Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Tiểu luận phân tích HOẠT ĐỘNG sản XUẤT KINH DOANH của CHI NHÁNH NHNo PTNT HUYỆN TAM đảo, TỈNH VĨNH PHÚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.63 KB, 29 trang )

PHẦN 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ
CHỨC CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC
Q trình hình thành và phát triển của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn huyện Tam Đảo.
- Giới thiệu thông tin chung về chi nhánh:
+ Tên chi nhánh: chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
(Chi nhánh NHNo&PTNT) huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.
+ Địa chỉ chi nhánh: xã Hợp Châu, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc
+ Điện thoại: 0211-3833295
+ Fax: 0211-3833295
+ Hình thức sở hữu: Doanh nghiệp Nhà nước
+ Cơ quan chủ quản: trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam.
- Lịch sử hình thành, phát triển:
Giới thiệu chung về Ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam:
+ Năm 1988: Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo
nghị định số 53/HĐBT, ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ)
về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nơng
nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Ngân hàng Phát
triển Nơng nghiệp Việt Nam hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ ngân hàng nhà nước.
+ Ngày 22/12/1992, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số 603/
NH-QĐ về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp các tỉnh, thành phố trực
thuộc Ngân hàng Nông Nghiệp gồm có 3 Sở giao dịch (SGD I tại Hà nội, SGD II tại
văn phòng đại diện tại khu vực miền Nam, SGD III tại văn phòng miền Trung) và 43
chi nhánh Ngân hàng.
+ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam là doanh nghiệp
nhà nước hạng đặc biệt, hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý
trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngoài chức năng của một NHTM,
NHNo&PTNT được xác định thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông
thôn qua việc mở rộng đầu tư vốn trung và dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật


cho sản xuất nông, lâm, thủy sản góp phần thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn.
1


Giới thiệu về NHNo & PTNT chi nhánh huyện Tam Đảo:
+ NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tam Đảo được tái lập vào tháng 02 năm
2004, tiền thân là một phòng giao dịch trực thuộc NHNo&PTNT huyện Tam Dương,
Tỉnh Vĩnh Phúc.
+ Tam Đảo một huyện miền núi, với 40% dân số là người dân tộc, bao gồm 08
xã và 01 thị trấn. Huyện có địa bàn rộng, dân cư thưa thớt, sống rải rác nên rất khó
khăn trong cơng tác tín dụng và huy động vốn. Từ các đặc điểm này, NHNo&PTNT
huyện Tam Đảo đã xác định rõ nhiệm vụ của mình đó là: Đầu tư và phát triển vào các
lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn của huyện; thúc đẩy quảng bá hình ảnh của Ngân
hàng Nơng nghiệp để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi. Đặc biệt các nguồn vốn dự án phát
triển của tỉnh tại địa phương nhằm tăng trưởng nguồn vốn dân cư.
Cơ cấu tổ chức của chi nhánh.
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của chi nhánh Tam Đảo
Giám đốc

Phó giám
đốc

Phịng tín
dụng

Phịng kế
tốn-ngân quỹ

Phịng hành

chính
(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính)

Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Tam Đảo bao gồm phòng ban nghiệp vụ như
sau:
+ Ban giám đốc
+ Phịng kế tốn - ngân quỹ
+ Phịng tín dụng
+ Phịng hành chính
Nhận xét: Là chi nhánh của một huyện miền núi, nên cơ cấu tổ chức của chi nhánh khá
đơn giản, ít phịng ban và cán bộ nhân viên.


Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.
Giám đốc
- Là người đứng đầu bộ máy quản lý, điều hành và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động
kinh doanh của chi nhánh.
- Hướng dẫn giám sát việc thực hiện đúng các chức năng nhiệm vụ trong phạm vi hoạt
động mà Ngân hàng cấp trên giao. Giám đốc có thể ủy quyền cho Phó Giám đốc thực
hiện những cơng việc trong phạm vi quyền hạn của họ, đồng thời trực tiếp chỉ đạo các
phòng ban trực thuộc Ngân hàng.
-Thực hiện ký duyệt các hợp đồng tín dụng.
Phó giám đốc
- Có nhiệm vụ hỗ trợ cho giám đốc và chỉ đạo về mặt nghiệp vụ cho các phòng chức năng
của Ngân hàng.
- Tuy nhiên, tại chi nhánh huyện Tam Đảo, với cơ cấu tổ chức đơn giản, ban Giám đốc
bao gồm: giám đốc phụ trách chung kiêm phụ trách chuyên đề tín dụng và 01 Phó
Giám đốc phụ trách chuyên đề kế tốn - ngân quỹ.
Phịng kế tốn - ngân quỹ
- Thực hiện cơng tác thanh tốn bao gồm thanh tốn khơng dùng tiền mặt và thanh toán

dùng tiền mặt.
- Thanh toán khơng dùng tiền mặt: Thanh tốn bằng Uỷ nhiệm chi, chuyển tiền điện
tử…
- Thanh toán dùng tiền mặt chủ yếu thực hiện nghiệp vụ huy động vốn: Tiền gửi tiết
kiệm và chi trả kiều hối và các thanh toán khác.
- Phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng như phát hành thẻ nội địa, nhắn tin số dư
tài khoản thông qua dịch vụ SMS, chuyển tiền qua điện thoại di động và dịch vụ gửi
rút nhiều nơi v.v…
Phịng tín dụng
- Phòng kinh doanh thực hiện chuyên sâu và kỹ thuật nghiệp vụ kinh doanh, đồng thời
tham mưu một số vấn đề về chiến lược kinh doanh và khai thác khách hàng.
- Có trách nhiệm trực tiếp giao dịch với khách hàng, đánh giá khả năng khách hàng,
hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ vay vốn, kiểm tra hồ sơ, trình ban giám đốc ký các
hợp đồng tín dụng.


-Trực tiếp kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng, kiểm
tra tài sản đảm bảo tiền vay và nhắc nhở khách hàng trả nợ đúng hạn.
- Theo dõi tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn, nhu cầu sử dụng vốn cần thiết để phục
vụ tín dụng đầu tư.
Phịng hành chính
- Lập, hồn thiện và lưu trữ hồ sơ theo đúng quy định của Nhà nước trong tuyển dụng,
chấm dứt hợp đồng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật và hồ sơ chế độ nghỉ
hưu với các cán bộ nhân viên trong phạm vi chi nhánh.
- Quản lý, lưu trữ, sử dụng con dấu và các văn bản có liên quan. Thực hiện cơng tác in
ấn, văn thư.
- Hoàn thành báo cáo thống kê tiền lương và các khoản mục khác có liên quan.


PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA

CHI NHÁNH NHNo & PTNT HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC
Khái quát ngành nghề kinh doanh của chi nhánh Tam Đảo.
Với chức năng của một Ngân hàng thương mại quốc doanh, NHNo & PTNT
huyện Tam Đảo thực hiện các nghiệp vụ sau:
Huy động vốn
- Nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn.
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi cho khách hàng, kỳ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá
khác nhằm huy động vốn.
- Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn.
- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và các tổ chức khác khi
được phép của các cơ quan có thẩm quyền.
Cho vay
Các trường hợp do Nhà nước quy định:
- Cho các tổ chức, cá nhân vay các khoản vốn bằng VNĐ và ngoại tệ.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng, cầm cố các giấy tờ có giá, các khoản thấu chi, cho
vay tiêu dùng, cho thuê.
- Cho vay tài trợ, thực hiện theo các chương trình ủy thác, cho vay hợp vốn.
Bảo lãnh
Các loại bảo lãnh đã được ngân hàng áp dụng: Bảo lãnh, Tái bảo lãnh, Bảo
lãnh dự thầu, Bảo lãnh thực hiện hợp đồng, Bảo lãnh thanh toán.
Kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế
- Mua bán các loại ngoại tệ.
-Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến ngoại hối: dịch vụ chuyển tiền nhanh
Western Union, dịch vụ thanh tốn theo chương trình hợp tác giữa Đài Loan và Việt
Nam, chương trình hợp tác giữa Malaysia và Việt Nam.
Các dịch vụ khác
- Cung cấp dịch vụ uỷ thác chi trả kiều hối cho các cá nhân, tổ chức trong và
ngoài nước.
- Triển khai phát hành và thanh toán thẻ nội địa, thẻ ATM.
- Cung ứng séc, thanh toán ủy nhiệm thu và chi bằng VNĐ...



Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh.
Mơ tả quy trình hoạt động chung của chi nhánh ngân hàng
Quy trình đầu vào: nghiệp vụ nguồn vốn (Tài sản Nợ - NGUỒN VỐN)
Nghiệp vụ huy động nguồn vốn là hoạt động tiền đề có ý nghĩa đối với bản thân ngân
hàng cũng như đối với xã hội. Trong nghiệp vụ này, ngân hàng được phép sử dụng
những công cụ và biện pháp cần thiết mà luật pháp cho phép để huy động các nguồn
tiền nhàn rỗi trong xã hội làm nguồn vốn tín dụng để cho vay đối với nền kinh tế.
- Vốn điều lệ và các quỹ: là nguồn vốn khởi đầu và được bổ sung trong q trình hoạt
động. Nguồn vốn này cho thấy quy mơ tài chính của ngân hàng và khả năng đảm bảo
thanh toán nợ của ngân hàng.
- Vốn huy động: Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ huy động vốn từ cá nhân và các tổ
chức kinh tế dưới mọi hình thức cả VNĐ và ngoại tệ.
- Vốn đi vay: Nguồn vốn đi vay có vị trí quan trọng trong tổng nguồn vốn của ngân
hàng. Thuộc loại này bao gồm: vốn vay trong nước và vốn vay ngân hàng nước ngoài.
- Vốn tiếp nhận: Đây là nguồn tiếp nhận từ các tổ chức tài chính ngân hàng,
từ ngân sách nhà nước… để tài trợ theo các chương trình, dự án về phát triển kinh tế
xã hội,cải tạo môi sinh… nguồn vốn này chỉ được sử dụng theo đúng đối tượng và
mục tiêu đã được xác định.
- Vốn khác: Đó là các nguồn vốn phát sinh trong quá trình hoạt động của ngân hàng (đại
lý, chuyển tiền, các dịch vụ ngân hàng…)
Quy trình đầu ra: nghiệp vụ sử dụng vốn (tài sản Có – TÀI SẢN) ( cấp tín dụng
và đầu tư)
Nghiệp vụ cho vay và đầu tư là nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng nhất, quyết định
đến khả năng tồn tại và hoạt động của ngân hàng . Đây là các nghiệp vụ cấu thành bộ
phận chủ yếu và quan trọng của tài sản Có của ngân hàng
- Dự trữ (Reserves): Hoạt động tín dụng của ngân hàng nhằm mục đích kiếm lời, song
cần phải bảo đảm an toàn để giữ vững được lịng tin của khách hàng. Muốn có được sự
tin cậy về phía khách hàng, trước hết phải bảo đảm khả năng thanh toán: đáp ứng được

nhu cầu rút tiền của khách hàng. Để làm được điều này ngân hàng phải để dành một
phần nguồn vốn khơng sử dụng nó để sẵn sàn đáp ứng nhu cầu thanh toán. Phần vốn
để dành này gọi là dự trữ. Ngân hàng TW được phép ấn định một tỷ lệ dự trữ bắt buộc
theo từng thời kỳ nhất định, việc trả lãi cho tiền gởi dự trữ bắt buộc do chính phủ qui
định.


- Cấp tín dụng (Credits): Số nguồn vốn cịn lại sau khi để dành một phần dự trữ, ngân
hàng có thể dùng để cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân bao gồm: Cho vay (Loans),
chiết khấu (Discount), cho thuê tài chính (Financial leasing), các khoản tiền gửi khác,
tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu…
- Đầu tư ( Investment): Ngân hàng dùng nguồn vốn của mình và nguồn vốn ổn định
khác để đầu tư dưới các hình thức như mua trái phiếu chính phủ, trái phiếu địa
phương, hùn vốn mua cổ phần, cổ phiếu các công ty…
- Tài sản Có khác: Những khoản mục cịn lại của tài sản Có trong đó chủ yếu là tài sản
cố định nhằm xây dựng hoặc mua thêm nhà cửa để làm trụ sở văn phịng, trang thiết
bị, máy móc, phương tiện vận chuyển, xây dựng hệ thống kho quỹ…
Mơ tả quy trình quy trình cho vay
Quy trình nghiệp vụ cho vay tại Ngân hàng chỉ mang tính định hướng tổng thể
và cơ bản, tuỳ thuộc vào từng khoản vay cụ thể mà cán bộ tín dụng có hướng xử lý
thích hợp. Quy trình cho vay tổng quát của chi nhánh được thể hiện trên sơ đồ và gồm
các bước như sau:
Sơ đồ 2.1. Quy trình cho vay tổng quát
Quy trình

Tiếp nhận, thiết lập hồ sơ tín dụng
Phân tích tín dụng

Quyết định cấp tín dụng
Quản lý tín dụng

Thanh lý hợp đồng tín dụng

Bước 1: Tiếp nhận, thiết lập hồ sơ tín dụng


Các cá nhân, khách hàng có nhu cầu vay vốn gửi hồ sơ tín dụng đến chi nhánh đề nghị
được vay vốn. Hồ sơ có các thơng tin sau:
+ Thơng tin cơ bản của khách hàng xin vay, tình hình hoạt động tài chính


+ Mục đích vay vốn, phương hướng hoạt động trong tương lai, khả năng thanh
toán nợ.
+ Báo cáo kết quả về tình hình sử dụng vốn vay…
Bước 2: Phân tích tín dụng
Đánh giá khách hàng: Tiến hành phân tích tín dụng đối với từng khách hàng dựa vào:
+ Năng lực pháp lý của khách hàng: có tư cách pháp nhân, pháp lý
+ Phân tích tình hình tài chính của khách hàng (báo cáo kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh có lãi trong ít nhất 2 năm, khả năng thanh tốn nhanh, khả năng thanh
tốn hiện hành, vịng quay vốn lưu động…)
+ Đánh giá năng lực điều hành quản lý doanh nghiệp
+ Uy tín của người vay vốn
Thống nhất phương án cho vay vốn
Sau khi có kết quả cụ thể về hoạt động thẩm định các dự án cho vay,chi nhánh Ngân
hàng quyết định cấp tín dụng. Các bên tham gia sẽ thống nhất với nhau về các nội
dung cơ bản trong hợp đồng tín dụng bằng các văn bản có hiệu lực và pháp lý.
+ Số tiền cho vay
+ Lãi suất, thời hạn cho vay
+ Phí cho vay và thời hạn trả nợ
Bước 3: Quyết định cấp tín dụng
+ Quyết định ký kết hợp đồng tín dụng theo đúng trình tự và thủ tục đã quy

định.
+ Cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng làm thủ tục để rút vốn theo các thoả
thuận trong hợp đồng tín dụng.
+ Thường xuyên bám sát theo dõi việc sử dụng vốn vay nhằm đảm bảo việc
thanh toán của khách hàng về khoản nợ vay khi đến hạn. Nếu trong quá trình điều tra,
giám sát thấy có bất cứ dấu hiệu nghi ngờ nào cán bộ tín dụng phải thơng báo với chi
nhánh Ngân hàng. Kết thúc khoản vay, cán bộ tín dụng thơng báo cho khách hàng, xố
sổ khoản vay.
Bước 4: Quản lý tín dụng
+ Trong q trình giải ngân phải có văn bản rõ ràng. Cam kết thực hiện theo
đúng hợp đồng


+ Đề xuất các biện pháp xử lý các hoạt động trả nợ, trả lãi, lãi trước hạn, đến
hạn và quá hạn, gia nợ hạn, giảm lãi cho bên nhận tín dụng.
+ Kiểm tra, giám sát lộ trình thực hiện tín dụng giữa các bên tham gia
Bước 5:Thanh lý hợp đồng tín dụng
+ Sau khi khách hàng đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trong hợp đồng vay,chi
nhánh Ngân hàng sẽ tiến hành thanh lý hợp đồng, mối quan hệ giữa khách hàng và chi
nhánh trong hợp đồng vay chấm dứt.
+ Khi thanh lý hợp đồng tín dụng, khách hàng phải thanh toán, trả hết nợ vay cả
gốc và lãi vay cho ngân hàng.
+ Nếu khách hàng còn tiếp tục vay nợ thì ngân hàng và khách hàng có thể thỏa
thuận để tiếp tục quan hệ tín dụng bằng một hợp đồng tín dụng khác.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh Tam Đảo năm 2009 và năm
2010
Tình hình doanh thu – chi phí – lợi nhuận
Sau đây là báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn huyện Tam Đảo trong 2 năm gần đây là 2009 và 2010.



Bảng 2.1. Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009 – 2010
Đơn vị tính:VNĐ
Chênh lệch
TT

Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2009

1

Thu nhập lãi và các khoản
thu nhập tương tự

21.903.276.324

17.113.805.948

4.789.470.376

27,986

2

Chi phí lãi và các chi phí
tương tự


14.210.988.956

11.166.057.147

3.044.931.809

27,269

I

Thu nhập lãi thuần

7.692.287.368

5.947.748.801

1.744.538.567

29,331

3

Thu nhập từ hoạt động
dịch vụ

189.485.928

74.769.456

114.716.472


153,426

4

Chi phí hoạt động dịch vụ

123.610.745

97.869.644

25.741.101

26,301

II

Lãi/ lỗ thuần từ hoạt
động dịch vụ

65.875.183

-23.100.188

88.975.371

-385,171

III


Lãi/ lỗ thuần từ hoạt
động kinh doanh ngoại
hối

9.327.679

11.950.483

-2.622.804

-21,947

Tuyệt đối

Tương
đối (%)

5

Thu nhập từ hoạt động
khác

2.372.354.759

2.834.740.867

-462.386.108

-16,311


6

Chi phí hoạt động khác

73.668.920

74.340.146

-671.226

-0,903

Vl

Lãi/ lỗ thuần từ hoạt
động khác

2.298.685.839

2.760.400.721

-461.714.882

-16,726

V

Chi phí hoạt động

3.986.208.597


2.964.299.544

1.021.909.053

34,474

VI

Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh trước

6.079.967.472

5.732.700.273

347.267.199

6,057

VII

Chi phí dự phịng rủi ro
tín dụng

2.335.270.000

3.258.000.000

-922.730.000


-28,322

VIII

Tổng lợi nhuận trước
thuế

3.744.697.472

2.474.700.273

1.269.997.199

51,319

Lợi nhuận sau thuế

3.744.697.472

2.474.700.273

1.269.997.199

51,319

IX

(Nguồn: Phịng kế tốn NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc, năm
2009- 2010)



Nhận xét:
Sơ đồ 2.2. Tổng thu nhập - chi phí - lợi nhuận trong 2 năm 2009 - 2010
Triệu
đồng 30000
25000

25,028

20,101

17,626

21,283

Tổng thu nhập

20000

Tổng chi phí

15000

Lợi nhuận

10000
2,475

5000


3,745

0

2009

2010

Năm

Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh và nhìn vào đồ thị có thể thấy lợi nhuận
của chi nhánh trong hai năm 2009 và 2010 của chi nhánh ngân hàng, ta thấy hoạt động
kinh doanh của chi nhánh đều có lãi. Cụ thể tổng thu nhập tăng 24,51% so với năm
2009 tương đương 4.927 triệu đồng. Kèm theo đó là tổng chi phí cũng tăng lên từ
17.626 triệu năm 2009 lên 21.283 triệu năm 2010 nhưng tổng thu nhập vẫn có mức
tăng lớn hơn tổng chi phí nên chi nhánh ngân hàng vẫn có mức lợi nhuận tăng trưởng
cao cụ thể năm 2009 chi nhánh đạt mức lợi nhuận là 2.475 triệu đồng, đến năm 2010
lợi nhuận là 3.745 triệu đồng tương đương 51,319%. Có sự tăng đáng kể, nguyên nhân
là do ngân hàng đã nâng cao các hoạt động dịch vụ khách hàng và thu hút ngày càng
nhiều khách hàng có uy tín làm cho hoạt động tín dụng thu từ lãi cho vay của ngân
hàng tăng dẫn đến tổng thu nhập cũng tăng theo vì khoản thu từ lãi cho vay là khoản
thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn thu nhập của ngân hàng. Bên cạnh đó cịn có
các khoản thu từ kinh doanh ngoại tệ, thu từ hoạt động dịch vụ … và các khoản thu
khác nhưng rất nhỏ, không đáng kể.
* Cụ thể thu nhập và chi phí của chi nhánh ngân hàng NNo&PTNT như sau:
- Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự của năm 2010 tăng 4.789.470.376 VNĐ
tương đương 27,986% so với năm 2009. Thu nhập từ hoạt động tín dụng vẫn có tốc độ
tăng trưởng cao do Ngân hàng ngày càng thu hút được nhiều khách hàng và Tam Đảo
đang là một địa phương có tốc độ phát triển cao nên hoạt động tín dụng có bước phát

triển mạnh. Song song với thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự thì chi lãi và
các chi phí tương tự cũng tăng từ 11.166.057.147 năm 2009 lên 14.210.988.956 tương
đương với 27,269% do chi phí huy động vốn tăng cao vì năm 2010 lạm phát ở mức
cao khiến cho NHNN đẩy lãi suất huy động ở mức cao


hơn năm 2009. Mặc dù vậy tốc độ tăng của chi phí khơng nhanh bằng tốc độ tăng
trưởng thu nhập nên thu nhập từ lãi thuần của chi nhánh có mức tăng 29,331% tương
đương với 1.744.538.567 VNĐ.
- Thu nhập từ hoạt động dịch vụ. Nguồn thu này tăng một với tốc độ đáng kể từ
74.769.456 VNĐ vào năm 2009 đã lên tới con số 189.485.928 VNĐ vào năm 2010
tương đương với 153,426% do chi nhánh đã chú trọng đến việc đẩy mạnh cung cấp
các hoạt động bảo lãnh tìm kiếm được các hợp đồng bảo lãnh như hợp đồng bảo lãnh
dự thầu cho Công ty du lịch DHL cho dự án Tam Đảo Belvedere resort. Chi phí hoạt
động dịch vụ cũng tăng lên 25.741.101 VNĐ (26,301%) so với năm 2009. Các chi phí
này tăng chủ yếu là do phải chi trả các khoản liên quan đến dịch vụ bảo lãnh. Do thu
nhập từ hoạt động dịch vụ tăng mạnh với mức tăng lớn hơn nhiều so với chi phí từ
hoạt động dịch vụ khiến cho chi nhánh đã có lãi từ hoạt động dịch vụ cụ thể là lãi từ
hoạt động dịch vụ năm 2010 là 65.875.183 VNĐ trong khi năm 2009 là -23.100.188
VNĐ.
- Bên cạnh sự tăng lên nhờ các khoản thu từ hoạt động dịch vụ là sự giảm sút từ hoạt
động kinh doanh ngoại hối (-2.622.804 VNĐ) và thu nhập từ các hoạt động khác (461.714.882 VNĐ) do thị trường ngoại hối biến động liên tục và thất thường, chênh
lệch giữa thị trường chính thức và thị trường tự do luôn ở mức cao khiến cho kinh
doanh ngoại hối của chi nhánh rất khó khăn. Thu nhập từ hoạt động khác cũng giảm
mạnh do nền kinh tế 2010 gặp nhiều yếu tố bất lợi và Tam Đảo cịn là một huyện nơng
nghiệp khiến cho dịch vụ chi trả và ủy thác thanh tốn giảm sút.
- Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng giảm mạnh từ 3.258.000.000 năm 2009 xuống còn
2.335.270.000 do chi nhánh đã tăng cường cơng tác thẩm định tín dụng và nâng cao
chất lượng cho vay khiến cho tỷ lệ nợ xấu giảm mạnh từ đó chi phí dự phịng rủi ro tín
dụng cũng giảm theo.

Tình hình huy động vốn
- NHNo & PTNT huyện Tam Đảo là Ngân hàng kinh doanh chuyên phục vụ, đáp ứng
nhu cầu vốn phát triển nông nghiệp nông thôn trên địa bàn huyện. Để đáp ứng nhu cầu
vốn vay ngày càng cao của q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đặt ra cho cơng tác
huy động vốn của ngân hàng một vấn đề hết sức cấp thiết. Với ngân hàng, nguồn vốn
cho vay chủ yếu từ ba nguồn, đó là vốn huy động, vốn tự có và nguồn vốn uỷ thác.
Riêng với chi nhánh thì chỉ có nguồn vốn huy động và vốn điều chuyển từ chi nhánh
cấp trên. Trong đó nguồn vốn hoạt động chủ yếu vẫn là từ vốn huy động.


Bảng 2.2. Huy động vốn theo loại tiền
Đơn vị tính: triệu đồng
So sánh chênh lệch
Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2009
Tuyệt đối

Nội tệ
Ngoại tệ
Sử dụng vốn cấp trên
Tổng nguồn vốn

Tương đối
(%)

90.262


47.148

43.114

91,44

4.015

3.013

1.002

33,26

56.805

83.241

-26.436

-31,76

151.082

133.402

17680

13,25


(Nguồn: Phòng kế tốn)
Nhận xét:
Nhìn chung tình hình huy động vốn trong hai năm 2009 và 2010 của NHNo&
PTNT chi nhánh huyện Tam Đảo tăng lên đáng kể. Tổng nguồn vốn năm 2010 tăng
lên 151.082 triệu đồng, tương đương với hơn 17.680 triệu so với năm 2009. Có sự thay
đổi trên là do năm 2009 nhà nước đã kiềm chế được tình trạng lạm phát do ảnh hưởng
cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008, nền kinh tế dần phục hồi và đi vào ổn định. Cụ
thể hơn là: nguồn vốn nội tệ năm 2010 tăng gần gấp đôi so với năm 2009, đạt mức
90.262 triệu đồng. Trong khi ngoại tệ có sự biến động nhỏ, năm 2010 nguồn vốn ngoại
tệ là 4.015 triệu đồng, tăng 1.002 triệu so với năm 2009. Nhìn chung huy động vốn nội
tệ chiếm tỷ trọng lớn do tình hình kinh tế nói chung và thị trường ngoại tệ nói riêng có
nhiều biến động, rủi ro cao và hơn nữa do trên địa bàn huyện dân cư chủ yếu làm nơng
nghiệp nên khơng có nhiều ngoại tệ để gửi vào ngân hàng.
Bên cạnh đó thì ngân hàng cịn phải vay tiền từ NHNN do thiếu vốn đầu tư.
Năm 2009 lượng tiền vay NHNN lớn (83.241 triệu đồng), tuy nhiên sang năm 2010
lượng tiền vay đã giảm đáng kể chỉ cịn 56.805 triệu đồng. Có được điều này là nhờ
ngân hàng đã có những chính sách điều chỉnh lãi suất tiết kiệm phù hợp với tình hình
thị trường giúp ngân hàng giảm được một khoản chi phí lớn bởi lãi suất vay NHNN
cao (khoảng 16%/ năm) trong khi lãi suất áp dụng với nguồn vốn huy động từ dân cư
là 14%/ năm.
- Bảng cơ cấu nguồn vốn dưới đây sẽ đưa ra cái nhìn rõ nét hơn về tình huy động
vốn của ngân hàng:


Bảng 2.3. Cơ cấu tiền gửi theo đối tượng
Đơn vị tính: triệu đồng
Chênh lệch
Chỉ tiêu

Tiền gửi tiết kiệm


2010

2009

Tuyệt đối

Tương đối
(%)

80.322

44.898

35.424

78,9

4.243

3.313

0.930

28,07

Tiền gửi có kỳ hạn

76.079


41.585

34.494

82,95

*Kỳ hạn < 12 tháng

66.805

37.784

29.021

*Kỳ hạn 12- 24 tháng

9.274

3.801

5.473

Tiền gửi của các TCKT

4.908

1.963

2.945


150,03

Các giấy tờ có giá

8.002

1.039

6.963

670,2

Ủy thác đầu tư

1.045

2.261

1.216

53,78

Từ NHNN VN

56.805

83.241

26.436


31,76

151.082

133.402

17.680

13,25

Tiền gửi không kỳ hạn

Tổng nguồn vốn

(Nguồn: Phịng kế tốn)
Nhận xét:
Từ bảng số liệu trên ta thấy tiền gửi tiết kiệm và nguồn vốn từ NHNN chiếm tỷ
trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh, năm 2009 hai nguồn vốn này chiếm
96,05%, tới năm 2010 chiếm 90,8% trên tổng nguồn vốn. Tuy nhiên nhìn vào số liệu
cho thấy qua hai năm 2009 và 2010 thì có sự dịch chuyển lớn từ nguồn vốn từ NHNN
sang tiết gửi tiết kiệm. Tiền gửi tiết kiệm tăng từ 44.898 triệu đồng trong năm 2009 tới
88.322 triệu đồng vào năm 2010.
Cụ thể về tiền gửi tiết kiệm có hai loại: tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ
hạn. Vì tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn nên từ sự gia tăng của tiền gửi
tiết kiệm đã dần tới tiền gửi có kỳ hạn tăng mạnh, năm 2009 là 41.585 triệu đồng,
trong khi năm 2010 tăng lên 76.079 triệu đồng, tăng 82,95% so với năm 2009. Tiền
gửi có kỳ hạn chiếm tỷ lệ lớn chủ yếu với kỳ hạn ít hơn 12 tháng vì người dân lo sợ rủi
ro từ những biến động lớn trong kinh tế nên chỉ tập trung gửi tiền với kỳ hạn ngắn.



Có được kết quả theo bảng số liệu là do NHNo & PTNT huyện Tam Đảo đã
xúc tiến những biện pháp tun truyền, quảng cáo hình ảnh ngân hàng, có sự thăm hỏi
tặng quà tới khách hàng gửi tiền có số dư lớn và có chế độ ưu đãi với khách hàng gửi
tiền. Kèm theo đó là xây dựng phương án huy động vốn với từng đối tượng khách
hàng, huy động gửi góp vốn với khách hàng là cán bộ cơng nhân viên, đồn thể. Bên
cạnh đó là ý thức của người dân về việc gửi tiền vào ngân hàng an toàn hơn là giữ tiền
mặt tại nhà hoặc đầu tư vào vàng và các loại ngoại tệ...
Còn lại chiếm một phần nhỏ trong cơ cấu vốn của ngân hàng đó là: tiền gửi các
tổ chức kinh tế, giấy tờ có giá, uỷ thác đầu tư nhìn chung thì các nguồn vốn huy động
này đều tăng lên. Với tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, so với năm 2009 tăng một lượng
là 2.945 triệu đồng, do huyện Tam Đảo là huyện nhỏ dân cư thưa thớt nên có ít tổ chức
kinh tế gửi tiền tại ngân hàng, chủ yếu là huy động trong dân cư. Huyện là nơi sản xuất
nơng nghiệp cịn chiếm đa số tổng thu nhập của người dân nên lượng vốn từ các tổ
chức kinh tế chiếm tỷ lệ thấp. Về các giấy tờ có giá tuy chiếm tỷ lệ không cao như
nguồn vốn từ tiền gửi của các tổ chức kinh tế nhưng lại có sự tăng đột biến từ 1.039
triệu đồng lên tới 8.002 triệu đồng. Đây là công cụ huy động vốn hữu hiệu nhưng huy
động từ nguồn này ngân hàng thường phải trả lãi suất cao hơn các loại tiền gửi khác.
Tình hình sử dụng vốn
Bảng 2.4. Doanh số dư nợ theo đối tượng khách hàng và theo thời hạn
Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm
2010

Năm
2009

Chênh lệch

Tuyệt đối

Tương đối
(%)

Theo thời gian gốc khoản vay
Nợ ngắn hạn

103.017

79.222

23,795

30,04

Nợ trung hạn

45.534

48.825

-3,291

-6,74

15.481

11.152


4,329

38,82

131.950

114.789

17,161

14.95

1.120

2.106

-0,986

-46.82

148.551

128.047

20,504

16,01

Theo đối tượng khách hàng
Cho vay các tổ chức kinh tế

Hộ sản xuất
Ủy thác đầu tư
Tổng dư nợ

(Nguồn: Phịng tín dụng)


Nhận xét:
- Theo thời hạn:
Bảng số liệu cho thấy: năm 2009 dư nợ 128.074 triệu đồng, qua năm 2010 là:
148.551 triệu đồng tăng 20.504 triệu so với năm 2009. Tốc độ tăng của dư nợ đạt
16,01%, nguyên nhân của sự tăng lên là nhờ doanh số cho vay ngắn hạn tăng cao,
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ do phần lớn các khoản đầu tư tín dụng của ngân
hàng là ngắn hạn, năm 2009 dư nợ ngắn hạn là 79.222 triệu đồng, trong khi năm 2010
tăng lên 103.017 triệu. Dư nợ ngắn hạn tăng là do đối tượng khách hàng chủ yếu của
ngân hàng là những người nông dân vay để đầu tư chăn nuôi gia súc, gia cầm; chứng
tỏ nhu cầu vốn đã đáp ứng kịp thời xu hướng phát triển kinh tế của địa phương. Dư nợ
trung hạn có tỷ trọng nhỏ khoảng 38,13% trên tổng dư nợ năm 2009; 30,65% trên tổng
dư nợ trong năm 2010 và lại có sự giảm sút so với năm 2009 do tại huyện Tam Đảo
chưa có những dự án lớn khai thác tiềm năng kinh tế trên địa bàn huyện.
- Theo đối tượng khách hàng:
Ta thấy rằng dư nợ cho vay trên đối tượng là hộ sản xuất và các tổ chứ kinh tế
có sự gia tăng, trong khi với đối tượng uỷ thác đầu tư có sự giảm đi. Cụ thể: Dư nợ
trên đối tượng là hộ sản xuất chiếm tỷ trọng lớn nhất( chiếm trên 85% trong cả hai
năm 2009 và 2010), và có xu hướng tăng lên theo từng năm, năm 2009 dư nợ là
114.789 triệu đồng; đến năm 2010 tăng lên 131.950 triệu đồng. Với đối tượng là các tổ
chứ kinh tế (công ty, doanh nghiệp) cũng có sự gia tăng từ 11.152 triệu đồng năm
2009 lên 15.481 triệu đồng trong năm 2010. Ngồi ra có sự giảm sút trong trên đối
tượng uỷ thác đầu tư nhưng sự giảm sút này khơng đáng kể vì đối tượng này chiếm tỷ
trọng rất nhỏ trên tổng dư nợ cho vay. Đối tượng hộ sản xuất chiếm tỷ trọng lớn như

vậy là do địa phương thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế, thực hiện chính sách tam
nơng, phát triển kinh tế hộ gia đình như chăn ni, trồng trọt…
Thực trạng hoạt động khác
Bên cạnh các hoạt động trên, ngân hàng còn tăng cường phát triển các sản
phẩm dịch vụ khác như phát hành thẻ nội địa đồng thời gắn các dịch vụ ngân hàng
trong quá trình phát hành thẻ nhằm tăng thu ngồi tín dụng.
- Thu ngồi tín dụng: Năm 2009: 184 triệu, chiếm tỉ trọng: 2,34% tổng thu ngoài TD.
Năm 2010: 78 triệu chiếm tỉ trọng: 1,3 tổng thu ngoài TD.
- Phát hành thẻ nội địa: Năm 2009: 200 thẻ, số dư BQ: 3,2 triệu đồng/ thẻ. Năm 2010:
320 thẻ, số dư BQ: 3,2 triệu đồng/ thẻ.


- Doanh số chuyển tiền đi, đến: Năm 2009: 212 tỷ - 253 tỷ. Năm 2010: 177 tỷ
- 158 tỷ
- Thu từ hoạt động chuyển tiền: Năm 2009: 81 triệu. Năm 2010: 45 triệu
Nhận xét:
Nhìn chung các hoạt động khác của Ngân hàng năm 2010 đều giảm mạnh so
với năm 2009 điều này xuất phát từ:
- Ngân hàng quá phụ vào hoạt động tín dụng và khơng coi trọng phát triển các hoạt
động kinh doanh khác điều này rất đáng lo ngại vì Nhà nước đang dần thắt chặt tín
dụng để kiểm sốt lạm phát ngân hàng sẽ khơng thể mở rộng được hoạt động tín dụng.
- Do kinh tế khó khăn lãi suất cho vay tăng cao nên hoạt động sản xuất trong khu vực
khó khăn khiến cho doanh số chuyển tiền cũng như thu ngồi tín dụng giảm sút.
Phân tích một số chỉ tiêu tài chính cơ bản
Chỉ tiêu xác định hiệu quả sử dụng nguồn vốn huy động
Bảng 2.5. Chỉ tiêu xác định hiệu quả sử dụng nguồn vốn huy động
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu

2010


Tỷ trọng dư nợ cho vay/ tổng nguồn
vốn huy động

98.33%

2009
95.99%

Chênh lệch
2,34 %

(Nguồn: Bảng doanh số dư nợ và bảng kết cấu nguồn vốn)
Nhận xét:.
- Từ chỉ tiêu ta cũng thấy rằng cứ tỷ trọng dư nợ cho vay trên tổng nguồn vốn huy động
của Ngân hàng năm 2010 tăng 2,34% so với năm 2009, từ 95,99% năm 2009 lên
98,33% năm 2010. Mặc dù năm 2010 nhà nước thắt chặt tín dụng nhưng Ngân hàng
vẫn có được sự tăng trưởng này là do hoạt động tín dụng ở Ngân hàng được đẩy mạnh
thể hiện ở sự tăng trưởng của các khoản cho vay ngắn hạn trên bảng doanh số dư nợ
của Ngân hàng huyện Tam Đảo. Nhưng sẽ là sức ép cho Ngân hàng vào những năm
tiếp theo phải giảm tỷ trọng dư nợ cho vay/ tổng nguồn vốn huy động vì theo thông tư
số 13 của Ngân hàng Nhà nước tỷ lệ này không được vượt quá 80%.


- Ngoài ra trong cả 2 năm 2009 và 2010 tỷ trọng dư nợ cho vay/ tổng nguồn vốn huy
động đều trên 90%. Cho thấy chi nhánh tập trung vào cho vay, đem lại nguồn doanh
thu chủ yếu cho chi nhánh, tuy nhiên do dư nợ cho vay lớn, trong khi huy động không
nhiều cũng đem lại rủi ro sức ép cho ngân hàng vì đối tượng vay chủ yếu của chi
nhánh là làm nông nghiệp nên khả năng chi trả nợ của khách hàng khơng đảm bảo. Vì
vậy chi nhánh cũng cần phải mở rộng thêm các hoạt động kinh doanh khác đem lại

doanh thu ổn định cho chi nhánh.
Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán
Bảng 2.6. Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh tốn
ơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu

Cơng thức

2010

2009

Chênh lệch

1,47

1,68

-0,21 lần

Tài sản Có có thể thanh
Khả năng chi trả

toán ngay/ Tài sản Nợ
phải thanh toán ngay

Hệ số giữa tiền gửi giao

Tiền gửi giao dịch/ Tiền


dịch và tiền gửi có kỳ hạn

gửi có kỳ hạn

12,03%

12,69%

-0,66%

(Nguồn: Phịng tín dụng)
Nhận xét:
- Khả năng chi trả chi nhánh ngân hàng NNo&PTNT huyện Tam Đảo cho thấy cứ 1
đồng nợ ngắn hạn thì được tài trợ bởi 1,47 đồng tài sản Có có thể thanh tốn ngay,
phản ánh sự chủ động của ngân hàng trong việc thanh toán các khoản nợ phải thanh
toán ngay, tỷ số này giảm so với năm 2009 ( giảm 0,21). Do nợ ngắn hạn tăng với tốc
độ nhanh 30,04% trong khi tài sản Có thể thanh toán ngay chỉ tăng 13,25%, nợ ngắn
hạn tăng với tốc độ nhanh như vậy chủ yếu là nhu cầu vay bổ sung vốn lưu động của
các doanh nghiệp trên địa bàn tăng cao.
- Hệ số giữa tiền gửi giao dịch và tiền gửi có kỳ hạn (bao gồm cả tiền gửi tiết kiệm có kỳ
hạn ) năm 2010 là 12,69% giảm 0,66% so với năm 2009 là một mức giảm khơng đáng
kể. Bên cạnh đó, khi xét đến tiền gửi của khách hàng phân loại theo hình thức tiền gửi,
thì tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ trọng rất lớn, trong năm 2010 là khoảng
50,3% tổng tiền gửi. Điều đó, cũng cho thấy sự đảm bảo của chi nhánh ngân hàng
NNo&PTNT huyện Tam Đảo về khả năng chi trả.


Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng
Năm 2010 có sự tăng trưởng tín dụng là 16,01% so với 2009. Để đánh giá được
chất lượng tín dụng một cách khách quan, ta xem xét một số chỉ tiêu như sau:

Bảng 2.7. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng
Chỉ tiêu

Cơng thức

Năm 2010

Năm 2009

Chênh lệch

Hệ số nợ quá hạn

Nợ quá hạn
Tổng dự nợ

1,78%

1,79%

-0,01%

2,80%

2,87%

-0,07%

63,42%


62,42%

-1,00%

Hệ số nợ xấu
Hệ số nợ xấu
trên nợ quá
hạn

Nợ xấu
Tổng dự
nợNợ xấu
Nợ q
hạn

(Nguồn: Phịng tín dụng)

Nhận xét:
- Có thể thấy chất lượng tín dụng của chi nhánh ngân hàng NNo&PTNT Tam
Đảo đang có chiều hướng đi lên. Được vậy là do:
+ Quy trình tín dụng của chi nhánh đã được cải thiện, cơng tác thẩm định tín
dụng tuy gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là về thơng tin nhưng với đội ngũ được đào tạo
bài bản chi nhánh đã khắc phục được. Việc quyết định tín dụng ln gặp phải sự đánh
đổi giữa rủi ro và lợi nhuận, khiến cho việc tồn tại các khoản nợ quá hạn và nợ xấu là
không thể tránh khỏi. Hệ số nợ quá hạn năm 2010 giảm 0,01% so với năm 2009 từ
1,79% năm 2009 xuống 1,78% vào năm 2010 kéo theo hệ số nợ xấu năm 2009 là
2,87% đến năm 2010 hệ số nợ xấu xuống còn 2,8%. Tỷ lệ này vẫn dưới 3% và như
vậy thì hoạt động tín dụng của chi nhánh ngân hàng NNo&PTNT Tam Đảo là hiệu
quả.
+ Nền kinh tế nói chung tuy gặp nhiều khó khăn. Lạm phát tăng cao ( 11,75% ),

nhập siêu cả năm là 12,37 tỷ đô la Mỹ, tiền đồng mất giá hơn 9,68%, khiến các doanh
nghiệp gặp nhiều khó khăn trong sản xuất, kinh doanh. Tuy vậy Chi nhánh Ngân hàng
NNo&PTNT Tam Đảo lại tập trung chủ yếu vào tài trợ cho các lĩnh vực liên quan đến
nông nghiệp và du lịch nên không bị ảnh hưởng nhiều khiến cho chất lượng tín dụng
của chi nhánh vẫn được đảm bảo.
Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời
Bảng 2.8. Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời
Chỉ tiêu
Hệ số thu nhập
trên chi phí

Cơng thức
Tổng thu
nhập Tổng
chi phí

Năm 2010

Năm 2009

1,18

1,14

Chênh
lệch
0,04


Hệ số thu nhập từ lãi

trên tổng CF trả lãi

Thu nhập từ lãi
Tổng CF trả lãi

Hệ số hiệu quả sử
dụng vốn vay

Thu nhập từ hoạt động cho
vay Tổng dư nợ cho vay bình
qn

1,53

1,54

-0,01

0,04

0,06

0,02

(Nguồn: Phịng tín dụng)
Nhận xét:
- Tổng thu nhập của chi nhánh trong năm 2010 là 25.028 triệu đồng, tăng 24,51% so với
năm 2009, trong khi đó tổng chi phí năm 2010 là 21.283 triệu đồng, tăng 20,75% so
với năm 2009, có thể thấy tốc độ tăng của chi phí ít hơn tốc độ tăng của thu nhập, là
nguyên nhân khiến hệ số thu nhập trên chi phí tăng từ 1,14 năm 2009 lên 1,18 năm

2010.
- Việc áp dụng thông tư 13 và 19, khiến các ngân hàng thương mại, trong đó có chi
nhánh ngân hàng NNo&PTNT Tam Đảo phải tập trung huy động vốn với lãi suất cao,
kèm nhiều chương trình khuyến mãi, do sự cạnh tranh gay gắt về lãi suất huy động
trên thị trường làm tăng chi phí giá vốn so với năm 2009. Bên cạnh đó, chi nhánh ngân
hàng NNo&PTNT Tam Đảo phải hạn chế cho vay do chính sách thặt chặt tiền tệ của
ngân hàng Nhà nước lên tốc độ tăng trưởng từ thu nhập lãi vay không thể theo kịp tốc
độ tăng của chi phí cho vay dẫn đến hệ số thu nhập từ lãi trên tổng chi phí trả lãi giảm
0,01 lần xuống còn 1,53 lần vào năm 2010.
- Mặc dù trong năm ngân hàng Nhà nước thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, áp dụng
trần lãi suất huy động và cho vay, làm cho biên độ lãi suất bị thu hẹp. Nhưng hiệu quả
sử dụng vốn vay của ngân hàng vẫn tăng 0,02 lần so với năm 2009 chủ yếu là do sự cố
gắng của tồn bộ cán bộ cơng nhân viên của chi nhánh ngân hàng NNo&PTNT Tam
Đảo.

Tình hình lao động tại chi nhánh.
Cơ cấu lao động
Bảng 2.9. Cơ cấu nhân sự của chi nhánh ngân hàng NNo&PTNT Tam Đảo
Số thứ tự
1
2
3
4
Tổng

Trình độ
Đại học và trên đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Khác


Số lượng lao động
Tỷ lệ
15
75%
2
10%
2
10%
1
5%
100%
20
(Nguồn : Phịng hành chính)


Tổng cán bộ: 20 người. Trình độ đại học: 75%. Tuổi đời BQ: 40 tuổi
- Giám đốc: 1 người
- Phó giám đốc: 1 người
- Phịng kế tốn - ngân quỹ: 7 người
- Phịng tín dụng: 11 người (kể cả giám đốc)
- Phịng hành chính: 1 người
Chính sách với người lao động
- Ngân hàng thực hiện đầy đủ và đúng quy trình xếp lương, nâng lương phù hợp với quy
định của Nhà nước. Ngân hàng đóng đầy đủ các loại bảo hiểm và trợ cấp. Các cán bộ
nhân viên được bố trí, phân cơng cơng việc theo đúng năng lực và trình độ chun
mơn. Có chính sách khuyến khích ưu đãi những nhân viên làm tốt, có tính sáng tạo, và
có quy chế khen thưởng, phúc lợi, đãi ngộ ...
Bảng 2.10. Bảng lương của Chi nhánh Ngân hàng NNo&PTNT Tam Đảo
STT


Phòng ban

Chức vụ

Lương/năm

1

Quản trị

Giám đốc (kiêm TP tín dụng)

160 triệu

2

Quản trị

Phó giám đốc

140 triệu

3

Kế tốn - ngân quỹ

Trưởng phịng

120 triệu


4

Kế tốn - ngân quỹ

Nhân viên

60 triệu

5

Tín dụng

Nhân viên

75 triệu

6

Hành chính

Nhân viên

50 triệu

(Nguồn: Phịng kế tốn - ngân quỹ)
- Trong năm ngân hàng đã xem xét điều chỉnh chính sách lương thưởng để tương thích
mặt bằng lương thưởng của ngành tài chính ngân hàng tại Việt Nam, đồng thời phù
hợp với khối lượng công việc và hiệu quả của từng cán bộ cơng nhân viên. Thu nhập
bình qn trong năm 2010 là 65 triệu đồng/người/năm.

- Xây dựng một môi trường làm việc lành mạnh, trung thực, nghiêm túc, đảm bảo công
bằng.
- Đội ngũ cán bộ nhân viên của chi nhánh ngân hàng thường xuyên được tập huấn, đào
tạo nghiệp vụ mới, kĩ năng giao tiếp, bổ trợ kiến thức hiểu biết xã hội và được đảm bảo
các quyền lợi khác của người lao động.


- Bên cạnh đó xây dựng một mơi trường làm việc thân thiện với cơ hội phát triển thăng
tiến nghề nghiệp là vấn đề được chi nhánh ngân hàng NNo&PTNT Tam Đảo ln chú
trọng. Đây chính là chất keo thu hút và giữ chân nhân tài cùng phát triển sự nghiệp cá
nhân song song với định hướng phát triển của ngân hàng.
- Ngồi ra ngân hàng cịn có các hoạt động đồn thể như cơng đồn thanh niên: giao lưu
thể thao, văn hóa văn nghệ giữa các chi nhánh NH với nhau, là nơi giao lưu học hỏi,
thư giãn và phát huy khả năng cá nhân.


PHẦN 3: NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN
Môi trường kinh doanh.
Thuận lợi
- Hiện nay nền kinh tế thế giới đang phát triển với tốc độ chóng mặt, xu hướng tồn cầu
hố và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực tài chính ngân hàng mở ra cơ hội trao đổi, tăng
cường phát triển hệ thống tài chính trong đó thơng qua chun mơn hố sâu rộng các
nghiệp vụ ngân hàng, ngân hàng có điều kiện tăng cường hiệu quả sử dụng vốn đồng
thời tiếp cận các dịch vụ ngân hàng tiên tiến.
- Tham gia hội nhập ngân hàng sẽ có điều kiện đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ
chun mơn cao, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn phát triển. Đặc biệt,
đất nước đang bước vào thời kỳ hội nhập, nhu cầu vốn gia tăng là điều kiện để ngân
hàng mở rộng phạm vi kinh doanh và có điều kiện đổi mới, phát triển các sản phẩm
dịch vụ mới bên cạnh các dịch vụ truyền thống.
Khó khăn

Bên cạnh cơ hội mới là những thách thức mới cho ngân hàng:
- Bởi ngân hàng cịn gặp một số khó khăn như hệ thống pháp luật còn chưa đầy đủ,
chưa nhất quán.
- Nhu cầu đòi hỏi của khách hàng ngày càng cao, phức tạp và hết sức đa dạng trong việc
sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng
- Sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng khác trên địa bàn như BIDV, Vietcombank,
Viettinbank…, các quỹ tín dụng nhân dân các xã thị trấn làm giảm thị phần của ngân
hàng.
- Cho vay chủ yếu của ngân hàng là lĩnh vực nơng nghiệp nên việc cho vay cịn phụ
thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới công tác thu hồi nợ, tiềm ẩn nhiều
rủi ro.
- Các khoản vay nông nghiệp nhỏ, trải dài trên địa bàn rộng gây khó khăn cho cơng tác
thẩm định và làm tăng chi phí giải ngân và thu hồi nợ.
Những ưu điểm, nhược điểm của chi nhánh và biện pháp khắc phục.
Ưu điểm
- Là một ngân hàng thương mại nằm trên địa bàn huyện miền núi có rất nhiều khó khăn

trong cơng tác huy động vốn và đầu tư. Tuy nhiên bằng sự nỗ lực phấn đấu chi nhánh
NHNo&PTNT huyện Tam Đảo đã có phát triển đáng ghi nhận cụ thể được thể thơng
qua các báo cáo tài chính đã nêu trên.


Ví dụ: Tổng thu nhập/Tổng TS năm sau cao hơn năm trước và đạt trên 13%.
Lợi nhuận ròng năm 2010 đạt trên 4 tỷ đồng ….
- Chi nhánh đã thực hiện giao dịch một cửa nên giải phóng khách hành rất nhanh, tạo

thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch.
- Trình độ cán bộ cơng nhân viên đáp ứng được nhu cầu đổi mới của ngành
- Môi trường làm việc tốt, chế độ đãi ngộ của công nhân viên được đảm bảo nhằm tạo


động lực cho cán bộ yêu ngành, u nghề gắn bó với cơng việc của mình.
Nhược điểm
- Về địa bàn huyện Tam Đảo: là huyện miền núi với lượng dân cư phân bố rải rác, đa số

trình độ dân trí thấp, đời sống cịn nhiều khó khăn. Điều này khiến cho công tác tuyên
truyền quảng bá ngân hàng cũng như công tác huy động vốn, cho vay gặp nhiều khó
khăn.
- Về phía ngân hàng: Trong qui trình giao dịch một của vẫn cịn có những khâu tiềm ẩn

rủi ro cao. Giao dịch một cửa cần phải tăng cường khâu kiểm tra, kiểm sốt.Ví dụ: tự
thu, tự chi, tự hạch tốn nên địi hỏi đạo đức nghề nghiệp phải được coi trọng hàng
đầu.
- Trình độ cán bộ cịn nhiều bất cập không đồng đều, tư tưởng kinh doanh chưa triệt để,

khả năng tiếp cận thị trường còn hạn chế và chưa phát huy được hết khả năng bản thân
cũng như tiềm năng của địa bàn.
Một số biện pháp khắc phục
- Về địa bàn huyện: các cán bộ của chi nhánh cần thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt

động của chi nhánh để kịp thời đưa ra các biện pháp, hướng đi đúng đắn. Ngồi ra mở
rộng quy mơ, mở thêm nhiều dịch vụ đa dạng hơn nữa, cùng với sự đổi mới trong
phương thức tiếp cận.
- Về phía chi nhánh: cần có những chính sách phù hợp, các bước đi đúng đắn, có nền

tảng tài chính vững chắc, áp dụng công nghệ hiện đại tiên tiến.
- Nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ tín dụng, nâng cao năng lực thẩm định,

chất lượng dịch vụ và kỹ năng chăm sóc khách hàng
Định hướng phát triển của Chi nhánh trong những năm sắp tới.
- Thực hiện phương châm phát triển cân đối, chất lượng và hiệu quả nhằm khai thác tối

đa lợi thế trên địa bàn và phát huy được khả năng của mỗi cán bộ nhân viên.
- Tiếp tục đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn, bám sát định hướng của
NHNN cũng như theo sát chương trình phát triển kinh tế của địa phương.


×