Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN MON NGU VAN THPT SO 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.65 KB, 19 trang )

Sở GIáO DụC Và ĐàO TạO THANH HóA
TRƯờNG .........................................

Họ và tên:
Tổ bộ môn: Ngữ Văn- Ngoại Ngữ
Trờng:............................................

Tên đề tài: PHáT HUY TíNH THờI Sự
Và í NGHĩA GIáO DụC
TRONG MộT Số TáC PHẩM VĂN HọC

Năm 2014
PHáT HUY TíNH THờI Sự
Và ý NGHĩA GIáO DụC
TRONG MộT Số TáC PHẩM VĂN HọC

I. Lí do chọn đề tài:
Tiếp nhận và cảm thụ văn học là điều vô cùng quan trọng và cần thiết
của ngời học văn, dạy văn.
Mỗi một tác phẩm văn học giống nh một tòa tháp nhiều tầng, bậc còn
ẩn chứa nhiều bí mật. Đến với các tác phẩm văn học, ngời đọc, ngời học và

1


ngời dạy văn nh một nhà thám hiểm khát khao chinh phục, kiếm tìm những
báu vật còn khuất chìm bên trong thế giới ngôn từ.
Tiếp nhận văn học nhìn chung không hề đơn giản, đặc biệt đối với
những tác phẩm cần liên hệ thực tiễn cuộc sống, có ý nghĩa thời sự lại càng
khó hơn.
Trong xu thế xã hội phát triển , đặc biệt sự phát triển mạnh mẽ của phơng tiện internet, giới trẻ rất ít thích đọc sách nói chung, sách văn học nói


riêng. Khi cần tìm hiểu một vấn đề khó chúng ta có thể dùng công cụ google
để tìm kiếm hoặc các sách báo phổ biến khắp nơi. Các em học sinh ít tự mình
đọc và tìm hiểu về các tác phẩm văn học theo sự nhận thức và rung động của
bản thân.
Vì vậy, học sinh hiện nay ít có những chiêm nghiệm sâu sắc về những
vấn đề nhà văn đặt ra trong tác phẩm văn học. Hơn thế, vốn hiểu biết về xã hội
của các em cũng rất non kém. Bên cạnh đó, các em thờng ít quan tâm đến
những vấn đề xã hội, đặc biệt là các vấn đề văn hóa, giáo dục, chính trị, đạo
đứcVì thế học sinh thờng không có hứng thú học văn.
Xuất phát từ tình hình thực tế đó, và căn cứ vào sự đổi mới sách giáo
khoa của bộ giáo dục hiện nay có chú trọng đến tính thời sự trong văn bản
văn học, trong quỏ trỡnh giảng dạy, tụi đó cú một vài kinh nghiệm đợc rút ra
cho bản thân.
Với những văn bản có tính thời sự, giáo viên có thể bằng sự tìm tòi hiểu
biết của mình để hớng học sinh đến những vấn đề nhạy cảm hiện nay. Từ đó
giúp học sinh hứng thú hơn trong giờ học, nhất là văn bản nhật dụng.
Giaos viên hớng học sinh đến việc tìm hiểu xã hội nớc ta hiện nay về
mọi mặt và qua sự hiểu biết ấy, học sinh dần hoàn thiện nhân cách và sống có
trách nhiệm hơn với bẩn thân , xã hội.
Sáng kiến này đợc viết nhằm tạo thêm kinh nghiệm cho đồng nghiệp
trong giờ dạy ngữ văn, đặc biệt là Văn bản nhật dụng và các tác phẩm văn
học ở thể loại khác có tính thời sự.
Qua đó, giúp giờ văn bớt nhàm chán, gây hứng thú cho học sinh; giúp
cthaaem có thêm vốn sống.
Đồng thời góp phần vào tiến trình đổi mới phơng pháp giảng dạy.
Đó là lí do tôi chọn đề tài:" Phát huy tính thời sự và ý nghĩa giáo dục
trong một số tác phẩm văn học

2



II - NộI DUNG Và KếT QUả NGHIấN CứU
1. Cơ sở lí luận:
- Qua thực tiễn giảng dạy, tôi nhận thấy: Thông thờng khi tìm hiểu một
tác phẩm văn học, giáo viên thờng tập trung hai phơng diện: giá trị nội dung
và nghệ thuật. Điều này là rất đúng. Bởi lẻ, một tác phẩm văn học bao giờ
cũng bao gồm hai mặ: nội dung và hình thức.
- Tuy nhiên, văn học không chỉ là chuyện sách vở, lý thuyết. Hiện thực
cuộc sống khơi nguồn cảm hứng cho các nhà văn sáng tác, và các tác phẩm
viết ra quay trở lại phục vụ cuộc sống con ngời. Vỡ vậy, văn học và cuộc sống
luôn gắn bó mật thiết với nhau.
Tác phẩm văn học chính là tấm gơng phản chiếu cuộc sống
- Có những tác phẩm không chỉ có giá trị trong thời điểm nó ra đời, mà
cũng giữ nguyên giá trị ở các thời đại sau.
Do đó đối với nhiều tác phẩm văn học, sau khi tìm hiểu giá trị nội dung
và nghệ thuật, giáo viên cần liên hệ thực tiễn cuộc sống để giúp học sinh rút ra
nhng bài học có ý nghĩa giáo dục nhất định.
Đặc biệt là những văn bản nhật dụng và những tác phẩm ở các thể loại
khác có tính thời sự .
Từ thực tiễn giảng dạy cú một số bất cập phiến diện khi khai thác văn
bản, và sự đổi mới trong cách nhìnt oàn diện, mở rộng tính thời sự của một số
tác phẩm văn học, tôi lựa chọn đề tài này.
2. Nội dung:
2.1. Khỏi quỏt:
- Tính thời sự là tính cập nhật kịp thời, đáp ứng yêu cầu, đũi hỏi của
cuộc sống hằng ngày, cuộc sống hiện đại gắn với những vấn đề cơ bản của
cộng đồng xó hội.
Tính thời sự trong văn bản văn học là một khái niệm mới, thờng gắn
liền với các văn bản nhật dụng, nhng cũng có một số tác phẩm ở các thể loại
nh truyện ngắn, kịch.

- Hai chữ nhật dụng dùng để chỉ loại văn bản đề cập tới những hiện tợng, vấn đề cụ thể, có ý nghĩa quan trọng, bức xúc đang đặt ra trớc mắt con
ngời trong cuộc sống thờng ngày.
Việc giảng dạy văn bản nhật dụng đợc đặt ra nhằm đáp ứng yêu cầu
làm cho môn ngữ văn ở nhà trờng xích lại gần hơn với đời sống xã hội và

3


tham gia tích cực hơn vào cuộc đấu tranh nhằm giải quyết những vấn đề đang
đặt ra trong thực tế.
2.2. Tính thời sự trong văn bản nhật dụng:
Văn bản nhật dụng mới đợc đa vào chơng trình học phổ thông. Văn
bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại, không chỉ kiểu văn bản mà
chỉ đề cập đến chức năng, đề tài và tính cập nhật của nội dung văn bản mà
thôi. Đề tài của văn bản nhật dụng thờng đề cập đến những lĩnh vực: thiên
nhiên, môi trờng, văn hóa, giáo dục, chính trị, đạo đức, nếp sống
Văn bản nhật dụng vừa có tính cập nhật, vừa có tính lâu dài tính
thời sự.
a. Tính thời sự trong bài " Luân lí xã hội ở nớc ta của Phan Châu
Trinh.
* Hoàn cảnh sáng tác:
- Về luân lí xã hội ở nớc ta đợc trích trong tác phẩm Đạo đức và
luân lí Đông Tây.
- Tác phẩm ra đời năm 1925 đó là thời điểm đất nớc ta rơi vào tình
trạng đen tối do chính sách cai trị của thực dân Pháp. Dới ách áp bức của
chính quyền thực dân, nhiều tầng lớp nhân dân lao động rên xiết trên những
đồn điền, công trờng, hầm mỏ của bọn cớp nớc và bè lũ bán nớc.
- Chứng kiến tình hình đó, Phan Châu Trinh đó cáo quan đi làm cách
mạng để cứu nớc nhằm xây dựng nền độc lập quốc gia. Đó là một lí tởng cần
thiết cho một giai đoạn tăm tối của dân tộc. Nhng ông đó vấp phải khó khăn

vỡ xó hội luõn lớ thật trong nớc ta tuyệt nhiên không ai biết đến, so với quốc
gia luân lí thỡ ngời mỡgình cũn dốt nỏt hơn nhiều.
* Vậy luân lí xã hội là ?
- Theo Phan Chõu Trinh: Luân lí xã hội đó phỏt triển qua ba giai đoạn:
từ gia đỡnh lờn quốc gia đến xã hội. Luân lí xã hội tức là tức là luân lí của chủ
nghĩa xã hội, coi trọng sự bình đẳng của con ngời, không chỉ quan tâm đến
từng gia đình, quốc gia mà còn đến cả thế giới.
- Cũng theo Phan Châu Trinh, trong xó hội Việt Nam thời đó, cả luân lí
gia đình lẫn luân lí quốc gia ( mà phần cốt lõi là ý thức nghĩa vụ đối với quốc
gia) đều đó tiờu vong.
- Từ đó Phan Châu Trinh có cái nhỡn so sỏnh xó hội ở nớc ta so với
Châu Âu.

4


+ Bên Châu Âu, họ dám đứng lên đấu tranh đũi cụng bằng khi cú một
cỏ nhõn bị đè nén. Họ làm đợc nh thế bởi họ có đoàn thể, có công đức. Vỡ vậy
luõn lớ xó hội bờn Chõu Âu rất thịnh hành
+ Luân lí xã hội ở nớc ta điềm nhiên nh kẻ ngủ không biết gỡ là gỡ,
coi nghĩa vụ ngời trong một nớc cũng cha hiểu gỡ cả. Ngời nớc ta phải ai
tai nấy, ai chết mặc ai, gặp ngời bị tai nạn cũng ngơ mắt đi qua. Bởi vì dân ta
không biết đến đoàn thể, không trọng công ích.
- Dẫn đến tình trạng trên bởi nhiều nguyên nhân khác nhau: Mọi tầng
lớp con dân đều ham quyền tớc, ham bả vinh hoa; vua quan tham
nhũng.Phan Châu Trinh gọi là Lũ ăn cớp có giấy phộp. Ngời dân đều
không dám lên tiếng, làm việc đều ngó theo sức mạnh
* Liên hệ thực tiễn ngày nay:
Những vấn đề mà Phan Châu Trinh đề cập trong tác phẩm ở đầu thế kỉ
XX nhng đến nay vẫn có ý nghĩa thời sự sâu sắc trong công cuộc đổi mới, xây

dựng đất nớc Việt Nam thế kỉ XXI và sau này.
- Thứ nhất:
+ Việc gây dựng đoàn thể nhằm tạo nên ý thức trách nhiệm với cộng
đồng, hay ý thức nghĩa vụ giữa ngời với ngời, chúng ta đó làm đợc trong nhiều
năm qua.
Chính vì thế đất nớc ta đã làm nên thắng lợi to lớn trong hai cuộc chiến
tranh chống Pháp và Mĩ.
+ Trong xã hội thời bình hiện nay có nhiều thế lực phản động, chúng ta
đó đoàn kết để đẩy lùi nó, giữ vững độc lập tự do của dân tộc. Và rất nhiều cơ
quan đoàn thể ra đời nhằm bảo vệ quyền lợi cho con ngời, nh Hội phụ nữ, Hội
nông dân, Hiệp hội chất độc màu da cam
+ Nhng bên cạnh đó, một lần nữa chúng ta nhỡn lại điều e ngại của
Phan Châu Trinh về ý thức nghĩa vụ giữa ngời với ngời. phải ai tai nấy, ai
chết mặc ai, gặp ngời bị tai nạn cũng ngơ mắt đi qua.
+ Chỉ riêng trong môi trờng học đờng cũng đủ cho chúng ta nhìn lại,
nhất là tình trạng bạo lực học đờng. Khi chứng kiến một bạn học sinh nữ bị
nhóm bạn đánh đập ở công viên sau giờ tan học, các bạn khác đi ngang qua
thờ ơ, ai tũ mũ thỡ đứng lại xem, ai hài hớc thì lấy điện thoại ra quay phim
( phim, ảnh 1 minh họa)

5


Hàng ngày đọc báo, chúng ta không khỏi bàng hoàng đau xót trớc các
tiêu đề:
Ba nữ sinh đánh bạn, cả lớp đứng nhìn(zingnews)
Ngày 5/1, trên Youtube xuất hiện một đoạn clip có tên Nữ sinh bổ túc
Mỹ Đức (Hà Nội) đánh nhau dài gần 3 phút ghi lại cảnh một nữ sinh bị
đánh hội đồng dó man ngay trong lớp.
Kéo hội đồng 'dằn mặt' bạn cùng trờng(zingnews)

Nữ sinh bị đánh hội đồng đến hoảng loạn, mất trí nhớ(zingnews)
Sau khi bị một nhóm nữ sinh đánh hội đồng, nữ sinh Đ.T.L lớp 10A, trờng THPT Nguyễn Đỡnh Liễn, huyện Cẩm Xuyờn, Hà Tĩnh phải nhập viện
trong tình trạng hôn mê.
Clip nữ sinh Hà Nội bị đánh hội đồng gây xôn xao
Theo hình ảnh trong clip, sự việc diễn ra ngay tại khu vực vờn hoa phía
sau tợng đài vua Lý Thái Tổ (sát hồ Gơm). Một nữ sinh mặc áo kẻ sẫm màu
liên tục túm tóc, kéo lê, dùng chân đi giày đá vào mặt một bạn gái mặc áo
phông trắng.( Chiều 10/3 VnExpress.net,)
+ Tình trạng vô cảm đang diễn ra phổ biến trong xã hội ngày này- trở
thành một vấn nạn nhức nhối, đáng báo động.. phải ai tai nấy, ai chết mặc
ai, gặp ngời bị tai nạn cũng ngơ mắt đi qua.
Tên cớp giật túi tiền không thành, dân lao ra hôi của
Thứ sáu, 17/06/2011 09:36
15h chiều 16-6, một ngời đàn ông đi xe máy đến đoạn vũng xoay ngõ
năm An Dơng Vơng (đoạn giao nhau của đờng An Dơng Vơng - Trần Phú - S
Vạn Hạnh, quận 5, TP.HCM) thì bị hai tên cớp đi xe máy từ phía sau giật giỏ
xách.
Nhờ nhanh trí, ngời đàn ông này giữ chặt giỏ xách của mình nên hai tên
cớp không giật đợc phải đành tẩu thoát.
Nhng vì sự giằng co quá mạnh nên giỏ xách của ngời đàn ông bị rách toạc và
số tiền để trong giỏ bị bay ra đờng.
Lợi dụng tình cảnh lúng túng của ngời đàn ông, những ngời đi xe máy gần đó
cùng một số ngời dân trong khu vực xảy ra vụ cớp đó ào ra giữa đờng lợm mất
số tiền bị rơi ra trớc ánh mắt thẫn thờ và bất lực của ngời đàn ông bị nạn.
Chỉ trong vũng cha tới hai phút, số tiền của ngời đàn ông ấy đó bay vào
túi của những ngời hôi của quá vô tâm và đi mất. Một ngời tài xế lái taxi

6



chứng kiến cảnh hôi của trên đó ngao ngán: Ngời ta bị nạn không giúp đỡ
thì thôi chứ sao lại tranh nhau cớp tiền của họ nh vậy. Quá vô cảm!.( Theo
Tuổi Trẻ) ( ảnh 2)
Cỏnh tay nữ sinh và sự vụ cảm của cỏnh tài xế
13:56:32 03/12/2012
Chiếc xe tải nặng hàng chục tấn ỏn ngữ giữa ngó t. Dới bánh xe, đứa
con gái nằm sấp. Một tay bị bánh xe đè chặt. Tay còn lại cứ quơ lên, quơ
xuống...
Cứu con, cứu con. Mọi ngời bắt đầu chạy đến càng lúc càng đông. Tài
xế hốt hoảng mở cửa xe chạy thục mạng và biến mất.
Bà Mai kể tiếp, lúc này chiếc xe buýt tuyến đờng Bến Thành Xuân
Thới Thợng ngang qua. Lơ xe nhảy xuống dẹp đờng cho xe buýt vợt qua giao
lộ. Bà năn nỉ anh lơ xe, nói với tài xế giúp giùm chạy chiếc xe tải lùi một chút
để rút cánh tay đứa bé. Anh lơ xe trao đổi với bác tài. Một cái lắc đầu rồi chiếc
xe vụt mất.
Sau xe buýt, bất cứ xe nào trờ đến bà cũng năn nỉ các các tài mở lợng từ
tâm. Nhng ai cũng lắc đầu.
"Có thể những ngời tôi năn nỉ giúp, họ không có khả năng điều khiển
một chiếc xe tải nặng. Nhng cũng rất có thể họ sợ liên lụy mặc dù tôi và nhiều
ngời dân nơi đây đều cam kết sẽ là chứng nhận cho nghĩa cử này..." - bà Mai
nhớ lại.
Thật xót xa và đau đớn! Tình đồng loại! Tình nghĩa giữa ngời và ngời!
+ Tuy nhiên cuộc sống bao giờ cũng tồn tại hai mặt. Song song với
những con ngời vô cảm vẫn còn biết tấm gơng, nghĩa cử đẹp của con ngời
trong xã hội. Nớc ta không phải là không có luân lí xã hội, không phải là
không ý thức đợc nghĩa vụ giữa ngời với ngời..
Lỡ thi vì cứu ngời bị tai nạn ( ảnh 3)
Chiều (2/6/2010 baomoi.com), trên đờng đến điểm thi tốt nghiệp, hai thí
sinh Tăng Ngọc Dũng và Lữ Đức Quân tại điểm thi Trờng THPT Đô Lơng 1
(huyện Đô Lơng, Nghệ An) bất ngờ gặp một vụ tai nạn thơng tâm. Lúc đó

xung quanh không một bóng ngời. Thấy nạn nhân nằm bất động, Dũng và
Quân không đành bớc đi nên cả hai quyết định đa nạn nhân đến Bệnh viện Đa
khoa Đô Lơng cấp cứu.

7


Sau khi hoàn tất thủ tục cho nạn nhân nhập viện, Dũng và Quân mới sực
nhớ mình đang đi thi, vội tức tốc đến điểm thi. Đến nơi thì Hội đồng thi đó
khộp cổng và cỏc thớ sinh khỏc bắt đầu làm bài thi đợc hơn 4 phút. Hội đồng
đó quyết định cho Dũng và Quân nghỉ môn thi Sinh vì vi phạm quy chế.
"Không để hai học trò xứ Nghệ vỡ việc nghĩa mà trợt tốt nghiệp"
Thứ trởng Hiển cho hay, việc xác minh xem em Tăng Ngọc Dũng và L
Đức Quân học sinh lớp 12A4 THPT Đô Lơng (Nghệ An) cứu ngời có thật hay
không là do Sở GD&ĐT Nghệ An và trờng học của hai em thực hiện.
Nếu đúng là vì cứu ngời thì không thể để hai em trợt tốt nghiệp. Và
hai em sẽ đợc tuyên dơng khen thởng trớc khi kỳ thi Đại học diễn ra để làm
gơng cho tuổi trẻ.
+ Nhìn ở góc độ rộng hơn, đó là quan hệ giữa các quốc gia. Thời chiến
tranh chúng ta đó cú những nớc đồng minh nh Nga, Trung QuốcThời nay
khi các quốc gia có độc lập dân tộc thi vẫn chung tay để chống khủng bố,
chung tay hợp tác cùng phát triển ở mọi mặt. Nhng chúng ta vẫn thấy những
bất cập khi một số nớc lợi dụng các phần tử cực đoan để phá nền độc lập tự do
của nớc đó, có nghĩa là họ đã phá đi đoàn thể mà đất nớc đó cố công xây
dựng.
( Hoặc vấn đề biển Đông đang cang thẳng theo xu hớng chân lí nằm
trong tay nớc mạnh)
-Thứ hai:
+ Những ngời mà Phan Châu Trinh gọi là Lũ ăn cớp có giấy phép
và việc chạy chức quyền trong xã hội ngày nay cũng là một mối lo lớn.

+ Tỡnh trạng cụng an giao thụng phạt những ngời vi phạm để lấy tiền
bỏ túi riêng, tình trạng bỏ tiền chạy chọt để đợc ngồi vào ghế quản lí
(Dân trí) - Chất lợng thi công chức của chúng ta không ổn. Có thông
tin rằng để đỗ đợc công chức phải chạy mất không dới 100 triệu đồng. Cái
này tập trung ở những đầu mối tiếp nhận hồ sơ, đại biểu Trần Trọng Dực
nói tại phiên thảo luận HĐND Hà Nội ngày 7/12/2012.
Cần phải nâng cao tinh thần dân chủ, công khai, đoàn kết và phê bỡnh,
tự phờ bỡnh nghiờm khắc, chõn thành của mỗi cỏ nhõn thỡ cỏc mối quan hệ
xó hội mới tốt đẹp.
- Thời kỡ lịch sử nào cũng vậy, nền luõn lớ xó hội luụn cú vai trũ rất
quan trọng ảnh hởng đến sự tồn vinh của dân tộc.

8


T tởng tiến bộ và tầm nhỡn của nhà yờu nớc Phan Châu Trinh trong
bài viết đến nay vẫn cũn cú ý nghĩa thời sự và giỏ trị giáo dục t tởng rất lớn,
đặc biệt trong trong thời kỡ hội nhập hiện nay. Gõy dựng đợc nền luân lí
theo t tởng của Phan Châu Trinh sẽ giữ vững và nâng cao nền dân chủ nớc
nhà, đồng thời đẩy lui đợc nhiều vấn nạn hiện nay trong xó hội.
b.Tớnh thời sự trong văn bản Thông điệp nhân ngày thế giới
phũng chống AIDS, ngày 1-12-2003 của Cụ-Phi An-nan.
* Hoàn cảnh ra đời:
- Đây là thông điệp của tổng th kí liên hợp quốc Cô-phi An-nan, thuộc
nhiệm kỡ trớc (nay là ông Ban-ki-moon).
Tỡm hiểu văn bản này chúng ta không chỉ biết đợc tỡnh hỡnh
HIV/AIDS., con đờng lây lan và hậu quả của nó.( phim ảnh minh họa)
Từ đó để thấy đợc tầm quan trọng của bức thông điệp và ý thức của mỗi
cỏ nhõn trớc vấn đề đó. Chính vỡ vậy, học văn bản nhật dụng ngoài việc mở
rộng, hiểu biết toàn diện cũn tạo điều kiện tích cực để hũa nhập cuộc sống

cộng đồng xó hội.
* Nội dung thông điệp:
- Trớc hết Cụ-phi An-nan đa ra những con số tổng kết trong thông điệp
của mỡnh ( mỗi phỳt cú khoảng 10 ngời bị nhiễm HIV, tốc độ lây lan nhanh
chóng, đáng báo động là ở phụ nữ- chiếm tới một nửa, đang ngày càng lan
rộng ở những khu vực trớc đây đợc xem là an toàn).
- Sau đó ông đó đa ra lời kêu gọi có sức thuyết phục mạnh mẽ: Hóy
lờn tiếng thật to và dừng dạc về HIV/AIDS. Hóy cựng tụi đánh đổ thành
lũy của sự im lặng, kỡ thị và phõn biệt đối xử đang vây quanh bệnh dịch
này. Hóy sỏt cỏnh cựng tụi, bởi lẽ cuộc chiến chống lại HIV/AIDS bắt
đầu từ chính các bạn.
* Tớnh thời sự:
- Lời kờu gọi tha thiết ấy của Cụ-phi An-nan khụng chỉ cú tác dụng bức
thiết ở thời điểm ấy(2003), mà nó cũn cú sức vang vọng với mọi thời đại.
- Bởi ngời ta ví HIV/AIDS là quả bom hẹn giờ đang đe dọa tính
mạng của hàng triệu thanh niên trên thế giới.
Chớnh vỡ vậy, những con số và lời kờu gọi là một sự cảnh tỉnh ý thức
trỏch nhiệm của mỗi con ngời trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.

9


+ Năm 1981, bệnh AIDS trên lâm sàng đợc phỏt hiện đầu tiờn tại Mỹ,
sau đó HIV/AIDS đó nhanh chúng lan ra toàn cầu.
+ Trờng hợp nhiễm HIV đầu tiờn ở nớc ta đợc phỏt hiện vào tháng 12
năm 1990 tại thành phố Hồ Chí Minh. Sau đó HIV/AIDS bắt đầu lan ra cỏc
tỉnh. Đến cuối thỏng 12/1998, toàn bộ 61 tỉnh, thành trong cả nớc đều đó phỏt
hiện có ngời bị nhiễm HIV. Tính đến 31-3-2012, cả nớc đó phỏt hiện 201.134
trờng hợp nhiễm HIV hiện đang cũn sống, 57.733 trờng hợp biến chuyển
thành bệnh AIDS và 61.579 trờng hợp đó tử vong.

+ ở Đồng Nai, ca nhiễm HIV đợc phỏt hiện đầu tiờn là ở xó Bỡnh Minh
Trảng Bom vào năm 1993.
Tính đến 20 - 05 - 2012 toàn tỉnh có 6.180 ngời nhiễm HIV, trong đó
2.363 ngời đó chuyển quan giai đoạn AIDS và 1.456 ngời đó chết vỡ AIDS.
+ Địa phơng có số ngời nhiễm cao nhất tỉnh : Biờn Hũa với 2.590 ngời,
tiếp đến là TX. LKhỏnh với 624 ngời nhiễm, LThành với 531 ngời,Trảng Bom
cú 379 ngời
Đồng Nai cú số ngời nhiễm HIV đứng thứ 6 trờn toàn quốc, đứng thứ 3
trờn 20 tỉnh thành phớa Nam.
Hiện nay số ngời nhiễm HIV đó có mặt trong 171 /171 phờng xó trong
toàn tỉnh.
- Cũng từ căn cứ trên mà ta thấy rằng, bản thông điệp này có tính thời
sự sõu sắc. Nhất là ở Việt Nam ta, với t tởng phơng Đông nặng nề, họ thờng
có cái nhỡn kỡ thị với những ngời bị bệnh HIV.
+ Bởi họ cho rằng sống buông thả nên mới mắc căn bệnh này và đó là
những ngời không thể tha thứ từ đó xa lánh, kỡ thị.
+ Hành động đó thật sai lầm vỡ vụ tỡnh ta đó đẩy họ vào con đờng tội
lỗi, khiến cho căn bệnh thế kỉ càng có điều kiện lây lan.
+ Có nhiều trờng hợp cũng vỡ cỏi nhỡn kỡ thị mà khiến những đứa trẻ
vô tội bị bỏ rơi khi cha mẹ chúng chết vỡ căn bệnh AIDS
+ Chỳng ta phải thẳng thắn núi về nú và hóy phỏ bỏ hàng rào ngăn cách
giữa ta và họ, để ngăn chặn nguy cơ lây lan. Vừa bảo vệ ngời bị bệnh, vừa
bảo vệ chính mỡnh và bảo vệ cộng đồng. ( phim ảnh minh họa)
+ Nớc mắt ngày tựu trờng

10


Nỏo nức đón chờ năm học mới nhng trong ngày tựu trờng, 15 học
sinh - những trẻ bị nhiễm và ảnh hởng HIV/AIDS của Trung tõm Mai

Hũa (huyện Củ Chi -TPHCM) đó phải trở về trong nớc mắt.
UBND huyện Củ Chi đó cú văn bản chấp thuận cho 15 trẻ nhiễm và
ảnh hởng HIV/AIDS (trẻ OVC) ở Trung tõm Mai Hũa đợc học tại Trờng Tiểu
học An Nhơn Đông (xó An Nhơn Tây) từ năm học 2009. Đợc đến trờng học
nh bao bạn bỡnh thờng khỏc là niềm mơ ớc đối với cỏc em, ngày tựu trờng đợc chuẩn bị và mong ngóng hơn cả ngày tết. Thế nhng...
+ Sao khụng cho tụi con đi học?
Ngày 17/8, khi đến tựu trờng, cỏc trẻ OVC đó nhận đợc sự phản đối
của đa số phụ huynh Trờng Tiểu học An Nhơn Đông. Nhiều phụ huynh tuyờn
bố: Thà dốt cũn hơn chết trẻ, trong khi một số phụ huynh khỏc cho biết sẽ
chuyển con sang trờng khỏc học. 229 phụ huynh (trong tổng số 269 học sinh
toàn trờng) dọa sẽ rỳt hồ sơ nếu trờng tiếp tục nhận trẻ OVC và ựn ựn dẫn
con ra về.
Chớnh những kỡ thị sai trỏi này gõy ra bao tổn thơng cho con ngời, nhất
là những trẻ em vụ tội.
- Giới trẻ hiện nay là đối tợng dễ có lối sống sai lầm dẫn đến mắc bệnh,
nhng họ cũng chính là những ngời dám nói, dám hành động nhất.
- Vỡ vậy, khi tỡm hiểu văn bản này, ngời giáo viên cần cung cấp thêm
về kiến thức HIV/AIDS cho các em.
- Bên cạnh đó, phải hớng các em đến ý thức trỏch nhiệm với bản thõn và
xó hội, để có lối sống lành mạnh cho bản thân và an toàn cho xó hội. Cỏc em
phải là những ngời tiên phong trong phong trào phũng chống AIDS, và là
những ngời phá bỏ bức tờng rào ngăn cỏch giữa ta và họ.
Kofi
Annan:
Tụi xin bày tỏ sự khõm phục đối với chị Regan Hofmann và bà Bựi Thị
Hạnh vỡ họ đó rất dũng cảm, đơng đầu với bệnh tật, cũng nh tích cực tham
gia tuyờn truyền, giúp đỡ cộng đồng.
Phạm Thị Huệ, đồng sáng lập ra nhóm Hoa Phợng Đỏ chăm sóc
những nạn nhân của căn bệnh chết ngời AIDS và những đứa con của họ.
Phần lớn trong số họ đều bị gia đình chối bỏ.

2.3 Tính thời sự trong các thể loại văn học khác.

11


a. Tớnh thời sự trong truyện ngắn Ngời trong bao của A.P.Sêkhốp.
* Hoàn cảnh ra đời:
- Truyện ngắn Ngời trong bao ra đời trong thời kỡ xó hội Nga đang
ngột ngạt trong bầu không khí chuyên chế nặng nề cuối thế kỉ XIX. Môi trờng
xó hội ấy đó đẻ ra lắm kiểu ngời kỡ quỏi. Với họ sống hay chết đều thảm hại.
Nhân vật Bê-li-cốp trong truyện là một con ngời điển hỡnh cho kiểu sống kỡ
quỏi- ngời trong bao.
* Khỏi quỏt nhõn vật:
- Bê-li-cốp, từ chân dung, lối sống, suy nghĩ đều đợc đựng trong cái
bao hữu hỡnh lẫn vụ hỡnh. Đó là khỏt vọng mónh liệt thu mỡnh trong một
cỏi vỏ, tạo cho mỡnh một thứ bao cú thể ngăn cách, bảo vệ hắn khỏi những
ảnh hởng bên ngoài.
- Với hắn , lỳc nào cũng sợ nhỡ lại xóy ra chuyện gỡ. Chính lối sống
đó đó đa hắn đến với cái chết; để rồi từ khi nằm trong cái bao tốt nhất- quan
tài- mà từ đó hắn không bao giờ phải thoát ra nữa. Đó là mục đích hắn đó đạt
đợc trong cuộc đời.
- Lối sống của hắn không chỉ ảnh hởng đến giới trí thức, xó hội Nga
khi hắn cũn sống, mà lỳc hắn chết đi rồi thỡ lối sống ấy vẫn ảnh hởng dai
dẳng tơng lai sẽ cũn bao kẻ nh thế nữa!.
- Lối sống trong bao, kiểu ngời trong bao với những biến thể, dị bản
khác nhau có ý nghĩa thời sự rộng rói và sõu sắc với nớc Nga đơng thời và sau
này. Bên cạnh đó cũn cú ý nghĩa thời sự với toàn thế giới và lâu dài cho tới tận
ngày nay, cũng có thể tồn tại đến khi nào con ngời ý thức đợc khụng thể
sống mói nh thế này đợc!.
* Liờn hệ thực tiễn:

- Tuy sống trong bao cú ý nghĩa phổ quỏt, nhng mỗi nơi, mỗi thời có
những biểu hiện khác nhau. Có nơi, có thời đó là bản chất, là căn bệnhnhng
xó hội càng phỏt triển thỡ nú chỉ cũn là hiện tợng, những biểu hiện cá thể.
- Rất nhiều ngời nay sống theo những chỉ thị, thông t một cách cứng
nhắc, cực đoan.. vỡ sợ ảnh hởng đến bản thân.
- Chỳng ta cú thể thấy rất rừ trong xó hội hiện nay, việc một số ngời
muốn giữ chức vị trong cơ quan, tổ chứcthỡ cố gắng mua những thứ bao
(bằng cấp, ụ dự) để che đậy sự dốt nát của mỡnh.

12


- Hay trong mỗi học sinh chúng ta, đôi khi trong giờ học biết mà không
dám giơ tay phát biểu, có thể đảm nhận việc gỡ đó cho lớp nhng cũng không
dám nhận, cũng bởi sợ nhỡ lại xóy ra chuyện gỡ.
- Mỗi cá nhân chúng ta cần phải tự ý thức đợc mục đích và cách sống
của mỡnh, hũa đồng và thống nhất với hệ các chuẩn mực văn hóa, đạo đức
cộng đồng; khi xó hội loài ngời trở nên trong sạch, lành mạnh và tự do dân
chủthỡ lối sống trong bao mới triệt để chấm dứt, kiểu ngời trong bao mới
không cũn lớ do tồn tại.
b. Tính thời sự trong vở kịch Hồn Trơng Ba, da hàng thịt của Lu
Quang Vũ.
* Khỏi quỏt:
- Vở kịch là sự cải biên một truyện cời dân gian. Tác giả dân gian chỉ
tạo ra một tỡnh huống gõy cời. Lu Quang Vũ đó biến nú thành một tấn bi kịch
bi kịch tõm lớ. Hồn Trơng Ba trong sáng nhân hậu, thanh cao lại đợc đặt
trong thân xác một anh hàng thịt thô lỗ, phàm tục, đầy sức mạnh bản năng.
Hồn lâm vào tỡnh trạng bi kịch: khụng đợc sống nh bản thân mỡnh mong
muốn, khụng làm chủ đợc mỡnh. Sự đau khổ đợc đẩy đến tột đỉnh khi bị
những ngời thân yêu xa lánh, thậm chí căm ghét, khinh bỉ, khiến ông phải lấy

cái chết để tự giải thoát.
* Liờn hệ thực tiễn:
-Vở kịch cú ý nghĩa xó hội, ý nghĩa hiện thực rừ nột. Trong thực tế,
tỡnh trạng con ngời không làm chủ đợc bản thân mỡnh, khụng đợc sống nh
mỡnh mong muốn khụng phải hiếm hoi gỡ. Nhng cũng có tỡnh trạng tỡnh
nguyện sống khỏc với bản chất của mỡnh, tự nguyện sắm vai ngời khác. Nh
Đế Thích nói thỡ hiện tợng này khá phổ biến Dới đất, trên trời đều thế cả.
- Cú thể thấy rất rừ ràng trong mỗi ngời chúng ta hiện nay. Có khi nào
mỗi ngời phải đấu tranh giữa thể xác và lí trí tâm hồn hay không? Tất nhiên là
có rất nhiều!
+Nh khi học sinh ngồi học, thể xác muốn nghỉ ngơi, cần phải đi ngủ nhng cũn rất nhiều bài tập. Và khụng ớt lần cỏc bạn trẻ đó để thể xác thắng thế.
+ Cú những lỳc mỗi ngời muốn đi chơi thởng thức thú vui, những món
ăn ngon nhng lại nghĩ cha mẹ lấy đâu ra tiền mà cho chúng ta. Ta phải đấu
tranh rất nhiều và rồi cái đũi hỏi tầm thờng đó đó khiến ta phải núi dối cha
mẹ.

13


+ Đôi khi ta lại sống theo cái vẻ bề ngoài và tính cách của một thần tợng nào đó mà lại đánh mất đi bản thân mỡnh
- Sống không đợc là mỡnh diễn ra hàng ngày trong cuộc sống: ở nhiều
lĩnh vực, ngành nghề khỏc nhau. Cú khi theo chiều hớng tích cực, có khi tiêu
cực
Chẳng hạn trong thế giới nghệ sĩ. Những năm gần đây làn sóng
Hallyu( văn hóa Hàn Quốc) ảnh hởng nhiều nớc trên thế giới, nhiều nhất là
Châu á, trong đó không thể thiếuViệt Nam)
+ Một bộ phận thanh thiếu niên ảnh hởng nặng nề các thần tợng Kpop:
từ cách ăn mặc, màu tóc, thời trangthậm chớ quờn việc giữ gỡn bản sắc dõn
tộc. Thế là đánh mất chính mỡnh- mỡnh chỉ là bản sao chộp, hay cỏi búng của
thần tợng.

+ Ngợc lại các nghệ sĩ cũng có nỗi khổ của bản thân họ. Chẳng hạn một
số công ty quản lí thần tợng có qui định không đợc công khai chuyện tỡnh
cảm. Nếu một thần tợng cũn độc thân thỡ lợng fan hâm mộ sẽ nhiều, nếu ngời
nào đó công khai chuyện tỡnh cảm thỡ sẽ gặp những phản ứng trỏi chiều từ
cỏc fan hõm mộ. Điều này khiến các thần tợng đều bí mật hẹn hũ, gặp gỡ, rất
ớt khi tự minh công khai chuyện cá nhân trừ khi bị báo chí đăng tải họ mới
thừa nhận Họ không muốn mất điểm trong lũng fan, sợ mất hỡnh tợng. Vỡ
ỏnh hào quang sõn khấu, danh tiếng họ phải sống cho ngời hâm mộ nhiều hơn
là bản thân. Vỡ thỏi độ khen chê của ngời hâm mộ sẽ là sự quyết định chỗ
đứng của họ trên sân khấu cũng nh vị trí thứ bậc trong công ty quản lí..v.v
Nh vậy họ cũng rất khổ sở vỡ khụng đợc sống thật với chính bản mỡnh.
Họ đi đâu làm gỡ, mỗi hành động, cử chỉ, lời nói, chuyện riêng t đều bị
các cánh phóng viên đeo bám, chụp ảnh.. cùng với những fan cuồng luôn bao
quanh..
- Bởi vỡ khi ta sống chung với cỏi dung tục thỡ trong một hoàn cảnh
nào đó ta sẽ dễ dàng bị cái dung tục đồng hóa. Chúng ta phải biết tự đấu tranh
với bản thân mỡnh để trở nên là mỡnh toàn vẹn, khụng thể bên trong một
đằng bên ngoài một nẻo, thỡ ta mới cú đợc cuộc sống hạnh phúc.
- Vở kịch tạo nên bởi yếu tố huyền thoại, nhng vấn đề đợc đề cập tới lại
có ý nghĩa thời sự to lớn trong thập niờn 80 của thế lỉ XX, ngày nay và mai
sau.

14


+ Không ít ngời bị tha hóa khi đứng trớc những dung tục do lập trờng
không vững vàng. Nhng cũng có ngời rơi vào bi kịch đó do sự làm việc tắc
trách của những ngời có chức có quyền.
+ Trong vở kịch là do sự quan liờu, vụ trỏch nhiệm của những ngời
trên thiên đỡnh gõy ra khiến Trơng Ba lâm vào cuộc sống dở khóc dở cời.

+ Cũn dới hạ giới thỡ do ai? Phải chăng đó là từ những việc làm quan
liêu, tắc trách của những ngời cầm quyền, nắm luật. Chúng ta có thể thấy rất
nhiều trong xó hội ngày nay.
+ Chết oan vỡ bỏc sĩ tắc trỏch
Thứ 4, 12/09/2012 tinmoi.com
Ngày 12-9, nguồn tin Báo Ngời Lao Động cho biết Công an TP Mỹ Tho
- tỉnh Tiền Giang đó vào cuộc làm rừ trờng hợp sản phụ Trần Thanh Nguyệt
(SN 1980, ngụ xó Tõn Bỡnh Thạnh, huyện Chợ Gạo) tử vong cựng với thai nhi
trong bụng tại Bệnh viện Phụ sản Tiền Giang.
Thai chết lu vẫn để... chờ sinh
Siờu õm ở phũng khỏm t nhân đợc bác sĩ cho biết thai chết lu. Khi chị
nhập viện, bác sĩ Vừ Thị Thu Hà làm hồ sơ bệnh án. Trong hồ sơ bệnh án, bỏc
sĩ Hà ghi: Khụng dị ứng thuốc, bỡnh thờng, không mắc bệnh gỡ; huyết ỏp
110/70 mmHg; mạch 80 lần/phỳt; khỏm toàn thõn thỡ toàn trạng trung bỡnh,
tim: T1,T2 đều rừ; hụ hấp: phổi trong; bụng: mềm; tiết niệu: bỡnh thờng; các
bộ phận khác cha phát hiện bệnh lý. Chẩn đoán: Thai lần 2, thai 41 tuần, thai
lu, cha chuyển dạ thật sự. Tiên lợng về sản phụ này, bác sĩ Hà ghi: Sinh thờng và cho theo dừi chuyển dạ.
Sau khi nhập viện, sản phụ đợc cho siêu âm và bác sĩ Mỹ Hạnh kết luận:
Một thai lu trởng thành, ngôi đầu, tim thai không cử động. Bác sĩ Dơng Phi
Loan cũng ghi chẩn đoán: Thai lu trởng thành và tim thai không nghe.
Thế nhng, từ lúc nhập viện cho đến rạng sáng 9-9 khi bệnh nhân khó
thở, tím tái, các bác sĩ mới cho đa vào phũng sinh. Lúc này, sản phụ đó hụn
mờ, khụng đo đợc huyết áp, khi chuyển đến bệnh viện đa khoa thỡ tử vong.
Trên đây chỉ là một trong số hàng trăm sự việc về thái độ quan liêu của
bác sĩ
Cụ giỏo tử vong vỡ bệnh viện tắc trỏch- tạp chí báo sức khỏe gia
đỡnh

15



Mất con vỡ sự tắc trỏch của bỏi sĩ?- Bỏo cụng an TPHCM
+ Nh trờng hợp thầy Khoa trong vấn đề chống tiêu cực trong thi cử và
bệnh thành tích trong giáo dục. Việc làm của thầy với động cơ tốt và đầy tinh
thần trách nhiệm nhng sự quan liêu cố ý của cỏc cấp lónh đạo đó đẩy thầy
Khoa và gia đỡnh lõm vào cuộc sống trớ trờu: mọi ngời lạnh nhạt, bản thân
thầy phải sang công tác ở ngành khác. Nhng chúng ta thấy đợc một điều đáng
quý ở thầy đó là sống với đúng đạo đức của con ngời và đợc sống đúng bản
chất là mỡnh.
Điều mà thầy nhận đợc trong việc làm này là đợc những ngời yêu nớc,
yêu giáo dục, vỡ sự tiến bộ của xó hội ngợi ca và yờu mến.
- Mỗi con ngời chúng ta phải biết đấu tranh, phải biết phê bỡnh để đợc sống là chính mỡnh dự cú phải chết nh Trơng Ba. Có đợc sống chính là
mỡnh thỡ ta mới tỡm thấy hạnh phỳc cho bản thõn mỡnh và mọi ngời, mới
làm chủ đợc mỡnh và tơng lai của mỡnh.
* Ngoài 4 tác phẩm trên đây, có thể liên hệ những kiến thức cơ bản
trong một số tác phẩm :
- Đất nớc- Nguyễn Khoa Điềm: Đặt trong tỡnh hỡnh biển Đông
căng thẳng, có thể giáo dục ý thức trách nhiệm thanh niên, học sinh, công dân
đối với đất nớc..
- Chiếc thuyền ngoài xa- Nguyễn Minh Chõu:
+ Thông điệp: Không nên nhỡn nhận, đánh giá sự vật hiện tợng phiến
diện, một chiều, phải cú cỏi nhỡn đa diện nhiều khi đánh giá sự vật hiện tợng..
( Đây cũng là một trong những bài học sâu sắc mà con ngời, đặc biệt giới trẻ
dễ mắc phải..do thiếu kinh nghiệm sống..)
+ Tỡnh trạng bạo lực gia đỡnh vẫn đang báo động trong xó hội ngày
nay
- Thuốc- Lỗ Tấn: sự vô cảm của ngời dân Trung Quốc khiến nhà
văn Lỗ Tấn phải đổi nghề Ngời dân Trung Quốc hăm hở xem ngời Trung
Quốc bị Nhật chém.. Sự vô cảm của ngời dân Trung Quốc TK XIX.
Tỡnh trạng ấy ngày nay vẫn cũn tồn tại ở một số thành phần trong xó

hội Trung Quốc. Chuyện em bộ 2 tuổi bị cỏn 2 lần bởi 2 chiếc xe tải, nhng 18 ngời qua đờng thờ ơ, chỉ đến ngời thứ 19 là một bác trung niên nhặc rác

16


cứu giúp? Một sự vô cảm đáng sợ! Và nớc Việt Nam ta cũng có trờng hợp tơng tự
3. Phơng pháp:
- Tựy theo nội dung từng bài học tụi cú cỏch liờn hệ thực tiễn khỏc
nhau: cú khi trỡnh bày song song một số chi tiết trong bài học, có khi để ở
phần củng cố bài..
- Từ nội dung bài học, tôi cho các em thảo luận nhóm. Sau đó giáo viên
nhận xét, điều chỉnh.
- Trỡnh chiếu một số đoạn phim, hỡnh ảnh t liệu minh họa
III. Kết quả thực hiện đề tài:
Việc kết hợp tớnh thời sự và ý nghĩa giỏo dục trong việc giảng dạy một
số tác phẩm văn học, tôi nhận thấy đợc một số hiệu quả nhất định:
- Đối với giỏo viờn:
+ Phát huy tính năng động, sự tỡm tũi trong việc soạn giảng
+ Để có t liệu dẫn chứng cho học sinh giáo viên phải chịu khó xem ti vi,
đọc báo, theo dừi cỏc phơng tiện truyền thôngTừ đó bản thân mỡnh cũng cú
thờm vốn sống
+ Giờ học thuyết phục, sinh động hơn
- Đối với học sinh:
+ Đợc phát biểu những suy nghĩ, nhận xét của bản thân từ vốn sống đợc
tích lũy từ thực tế
+ Đợc cung cấp thêm vốn thực tiễn qua những dẫn chứng của giáo viên,
và bạn bè
+ Rỳt ra bài học về cỏch ứng xử cho phự hợp những chuẩn mực đạo
đức xó hội, để hoàn thiện nhân cách
+ Cảm nhận giờ văn đỡ nhàm chán, khụ khan.

IV. Kết luận:
Một trong những chức năng quan trọng của văn học là giáo dục. Vỡ
vậy, bất cứ một tỏc phẩm văn học nào cũng cú ý nghĩa giỏo dục.

17


Tuy nhiờn khụng phải tác phẩm nào cũng có tính thời sự. Có tác phẩm
chỉ có thời sự tại thời điểm ra đời. Có những tác phẩm vẫn có tác dụng mọi
thời.
Do đó khi giảng dạy, giáo viên cần có sự lựa chọn tác phẩm, và sự chắt
lọc kiến thức trong từng tác phẩm để liên hệ thực tế xó hội cho cỏc em. Chúng
ta cần tránh sự áp đặt và liên hệ tùy tiện, sẽ phản tác dụng. . Nếu giáo viên làm
đợc điều đó thỡ sẽ cú tỏc dụng giỏo dục thực sự. Bài học sẽ thuyết phục và
sinh động hơn.
Hơn nữa , Bộ Giáo dục đó xõy dựng chơng trỡnh và sỏch giáo khoa theo
quan điểm tích hợp, tích hợp đó và đang là một trong những xu thế dạy học
mới đợc vận dụng trong nhà trờng phổ thông, góp phần đổi mới phơng pháp
dạy học
Với bộ môn Ngữ văn, tích hợp đợc hiểu là sự phối hợp cỏc tri thức gần
gũi, cú quan hệ mật thiết với nhau trong thực tiễn, để chúng hỗ trợ và tác
động vào nhau, phối hợp với nhau nhằm tạo nên kết quả tổng hợp nhanh
chóng và vững chắc(2, 27)
Vận dụng quan điểm tích hợp vào giảng dạy Ngữ văn xuất phát từ quan điểm
liên môn dựa trên sự liên kết, tơng tác giữa các hợp phần tri thức và kĩ năng,
trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn Văn học, Tiếng Việt, Làm văn
cũng nh các bộ phận tri thức khác nh hiểu biết lịch sử xó hội, văn hóa nghệ
thuật
Từ đũi hỏi thực tế là cần phải khắc phục, xóa bỏ lối học theo kiểu khép
kín, tách biệt nhà trờng và cuộc sống, kiến thức với kĩ năng vận dụng, thực

hành
Đó là cách khắc phục, hạn chế lối dạy học cũ nhằm nâng cao năng lực
sử dụng kiến thức và kĩ năng mà học sinh lĩnh hội đợc vào cuộc sống.
Từ lí thuyết đến thực hành, giáo viên sẽ làm gỡ và làm nh thế nào để có
thể vận dụng quan điểm tích hợp vào giảng dạy Ngữ văn một cách hiệu quả
nhất đó cũn là ở kĩ năng của mỗi giáo viên.
Trong khả năng hạn hẹp, tôi chỉ trỡnh bày một số tỏc phẩm và những
kiến thức nhất định. Có thể qua sỏng kiến kinh nghiệm này, cỏc thầy cụ sẽ cú
những khỏm phỏ mới mẻ và ỏp dụng vào những tiết học của mỡnh.
Rất mong nhận sự đóng góp chân thành của thầy cô.

18


V. Tài liệu tham khảo
1. Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, tập 2 NXB Giáo dục năm 2009.
2. Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 1, tập 2 NXB Giáo dục năm 2009.
3. Sách giáo khoa Làm văn 12, tập 2 dành cho ban xó hội NXB Giỏo dục
1996.
4. Dạy văn ở trờng phổ thông Nguyễn Thị Thanh Hơng NXB ĐHQG Hà
Nội 2001.
5. Từ điển tiếng Việt điện tử
6. Từ điển tiếng Việt điện tử
7. Một số bài viết trên các tạp chí điện tử:

19




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×