Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Câu hỏi và đáp án môn đa dạng sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.27 KB, 52 trang )

1
Câu hỏi và đáp án
môn thi Đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học
( Hình thức thi: viết; thời gian 90)
Đề số 1

Câu1:Trình bày khái niệm đa dạng sinh học. Khái niệm đa dạng di
truyền? đa dạng loài và đa dạng sinh thái?
Trả lời: (3 điểm)
- Thuật ngữ đa dạng sinh học đợc dùng để chỉ sự phong phú và đa dạng của
giới sinh vật từ mọi nguồn trên trái đất, nó bao gồm sự đa dạng trong cùng
một loài, giữa các loài và sự đa dạng hệ sinh thái (Gaston and Spicer, 1998).
- Đa dạng di truyền là phạm trù chỉ mức độ đa dạng của biến dị di truyền, đó
chính là sự khác biệt về di truyền giữa các xuất xứ, quần thể và giữa các cá thể
trong một loài hay một quần thể dới tác dụng của đột biến, đa bội hoá và tái tổ
hợp.
Đa dạng loài là phạm trù chỉ mức độ phong phú về số lợng loài hoặc số lợng
các phân loài (loài phụ) trên trái đất, trong một vùng địa lý, một quốc gia
hay trong một sinh cảnh nhất định.
Câu 2:Các nguyên tắc cơ bản của bảo tồn đa dạng sinh học?
Trả lời:10 nguyên tắc chỉ đạo cơ bản sau:(3 điểm)
1. Mọi dạng của sự sống là độc nhất và cần thiết và mọi ngời phải nhận thức
đợc điều đó.
2. Bảo tồn đa dạng sinh học là một dạng đầu t đem lại lợi ích lớn cho địa phơng, cho đất nớc và toàn cầu.
3. Chi phí và lợi ích của bảo tồn đa dạng sinh học phải đợc chia đều cho mọi
đất nớc và mọi ngời trong mỗi đất nớc.
4. Vì là một phần của các cố gắng phát triển bền vững, bảo tồn đa dạng sinh
học đòi hỏi những biến đổi lớn về hình mẫu và thực tiễn của phát triển kinh
tế toàn cầu.
5. Tăng kinh phí cho bảo tồn đa dạng sinh học tự nó không làm giảm mất mát
đa dạng sinh học. Cần phải thực hiện cải cách chính sách và tổ chức để tạo


ra các điều kiện để nguồn kinh phí đợc sử dụng một cách có hiệu quả.
6. Mỗi địa phơng, đất nớc và toàn cầu đều có các u tiên khác nhau về bảo tồn
đa dạng sinh học và chúng cần đợc xem xét khi xây dựng chiến lợc bảo
tồn. Mọi quốc gia và mọi cộng đồng đều quan tâm đến bảo tồn đa dạng
sinh học riêng của mình, nhng không nên chỉ tập trung cho riêng một số hệ
sinh thái hay các đất nớc giàu có về loài.
7. Bảo tồn đa dạng sinh học chỉ có thể đợc duy trì khi nhận thức và quan tâm
của mọi ngời dân đợc đề cao và khi các nhà làm chính sách nhận đợc thông
tin đáng tin cậy làm cơ sở xây dựng chính sách.
8. Hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học phải đợc lên kế hoạch và đợc thực
hiện ở phạm vi đã đợc các tiêu chuẩn sinh thái và xã hội xác định. Hoạt
động cần tập trung vào nơi có ngời dân hiện đang sinh sống và làm việc và
trong các vùng rừng cấm hoang dã.
9. Đa dạng văn hoá gắn liền với đa dạng sinh học. Hiểu biết của nhân loại về
đa dạng sinh học cũng nh việc quản lý, sử dụng đa dạng sinh học đều nằm
trong đa dạng văn hoá. Do đó bảo tồn đa dạng sinh học góp phần tăng cờng các giá trị và sự thống nhất văn hoá và ngợc lại.
Tăng cờng sự tham gia của ngời dân, quan tâm tới các quyền cơ bản của con
ngời, tăng cờng giáo dục và thông tin và tăng cờng khả năng tổ chức là những
nhân tố cơ bản của bảo tồn đa dạng sinh học.
Câu 3: Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học Việt Nam?
Trả lời: hai nhóm nguyên nhân chủ yếu là do thiên tai và tác động của con ngời.(3 điểm)
Môi trờng sống bị phá huỷ
Khai thác quá mức
1


2
Ô nhiễm môi trờng
Du nhập và xâm lấn của các loài sinh vật ngoại lai
Sự nghèo đói và sức ép dân số

Đề số 2

Câu 1: Thế nào là đa dạng alpha ()?Đa dạng beta (); Đa dạng gama
()Việc nghiên cứu qui mô đa dạng có ý nghĩa gì?
Trả lời:(3 điểm)
+ Đa dạng alpha (): là tính đa dạng xuất hiện trong một sinh cảnh hay trong
một quần xã. Ví dụ: sự đa dạng của các loài cây gỗ, các loài thú, chim. trong
một kiểu rừng hoặc quần xã.
+ Đa dạng beta (): là tính đa dạng tồn tại giữa các sinh cảnh hay là giữa các
quần xã trong một hệ sinh thái. Vì vậy nếu sự khác nhau giữa các sinh cảnh
càng lớn thì tính đa dạng beta càng cao.
+ Đa dạng gama (): là tính đa dạng tồn tại trong một quy mô địa lý rộng hơn.
Ví dụ: sự đa dạng của các loài cây gỗ, các loài thú, chimtrong những sinh
cảnh khác nhau, cách xa nhau của cùng một vùng địa lý.
Nghiên cứu quy mô đa dạng sinh học theo hệ thống trên có ý nghĩa quan trọng
đối với việc xem xét quy mô khi thiết lập các u tiên trong công tác bảo tồn.
Câu 2 Vì sao phải bảo tồn đa dạng sinh học? Các cơ sở của bảo tồn đa
dạng sinh học?
Trả lời: (3 điểm)
Lý do kinh tế:
Lý do sinh thái:
Lý do đạo đức:
Lý do thẩm mỹ:
Lý do về giá trị tiềm ẩn:
Các cơ sở của bảo tồn đa dạng sinh học
các nhà sinh học và các nhà bảo tồn cần phải xác định đợc tính ổn định
của quần thể dới những điều kiện nhất định. Đó là liệu quần thể của một loài
đang có nguy cơ bị tuyệt chủng có thể tiếp tục tồn tại hoặc thậm chí phát triển
trong một khu bảo tồn đợc không?. Đồng thời các loài đang bị suy giảm có
cần đến sự quan tâm đặc biệt nào để tránh khỏi sự tuyệt chủng hay không?.

Theo nguyên tắc chung thì một kế hoạch bảo tồn thích hợp cho một loài đòi
hỏi càng nhiều cá thể đợc bảo tồn càng tốt trong một diện tích lớn nhất có thể
đợc của khu vực cần đợc bảo vệ.
Câu 3:Trình bày sự Suy thoái về di truyền ở VN?
Trả lời : (3 điểm)
Mức độ suy giảm của biến dị di truyền thờng đi cùng với nguy cơ đe doạ của
loài. Một số loài động thực vật chỉ còn lại với số lợng cá thể rất ít nh: Bò xám,
Tê giác một sừng (động vật); Trầm hơng, Hoàng đàn, Mun, Thuỷ tùng, Lát
hoa, Sam đỏ, Thông pà cò, (thực vật). Có những loài trớc đây đã từng phân
bố rộng ở Việt Nam nhng đến nay đã bị tiêu diệt hoàn toàn nh loài Tê giác hai
sừng.
Suy thoái về di truyền còn thể hiện ở sự mất đi biến dị di truyền của loài phụ,
các xuất xứ, các quần thể quan trọng, chẳng hạn:
Thuỷ tùng
Thông 5 lá Đà Lạt
Thông 5 lá Pà Cò:
Sam đỏ
Quần thể Tê giác 1 sừng
2


3
Nhóm thú Linh trởng ở Việt Nam đa dạng về thành phần loài và có giá trị
cao về tính đặc hữu, song vì nhiều lý do mà nguồn tài nguyên này đã và
đang bị suy giảm. Nguyên nhân quan trọng là diện tích rừng tự nhiên bị thu
hẹp và thú Linh trởng là nhóm thú chuyên hoá với đời sống leo trèo ở rừng.
Một vấn đề khác liên quan đến việc chọn giống là xói mòn di truyền. Các
giống cao sản, thuần nhất đạt độ đồng đều cao đợc gây trồng rộng rãi và thay
thế các giống địa phơng, các giống cũ làm cho nền tảng di truyền bị thu hẹp.
Nhiều giống cây trồng nông lâm nghiệp địa phơng đã bị mất đi hoặc bị thu

hẹp phân bố.
Đề số 3
Câu 1:Những yếu tố nào ảnh hởng đến đa dạng loài?
Trả lời : (3 điểm): Những yếu tố nào ảnh hởng đến đa dạng loài là
- sự hình thành loài mới loài mới thờng đợc hình thành qua 2 con đờng đó là
quá trình đa bội hoá và quá trình hình thành loài địa lí
- Sự mất loài (tuyệt chủng
Câu 2:Khái niệm bảo tồn đa dạng sinh học và nguyên lý bảo tồn đa dạng
sinh học?
Trả lời : (3 điểm)
Bảo tồn đa dạng sinh học là giải pháp tổng hợp với mục đích bảo vệ sự đa
dạng của các loài sinh vật nhằm mang lại lợi ích lớn nhất cho thế hệ hiện tại
đồng thời duy trì tiềm năng của chúng để đáp ứng nhu cầu và lợi ích của các
thế hệ tơng lai.
Nguyên lý khoa học của bảo tồn đa dạng sinh học chính là sinh học bảo
tồn. Sinh học bảo tồn là một môn khoa học đa ngành đợc xây dựng nhằm hạn
chế các mối đe doạ đối với đa dạng sinh học với hai mục đích:
Tìm hiểu những tác động tiêu cực do con ngời gây ra đối với đa dạng sinh
học.
Xây dựng các phơng pháp tiếp cận để hạn chế sự suy thoái đa dạng sinh học.
Câu 3: Thực trạng về suy thoái hệ sinh thái ở VN?
Trả lời : (3 điểm): Trình bày sự suy giảm nhanh chóng diện tích rừng theo
thời gian.
Các hệ sinh thái tự nhiên bị thu hẹp làm mất nơi phân bố và c trú của các loài
động thực vật. Đặc biệt các loài quý hiếm có giá trị kinh tế đã giảm sút cả về
số lợng lẫn chất lợng. Thậm chí một số loài đang đứng trớc nguy cơ bị tiêu
diệt ngay trên mảnh đất mà chúng đã sinh tồn và phát triển.
Đề số 4
Câu 1: Thế nào là hệ sinh thái? Cho ví dụ?
Trả lời : (3 điểm)-Hệ sinh thái là một đơn vị cấu trúc và chức năng của sinh

quyển bao gồm các quần xã sinh vật, đất đai và các yếu tố khí hậu. Các loài
trong hệ sinh thái tạo thành một chuỗi thức ăn liên kết với nhau một cách chặt
chẽ và tạo thành một qui luật nhất định góp phần duy trì sự cân bằng sinh thái.
-Ví dụ: Hệ sinh thái đồng cỏ; Hệ sinh thái ao,hồ...
Câu 2: Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học ?
Trả lời : (3 điểm)Sự suy thoái đa dạng sinh học là do 2 nhóm nguyên nhân
chính đó là hiểm hoạ tự nhiên và tác động của con ngời.
Những ảnh hởng do tác động của con ngời gây ra chủ yếu làm thay đổi, suy
thoái và huỷ hoại môi trờng sống. Điều đó đẩy loài và các quần xã vào tình
trạng bị tuyệt chủng hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng. Việc khai thác quá mức
các loài phục vụ cho nhu cầu của con ngời, việc du nhập các loài và gia tăng
bệnh dịch cũng là những nguyên nhân quan trọng làm suy thoái đa dạng sinh
học. Các mối đe doạ trên một phần có liên quan mật thiết đến sự gia tăng dân
số của toàn thế giới. Việc phá huỷ các quần xã sinh học xảy ra nhiều nhất
3


4
trong vòng 150 năm trở lại đây và liên quan đến dân số thế giới:
Câu 3:Trình bày các vùng đa dạng sinh học trên cạn?
Trả lời : (3 điểm)có 10 vùng( yêu cầu đa ra ra các ví dụ cụ thể để chứng
minh)
1. Vùng Đông Bắc: Duy nhất là vùng còn tìm thấy các loài động vật đặc
hữu nh Voọc mũi hếch (Rhinopithcus avunculus), và voọc đầu trắng
(Rhinopithcus francoisi poliocephalus) là những loài động vật quý hiếm
của cả thế giới.
2. Dãy Hoàng Liên Sơn: Vùng này có nguồn tài nguyên sinh học đa dạng,
nhất là các loài thảo dợc có giá trị kinh tế, cũng là vùng có nhiều phong
cảnh đẹp.
3. Châu thổ Sông Hồng: điển hình nh Xuân Thuỷ, một điểm Ramsar

(vùng đất ngập nớc/đất ớt) đầu tiên của Việt Nam, nơi có số lợng chim
di trú lớn nhất ở Việt Nam.
4. Tây Bắc: Mức độ đa dạng sinh học thấp, bởi vì diện tích rừng bị suy
giảm nhanh chóng. Hiện có 38 loài động vật quý hiếm và một số loài
thực vật đặc hữu quý hiếm.
5. Bắc Trung Bộ (Bắc Trờng Sơn): Vùng có một số loài đặc hữu có nguy
cơ tuyệt chủng, nh gà lôi lam mào trắng (Lophura edwardsi) và voọc Hà
Tĩnh (Trachypithecus francoisi hatinhensis). Đã phát hiện đợc 4 loài
động vật có vú mới là Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), Mang Trờng
Sơn (Caninmuntiacus truongsonensis), Mang Pù Hoạt (Muntiacus
puhoatensis) và Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis) ở trong vùng.
6. Trung Trung Bộ (Trung Trờng Sơn): là vùng có đặc điểm chuyển tiếp
giữa núi đá vôi của miền Bắc với núi đất ở miền Nam, tạo ra các đặc
điểm đa dạng sinh học độc đáo, cơ sở nhiều loài đặc hữu, quý hiếm.
7. Nam Trung Bộ: đặc trng là vùng bán khô hạn, có tính đa dạng sinh học
không cao nh các vùng khác.
8. Tây Nguyên: là địa bàn có độ che phủ rừng lớn nhất Việt Nam (61%).
Đây là nơi c trú của nhiều loài động vật có vú lớn nh voi, hổ, báo, trâu
rừng, bò rừng, bò xám. Có nhiều loại thực vật quý có giá trị kinh tế cao
nh sâm Ngọc Linh, thông nớc, thông lá dẹt, thông Đà Lạt, thông đỏ và
các loài gỗ quý khác.
9. Đông Nam Bộ: là vùng chuyển tiếp giữa Tây Nguyên và đồng bằng
Nam Bộ, có tiềm năng phát triển cây công nghiệp. Trong vùng còn tồn
tại một quần thể Tê giác một sừng (Rhinoceros sondaicus) với khoảng 5
-7 cá thể.
10. Châu thổ sông Cửu Long: là châu thổ sông lớn nhất cả nớc và là vùng
có tính đa dạng sinh học về các hệ sinh thái rừng ngập mặn và đất ngập
nớc, hiện là nơi bảo vệ loài sếu đầu đỏ (Grus antigone) ở Đông Nam á.
Đề số 5
Câu 1:Thế nào là loài u thế? Vì sao loài u thế nên u tiên trong công tác

bảo tồn?
Trả lời : (2 điểm) Trong những quần xã sinh vật, một số loài có vai trò quyết
định đến khả năng tồn tại, phát triển của một số lớn các loài khác, ngời ta gọi
đó là những loài u thế. Những loài u thế này có ảnh hởng đến cấu trúc quần
xã sinh vật nhiều hơn so với tổng số cá thể của các loài hay sinh khối của
chúng. Do vậy những loài u thế nên đợc u tiên trong công tác bảo tồn.
Câu 2: Kể tên các lần bị tuyệt chủng hàng loạt và nêu rõ nguyên nhân?
Trả lời : (4 điểm)Các nhà cổ sinh học cho rằng có ít nhất 5 lần bị tuyệt chủng
hàng loạt:
- Tuyệt chủng lần thứ nhất diễn ra vào cuối kỷ Ordovican (cách đây khoảng
450 triệu năm), khoảng 12% các họ động vật biển và 60% số loài động thực
vật bị tuyệt chủng.
- Tuyệt chủng lần thứ hai diễn ra vào cuối kỳ Devon (cách đây khoảng 365
4


5
triệu năm) và kéo dài khoảng 7 triệu năm đã gây nên sự biến mất của 60%
tổng số loài còn lại sau lần tuyệt chủng lần thứ nhất.
- Tuyệt chủng lần thứ ba là nghiêm trọng nhất kéo dài khoảng 1 triệu năm
diễn ra vào kỷ Permian (cách đây khoảng 242 triệu năm) đã xoá sổ 54% số họ
và khoảng 77 - 96% số loài động vật biển, 2/3 số loài bò sát, ếch nhái và 30%
số bộ côn trùng.
- Tuyệt chủng lần thứ t xảy ra vào cuối kỷ Triassic (cách đây khoảng 210 triệu
năm) với khoảng 20% số loài sinh vật trên trái đất bị tiêu diệt. Hai đợt tuyệt
chủng thứ ba và thứ t quá gần nhau vì vậy quá trình phục hồi lại hoàn toàn
phải mất khoảng 100 triệu năm (Wilson, 1992 trong N.H.Nghĩa, 1999).
- Tuyệt chủng lần thứ năm diễn ra vào cuối kỷ Cretacis và đầu kỷ Tertiary
(cách đây khoảng 65 triệu năm). Đây đợc coi là lần tuyệt chủng nổi tiếng
nhất. Ngoài các loài thằn lằn khổng lồ, hơn một nửa loài bò sát và một nửa

loài sống ở biển đã bị tuyệt chủng.
Theo Wilson (1992 trong N.H.Nghĩa, 1999) thì ngoài nguyên nhân do thiên
thạch ở lần tuyệt chủng thứ năm và một phần do núi lửa phun trào ở lần thứ
ba, sự tuyệt chủng còn lại là do hiện tợng băng hà toàn cầu.
Câu3: Kể tên các vùng địa lý sinh vật ở VN? Dựa vầo các yếu tố nào để
phân vùng địa lý sinh học?
Trả lời : (3 điểm)Có 10 đơn vị địa lý sinh học
Việc phân chia các vùng địa lý sinh học ở các quốc gia trên thế giới
đều dựa vào các yếu tố sau:
1. Yếu tố địa hình
2. Yếu tố khí hậu
3. Yếu tố phân bố địa lý
4. Tính thích nghi của đơn vị loài
5. Sự phân bố của các thảm thực vật
6. Sự phân bố của các nhóm hoặc lớp động vật
7. Sự khác nhau về tổ hợp loài và các giới hạn phân bố của các loài chỉ thị
Đề số 6
Câu 1: Thế nào là ổ sinh thái? Cho ví dụ?
- Trả lời : (3 điểm): Trong một quần xã sinh vật, mỗi loài cần và tạo cho mình
một tập hợp nhất định các loài sinh vật khác quanh nó, đó chính là ổ sinh thái
của loài hay tổ của loài. ổ sinh thái (tổ) của một loài là khoảng không gian
nơi mà loài tồn tại trong tự nhiên và không bị cạnh tranh gay gắt bởi các loài
khác. ổ sinh thái của một loài thực vật có thể gồm một dạng đất cùng với các
điều kiện sống khác nhau nh năng lợng ánh sáng nhận đợc, độ ẩm cần thiết,
hệ thống giao phấn và cơ chế phát tán hạt giống. ổ sinh thái của một loài động
vật có thể bao gồm khoảng không gian chiếm cứ, các loại thức ăn đợc sử dụng
trong năm, nớc uống và nhu cầu hang hốc trú ẩn.
- Ví dụ
Câu 2:Trình bày các khái niệm tuyệt chủng; tuyệt chủng trong hoang rã;
tuyệt chủng cục bộ; Khái niệm về suy thoái đa dạng sinh học? Cho ví dụ?

Trả lời : (3 điểm)Một loài bị coi là tuyệt chủng khi không còn một cá thể nào
của loài đó còn sống sót ở bất kỳ đâu trên thế giới. Ví dụ: loài chim
Vermivora bachmaii, cá thể cuối cùng của loài này đợc nhìn thấy trong những
năm của thập kỷ 60. Loài mà chỉ còn một số cá thể còn sót lại nhờ sự chăm
sóc, nuôi trồng của con ngời thì đợc coi là đã bị tuyệt chủng trong hoang dã,
ví dụ loài Hơu sao (Cervus nippon) ở Việt Nam. Một loài đợc coi là tuyệt
chủng cục bộ nếu nh nó không sống sót tại những nơi chúng đã từng sống, nhng ngời ta vẫn tìm thấy chúng tại những nơi khác trong thiên nhiên.
Một số nhà sinh thái học sử dụng cụm từ loài bị tuyệt chủng về phơng diện
sinh thái học, có nghĩa là số lợng cá thể của loài còn lại ít đến mức ảnh hởng
của nó không còn ý nghĩa đến những loài khác trong quần xã. Ví dụ: loài Hổ
5


6
(Panthera tigris) Ngoài ra trong nghiên cứu đa dạng sinh học còn có một hiện
tợng khác, đó là cái chết đang sống. Đối với một số quần thể trong tự nhiên,
một vài cá thể vẫn còn có thể sống sót dai dẳng vài năm, vài chục năm; chúng
có thể vẫn sinh sản nhng số phận cuối cùng của chúng vẫn là sự tuyệt chủng
(nếu nh không có sự can thiệp của công nghệ sinh học).
Câu 3: Trình bày mức độ đa dạng HST ở VN?
Trả lời : (3 điểm)- Liệt kê các loại sinh cảnh rừng VN( 9 kiểu rừng)
Đề số 7
Câu1: Kể tên một số vùng giầu về đa dạng sinh học trên thế giới? Tại sao
vùng nhiệt đới lại có tính đa dạng cao hơn những vùng khác?
Trả lời : (3 điểm)Nhiều bằng chứng cho thấy rằng nơi đợc coi là giàu tính đa
dạng sinh học nhất là vùng nhiệt đới và tập trung chủ yếu ở các rừng ma nhiệt
đới. Ngoài ra các đảo san hô nhiệt đới và biển sâu cũng tìm thấy sự đa dạng
phong phú của một số lớp nghành. Ví dụ rừng nhiệt đới tuy chỉ chiếm 7% diện
tích bề mặt trái đất, nhng chúng chứa ít nhất là 50%, thậm chí có thể đến 90%
tổng số loài động, thực vật của trái đất

Nguyên nhân tại sao vùng nhiệt đới lại có tính đa dạng cao hơn những
vùng khác vẫn còn đang tranh cãi nhng một số thuyết thống nhất lí giải nh
sau:
+Trong suốt thời gian biến đổi địa chất thì vùng nhiệt đới có khí hậu tơng đối
ổn định hơn so với vùng ôn đới do vậy nhiều loài có thể đảm bảo đợc cuộc
sống tại chỗ trong khi các loài ở vùng ôn đới thờng phải di c để tránh rét.
+Các quần xã sinh vật ở vùng nhiệt đới đợc hình thành từ lâu đời hơn so với
vùng ôn đới. Chính vì vậy các loài ở vùng nhiệt đới có thời gian tiến hoá lâu
đời hơn và do vậy có khả năng thích nghi cao hơn với môi trờng sống.
+Nhiệt độ và độ ẩm cao ở vùng nhiệt đới tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loài
mà chúng không thể tồn tại ở vùng ôn đới di chuyển đến và định c tại vùng
nhiệt đới.
+Tỷ lệ giao phấn của thực vật vùng nhiệt đới cao hơn vùng ôn đới do sự hỗ trợ
của khí hậu cũng nh côn trùng.
+Vùng nhiệt đới tiếp nhận nhiều năng lợng mặt trời trong năm hơn do đó các
quần xã sinh vật vùng nhiệt đới cũng có sức sản xuất sinh khối cao hơn. Chính
điều này đã giúp ích cho sự phân bố của các loài, đó là cung cấp các yêu cầu
cần thiết cho sự phân bố của các loài.
Câu 2: Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học ?
Trả lời : (3 điểm)Sự suy thoái đa dạng sinh học là do 2 nhóm nguyên nhân
chính đó là hiểm hoạ tự nhiên và tác động của con ngời.
Những ảnh hởng do tác động của con ngời gây ra chủ yếu làm thay đổi, suy
thoái và huỷ hoại môi trờng sống. Điều đó đẩy loài và các quần xã vào tình
trạng bị tuyệt chủng hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng. Việc khai thác quá mức
các loài phục vụ cho nhu cầu của con ngời, việc du nhập các loài và gia tăng
bệnh dịch cũng là những nguyên nhân quan trọng làm suy thoái đa dạng sinh
học. Các mối đe doạ trên một phần có liên quan mật thiết đến sự gia tăng dân
số của toàn thế giới. Việc phá huỷ các quần xã sinh học xảy ra nhiều nhất
trong vòng 150 năm trở lại đây và liên quan đến dân số thế giới:
Câu 3: Dựa vào các tiêu chí nào để lập ra các u tiên cho khu bảo tồn?

Trả lời : (3 điểm)Có thể dùng 3 tiêu chí sau đây để lập ra các u tiên cho bảo
tồn loài và quần xã.
Tính đặc biệt
Tính nguy cấp
Tính hữu dụng
6


7
Đề số 8
Câu 1: Nêu giá trị của đa dạng sinh học?
Trả lời : (3 điểm)- Giá trị trực tiếp
Giá trị trực tiếp đợc chia thành giá trị sử dụng cho tiêu thụ và giá trị sử dụng
cho sản xuất.
- Giá trị gián tiếp
Giá trị sinh thái
Giá trị khoa học và giáo dục:
Giá trị văn hoá và đạo đức:
Câu 2: Nêu 9 nguyên tắc sống bền vững liên quan đến bảo tồn đa dạng
sinh học?
Trả lời : (3 điểm)1. Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống của cộng đồng
2. Cải thiện chất lợng cuộc sống con ngời
3. Bảo vệ sự sống và tính đa dạng của trái đất
4. Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm nguồn tài nguyên không tái tạo
5. Giữ vững/duy trì khả năng chịu đựng của trái đất
6. Thay đổi thái độ và thói quen của con ngời.
7. Cho phép các cộng đồng tự quản lý lấy môi trờng của mình.
8. Một quốc gia thống nhất tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển và bảo tồn
9. Cần tạo ra một cơ cấu liên minh toàn cầu trong bảo tồn ĐDSH
Câu 3: Kể tên các công ớc quốc tế về Bảo tồn đa dạng sinh học ?

Trả lời : (3 điểm)+Công ớc về bảo tồn loài:
Công ớc về buôn bán các loài đang có nguy cơ tuyệt chủng (Convention on
International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora - CITES).
Công ớc ra đời năm 1973 với tham gia của 120 nớc, đồng thời có sự phối hợp
với chơng trình môi trờng Liên Hiệp Quốc (United Nations Environmental
Program - UNEP). Theo công ớc này, các quốc gia thành viên đồng ý hạn chế
buôn bán và khai thác có tính huỷ diệt những loài nằm trong danh sách đợc
nhất trí của Công ớc. Công ớc có 25 điều và 3 phụ lục. Việt Nam là thành viên
thứ 122 của CITES, đợc chấp nhận ngày 20/4/1994 (Phạm Nhật, 1999).
Một số công ớc bảo tồn khác:
+ Công ớc về bảo tồn các loài động vật di c (1979)
+ Công ớc về bảo tồn các loài sinh vật biển vùng Nam Cực
+ Công ớc về điều tiết săn bắt cá Voi
+ Công ớc về bảo vệ các loài chim
+ Công ớc về đánh bắt và bảo vệ sinh vật biển ở Vịnh Ban tích
Các công ớc về bảo tồn sinh cảnh có 3 công ớc quan trọng:
+ Công ớc về bảo vệ các vùng đất ớt Ramar
+ Công ớc về bảo tồn văn hoá thế giới và di sản thiên nhiên
+ Mạng lới khu dự trữ sinh quyển
+ Công ớc về bảo vệ tầng ôzon
+ Ngoài ra còn có một số công ớc khác nh công ớc về việc ngăn chặn ô nhiễm
biển, công ớc về vùng biển
Đề số 9
Câu 1: Khái niệm về suy thoái đa dạng sinh học?
Trả lời : (3 điểm)Suy thoái đa dạng sinh học có thể hiểu là sự suy giảm tính
đa dạng, bao gồm sự suy giảm loài, nguồn gen và hệ sinh thái, từ đó làm suy
giảm giá trị, chức năng của đa dạng sinh học. Sự suy thoái đa dạng sinh học đợc thể hiện ở các mặt:
- Hệ sinh thái bị biến đổi
- Mất loài
- Mất (giảm) đa dạng di truyền

Câu 2:Trình bày 2 phơng thức bảo tồn tại chỗ và bảo tồn chuyển chỗ?
Trả lời : (3 điểm)Bảo tồn tại chỗ gồm:
7


8
Khu bảo vệ nghiêm ngặt.
Vờn quốc gia (National park) hay khu bảo tồn hệ sinh thái và giải trí
Thắng cảnh thiên nhiên (Natural monument)/ Bảo tồn đặc điểm tự nhiên
(Conservation of natural feature)
Khu bảo tồn thiên nhiên có quản lý (Conservation through active
management)/ Khu bảo tồn sinh cảnh/bảo tồn loài (Habitat Species
management area):
Khu bảo tồn cảnh quan đất liền/cảnh quan biển (Protected
Landscape/Seascape):
Sử dụng bền vững các hệ sinh thái tự nhiên (Sustainable use of natural
ecosystem) hay Khu quản lý tài nguyên (Managed resource protected
area):
*Một số hình thức bảo tồn chuyển chỗ thờng gặp:
Vờn động vật hay vờn thú (Zoo):
Bể nuôi (Aquarium):
Vờn thực vật (Botanic garden)
Ngân hàng hạt giống (Seed bank):
Sự liên quan giữa 2 phơng thức bảo tồn
Câu 3:Trình bày các khái niệm tuyệt chủng; tuyệt chủng trong hoang rã;
tuyệt chủng cục bộ; Khái niệm về suy thoái đa dạng sinh học? Cho ví dụ?
Trả lời : (3 điểm)Một loài bị coi là tuyệt chủng khi không còn một cá thể nào
của loài đó còn sống sót ở bất kỳ đâu trên thế giới. Ví dụ: loài chim
Vermivora bachmaii, cá thể cuối cùng của loài này đợc nhìn thấy trong những
năm của thập kỷ 60. Loài mà chỉ còn một số cá thể còn sót lại nhờ sự chăm

sóc, nuôi trồng của con ngời thì đợc coi là đã bị tuyệt chủng trong hoang dã,
ví dụ loài Hơu sao (Cervus nippon) ở Việt Nam. Một loài đợc coi là tuyệt
chủng cục bộ nếu nh nó không sống sót tại những nơi chúng đã từng sống, nhng ngời ta vẫn tìm thấy chúng tại những nơi khác trong thiên nhiên.
Một số nhà sinh thái học sử dụng cụm từ loài bị tuyệt chủng về phơng diện
sinh thái học, có nghĩa là số lợng cá thể của loài còn lại ít đến mức ảnh hởng
của nó không còn ý nghĩa đến những loài khác trong quần xã. Ví dụ: loài Hổ
(Panthera tigris) Ngoài ra trong nghiên cứu đa dạng sinh học còn có một hiện
tợng khác, đó là cái chết đang sống. Đối với một số quần thể trong tự nhiên,
một vài cá thể vẫn còn có thể sống sót dai dẳng vài năm, vài chục năm; chúng
có thể vẫn sinh sản nhng số phận cuối cùng của chúng vẫn là sự tuyệt chủng
(nếu nh không có sự can thiệp của công nghệ sinh học).
Đề số 10
Câu 1:Vì sao cần có các thoả hiệp quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học?
Trả lời(3 điểm) Hợp tác quốc tế là cần thiết vì một số lý do sau:
+ Các loài động vật không có khái niệm về biên giới trong phân bố. Nỗ lực
bảo tồn là phải bảo vệ loài ở tất cả mọi điểm trong vùng phân bố của chúng.
Nh vậy, sự nỗ lực của một quốc gia là không hiệu quả nếu trong khi đó môi trờng sống của loài đó ở quốc gia khác đang bị phá huỷ.
+ Nạn buôn bán các sản phẩm sinh học hiện đang diễn ra trên thị trờng quốc
tế. Nhu cầu lớn ở các nớc giàu có thể sẽ dẫn đến hậu quả khai thác quá mức
các loài ở những nớc nghèo. Để ngăn chặn việc khai thác quá mức, việc kiểm
soát và quản lý buôn bán là yêu cầu cấp thiết cả trong nhập khẩu và xuất khẩu.
+ Những lợi ích mà đa dạng sinh học mang lại có tầm quan trọng quốc tế.
Các quốc gia giàu có thuộc vùng ôn đới đợc hởng lợi từ đa dạng sinh học của
vùng nhiệt đới, do đó họ cần phải sẵn sàng giúp đỡ các nớc nghèo khó hơn vì
họ đã tham gia thực hiện việc bảo tồn đa dạng sinh học tại đó.
+ Rất nhiều vấn đề của các loài hay các hệ sinh thái bị đe doạ có quy mô toàn
8


9

cầu nên đòi hỏi sự hợp tác quốc tế để giải quyết, ví dụ nh việc đánh bắt thuỷ
hải sản quá mức, săn bắn quá mức, ô nhiễm không khí và ma axit, ô nhiễm
sông hồ, đại dơng, biến đổi khí hậu toàn cầu và suy thoái tầng ôzôn.
Câu 2: Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học Việt Nam?
Trả lời(3 điểm) hai nhóm nguyên nhân chủ yếu là do thiên tai và tác động của
con ngời.
Môi trờng sống bị phá huỷ
Khai thác quá mức
Ô nhiễm môi trờng
Du nhập và xâm lấn của các loài sinh vật ngoại lai
Sự nghèo đói và sức ép dân số
Câu 3: Trình bày sự Suy thoái về loài ở VN? đa các ví dụ dẫn chứng?
Trả lời(3 điểm)
một số loài thực vật đã suy giảm và trở thành nguồn gen quý hiếm không
những đối với nớc ta mà còn cả đối với thế giới, ví dụ nh các loài: Thông lá
dẹt (Pinus kremffii), Thông nớc (Glyptostropus pensilis), Sam đỏ (Taxus
chinensis), Trầm hơng (Aquilaria crassna) Sam bông (Ametlotaxus
argotaenia), Bách xanh(Calocedrus macrolepis), Cẩm lai (Dalbergia oliveri),
Cà te (Afzelia xylocarpa), Gụ (Sindora tonkinensis), Trắc (Dalbergia
conchinchinensis), Pơ mu (Fokienia hodginsii), Mun (Diospyros mun), Đinh
(Markhamia stipulata), Nghiến (Excentrodendron tonkinensis), Kim giao
(Nageia fleuryi), Đó là những loài gỗ quý đợc ngành Lâm nghiệp phân
hạng. Ngoài ra còn có các loài cây thuốc, cây làm cảnh nh các loài thuộc
giống Lan hài (Paphiopedilum) cũng cần đợc quan tâm bảo vệ.
Một số loài động vật lớn đã bị diệt vong nh : Tê giác 2 sừng (Dicerorhynus
sumatrensis), Heo vòi (Tapia indicus), Hơu sao (Cervus nippon), Trâu rừng
(Bulalus bubalis), Bò xám (Bos sauveli), Vợn tay trắng (Hylobtes lar), Cầy nớc (Cynogale bennettii). Một số loài khác thì số lợng còn lại quá ít, có thể bị
tuyệt chủng trong tơng lai gần nếu nh không có biện pháp bảo vệ khẩn cấp nh
các loài thú: Hổ (Panthera tigris), Voi (Elephas maximus), Tê giác một sừng
(Rhynoceros sondaicus), Bò tót (Bos gaurus), Bò rừng (Bos javanicus), Cheo

cheo napu (Tragulus napu), Nai cà tông (Cervus eldi), Hơu vàng (Axis
porcinus), Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis), Hơu xạ (Moschus
berezovski), Voọc mông trắng (Trachipithecus francoisi delacouri), Voọc gáy
trắng (T.f. hatinhensis), Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus), Voọc ngũ
sắc (Pygatrix nemaeus namaeus), Các loài chim, bò sát và ếch nhái cũng
nằm trong tình trạng tơng tự nh: Hạc cổ trắng, Cò á châu, Già đẫy lớn, Cò
Quắm cánh xanh, Ngan cánh trắng, Gà so cổ hung, Gà lôi lam mào trắng, Gà
lôi lam mào đen, Gà lôi hông tía, Công, Cá sấu, Cá cóc tam đảoTrong thực
tế, Sách đỏ Việt Nam phần động vật, xuất bản năm 1992 và phần thực vật,
xuất bản năm 1996 đã công bố một danh lục gồm 365 loài động vật và 156
loài thực vật đang trong tình trạng đe doạ tuyệt chủng.
( Ghi chú: 1 điểm cho trình bày đẹp và có câu trả lời hay)
Ngày 24 tháng 5 năm 2006
Giáo viên ra đề và đáp án
Dơng thị thanh hà

9


10

Câu hỏi và đáp án
môn thi Đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học
( Hình thức thi: viết; thời gian 90)
Đề số 1

câu 1:Trình bày khái niệm đa dạng sinh học. Khái niệm đa dạng di truyền? đa
dạng loài và đa dạng sinh thái?
Trả lời:
- Thuật ngữ đa dạng sinh học đợc dùng để chỉ sự phong phú và đa dạng của

giới sinh vật từ mọi nguồn trên trái đất, nó bao gồm sự đa dạng trong cùng
một loài, giữa các loài và sự đa dạng hệ sinh thái (Gaston and Spicer, 1998).
- Đa dạng di truyền là phạm trù chỉ mức độ đa dạng của biến dị di truyền, đó
chính là sự khác biệt về di truyền giữa các xuất xứ, quần thể và giữa các cá thể
trong một loài hay một quần thể dới tác dụng của đột biến, đa bội hoá và tái tổ
hợp.
Đa dạng loài là phạm trù chỉ mức độ phong phú về số lợng loài hoặc số lợng
các phân loài (loài phụ) trên trái đất, trong một vùng địa lý, một quốc gia hay
trong một sinh cảnh nhất định.
Câu 2: Thế nào là đa dạng alpha ()?Đa dạng beta (); Đa dạng gama ()Việc
nghiên cứu qui mô đa dạng có ý nghĩa gì?
Trả lời: + Đa dạng alpha (): là tính đa dạng xuất hiện trong một sinh cảnh
hay trong một quần xã. Ví dụ: sự đa dạng của các loài cây gỗ, các loài thú,
chim. trong một kiểu rừng hoặc quần xã.
+ Đa dạng beta (): là tính đa dạng tồn tại giữa các sinh cảnh hay là giữa các
quần xã trong một hệ sinh thái. Vì vậy nếu sự khác nhau giữa các sinh cảnh
càng lớn thì tính đa dạng beta càng cao.
+ Đa dạng gama (): là tính đa dạng tồn tại trong một quy mô địa lý rộng hơn.
Ví dụ: sự đa dạng của các loài cây gỗ, các loài thú, chimtrong những sinh
10


11
cảnh khác nhau, cách xa nhau của cùng một vùng địa lý.
Nghiên cứu quy mô đa dạng sinh học theo hệ thống trên có ý nghĩa quan trọng
đối với việc xem xét quy mô khi thiết lập các u tiên trong công tác bảo tồn.
câu 3:Những yếu tố nào ảnh hởng đến đa dạng loài?
Trả lời: Những yếu tố nào ảnh hởng đến đa dạng loài là
- sự hình thành loài mới loài mới thờng đợc hình thành qua 2 con đờng đó là
quá trình đa bội hoá và quá trình hình thành loài địa lí

- Sự mất loài (tuyệt chủng
Đề số 2

Câu 4: Thế nào là hệ sinh thái?Cho ví dụ
Trả lời:
hệ sinh thái là một đơn vị cấu trúc và chức năng của sinh quyển bao gồm các
quần xã sinh vật, đất đai và các yếu tố khí hậu. Các loài trong hệ sinh thái tạo
thành một chuỗi thức ăn liên kết với nhau một cách chặt chẽ và tạo thành một
qui luật nhất định góp phần duy trì sự cân bằng sinh thái.
- Ví dụ: Hệ sinh thái đồng cỏ; Hệ sinh thái ao,hồ...
Câu 5:Thế nào là loài u thế? Vì sao loài u thế nên u tiên trong công tác bảo
tồn?
Trả lời:
Trong những quần xã sinh vật, một số loài có vai trò quyết định đến khả
năng tồn tại, phát triển của một số lớn các loài khác, ngời ta gọi đó là những
loài u thế. Những loài u thế này có ảnh hởng đến cấu trúc quần xã sinh vật
nhiều hơn so với tổng số cá thể của các loài hay sinh khối của chúng. Do vậy
những loài u thế nên đợc u tiên trong công tác bảo tồn.
câu 6: Thế nào là ổ sinh thái? Cho ví dụ?
- Trả lời: Trong một quần xã sinh vật, mỗi loài cần và tạo cho mình một tập
hợp nhất định các loài sinh vật khác quanh nó, đó chính là ổ sinh thái của loài
hay tổ của loài. ổ sinh thái (tổ) của một loài là khoảng không gian nơi mà
loài tồn tại trong tự nhiên và không bị cạnh tranh gay gắt bởi các loài khác. ổ
sinh thái của một loài thực vật có thể gồm một dạng đất cùng với các điều
kiện sống khác nhau nh năng lợng ánh sáng nhận đợc, độ ẩm cần thiết, hệ
thống giao phấn và cơ chế phát tán hạt giống. ổ sinh thái của một loài động
vật có thể bao gồm khoảng không gian chiếm cứ, các loại thức ăn đợc sử dụng
trong năm, nớc uống và nhu cầu hang hốc trú ẩn.
- Ví dụ
Đề số 3


Câu 7: Kể tên một số vùng giầu về đa dạng sinh học trên thế giới? Tại sao
vùng nhiệt đới lại có tính đa dạng cao hơn những vùng khác
Trả lời: Nhiều bằng chứng cho thấy rằng nơi đợc coi là giàu tính đa dạng sinh
học nhất là vùng nhiệt đới và tập trung chủ yếu ở các rừng ma nhiệt đới. Ngoài
ra các đảo san hô nhiệt đới và biển sâu cũng tìm thấy sự đa dạng phong phú
của một số lớp nghành. Ví dụ rừng nhiệt đới tuy chỉ chiếm 7% diện tích bề
mặt trái đất, nhng chúng chứa ít nhất là 50%, thậm chí có thể đến 90% tổng số
loài động, thực vật của trái đất
Nguyên nhân tại sao vùng nhiệt đới lại có tính đa dạng cao hơn những
vùng khác vẫn còn đang tranh cãi nhng một số thuyết thống nhất lí giải nh
sau:
+Trong suốt thời gian biến đổi địa chất thì vùng nhiệt đới có khí hậu tơng đối
ổn định hơn so với vùng ôn đới do vậy nhiều loài có thể đảm bảo đợc cuộc
sống tại chỗ trong khi các loài ở vùng ôn đới thờng phải di c để tránh rét.
+Các quần xã sinh vật ở vùng nhiệt đới đợc hình thành từ lâu đời hơn so với
vùng ôn đới. Chính vì vậy các loài ở vùng nhiệt đới có thời gian tiến hoá lâu
đời hơn và do vậy có khả năng thích nghi cao hơn với môi trờng sống.
+Nhiệt độ và độ ẩm cao ở vùng nhiệt đới tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loài
mà chúng không thể tồn tại ở vùng ôn đới di chuyển đến và định c tại vùng
11


12
nhiệt đới.
+Tỷ lệ giao phấn của thực vật vùng nhiệt đới cao hơn vùng ôn đới do sự hỗ trợ
của khí hậu cũng nh côn trùng.
+Vùng nhiệt đới tiếp nhận nhiều năng lợng mặt trời trong năm hơn do đó các
quần xã sinh vật vùng nhiệt đới cũng có sức sản xuất sinh khối cao hơn. Chính
điều này đã giúp ích cho sự phân bố của các loài, đó là cung cấp các yêu cầu

cần thiết cho sự phân bố của các loài.
Câu 8:Nêu giá trị của đa dạng sinh học
Trả lời:
- Giá trị trực tiếp
Giá trị trực tiếp đợc chia thành giá trị sử dụng cho tiêu thụ và giá trị sử dụng
cho sản xuất.
- Giá trị gián tiếp
Giá trị sinh thái
Giá trị khoa học và giáo dục:
Giá trị văn hoá và đạo đức:
Câu 9: Khái niệm về suy thoái đa dạng sinh học
Trả lời: Suy thoái đa dạng sinh học có thể hiểu là sự suy giảm tính đa dạng,
bao gồm sự suy giảm loài, nguồn gen và hệ sinh thái, từ đó làm suy giảm giá
trị, chức năng của đa dạng sinh học. Sự suy thoái đa dạng sinh học đợc thể
hiện ở các mặt:
- Hệ sinh thái bị biến đổi
- Mất loài
- Mất (giảm) đa dạng di truyền
Câu 10:Trình bày các khái niệm tuyệt chủng; tuyệt chủng trong hoang rã;
tuyệt chủng cục bộ; Khái niệm về suy thoái đa dạng sinh học? Cho ví dụ?
Trả lời: Một loài bị coi là tuyệt chủng khi không còn một cá thể nào của loài
đó còn sống sót ở bất kỳ đâu trên thế giới. Ví dụ: loài chim Vermivora
bachmaii, cá thể cuối cùng của loài này đợc nhìn thấy trong những năm của
thập kỷ 60. Loài mà chỉ còn một số cá thể còn sót lại nhờ sự chăm sóc, nuôi
trồng của con ngời thì đợc coi là đã bị tuyệt chủng trong hoang dã, ví dụ
loài Hơu sao (Cervus nippon) ở Việt Nam. Một loài đợc coi là tuyệt chủng
cục bộ nếu nh nó không sống sót tại những nơi chúng đã từng sống, nhng ngời
ta vẫn tìm thấy chúng tại những nơi khác trong thiên nhiên.
Một số nhà sinh thái học sử dụng cụm từ loài bị tuyệt chủng về phơng diện
sinh thái học, có nghĩa là số lợng cá thể của loài còn lại ít đến mức ảnh hởng

của nó không còn ý nghĩa đến những loài khác trong quần xã. Ví dụ: loài Hổ
(Panthera tigris) Ngoài ra trong nghiên cứu đa dạng sinh học còn có một hiện
tợng khác, đó là cái chết đang sống. Đối với một số quần thể trong tự
nhiên, một vài cá thể vẫn còn có thể sống sót dai dẳng vài năm, vài chục năm;
chúng có thể vẫn sinh sản nhng số phận cuối cùng của chúng vẫn là sự tuyệt
chủng (nếu nh không có sự can thiệp của công nghệ sinh học).
Câu 11: Kể tên các lần bị tuyệt chủng hàng loạt và nêu rõ nguyên nhân?
Trả lời: Các nhà cổ sinh học cho rằng có ít nhất 5 lần bị tuyệt chủng hàng loạt:
- Tuyệt chủng lần thứ nhất diễn ra vào cuối kỷ Ordovican (cách đây khoảng
450 triệu năm), khoảng 12% các họ động vật biển và 60% số loài động thực
vật bị tuyệt chủng.
- Tuyệt chủng lần thứ hai diễn ra vào cuối kỳ Devon (cách đây khoảng 365
triệu năm) và kéo dài khoảng 7 triệu năm đã gây nên sự biến mất của 60%
tổng số loài còn lại sau lần tuyệt chủng lần thứ nhất.
- Tuyệt chủng lần thứ ba là nghiêm trọng nhất kéo dài khoảng 1 triệu năm
diễn ra vào kỷ Permian (cách đây khoảng 242 triệu năm) đã xoá sổ 54% số họ
và khoảng 77 - 96% số loài động vật biển, 2/3 số loài bò sát, ếch nhái và 30%
số bộ côn trùng.
12


13
- Tuyệt chủng lần thứ t xảy ra vào cuối kỷ Triassic (cách đây khoảng 210 triệu
năm) với khoảng 20% số loài sinh vật trên trái đất bị tiêu diệt. Hai đợt tuyệt
chủng thứ ba và thứ t quá gần nhau vì vậy quá trình phục hồi lại hoàn toàn
phải mất khoảng 100 triệu năm (Wilson, 1992 trong N.H.Nghĩa, 1999).
- Tuyệt chủng lần thứ năm diễn ra vào cuối kỷ Cretacis và đầu kỷ Tertiary
(cách đây khoảng 65 triệu năm). Đây đợc coi là lần tuyệt chủng nổi tiếng
nhất. Ngoài các loài thằn lằn khổng lồ, hơn một nửa loài bò sát và một nửa
loài sống ở biển đã bị tuyệt chủng.

Theo Wilson (1992 trong N.H.Nghĩa, 1999) thì ngoài nguyên nhân do thiên
thạch ở lần tuyệt chủng thứ năm và một phần do núi lửa phun trào ở lần thứ
ba, sự tuyệt chủng còn lại là do hiện tợng băng hà toàn cầu.
Câu 13:Khái niệm bảo tồn đa dạng sinh học và nguyên lý bảo tồn đa dạng
sinh học?
Trả lời:
Bảo tồn đa dạng sinh học là giải pháp tổng hợp với mục đích bảo vệ sự đa
dạng của các loài sinh vật nhằm mang lại lợi ích lớn nhất cho thế hệ hiện tại
đồng thời duy trì tiềm năng của chúng để đáp ứng nhu cầu và lợi ích của các
thế hệ tơng lai.
Nguyên lý khoa học của bảo tồn đa dạng sinh học chính là sinh học bảo
tồn. Sinh học bảo tồn là một môn khoa học đa ngành đợc xây dựng nhằm hạn
chế các mối đe doạ đối với đa dạng sinh học với hai mục đích:
Tìm hiểu những tác động tiêu cực do con ngời gây ra đối với đa dạng sinh
học.
Xây dựng các phơng pháp tiếp cận để hạn chế sự suy thoái đa dạng sinh học.
Câu 14: Vì sao phải bảo tồn đa dạng sinh học? . Các cơ sở của bảo tồn đa
dạng sinh học
Lý do kinh tế:
Lý do sinh thái:
Lý do đạo đức:
Lý do thẩm mỹ:
Lý do về giá trị tiềm ẩn:
Các cơ sở của bảo tồn đa dạng sinh học
các nhà sinh học và các nhà bảo tồn cần phải xác định đợc tính ổn định
của quần thể dới những điều kiện nhất định. Đó là liệu quần thể của một loài
đang có nguy cơ bị tuyệt chủng có thể tiếp tục tồn tại hoặc thậm chí phát triển
trong một khu bảo tồn đợc không?. Đồng thời các loài đang bị suy giảm có
cần đến sự quan tâm đặc biệt nào để tránh khỏi sự tuyệt chủng hay không?.
Theo nguyên tắc chung thì một kế hoạch bảo tồn thích hợp cho một loài

đòi hỏi càng nhiều cá thể đợc bảo tồn càng tốt trong một diện tích lớn nhất có
thể đợc của khu vực cần đợc bảo vệ.
Câu 15:Các nguyên tắc cơ bản của bảo tồn đa dạng sinh học
10 nguyên tắc chỉ đạo cơ bản sau:
10.Mọi dạng của sự sống là độc nhất và cần thiết và mọi ngời phải nhận thức
đợc điều đó.
11. Bảo tồn đa dạng sinh học là một dạng đầu t đem lại lợi ích lớn cho địa phơng, cho đất nớc và toàn cầu.
12.Chi phí và lợi ích của bảo tồn đa dạng sinh học phải đợc chia đều cho mọi
đất nớc và mọi ngời trong mỗi đất nớc.
13.Vì là một phần của các cố gắng phát triển bền vững, bảo tồn đa dạng sinh
học đòi hỏi những biến đổi lớn về hình mẫu và thực tiễn của phát triển kinh
13


14
tế toàn cầu.
14.Tăng kinh phí cho bảo tồn đa dạng sinh học tự nó không làm giảm mất mát
đa dạng sinh học. Cần phải thực hiện cải cách chính sách và tổ chức để tạo
ra các điều kiện để nguồn kinh phí đợc sử dụng một cách có hiệu quả.
15.Mỗi địa phơng, đất nớc và toàn cầu đều có các u tiên khác nhau về bảo tồn
đa dạng sinh học và chúng cần đợc xem xét khi xây dựng chiến lợc bảo
tồn. Mọi quốc gia và mọi cộng đồng đều quan tâm đến bảo tồn đa dạng
sinh học riêng của mình, nhng không nên chỉ tập trung cho riêng một số hệ
sinh thái hay các đất nớc giàu có về loài.
16.Bảo tồn đa dạng sinh học chỉ có thể đợc duy trì khi nhận thức và quan tâm
của mọi ngời dân đợc đề cao và khi các nhà làm chính sách nhận đợc thông
tin đáng tin cậy làm cơ sở xây dựng chính sách.
17.Hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học phải đợc lên kế hoạch và đợc thực
hiện ở phạm vi đã đợc các tiêu chuẩn sinh thái và xã hội xác định. Hoạt
động cần tập trung vào nơi có ngời dân hiện đang sinh sống và làm việc và

trong các vùng rừng cấm hoang dã.
18.Đa dạng văn hoá gắn liền với đa dạng sinh học. Hiểu biết của nhân loại về
đa dạng sinh học cũng nh việc quản lý, sử dụng đa dạng sinh học đều nằm
trong đa dạng văn hoá. Do đó bảo tồn đa dạng sinh học góp phần tăng cờng các giá trị và sự thống nhất văn hoá và ngợc lại.
19.Tăng cờng sự tham gia của ngời dân, quan tâm tới các quyền cơ bản của
con ngời, tăng cờng giáo dục và thông tin và tăng cờng khả năng tổ chức là
những nhân tố cơ bản của bảo tồn đa dạng sinh học.
Câu 16: Nêu 9 nguyên tắc sống bền vững liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh
học?
Trả lời:
1. Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống của cộng đồng
2. Cải thiện chất lợng cuộc sống con ngời
3. Bảo vệ sự sống và tính đa dạng của trái đất
4. Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm nguồn tài nguyên không tái tạo
5. Giữ vững/duy trì khả năng chịu đựng của trái đất
6. Thay đổi thái độ và thói quen của con ngời.
7. Cho phép các cộng đồng tự quản lý lấy môi trờng của mình.
8. Một quốc gia thống nhất tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển và bảo tồn
9. Cần tạo ra một cơ cấu liên minh toàn cầu trong bảo tồn ĐDSH
Câu 17:Trình bày 2 phơng thức bảo tồn tại chỗ và bảo tồn chuyển chỗ?
Trả lời: Bảo tồn tại chỗ gồm:
Khu bảo vệ nghiêm ngặt.
Vờn quốc gia (National park) hay khu bảo tồn hệ sinh thái và giải trí
Thắng cảnh thiên nhiên (Natural monument)/ Bảo tồn đặc điểm tự nhiên
(Conservation of natural feature)
Khu bảo tồn thiên nhiên có quản lý (Conservation through active
management)/ Khu bảo tồn sinh cảnh/bảo tồn loài (Habitat Species
management area):
Khu bảo tồn cảnh quan đất liền/cảnh quan biển (Protected
Landscape/Seascape):

Sử dụng bền vững các hệ sinh thái tự nhiên (Sustainable use of natural
ecosystem) hay Khu quản lý tài nguyên (Managed resource protected
area):
*Một số hình thức bảo tồn chuyển chỗ thờng gặp:
Vờn động vật hay vờn thú (Zoo):
Bể nuôi (Aquarium):
Vờn thực vật (Botanic garden)
14


15
Ngân hàng hạt giống (Seed bank):

Sự liên quan giữa 2 phơng thức bảo tồn

câu 18:Vì sao cần có các thoả hiệp quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học?
Trả lời: Hợp tác quốc tế là cần thiết vì một số lý do sau:
+ Các loài động vật không có khái niệm về biên giới trong phân bố. Nỗ lực
bảo tồn là phải bảo vệ loài ở tất cả mọi điểm trong vùng phân bố của chúng.
Nh vậy, sự nỗ lực của một quốc gia là không hiệu quả nếu trong khi đó môi trờng sống của loài đó ở quốc gia khác đang bị phá huỷ.
+ Nạn buôn bán các sản phẩm sinh học hiện đang diễn ra trên thị trờng quốc
tế. Nhu cầu lớn ở các nớc giàu có thể sẽ dẫn đến hậu quả khai thác quá mức
các loài ở những nớc nghèo. Để ngăn chặn việc khai thác quá mức, việc kiểm
soát và quản lý buôn bán là yêu cầu cấp thiết cả trong nhập khẩu và xuất khẩu.
+ Những lợi ích mà đa dạng sinh học mang lại có tầm quan trọng quốc tế.
Các quốc gia giàu có thuộc vùng ôn đới đợc hởng lợi từ đa dạng sinh học của
vùng nhiệt đới, do đó họ cần phải sẵn sàng giúp đỡ các nớc nghèo khó hơn vì
họ đã tham gia thực hiện việc bảo tồn đa dạng sinh học tại đó.
+ Rất nhiều vấn đề của các loài hay các hệ sinh thái bị đe doạ có quy mô toàn
cầu nên đòi hỏi sự hợp tác quốc tế để giải quyết, ví dụ nh việc đánh bắt thuỷ

hải sản quá mức, săn bắn quá mức, ô nhiễm không khí và ma axit, ô nhiễm
sông hồ, đại dơng, biến đổi khí hậu toàn cầu và suy thoái tầng ôzôn.
câu 19: Kể tên các công ớc quốc tế
Trả lời:
+Công ớc về bảo tồn loài:
Công ớc về buôn bán các loài đang có nguy cơ tuyệt chủng (Convention on
International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora - CITES).
Công ớc ra đời năm 1973 với tham gia của 120 nớc, đồng thời có sự phối hợp
với chơng trình môi trờng Liên Hiệp Quốc (United Nations Environmental
Program - UNEP). Theo công ớc này, các quốc gia thành viên đồng ý hạn chế
buôn bán và khai thác có tính huỷ diệt những loài nằm trong danh sách đợc
nhất trí của Công ớc. Công ớc có 25 điều và 3 phụ lục. Việt Nam là thành viên
thứ 122 của CITES, đợc chấp nhận ngày 20/4/1994 (Phạm Nhật, 1999).
Một số công ớc bảo tồn khác:
+ Công ớc về bảo tồn các loài động vật di c (1979)
+ Công ớc về bảo tồn các loài sinh vật biển vùng Nam Cực
+ Công ớc về điều tiết săn bắt cá Voi
+ Công ớc về bảo vệ các loài chim
+ Công ớc về đánh bắt và bảo vệ sinh vật biển ở Vịnh Ban tích
Các công ớc về bảo tồn sinh cảnh có 3 công ớc quan trọng:
+ Công ớc về bảo vệ các vùng đất ớt Ramar
+ Công ớc về bảo tồn văn hoá thế giới và di sản thiên nhiên
+ Mạng lới khu dự trữ sinh quyển
+ Công ớc về bảo vệ tầng ôzon
+ Ngoài ra còn có một số công ớc khác nh công ớc về việc ngăn chặn ô nhiễm
biển, công ớc về vùng biển
Câu 20: Dựa vào các tiêu chí nào để lập ra các u tiên cho khu bảo tồn?
Trả lời: Có thể dùng 3 tiêu chí sau đây để lập ra các u tiên cho bảo tồn loài và
quần xã.
Tính đặc biệt

Tính nguy cấp
Tính hữu dụng
Câu 21: Trình bày mức độ đa dạng sinh học di truyền ở VN? Cho Ví dụ minh
hoạ?
Trả lời: - Mức độ
- Đa ra các ví dụ cụ thể
Câu 22: Trình bày mức độ đa dạng loài ở VN? Cho Ví dụ minh hoạ?
15


16
Trả lời: trình bày da dạng động vật, đa dạng thực vật và đa ra các ví dụ cụ thể.
Câu 23: Trình bày mức độ đa dạng HST ở VN?
Trả lời:
- Liệt kê các loại sinh cảnh rừng VN( 9 kiểu rừng)
Câu 25: kể tên các họ giàu loài nhất
Họ thực vật
STT
Tên Việt Nam
Tên khoa học
Số loài
1
Lan
Orchidaceae
800
2
Đậu
Fabaceae
557
3

Họ phụ lúa
Gramineae
467
4
Thầu dầu
Euphorbiaceae
425
5
Hoà thảo
Poaceae
400
6
Cà phê
Rubiaceae
400
7
Cói
Cyperaceae
304
8
Cúc
Asteraceae
291
9
Long não
Lauraceae
246
10
Dẻ
Fagaceae

211
11
Ô rô
Acanthaceae
177
12
Na
Annonaceae
173
13
Trúc đào
Apocynaceae
171
14
Hoa môi
Lamiaceaae
144
15
Dâu tằm
Moraceae
140
16
Mõm sói
Scrophulariaceae
131
17
Tếch
Verbenaceae
120
18

Dơng xỉ
Polypodiaceae
113
19
Đinh Lăng
Araliaceae
110
20
Sim
Myrtaceae
107
21
Cam
Rutaceae
100
22
Hoa Hồng
Rosaceae
100
câu 26:Trình bày các vùng đa dạng sinh học trên can?
Trả lời: có 10 vùng( yêu cầu đa ra ra các ví dụ cụ thể để chứng minh)
11. Vùng Đông Bắc: Duy nhất là vùng còn tìm thấy các loài động vật đặc
hữu nh Voọc mũi hếch (Rhinopithcus avunculus), và voọc đầu trắng
(Rhinopithcus francoisi poliocephalus) là những loài động vật quý hiếm
của cả thế giới.
12.Dãy Hoàng Liên Sơn: Vùng này có nguồn tài nguyên sinh học đa dạng,
nhất là các loài thảo dợc có giá trị kinh tế, cũng là vùng có nhiều phong
cảnh đẹp.
13.Châu thổ Sông Hồng: điển hình nh Xuân Thuỷ, một điểm Ramsar
(vùng đất ngập nớc/đất ớt) đầu tiên của Việt Nam, nơi có số lợng chim

di trú lớn nhất ở Việt Nam.
14.Tây Bắc: Mức độ đa dạng sinh học thấp, bởi vì diện tích rừng bị suy
giảm nhanh chóng. Hiện có 38 loài động vật quý hiếm và một số loài
thực vật đặc hữu quý hiếm.
15.Bắc Trung Bộ (Bắc Trờng Sơn): Vùng có một số loài đặc hữu có nguy
cơ tuyệt chủng, nh gà lôi lam mào trắng (Lophura edwardsi) và voọc Hà
Tĩnh (Trachypithecus francoisi hatinhensis). Đã phát hiện đợc 4 loài
động vật có vú mới là Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), Mang Trờng
Sơn (Caninmuntiacus truongsonensis), Mang Pù Hoạt (Muntiacus
puhoatensis) và Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis) ở trong vùng.
16.Trung Trung Bộ (Trung Trờng Sơn): là vùng có đặc điểm chuyển tiếp
giữa núi đá vôi của miền Bắc với núi đất ở miền Nam, tạo ra các đặc
điểm đa dạng sinh học độc đáo, cơ sở nhiều loài đặc hữu, quý hiếm.
17.Nam Trung Bộ: đặc trng là vùng bán khô hạn, có tính đa dạng sinh học
không cao nh các vùng khác.
16


17
18.Tây Nguyên: là địa bàn có độ che phủ rừng lớn nhất Việt Nam (61%).
Đây là nơi c trú của nhiều loài động vật có vú lớn nh voi, hổ, báo, trâu
rừng, bò rừng, bò xám. Có nhiều loại thực vật quý có giá trị kinh tế cao
nh sâm Ngọc Linh, thông nớc, thông lá dẹt, thông Đà Lạt, thông đỏ và
các loài gỗ quý khác.
19.Đông Nam Bộ: là vùng chuyển tiếp giữa Tây Nguyên và đồng bằng
Nam Bộ, có tiềm năng phát triển cây công nghiệp. Trong vùng còn tồn
tại một quần thể Tê giác một sừng (Rhinoceros sondaicus) với khoảng 5
-7 cá thể.
20. Châu thổ sông Cửu Long: là châu thổ sông lớn nhất cả nớc và là vùng
có tính đa dạng sinh học về các hệ sinh thái rừng ngập mặn và đất ngập

nớc, hiện là nơi bảo vệ loài sếu đầu đỏ (Grus antigone) ở Đông Nam á.
Câu 27: Thực trạng về suy thoái hệ sinh thái ở VN?
Trả lời: Trình bày sự suy giảm nhanh chóng diện tích rừng theo thời gian.
Các hệ sinh thái tự nhiên bị thu hẹp làm mất nơi phân bố và c trú của các loài
động thực vật. Đặc biệt các loài quý hiếm có giá trị kinh tế đã giảm sút cả về
số lợng lẫn chất lợng. Thậm chí một số loài đang đứng trớc nguy cơ bị tiêu
diệt ngay trên mảnh đất mà chúng đã sinh tồn và phát triển.
câu 28: Trình bày sự Suy thoái về loài ở VN? đa các ví dụ dẫn chứng?
Trả lời:
một số loài thực vật đã suy giảm và trở thành nguồn gen quý hiếm không
những đối với nớc ta mà còn cả đối với thế giới, ví dụ nh các loài: Thông lá
dẹt (Pinus kremffii), Thông nớc (Glyptostropus pensilis), Sam đỏ (Taxus
chinensis), Trầm hơng (Aquilaria crassna) Sam bông (Ametlotaxus
argotaenia), Bách xanh(Calocedrus macrolepis), Cẩm lai (Dalbergia oliveri),
Cà te (Afzelia xylocarpa), Gụ (Sindora tonkinensis), Trắc (Dalbergia
conchinchinensis), Pơ mu (Fokienia hodginsii), Mun (Diospyros mun), Đinh
(Markhamia stipulata), Nghiến (Excentrodendron tonkinensis), Kim giao
(Nageia fleuryi), Đó là những loài gỗ quý đợc ngành Lâm nghiệp phân
hạng. Ngoài ra còn có các loài cây thuốc, cây làm cảnh nh các loài thuộc
giống Lan hài (Paphiopedilum) cũng cần đợc quan tâm bảo vệ.
Một số loài động vật lớn đã bị diệt vong nh : Tê giác 2 sừng (Dicerorhynus
sumatrensis), Heo vòi (Tapia indicus), Hơu sao (Cervus nippon), Trâu rừng
(Bulalus bubalis), Bò xám (Bos sauveli), Vợn tay trắng (Hylobtes lar), Cầy nớc (Cynogale bennettii). Một số loài khác thì số lợng còn lại quá ít, có thể bị
tuyệt chủng trong tơng lai gần nếu nh không có biện pháp bảo vệ khẩn cấp nh
các loài thú: Hổ (Panthera tigris), Voi (Elephas maximus), Tê giác một sừng
(Rhynoceros sondaicus), Bò tót (Bos gaurus), Bò rừng (Bos javanicus), Cheo
cheo napu (Tragulus napu), Nai cà tông (Cervus eldi), Hơu vàng (Axis
porcinus), Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis), Hơu xạ (Moschus
berezovski), Voọc mông trắng (Trachipithecus francoisi delacouri), Voọc gáy
trắng (T.f. hatinhensis), Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus), Voọc ngũ

sắc (Pygatrix nemaeus namaeus), Các loài chim, bò sát và ếch nhái cũng
nằm trong tình trạng tơng tự nh: Hạc cổ trắng, Cò á châu, Già đẫy lớn, Cò
Quắm cánh xanh, Ngan cánh trắng, Gà so cổ hung, Gà lôi lam mào trắng, Gà
lôi lam mào đen, Gà lôi hông tía, Công, Cá sấu, Cá cóc tam đảoTrong thực
tế, Sách đỏ Việt Nam phần động vật, xuất bản năm 1992 và phần thực vật,
xuất bản năm 1996 đã công bố một danh lục gồm 365 loài động vật và 156
loài thực vật đang trong tình trạng đe doạ tuyệt chủng.

17


18

câu 30:Trình bày kết quả hoạt động bảo tồn tại chỗ Đa dạng sinh học ở VN?
Trả lời:
Quá trình hình thành hệ thống rừng đặc dụng. Đây là biện pháp tích cực đã và
đang góp phần quan trọng đối với sự nghiệp bảo tồn đa dạng sinh học Việt
Nam trong 40 năm qua. Nhờ hệ thống rừng đặc dụng này mà nhiều nguồn gen
thực vật, động vật quý hiếm đã đợc bảo vệ.Thực tế cho thấy là nớc ta đã sớm
nhận thức đợc tầm quan trọng của việc bảo vệ thiên nhiên. Ngay từ năm 1962
khi đất nớc vẫn còn chiến tranh chính phủ đã bắt đầu thành lập khu rừng cấm
Cúc Phơng theo đề nghị của Tổng cục Lâm nghiệp. Đến năm 1966 Cúc Phơng
đã trở thành vờn Quốc gia đầu tiên ở Việt Nam với diện tích 25.000 ha (theo
quyết định ngày 09/8/1966 của Tổng cục trởng Tổng cục Lâm nghiệp). Đến
1988 Thủ tớng Chính phủ đã phê duyệt luận chứng đầu t đã khẳng định VQG
Cúc Phơng có diện tích là 22.200 ha.
Giai đoạn từ năm 1962 đến 1975, thời kỳ chiến tranh đang diễn ra ở Việt
Nam, có hơn 2 triệu ha rừng bị huỷ hoại. Mặc dù miền Bắc bị chiến tranh phá
hoại, ngành lâm nghiệp vẫn tiếp tục tiến hành công tác điều tra nghiên cứu về
bảo tồn thiên nhiên.

Sau khi thống nhất đất nớc, năm 1976 Tổng cục Lâm nghiệp chuyển thành Bộ
Lâm Nghiệp . Trên cơ sở đề xuất Bộ Lâm nghiệp, ngày 24/01/1977 Thủ tớng
Chính phủ đã ra quyết định 41/TTg thành lập 10 khu rừng cấm, trong đó có 3
KBTTN và 7 khu văn hoá lịch sử, với diện tích 44.310 ha.
Năm 1986 Chính phủ Việt Nam đã thành lập một hệ thống gồm 87 khu rừng
đặc dụng trong đó có 58 VQG và khu bảo tồn thiên nhiên, 29 khu rừng văn
hoá lịch sử, phong cảnh đẹp với diện tích khoảng 1.169.000 ha chiếm 5,7%
diện tích đất rừng (khoảng 3.3% diện tích đất cả nớc). Trong số 87 khu bảo
tồn nói trên có 28 khu có diện tích khá rộng chiếm 698.000 ha. Các khu này
bao trùm đợc phần lớn các kiểu rừng cơ bản của Việt Nam. Số còn lại chỉ là
những khu vực hẹp, điều kiện thiên nhiên bị suy thoái nhiều, thậm chí có chỗ
không còn đủ điều kiện để thành lập khu bảo tồn nữa.
18


19
Ngày 09/8/1986, Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng đã xác lập một hệ thống gồm 73
KBTTN đại diện cho các kiểu sinh cảnh khác nhau trải từ Bắc vào Nam với
tổng diện tích 769.512 ha.
Đến năm 2000, Chính phủ đã quyết định thành lập 11 vờn Quốc gia (Ba Bể,
Ba Vì, Mạch Mã, Bến En, Cát Bà, Cát Tiên, Côn Đảo, Cúc Phơng, Tam Đảo,
Tràm Chim, Yok Đôn), 52 khu bảo tồn thiên nhiên, 16 khu bảo tồn động vật
hoang dã và 22 khu Văn hoá - lịch sử - môi trờng với tổng diện tích khoảng
2,3 triệu ha.
Hiện nay theo quy hoạch mới, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang
lập tờ trình đề nghị Chính phủ phê duyệt 4 loại hình khu bảo vệ bao gồm vờn
Quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo tồn các loài sinh cảnh, khu bảo vệ
cảnh quan, với 102 khu có tổng diện tích là 2.054.931 ha, chiếm 6,20% diện
tích lãnh thổ.
So với 2 thời điểm: tháng 8/1986, khi có quyết định 194/CT và tháng 11/1997,

Hội nghị Cúc Phơng (Hội nghị tổng kết công tác quy hoạch, tổ chức và quản
lý hệ thống rừng đặc dụng) thì tổng diện tích rừng đặc dụng của Việt Nam
theo quy hoạch mới sẽ gấp hơn hai lần diện tích năm 1986 và tăng thêm 10%
so với diện tích năm 1997. Tỷ lệ này cha phải là cao so với các nớc trên thế
giới và một số nớc láng giềng, nhng nó đã thể hiện quyết tâm của Chính phủ
và nhân dân Việt Nam trong công cuộc bảo tồn thiên nhiên và bảo vệ đa dạng
sinh học.
Việt Nam cũng đã thành lập một số khu bảo vệ đặc biệt: Khu Tràm Chim
(Đồng Tháp) để bảo vệ loài Sếu cổ trụi (và đến đầu năm 1994 khu bảo vệ
Quốc gia đã đợc thành lập), khu bảo vệ Xuân Thuỷ (Nam Định) ở cửa sông
Hồng để bảo vệ các loài chim di c, cụ thể là loài Cò thìa. Đây cũng là khu vực
bảo vệ RAMSAR đầu tiên ở vùng Đông Nam á. Các khu dự trữ Sinh quyển
(Biosphere Reserve) ở Cát Tiên và Cần Giờ và di sản thế giới Vịnh Hạ Long
cũng đã đợc UNESCO và thế giới công nhận.
Ngoài các khu bảo vệ nói trên Bộ Lâm Nghiệp (trớc đây) còn xây dựng một hệ
thống rừng phòng hộ với dịên tích 5,71 triệu ha; trong đó: rừng phòng hộ ven
biển 90.000 ha, rừng cố định cát 70.000 ha, rừng bảo vệ đầu nguồn
5.550.000ha. Tuy nhiên, hiện nay chỉ còn 2,46 triệu ha là có rừng che phủ.

2.1.2. Những tồn tại và thách thức của hệ thống KBTTN Việt Nam
Những tồn tại:
+ Diện tích các khu bảo tồn so với diện tích lãnh thổ còn thấp, cha thể
đại diện đợc đầy đủ các hệ sinh thái rừng nhiệt đới và yêu cầu của
hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học
+ Việc xếp hạng, phân loại rừng đặc dụng vẫn cha thích hợp, cha tiếp
cận với phân loại quốc tế.
+ Trong các KBTTN hiện có, nhiều khu có diện tích quá nhỏ cha đủ đại
diện cho các hệ sinh thái cũng nh sinh cảnh tối thiểu cho một số loài
động vật, đặc biệt là các loài quý hiếm.
+ Ranh giới của một số VQG và KBTTN cha hợp lý về mặt bảo tồn đa

dạng sinh học.
19


20
+ ở đa số các khu bảo tồn, công tác điều tra cơ bản cha tiến hành một
cách đầy đủ, cha có luận chứng đầu t, cha đợc cấp quyền sử dụng đất
và xác định ranh giới cụ thể ngoài thực địa một cách đầy đủ.
+ Hệ thống điều hành quản lý các KBTTN cha nhất quán từ địa phơng
đến trung ơng. Việc phân cấp quản lý giữa địa phơng và trung ơng
cha đợc quy định cụ thể, Chính phủ chậm ban hành quy chế quản lý
rừng đặc dụng, vì vậy nên công tác bảo vệ các khu rừng đặc dụng
thiếu cơ sở vững chắc gây nên những tranh chấp không có lợi cho bảo
tồn.
+ Tổ chức bộ máy, biên chế của các Ban quản lý ở các KBTTN cha hợp
lý nên hiệu quả công tác bảo tồn cha cao.
Những thách thức:
+ Sự suy giảm diện tích rừng đã làm suy thoái các hệ sinh thái tự nhiên,
thu hẹp nơi c trú của các loài động vật hoang dã, diện tích đồi núi
trọc tăng. Sự chia cắt các hệ sinh thái do việc xây dựng các công trình
giao thông, khai phá rừng để trồng cây công nghiệp.
+ Dân số ngày một tăng, trong vòng 40 năm dân số Việt Nam tăng gấp
2 lần, hiện lên đến 81 triệu dân (2003); trong khi đó tài nguyên thiên
nhiên, cơ sở vật chất của sự sống lại có hạn. Nạn di dân tự do từ miền
Bắc vào vùng cao nguyên và các tỉnh phía Nam.
+ Còn nhiều cộng đồng dân c đang sống trong phạm vi và xung quanh
khu vực vùng đệm các KBT. Nguồn lợi thiên nhiên ở đây là nguồn
sống chính của họ. Do vậy, các hoạt động sống cũng nh sản xuất của
họ đã làm tổn hại đến các KBT và làm cho chất lợng các KBT giảm
sút một cách nhanh chóng.

+ Làm thế nào để không tạo thêm những bất đồng giữa dân địa phơng
và KBT, mà phải cộng tác với họ một cách chặt chẽ, chấp nhận những
yêu cầu thích đáng của họ, điều quan trọng là họ đợc hởng những lợi
ích trực tiếp từ KBT.
2.1.3. Tổ chức quản lý đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn Việt Nam
Cho đến thời gian gần đây, mới chỉ có 45 khu bảo tồn có tổ chức quản lý bảo
vệ và có sự quan tâm của Nhà nớc, số còn lại ở tình trạng bỏ hoang. Đáng chú
ý là một số khu đã xây dựng và có bộ máy quản lý nhng rừng vẫn bị tàn phá,
thậm chí có nơi còn bị xoá sổ. Cộng đồng dân c sống ở trong và xung quanh
các KBT này vẫn cha đợc giúp đỡ đúng mức để họ tham gia vào việc bảo vệ và
quản lý tài nguyên đa dạng sinh học. Vờn Quốc gia Cúc Phơng và một số KBT
khác vừa qua đã tổ chức di chuyển một số hộ dân c sống trong các khu bảo vệ
nghiêm ngặt ra ngoài vùng đệm. Tuy nhiên, mặc dù có giúp đỡ về tài chính và
kỹ thuật của chơng trình ở vùng đệm, cuộc sống của ngời dân mới chuyển ra
vẫn còn rất nhiều khó khăn. Họ đã bị mất đi nhiều nét văn hoá đặc trng của
chính họ, nhiều kiến thức, kinh nghiệm cổ truyền về sử dụng các tài nguyên
rừng, nhiều phong tục xa đã bị quên lãng... Nguy cơ trở lại phá rừng ở các
KBT có thể xảy ra nếu chúng ta không biết cách tổ chức thích hợp.
Một vấn đề lớn đợc đặt ra là các Ban quản lý Vờn Quốc gia và Khu bảo tồn
thiên nhiên phải cùng với chính quyền địa phơng tổ chức vận động nhân dân
địa phơng tham gia tích cực vào việc bảo vệ đa dạng sinh học. Nếu chỉ dựa
vào lực lợng kiểm lâm ít ỏi thì không thể nào bảo vệ đợc rừng. Ngời dân địa
phơng: từng hộ dân, từng bản làng, từng cộng đồng dân địa phơng nên đợc
giao trách nhiệm cụ thể, đợc hởng quyền lợi cụ thể trong việc bảo vệ rừng với
t cách là ngời chủ thực sự, tất nhiên theo quy chế của vờn Quốc gia. Cần tạo ra
nhiều hình thức tổ chức quản lí phong phú kết hợp giữa nhà nớc với nhân dân
để bảo vệ rừng.
20



21
Đồng thời cần tiếp tục nghiên cứu cụ thể hoá các chính sách, ví dụ nh: chính
sách giao đất khoán rừng đối với các khu rừng đặc dụng, chính sách di dân đi
xây dựng vùng kinh tế mới, quy chế quản lý bảo vệ các khu rừng phòng hộ và
khu rừng đặc dụng sao cho phù hợp và có hiệu quả lâu dài. Mục tiêu cơ bản
của các chính sách là động viên sức mạnh toàn dân, mạnh dạn trao quyền tự
chủ, sáng tạo cho ngời dân và các cộng đồng địa phơng, động viên họ tham
gia chủ động vào công việc quản lý bảo vệ đa dạng sinh học, nâng cao đời
sống nhân dân địa phơng thông qua các hoạt động bảo tồn và phát triển bền
vững. Cuộc sống vật chất và tinh thần của ngời dân địa phơng phải đợc nâng
cao, những truyền thống văn hoá tốt đẹp của họ vẫn đợc bảo tồn, chỉ có nh vậy
mới có thể bảo vệ đợc các khu bảo tồn. Chỉ có khi nào nhân dân địa phơng
cùng tham gia tích cực và chủ động thì việc quản lý đa dạng sinh học trong
các vờn Quốc gia và khu bảo tồn mới thành công đợc.

2.2. Bảo tồn chuyển chỗ (Ex-situ conservation)
Cùng với việc thiết lập hệ thống khu bảo tồn, giải pháp bảo tồn Ex-situ cũng
đợc quan tâm trong bảo tồn đa dạng sinh học ở nớc ta. Một số loại hình bảo
tồn Ex-situ đã triển khai thực hiện và đạt đợc những kết quả đáng kể.
2.2.1. Các vờn thực vật
ở Việt Nam từ năm 1988, công tác bảo tồn nguồn gen cây thuốc đã đợc triển
khai. Một số vờn cây thuốc đã đợc thành lập. Tuy vậy, trong số hơn 3.200 loài
cây thuốc đợc xác định cần bảo tồn, mới chỉ có 120 loài và loài phụ đợc bảo
tồn trong một số vùng và các cơ sở nghiên cứu. Ngoài ra, hiện nay có một số
vờn su tập thực vật tự nhiên khác cũng đợc thành lập nh: vờn Trảng Bom
(Đồng Nai) có 118 loài, vờn Cầu Hai (Phú Thọ) có 10 loài, vờn Lang Hanh
(Lâm Đồng)... Trong số các vờn thực vật, phải kể đến vờn Bách Thảo (Hà Nội)
đã đợc hình thành từ hơn 100 năm nay với hàng trăm loài cây, phần lớn là các
loài cây bản địa.
2.2.2. Vờn động vật - Vờn thú

Hiện nay ở nớc ta có hai cơ sở nuôi nhốt động vật lớn nhất là Vờn thú thành
phố Hồ Chí Minh (Thảo Cầm Viên) đã đợc xây dựng hơn 100 năm nay, hiện
có 120 loài với khoảng gần 530 cá thể và Vờn thú Hà Nội, mới thành lập hơn
30 năm nay, hiện có khoảng gần 100 loài với khoảng 500 cá thể.
Ngoài hai Vờn thú kể trên, một số đối tợng hoang dã khác cũng đã đợc nuôi
trong các trang trại quy mô vừa và nhỏ (chủ yếu của t nhân). Tuy nhiên, phần
lớn các thành công trong gây nuôi động vật trong thời gian qua đều xuất phát
từ mục đích thơng mại, kinh tế hơn là mục đích bảo tồn.
2.2.3. Trạm cứu hộ động vật
Loại hình này mới chỉ đợc thành lập từ năm 1992 trở lại đây nhằm phục hồi và
duy trì sức khoẻ một số loài động vật đợc lực lợng kiểm lâm tịch thu của bọn
buôn lậu trái phép, trớc khi có thể trả chúng về với thế giới hoang dã.
Trung tâm cứu hộ động vật đầu tiên là Trung tâm cứu hộ Linh trởng ở VQG
Cúc Phơng, ở đây đã nuôi đợc 12 loài khỉ quý hiếm. Hiện nay tại Cúc Phơng
còn có Trung tâm cứu hộ và nghiên cứu Rùa. Một trung tâm khác là Trung
tâm cứu hộ động vật Sóc Sơn (Hà Nội) mới chỉ hoạt động từ năm 1998. Ngoài
21


22
các trung tâm cứu hộ kể trên còn có thêm một trung tâm cứu hộ khác ở Nghệ
An mới đợc thành lập.
2.2.4. Ngân hàng giống
Việc lu trữ nguồn giống mới chỉ đợc thực hiện ở một số cơ sở nghiên cứu.
Hiện nay ngành Nông nghiệp Việt Nam có 4 cơ quan có kho bảo quản lạnh:
Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam,
Trờng Đại học Cần Thơ và Viện cây lơng thực và thực phẩm. Đến nay, đã có
6.500 giống của các loài cây sinh sản vô tính (khoai lang, khoai tây, dứa, dâu
tây...) đợc bảo quản in-vitro (trong ống nghiệm).
Đối với động vật, việc bảo tồn nguyên liệu di truyền dới dạng tinh đông viên

cũng chỉ mới đợc thực hiện với bò. Ngoài ra, việc lu giữ một số các chủng vi
sinh vật là tảo đơn bào cũng đợc thực hiện ở một số các cơ sở nghiên cứu và
đào tạo. Từ năm 1988 đến nay, các cơ sở nghiên cứu thủy sản đã lu giữ trong
các ao nuôi 36 dòng thuộc 25 loài cá kinh tế nớc ngọt với tổng có 4.406 cá
thể.
3. Định hớng trong hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học

3.1. Kế hoạch hành động đa dạng sinh học của Việt Nam
Ngày 22 tháng 12 năm 1995, Thủ tớng Chính phủ đã phê duyệt Kế họach
hành động đa dạng sinh học của Việt Nam gọi tắt là KHHĐĐDSH. Về mặt
pháp lý và thực tiễn, KHHĐĐDSH là cơ sở quan trọng, là nền tảng cho việc sử
dụng, bảo vệ và phát triển bền vững nguồn tài nguyên sinh vật và các hệ sinh
thái ở Việt Nam. Nhiều chiến lợc quản lý đa dạng sinh học đã đợc vạch ra
trong KHHĐĐDSH. Trong đó chiến lợc quản lý các khu bảo vệ (KBV) đã có
những thay đổi. KHHĐĐDSH cũng đã tuyên bố nhiệm vụ chính là làm thế
nào để quản lý hiệu quả các KBV vì đó là những trung tâm đa dạng sinh học ở
Việt Nam.
KHHĐĐDSH đã đa ra 4 chuyên đề lớn:
Chuyên đề 1: Tình trạng bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam.
Chuyên đề này đã tập hợp các tài liệu quan trọng về rừng, biển và đất ớt;
cung cấp những thông tin khảo sát cập nhật, toàn diện nhất về tính ĐDSH
và những đe doạ đối với ĐDSH ở Việt Nam.
Chuyên đề 2: Những khuyến nghị về chính sách và chơng trình bảo tồn
đa dạng sinh học
Chuyên đề này đa ra những khuyến nghị liên quan đến các vấn đề:
+ Chịu trách nhiệm của các tổ chức nhà nớc và sự phối hợp giữa các ngành;
+ Điều chỉnh luật, quy chế và tăng cờng việc thi hành luật;
+ Nhìn nhận lại chính sách lâm nghiệp và thực tiễn;
+ Vấn đề các khu bảo tồn liên quốc gia;
+ Nghiên cứu chính sách.

Chuyên đề 3: Những thay đổi đợc đề xuất trong việc quản lý các khu rừng
đặc dụng
+ Lập thứ tự u tiên cho các khu rừng đặc dụng;
+ Sửa đổi hệ thống rừng đặc dụng;
+ Tăng cờng công tác quản lý các KBTTN và VQG;
+ Chơng trình bảo tồn biển;
+ Chơng trình bảo tồn các khu đất ớt.
Chuyên đề 4: Những hành động đồng bộ đối với công tác bảo tồn đa dạng
sinh học
22


23
Chuyên đề này đã đề cập và phân tích tình hình cũng nh các việc cần thiết
phải làm trong các lĩnh vực:
+ Xây dựng ngân hàng gen quốc gia;
+ Bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp;
+ Kiểm soát kinh doanh các loài nguy cấp;
+ Kiểm soát cháy rừng;
+ Phục hồi các sinh cảnh tự nhiên;
+ Chơng trình kiểm soát đa dạng sinh học;
+ Chơng trình nghiên cứu;
+ Đòi hỏi đối với bảo tồn Ex-situ;
+ Chơng trình giáo dục và truyền thông;
+ Những vấn đề kinh tế, xã hội của một chơng trình ĐDSH
+ Hợp tác quốc tế.

3.2. Quy hoạch mới hệ thống rừng đặc dụng ở Việt Nam
3.2.1. Đề xuất hệ thống phân hạng mới


Hệ thống phân hạng có vai trò quan trọng trong việc quản lý và phân cấp quản
lý các khu rừng đặc dụng. Hệ thống rừng đặc dụng cũ (1986) với 3 hạng: Vờn
Quốc gia; khu Bảo tồn thiên nhiên, khu Văn hoá, lịch sử môi trờng với quy
chế quản lý của nó đã thể hiện một số bất hợp lý trong tình hình hiện nay, đặc
biệt là cha đợc quản lí theo phơng châm Bảo tồn kết hợp với phát triển. Vì
vậy, trong quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng năm 2000 Việt Nam đã áp dụng
hệ thống phân hạng mới của IUCN (1994) (gồm 6 hạng) và đề xuất hệ thống
phân hạng mới của Việt Nam với 4 hạng nh sau:
Hạng 1: Vờn Quốc gia (National Park)
Là một diện tích trên đất liền hoặc trên biển, cha hoặc mới bị tác động nhẹ do
các hoạt động của con ngời, có các loài động thực vật quý hiếm và đặc hữu
hoặc có các cảnh quan đẹp có tầm cỡ quốc gia hoặc quốc tế.
Mục tiêu bảo vệ của VQG là:
+ Bảo vệ các hệ sinh thái và các loài động vật, thực vật quý hiếm có tầm
quan trọng quốc gia hoặc quốc tế.
+ Nghiên cứu khoa học
+ Phát triển du lịch sinh thái.
Hạng 2: Khu bảo tồn thiên nhiên (Nature Reserve)
Là các khu vực có diện tích tơng đối rộng chứa đựng các hệ sinh thái tiêu biểu
hoặc các loài động, thực vật có giá trị bảo tồn cao còn tơng đối nguyên vẹn.
Mục tiêu bảo vệ là:
+ Bảo vệ và duy trì các hệ sinh thái và các loài động, thực vật trong điều
kiện tự nhiên.
+ Phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, quản lý môi trờng và giáo dục.
+ Du lịch sinh thái ở đây bị hạn chế.
Hạng 3: Khu bảo tồn các loài hay sinh cảnh (Species/Habitat management
protected area)
Là một khu vực có diện tích rộng hay hẹp đợc hình thành nhằm:
+ Bảo vệ một hay nhiều quần thể động, thực vật có nguy cơ bị tuyệt
chủng cũng nh môi trờng sống của chúng nhằm duy trì và phát triển

các loài này về lâu dài.
+ Để đạt đợc các mục tiêu trong khu bảo tồn, con ngời có thể đợc phép
tiến hành một số hoạt động nếu nó không ảnh hởng đến các mục tiêu
bảo vệ.
Hạng 4: Khu bảo vệ cảnh quan (Protected Landscape or Seascape)
Là các khu vực có diện tích trung bình hay hẹp, đợc thành lập nhằm:
23


24
+ Bảo vệ các cảnh quan độc đáo của thiên nhiên hoặc các công trình văn
hoá có giá trị quốc gia.
+ Bảo vệ các rừng cây đẹp, các hang động, thác nớc, đảo san hô, miệng
núi lửa...
So với bản phân hạng các khu rừng đặc dụng của Việt Nam trớc đây, hệ thống
phân loại mới có thêm một hạng, đó là khu bảo tồn loài hay sinh cảnh. Các
KBT này có quy chế hoạt động rộng rãi hơn so với quy chế quản lý trớc đây
nên có thể sẽ đợc chính quyền và nhân dân địa phơng ủng hộ hơn. Hạng 4 của
hệ thống phân hạng mới đã bớt đối tợng là các khu văn hoá, lịch sử đơn thuần.
Mục tiêu bảo vệ của hạng này là bảo vệ cảnh quan và môi trờng.
3.2.2. Những thay đổi trong hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam
Theo đề nghị của các nhà khoa học và quản lý trong lĩnh vực Bảo tồn thiên
nhiên, đến năm 2001 nớc ta đã có một số thay đổi trong hệ thống rừng đặc
dụng nh sau:
Đề nghị loại bỏ hoặc chuyển quyền quản lý đối với 7 khu bảo tồn thiên
nhiên, 17 khu Văn hoá lịch sử môi trờng.
Đã chuyển hạng 5 khu bảo tồn thiên nhiên thành Vờn quốc gia.
Một số khu mới thành lập sau Quyết định 194/CT ngày 09/8/1986: 22 khu
bảo tồn thiên nhiên, 7 khu Văn hoá lịch sử môi trờng.
Sát nhập và đổi tên 10 khu rừng đặc dụng.

Đề xuất 18 khu rừng đặc dụng mới.
Theo quy hoạch đến năm 2010, thì Việt Nam sẽ có tổng cộng là 129 khu bảo
tồn, bao gồm cả các khu Bảo tồn biển và Đất ngập nớc:
31 Vờn quốc gia
50 khu Bảo tồn thiên nhiên
29 khu Bảo tồn loài / sinh cảnh
19 khu Bảo vệ cảnh quan.

Chơng 4: Giám sát và đánh giá đa dạng sinh học
24


25
Mục đích: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về điều tra giám sát
và đánh giá đa dạng sinh học.
Mục tiêu: Sau khi học xong chơng này sinh viên có khả năng:
Tham gia phân tích xác định nhu cầu và lập kế hoạch giám sát, đánh giá đa
dạng sinh học.
Trình bày và vận dụng đợc các phơng pháp điều tra giám sát và đánh giá đa
dạng sinh học.

Khung chơng trình tổng quan toàn chơng
Bài

Mục tiêu

Bài 10:
Lập kế
hoạch
điều tra,

giám sát
ĐDSH

Nội dung

Phơng pháp Vật liệu

Thời
gian
6 tiết

+ OHP
Sự cần thiết của + Trình bày
+
Thảo
luận
+ Tài liệu
giám sát, đánh giá
nhóm
phát tay
ĐDSH
+ Động não + Bài tập
Phân tích xác định
tình huống
nhu cầu
Lập kế haọch giám
sát, đánh giá ĐDSH
Bài 11: Trình bày và Đièu tra, giám sát + Trình bày
+ OHP
5 tiết

Phơng
+ Thảo luận + Tài liệu
vận dụng đợc đa dạng loài ĐV.
pháp
nhóm
phát tay
các phơng pháp
giám sát, điều tra, đánh Điều tra, giám sát + Động não + Bài giao
đánh giá giá và giám sát đa dạng loài TV.
nhiệm vụ

Điều
tra,
giám
sát
ĐDSH
+ Giấy A0,
ĐDSH tại các
tác
động
của
con
thẻ, bảng.
KBT
ngời
Vận dụng để
tham gia phân
tích nhu cầu và
lập kế hoạch
giám sát ĐDSH

trong các KBT


Bài 10: Lập kế hoạch điều tra, giám sát đa dạng
sinh học
Mục tiêu: học xong bài này, sinh viên có khả năng:
+Vận dụng và tham gia phân tích xác định nhu cầu và lập kế hoạch
giám sát, đánh giá đa dạng sinh học.

1. Sự cần thiết của giám sát, đánh giá đa dạng sinh học
Tính đa dạng sinh học không phải lúc nào cũng cố định trong các khu bảo tồn
thiên nhiên. Theo sự biến đổi của thời gian, khí hậu, sự canh tranh phát triển
trong các quần xã, diễn thế tự nhiên, di c, sự tác động của con ngời... làm cho
tính đa dạng sinh học trong các khu bảo tồn luôn thay đổi. Vì vậy, điều tra,
giám sát đa dạng sinh học có ý nghĩa rất lớn trong công tác bảo tồn. Điều
25


×