Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

skkn quản lý chỉ đạo thực hiện tốt mô hình bán trú trong trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.79 KB, 21 trang )

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1.Tên sáng kiến

:

“Quản lý chỉ đạo thực hiện tốt mô hình bán trú trong trường tiểu học”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Khoa học học xã hội
3. Tác giả
Họ và tên: Nguyễn Thị Tuyến
Ngày tháng năm sinh: 15- 08- 1967
Trình độ chuyên môn : Đại học tiểu học
Chức vụ ,đơn vị công tác: Phó hiệu trưởng - Trường tiểu học Sao Đỏ 1
Đơn vị công tác:

Số điện thoại: 0973 575 118

4. Đồng tác giả: Không
5. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến : Trường tiểu học Sao Đỏ 1- Phường Sao ĐỏThị xã Chí Linh - Tỉnh Hải Dương.
Số điện thoại : 03203 882 668
6. Đơn vị áp dụng sáng kiến :
Trường tiểu học Sao Đỏ 1- Phường Sao Đỏ- Thị xã Chí Linh - Tỉnh Hải
Dương.
Số điện thoại : 03203 882 668
7.Các điều kiện cần thiết để áp dung sáng kiến:
Trường tiểu học đảm bảo các điều kiện về : Cơ sở vật chất phục vụ học
tập và sinh hoạt bản trú ; được sự tự nguyện đồng thuận của giáo viên, nhân
viên phục vụ bán trú, phụ huynh, học sinh.
8.Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu :
Sáng kiến được áp dụng từ năm học 2010- 2011 đến nay.
HỌ TÊN TÁC GIẢ


XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

Nguyễn Thị Tuyến


TÓM TẮT SÁNG KIẾN

1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến
Để nắm bắt và vận dụng linh hoạt, sáng tạo có hiệu quả tất cả những vấn
đề BGD&ĐT đã và đang chỉ đạo đổi mới nhằm thực hiện được mục tiêu giáo
dục của bậc học tiểu học thì không có con đường nào khác là nâng cao chất
lượng dạy học hai buổi trên ngày và hoạt động bán trú trong trường tiểu học.
Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng hoạt động của mô hình bán trú trong
trường tiểu học ? Đó chính là công tác tuyên truyền, tổ chức, quản lý, chỉ đạo
thực hiện tốt mô hình bán trú trong nhà trường tiểu học để góp phần nâng cao
chất lượng dạy – học thực hiện tốt nhiệm vụ năm học cũng như nhiệm vụ chính
trị, kinh tế, xã hội của địa phương, đất nước.
Xuất phát từ ý nghĩa đó tôi quyết định nghiên cứu viết sáng kiến: “
Quản lý chỉ đạo thực hiện tốt mô hình bán trú trong trường tiểu học”
2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến.
2.1. Điều kiện : Nhà trường có đủ cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy
học tập 10 buổi trên tuần nói chung và hoạt đông ăn ngủ bán trú nói riêng.
Được sự đồng thuận tự nguyện nhất trí giữa nhà trường và phụ huynh học sinh.
2.2.Thời gian: Từ năm học 2010 – 2011 đến nay.
2.3.Đối tượng: Toàn bộ học sinh từ lớp 1 đến lớp 5 tự nguyện tham gia sinh
hoạt bán trú tại trường. Toàn bộ phụ huynh có học sinh trực tiếp tham gia sinh
hoạt bán trú tại trường. Cán bộ quản lý , giáo viên tự nguyện tham gia ký hợp
đồng trông ăn , ngủ bán trú , nhân viên cấp dưỡng, nhân viên y tế , bảo vệ , lao
công, cấp dưỡng , kế toán , thủ quỹ , thủ kho …

3. Nội dung của sáng kiến:
Mục đích của việc viết sáng kiến chia sẻ cùng đồng nghiệp một số các
giải pháp về quản lý, chỉ đạo thực hiện tốt mô hình bán trú trong trường tiểu
học :
Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về công tác tổ chức mô hình hoạt động
bán trú để mỗi cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên có nhận thức đúng đắn,

2


đầy đủ về vị trí, vai trò của việc tổ chức mô hình bán trú ở trường Tiểu học, coi
đây là một giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy - học.
Tổ chức tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân địa phương hiểu được tác
dụng của mô hình bán trú đối với việc học tập và rèn luyện của con em họ.
Xây dựng kế hoạch hoạt động sát thực, khoa học, hợp lý tập trung vào
những vấn đề mới, cần thiết nhằm thực hiện tốt các hoạt động của mô hình bán
trú.
Tổ chức đúng quy trình và thực hiện hiệu quả ở từng khâu để khai thác,
phát huy tối đa năng lực trí tuệ của tập thể giáo viên ,phụ huynh, học sinh.
Làm tốt khâu kiểm tra đánh giá và tổng kết thi đua khen thưởng đối với
công tác tổ chức thực hiện bán trú.
Sau 5 năn áp dụng sáng kiến : Tỉ lệ học sinh tham gia bán trú của nhà
trường ngày càng tăng đạt trên 95% số học sinh của toàn trường , tiết kiệm tiền
của công sức đưa đón con em buổi trưa 2 lần trên ngày của trên 850 phụ huynh.
Đặc biệt là góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường
luôn được đứng tốp đầu của thị xã.
4.Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến:
Tổ chức tốt mô hình bán trú trong trường tiểu học sẽ đem lại những giá
trị thiết thực như : Duy trì và phát triển sĩ số học sinh .Nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện đặc biệt là giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.Nâng cao thể

lực và sức khỏe cho học sinh. Tiết kiệm được tiền của, công sức cho phụ
huynh học sinh.Góp phần tăng cường cơ sở vật chất cho nhà trường và có thêm
thu nhập cho cán bộ , giáo viên, nhân viên…
5. Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến
- Đối các cấp quản lý giáo dục cần đưa hoạt động bán trú vào trong nội
dung bồi dưỡng thường xuyên
- Tổ chức các chuyên đề hội thảo về nâng cao chất lượng hoạt đông bán
trú trong trường tiểu học
- Hàng năm có kinh phí hỗ trợ các nhà trường về cơ sở vật chất phục vụ
bán trú.
3


MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1.Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến
1.1Thực hiện chủ chương chỉ đạo của Bộ GD về D-H học 2 buổi/ngày,
công tác bán trú và các hướng dẫn thực hiện của Sở GD, PGD.
1.2.Hoạt động bán trú là một trong những hoạt động được nhà trường hết
sức coi trọng và chỉ đạo sát sao trong các năm học.
1.3.Nhà trường đã coi hoạt động bán trú là một trong những biện pháp
hữu hiệu để nâng cao chất lượng D-H.
1.4.Hoạt động bán trú còn là một trong những hoạt động làm tốt công tác
XHHGD.
1.5.Hoạt động bán trú còn là nơi tạo điều kiện cho HS phát huy mọi khả
năng tự lập: (về ăn, nghỉ, vui chơi, học tập…). Để các em được học tập, vui
chơi, một cách nhẹ nhàng, tự nhiên và phát triển một cách toàn diện.
1.6.Tăng cường củng cố ngày một hoàn thiện, đi vào hoạt động có chất
lượng mọi nề nếp sinh hoạt bán trú.
1.7. Tạo mọi điều kiện để HS có điều kiện tham gia bán trú, phấn đấu đạt
trên 95%

1.8. Thực hiện phục vụ HS tận tình, chu đáo, an toàn, có chất lượng.
1.9. Đảm bảo chế độ ăn cho HS đủ chất, lượng, hợp vệ sinh, khẩu vị và an
toàn thực phẩm.
1.10.Đảm bảo quản lý ăn, ngủ đúng giờ giấc, an toàn trong khi ăn và ngủ.
1.11.Thực hiện vệ sinh bếp ăn, phòng ăn nghỉ và các tư trang, dụng cụ cá
nhân phục vụ ăn nghỉ sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
1.12. Thực hiện tốt công tác y tế trường học, chăm sóc sức khoẻ, phát triển
thể chất cho học sinh trong hoạt động bán trú và 2 buổi/ ngày.
1.13.Thực hiện công khai hoá, dân chủ hoá trong việc thu-chi và phục vụ
hoạt động bán trú trong giáo viên và phụ huynh học sinh.
1.14.Phấn đấu đảm bảo an toàn về mọi hoạt động trong công tác bán trú và
luôn luôn dẫn đầu trong hoạt động mô hình bán trú trong toàn thị xã .

4


Để đạt được tất cả các mục tiêu nêu trên tôi quyết định nghiên cứu và viết
sáng kiến “ “ Quản lý chỉ đạo thực hiện tốt mô hình bán trú trong trường
tiểu học”
2.Cơ sở lý luận của vấn đề :
Thành ngữ có câu: “ Ăn vóc học hay”, vì vậy học sinh phải ăn tốt, có sức
vóc mới đủ sức khoẻ để học hay và làm được nhiều việc khác.
Ngoài việc giáo viên cải tiến phương pháp giảng dạy ở trên lớp để học
sinh tiếp thu bài tốt còn kết hợp dạy học sinh “ Học ăn” là cả một bộ môn khoa
học.
Việc sinh hoạt ăn, nghỉ trưa và hoạt động vui chơi ở trường suốt thời
gian buổi trưa đã rèn cho học sinh tính tập thể, nếp kỷ luật khi ăn, ngủ và gắn
bó với tổ ấm là lớp học của mình, hình thành nhiều kỷ niệm tốt đẹp dưới mái
trường đã trở thành ngôi nhà thứ 2 của mình. Nơi đây các thầy cô giáo thực sự
là: “Người mẹ hiền”.

Với thời gian ngoài giờ học, học sinh bộc lộ rất rõ cá tính của mình. Qua
đó giáo viên có thể nắm bắt và giáo dục phẩm chất cho học sinh.
Công tác bán trú rất phù hợp với xu thế thời đại, đất nước đang trong
thời kỳ đổi mới: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Bố mẹ các em đi làm suốt
ngày, nhà không có người chăm sóc nên rất cần gửi các em cả ngày ở trường để
yên tâm công tác , làm việc đạt hiệu quả cao.
3. Thực trạng của vấn đề :
3.1. Thuận lợi
3.1.1. Nhận thức
Trường tiểu học do tôi đang làm công tác quản lý là một trường nằm ở
trung tâm của thị xã . Phụ huynh hầu hết là cán bộ, công chức, viên chức , công
nhân và dân buôn bán chính vì vậy mà họ không có nhiều thờ gian buổi trưa để
lo cơm nước và chăm sóc con cái nên gần như 100% phụ huynh có nhu cầu cho
con en họ tham gia bán trú tại nhà trường.
Bởi vậy công tác bán trú là một hoạt động không thể thiếu được trong
nhà trường. Ngoài việc dạy chữ cho học sinh, các thầy cô giáo còn có nhiệm vụ
5


chăm sóc sức khoẻ, chăm lo việc ăn nghỉ trưa cho học sinh để đáp ứng nhu cầu,
nguyện vọng của phụ huynh, giúp phụ huynh tiết kiệm được thời gian , công
sức , tiền của để họ yên tâm làm việc đạt hiệu quả cao.
Học sinh được ăn ngủ trưa tại trường sẽ giúp các em đỡ phải đi lại nhiều,
có thời gian vui chơi và sức khoẻ tốt để học tốt buổi chiều.
3.1.2.Tổ chức:
- Số lớp: 24 lớp = 884 HS ( Số học sinh tham gia: 865 em )
- Số nhân viên cấp dưỡng 13 người.
- Số cán bộ giáo viên trông ăn nghỉ trưa:24 người.
- Số phục vụ vệ sinh và nước phục vụ vệ sinh cá nhân: 01 người.
- Phục vụ y tế và chăm sóc sức khoẻ , giám sát vệ sinh bán trú : 01 người.

- Quản lý chỉ đạo, kiểm tra giám sát, trực tiếp theo dõi thu chi: 06 người
( BGH 03, kế toán 1, Thủ quỹ 1, Thủ kho 1)
3.1.3.Cơ sở vật chất:
- Bếp nấu ăn: 01 ( Được công nhận hệ thống bếp ăn một chiều , đảm bảo
đúng quy chuẩn an toàn bếp ăn tập thể do Cục ATVSTP tỉnh Hải Dương
chứng nhận )
- Công trình nước sạch: 02
- Phòng ăn, ngủ: 24 có đầy đủ đồ dùng dụng cụ , phục vụ đảm bảo tiêu chuẩn
trung bình 40 HS trở lên
- Các dụng nhà bếp, dụng cụ phục vụ phòng ăn, nghỉ và dụng cụ cá nhân: đủ
phục vụ đảm bảo cho 900 hs, nhân viên nhà bếp , GV trông ăn ngủ . ( đảm
bảo an toàn và vệ sinh sạch sẽ )
- Được bổ sung hệ thống bếp ga công nghiệp , tủ cơm và toàn bộ bát , thìa ăn
cơm bằng I Lốc , xe đảy cơm , bàn chia thức ăn ...
- Toàn bộ đồ dùng cá nhân của HS khối 1 và HS mới tham gia các khối trên
được từng cá nhân phụ huynh mua sắm đầy đủ theo mẫu thống nhất của
trường
- 3.1.4. Công tác phục vụ
6


- Hoạt động bán trú của nhà trường được thành lập từ năm học 2001 – 2002.
- Luôn luôn nhận được sự quan tâm của phòng giáo dục, Đảng – chính quyền
địa phương.
- Hoạt động bán trú được phụ huynh học sinh ngày một tin tưởng về mọi mặt.
Số lượng HS tham gia bán trú ngày một đông hơn, năm sau cao hơn năm
trước.
- Mọi điều kiện phục vụ cho sinh hoạt bán trú ngày càng càng được củng cố,
tăng cường và hoàn thiện hơn.
- Đội ngũ CB GV, NV phục vụ bán trú hoạt động nhiệt tình, có kinh nghiệm.

3.2. Khó khăn
- CSVC phục vụ bán trú còn nhiều khó khăn như : chưa có kho để chứa đồ,
chưa có phòng ăn ngủ riêng….
- Một số phụ huynh do điều kiện làm ăn không có thời gian chăm sóc con, gửi
con vào bán trú song việc đóng góp sinh hoạt bán trú cho con em còn chậm.
- Học sinh lớp 1 còn quá nhỏ, việc chăm sóc gặp nhiều khó khăn.
- Kinh phí đầu tư cho bán trú ngoài đóng góp của phụ huynh ra không có
nguồn hỗ trợ khác.
Xuất phát từ tình hình thực tế của nhà trường như vậy nên nâng cao chất
lượng hoạt động bán trú là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường và là một trong
những chỉ tiêu mà nhà trường luôn luôn phấn đấu đảm bảo chất lượng, an toàn
và luôn luôn đẫn đầu toàn thị xã.
4. Các giải pháp, biện pháp thực hiện
4.1. Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về công tác tổ chức mô hình hoạt
động bán trú để mỗi cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên có nhận thức đúng
đắn, đầy đủ về vị trí, vai trò của việc tổ chức mô hình bán trú ở trường Tiểu
học, coi đây là một giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy - học.
Hàng năm nhà trường đưa vào nội dung học tập bồi dưỡng cho cán bộ giáo
viên và nhân viên …

7


4.2. Tổ chức tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân địa phương hiểu được
tác dụng của mô hình bán trú đối với việc học tập và rèn luyện của con em họ.
Hàng năm nhà trường thường đánh giá công tác bán trú lồng ghép vào các
phiên họp phụ huynh lớp đầu năm , cuối kỳ 1 và cuối năm . Đồng thời hàng
tháng có báo cáo cụ thể với địa phương vào các buổi họp giao ban Quân- Dân –
Chính đầu tháng …
4.3. Xây dựng kế hoạch hoạt động sát thực, khoa học, hợp lý tập trung

vào những vấn đề mới, cần thiết nhằm thực hiện tốt các hoạt động của mô hình
bán trú.
4.4.Tổ chức đúng quy trình và thực hiện hiệu quả ở từng khâu để khai
thác, phát huy tối đa năng lực trí tuệ của tập thể giáo viên ,phụ huynh, học sinh.
4.4.1. Duy trì và phát triển sĩ số bán trú
- Xây dựng kế hoạch hoạt động bán trú.
- Điều tra nắm chắc số liệu học sinh tham gia bán trú của từng lớp, từng năm
kế tiếp.
- Huy động trên 95% số học sinh toàn trường tham gia bán trú
- Theo dõi sĩ số HS tham gia bán trú thường xuyên (theo tháng).
- Động viên, khuyến khích HS tham gia đều, đủ. Tổ chức các hoạt động vui
khoẻ để giúp HS có hứng thú, hăng say theo học bán trú.
- Tuyên truyền ý nghĩa. Mục đích, mục tiêu và các điều kiện tham gia bán trú
cho nhân dân, cha mẹ học sinh và các đoàn thể xã hội để họ thấy rõ tác dụng
của hoạt động bán trú rất cần thiết cho việc nâng cao chất lượng D-H.
4.4.2. Nâng cao chất lượng bán trú:
4.4.2.1. Chất lượng phục vụ ăn uống:
- Đảm bảo mọi học sinh đều được ăn uống đúng giờ, đủ lượng, đủ chất.
- Các loại: (lương thực, thực phẩm, rau, gia vị…) đều được hợp đồng ở những
địa chỉ tin cậy và có cam kết trách nhiệm, đảm bảo dinh dưỡng và an toàn
vệ sinh.

8


- Các bữa ăn đều được đảm bảo an toàn từ khâu cung cấp, chế biến: (các loại
thức ăn ở mỗi bữa đều được để lại làm căn cứ giám định theo đúng quy định
của cục VSATTP khi có sự cố xảy ra).
- Các loại thức ăn được sắp xếp theo lịch luân phiên từng ngày trong tuần một
cách hợp lý.

KẾ HOẠCH
CHI ĂN TỪNG BỮA VÀ LỊCH ĂN THEO TUẦN
( Thực hiện từ ngày 18 tháng 8 năm 2014)
1.Tiền ăn: Từ lớp 1,2,3,4,5: 12 000đ/HS/ 1 bữa
2.Mức chi ăn:
Nội dung

Mức chi

Gạo 1,4 lạng – 1.5 lạng

1680 đồng – 1800 đồng

Rau + mắm+ muối+ mì chính+ ...

500 đồng- 600 đồng

Thực phẩm ( Thịt , lạc, đậu , tôm, cua,
trứng...)

9 600 đồng - 9820 đồng

Ghi chú: Chi ưu tiên cho thực phẩm
3.Thực đơn ăn theo tuần
Thứ

Thực đơn ăn

Hai


Thịt lạc xay, canh đậu cà chua, lạc chiên

Ba

Thịt gà rang, bí đao ninh xương gà, lạc chiên



Tôm rim, canh cua , lạc chiên

Năm

Trứng đúc thịt, canh bí đỏ linh xương , lạc chiên

Sáu

Thịt kho tàu, canh ngao , lạc chiên
Sao Đỏ, ngày… tháng….năm….
Phó hiệu trưởng phụ trách bán trú duyệt

9


4.4.2.2. Chất lượng phục vụ ăn, nghỉ trưa:
- Đảm bảo đủ chỗ ăn, nghỉ trưa cho học sinh (sạch sẽ, thoáng mát về mùa hè,
ấm áp về mùa đông).
- Đảm bảo mỗi lớp bán trú có một giáo viên trông ăn nghỉ buổi trưa.
- Thực hiện ăn, nghỉ đúng giờ, đảm bảo an toàn trong ăn nghỉ cho học sinh.
- Tổ chức các hoạt động vui chơi giải chí cho HS sau khi ăn và trước khi ngủ
khoảng 30 phút với các hoạt động đa dạng phong phú như giao lưu hát, mú a,

thơ ca, hò vè, trò chơi dân gian , khéo tay, sáng tạo , tìm kiếm tài năng …

10


4.4. 2.3. Công tác vệ sinh bán trú:
- Nhân viên cấp dưỡng phải đảm bảo nhà bếp luôn sạch sẽ, gọn gàng. Mọi
dụng cụ ăn uống của học sinh đều được rửa, tráng nước sôi và lau khô trước khi
đưa vào sử dụng.
- Giáo viên phục vụ ăn nghỉ trưa phải dọn phòng ăn sạch sẽ. Giường chiếu,
chăn gối phải gọn gàng (giặt một lần trên tuần vào cuối tuần). Khăn mặt,
thau rửa mặt cá nhân được được đánh, giặt bằng xà bông 2 lần/ tuần (chiều
thứ 4 và thứ 6).
- Nhân viên phục vụ nước và vệ sinh khu vực sinh hoạt bán trú phải cung cấp
đầy đủ nước sinh hoạt, quét dọn gọn gàng xung quanh phòng ăn nghỉ 1 lần/
ngày. Rửa phòng ăn, nghỉ 2 lần/tuần (thứ 4 và 6).
- Nhân viên y tế thường xuyên kiểm tra giám sát công tác vệ sinh và lưu mẫu
thức ăn để đảm bảo công tác an toàn vệ sinh thực phẩm cho hoạt động bán
trú.

11


4.4.2.4. Tổ chức các hoạt động giáo dục khác:
- Giáo viên trông trưa kết hợp sau giờ ăn dành một ít thời gian cho các em
được vui chơi, đọc sách, truyện, báo nhi đồng, giao lưu hát, múa, thơ ca, hò
vè, trò chơi dân gian , khéo tay, sáng tạo , tìm kiếm tài năng …

4.4.2.5. Công tác thu chi bán trú :
12



- Bộ phận kế toán thủ quỹ,thủ kho có nhiệm vụ tham mưu với BGH – Ban
đại diện cha mẹ học sinh xây dựng kế hoạch thu chi khoa học, chặt chẽ phù
hợp với điều kiện hoàn cảnh của đại bộ phận phụ huynh và tình hình thực tế
của nhà trường.
- Có hệ thống hồ sơ sổ sách theo dõi việc thu chi thường xuyên đảm bảo
tính khoa học, chính xác ( đặc biệt hệ thống sổ sách xuất nhập hàng hoá
phục vụ bán trú )
- Giám sát việc thực chi chế độ ăn của học sinh, chế độ tiền công của các bộ
phận phục vụ . Có báo cáo về BGH – ban đại diện cha mẹ học sinh theo
định kỳ hàng tháng.
Mẫu 1: Mẫu phiếu báo giá
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIẤY BÁO GIÁ
Người báo giá:………………………………………….
Địa chỉ:……………………………………………………SĐT:……………
STT

Tên hàng

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

Sao Đỏ ngày……tháng…..năm …….
Phó hiệu trưởng phụ trách bán trú


Người báo giá

Thẩm định giá ngày….tháng…..năm…

Hiệu trưởng duyệt ngày….tháng….năm…

Mẫu 2: Phiếu nhập:
TRƯỜNG TIỂU HỌC ………
PHIẾU NHẬP HÀNG BÁN TRÚ
Ngày….tháng…..năm…..
Tên người giao hàng:

13


Theo giấy báo giá số:…………
Địa điểm nhập hàng: Tường Tiểu học ……………..
STT

Tên hàng

Đơn vị tính

Số
nhập

lượng
Đơn giá


Tổng cộng
Số tiền ghi bằng chữ:
Ngày…..tháng…..năm……
Phó hiệu trưởng phụ trách bán trú
( Ký ghi rõ họ tên )

Thủ kho

Kế toán

( Ký ghi rõ họ tên )

( Ký ghi rõ họ tên )

Mẫu 3: Phiếu giao nhận hàng bán trú
(Theo đơn vị ngày – Theo thực đơn ăn)

STT

Tên
hàng

Số
lượng
giao
trước
khi
báo
ăn


Ký giao- nhận hàng lần 1

ĐDBGH

Kế
toán

Thủ
kho

TT
nhà
bếp

Người
giao
hàng

Số
lượng
giao
sau
khi
báo
ăn

Ký giao - nhận hàng lần 2

ĐDBGH


Kế
toán

Thủ
kho

TT
nhà
bếp

Người
giao
hàng

Ngày…..tháng…..năm…

Mẫu 4: Phiếu xuất:
TRƯỜNG TIỂU HỌC ……
PHIẾU XUẤT HÀNG BÁN TRÚ

(Theo đơn vị ngày – Theo thực đơn ăn)
Ngày 13 tháng 2 năm 2015
Tên người nhận hàng: Tổ trưởng tổ cấp dưỡng
Theo danh sách báo ăn thực tế: 848 xuất ăn x 12000 = 10176000 đồng
Địa điểm xuất hàng: tại bếp ăn trường Tiểu học …...
STT

1

Tên hàng

Gạo BC trà
trắng

Đơn vị tính

Số
xuất

Kg

130

14

lượng

Thành tiền
Đơn giá
13,000

1,690,000


2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13

Lạc
Mì chính
Muối canh
Muối trắng
Dầu ăn
Mắm cát hải
Đường trắng
Thịt lạc
Xương ba
Bí đỏ
Mùi tàu
Nước dừa

Kg
Kg
Gói
Kg
Lít
Lít
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg

Túi

44,000
61,500
1,100
4,500
44,600
61,500
16,000
96,000
61,000
6,000
20,000
5,000

7
2
17
0.4
1
1
0.5
57.8
30
80.6
1.4
6

308,000
123,000

18,700
1,800
44,600
61,500
8,000
5,548,800
1,830,000
483,600
28,000
30,000
10176000

Tổng cộng:
Số tiền ghi bằng chữ: Mười triệu một trăm bảy mươi sáu nghìn

Ngày 13 tháng 2 năm 2015
Phó hiệu trưởng phụ trách bán trú
( Ký ghi rõ họ tên )

Thủ kho

Kế toán

( Ký ghi rõ họ tên )

( Ký ghi rõ họ tên )

Tổ trưởng nhà bếp
( Ký ghi rõ họ tên )


Mẫu 5: Dự toán chi tiết các khoản thu – chi bán trú:
( Theo đúng hướng dẫn của các cấp lãnh đạo)
UBND THỊ XÃ CHÍ LINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC ……..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

DỰ TOÁN CHI TIẾT CÁC KHOẢN THU – CHI BÁN TRÚ
STT

1
2

3
4

Mức
Dự toán
Khoản thu
thu( 1HS)
Số HS
Dự thu
chi
Số tiền chi
Đầu vào bán
trú
Cộng dự toán thu – chi một học sinh trên một năm
Tiền ăn
Cộng dự toán thu – chi một bữa

Chất đốt
Cộng dự toán thu – chi của tổng số học sinh tham gia trên đơn vị tháng
Tiền dịch vụ
Cộng dự toán thu – chi của tổng số học sinh tham gia trên đơn vị tháng và trên tổng số các
bộ phận quản lí , thự hiện.

Ngày ….tháng …… năm
UBND PHƯỜNG PHÊ DUYỆT

PHÒNG GD& ĐT PHÊ DUYỆT

4.5. Nâng cao chất lượng quản lý, chỉ đạo bán trú:
- Chỉ đạo cán bộ-GV-NV làm công tác bán trú chấp hành tốt mọi nề nếp của
hoạt động bán trú.
-

Chỉ đạo quản lý chặt chẽ mọi CSVC phục vụ bán trú.

- Chỉ đạo và quản lý chặt chẽ việc thực hiện nghiêm túc chế độ ăn, khẩu phần
ăn hàng ngày của học sinh.
- Chỉ đạo và quản lý chặt chẽ nề nếp ăn nghỉ trưa của GV – HS. Thường
xuyên kiểm tra đột xuất các bộ phận phục vụ, có đánh giá nhận xét và rút
15


kinh nghiệm. Đánh giá chính xác chất lượng phục vụ của từng bộ phận, của
từng cá nhân.
- Tổ chức sinh hoạt 1 lần/ tháng nhằm kiểm điểm và rút kinh nghiệm cho
từng thành viên phục vụ.
- Chỉ đạo phong trào thi đua giáo viên, nhân viên, học sinh để nâng cao chất

lượng sinh hoạt bán trú.
4.6. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân – bộ phận
4.6.1.Ban giám hiệu
- Bàn bạc thống nhất với ban đại diện cha mẹ học sinh về định mức thu
chi và lịch ăn ,khẩu phần ăn , biên chế hợp đồng lao động cho từng bộ phận
- Soạn thảo ký kết hợp đồng lao động đối các bộ phận và hợp đồng mua
bán lương thực , thực phẩm , hàng hóa phục vụ bán trú
Mẫu 6: Các loại hợp đồng:
6.1. Hợp đồng trông ăn, trông ngủ: ( 22 HĐ )
6.2. Hợp đồng cấp dưỡng : ( 13 H Đ )
6.3. Hợp đồng lương thực, thực phẩm : ( 9 HĐ)
6.4. Hợp đồng lao công, vệ sinh : (1 H Đ )
6.5. Hợp đồng y tế : ( 1HĐ )
6.6. Hợp đồng thủ quỹ, thủ kho: ( H Đ )
6.7. Hợp đồng kế toán : ( H Đ )
( Các loại hợp đồng được kí theo đúng qui định của pháp luật và cam kết
trác nhiệm cụ thể giữa hai bên ).
- Xây dựng kế hoạch chỉ đạo thực hiện cụ thể tới từng bộ phận
- Kiểm tra giám sát thường xuyên , định kỳ hoạt động của cá nhân ,
từng bộ phận , có rút kinh nghiệm , nhắc nhở , phê bình , động viên
- Chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động bán trú của nhà trường trước
phụ huynh , đảng , chính quyền địa phương và cấp trên
4.6. 2. Bộ phận kế toán , thủ quỹ , thủ kho :

16


- Bộ phận kế toán thủ quỹ,thủ kho có nhiệm vụ tham mưu với BGH – Ban
đại diện cha mẹ học sinh xây dựng kế hoạch thu chi khoa học, chặt chẽ phù
hợp với điều kiện hoàn cảnh của đại bộ phận phụ huynh và tình hình thực tế

của nhà trường cũng như sự chỉ đạo của phòng giáo dục.
- Có hệ thống hồ sơ sổ sách theo dõi việc thu chi , xuất nhập lương thực,
thực phẩm, gia vị và các hàng hóa khác ... thường xuyên, đảm bảo tính khoa
học, chính xác ( đặc biệt hệ thống sổ sách xuất nhập hàng hoá phục vụ bán
trú – giám sát việc thực chi chế độ ăn của học sinh, chế độ tiền công của các
bộ phận phục vụ ). Có báo cáo về BGH – ban đại diện cha mẹ học sinh theo
định kỳ hàng tháng.
- Quản lý , phân phối , điều tiết toàn bộ tài sản của bán trú tới từng bộ phận
một cách hợp lý
4.6.3. Bộ phận cấp dưỡng :
- Nhận đủ số lương thực , thực phẩm từ thủ kho để chế biến theo thực
đơn hàng ngày
- Chế biến đảm bảo ngon , hợp khẩu phần ăn của HS , Đảm bảo vệ sinh
ATTP
- Rửa toàn bộ dụng cụ ăn của HS sạch sẽ tráng nước sôi toàn bộ đồ dùng
, dụng cụ ăn uống của HS trước khi đưa vào sử dụng
- Quản lý toàn bộ đồ dùng , dụng cụ nhà bếp , dụng cụ phòng ăn – ngủ
của HS
4.6.4. Bộ phận trông ăn – trông ngủ :
- Nhận đủ xuất ăn cho HS, chia và hướng dẫn HS ăn, vui chơi, ngủ đúng
giờ quy định
- Hướng dẫn HS vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước và sau khi ăn
- Đảm bảo an toàn bữa ăn và giấc ngủ cho HS
- Nhận và trả đủ đồ dùng phòng ăn ngủ cho bộ phận nhà bếp
4.6.5. Bộ phận y tế - Vệ sinh :
- Lưu mẫu thức ăn sống – chín hàng ngày theo đúng quy định

17



- Chỉ đạo kiểm tra vệ sinh thường xuyên , định kỳ có báo cáo đánh giá
nhận xét về BGH
- Theo dõi việc phun thuốc diệt ruồi , muỗi , rán ... và phòng dịch trong
toàn bộ khu vực bán trú .
4.7.Làm tốt khâu kiểm tra đánh giá và tổng kết thi đua khen thưởng đối với
công tác tổ chức thực hiện bán trú.
- Hàng năm nhà trường tổ chức đánh giá kiểm điểm công tác bán trú theo
định kỳ một lần trên tháng
- Đưa hoạt động bán trú trở thành một tiêu chí đánh giá thi đua cho mỗi
CB,GV,NV trong trường
Cuối năm có tuyên dương và phần thưởng cho những cá nhân, bộ phận
thực hiện tốt và hoàn thành xuất sắc công tác bán trú
5. Kết quả đạt được
Qua quá trình triển khai và áp dụng sáng kiến từ nham học 2010- 2011
dến nay đã thu được một số quả cơ bản về phát triển lớn mạnh của mô hình bán
trú nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung cụ thể như sau:
5.1. Duy trì và phát triển sĩ số
STT

Năm học

Sĩ số

Số học sinh tham gia bán trú

1
2

2010 -2011
2011- 2012


471

SL
400
462

%
85%
87%

3

2012 - 2013

576

90%

4
5

2013 - 2014
2014- 2015

725
859

92%
97%


532
640
787
886

So với toàn thị

Luôn dẫn đầu
về số lượng học
sinh tham gia
bán trú .

5.2. Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
5.2.1. Kết quả chất lượng đại trà
S

Năm học

Sĩ số

T
T

Kết quả giáo dục
Hạnh kiểm

Văn hóa

Đ


Giỏi

SL
1

Lên lớp

%

SL

toàn thị

Khá

%

Xếp thứ

SL

TB
%

SL

%

SL


%

Luôn
luôn

2010 -2011
471

471

100

206

43.7

18

179

38.0

86

16.8

471

100


đứng


2

2011- 2012

3

2012 - 2013

4

2013 - 2014

tốp đầu
532

532

100

327

61.5

160

30.1


43

8.1

532

100

640

640

100

393

61.4

192

30.0

54

8.4

640

100


787

787

100

558

70.9

196

24.9

33

4.2

787

100

Thị xã.

5.2.2. Kết quả chất lượng mũi nhọn
STT

Năm học


Sĩ số

HS

Giỏi

cấp trường

1
2
3
4

2010 -2011

HS đạt giải

HS đạt giải

HS đạt giải

Xếp

thứ

các hội thi

các hội thi

các hội thi


phong

trào

cấp Thị xã

cấp Tỉnh

cấp

chung

toàn

thị xã
Luôn

luôn

toàn

quốc

471
206

35

15


2

532

327

39

18

2

640

393

148

15

1

đứng tốp đầu

2011- 2012

trong

2012 - 2013

2013 - 2014

787

558

77

11

toàn

Thị xã
3

5.2.3. Về cơ sở vật chất:
Sau 5 năm áp dụng sáng kiến, cơ sở vật chất của nhà trường được cải
thiện một cách rõ rệt: hàng năm học sinh tham gia đầu vào lớp 1 phụ huynh học
sinh tự nguyện ủng hộ bàn ghế đảm bảo quy cách học tập và ăn, ngủ bán trú và
toàn bộ trang thiết bị phục vụ bếp ăn, phòng ăn, phòng ngủ, trang trí lớp học.
Cho đến nay, 24 lớp học có đầy đủ bàn ghế đúng quy cách và đảm bảo các
trang thiết bị phục vụ bán trú cho khoảng 900 học sinh ăn uống, sinh hoạt bán
trú.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Xuất phát trường tiểu học do tôi đang làm công tác quản lý là một trường
nằm ở trung tâm của thị xã . Phụ huynh hầu hết là cán bộ, công chức, viên chức
, công nhân và dân buôn bán chính vì vậy mà họ không có nhiều thời gian buổi
trưa để lo cơm nước và chăm sóc con cái nên gần như 100% phụ huynh có nhu

cầu cho con en họ tham gia bán trú tại nhà trường.
19


Bởi vậy công tác bán trú là một hoạt động không thể thiếu được trong
nhà trường. Ngoài việc dạy chữ cho học sinh, các thầy cô giáo còn có nhiệm vụ
chăm sóc sức khoẻ, chăm lo việc ăn nghỉ trưa cho học sinh để đáp ứng nhu cầu,
nguyện vọng của phụ huynh, giúp phụ huynh tiết kiệm được thời gian , công
sức , tiền của để họ yên tâm làm việc đạt hiệu quả cao.
Học sinh được ăn ngủ trưa tại trường sẽ giúp các em đỡ phải đi lại nhiều,
có thời gian vui chơi và sức khoẻ tốt để học tốt buổi chiều.
Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng hoạt động của mô hình bán trú trong
trường Tiểu học nên tôi quyết định đầu tư viết sáng kiến “Quản lý chỉ đạo
thực hiện tốt mô hình bán trú trong trường tiểu học”
Để hoàn thành sáng kiến tôi đã áp dụng một số giải pháp cơ bản sau:
Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về công tác tổ chức mô hình hoạt động
bán trú để mỗi cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên có nhận thức đúng đắn,
đầy đủ về vị trí, vai trò của việc tổ chức mô hình bán trú ở trường Tiểu học, coi
đây là một giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy - học.
Tổ chức tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân địa phương hiểu được tác
dụng của mô hình bán trú đối với việc học tập và rèn luyện của con em họ.
Xây dựng kế hoạch hoạt động sát thực, khoa học, hợp lý tập trung vào
những vấn đề mới, cần thiết nhằm thực hiện tốt các hoạt động của mô hình bán
trú.
Tổ chức đúng quy trình và thực hiện hiệu quả ở từng khâu để khai thác,
phát huy tối đa năng lực trí tuệ của tập thể giáo viên ,phụ huynh, học sinh.
Làm tốt khâu kiểm tra đánh giá và tổng kết thi đua khen thưởng đối với
công tác tổ chức thực hiện bán trú.
Sau khi áp dụng các giải pháp đã thu được các kết quả như sau:
- Duy trì và phát triển sĩ số học sinh

- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đặc biệt là giáo dục kỹ
năng sống cho học sinh.
- Nâng cao thể lực và sức khỏe cho học sinh.
- Tiết kiệm được tiền của, công sức cho phụ huynh học sinh.
20


- Góp phần tăng cường cơ sở vật chất cho nhà trường và có thêm thu
nhập cho cán bộ , giáo viên, nhân viên…
2. Khuyến nghị:
- Đối các cấp quản lý giáo dục cần đưa hoạt động bán trú vào trong nội
dung bồi dưỡng thường xuyên
- Tổ chức các chuyên đề hội thảo về nâng cao chất lượng hoạt đông bán
trú trong trường tiểu học
- Hàng năm có kinh phí hỗ trợ các nhà trường về cơ sở vật chất phục vụ
bán trú

21



×