mác sản phẩm. Đây là diểm khác biệt
cơ bản về thói quen tiêu dùng ở các nớc phát triển và các nớc đang phát triển. Thơng hiệu nổi tiếng cũng mang ý nghĩa quan trọng để tạo nên sức hấp dẫn của sản
phẩm, song ngày nay ngời tiêu dùng Mỹ không quá coi trọng vấn đề này nữa, chỉ
có khoảng 32% khách hàng luôn chú ý vào nhÃn mác sản phẩm trớc khi họ quyết
định mua hàng. Ngời tiêu dùng Mỹ quan tâm tới chất lợng nhiều hơn, 60% ngời
tiêu dùng tìm hiểu kỹ chất lợng sợi trớc khi quyết định mua hàng, chỉ 17% khách
hàng thừa nhận họ tôn sùng và sử dụng những sản phẩm may mặc của một hÃng
sản xuất duy nhất mà họ cho là nổi tiếng thế giới, tất nhiên tỷ lệ này rơi vào các
ngôi sao điện ảnh, ca sĩ, ngời mẫu hoặc những ngời nổi tiếng.
Tính cách ngời dân Mỹ phóng khoáng, điều này cũng có ảnh hởng rất lớn
tới sự lựa chọn sản phẩm của họ. Họ mua hàng phần nhiều theo cảm hứng, vì vậy
nếu không tìm thấy loại sản phẩm mà mình a chuộng, họ có thể mua một một
chủng loại khác để thay thế. Tuy nhiên khả năng thích ứng với các loại sản phẩm
khác nhau cũng tuỳ thuộc vào lứa tuổi. Giới trẻ có khả năng thích ứng lớn nhất
với sự đa dạng của các loại hàng khác nhau. Nếu ở lứa tuối 15-19, 34% ngời tiêu
dùng quyết định mua chủng loại sản phẩm khác khi không tìm thấy kiểu sản
phẩm mà mình định mua ban đầu thì với độ tuổi 20-24, tỷ lệ này giảm xuống
26% và có xu hớng giảm khi tuổi càng cao. Đây là một điểm cần chú ý trong tơng
lai, Mỹ sẽ trở thành nớc có dân số già, tỷ lệ nhóm tuổi 45-65 đang có xu hớng
tăng lên. Việc tìm hiểu phong cách mua hàng của ngời tiêu dùng Mỹ có ý nghĩa
rất quan trọng đối với các nhà sản xuất và xuất khẩu trong việc đa ra thị trờng loại
sản phẩm thích hợp .
Điểm đặc trng trong xu hớng tiêu dùng Mỹ là sở thích mua những sản
phẩm. mang phong cách cổ điển hơn những sản phẩm mốt thời thợng
Một thói quen đáng ghi nhớ của ngời tiêu dùng Mỹ là họ quyết định mua

Ngời thực hiện : Nguyễn Xuân Bé – MSV: 2002D2232

12



Luận văn tốt nghiệp
hàng theo thời vụ. Bắt đầu mỗi mùa tiêu thụ, họ sẽ đi mua hàng ngay chứ không
chờ đến cuối mùa để mua với mức giá rẻ hơn. tỷ lệ khách hàng mua đồ vào đầu
mùa tiêu thụ ở Mỹ chiếm khoảng 64%, đứng thứ ba trên thế giới sau Nhật Bản
(73%) và Hồng Kông (67%). Vì vậy nếu yếu tố giao hàng đúng thời hạn, bắt kịp
thời vụ cũng rất quan trọng trong việc sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may sang
thị trờng Mỹ.
Thị hiếu ngời dân Mỹ rất đa dạng do nhiều nền văn hoá khác nhau cùng
tồn tại với nhiều sắc tộc, nhiều tôn giáo, tín ngỡng. Đối với hàng hoá là những đồ
dùng cá nhân nh dày dép, quần áo ngời Mỹ thích sự giản tiện, thoải mái. Thị trờng mỹ khá dễ tính về sản phẩm may song lại rất khó tính về sản phẩm dệt và
chất lịệu sản phẩm dệt. Ngời Mỹ thích vải sợi bông cotton không nhàu, khổ rộng.
Ngòi Mỹ đang có xu hớng thay đổi tiêu dùng từ các loại sản phẩm dệt thoi sang
các sản phẩm dệt kim vì những u điểm mới của sản phẩm này
3. Chính sách nhập khẩu sản phẩm dệt may của Mỹ.
3.1. Quy định về thuế quan.
Muốn xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ, trớc hết cần nghiên cứu kỹ hệ
thống th nhËp khÈu cđa hä.. c¸c møc th ¸p dơng cho từng loại hàng hoá nhập
khẩu vào Mỹ đợc quy định trong danh mục điều hoà thuế quan Mỹ (Harmlonized
Tariff Schedules - HTS). HTS đợc xây dựng phù hợp với công ớc HS của tổ chức
Hải quan Quốc tế (WCO).
3.1.1. Danh mục điều hoà thuế quan Mỹ (HTS).
Hệ thống điều hoà này quy định chi tiết danh pháp quốc tế về thuế suất và
phân chia hàng hoá thành 21 nhóm và 97 chơng. Nhìn chung biểu thuế nhập khẩu
vào Mỹ đợc tính theo 3 phơng pháp cơ bản sau:
Thuế suất trị giá: Là thuế suất tính theo tỷ lệ % giá trị nhập khẩu. Đây là
thuế suất phổ thông và hầu hết các hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ đều đợc tính theo
phơng thức này.
Thuế suất đặc định: Là thuế st thĨ hiƯn b»ng mét kho¶n phÝ cơ thĨ. VÝ
dơ: một chiếc đĩa compact phải chịu thuế suất 1USD bất kể giá trị của đĩa này là

bao nhiêu.
Thuế phối hợp: là mức thuế áp dụng cả hai phơng thức tính theo thuế suất
trị giá và thuế suất đặc định. Mỹ cũng áp dụng thuế suất hạn ngạch để hạn chế

Ngời thùc hiƯn : Ngun Xu©n Bé – MSV: 2002D2232

13


Luận văn tốt nghiệp
nhập khẩu một số loại mặt hàng. Các hàng hoá này khi nhập khẩu vào Mỹ sẽ đợc
cắt giảm thuế quan nhng nếu hàng nhập khẩu vợt quá số lợng quy định sẽ chịu
mức thuế suất cao hơn. Một khi hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ đợc phân loại đúng
thì thuế suất đợc xác định bằng cách tham chiếu áp với các cột theo mô tả và
phân loại của HTS .
3.1.2. áp mà thuế nhập khẩu.
Luật pháp Mỹ cho chủ hàng đợc chủ động xếp ngạch thuế cho các mặt
hàng nhập và nộp thuế theo kê khai, do đó ngời nhập hàng cần phải hiểu nguyên
tắc xếp loại.
3.1.3. Định giá tính thuế hàng nhập khẩu.
Nguyên tắc chung là đánh thuế theo giá giao dịch, nhng giá giao dịch ở
đây không phải giá trên hoá đơn mà phải cộng thêm nhiều chi phí khác nh tiền
đóng gói, tiền hoa hång cho trung gian nÕu ngêi mua ph¶ tr¶, tiền máy móc thiết
bị cùa nhà nhập khẩu mua cấp cho nhà sản xuất để giúp nhà sản xuất làm ra đ ợc
món hàng cần đặt, tiền lệ phí bản quyền, tiền thởng thêm cho ngời bán nếu có.
Ngoài ra, giá giao dịch để tính thuế không tính thuế vận cguyển và phí bảo hiểm
lô hàng.
3.2. Những quy định về hạn ngạch và visa
3.2.1. Những quy định về hạn ngạch nhập khẩu.
Nói chung Mỹ không có giới hạn về hạn ngạch trừ khi trong hiệp định

hàng dệt may có quy định về hạn ngạch. Tuy nhiên Luật thơng mại Mỹ cho phép
Chính phủ đơn phơng áp đặt các hạn ngạch mang tính hành chính đối với các loại
hàng dệt may. Có hai loại hạn ngạch: hạn ngạch tuyệt đối và hạn ngạch theo thuế
suất.
3.2.2. Quy định về visa.
Hàng đệt cần có visa mới đợc vào Mỹ. Một visa hàng dệt là dấu xác
nhận trên một hoá đơn hoặc một giấy phép kiểm soát nhập khẩu do Chính phủ
nớc ngoài cấp. Visa này đợc dùng để kiểm soát việc xuất khẩu hàng dệt may hoặc
dùng để ngăn cấm việc nhập lậu hµng nµy vµo Mü. Mét visa hµng dƯt cã thĨ bao
gồm hàng có hạn ngạch hoặc không hạn ngạch. Hàng dệt có hạn ngạch có thể cần
hoặc không cần một visa t thc vµo níc xt xø. Mét visa hµng dệt không có
bảo đảm cho cho việc nhập khẩu hàng vào Mỹ. Nếu thời hạn chấm dứt mà visa

Ngời thực hiƯn : Ngun Xu©n Bé – MSV: 2002D2232

14


Luận văn tốt nghiệp
cho hàng đệt đợc cấp sau đó bởi Chính phủ nớc ngoài và hàng đà nhập khẩu vào
Mỹ, lô hàng này sẽ không đợc giải phóng cho nhà nhập khẩu cho đến khi hạn
ngạch mới đợc cấp phép.
3.3. Quy định về xuất xứ hàng dệt may.
Hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ phải tuân thủ theo những quy định
nghiêm ngặt về tờ khai xuất xứ hàng hoá. Tờ khai xuất xứ hàng hoá phải đợc đính
kèm với bất kỳ lô hàng nhập khẩu nào.
Quốc gia cuối cùng nơi mà lô hàng dệt may đợc xuất khẩu qua Mỹ không
nhất thiết là đợc coi là quốc gia xuất xứ của hàng hoá đó. Một sản phẩm hàng
dệt may nhập vào Mỹ đợc xem là sản phẩm của một lÃnh thổ hoặc quốc gia nhất
định là nơi duy nhất mà sản phẩm đó đợc trồng, chế biến hay sản xuất toàn bộ.

Tờ khai xuất xứ hàng hoá đợc nộp cho Hải quan Mỹ ngay khi hàng nhập. Tờ
khai xuất xứ đơn đợc dùng cho việc nhập khẩu hàng dệt may mµ chØ cã nguån
gèc xuÊt xø tõ mét quèc gia hoặc chỉ đợc gia công tại một quốc gia khác nơi mà
nó đợc sản xuất.. Thông tin cần có là ký hiệu nhận dạng, mô tả hàng và số lợng,
quốc gia xuất xứ và ngày nhập khẩu.
3.4. Quy định về nhÃn hiệu thơng mại ở Mỹ.
Luật về nhÃn hiệu ở Mỹ khác của ta ba điểm:
- Luật ở đó xuất phát từ ba nguồn: (I) những bản án do các toà án tuyên,
gọi là thông luật, (II) luật cho c¸c tiĨu bang ban bè, (III) lt do Qc héi liên
bang ban hành. ở nớc ta chỉ có một nguồn là Bộ luật dân sự.
- Luật của liên bang tiếp nối truyền thống của thông luật nên nó duy trì
một số quy định của thông luật. Điều này làm cho điều kiện để cho nhÃn hiệu đợc
bảo hộ ở bên Mü kh¸c víi cđa ta. ë ViƯt Nam, chđ nh·n hiệu đặt ra một nhÃn
hiệu, xin đăng ký bảo hộ, nếu không có ai đăng ký trớc thì nhÃn hiệu đợc bảo hộ.
Điều này đợc gọi là bảo hộ theo ngày u tiên. ở Mỹ phải sử dụng nhÃn hiệu trong
giao thơng (đà dùng hay dự định sẽ dùng) thì mới xin bảo hộ đợc và nếu không
dùng là mất, dù thời gian bảo hộ vẫn còn.
- Ngời vi phạm nhÃn hiệu ở Mỹ chịu nhiều hình phạt hơn.
Ngoài sự khác biệt này thì việc đăng ký sử dụng và bảo vệ không khác
nhau lắm.
Về việc đăng ký, vì là ngời nớc ngoài, ta bị buộc phải sử dụng một đại diện

Ngời thực hiện : Nguyễn Xuân Bộ MSV: 2002D2232

15


Luận văn tốt nghiệp
là công dân Mỹ chứ mình không tự đi đăng ký đợc, cho nên các cá thể đăng ký
cũng không cần thiết nếu đà bằng lòng trả tiền dịch vụ.

Về tên thơng mại (Trade name) thì nó là tên của cơ sở kinh doanh. Cho
đến nay chỉ có thể đăng ký bảo hộ cho tên thơng mại tại tiểu bang.
Tên miền (Domain name) là địa chỉ của một cơ sở nằm trên internet, đợc
viết bằng một cách thức theo quy định quốc tế để mọi ngời sử dụng internet có
thể truy nhập đợc. Tên miền đợc đăng ký với một tổ chức tại địa phơng (là ISP0
hay qua tỉ chøc nµy víi mét tỉ chøc thÕ giíi (ICANN) giống nh khai báo địa chỉ.
3.5. Quy định về chống bán phá giá, trợ giá ,tiêu chuẩn trách nhiệm xà hội
của Mỹ.
Bán phá giá là việc hàng hoá nhập khẩu đợc bán với giá thấp hơn với giá
công bằng (fair value), gây ảnh hởng hoặc đe doạ gây ảnh hởng đến ngành công
nghiệp trong nớc của nớc nhập khẩu sản xuất mặt hàng tơng tự. Mỹ có quyền áp
đặt thuế chống phá giá lên hàng nhập khẩu để bù lại mức phá giá.
Việc xác định bán phá giá đợc tính trên cơ sở so sánh mức giá bán tại Mỹ
với mức giá bán sản phẩm giống hệt hoặc tơng tự tại thị trờng nội địa bên bị báo
cáo (hoặc tại một nớc thứ ba). Trờng hợp việc so sánh giá bán không thể thực
hiện đợc, giá bán của hàng hoá đợc tính bằng cách so sánh chi phí sản xuất hàng
hoá đó (gồm chi phí nguyên liệu, lao động, đầu vào) cộng thêm chi phí quản lí,
bán hàng và lợi nhuận. Nếu mức giá bán tại Mỹ thấp hơn mức giá này, hàng hoá
đó đợc coi là bán phá giá.
Trợ giá là trờng hợp các nhà sản xuất đợc Chính phủ trợ cấp trực tiếp hoặc
gián tiếp và việc nhập khẩu hàng hoá đợc trợ cấp đó gây ảnh hởng hoặc đe doạ
gây ảnh hởng tới nền công nghiệp sản xuất sản phẩm tơng tự của Mỹ.
Quy định về tiêu chuẩn về trách nhiệm xà hội bao gồm .tiêu chuẩn về trách
nhiệm xà hội SA 8000 và chơng trình chøng nhËn WRAP.

Ngêi thùc hiƯn : Ngun Xu©n Bé – MSV: 2002D2232

16



Luận văn tốt nghiệp

Chơng II:

Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của
công ty sản xuất, xuất nhập khẩu dệt
may .
I.

Hiệp Định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ .

Hiệp định thơng mại gồm 4 phần :tiếp cận thị trờng, thơng mại dịch vụ, quyền sở
hữu trí tuệ và đầu t :
1. Tiếp cận thị trờng .
Việt Nam đồng ý tiến hành những bớc sau nhằm mở cửa thị trờng :
-

Dnh quy chế đối xử tối huệ quốc cho c¸c hàng hoá ca M;

-

Đối x vi các hng hoá nhp khu giống như hàng ho¸ sản xuất trong
nước (cịng được gọi là “đối xử quốc gia”);

-

Loại bỏ hạn ngạch đối với tất cả hàng ho¸ nhập khẩu trong thời hạn từ 3
đến 7 năm;

-


Minh bạch hơn quy tr×nh mua sắm của chính ph;

-

Ln u tiên cho phép tt c các doanh nghiệp Việt Nam được phÐp kinh

Ngêi thùc hiƯn : Ngun Xu©n Bé – MSV: 2002D2232

17


Luận văn tốt nghiệp
doanh xut nhp khu mi hng hóa;
-

Ln u tiên cho phép các công ty M v các doanh nghi ệp cã vốn đầu tư
trực tiếp của Mỹ được phÐp xuất nhập khẩu hầu hết c¸c sản phẩm (vi l
trình t 3-6 nm).

-

(Hin ti, các công ty nc ngồi phải phụ thuộc vào c¸c nhà nhập khẩu
Việt Nam được cấp giấy phÐp, hầu hết là doanh nghiệp nhà nc.)

-

Đảm bảo doanh nghiệp nhà nớc sẽ tuân thủ các quy định của WTO.
2. Thơng mại dịch vụ.
Vit Nam cam kết thực hiện Hiệp định về Quyền Sở hữu TrÝ tuệ Liªn quan


đến Thương mại (TRIPs) của Tổ chức Thương mại Thế giới sau 18 th¸ng kĨ từ
khi Hiệp định cã hiệu lực. Hiệp định song phương về TRIPs này còng cã những
quy định cao hơn so với hiệp định TRIPs của WTO do còng cã những cam kết
của Việt Nam về bảo hộ tÝn hiệu vệ tinh trong vßng 30 tháng .
3. Quyền sở hữu trí tuệ.
Trong lnh vc dch v, Vit nam cam kt tuân th các quy định của WTO về
Tối huệ quốc, đối xử quốc gia v các nguyên tc trong pháp lut quc gia. Bên
cnh đó, Vit Nam ng ý cho phép các công ty v các cá nhân M u t vo
các th trường của một loạt c¸c lĩnh vực dịch vụ, bao gm k toán, qung cáo,
ngân hng, máy tính, phân phi, giáo dc, bo hiểm, lut v vin thông. Hu ht
các cam kt v các lnh vc đó có l trình thực hiện sau 3 đến 5 năm kể từ khi
Hiệp định cã hiệu lực. Cam kết của Việt Nam trong 3 lĩnh vực dịch vụ lớn nhÊt
cđa Mü – ng©n hàng, bảo hiểm và viễn thông .
4. Đầu t.
Liên quan đến đầu tư,Hiệp định Thương mại Hoa Kỳ - Việt Nam cã c¸c bảo
đảm về đối xử Tối huệ quốc, đối xử quốc gia, minh bạch và bảo vệ trong trng
hp tc quyn s hu.bên cạnh đó Việt Nam cam kết tiến hành những thay đổi
sau trong cơ chế đầu t của mình: thẩm định đàu t, chuyển đổi lợi nhuận ra ngoại
tệ, ngỡng vốn góp, các yêu cầu về nhân sự đối với liên doanh, các biện pháp đầu
t liên quan đến thơng mại (Trims).
5. Tính minh bạch .
Vit Nam đồng ý thực hiện một cơ chế thương mại hồn tồn minh bạch

Ngêi thùc hiƯn : Ngun Xu©n Bé – MSV: 2002D2232

18


Luận văn tốt nghiệp

bng cách cho phép góp ý kin vào c¸c dự thảo luật và quy định, đảm bảo s
công khai trc tt c các lut v các quy nh ó; bng cách công b tt c các
vn bn ó; v cho phép công dân v các công ty Mỹ có quyền khiếu nại các quy
định đó .
II.

Tình hình xt khÈu hµng dƯt may ViƯt Nam sang
Hoa Kú .
1. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ của Việt
Nam .

Dệt may đợc coi là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của
Việt Nam,là ngành có lợi thế xuất khẩu của Việt Nam vì sử dụng đợc nhiều
lao động với chi phí thấp , ngành đóng vai trò rất quan trọng trong việc
đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ,hiện dệt may đà vơn lên
vị trí thứ hai (sau xuất khẩu dầu thô) trong kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam .Theo dự báo ,kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam trong
năm 2006 sẽ lên tới 5,5 tỉ đô la ,tăng 14,6% so với năm ngoái .
Tình hình phát triển của ngành dệt may Việt Nam đợc chia thành 4 giai
đoạn nh sau:
Giai đoạn 1: Trước năm 2000, chủ yếu gia công, xuất khẩu 100 triệu
USD/năm.
Giai đoạn 2: Mở đường xuất khẩu vào thị trường châu Âu (1992-2002).
Đỉnh cao, xuất khẩu khoảng 2 tỉ USD vào năm 2001.
Giai đoạn 3: Mở vào thị trường Mỹ (2002-2006), tối đa xuất khẩu gần 5
tỉ USD/năm 2005, năm nay dự kiến khoảng 5,5 tỉ USD.
Giai đoạn 4: Sau 2006: hậu WTO: Giai đoạn cạnh tranh quyết lit nht.
Trong các thị trờng dệt may mà Việt Nam xuất khẩu thì Mỹ là thị trờng
xuất khẩu lớn nhất tiếp theo là EU,Nhật BảnTăng tr ởng xuất khẩu từ năm
2002 đến năm 2005 vào thị trờng này đạt ở møc 10% (năm 2004 là 2 tỷ


Ngêi thùc hiÖn : Ngun Xu©n Bé – MSV: 2002D2232

19


Luận văn tốt nghiệp
USD; 2005 l 2,6 t USD).
Tính đến hết ngày 30/08/2006 Việt Nam tình hình thực hiện hạn ngạch dệt
may xuất khẩu sang Mỹ đợc gần 1,5 tỷ usd tăng hơn 8% so với cùng kỳ năm
ngoái ,đà thực hiện đợc hơn 75% so của hạn ngạch xuất khẩu dệt may sang Mỹ
và dự kiến trong năm nay kim ngạch xuất khẩu của ngành này sang Mỹ tăng 57% so với năm 2005. Nhu cầu nhập khẩu dệt may của Hoa Kỳ vẫn tiếp tục
tăng .Trung Quốc (đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Việt Nam ) đang phải chịu sự
hạn chế từ Hoa Kỳ nên sức ép cạnh tranh đối với dệt may Việt Nam có phần nào
giảm bớt,một số Cat quần áo của Việt Nam ,kể cả những Cat không bị hạn ngạch
có khả năng cạnh tranh tốt .
Tuy nhiên đối với ngành dệt may của Việt Nam thì còn rất nhiều việc cần
phải làm : tuy dệt may chiếm vị trí chủ lực trong các mặt hàng xuất khẩu của Việt
Nam ,đứng thứ hai sau xuất khẩu dầu thô ,nhng chỉ mới đứng ở vị trí hết sức
khiêm tốn trên thị trờng dệt may thế giíi
Tỉng sè h¹n ng¹ch hàng dƯt may cđa ViƯt Nam xu t sang Hoa Kỳ nm
2005 ch khoảng hơn 1,6 tỷ USD trong khi ta có khoảng hơn 2.000 doanh nghip
với công suất sản xuất và xuất khẩu khoảng 9-10 tû USD.Tû träng cđa h àng dƯt
may ViƯt Nam trong tỉng kim ng¹ch nhËp khÈu hàng dƯt may c ủa Hoa Kỳ trong
cả năm 2005 cũng quá khiêm tốn, chỉ chiÕm kho¶ng 2,5 – 2,6% (2,626 tû USD /
95 -100 tỷ USD).
Thêm vào đó , công nghiệp phụ trợ của ngành dệt may Việt Nam hiện quá
yếu .Ngành dệt may hiện phải nhập khẩu hầu hết nguyên phụ liệu cho sản xuất
:bông là 90% ,xơ sợi tổng hợp nhập gần 100% ,hoá chất thuốc nhuộm và máy
móc thiết bị nhập gần 100%,vải 70%, sợi trên 50%, phụ liệu may khoảng 50%

.chúng ta chủ yếu xuất khẩu hàng may mặc trong khi đó có 80% hàng dệt may
phải nhập khẩu .
Chúng ta còn phải chịu sự cạnh tranh rất khốc liệt từ Trung Quốc ,ấn Độ
,Pakistan, đặc biệt là Trung Quốc .Tuy nhiên trong năm nay ,khi Việt Nam gia
nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) tình hình sẽ có nhiều thay đổi :
Th nht l s c xoá b quota vào Hoa Kỳ; thứ hai đối với những thị
trường 'bế m«n tỏa cảng' hay thuế cao đối với Việt Nam nh các th trng Nam
M thì cũng phải có chÝnh s¸ch giảm thuế quan; như vậy cơ hội mở rộng thị

Ngêi thùc hiƯn : Ngun Xu©n Bé – MSV: 2002D2232

20


Luận văn tốt nghiệp
trng ca Vit Nam s ln hn.Nhng Việt Nam cũng đứng trớc những thách
thức lớn khi Việt Nam gia nhập WTO nh VN chỉ có khả năng xuất khẩu hàng
may mặc vào Mỹ ,nhng các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu chỉ là gia công
,công nghiệp phụ trợ của ngành dệt may còn yếu chủ yếu là phải nhập khẩu ;khi
gia nhập WTO thuế nhập khẩu đối với các vải sẽ giảm xuống có lợi cho các
doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc nhng cũng gây khó khăn cho ngành dệt vải
của chúng ta; các doanh nghiệp Việt Nam có sức cạnh tranh yếu cả về tiếp thị
,công nghệ ,vốn , và khi mà đến năm 2008 đối với thị trờng Mỹ và 2009 đối với
thị trờng Eu ,Trung Quốc sẽ không còn bị hạn chế xuất khẩu sang hai thị trờng
này thì dệt may Việt Nam sẽ rất khó khăn trong việc cạnh tranh với nớc này .
2. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ của công ty
sản xuất, xuất nhập khẩu dệt may.
2.1.

Kết quả hoạt động kinh doanh chung của công ty.


Trải qua 10 năm hoạt động từ năm 1996 đến nay, Công ty đà tồn tại và phát
triển không ngừng cả về lợng và chất. Đó là một sự cố gắng nỗ lực của toàn bộ
cán bộ công nhân viên trong công ty. Sự giúp đỡ của Tổng công ty và các cơ quan
chức năng ngân hàng
Để giữ đợc sự tăng trởng không ngừng của hoạt động sản xuất kinh doanh,
công ty đà giao kế hoạch phấn đấu cho từng đơn vị trong công ty ngay từ đầu
năm trên cơ sở rà soát lại toàn bộ khả năng về thị trờng và tạo điều kiện để đơn vị
mở rộng phạm vi kinh doanh. Công ty giao nhiệm vụ cho trung tâm dệt may 3 lấy
sợi để sản xuất vải và đem đi tiêu thụ. Đồng thời giao nhiệm vụ cho phòng nghiệp
vụ 1 lấy vải gia công vải sợi dệt kim để tiêu thụ. Việc tiêu thụ hàng năm 2006
cũng có nhiỊu tiÕn triĨn gãp phÇn thu håi vèn phơc vơ kinh doanh. Công ty đÃ
tăng cờng nhận hàng của các công ty thành viên để tiêu thụ nh chăn chiên, khăn
bông, quần áo may sẵn, sợi , vải, màn tuynCông ty đà giải quyết khó khăn cho
ngành may chăn Nam Định nh mua 2000 chiếc chăn giúp nhà máy giải phóng
hàng tồn kho lấy mặt bằng để đầu t.
Công ty tăng cờng kinh doanh phụ liệu để cung ứng cho các công ty may xuất
khẩu qua việc liên kết với một công ty sản xuất phụ liệu Trung Quốc.Thị trờng
này bắt đầu đà khởi sắc. Công ty coi đây là tiền đề cho việc hình thành một trung
tâm sản xuắt và cung ứng phụ liệu phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu nội địa.

Ngời thực hiện : Nguyễn Xuân Bộ – MSV: 2002D2232

21


Luận văn tốt nghiệp
Để mở rộng thị trờng xuất khẩu nhằm tăng doanh thu tháng 9/2001 công ty đÃ
thành lập thêm phòng nghiệp vụ số 3 với chức năng xuất khẩu những mặt hàng
mới do tự khai thác, trớc măt là nông sản thực phẩm. Do đó đà mở rộng đợc mặt

hàng và thị trờng xuất khẩu.
Trong 5 năm 2001-2005 mặc dù thuận lợi ít khó khăn nhiều, nhng với sự
quyết tâm của Công ty, cùng với sự hỗ trợ của Tông công ty và cơ quan chức
năng sản xuất kinh doanh của công ty đà có bớc tăng trởng vợt bậc.
Bớc sang năm 2006 theo xu thế chung của sự phát triển trong nền kinh tế ,Đặc
biệt khi mà Việt Nam gia nhập WTO vào tháng 10 năm nay để nâng cao năng lực
cạnh tranh trên trờng quốc tế công ty đà tổ chức hợp nhất với công ty XNK dệt
may (một thành viên của tổng công ty dệt may Việt Nam ,đơn vị đà có nhiều năm
kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu dệt may và đà đạt đợc nhiều thành
tích xuất sắc trong lĩnh vực xuất khẩu ) và đà chính thức đi vào hoạt động từ ngày
01/04/2006 với tên mới nh hiện nay công ty sản xuất, xuất nhập khẩu dệt
may .Tuy mới đi vào hoạt động với một số sự thay đổi ,cha hoàn toàn ổn định nhng ngay trong quý II của năm 2006 công ty đà đạt đợc những thành tích rất đáng
khích lệ (tổng kim ngạch xuất khẩu trong quý II là 680.000 usd) ,với đà này khi
Việt Nam gia nhập WTO,hạn ngạch dệt may đợc phá bỏ thì cơ hội xuất khẩu của
công ty là rất lớn và với sự chuẩn bị tình hình từ mấy năm trớc chắc chắn công ty
sẽ còn đạt đợc nhiều thành tích khả quan hơn .Thị trờng mà công ty đang đặc biệt
quan tâm là Mỹ (quốc gia nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới và là thị trờng xuất khẩu hµng dƯt may lín sè 1 cđa ViƯt Nam ) .
2.2.

Tình hình xuất khẩu sản phẩm dệt may của Công ty sang
thị trờng Mỹ.
2.2.1. Những bớc đi của Công ty để tiếp cận với thị trờng

Mỹ.
Dự đoán đợc xu thế phát triển cuả ngành dệt may Việt Nam cũng nh mối
quan hệ thơng mại Việt Mỹ, Công ty đà có những bớc chuẩn bị trớc để đa sản
phẩm dệt may của mình xâm nhập vào thị trờng Mỹ. Trớc thời điểm Hiệp định
Thơng mại Việt- Mỹ đợc ký kết và có hiệu lực, Công ty đà mạnh dạn xuất khẩu
một số sản phẩm của mình vào Mỹ, tuy rằng điều đó không mang về cho Công ty
lợng kim ngạch đáng kể nhng nó có ý nghĩa là những bớc thăm dò, tìm hiểu thị


Ngời thực hiện : Nguyễn Xuân Bộ – MSV: 2002D2232

22


Luận văn tốt nghiệp
trờng Mỹ, mở đờng cho việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của Công ty sau khi
Hiệp định Thơng mại Việt- Mỹ có hiệu lực. Mặt khác về phía bản thân mình,
Công ty đà có những sự thay đổi, cải tiến, chuẩn bị một cách chủ động để tiếp cận
thị trờng Mỹ.
- Tìm hiểu về thị trờng dệt may Mỹ và các quy định, tập quán thơng mại
của Mỹ.
- Đẩy mạnh đào tạo cán bộ công nhân viên và công nhâ kỹ thuật, trẻ hoá
đội ngũ cán bộ của Công ty.
- Đầu t các thiết bị hiện đại để trợ giúp làm việc, đặc biệt là đầu t đa tin
học vào quản lý.
- Xây dựng cho mình các tiêu chuẩn ISO, phổ biến cho cán bộ công nhân
viên hiểu và thực hiện về các tiêu chuẩn đó.
- Tập trung đầu t cho sản phẩm dệt kim là loại sản phẩm mà ngời tiêu
dùng Mỹ rất a chuộng.
- Thiết lập mối quan hệ tốt với những nhà cung ứng có sản phẩm ổn định
và chất lợng cao
2.2.2. Một số kết quả bớc đầu khi thâm nhập vào thị trờng
Mỹ.
Sau khi Hiệp định có hiệu lực, Công ty mới bắt đầu đẩy mạnh sản phẩm
của mình vào thị trờng Mỹ. Do có những bớc chuẩn bị từ trớc nên Công ty không
hề bị rơi vào tình thế lúng túng mà ngợc lại Công ty lại đạt đợc những kết quả rất
khả quan. Điều đó thể hiện ở biểu sau:


Ngời thùc hiƯn : Ngun Xu©n Bé – MSV: 2002D2232

23


Luận văn tốt nghiệp

Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm sang một số thị trờng của Công ty sản xuất,
xuất nhập khẩu Dệt May
Đơn vị :1000usd
Thị trờng 2001
Doanh TT(%
Eu
Nhật
Mỹ
Châu úc
Khác
Tổng

số
62
38

)
48,43
29,68

21
7
128


16,4
5.46
100

2002
Doanh TT(%
số
193
160
70
50
45
518

2003
Doanh TT(%

2004
Doanh TT(%

2005
Doanh TT(%

2006
Doanh TT(%)

)

)


)

)

37,25 1450 61,75 595
44,53 1750 58,21 1800 50,32
30,9
500
21,3
385
28,8
655
21,8
754
21,07
13,51 221
9,41
215
16,1
345
11,47 587
32,61
9,65
101
4,3
88
6,6
150
5

315
8,8
8,7
76
3,2
53
4
106
3,52
121
3,38
100
2348 100
1336 100
3006
100
3577
100
Nguồn: Phòng Xuất nhập khẩu, Công ty s¶n xt, xt nhËp khÈu DƯt May

Ngêi thùc hiƯn : Ngun Xu©n Bé – MSV: 2002D2232

24


Luận văn tốt nghiệp
Nh vậy có thể thấy chỉ sau một năm khi Hiệp định việt Mỹ chính thức có hiệu lực thì kim
ngạch xuất khẩu sản phẩm sang Mỹ của một số mặt hàng thu đợc là rất lớn, thậm chí lớn hơn cả
kim ngạch xuất khẩu sản phẩm cùng loại sang thị trờng úc và kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Mỹ tăng dần lên qua các năm .
Từ kết quả đó có thể khẳng định rằng trong những bớc đầu đa sản phẩm vào Mỹ, Công ty đà thu

đựơc những thành công nhất định. Điều đó càng chứng tỏ một điều là Công ty có nhiều khả năng
thành công trên thị trờng Mỹ và việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của Công ty sang thị trờng
Mỹ là hớng đi đúng hớng và cần thiết.
III.

Những vấn đề đặt ra trong việc thúc đẩy xuất khẩu hàng
dệt may sang Hoa Kỳ.
1. Giới thiệu về công ty .
1.1.

Lịch sử hình thành của công ty

Công ty sx ,xuất nhập khẩu dệt may là đơn vị kinh tế quốc doanh hoạt động theo hình thức
hạch toán phụ thuộc tổng công ty dệt may Việt Nam (VINATEX)
- Trớc ngày 01/04/2006 công ty có tên là công ty dịch vụ thơng mại số 1 đợc thành lập ngày
26/05/1995 theo quyết định thành lập 10/QĐ-HĐQT của tổng công ty dệt may Việt Nam trên cơ
sở sát nhập các đơn vị :
+ Xí nghiệp dệt Hà Nội
+ Xí nghiệp sản xuất và dịch vụ §øc Giang
+ Xëng dƯt kim Mai §éng
+ XÝ nghiƯp s¶n xuất và dịch vụ may Hà Nội .
-

Sau ngày 01/04/2006 trên cơ sở quyết định số 87/QĐ - HĐQT ngày 21/02/2006 đà chính

thức hợp nhất công ty XNK dệt may và công ty dịch vụ thơng mại số 1. Tên giao dịch chính thức
của công ty là công ty sản xt ,XNK dƯt may .
HiƯn nay trơ së chÝnh cđa công ty đặt tại số 20 đờng Lĩnh Nam quận Hoàng Mai ,Hà Nội . Công
ty có tài khoản giao dịch tại ngân hàng ,có con dấu riêng để giao dịch .
1.2.


Chức năng,nhiệm vụ của công ty.

Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu dệt may là một đơn vị thành viên của tổng công ty dệt
may Việt Nam (VINATEX) với chức năng ,nhiệm vụ chủ yếu sau : Hợp tác cùng các công ty dệt
may để sản xuất các mặt hàng dệt may phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc; nhận làm đại lý

Ngời thực hiện : Nguyễn Xu©n Bé – MSV: 2002D2232

25


×