SKKN:giúp hs ôn tập kiến thức cơ bản môn ngữ
văn qua hệ thống câu hỏi ngắn
A. Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
Kiểm tra đánh giá là khâu hết sức quan trọng trong quá trình giảng dạy và học
tập, trớc hết nhằm đánh giá trình độ năng lực của học sinhvào những thời điểm cụ thể,
theo mục tiêu của chơng trình môn học, sau đó giúp việc ôn tập kiến thức cơ bản của
học sinh đợc dễ dàng, thuận tiện.Vì vậy chúng ta cần lựa chọn một hình thức kiểm tra
sao cho phù hợp để vừa giúp học sinh ôn tập đợc kiến thức cơ bản mà vẫn tạo cho các
em cảm giác mới mẻ.
Mặt khác văn bản chơng trình giáo dục cấp THPT điều 27, mục 2, chơng II Luật
giáo dục 2005 có qui định: Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển
những kết quả của giáo dục THCS hoàn thiện học vấn phổ thông. Nh vậy, mục đích
cuối cùng của việc dạy học là giúp học sinh củng cố và hoàn thiện đợc kiến thức.
Trên thực tế chơng trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 đã thực hiện sự đổi mới theo
hớng trên. Đó là sự tiếp tục và thống nhất với chơng trình Sách giáo khoa Ngữ văn ở cấp
THCS. Tuy nhiên, vẫn còn một vài điều bất cập.Trong khi các tiết luyện tập củng cố
kiến thức chủ yếu là rèn luyện cách dùng từ, lựa chọn biện pháp tu từ, lập dàn ý trong
bài văn nghị luận .thì việc kiểm tra lại tập trung vào các dạng văn bản nh : thuyết
minh, biểu cảm. Nh vậy việc ôn tập kiến thức cơ bản của học sinh cũng nh việc diễn đạt
triển khai suy nghĩ của bản thân là rất khó khăn.
Trong khi đó, hình thức ra đề kiểm tra hiện nay: 30% trắc nghiệm, 70% tự luận
cho thấy mặc dù có thể đề cập đến nhiều mảng kiến thức và kỹ năng khác nhau của ch-
ơng trình sách giáo khoa, nhng lại khó có thể đánh giá đợc khả năng t duy và trình độ
diễn đạt của học sinh. Cũng khó phân loại đợc khả năng cảm thụ nghệ thuật của các em.
Trên cơ sở đó, để có thể giúp các em học sinh ôn tập đợc kiến thức cơ bản mà vẫn
tạo cho các em cảm giác mới mẻ tôi đã mạnh dạn áp dụng phơng pháp kiểm tra ôn tập
mới, thay việc kiểm tra nh hiện nay bằng việc giúp học sinh ôn tập kiến thức cơ bản
môn Ngữ Văn qua hệ thống câu hỏi kiểm tra ngắn.
II. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
1.Mục đích:
Nhằm tìm ra một phơng pháp ôn tập kiểm tra mới khác với các phơng pháp khác để
vừa giúp học sinh ôn tập kiến thức cơ bản vừa rèn luyện cho các em cách diễn đạt, lựa
chọn từ ngữ.
Góp phần vào việc thực hiện đổi mới chơng trình sách giáo khoa Ngữ Văn mà trọng
tâm là đổi mới phơng pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
2. Nhiệm vụ:
Bớc đầu khảo sát hệ thống các đề kiểm tra trớc đây và hiện nay, so sánh đối chiếu
với đề kiểm tra mới để tìm ra một phơng pháp ôn tập kiểm tra thích hợp với học sinh.
1
III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
1. Đối tợng:
Với đề tài này, tôi dừng ở góc độ tìm hiểu các đề kiểm tra
2. Phạm vi nghiên cứu
Sách giáo khoa chơng trình Ngữ Văn 10 chuẩn và nâng cao- NXB Giáo Dục năm
2007.
IV. Phơng pháp nghiên cứu.
1. Phơng pháp khảo sát thống kê
2. Phơng pháp đối chiếu so sánh
2
B. Phần nội dung đề tài
I. Nội dung
1. Nhìn nhận về các dạng đề kiểm tra
Những năm vừa qua, chúng ta đã có những điều chỉnh nhất định ở khâu kiểm tra
đánh giá. Chẳng hạn nh phối hợp các hình thức kiểm tra nh kiểm tra miệng, kiểm tra
viết, kiểm tra phối hợp vừa đòi hỏi học sinh trả lời câu hỏi một cách ngắn gọn vừa yêu
cầu làm bài nghị luận trọn vẹn:
Ví dụ:
Câu 1: ( 2 điểm ) Đặc trng nghệ thuật của ca dao yêu thơng tình nghĩa.
Câu 2: ( 8 điểm ) Phân tích giá trị đặc sắc của tiếng cời trong truyện nhng
nó phải bằng hai mày.
Hay phối hợp giữa nghị luận Văn học và nghị luận chính trị xã hội .
Ví dụ: Nhà văn Nga Ê-li-a Ê- ren- bua có nói: dòng suối đổ vào sông, sông đổ
vào đại trờng giang Vôn- Ga. Con sông Vôn-Ga đi ra biển. Lòng yêu làng xóm yêu
miền quê trở thành lòng yêu tổ quốc. Hãy làm sáng tỏ nhận định trên bằng các bài ca
dao mà em đã học và đã đọc.
Có thể thấy một số đề kiểm tra trên đã rèn luyện cho học sinh khả năng diễn đạt
nhng phần kiến thức mà học sinh tiếp nhận đợc mới chỉ dừng ở một số bài, một số vấn
đề cơ bản. Đôi khi do hạn chế của chơng trình nên trong kiểm tra đánh giá có lúc lại quá
thiên về nghị luận chính trị xã hội, khi lại thiên về nghị luận Văn học.
Ví dụ 1 : Đề bài về nghị luận chính trị xã hội
Cá nhân và tập thể nh giọt nớc và biển cả.Anh (chị) nghĩ nh thế nào về mối quan
hệ đó?
Ví du 2 : Đề bài nghị luận Văn học
Có ý kiến cho rằng: chủ nghĩa yêu nớc là nội dung cơ bản xuyên suốt quá trình
tồn tại và phát triển của văn học trung đại Việt Nam. Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Hiện nay, theo yêu cầu đổi mới chơng trình và sách giáo khoa ở tất cả các môn
học, ở tất cả các cấp học, việc đổi mới ra đề kiểm tra cũng đợc đặt lên hàng đầu. Dạng
đề đợc áp dụng nhiều nhất hiện nay là kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận. Tuy nhiên,
chúng ta vẫn thấy có những bất cập. Với cấu trúc đề 30% trắc nghiêm, 7% tự luận thì ít
nhất học sinh sẽ có đến 3 điểm cho một bài viết mà không cần t duy hay vận dụng khả
năng diễn đạt, lựa chọn từ ngữ. Mặt khác, đề tự luận thờng khó có thể bao quát đợc
nhiều bài, nhiều phần của chơng trình. Vì thế, học sinh dễ học lệch, dễ chép bài mẫu
( theo tài liệu bồi dỡng giáo viên- thực hiện chơng trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT
môn Ngữ Văn, NXB Giáo Dục- 2006 ).
Chính vì vậy, sáng kiến tôi đa ra ở đây mong tìm đến một phơng pháp kiểm tra
mới vừa giúp học sinh luyện tập đợc các diễn đạt, lại vừa có thể ôn tập toàn bộ kiến thức
đã có về tất cả các phần: làm văn, tiếng Việt, đọc hiểu văn bản theo đúng yêu cầu đổi
mới chơng trình sách giáo khoa.
2. Ra đề theo hệ thống câu hỏi ngắn
a. Ưu điểm:
3
Trong thời kì ôn tập mục tiêu cần đặt ra với tất cả giáo viên và học sinh là làm thế
nào trong thời gian ngắn, củng cố đợc nhiều nội dung kiến thức cơ bản nhất và kích
thích t duy của học sinh mạnh nhất để chuẩn bị cho các em tâm thế đối mặt với các đề
thi. Nếu dùng hình thức kiểm tra truyền thống ( viết bài trong 15 phút hoặc 180 phút )
hoặc hình thức kiểm tra trắc nghiệm kết hợp tự luận sẽ không thích hợp vì mỗi lần chỉ
kiểm tra một vài vấn đề thậm chí một vài khía cạnh của vấn đề. Nh vậy, cho dù có dùng
tất cả thời gian trên lớp vào việc kiểm tra cũng không thể bao quát hết chơng trình.
Phơng pháp kiểm tra mới theo hệ thống câu hỏi ngắn sẽ hoàn chỉnh những thiếu
sót đó. Trong vòng hai tiết học, học sinh sẽ làm đợc khoảng từ 10 đến 20 câu hỏi tuỳ
theo độ khó dễ. Mỗi câu chỉ để khoảng từ 10 đến 20 dòng để học sinh viết câu trả lời.
Với số lợng câu hỏi lớn, học sinh buộc phải nghĩ nhanh. Với số dòng giới hạn, học sinh
buộc phải tự điều chỉnh cách diễn đạt sao cho gọn gàng nhất. Nh vậy cùng một lúc, học
sinh vừa phải làm sống dậy kiến thức trong trí não, vừa phải trải qua thao tác lựa chọn
phần kiến thức thích hợp đáp ứng yêu cầu câu hỏi, vừa tự rèn cách diễn đạt, lựa chọn từ
ngữ sao cho thích hợp nhất. Nói cách khác, phơng pháp này sẽ giúp học sinh ôn tập đợc
kiến thức cơ bản mà vẫn tạo cho các em cảm giác mới mẻ.
Ngoài ra phơng pháp này còn giúp cho học sinh hình thành đợc dàn ý cơ bản cho
mỗi đề văn nghị luận từ đó triển khai rộng thành bài viết. Mặt khác còn giúp rèn luyện
cho học sinh viết đoạn văn nghị luận, theo yêu cầu của môn học.
b. Yêu cầu của hệ thống câu hỏi
Giáo viên phải hết sức chú ý đến hệ thống câu hỏi đa ra cho học sinh đảm bảo
làm sao trong thời gian từ 1 đến 2 tiết học sinh có thể trả lời gọn từ 10 đến 20 câu hỏi
trong giới hạn từ 10 đến 20 dòng. Muốn vậy câu hỏi phảI đảm bảo theo các yêu cầu sau:
* Câu hỏi phải mang tính khái quát cao, không đợc quá chi tiết vụn vặt gây khó
khăn cho học sinh trong việc lựa chọn phần kiến thức để trả lời:
Ví dụ:
T tởng chiến lợc xuyên suốt tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi.
Học sinh phải trả lời đợc hai vấn đề:
- Đối với dân thể hiện qua hai câu: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trớc lo trừ bạo
- Đối với kẻ thù thể hiện qua hai câu: Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cờng bạo
Từ đó rút ra kết luận t tởng chiến lợc xuyên suốt Bình Ngô Đại Cáo chính là t t-
ớng nhân nghĩa.
* Câu hỏi không đợc quá khó hoặc quá dễ. Cần lu ý vào các vấn đề kiến thức
trọng tâm của bài học để học sinh nắm đợc nét cơ bản của bài học đó.
Ví dụ: Trọng tâm của văn bản: th dụ Vơng Thông lần nữa- Nguyễn Trãi ( SGK
Ngữ văn 10 nâng cao- NXB Giáo Dục 2007 )là: Chiến lợc mu phạt tâm công và nghệ
thuật lập luận chặt chẽ của Nguyễn Trãi. Vì thế giáo viên có thể ra đề vào một trong hai
vấn đề đó. Cụ thể: chiến lợc mu phạt tâm công của Nguyễn TrãI trong th dụ Vơng
Thông lần nữa. từ đó học sinh phải huy động kiến thức về phần nội dung của văn bản
để trả lời.
* Câu hỏi cần phải giúp học sinh vận dụng đợc các thao tác lập luận khác nhauđể
giảI quyết vấn đề.
4
Ví dụ 1: Đọc đoạn thơ sau đây trong Truyện Kiều (từ câu 107 đến câu 110)và chỉ
ra điểm tơng đồng với Đọc Tiểu Thanh ký:
Rằng hang nhan tự thuở xa,
Cái điều bạc mệnh có chừa ai đâu
Nỗi niềm tởng đến mà đau,
Thấy ngời nằm đó biết sau thế nào?
(Sách giáo khoa Ngữ văn 10- cơ bản, NXB giáo dục 2007)
Với câu hỏi này yêu cầu học sinh phải vận dụng thao tác lập luận so sánh và thao
tác giải thích để làm rõ vấn đề
Ví dụ 2: Tiếng khóc trong Đọc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du
Học sinh cần phải vận dụng thao tác phân tích và chứng minh
Từ sự phân tích trên có thể thấy phơng pháp kiểm tra theo hệ thống câu hỏi có
những thuận lợi trong việc rèn luyện cho học sinh những kỹ năng tổng hợp. Điều đó đòi
hỏi ngời giáo viên cần nắm chắc một số các yêu cầu cơ bản để hệ thống câu hỏi phù hợp
với trình độ và năng lực của học sinh.
c. Giáo án thể nghiệm
ở đây tôi đa ra ba giáo án thể nghiệm một của chơng trình cơ bản và một của ch-
ơng trình nâng cao và một của chơng trình bám sát.Ba giáo án này là hệ thống câu hỏi
tôi đã thực hiện tại hai lớp: 10a14(học theo chơng trình cơ bản) và lớp 10cc8(học theo
chơng trình nâng cao) của trờng THPT Cẩm Thuỷ I.
Giáo án 1: Đề kiểm tra số 5
Môn: Ngữ Văn 10- Cơ bản
Thời gian: 2 tiết
Họ và tên: ..Lớp: .
Hãy trả lời mỗi câu hỏi dới đây trong khoảng từ 10 đến 20 dòng
Câu 1: Niềm tự hào dân tộc của Trơng Hán Siêu qua bài Phú sông Bạch Đằng
Câu 2: Những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Trãi
5
Câu 3: Sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố chính luận và chất văn chơng trong Bình Ngô đại
cáo của Nguyễn Trãi
Câu 4: ý thức dân tộc và t tởng thân dân trong Bình Ngô đại cáo
Câu 5: Vì sao có thể nói Trích diễm thi tập của Hoàng Đức Lơng đã thể hiện niềm tự
hào,sự trân trọng và ý thức bảo tồn di sản văn học dân tộc?
6