Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

30 DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT HOÁ VÔ CƠ (DẠNG 9+10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.92 KB, 8 trang )

30 DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT HOÁ VÔ CƠ
D¹NG 9:

axit-baz¬-chÊt lìng tÝnh

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Axit – Bazơ . Theo thuyết Bron-stêt
* Axit là chất nhường proton (H+).
+ Các loại axit HaX
+
4



Bao gồm: + Cation Mn+ (M Mg); H+, H3O+, NH , RNH
+ HSO

+
3


4

+ oxit axit
* Bazơ là chất nhận proton
+ Hầu hết các hiđroxit M(OH)n, NH3, RNH2 . Trừ hiđroxit lưỡng tính: Zn(OH)2, Al(OH)3,
Pb(OH)2, Cr(OH)3, Be(OH)2, Sn(OH)2, Cu(OH)2,
Bao gồm: + Anion: CO

2−
3



, SO

2−
3

, HPO

2−
3







2-


2



, S , RO , RCOO , F , NO , ClO …

+ oxit bazơ
2. Chất/Ion lưỡng tính
- Chất/Ion lưỡng tính là những chất/ion vừa có khả năng nhường vừa có khả năng nhận proton ( H+)
- Chất/ ion lưỡng tính vừa tác dụng được với dung dịch axit ( như HCl, H2SO4 loãng…), vừa tác dụng được

với dung dịch bazơ ( như NaOH, KOH, Ba(OH)2…)
Lưu ý: Chất vừa tác dụng được với dung dịch axit, vừa tác dụng được với dung dịch bazơ nhưng không
phải chất lưỡng tính như: Al, Zn, Sn, Pb, Be
3. Các chất lưỡng tính thường gặp.
- Oxit như: Al2O3, ZnO, BeO, SnO, PbO, Cr2O3.
- Hidroxit như: Al(OH)3, Zn(OH)2, Be(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3, H2O …
- Muối chứa ion lưỡng tính như: Muối HCO3-, HSO3-, HS-, H2PO4-…
- Muối amoni của axit yếu như: (NH4)2CO3, (NH4)2SO3, (NH4)2S, CH3COONH4…
4. Các phản ứng của các chất lưỡng với dd HCl, NaOH
- Giả sử: X ( là Al, Cr), Y là ( Zn, Be, Sn, Pb)
a. Oxit:
* Tác dụng với HCl
THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

1


X2O3 + 6HCl → 2MCl3 + 3H2O
YO + 2HCl → YCl2 + H2O
* Tác dụng với NaOH
X2O3 + NaOH → NaXO2 + 2H2O
YO + 2NaOH → Na2YO2 + H2O
b. Hidroxit lưỡng tính
* Tác dụng với HCl
X(OH)3 + 3HCl →XCl3 + 3H2O
Y(OH)2 + 2HCl → YCl2 + 2H2O
* Tác dụng với NaOH
X(OH)3 + NaOH → NaXO2 + 2H2O
Y(OH)2 + 2NaOH → Na2YO2 + 2H2O
c. Muối chứa ion lưỡng tính

* Tác dụng với HCl
HCO3- + H+ → H2O + CO2
HSO3- + H+ → H2O + SO2
HS- + H+ → H2S
* Tác dụng với NaOH
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
HSO3- + OH- → SO32- + H2O
HS- + OH- → S2- + H2O
d. Muối của NH4+ với axit yếu
* Tác dụng với HCl
(NH4)2RO3 + 2HCl → 2NH4Cl + H2O + RO2 ( với R là C, S)
(NH4)2S + 2HCl → 2NH4Cl + H2S
* Tác dụng với NaOH
NH4+ + OH- → NH3 + H2O
Lưu ý: Kim loại Al, Zn, Be, Sn, Pb không phải chất lưỡng tính nhưng cũng tác đụng được với cả axit và
dung dịch bazơ

M + nHCl → MCln +

n
2

H2 ( M là kim loại Al, Zn, Be, Sn, Pb; n là hóa trị của M)

M + (4 - n)NaOH + (n – 2) H2O → Na4-nMO2 +

n
2

H2


THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

2


-----------o0o-----------

B. BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Câu 1: Dãy chất, và ion nào sau đây là bazơ
3−
4


3



A. NH3, PO , Cl , NaOH.
C. Ca(OH)2, CO

2−
3

B. HCO , CaO, CO
3−
4

, NH3, PO .


2−
3

+
4

, NH .

3

D. Al2O3, Cu(OH)2, HCO .


3

Câu 2: Cho các chất và ion sau: HCO , K2CO3, H2O, Ca(OH)2, Al2O3, (NH4)2CO3, HS -. Theo Bronstet số
chất và ion có tính chất lưỡng tính là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 3: Dãy chất ion nào sau đây là axit?
+
4



A. HCOOH, HS , NH , Al

4



3


4

3+

B. Al(OH)3, HSO , HCO , S2–

+
4

C. HSO , H2S, NH , Fe3+
D. Mg2+, ZnO, HCOOH, H2SO4
Câu 4. Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy
có tính chất lưỡng tính là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 5. Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.
B. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.
C. Cr(OH) , Zn(OH) , Mg(OH) .
D. Cr(OH) , Fe(OH) , Mg(OH) .
3

2


2

3

2

2

Câu 6. Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính
chất lưỡng tính là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 7. Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là:
A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2.
B. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3.
C. NaHCO , ZnO, Mg(OH) .
D. Mg(OH) , Al O , Ca(HCO ) .
3

2

2

2

3


3 2

Câu 8. Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất
lưỡng tính là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 9. Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu
chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 10. Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng
được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2
+
4

Câu 11: Theo định nghĩa mới về axit-bazơ của Bronsted, trong các ion sau: NH , CO

4


3



3

2−
4

2−
3

, CH3COO-, HSO

2−
4

, K+, Cl-, HCO , HSO , HPO , C6H5O-, Al3+, Cu2+, HS -, Ca2+, S2-, SO . Số ion có khả năng thể hiện
tính axit trong môi trường nước?
A. 8
B. 10
C. 5
D.4
Câu 12: Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

3


A. Cr(OH) , Fe(OH) , Mg(OH) .
B. Cr(OH) , Zn(OH) , Pb(OH) .
3
2

2
3
2
2
C. Cr(OH) , Zn(OH) , Mg(OH) .
D. Cr(OH) , Pb(OH) , Mg(OH) .
3
2
2
3
2
2
Câu 13: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac.
B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit.
D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Câu 14: Cho các chất: Al, Al O , Al (SO ) , Zn(OH) , NaHS, K SO , (NH ) CO . Số chất đều phản
2 3
2
43
2
2 3
42 3
ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Câu 15: Cho hh 4 chất : , CH3COOH,H2CO3,C6H5OH, H2SO4 . Độ mạnh của các axit được xếp theo thứ tự

tăng dần như sau:
A. H2CO3<
C6H5OH< CH3COOH< H2SO4
B. C6H5OH<. H2CO3< CH3COOH< H2SO4
C. CH3COOH< H2CO3< C6H5OH< H2SO4
D. H2CO3< CH3COOH< C6H5OH< H2SO4
Câu 16: Cho các chất sau: Ba(HSO3)2; Cr(OH)2; Sn(OH)2;NaHS;NaHSO4; NH4Cl; CH3COONH4;
C6H5ONa; ClH3NCH2COOH. Số chất vừa t/d với NaOH vừa tác dụng với HCl là :
A.7
B.5
C.4
D.6
Câu 17: Xét pH của bốn dd có nồng độ mol/lít bằng nhau là dd HCl, pH = a; dd H 2SO4,pH = b;dd NH4Cl,
pH = c và dd NaOH pH = d. Nhận định nào dưới đây là đúng ?
A. dB. cC. aD. bCâu 18. Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch có tính axit mạnh nhất là
A. NaOH.
B. HCl.
C. H2SO4.
D. Ba(OH)2.
Câu 19: Cho các phản ứng :


(1): Zn(OH)2 + HCl ZnCl2 + H2O;
(2): Zn(OH)2 ZnO + H2O;



(3): Zn(OH)2 + NaOH Na2ZnO2 + H2O;
(4): ZnCl2 + NaOH ZnCl2 + H2O.
Phản ứng chứng tỏ Zn(OH)2 có tính lưỡng tính là
A. (1) và (3).
B. (2) và (4)
C. (1) và (4).
D. (2) và (3)
Câu 20: Dãy gồm những chất hiđroxit lưỡng tính là
A. Ca(OH)2, Pb(OH)2, Zn(OH)2
B. Ba(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2
C. Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2
D. Fe(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2
Câu 21: Theo thuyết Bronstet, H2O được coi là axit khi nó:
A. cho một electron
B. nhận một electron
C. cho một proton
D. Nhận một proton
Câu 22: Theo thuyết Bronstet, H2O được coi là bazơ khi nó:
A. cho một electron
B. nhận một electron
C. cho một proton
D. Nhận một proton
Câu 23: Theo thuyết Bronstet, chất nào sau đây chỉ là axit?
A. HCl
B. HS–
C. HCO3–
D. NH3.
Câu 24: Chất nào sau đây thuộc loại axit theo Bronsted ?
A. H2SO4,Na+,CH3COO
B. HCl, NH4+, HSO4 –

+
2C. H2S , H3O , HPO3
D. HNO3, Mg2+, NH3
Câu 25: Có bao nhiêu ion chỉ có tính bazơ trong số các ion sau: Na +, Cl–, CO32–, HCO3–, CH3COO–, NH4+,
S2–?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 26: Cho các ion và chất được đánh số thứ tự như sau:
1. HCO3–
2. K2CO3
3. H2O
4. Mg(OH)2 5. HPO42–
6. Al2O3 7. NH4Cl
THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

4


Theo Bronstet, các chất và ion lưỡng tính là:
A. 1,2,3
B. 4,5,6
C. 1,3,5,6
D. 2,4,6,7
Câu 27: Dãy chất và ion nào sau đây có tính chất trung tính?
A. Cl–, Na+, NH4+, H2O
B. ZnO, Al2O3, H2O
C. Cl–, Na+
D. NH4+, Cl–, H2O

Câu 28: Phản ứng axit – bazơ là phản ứng:
A. axit tác dụng với bazơ
B. oxit axit tác dụng với bazơ
C. có sự nhường, nhận proton
D. có sự dịch chuyển electron từ chất này sang chất khác
Câu 29: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng axit-bazơ?
A. HCl + KOH.
B. H2SO4 + BaCl2.
C. H2SO4 + CaO.
D. HNO3 + Cu(OH)2.
Câu 30: Xét các phản ứng: (1) NaOH + HCl
(2) H2SO4 + KOH
(3) HNO3 + BaO
(4) BaCl2 + Na2SO4.
Số phản ứng thuộc loại pứ axit – bazơ là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 31: Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là một bazơ?
ƒ
A. HCl + H2O
H3O+ + Cl–.
B. Ca(HCO3)2  CaCO3 + H2O + CO2.
ƒ
C. NH3 + H2O
NH4+ + OH–.
D. CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O
ƒ
Câu 32: Trong phản ứng hóa học: HPO 42– + H2O

PO43– + H3O+. Theo thuyết Bronstet thì cặp chất nào
sau đây là axit?
A. HPO42– và PO43– B. HPO42– và H3O+ C. H2O và H3O+.
D. H2O và PO43–.
ƒ
Câu 33: Cho biết phương trình ion sau: HCO3– + H2O
CO32– + H3O+.
Theo Bronsted thì cặp chất nào sau đây đều là axit?
A. HCO3– và CO32– B. HCO3– và H3O+
C. H2O và H3O+
D. CO32– và H2O
Câu 34: Cho dãy các chất: Al, Zn, Cr, ZnO, CrO 3, NaHCO3, NH4NO3, (NH4)2CO3, CH3COONa,
CH3COONH4, CH3COOC2H5, Zn(OH)2, Cr(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3. Số chất có tính lưỡng tính

A. 8.
B. 9.
C. 10.
D. 11.
Câu 35: Cho dãy các chất: NaHCO3, AlCl3, CrO3, KHSO4, NH3, NH4NO3, K2SO3, Zn(OH)2. Trong dãy trên
có (xét theo Bronstet):
(a) 1 chất có tính bazơ.
(b) 2 chất có tính lưỡng tính.
(c) 3 chất là muối axit.
(d) 4 chất có tính axit.
Số nhận định đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 36: Theo Bronsted những chất nào sau đây có tính axit ?

A. HSO4-, NH4Cl, Al3+.
B. Mg(OH)2, AlO2-, Na2CO3.
C. Na2SO4.
D. HCO3-, H2O, Al2O3, ZnO, Be(OH)2, CH3COONH4.
Câu 37: Theo Bronsted những chất nào sau đây có tính bazơ ?
A. HSO4-, NH4Cl, Al3+.
B. Mg(OH)2, AlO2-, Na2CO3.
C. Na2SO4.
D. HCO3-, H2O, Al2O3, ZnO, Be(OH)2, CH3COONH4.
Câu 38: Cho các chất và ion: C 2H5OH, C3H5(OH)3, C2H5NH2, H2N-CH2-NH2, F-, NO2-, ClO4-, S2-, CO32-,
PO43-. Theo Bronstet, số chất và ion có tính bazơ trong dãy trên là:
A. 7.
B. 8.
C. 9.
D. 10.

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

5


30 DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT HOÁ VÔ CƠ
D¹NG 10:

m«i Tr¦êng cña dung dÞch muèi

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Muối trung hòa
- Muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ mạnh và anion gốc axit mạnh không bị thủy phân. Dung dịch thu
được có môi trường trung tính ( pH = 7)

VD: NaNO3, KCl, Na2SO4,…
- Muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ mạnh và anion gốc axit yếu bị thủy phân. Dung dịch thu được có
môi trường bazơ ( pH > 7)
VD: Na2CO3, K2S…
- Muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ yếu và anion gốc axit mạnh bị thủy phân. Dung dịch thu được có
môi trường axit ( pH < 7)
VD: NH4Cl, CuSO4, AlCl3…
- Muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ yếu và anion gốc axit yếu bị thủy phân ( cả hai bị thủy phân). Tùy
thuộc vào độ thủy phân của hai ion mà dung dịch có pH = 7 hoặc pH > 7 hoặc pH < 7
VD: (NH4)2CO3, (NH4)2S…
2. Muối axit
- Muối HSO4- có môi trường axit ( pH < 7) VD: NaHSO4…
- Muối HCO3-, HSO3-, HS- với cation bazơ mạnh có môi trường bazơ VD: NaHCO3,…
----------o0o----------

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

6


B. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Trong số các dung dịch: Na CO , KCl, CH COONa, NH Cl, NaHSO , C H ONa, những
Câu 1.
dung
2
3
3
4
4
6 5

dịch có pH > 7 là
A. KCl, C6H5ONa, CH3COONa.
B. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4.
C. Na CO , NH Cl, KCl.
D. Na CO , C H ONa, CH COONa
2

3

4

2

3

6

5

3

Câu 2. Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của
các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:
A. 3, 2, 4, 1.
B. 4, 1, 2, 3.
C. 1, 2, 3, 4.
D. 2, 3, 4, 1.
Câu 3. Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. Dung dịch NaCl.
B. Dung dịch Al2(SO4)3.

C. Dung dịch NH Cl.
D. Dung dịch CH COONa.
4

3

Câu 4. Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường kiềm?
A. Al(NO3)3.
B. NH4Cl.
C. HCl.
D. CH3COONa.
Câu 5: Có 6 dung dịch cùng nồng độ mol/lit là: Dung dịch NaCl (1), dung dịch HCl (2), dung dịch Na2CO3
(3), dung dịch NH4Cl(4), dung dịch NaHCO3 (5), dung dịch NaOH (6). Dãy sắp xếp theo trình tự pH của
chúng tăng dần như sau:
A. (1)<(2)<(3)<(4)<(5)<(6).
B. (2)<(3)<(1)<(5)<(6)<(4).
C. (2)<(4)<(1)<(5)<(3)<(6).
D. (2)<(1)<(3)<(4)<(5)<(6).
Câu 6: Cho các dung dịch muối: Na2CO3(1), NaNO3(2), NaNO2(3), NaCl(4), Na2SO4(5), CH3COONa(6),
NH4HSO4 (7), Na2S (8). Số dung dịch muối có pH > 7 là:
A. 2.
B. 3
C. 4.
D. 5.
Câu 7: Trong số các dung dịch: Na S, KCl, NaClO, NH Cl, NaHSO , C H ONa. Số dung dịch có
2
4
4 6 5
pH > 7 là:
A. 3.

B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 8: Trong các dung dịch: C6H5NH3Cl, KHSO4, C6H5ONa, (NH4)2SO4, NaF, CH3COOK, Na2CO3 Số
dung dịch có pH < 7 là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 9: Dãy nào sau đây gồm các muối axit?
A. NaHSO4, NaHSO3, K2HPO3, KHCO3.
B. KHS, NaHS, KH2PO3, NaH2PO4.
C. NaHS, KHS, Na2HPO3, Na2HPO4.D. NaHCO3, KHSO3, KH2PO2, NaH2PO4.
Câu 10: Cho các chất: NaHCO3, NaCl, NaHSO4, Na2HPO3, Na2HPO4, Na2CO3, CH3COONa. Số muối axit

A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 11: Cho các muối sau: NaHS; NaHCO 3; NaHSO4; Na2HPO3; Na2HPO4; NaH2PO2; NaH2PO3;
NaH2PO4; CH3COONa. Số muối axit trong dãy trên là:
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

7



THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

8



×