Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Tổng hợp 19 câu hỏi và đáp án môn triết cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.73 KB, 54 trang )

Cõu 1: Vai trũ quyt nh VC vi YT. S vn dng ca ng ta vi vn ny?
1. Vật chất quyết định sự ra đời của ý thức.
Lê- Nin đã đa ra một định nghĩa toàn diện sâu sắc và khoa học về phạm trù vật chất
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đợc đem lại cho con ngời
trong cảm giác, đợc cảm giác của chúng ta chép lại phản ánh và đợc tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác. Từ định nghĩa của Lê Nin đã khẳng định vật chất là thực tại khách quan vào
bộ não của con ngời thông qua tri giác và cảm giác. Thật vậy vật chất là nguồn gốc của ý thức
và quyết định nội dung của ý thức.
Thứ nhất, phải có bộ óc của con ngời phát triển ở trình độ cao thì mới có sự ra đời
của ý thức. Phải có thể giới xung quanh là tự nhiên và xã hội bên ngoài con ngời mới tạo ra đ-
ợc ý thức, hay nói cách khác ý thức là sự tơng tác giữa bộ não con ngời và thế giới khách
quan. Ta cứ thử giả dụ, nếu một ngời nào đó sinh ra mà bộ não không hoạt động đợc hay
không có bộ não thì không thể có ý thức đợc. Cũng nh câu chuyện cậu bé sống trong rừng
cùng bầy sói không đợc tiếp xúc với xã hội loài ngời thì hành động của cậu ta sau khi trở về
xã hội cũng chỉ giống nh những con sói. Tức là hoàn toàn không có ý thức.
Thứ hai, là phải có lao động và ngôn ngữ đây chính là nguồn gốc xã hội của ý thức.
Nhờ có lao động mà các giác quan của con ngời phát triển phản ánh tinh tế hơn đối với hiện
thực ngôn ngữ là cần nối để trao đổi kinh nghiệm tình cảm, hay là phơng tiện thể hiện ý
thức. ở đây ta cũng nhận thấy rằng nguồn gốc của xã hội có ý nghĩa quyết định hơn cho sự ra
đời của ý thức. Vật chất là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của ý thức nên khi vật chất thay
đổi thì ý thức cũng phải thay đổi theo.
VD1: Hoạt động của ý thức diễn ra bình thờng trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh
của bộ não ngời. Nhng khi bộ não ngời bị tổn thơng thì hoạt động của ý thức cũng bị rối loạn.
VD2. ở Việt Nam, nhận thức của các học sinh cấp 1, 2, 3 về công nghệ thông tin là rất
yếu kém sở dĩ nh vậy là do về máy móc cũng nh đội ngũ giáo viên giảng dậy còn thiếu. Nhng
nếu vấn đề về cơ sở vật chất đợc đáp ứng thì trình độ công nghệ thông tin của các em cấp 1, 2,
3 sẽ tốt hơn rất nhiều.
VD2. Đã khẳng định điều kiện vật chất nh thế nào thì ý thức chỉ là nh thế đó.

2. Để xây dựng xã hội chủ nghĩa phải nhận thấy nguyên lý vật chất quyết định ý
thức là phải xuất phát từ thực tế khách quan và hành động theo nó.


Trơc thời kì đổi mới, khi cơ sở vật chất con cha có chúng ta nôn nóng muôn đốt cháy
giai đoạn nên đã phải trả giá. ở thời kì này chúng ta phát triển quan hệ sản xuất đi trớc lực l-
ợng sản xuất mà không nhìn thấy vai trò quyết định của lực lợng sản xuất.
Sau giải phóng đất nớc ta là một đất nớc nông nghiệp với số dân tham gia vào ngành
này tới hơn 90%. Nhng chúng ta vẫn xây dựng các nhà máy công nghiệp trong khi để nhanh
chóng trở thành nớc công nghiệp hoá trong khi lực lợng sản xuất cha phát triển, thêm vào đó
là sự phân công không hợp lý về quản lý nhà nớc và của xã hội, quyền lực quá tập trung vào
Đảng, và Nhà nớc quản lý quá nhiều các mặt của đời sống xã hội, thực hiện quá cứng nhắc
làm cho toàn xã hội thiếu sức sống, thiếu năng động và sáng tạo,. Các giám đốc thời kì này
chỉ đến ngồi chơi xơi nớc và cuối tháng lĩnh lơng, các nông dân và công nhân làm đúng giờ
quy định nhng hiệu quả không cao ở đây chúng ta đã xem nhẹ thực tế phức tạp khách quan
của thời kì quá độ, cha nhận thức đầy đủ rằng thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa là quá
trình lịch sử lâu dài và phải trải qua nhiều chặng đờng. Từ đây, chúng ta phải có cơ sở hạ tầng
của xã hội chủ nghĩa và cơ sở vật chất phát triển. Chúng ta phải xây dựng lực lợng sản xuất
phù hợp quan hệ sản xuất. Chúng ta có thể bỏ qua t bản chủ nghĩa nhng không thể bỏ qua
những tính quy luật chung của quá trình từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn. Chúng ta cũng phải
biết kế thừa và phát triển tích cực những kết quả của công nghiệp t bản nh thành tựu khoa học,
kỹ thuật và công nghệ - môi trờng, là cơ chế thị trờng với nhiều hình thức cụ thể tác động vào
quá trình phát triển kinh tế.
Để vực nền kinh tế lạc hậu của nớc nhà, Đảng xác định là phải phát triển nền kinh tế
nhiều thành phần để tăng sức sống và năng động cho nền kinh tế, phát triển lực lợng sản xuất.
Phát triển các quan hệ hàng hoá và tiền tệ và tự do buôn bán, các thành phần kinh tế tự do
kinh doanh và phát triển theo khuôn khổ của pháp luật, đợc bình đẳng trớc pháp luật. Mục
tiêu là làm cho thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể đóng vai trò chủ đạo. Song song quá
trình phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thì chúng ta cũng cần phát triển nền
kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Hiện nay nền kinh tế thị trờng ở nớc ta còn
đang ở trình độ kém phát triển. Biểu hiện ở số lợng hàng hoá và chủng loại hàng hoá quá
nghèo nàn, khối lợng hàng hoá lu thông trên thị trờng và kim ngạch xuất nhập khẩu còn quá
nhỏ, chi phí sản xuất lại quá cao dẫn đến giá thành cao, nhng chất lợng mặt hàng là kém.
Nhiều loại thị trờng quan trọng còn ở trình độ sơ khai hoặc mới đang trong quá trình hình

thành nh: thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán, thị trờng sức lao động
Chúng ta cũng cần mở rộng giao lu kinh tế nớc ngoài, nhanh chóng hội nhập vào tổ
chức thơng mại thế giới WTO, AFTA và các hiệp định song phơng đồng thời phải xây dựng
nền kinh tế độc lập tự chủ. Muốn vậy, ta phải đa phơng hoá và đa dạng hoá hình thức và đối
tác, phải quán triệt trên nguyên tắc đôi bên cùng có lợi, không can thiệp vào công việc nội bộ
của nhau và không phân biệt chế độ chính trị - xã hội phải triệt để khai thác lợi thế so sánh
của đất nớc trong quanhệ kinh tế quốc dân nhằm khai thác tiềm năng lao động, tài nguyên
thiên nhiên đất nớc, tăng xuất nhập khẩu, thu hút vốn kỹ thuật, công nghệ hiện đại và kinh
nghiệm quản lý. Thu hút vốn đầu t nớc ngoài và phát triển cơ sở hạ tầng cũng là một trong
chủ trơng quan trọng của Đảng. Để làm điều này thì chúng ta cần giữ vững ổn định chính trị,
hoàn thiện hệ thống pháp luật, đổi mới các chính sách tài chính và tiền tệ, giá cả, phát triển
các thị trờng quan trọng nh thị trờng chứng khoán, thị trờng lao động Nhà nớc cũng cần
hạn chế việc can thiệp trực tiếp vào sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp mà nên tập
trung tốt các chức năng tạo môi trờng, hớng dẫn, hỗ trợ cần thiết cho các doanh nghiệp nớc
ngoài. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ nhng thông thoáng lành mạnh để
tạo sự tin tởng cho các nhà đầu t của nớc ngoài. Tránh tình trạng giấy tờ phức tạp rắc rối, trên
bảo dới không nghe làm cho quá trình giải toả mặt bằng gặp nhiều khó khăn.
Với các chủ trơng trên ta nhận thấy vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức, đó
cũng là bài học quan trọng của Đảng là: "Mọi đờng lối chủ trơng của Đảng phải xuất phát từ
thực tế, tôn trọng quy luật khách quan.
Cõu 2: Phõn tớch s tỏc ng tr li ca YT vi VC. S vn dng ca ng ta vi vn
ny?
1. í thức tác động trở lại vật chất.
Trớc hết ta đa ra định nghĩa của ý thức: ý thức là sự phản ánh sáng tạo thế giới khách
quan vào trong bộ não con ngời thông qua lao động mà ngôn ngữ. Nó là toàn bộ hoạt động
tinh thần của con ngời nh: Tình cảm yêu thơng, tâm trạng, cảm súc, ý trí, tập quán, truyền
thống, thói quen quan điểm, t tởng, lý luận, đờng lối, chính sách, mục đích, kế hoạch, biện
pháp, phơng hớng. Các yếu tố tinh thần trên đều tác động trở lại vật chất cách mạnh mẽ.
VD. Nếu tâm trạng của ngời công nhân mà không tốt thì làm giảm năng suất của một
dây chuyền sản xuất trong nhà máy. Nếu không có đờng lối cách mạng đúng đắn của đảng ta

thì dân tộc ta cũng không thể giành thắng lợi trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ
cũng nh Lê - Nin đã nói Không có lý luận cách mạng thì cũng không thể có phong trào cách
mạng.
Nh vậy ý thức không hoàn toàn phụ thuộc vào vật chất mà ý thức có tính độc lập tơng
đối vì nó có tính năng động cao nên ý thức có thể tác động trở lại. Vật chất góp phần cải biến
thế giới khách quan thông qua hoạt động thực tiễn của con ngời. ý thức phản ánh đúng hiện
thực khách quan có tác dụng thúc đẩy hoạt động thực tiễn của con ngời trong quá trình cải tạo
thế giới vật chất. Khi phản ánh đúng hiện thực khách quan thì chúng ta hiểu bản chất quy luật
vận động của các sự vật hiện tợng trong thế giới quan.
VD1. Hiểu tính chất vật lý của thép là nóng chảy ở hơn 1000
o
c thì con ngời tạo ra các
nhà máy gang thép để sản xuất cách loại thép với đủ các kích cỡ chủng loại, chứ không phải
bằng phơng pháp thủ công xa xa.
VD2. Từ nhận thức đúng về thực tại nền kinh tế của đất nớc. T sản đại hội VI, đảng ta
chuyển nền kinh tế từ trị cung, tự cấp quan liêu sang nền kinh tế thị trờng, nhờ đó mà sau gần
20 năm đất mới bộ mặt đất nớc ta đã thay đổi hẳn. ý thức phản ánh không đúng hiện thực
khách quan có thể kìm hãm hoạt động thực tiễn của con ngời trong quá trình cải tạo thế giới
quan.
VD. Nhà máy sử lý rác thải của Đồng Tháp là một ví dụ điển hình, từ việc không khảo
sát thực tế khách quan hay đúng hơn nhận thức về việc sử lý rác vô cơ và rác hữu cơ là cha
đầy đủ vì vậy khi vừa mới khai trơng nhà máy này đã không xử lý nổi và cho đến nay nó chỉ
là một đống phế liệu cần đợc thanh lý.
2. Để xây dựng XHCN cũng cần phải hiểu sâu sắc vai trò của ý thức tác động trở lại
vật chất.
Một trong chủ trơng quan trọng là phải lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí
Minh làm kim chỉ nam cho hành động. T tởng Hồ Chí Minh nằm trong hệ t tởng Mác - Lênin
là sự thống nhất giữa chủ nghĩa Mác - Lênin và thực tiễn của đất nớc Việt Nam. T tởng Hồ
Chí Minh đã bảo về và quán triệt chủ nghĩa Mác - Lênin đúng đắn và hiệu quả nhất. Nh vậy
muốn hiểu sâu sắc và vận dụng t tởng Hồ Chí Minh phải nắm vững chủ nghĩa Mác - Lênin,

nhất là phép biện chứng duy vật và phải nghiên cứu, nắm vững thực tiễn. Chúng ta phải tập
trung suy nghĩ về hai mặt:
Một là, về mục tiêu, lý tởng và đạo đức lối sống. Đây là yếu tố cơ bản nhất chi phối
mọi suy nghĩ, hành động của chúng ta quyết định phẩm chất của ngời cán bộ, đảng viên trong
điều kiện chuyển biến của thế giới và tình hình trong nớc. T tởng của Bác khẳng định mỗi ng-
ời chúng ta hãy nâng cao đạo đức cách mạng, đạo đức công dân và đạo đức của ngời cộng
sản. Cụ thể, chúng ta phải "cần kiệm liêm chính, chí công vô t", luôn vì sự nghiệp dân giàu n-
ớc mạnh vì lợi ích của cá nhân và cả lợi ích của cộng đồng. Kiên quyết và nghiêm khắc chống
chủ nghĩa thực dụng với các biểu hiện tính đa dạng trong nền kinh tế thị trờng mở cửa, thực sự
góp phần đẩy lùi nạn tham nhũng và tệ nạn xã hội, ngăn chặn sự thoái hoá biến chất trong
một bộ phận cán bộ, đảng viên.
Hai là, về yêu cầu của nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc, mỗi ngời trên cơng vị
trách nhiệm của mình, phải hoàn thành nhiệm vụ với hiệu quả, chất lợng cao. Vì vậy, chúng
ta phải đề cao ý chí phấn đấu, phấn đấu không mệt mỏi, không sợ hy sinh, gian khổ, đồng thời
phải ra sức trau dồi tri thức. Cần nâng cao tri thức khoa học xã hội và nhân văn, đặc biệt là
nâng cao trình độ lý luận về chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, nâng cao tri thức
về khoa học tự nhiên, đặc biệt là mũi nhọn về khoa học công nghệ hiện đại. Phải nắm vững
phơng pháp nhận thức và hành động của Bác, bám sát thực tiễn, bám sát cơ sở, thâm nhập dân
chúng, đánh giá đúng khó khăn thuận lợi, thực trạng và triển vọng. Tự nội lực, vì dân và thực
sự dựa vào dân, thực hiện dân chủ lắng nghe và tâm trạng ý kiến của dân mà tìm ra phơng
sách, biện pháp, nguồn vốn sức mạnh vật chất và tinh thần, trí tuệ để vợt qua khó khăn và
thách thức.
Phấn đấu tốt hai mặt trên là chúng ta đã thực sự quán triệt t tởng Hồ Chí Minh và làm
theo di chúc của Ngời, đẩy mạnh sự nghiệp cách mạng mà Ngời đã chỉ đờng để xây dựng một
đất nớc Việt Nam hoà bình thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh. Vai trò ý thức tác động
lại vật chất cũng phải đợc hiện rõ ở khía cạnh phát huy tính năng động và tích cực và vai trò
trung tâm của con ngời, một số giải pháp cho vấn đề này:
Một là, đổi mới hệ thống chính trị dân chủ hoá đời sống xã hội nhằm phát huy đầy đủ
tính tích cực và quyền làm chủ của nhân dân.
Hai là, đổi mới cơ chế quản lý, hoàn thiện hệ thống chính sách xã hội phù hợp có ý

nghĩa then chốt trong việc phát huy tính tích cực của ngời lao động nh: cơ chế quản lý mới
phải thể hiện rõ bản chất của một cơ chế dân chủ, và cơ chế này phải lấy con ngời làm trung
tâm, vì con ngời, hớng tới con ngời là phát huy mọi nguồn lực. Cơ chế quản lý mới phải xây
dựng đội ngũ quản lý có năng lực và phẩm chất thành thạo về nghiệp vụ.
Ba là, đảm bảo lợi ích của ngời lao động là động lực mạnh mẽ của quá trình nâng cao
tính tích cực của con ngời: cần quan tâm đúng mức đến lợi ích vật chất, lợi ích kinh tế của ng-
ời lao động đảm bảo nhu cầu thiết yếu của họ hoạt động sáng tạo nh ăn, ở, mặc, đi lại, học
hành, khám chữa bệnh, nghỉ ngơi. Cũng cần có chính sách đảm bảo và kích thích phát triển về
mặt tinh thần, thể chất cho nhân dân, tăng cờng xây dựng hệ thống cơ chế chính sách phù hợp
để giải quyết tốt vấn đề ba lợi ích tập thể, và lợi ích xã hội nhằm đảm bảo lợi ích trớc mắt
cũng nh lâu dài của ngời lao động. Đảng và Nhà nớc cũng cần khắc phục thái độ trông chờ và
ỷ lại vào hoàn cảnh bằng cách nhanh chóng cổ phần hoá các công ty nhà nớc để tạo sự năng
động, sáng tạo trong hoạt động cũng nh cạnh tranh, nhất là trong thời kỳ hội nhập hiện nay.
Đảng cũng phải cơng quyết giải thể các công ty làm ăn thua lỗ nh: Tổng công ty sành sứ Việt
Nam, Tổng công ty nhựa, Tổng công ty rau quả Việt Nam để tránh việc nhà nớc bỏ vốn vào
nhng lại luôn phải bù lỗ cho các công ty này. Ngoài ra chúng ta cũng cần nâng cao trình độ
nhận thức tri thức khoa học cho nhân dân nói chung và đặc biệt đầu t cho ngành giáo dục.
Chúng ta cần xây dựng chiến lợc giáo dục, đào tạo, với những giải pháp mạnh mẽ phù hợp để
mở rộng quy mô chất lợng ngành đào tạo, đối với nội dung và phơng pháp giáo dục, đào tạo,
cải tiến nội dung chơng trình giáo dục, đào tạo phù hợp với từng đối tợng, trờng lớp ngành
nghề. Kết hợp giữa việc nâng cao dân trí, phổ cập giáo dục với việc bồi dỡng và nâng cao
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của ngời lao động để đáp ứng nhu cầu cao của sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Thực hiện đồng bộ và có hiệu quả các giải pháp trên sẽ kích
thích tính năng động và tài năng sáng tạo của ngời lao động ở nớc ta.
Cõu 3: Phõn tớch s thng nht gia TGQ duy vt vi phng phỏp bin chng trong
trit hc Mỏc-Lờnin
1.Th gii quan duy vt v phộp bin chng
1.1 Th gii quan
a, Khỏi nim
Th gii quan cú th hiu l n gin l cỏi nhỡn v cỏc mt ca th gii. Chớnh vỡ vy th

gii quan l thng nhng nguyờn tc, quan im, nim tin, khỏi nim, biu tng v ton b th
gii bao gm v nhng s vt hin tng, v quy lut chung ca th gii, v ch dn phng
hng hot ng ca ngi, mt nhúm ngi trong xó hi núi chung i vi thc ti (nhm phỏt
trin sao cho tt hn).
Thế giới quan chính là biểu hiện của cách nhìn bao quát (bức tranh) đối với thế giới bao
gồm cả thế giới bên ngòai, cả con người và cả mối quan hệ của người– thế giới (tức là mối quan
hệ của người đối với thế giới). Thế giới quan của mỗi cá nhân dựa trên cơ sở kiến thức khoa học
của nhân loại ở một giai đoạn lịch sử nhất định. Kiến thức khoa học đó bao gồm cả các 3 quan
điểm triết học, xã hội học, chính trị,đạo đức, kinh tế học và khoa học nói chung.
Thế giới quan mang tính chủ quan bởi vì thế giới vận động khách quan mà cách nhìn thế
giới của mỗi người thì khác nhau.
1.2 Khái quát lịch sử thế giới quan duy vật
a,Thế giới quan duy vật cổ đại
Triết học Tây Âu ra đời trong rất sớm và được hình thành trên cơ sở chiếm hữu nô lệ với
hai giai cấp chủ yếu là chủ nô và nô lệ. Sản suất nông nghiệp, thủ công nghiệp có bước phát triển
so với các dân tộc đương thời và đạt thành tựu trên một số lĩnh vực tri thức.Khoa học hình thành
và phát triển và đời hỏi sự khái quát của triết học. Nhưng tư duy triết học thời kì này phát triển
chưa cao, tri thức triết học và tri thức khoa học cụ thể thường hòa vào nhau. Các nhà triết học lại
cũng là các nhà khoa học cụ thể. Vì vậy 6 đặc điểm triết học thời kì này gắn hữu cơ với khoa học
tự nhiên, hầu hết các nhà triết học duy vật đều là các nhà khoa học tự nhiên.Cho nên hình thành
thế giới quan đơn giản mộc mạc thô sơ, các nhà triết học quan điểm xem thế giới bắt nguồn từ
một thứ vật chất nào đó theo quan điểm chủ quan của chính bản thân họ. VD: Hêraclit là nhà biện
chứng nổi tiếng ở Hy Lạp cổ đại. Khác với các nhà triết học phái Milê, Hêraclit cho rằng không
phải là nước, apeirôn, không khí, mà chính lửa là nguồn gốc sinh ra tất thảy mọi vật.
b, Thế giới quan duy vật cận đại
Đây là thời kỳ quá độ từ xã hội phong kiến sang xã hội tư bản. Thời kỳ này, sự phát triển
của khoa học đã dần dần đoạn tuyệt với thần học và tôn giáo thời kỳ trung cổ, bước lên con
đường phát triển độc lập. Sự phát triển của khoa học, về khách quan đã trở thành vũ khí mạnh mẽ
chống thế giới quan duy tâm tôn giáo. Sự phát triển khoa học tự nhiên đã đòi hỏi có sự khái quát
triết học, rút ra những kết luận có tính chất duy vật từ các tri thức khoa học cụ thể.Đây là thời kì

thắng lợi của chủ nghĩa duy vật vô thần đối với tư tưởng duy tâm hữu thần.Đặc điểm triết học là
chủ nghĩa duy vật nửa vời không triệt để, xuất hiện phương pháp tư duy siêu hình, giữ vai trò
thống trị.Xuất hiện các đaị biểu như Phranxi Bêcơn là nhà triết học Anh, người đặt nền móng cho
chủ nghĩa duy vật siêu hình, là Tômát Hốpxơ là nhà triết học duy vật Anh nổi tiếng, người phát
triển chủ nghĩa siêu hình, máy móc.Nói chung đây là thời kì mà chủ nghĩa vô thần phát triển, các
nhà triết học phê phán niềm tin tôn giáo mù quáng trong quan điểm triết học của mình Platôn đã
một kết luận nổi tiếng “ Tôi suy nghĩ vậy tôi tồn tại “, phủ nhận tất cả những gì mà người ta mê
tín.Đây chỉ là giai đoạn phát qua độ để tư tưởng triết học phát triển lên một giai đoạn cao hơn đó
chính là triết học cổ điển Đức thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX.Mặc dù điều kiện xã hội gây bất lợi
cho sự phát triển của triết học tư sản thoả hiệp với phong kiến cách mang tư sản không thể tiến
hành vì phong kiến còn quá mạnh mà tư sản còn rất yếu.Đây được xem là thời kì phát triển nhất
của tư duy biện chứng, đã tạo ra một tư tưởng biện chứng đạt tới một hệ thống lý luận.Các nhà
triết học đã có quan điểm biện chứng về thế giới vật chất thế giới là vật chất, giới tự nhiên tồn tại
ngoài con người không phụ thuộc vào ý thức con người, là cơ sở sinh sống của con người. Giới tự
nhiên không do ai sáng tạo ra, nó tồn tại, vận động nhờ những cơ sở bên trong nó.Các nhà triết
học đưa ra quan điểm phê phán niềm tin tôn giáo mù quáng, Phoiơbắc cho rằng chính con người
sinh ra thượng đế; Thượng đế là nơi gửi gắm tất cả ước muốn của mình vào đó, chứ không phải
là lực lượng siêu nhiên nào đó có thể chi phối đời sống con người.Thế nhưng triết học cổ điển
Đức có hạn chế là tính chất duy tâm, nhất là duy tâm khách quan của Hêghen. Ông cho rằng khởi
nguyên của thế giới không phải là vật chất mà là "ý niệm tuyệt đối" hay "tinh thần thế giới" đây chỉ
một cách nói khác về Thượng đế.Không chỉ vậy triết học còn luẩn quẩn giữa tư tương duy tâm và
duy vật về sự nhận thức về con người; Cantơ cho rằng con người chỉ nhận thấy được cái bên
ngoài của sự vật chứ không nhận thức được cái cốt lõi bản chất bên trong của sự vật. xét về thực
chất không vượt qua được những hạn chế của chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII - XVIII Tây Âu.
Nhưng nói chung triết học cổ điển Đức đã được triết học Mác kế thừa một cách có phê phán và
nâng lên ở trình độ mới của chủ nghĩa duy vật hiện đại.
c,Thế giới quan duy vật biện chứng
Nó được ra đời khi lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ do sự tác động của cuộc cách
mạng công nghiệp.Phương thức sản xuất TBCN phát triển mạnh mẽ, thể hiện tính hơn hẳn của nó
so với phương thức sản xuất phong kiến. Thế giới quan duy vật biện chứng ra đời đã kế thừa

được những thành tựu lớn lao của tư tưởng nhân loại như: triết học cổ điển Đức, chủ nghĩa xã hội
không tưởng Pháp và kinh tế chính trị học cổ điển Anh. Đặc biệt trong triết học cổ điển Đức, những
nội dung cách mạng trong phép biện chứng của Hêghen, những tư tưởng duy vật của Phoiơbắc,
đã được C.Mác - Ph.Ănghen cải tạo, phát triển thành thế giới quan duy vật biện chứng triệt để, mở
rộng vào tất cả các lĩnh vực của tự nhiên, xã hội và tư duy. Thế giới quan duy vật biện chứng là sự
thống nhất giữa thế giới quan duy vật và phương pháp biện chứng do đó nó thực sự là một khoa
học triết học. Mác và Ăngghen đã cải tạo một cách biện chứng chủ nghĩa duy vật cũ, giải thoát chủ
nghĩa duy vật biện chứng cũ khỏi tính hạn chế siêu hình, tạo ra hình thức cao của PBC là PBCDV.
Mác và Ăngghen đã cải tạo một cách duy vật phép biện chứng duy tâm của Hêghen, giải thoát nó
khỏi chủ nghĩa duy tâm bằng cách đặt nó trên cơ sở hiện thực, tạo ra hình thức cao của chủ nghĩa
duy vật là chủ nghĩa duy vật biện chứng.Ở các giai đoạn trước C.Mác, thế giới quan duy vật
thường bị tách rời vơi phép biện chứng. Chẳng hạn, thế giới quan duy vật cổ đại, mặc dù có chứa
đựng một số tư tưởng biện chứng nhất định nhưng mới chỉ phỏng đoán, tự phát mà không thống
nhất với chủ nghĩa duy vật; hay thế giới quan duy vật cận đại là sự kết hợp giữa chủ nghĩa duy vật
và phép siêu hình. Như vậy, thế giới quan duy vật biện chứng ra đời đã khắc phục được những
hạn chế của thế giới quan duy vật cổ đại, của thế giới quan duy vật siêu hình thế kỷ XVII - XVIII.
Đồng thời, nó còn cải tạo cả phép biện chứng duy tâm của Hêghen, tạo nên sự thống nhất hữu cơ
giữa thế giới quan duy vật và phương pháp biện chứng. Thế giới quan duy vật biện chứng khẳng
định: thế giới xung quanh chúng ta dù có phong phú đa dạng đến đâu, nhưng bản chất của nó là
vật chất. Các sự vật, hiện tượng cụ thể chỉ là những dạng tồn tại khác nhau của vật chất, chúng
đều tồn tại khách quan độc lập với ý thức của con người.
Tính thống nhất vật chất của thế giới còn gắn liền với sự liên hệ tác động qua lại giữa các
yếu tố, các bộ phận tạo nên sự vật dẫn đến sự vận động biến đổi của sự vật. Tính thống nhất vật
chất của thế giới phải gắn liền với vận động và phát triển của nó. Sự khẳng định trên đây của thế
giới quan duy vật biện chứng đã được sự phát triển của khoa học hiện đại chứng minh.Ý thức là
sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người một cách năng động sáng tạo; ý
thức là hình ảnh tinh thần của thế giới khách quan hình thành trong quá trình con người tác động
cải tạo nó.Ý thức bắt nguồn từ thực tiến lịch sử - xã hội, ý thức là sản phẩm của các quan hệ xã
hội, chịu sự chi phối chủ yếu của các quy luật xã hội, các điều kiện sinh hoạt hiện thực của con
người và phản ánh những quan hệ xã hội, những quy luật xã hội khách quan.

2. Nội dung thế giới quan duy vật biện chứng
2.1 Quan niệm duy vật về thế giới
a,Vật chất
Vật chất với tư cách là phạm trù triết học đã có lịch sử khoảng 2.500 năm. Ngay từ lúc mới
ra đời, xung quanh phạm trù vật chất đã diễn ra cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa chủ
nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm thì thực thể của thế giới, cơ sở của mọi tồn tại là
một bản nguyên tinh thần nào đó, có thể là "ý chí của Thượng đế" là "ý niệm tuyệt đối", v.v Theo
quan điểm của chủ nghĩa duy vật thì thực thể của thế giới là vật chất, cái tồn tại một cách vĩnh
cửu, tạo nên mọi sự vật và hiện tượng cùng với những thuộc tính của chúng.Vào thời cổ đại các
nhà triết học duy vật đã đồng nhất vật chất nói chung với những dạng cụ thể của nó, tức là những
vật thể hữu hình, cảm tính đang tồn tại ở thế giới bên ngoài.Vật chất nói chung lúc đó được bắt
nguồn từ lửa theo quan điểm của Hêraclít, vật chất được cấu tạo từ nguyên tử theo quan điểm của
Đêmôcrít; vật chất còn bắt nguồn từ thế giới ý niệm.Thế giới quan về vật chất lúc đó thật mộc mạc,
đơn sơ các nhà triết học chưa thoát khỏi quan điểm cảm tính về thế giới, không có sự nghiên cứu
mà quan điểm triết học chỉ là ý kiến chủ quan của mình.Đến thời kỳ phục hưng đặc biệt là thời kỳ
cận đại thế kỷ XVII - XVIII, khoa học tự nhiên - thực nghiệm ở châu Âu phát triển khá mạnh.Thế
giới quan duy vật đã có bước phát triển mới nhưng chưa được chính xác và đầy đủ. Do đây là thời
kì mà khoa học thời kỳ này chỉ có cơ học cổ điển phát triển nhất, còn các ngành khoa học khác
như vật lý học, hóa học, sinh học, địa chất học còn ở trình độ thấp. Khoa học lúc này chủ yếu
còn dừng lại ở trình độ sưu tập, mô tả.Cho nên quan điểm thống trị trong triết học và khoa học tự
nhiên thời bấy giờ là quan điểm siêu hình - máy móc đã chi phối những hiểu biết triết học về vật
chất. Mọi phân biệt về chất giữa các vật thể đều bị quy giản về sự phân biệt về lượng; mọi sự vận
động đều bị quy về sự dịch chuyển vị trí trong không gian; mọi hiện tượng phức tạp bị quy về cái
giản đơn mà từ đó chúng được tạo thành. Do có cách nhìn siêu hình về thế giới nên đã có quan
niệm rằng con người cũng là một loại máy móc, tim chính là lò xo co giãn,mạch máu như là dây
điện nối các bộ phận lại với nhau…Chính vì quan điểm siêu hình này mà đã làm cho thế giới quan
triết học nói riêng và thế giới
quan nói chung của con người bị cứng nhắc, cách nhìn phiến diện về thế giới. Nhưng đến những
năm 40 của thế kỉ XX Lênin đã đưa ra được định nghĩa chính xác nhất về vật chất cho đến bây

giờ. “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác”. Định nghĩa này đã khắc phục được hạn chế của thời kì trước là đã khẳng
định được vật chất với tư cách là phạm trù triết học dùng chỉ vật chất nói chung, vô hạn, vô tận,
không sinh ra, không mất đi; còn các đối tượng, các dạng vật chất khoa học cụ thể nghiên cứu đều
có giới hạn, có
sinh ra và mất đi để chuyển hóa thành cái khác. Vì vậy, không thể quy vật chất nói chung về vật
thể, không thể đồng nhất vật chất nói chung với những dạng cụ thể của vật chất.Đồng thời cũng
đã khẳng định thuộc tính khách quan của vật chất không phụ thuộc vào ý thức chủ quan của con
người; và là nguồn gốc khách quan của cảm giác, ý thức. Vật chất có hai dạng vật chất cơ bản là
chất và trường.Chất là cái gián đoạn, được tạo ra từ các hạt, có khối lượng, có cấu trúc thứ bậc từ
nguyên tử cho đến các thiên thể cực kỳ lớn.Còn trường là môi trường vật chất liên tục, không có
khối lượng tĩnh. Trường làm cho các hạt của nguyên tử liên kết với nhau, tác động với nhau và
nhờ đó mà tồn tại được. Định nghĩa vật chất đã làm sáng tỏ vì sao thế giơi này luôn biên đổi bởi
thế giới này được cấu tạo từ vật chất mà vật chất thì luôn vận động trong không gian và theo thời
gian từ qua khứ đến tương lai.Chính vì thế mà vật chất mang thuộc tính phổ biến, vật chất tồn tại
ở nhiều dang khác nhau, có mặt ở mọi nơi trên thế giới.Đó là bởi vì bản chất của thế giới là vật
chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất.Mọi bộ phận của thế giới vật chất đều có mối liên hệ thống
nhất với nhau, biểu hiện ở chỗ chúng đều là những dạng cụ thể của vật chất, là những kết cấu vật
chất, hoặc có nguồn gốc vật chất, do vật chất sinh ra và cùng chịu sự chi phối của những quy luật
khách quan phổ biến của thế giới vật chất.Chính từ kết luận này mà các nhà khoa học nói chung
và các nhà triết học nói riêng đã có một cơ sở chính xác để học tập và nghiên cứu từ đó hình
thành những thế giới quan chính xác đúng đắn.
b,Ý thức
Phản ánh là thuộc tính phổ biến trong mọi dạng vật chất. Phản ánh là sự tái tạo những đặc
điểm của một hệ thống vật chất này ở hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại của
chúng. Kết quả của sự phản ánh phụ thuộc vào cả hai vật (vật tác động và vật nhận tác động).
Trong quá trình ấy, vật nhận tác động bao giờ cũng mang thông tin của vật tác động. Trong quá
trình tiến hóa của thế giới vật chất. Các vật thể càng ở bậc thang cao bao nhiêu thì hình thức phản
ánh của nó càng phức tạp bấy nhiêu. Hình thức phản ánh đơn giản nhất là phản ánh vật lý, hóa

học (giới tự nhiên vô sinh), rồi đến phản ánh sinh học (giới tự nhiên sống), cao hơn là tính kích
thích (các cơ thể
sống đơn giản nhất ). Hình thức phản ánh tiếp theo tính cảm ứng (các động vật chưa có hệ thần
kinh ), hơn nữa là các phản xạ (các động vật có hệ thống thần kinh).Cao hơn nữa là tâm lý (động
vật bậc cao khi có hệ thần kinh trung ương). Tâm lý chỉ là câu trả lời có tính chất bản năng do nhu
cầu trực tiếp của sinh lý cơ thể và do quy luật sinh học chi phối.Ý thức là hình thức cao nhất của
sự phản ánh thế giới hiện thực. ý thức chỉ nảy sinh ở giai đoạn phát triển cao của thế giới vật chất
cùng với sự xuất hiện con người. ý thức là ý thức con người, nằm trong con người, không thể tách
rời con người.Sự phát triển ý thức là do hai mặt là tự nhiên và xã hội quyết định.Nguồn gốc tự
nhiên bộ óc người (cơ quan phản ánh về thế giới vật chất xung quanh) cùng với thế giới bên ngoài
tác động lên bộ óc - đó là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.Cuộc sống con người không thể thiếu lao
động và giao tiếp, đó chính là nguồn gốc xã hội của ý thức.Nếu như con người không có lao động
thì chẳng khác gì các loài vật. Ý thức ra đời trong quá trình con người hoạt động cải tạo thế giới,
cho nên
quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc người là quá trình năng động sáng tạo
chính vì thế cho nên cần gắn kết con người với thực tiễn xã hội.
2.2 Quan điểm vật chất về xã hội
a, Xã hội tồn tại và phát triển theo quy luật khách quan
Xã hội loài người đã có từ rất lâu nhưng đã có rất nhiều lần thay đổi kiểu xã hội, tại sao
không chỉ có một kiểu xã hội thống nhất từ xưa đến nay.Nguyên nhân của sự thay đổi xã hội này
không phải là ý muốn chủ quan của con mỗi người.Mà là do nguyên nhân bên trong của mỗi xã
hội ở mỗi thời kỳ. Đặc trưng của mỗi xã hội đó chính là do phương thức sản xuất quyết định; mà
phương thức sản xuất lại do sự thống nhất và tác động qua lại giữ lực lượng sản xuất với quan
hệ sản xuất.Sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất trình độ của lực lượng sản xuất sẽ
thúc đẩy giữ lực lượng sản xuất phát triển thúc đẩy xã hội phát triển; ngược lại, nếu quan hệ sản
xuất lỗi thời sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất cũng như cảu toàn bộ xã hội. Chính
vì thế mà xã hội muốn tồn tại và phát triển thì cần tuân theo quy luật khách quan.Nếu phương thức
sản xuất không tuân theo quy luật khách quan nghĩa không còn thích hợp với yêu cầu khách quan
nữa thì ngay lập tức sẽ bị thay thế bởi một phương thức sản xuất khác đồng nghĩa với một hình
thái xã hội khác.

b, Sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội
Sản xuất là hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người. Sản xuất xã hội bao
gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người. Ba quá trình đó gắn
bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại
và phát triển của xã hội. Sản xuất một phần của hoạt động lao động, sản xuất chính là nguồn gốc
và cơ sở của đời sống con người; nếu không có lao động thì chúng ta chẳng khác gì loài vật. Sản
xuất là hoạt động tác động vào tự nhiên nhằm cải biến tự nhiên tạo ra của cải vật chất để thỏa
mãn đời sông của con người.Trong quá trình lao động sản xuất chính con người cũng được cải
biến, tiến bộ hơn thích nghi với cuộc sống đang biến đổi không ngừng. Sản xuất vật chất là quá
trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của
giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
Trong quá trình tồn tại và phát triển, con người không thỏa mãn với những cái đã có sẵn trong giới
tự nhiên, mà luôn luôn tiến hành sản xuất vật chất nhằm tạo ra các tư liệu sinh hoạt thỏa mãn nhu
cầu ngày càng phong phú, đa dạng của con người.Nhu cầu về cuộc sống con người ngày càng
lớn lên đòi hỏi con người cần phải lao động nhiều hơn tạo ra nhiều của cải để có thể làm thỏa mãn
nhu cầu của chính chúng ta. Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất cho sự tồn tại và phát
triển của mình, con người đồng thời sáng tạo ra toàn bộ các mặt của đời sống xã hội. Tất cả các
quan hệ xã hội về nhà nước, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo, v.v. đều hình thành, biến
đổi trên cơ sở sản xuất vật chất. Trong quá trình sản xuất vật chất, con người không ngừng làm
biến đổi tự nhiên, biến đổi xã hội, đồng thời làm biến đổi bản thân mình. Sản xuất vật chất không
ngừng phát triển. Sự phát triển của sản xuất vật chất quyết định sự biến đổi, phát triển các mặt
của đời sống xã hội, quyết định phát triển xã hội từ thấp đến cao.Chính vì vậy sản xuất vật chất là
cơ sở của đời sống xã hội.
c, Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
V.I.Lênin khi nghiên cứu tồn tại xã hội với tính cách vừa là đời sống vật chất vừa là những quan hệ
vật chất giữa người và người đã cho rằng: việc anh sống, anh hoạt động kinh tế, anh sinh đẻ con
cái và anh chế tạo ra các sản phẩm, anh trao đổi sản phẩm, làm nảy sinh ra một chuỗi tất yếu
khách quan gồm những biến cố, những sự phát triển, không phụ thuộc vào ý thức xã hội của anh
và ý thức này không bao giờ bao quát được toàn vẹn cái chuỗi đó. Các yếu tố chính tạo thành tồn

tại xã hội là phương thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý, dân số và mật
độ dân số trong đó phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất.Tồn tại xã hội tồn tại
khách quan không phụ thuộc vào ý thức xã hội.Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội,
bao gồm toàn bộ những quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, của những cộng
đồng xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển
nhất định.Ý thức xã hội và ý thức cá nhân tồn tại trong mối liên hệ hữu cơ, biện chứng với nhau,
thâm nhập vào nhau và làm phong phú nhau.Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội. Tuy
nhiên, ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội do ba nguyên nhân chính: Một là, tồn
tại xã hội do tác động mạnh mẽ của những hoạt động thực tiễn của con người, thường biến đổi
với tốc độ nhanh mà ý thức xã hội phản ánh không kịp và trở nên lạc hậu. Mặt khác, về bản chất ý
thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội, nên nó phải có sau tồn tại xã hội và khi tồn tại xã hội
đã biến đổi thì ý thức xã hội mới biến đổi theo. Hai là, do sức mạnh của thói quen, truyền thống,
tập quán cũng như tính lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội. Ba là, ý thức xã hội
luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những tập đoàn người, những giai cấp nhất định trong xã
hội. ý thức xã hội cũng có thể vượt trước tồn tại xã hội. ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát
triển của mình. Trong sự phát triển của các hình thái ý thức xã hội, các hình thái ý thức luôn luôn
tác động qua lại lẫn nhau. một biểu hiện quan trọng của tính độc lập tương đối của ý thức xã hội là
ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội.
Câu 4: Phân tích tầm quan trọng nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn?
Sự vận dụng của Đảng với vấn đề này?
Phép biện chứng duy vật là phương pháp triết học duy vật biện chứng và các khoa học nói
chung. Theo Ph.Ănghen:"Phép biện chứng là phương pháp mà điều căn bản là nó xem xét những
sự vật và những phản ánh của chúng trong tư tưởng, trong mối liên hệ qua lại lẫn nhau của chúng,
trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và sự tiêu vong của chúng". Là cơ sở của nhận
thức lý luận tự giác, phép biện chứng duy vật là phương pháp dùng để nghiên cứu toàn diện và
sâu sắc những mâu thuẫn trong sự phát triển của hiện thực, đưa lại chìa khoá để nghiên cứu tổng
thể những quá trình phức tạp của tự nhiên, xã hội và tư duy. Vì vậy, phép biện chứng duy vật
được áp dụng phổ biến trong lĩnh vực và có vai trò quyết định trong sự vật, hiện tượng. Phép biện
chứng duy vật không chỉ đưa ra hướng nghiên cứu chung, đưa ra các nguyên tắc tiếp cận sự vật,
hiện tượng nghiên cứu mà đồng thời còn là điểm xuất phát để đánh giá những kết quả đạt được.

Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến - một trong hai
nguyên lý cơ bản của phép duy vật biện chứng. Đây là một phạm trù của phép biện chứng duy vật
dùng để chỉ sự quy định, tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng hay
giữa các mặt của một sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan.
Triết học Mác khẳng định: Cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng là thuộc tính
thống nhất vật chất của thế giới. Các sự vật, hiện tượng dù đa dạng và khác nhau đến mấy thì
chúng chỉ là những dạng tồn tại khác nhau của một thế giới duy nhất là vật chất mà thôi. Ngay bản
thân ý thức vốn không phải là vật chát nhưng cũng chỉ là sự phát triển đến đỉnh cao của một thuộc
tính, của một dạng vật chất có tổ chức cao nhất là bộ óc con người, nội dung của ý thức có mối
liên hệ chặt chẽ với thế giới bên ngoài.
Theo triết học Mác, mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng là khách quan vốn có của bản
thân chúng, đồng thời mối liên hệ còn mang tính phổ biến và tính phổ biến ấy được thể hiện ở
những vấn đề sau đây:
Xét về mặt không gian, mỗi sự vật hiện tượng là một chỉnh thể riêng biệt, song chúng tồn tại
không phải trong trạng thái biệt lập tách rời tuyệt đối với các sự vật hiện tượng khác. Ngược lại,
trong sự tồn tại của mình thì chúng tác động lẫn nhau và nhận sự tác động của các sự vật hiện
tượng khác. Chúng vừa phụ thuộc nhau, chế ước nhau, làm tiền đề cho nhau tồn tại và phát triển.
Đó chính là hai mặt của quá trình tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng. Ănghen đã khẳng
định: "Tất cả thế giới mà chúng ta có thể nghiên cứu được là một hệ thống, một tập hợp gồm các
vật thể liên hệ khăng khít với nhau và việc các vật thể ấy có mối liên hệ qua lại với nhau đã có
nghĩa là các vật thể này tác động qua lại lẫn nhau và sự tác động qua lại ấy chính là sự vận động".
Trong đời sống xã hội ngày nay không có một quốc gia, dân tộc nào mà không có mối quan
hệ, liên hệ với quốc gia, dân tộc khác về mọi mặt của đời sống xã hội. Đây chính là sự tồn tại, phát
triển cho mỗi quốc gia, dân tộc. Trên thế giới đã và đang xuất hiện xu hướng toàn cầu hoá, khu
vực hoá mọi mặt của đời sống xã hội. Các quốc gia dân tộc ngày càng phụ thuộc lẫn nhau, tác
động lẫn nhau trên con đường phát triển của mình.
Xét về mặt cấu tạo, cấu trúc bên trong của sự vật hiện tượng thì mỗi sự vật hiện tượng đều
được tạo thành bởi nhiều nhân tố, nhiều bộ phận khác nhau và các nhân tố, bộ phận đó không tồn
tại riêng lẻ mà chúng được tổ chức sắp xếp theo một lôgíc nhất định, trật tự nhất định để tạo thành
chỉnh thể. Mỗi biện pháp, yếu tố trong đó mà có vai trò vị trí riêng của mình, lại vừa tạo điều kiện

cho các bộ phận, yếu tố khác. Nghĩa là giữa chúng có sự ảnh hưởng, ràng buộc tác động lẫn
nhau, sự biến đổi bộ phận nào đó trong cấu trúc của sự vật hiện tượng sẽ ảnh hưởng đến bộ phận
khác và đối với cả chỉnh thể sự vật, hiện tượng.
Xét về mặt thời gian, mỗi một sự vật hiện tượng nói riêng và cả thế giới nói chung trong sự
tồn tại, phát triển của mình đều phải trải qua các giai đoạn, các thời kỳ khác nhau và các giai đoạn
đó không tách rời nhau, có liên hệ làm tiền đề cho nhau, sự kết thúc của giai đoạn này làm mở
đầu cho giai đoạn khác tiếp theo. Điều này thể hiện rõ trong mối liên hệ giữa quá khứ - hiện tại -
tương lai (hiện tại chẳng qua là bước tiếp theo của quá khứ và là bàn đạp cho tương lai).
Quan điểm duy vật biện chứng không chỉ khẳng định tính khách quan, tính phổ biến vốn có
của sự liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng, các quá trình mà nó còn nêu rõ tính phong phú, đa
dạng và phức tạp của mối liên hệ qua lại đó. Khi nghiên cứu hiện thực khách quan có thể phân
chia mối liên hệ thành từng loại khác nhau tuỳ tính chất phức tạp hay đơn giản, phạm vi rộng hay
hẹp, trình độ nông hay sâu, vai trò trực tiếp hay gián tiếp… khái quát lại có những mối liên hệ sau
đây: mối liên hệ bên trong - bên ngoài, chủ yếu - thứ yếu, chung - riêng, trực tiếp - gián tiếp, bản
chất - không bản chất, ngẫu nhiên- tất nhiên. Trong đó có những mối liên hệ bên trong, trực tiếp,
chủ yếu, bản chất và tất nhiên bao giờ cũng giữ vai trò quan trọng, quyết định cho sự tồn tại và
phát triển của sự vật, hiện tượng. Triết học Mác xít đồng thời cũng thừa nhận rằng các mối liên hệ
khác nhau có khả năng chuyển hoá cho nhau, thay đổi vị trí của nhau và điều đó diễn ra có thể là
sự thay đổi phạm vi bao quát sự vật, hiện tượng hoặc có thể do kết quả vận động khách quan của
sự vật hiện tượng đó.
Từ việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng chúng ta rút ra
quan điểm toàn diện trong việc nhận thức, xem xét các sự vật hiện tượng cũng như trong hoạt
động thực tiễn.
Về mặt nhận thức, khi nghiên cứu sự vật, hiện tượng phải đặt nó trong mối liên hệ tác động
qua lại với những sự vật, hiện tượng khác và cần phải phát hiện ra những mối liên hệ giữa các bộ
phận, yếu tố, các thuộc tính, các giai đoạn khác nhau của bản thân sự vật. Lênin đã khẳng định:
"Muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt của mối
liên hệ và quan hệ của sự vật đó". Để nhận thức đúng được sự vật, hiện tượng cần phải xem xét
nó trong mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn, ứng với mỗi thời kỳ, giai đoạn, thế hệ thì con người bao
giờ cũng chỉ phản ánh được số lượng hữu hạn các mối liên hệ. Vì vậy tri thức về các sự vật, hiện

tượng chỉ là tương đối, không đầy đủ và cần phải được hỏi chúng ta phải phát hiện ra không chỉ là
mối liên hệ của nó mà còn phải biết xác định phân loại tính chất, vai trò, vị trí của mỗi loại liên hệ
đối với sự phát triển của sự vật. Cần chống cả lại khuynh hướng sai lầm phiến diện một chiều,
cũng như đánh giá ngang bằng vị trí của các loại quan hệ.
Về mặt thực tiễn, quan điểm toàn diện đòi hỏi để cải tạo sự vật, hiện tượng cần làm thay đổi
mối liên hệ bên trong của sự vật, hiện tượng cũng như mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng đó với
sự vật, hiện tượng khác. Muốn vậy, cần phải xác định, sử dụng đồng bộ các phương pháp, các
biện pháp, phương tiện để giải quyết sự vật. Mặt khác, quan điểm toàn diện đòi hỏi trong hoạt
động thực tiễn cần phải kết hợp chính sách dàn đều và chính sách có trọng tâm, trọng điểm. Vừa
chú ý giải quyết về mặt tổng thể vừa biết lựa chọn những vấn đề trọng tâm để tập trung giải quyết
dứt điểm tạo đà cho việc giải quyết những vấn đề khác.
Trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới của cách mạng Việt Nam hiện nay,
nếu không phân tích toàn diện những mối liên hệ, tác động sẽ không đánh giá đúng tình hình
nhiệm vụ cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn cụ thể và do vậy không đánh giá hết những
khó khăn, những thuận lợi trong việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng đất nước theo mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Nhận thức và quán triệt quan điểm toàn diện trong lãnh đạo sự nghiệp đổi mới của đất
nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định cần phải đổi mới toàn diện các lĩnh vực của đời sống
xã hội, chú trọng tăng trưởng kinh tế đi liền với thực hiện công bằng xã hội, giải quyết những vấn
đề xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá, đi tới bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc, vừa
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, vừa giương cao ngọn cờ độc lập tự chủ, an ninh quốc phòng…
trong đó xác định phát triển kinh tế là trọng tâm.
Trong khi khẳng định tính toàn diện, phạm vi bao quát tất cả các mặt, các lĩnh vực của quá
trình đổi mới. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng cũng đồng thời coi đổi mới tư duy lý
luận, tư duy chính trị về chủ nghĩa xã hội là khâu đột phá, trong khi nhấn mạnh sự cần thiết phải
đổi mới cả lĩnh vực kinh tế lẫn lĩnh vực chính trị, Đảng ta cũng xem đổi mới kinh tế là trọng tâm.
Có thể khẳng định đây là sự vận động và quán triệt quan điểm toàn diện trong lãnh đạo sự nghiệp
đổi mới và đem lại những thắng lợi to lớn cho sự nghiệp đổi mới của cách mạng Việt Nam. Đất
nước ta trong giai đoạn quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa với nền
sản xuất nhỏ, điều kiện kinh tế còn rất nhiều khó khăn. Để lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới

đất nước, Đảng ta đã kết hợp chặt chẽ giữa "chính sách dàn đều" và"chính sách trọng điểm",
trong đó xác định phát triển kinh tế là trọng tâm.
Thực tiễn 19 năm đổi mới ở nước ta mang lại nhiều bằng chứng xác nhận tính đúng đắn
của những quan điểm trên. Khi đề cập tới những vấn đề này, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII của Đảng đã khẳng định: "Xét trên tổng thể, Đảng ta bắt đầu công cuộc đổi mới từ đổi mới về
tư duy chính trị trong việc hoạch định đường lối và chính sách đối nội, đối ngoại. Không có sự đổi
mới đó thì không có mọi sự đổi mới khác. Song, Đảng ta đã đúng khi tập trung trước hết vào việc
thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đổi mới kinh tế, khắc phục khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo điều kiện
cần thiết về vật chất và tinh thần để giữ vững ổn định chính trị, xây dựng và củng cố niềm tin của
nhân dân, tạo thuận lợi để đổi mới các mặt khác nhau của đời sống xã hội".
Chúng ta có thể thấy sự ổn định, đứng vững và từng bước phát triển của đất nước trước
những biến cố của thế giới đặc biệt là sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu để thể hiện rõ
sự đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta trong lãnh dạo sự nghiệp đổi mới. Chủ nghĩa xã hội ở Liên
Xô và các nước Đông Âu bị sụp đổ đó là sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội tập trung, quan
liêu, bao cấp, chứ không phải là chủ nghĩa xã hội với tư cách là một xã hội cao hơn chủ nghĩa tư
bản. Nước ta đã có một thời kỳ chìm sâu trong cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp và một loạt
nhng iu chnh trong thi k i mi ca ng v Nh nc ó a t nc dn thoỏt khi
tỡnh trng nghốo úi, i sng ca ngi dõn c nõng cao.
Quan im ton din cũn c ng ta nhn thc v quỏn trit ngay trong chớnh sỏch phỏt
trin kinh t nhiu thnh phn cú s qun lý ca Nh nc theo nh hng xó hi ch ngha. ú
l vic ng v Nh nc vn tha nhn vai trũ tớch cc ca cỏc thnh phn kinh t khỏc cng
nh tha nhn s tn ti ca hỡnh thc s hu t nhõn. Tuy nhiờn, trong ú ng ta vn c bit
nhn mnh v coi trng hỡnh thc s hu cụng cng vi vai trũ ch o l thnh phn kinh t quc
doanh trong c ch th trng hin nay, c bit l trong iu kin nc ta ó tr thnh thnh viờn
chớnh thc ca WTO, õy l mt thỏch thc rt ln i vi mt nc cú th núi l chm phỏt trin,
lc hu nh Vit Nam chỳng ta. V nh th, vic nhn thc v quỏn trit tt nguyờn tc ton din
ca ng cú ý ngha rt ln i vi s nghip i mi ca nc ta trong thi gian ti. Vit Nam s
l ni thu hỳt rt ln vn u t ca nc ngoi cng nh chỳng ta s tr thnh i tỏc ca rt
nhiu quc gia k t khi gia nhp WTO, iu ú cú ngha vic phỏt trin nn kinh t nhiu thnh
phn cú s qun lý ca Nh nc theo nh hng xó hi ch ngha, Dng v Nh nc phi cú

chớnh sỏch, ng li phự hp thnh phn kinh t quc doanh vn gi c vai trũ ch o,
to cho s phỏt trin ca t nc, ng thi, bờn cnh ú vi vic u t ca cỏc tp on t
bn nc ngoi vo Vit Nam thỡ vic a ra nhng chớnh sỏch iu chnh nhm n nh, phỏt
trin kinh t t nc l nhim v quan trng t ra trc mt chỳng ta. Vic kt hp cht ch
"chớnh sỏch dn u" v "chớnh sỏch trng im" cú ý ngha rt quan trng trong lónh o s
nghip i mi ca ng ta thi gian ti.
T nhng im trỡnh by trờn õy cú th rỳt ra kt lun rng, quỏ trỡnh hỡnh thnh quan
im ton din ỳng n vi t cỏch l nguyờn tc phng phỏp lun nhn thc s vt v s
vn dng, quỏn trit nguyờn tc trờn ca ng trong s nghip i mi t nc ó em li rt
nhiu thnh cụng, a t nc phỏt trin i lờn vi mc tiờu "dõn giu, nc mnh, xó hi cụng
bng, dõn ch, vn minh".
Cõu 5: PT tm quan trng nguyờn tc lch s c th? S vn dng ca ng ta vi
vn ny?
I - Quan điểm lịch sử cụ thể
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật.
Nội dung nguyên lý: Mọi sự vật hiện tợng của thế giới tự nhiên, xã hội, t duy đều nằm
trong mối liên hệ biện chứng với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, ràng buộc nơng tựa, quy
định lẫn nhau làm tiền đề để điều kiện cho sự tin đạ và phát triển của nhau. Mối liên hệ này
chằng những diễn ra ở mọi sự vật hiện tợng trong tự nhiên, trong xã hội, trong t duy và còn
diễn ra giữa các yếu tố, các mặt khác, các quá trình của mỗi sự vật và hiện tợng. Mỗi liên hệ
trớc đây là khách quan, nó bắt nguồn từ tính thống nhất vật chất của thế giới, biểu hiện trng
các quá trình tự nhiên, xã hội và t duy.
Mối liên hệ của sự vật, hiện tợng trong thế giới là đa dạng và nhiều vẻ có mỗi tiến bộ
bên trong và bên ngoài, trực tiếp và gián tiếp cơ bản và không cơ bản, chủ yếu và thứ yếu.
2. Nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật.
Nội dung nguyên lý: Mọi sự vật hiện tợng của thế giới đều không ngừng biến đổi và
chuyển hoá lẫn nhau, cái mới kế tiếp cái cũ giai đoạn sau kế thừa giai đoạn trớc tạo thành quá
trình phát triển tiền lên mãi mãi. Phát triển là khuynh hớng chung thống trị thế giới.
Nguồn gốc, nguyên nhân của sự phát triển là sự thống nhất và đấu tranh của các mặt
đối lập. Cách thức hình thái của sự phát triển là sự thay đổi dần về lợng dẫn đến sự thay đổi về

chất và ngợc lại. Khuynh hớng xu thế của sự phát triển là đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp, từ cha hoàn thiện đền hoàn thiện. Sự phát triển chỉ bộc lộ ra khi ra so sánh các hình
thức tồn tại của sự vật ở các thời điểm khác nhau trên trục thời gian quá khứ - hiện tại - tơng
lai.
3. Cơ sở khách quan của quan điểm lịch sử cụ thể.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là cơ sở hình thành
quan điểm lịch sử cụ thể. Mọi sự vật hiện tợng của thời gian đều tồn tại, vận động và phát
triển trong những điều kiện của không gian và thời gian cụ thể xác định, điều kiện không gian
và thời gian có ảnh hởng trực tiếp tới tính chất, đặc điểm của sự vật. Cùng một sự vật nhng
nếu tồn tại trong những điều kiện không gian và thời gian cụ thể khácnhau thì tính chất, đặc
điểm của nó sẽ khác nhau, thậm trí có thể làm thay đổi hẳn bản chất của sự vật.
4. Không gian - thời gian.
Không gian phản ánh thuộc tính của các đối tợng vật chất, có vị trí, có hình thức kết
cấu, có độ dài ngắn cao thấp - không gian biểu hiện sự cùng tồn tại và tách biệt của các sự vật
với nhau: biểu hiện quãng tính, trật tự phân bố của chúng.
Thời gian phản ánh thuộc tính của các quá trình vật chất diễn ra nhanh hay chậm, kế
tiếp nhau theo một trật tự nhất định - Thời gian biểu hiện tốc độ và trình tự diễn biến của các
quá trình vật chất, trích tách biệt giữa các giai đoạn khác nhau của quá trình đó, trình tự xuất
hiện và mất đi của sự vật hiện tợng. Không gian và thời gian nh vậy là những hình thức tồn tại
của vật chất, là những thuộc tính chung vốn có của các dạng vật chất cụ thể. Không gian và
thời gian tồn tại khách quan và có sự biến đổi phụ thuộc vào vật chất vận động
5. Yêu cầu của quan điểm lịch sử cụ thể.
Quan điểm lịch sử có 3 yêu cầu.
Thứ nhất: Khi phân tích xem xét của cải biến sự vật phải đặt nó trong điều
kiện không gian và thời gian cụ thể của nó, phải phân tích xem những điều kiện
không gian ấy có ảnh hởng nh thế nào đến tính chất, đặc điểm của sự vật. Phải
phân tích cụ thể mọi tình hình cụ thể ảnh hởng đến sự vật.
Thứ hai: Khi nghiên cứu một lý luận, một luận điểm khoa học nào đó cần
phải phân tích nguồn gốc xuất xứ, hoàn cảnh làm nảy sinh lý luận đó. Có nh
vậy mới đánh giá đúng giá trị và hạn chế của lý luận đó.

Thứ ba: Khi vận dụng một lý luận nào đó vào thực tiễn phải tính đến điều
kiện cụ thể của nơi đợc vận dụng
II. Tại sao phải vận dụng quan điểm lịch sử vào quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờng định
hớng XHCN ở Việt Nam
Trớc tiên cần phải khẳng định rằng KTTT định hớng XHCN cũng là một dạng vật chất,
nền kinh tế Việt Nam là một dạng vật chất xã hội theo sự phân loại của triết học Mác - Lênin,
mà cụ thể là trong những điều kiện không gian và thời gian theo quan điểm lịch sử cụ thể. Sự
ra đời và phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hơn 10 năm qua đã góp phần thay đổi
bộ mặt đất nớc, nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên đó cha phải là cái đích cuối cùng của
Đảng ta, bởi nền kinh tế nớc ta vẫn còn chậm phát triển. Khi chúng ta vừa chuyển từ nền kinh
tế tập trung quan liêu bao cấp, từ một nền kinh tế yếu kém lạc hậu với hệ thống sản xuất, hệ
thống quản lý kinh tế với những cán bộ mang nặng t tởng ỷ lại sang nền KTTT năng động, do
đó khó có thể tránh khỏi những vấp váp sai lầm. Thêm nữa, thời điểm chúng ta bắt đầu đổi
mới, chuyển sang nền KTTT quá muộn so với các nớc trên thế giới và khu vực khi mà các nớc
t bản nh Mỹ, Nhật, Tây Âu đã tiến hành cơ chế thị trờng và phát triển vợt xa ta mấy trăm
năm. Nhờ sử dụng triệt để KTTT, CNTB đã đạt đợc những thành tựu về kinh tế - xã hội, phát
triển lực lợng sản xuất, nâng cao năng suất lao động, quản lý xã hội đã đạt đợc những thành
tựu về văn minh hành chính, văn minh công cộng, con ngời nhạy cảm tinh tế với khả năng
sáng tạo và có cả những tiêu cực sự gay gắt dẫn đến tình trạng "cá lớn nuốt cá bé" sự phân
cách giàu nghèo ngày càng lớn, ô nhiễm môi trờng, tài nguyên cạn kệt, tệ nạn xã hội là nớc
đi sau và theo CNXH, chúng ta có cơ hội kế thừa và phát triển những thành tựu của nhân loại
trớc hết là sử dụng văn minh của KTTT, loại bỏ những khuyết tật của nó để xây dựng CNXH
có hiệu quả. Chính vì những lẽ đó, chúng ta cần phải vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể vào
việc nghiên cứu quá trình xây dựng nền KTTT định hớng XHCN ở Việt Nam.
Cõu 6: Phõn tớch tm quan trng ca quan im phỏt trin? S vn dng ca ng ta
vi vn ny?
1. Khỏi nim phỏt trin
Xem xột v s phỏt trin cng cú nhng quan im khỏc nhau, i lp vi nhau: quan im
siờu hỡnh v quan im bin chng.
Quan im siờu hỡnh xem s phỏt trin ch l s tng lờn hay s gim i n thun v mt

lng, khụng cú s thay i gỡ v mt cht ca s vt; hoc nu cú s thay i nht nh v cht
thỡ s thay i y cng ch din ra theo mt vũng khộp kớn, ch khụng cú s sinh thnh ra cỏi mi
vi nhng cht mi. Nhng ngi theo quan im siờu hỡnh xem s phỏt trin nh l mt quỏ
trỡnh tin lờn liờn tc, khụng cú nhng bc quanh co, thng trm, phc tp.
i lp vi quan im siờu hỡnh, quan im bin chng xem xột s phỏt trin l mt quỏ
trỡnh tin lờn t thp n cao. Quỏ trỡnh ú din ra va dn dn, va nhy vt, a ti s ra i
ca cỏi mi thay th cỏi c. Dự trong hin thc khỏch quan hay trong t duy, s phỏt trin din ra
khụng phi lỳc no cng theo ng thng, m rt quanh co, phc tp, thm chớ cú th cú nhng
bc lựi tm thi.
Theo quan im bin chng, s phỏt trin l kt qu ca quỏ trỡnh thay i dn dn v
lng dn n s thay i v cht, l quỏ trỡnh din ra theo ng xoỏy c v ht mi chu k s
vt lp li dng nh s vt ban u nhng cp cao hn.
Quan im duy vt bin chng i lp vi quan im duy tõm v tụn giỏo v ngun gc ca
s phỏt trin. Quan im duy vt bin chng khng nh ngun gc ca s phỏt trin nm trong
bn thõn s vt. ú l do mõu thun trong chớnh s vt quy nh. Quỏ trỡnh gii quyt liờn tc mõu
thun trong bn thõn s vt, do ú, cng l quỏ trỡnh t thõn phỏt trin ca mi s vt.
Trờn c s khỏi quỏt s phỏt trin ca mi s vt, hin tng tn ti trong hin thc, quan
im duy vt bin chng khng nh, phỏt trin l mt phm trự trit hc dựng ch quỏ trỡnh vn
ng tin lờn t thp n cao, t n gin n phc tp, t kộm hon thin n hon thin hn
ca s vt.
Theo quan im ny, phỏt trin khụng bao quỏt ton b s vn ng núi chung. Nú ch khỏi
quỏt xu hng chung ca s vn ng - xu hng vn ng i lờn ca s vt, s vt mi ra i
thay th cho s vt c. S phỏt trin ch l mt trng hp c bit ca s vn ng. Trong quỏ
trỡnh phỏt trin ca mỡnh trong s vt s hỡnh thnh dn dn nhng quy nh mi cao hn v cht,
s lm thay i mi liờn h, c cu, phng thc tn ti v vn ng, chc nng vn cú theo
chiu hng ngy cng hon thin hn.
2. Tính chất của sự phát triển
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển cũng có ba tính chất cơ bản:
Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú.
- Sự phát triển bao giờ cũng mang tính khách quan. Bởi vì, như trên đã phân tích theo quan

điểm duy vật biện chứng, nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật. Đó là quá
trình giải quyết liên tục những mâu thuẫn nảy sinh trong sự tồn tại và vận động của sự vật. Nhờ đó
sự vật luôn luôn phát triển. Vì thế sự phát triển là tiến trình khách quan, không phụ thuộc vào ý
thức của con người.
- Sự phát triển mang tính phổ biến. Tính phổ biến của sự phát triển được hiểu là nó diễn ra
ở mọi lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy; ở bất cứ sự vật, hiện tượng nào của thế giới khách
quan. Ngay cả các khái niệm, các phạm trù phản ánh hiện thực cũng nằm trong quá trình vận
động và phát triển; chỉ trên cơ sở của sự phát triển, mọi hình thức của tư duy, nhất là các khái
niệm và các phạm trù, mới có thể phản ánh đúng đắn hiện thực luôn vận động và phát triển.
- Sự phát triển còn có tính đa dạng, phong phú. Phát triển là khuynh hướng chung của mọi
sự vật, mọi hiện tượng, song mỗi sự vật, mỗi hiện tượng lại có quá trình phát triển không giống
nhau. Tồn tại ở không gian khác nhau, ở thời gian khác nhau, sự vật phát triển sẽ khác nhau.
Đồng thời trong quá trình phát triển của mình, sự vật còn chịu sự tác động của các sự vật, hiện
tượng khác, của rất nhiều yếu tố, điều kiện. Sự tác động đó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát
triển của sự vật, đôi khi có thể làm thay đổi chiều hướng phát triển của sự vật, thậm chí làm cho
sự vật thụt lùi. Chẳng hạn, nói chung, ngày nay trẻ em phát triển nhanh hơn cả về thể chất lẫn trí
tuệ so với trẻ em ở các thế hệ trước do chúng được thừa hưởng những thành quả, những điều
kiện thuận lợi mà xã hội mang lại. Trong thời đại hiện nay, thời gian công nghiệp hóa và hiện đại
hóa đất nước của các quốc gia chậm phát triển và kém phát triển sẽ ngắn hơn nhiều so với các
quốc gia đã thực hiện chúng do đã thừa hưởng kinh nghiệm và sự hỗ trợ của các quốc gia đi
trước. Song vấn đề còn ở chỗ, sự vận dụng kinh nghiệm và tận dụng sự hỗ trợ đó như thế nào lại
phụ thuộc rất lớn vào những nhà lãnh đạo và nhân dân của các nước chậm phát triển và kém phát
triển.
Những điều kiện nêu ra ở trên cho thấy, dù sự vật, hiện tượng có thể có những giai đoạn
vận động đi lên như thế này hoặc như thế khác, nhưng xem xét toàn bộ quá trình thì chúng vẫn
tuân theo khuynh hướng chung.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
Nguyên lý về sự phát triển cho thấy trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn con
người phải tôn trọng quan điểm phát triển.
Quan điểm phát triển đòi hỏi khi nhận thức, khi giải quyết một vấn đề nào đó con người phải

đặt chúng ở trạng thái động, nằm trong khuynh hướng chung là phát triển.
Quan điểm phát triển đòi hỏi không chỉ nắm bắt những cái hiện đang tồn tại ở sự vật, mà
còn phải thấy rõ khuynh hướng phát triển trong tương lai của chúng, phải thấy được những biến
đổi đi lên cũng như những biến đổi có tính chất thụt lùi. Song điều cơ bản là phải khái quát những
biến đổi để vạch ra khuynh hướng biến đổi chính của sự vật.
Xem xét sự vật theo quan điểm phát triển còn phải biết phân chia quá trình phát triển của
sự vật ấy thành những giai đoạn. Trên cơ sở ấy để tìm ra phương pháp nhận thức và cách tác
động phù hợp nhằm thúc đẩy sự vật tiến triển nhanh hơn hoặc kìm hãm sự phát triển của nó, tùy
theo sự phát triển đó có lợi hay có hại đối với đời sống của con người.
Quan điểm phát triển góp phần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến trong hoạt
động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Bệnh bảo thủ trì trệ là tình trạng ỷ lại, chậm đổi mới, ngại
thay đổi, dựa dẫm, chờ đợi, thậm chí cản trở cái mới, bằng lòng thỏa mãn với cái đã có. Đôi khi
bệnh bảo thủ biểu hiện qua những định kiến. Bệnh bảo thủ trì trệ cũng gắn liền với bệnh giáo điều,
đó là khuynh hướng tuyệt đối hóa lý luận, coi thường kinh nghiệm thực tiễn, coi lý luận là bất di bất
dịch, việc nắm lý luận chỉ dừng lại ở những nguyên lý chung trừu tượng, không chú ý đến những
hoàn chỉnh lịch sử cụ thể của sự vận dụng lý luận. Bệnh giáo điều có 2 dạng: giáo điều lý luận và
giáo điều kinh nghiệm. Bệnh giáo điều lý luận là việc thuộc lòng lý luận, cho rằng áp dụng lý luận
áp dụng vào đâu cũng được không xem xét điều kiện cụ thể của mình.
Ví dụ như theo Mác thì phải xóa bỏ tư hữu dẫn đến việc ta tiến hành cải tạo XHCN xóa tất
cả các thành phần kinh tế nhằm mục đích chỉ còn 2 thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể mà
không thấy được rằng "Nền kinh tế nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ", sự có
mặt của nhiều thành phần kinh tế với các mối quan hệ tác động qua lại của nó sẽ tạo động lực cho
sự phát triển kinh tế trong giai đoạn này. Bệnh giáo điều kinh nghiệm là việc áp dụng nguyên si rập
khuôn mô hình của nước khác, của địa phương khác vào địa phương mình mà không sáng tạo,
chọn lựa … Ví dụ như trước đây ta bắt chước rập khuôn mô hình CNXH ở Liên Xô trong việc
thành lập các bộ ngành của bộ máy nhà nước (ở Liên Xô có bao nhiêu Bộ, Ngành ta cũng có bấy
nhiêu Bộ ngành), hoặc về công nghiệp hóa cũng vậy, ta chỉ chú ý tập trung phát triển công nghiệp
nặng mà không chú ý phát triển công nghiệp nhẹ … Bệnh bảo thủ trì trệ và bệnh giáo điều cùng
với bệnh chủ quan duy ý chí là những căn bệnh chung của các nước XHCN và nó gây ra hậu quả
tất yếu là làm cản trở, thậm chí kéo lùi sự phát triển của kinh tế - xã hội, đưa chúng ta đến sai lầm

nghiêm trọng.
Trong quá trình đổi mới và xây dựng đất nước, Đảng ta luôn đấu tranh phê phán với quan
điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến. Văn kiện Đại hội Đảng lần IX có viết : “ Xóa bỏ mặc cảm, định
kiến, phân biệt đối xử về quá khứ, giai cấp, thành phần, xây dựng tinh thần cởi mở, tin tưởng lẫn
nhau hướng tới tương lai” .
Việc Đảng ta kiên trì đổi mới xây dựng đất nước phát triển theo con đường XHCN là căn cứ
vào quan điểm phát triển của chủ nghĩa duy vật biện chứng trên cơ sở tin tưởng vào sự tất thắng
của chủ nghĩa cộng sản mặc dù trong bối cảnh lịch sử hiện nay CNXH trên thế giới đang ở giai
đoạn thoái trào và công cuộc quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội của đất nước ta cũng như các nước
XHCN.
Câu 7: Phân tích cơ sở lý luận khắc phục bệnh kinh nghiệm, giáo điều? Sự vận dụng
của Đảng với vấn đề này?
1. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, trong thực tiễn cách mạng của đất
nước, chúng ta đã đạt được những thành tựu rất lớn, tuy nhiên trong quá trình đó chúng ta cũng
gặp không ít khó khăn thử thách, có những giai đọan phát triển mạnh mẽ nhưng cũng có lúc thoái
trào, có bước tiến nhưng cũng có bước lùi. Nguyên nhân dẫn đến những lúc thoái trào, những
bước lùi trên có phần nào bắt nguồn từ các căn bệnh còn rơi rớt lại trong một số ít đảng viên của
ta. Đó là các căn bệnh chủ quan duy ý chí, bệnh bảo thủ trì trệ, bệnh phiến diện, bệnh giáo điều và
bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa.
Bệnh giáo điều là căn bệnh mà khuynh hướng tuyệt đối hóa lý luận, coi thường kinh nghiệm
thực tiễn, coi lý luận là bất di bất dịch, việc nắm lý luận chỉ dừng lại ở những nguyên lý chung trừu
tượng, không chú ý đến những hoàn chỉnh lịch sử cụ thể của sự vận dụng lý luận. Bệnh giáo điều
thuộc lòng lý luận, cho rằng áp dụng lý luận áp dụng vào đâu cũng được không xem xét điều kiện
cụ thể của mình. Ví dụ như theo Mác thì phải xóa bỏ tư hữu dẫn đến việc ta tiến hành cải tạo
XHCN xóa tất cả các thành phần kinh tế nhằm mục đích chỉ còn 2 thành phần kinh tế quốc doanh
và tập thể mà không thấy được rằng "Nền kinh tế nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ
quá độ", sự có mặt của nhiều thành phần kinh tế với các mối quan hệ tác động qua lại của nó sẽ
tạo động lực cho sự phát triển kinh tế trong giai đoạn này.
Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa là căn bệnh áp dụng nguyên si rập khuôn mô hình của nước
khác, của địa phương khác vào nước mình, địa phương mình mà không sáng tạo lại. Bệnh kinh

nghiệm chủ nghĩa có khuynh hướng tuyệt đối hóa vai trò của tri thức kinh nghiệm, coi thường lý
luận, đề cao thực tiễn, hạ thấp lý luận, ngại học tập lý luận.
Một trong những nguyên nhân của bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa và bệnh giáo điều xuất phát
từ khuynh hướng nhận thức sai lệch về mối quan hệ giữa lý luận và thực tiển.
Giữa lý luận và thực tiễn có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại với nhau. Trong mối
quan hệ đó, thực tiễn có vai trò quyết định, vì thực tiễn là hoạt động vật chất, còn lý luận là sản
phẩm của hoạt động tinh thần. Vai trò quyết định của thực tiễn đối với lý luận thể hiện ở chổ :
chính thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích, là tiêu chuẩn để kiểm tra nhận thức và lý luận;
nó cung cấp chất liệu phong phú sinh động để hình thành lý luận và thông qua hoạt động thực tiễn,
lý luận mới được vật chất hóa, hiện thực hóa, mới có sức mạnh cải tạo hiện thực. Lý luận mặc dù
được hình thành từ thực tiễn nhưng nó có vai trò tác động trở lại đối với thực tiễn. Sự tác động
của lý luận thể hiện qua vai trò xác định mục tiêu, khuynh hướng cho hoạt động thực tiễn (lý luận
là kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn), vai trò điều chỉnh hoạt động thực tiễn, làm cho hoạt động
thực tiễn có hiệu quả hơn.
Từ mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn, ta rút ra được quan điểm thực tiễn.
Quan điểm thực tiễn đòi hỏi khi xem xét sự vật hiện tượng phải gắn với thực tiễn, phải theo sát sự
phát triển của thực tiễn để điều chỉnh nhận thức cho sự phù hợp với sự phát triển của thực tiễn,
hiệu quả của thực tiễn để kiểm tra những kết luận của nhận thức, kiểm tra những luận điểm của lý
luận. Quan điểm thực tiễn cũng đòi hỏi những khái niệm của chúng ta về sự vật phải được hình
thành, bổ sung và phát triển bằng con đường thực tiễn, trên cơ sở thực tiễn chứ không phải bằng
con đường suy diễn thuần túy, không phải bằng con đường tự biện. Do thực tiễn luôn vận động và
phát triển nên phải thường xuyên tổng kết quá trình vận dụng lý luận vào thực tiễn, xem nó thừa
thiếu nhằm bổ sung phát triển nó cho phù hợp.
Vì vậy việc vi phạm sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn dẫn tới căn bệnh kinh nghiệm
chủ nghĩa và bệnh giáo điều.
Trước thời kỳ đổi mới ( Đại hội 6 ), căn “bệnh” giáo điều biểu hiện ở nước ta là qua việc xóa
bỏ chế độ tư hữu, tiến hành cải tạo XHCN; xóa tất cả các thành phần kinh tế, chỉ còn kinh tế quốc
doanh và kinh tế tập thể. Điều này do áp dụng lý luận vào đâu cũng được mà không xem xét điều
kiện thực tiễn, điều kiện cơ sở vật chất khách quan của đất nước.
Còn đối với căn bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa biểu hiện ở việc bắt chước một cách rập

khuôn theo mô hình XHCN ở Liên Xô ( cũ ) : Liên Xô có bao nhiêu bộ ta cũng có bấy nhiêu bộ,
Liên Xô phát triển công nghiệp nặng thì ta cũng phát triển công nghiệp nặng mà không xem xét
đến điều kiện cụ thể của Việt Nam, đồng thời không chú ý đến phát triển nông nghiệp và công
nghiệp nhẹ trong khi nước ta là một nước nông nghiệp với tất cả những điều kiện vật chất khách
quan đều thuận lợi để phát triển nông nghiệp.
Để khắc phục bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa, bệnh giáo điều chúng ta cần phải nâng cao
trình độ lý luận; Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận, thảo luận dân chủ, sớm làm rõ
và kết luận những vấn đề mới, bức xúc nảy sinh từ thực tiễn; từng bước cụ thể hóa, bổ sung phát
triển đường lối, chính sách của Đảng, đấu tranh với khuynh hướng, tư tưởng sai ; đổi mới và nâng
cao chất lượng công tác nghiên cứu lý luận, công tác giảng dạy và học tập lý luận; mở rộng dân
chủ và giữ vững định hướng chính trị trong họat động lý luận; đổi mới công tác lý luận của Đảng
viên trên nền tảng Chủ Nghĩa Marx – Lénin và tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh và tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng đối với công tác lý luận, Đảng định hướng cho công tác lý luận.
2.Sự vận dụng của Đảng
∙ Trước đổi mới:
Do chưa nhận thức đầy đủ lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội là một quá trình lịch sử tương đối dài, phải trải qua nhiều chặng đường, chưa gắn lý
luận với thực tế điều kiện, hoàn cảnh ở nước ta nên đã chủ quan, nóng vội, bỏ qua những bước đi
cần thiết.
Một trong những sai lầm trong chính sách của Đảng trong thời kỳ trước đổi mới là xuất phát
từ căn bệnh giáo điều, xuất phát từ sự lạc hậu, yếu kém về lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Sự yếu kém về lý luận làm cho chúng ta tiếp thu lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin một cách giản đơn,
phiến diện, cắt xén sơ lược, không đến nơi đến chốn, CNXH được hiểu một cách giản đơn, ấu trĩ.
Trong thời kỳ này, đã có lúc ta bắt chước rập khuôn mô hình CNXH ở Liên Xô trong việc thành lập
các bộ ngành của bộ máy nhà nước. Sự nhận thức giản đơn, yếu kém trong việc vận dụng xơ
cứng lý luận vào trong còn thể hiện ở việc hiểu và vận dụng chưa đúng các quy luật khách quan
đang tác động trong thời kỳ quá độ ở nước ta (quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính
chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, các quy luật sản xuất hàng hoá, quy luật thị
trường ), quá nhấn mạnh một chiều vai trò của quan hệ sản xuất, của chế độ công hữu, chế độ
phân phối bình quân, không thấy đầy đủ yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá

độ.
Mặt khác, duy trì quá lâu cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, quá tập trung quyền lực
nhà nước, dùng kế hoạch pháp lệnh để chỉ huy toàn bộ nền kinh tế đất nước, bao cấp trong phân
phối làm cản trở sự sáng tạo, tạo nên sự bảo thủ trì trệ của đời sống xã hội.
Hậu quả của những sai lầm xuất phát sự nhận thức yếu kém về lý luận và xa rời thực tiễn
đã làm cho đường lối chính sách của Đảng ta đề ra không phù hợp với thực tiễn nên đất nước lâm
vào tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội : Nnhiều vấn đề mấu chốt và thiết yếu nhất của cuộc
sống nhân dân (ăn, mặc, ở) vẫn chưa được giải quyết đầy đủ; đất nước chưa có những thay đổi
sâu sắc và triệt để trong phương thức phát triển; tình trạng mất cân đối trong nền kinh tế ngày
càng trầm trọng; nhiệt tình lao động và năng lực sáng tạo của nhân dân, tài nguyên và các nguồn
lực chưa được khai thác, phát huy đầy đủ, thậm chí bị xói mòn.
Cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp trong phát triển kinh tế còn nặng nề, chưa bị xóa bỏ.
Chậm đổi mới cơ chế và bộ máy quản lý, thiếu hiểu biết và ít kinh nghiệm quản lý nhưng lại chưa
chú trọng tổng kết kinh nghiệm.
∙ Thời kỳ đổi mới:
Nhận thức được những sai lầm trên, từ ĐH Đảng lần VI (1986), Đảng đã khởi xướng công
cuộc đổi mới toàn diện tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có mọi phương hướng đổi
mới phải xuất phát từ thực tiễn như Văn kiện Đại hội VI của Đảng đã xác định “Đảng phải luôn
luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan”. Đại hội VI đã rút ra
bốn bài học kinh nghiệm trong đó bài học thứ hai là "Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn
trọng và hành động theo quy luật khách quan. Năng lực nhận thức và hành động theo quy luật là
điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng". Nền kinh tế hàng hóa nhiều thanh phần vận
hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước từng bước được hình thành.
Đại Hội Đảng lần IX cũng đã nhấn mạnh “Tiến hành đổi mới xuất phát từ thực tiễn và cuộc
sống xã hội Việt Nam, tham khảo kinh nghiệm tốt của thế giới, không sao chép bất cứ một mô hình
có sẵn nào…”.
Đại hội IX tiếp tục khẳng định "Đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân, phù
hợp với thực tiễn, luôn luôn sáng tạo. Tiến hành đổi mới xuất phát từ thực tiễn và cuộc sống của
xã hội Việt Nam, tham khảo kinh nghiệm tốt của thế giới, không sao chép bất cứ một mô hình sẵn
có nào; đổi mới toàn diện, đồng bộ và triệt để với những bước đi, hình thức và cách làm phù hợp.

Có những điều chỉnh, bổ sung và phát triển cần thiết về chủ trương, phương pháp, biện pháp; tìm
và lựa chọn những giải pháp mới, linh hoạt, sáng tạo, nhạy bén nắm bắt cái mới, tận dụng thời cơ,
khắc phục sự trì trệ, làm chuyển biến tình hình".
Hiện nay, công cuộc đổi mới ở nước ta càng đi vào chiều sâu, những biến đổi trên thế giới
nhanh chóng, phức tạp, khó lường thì những vấn đề mới đặt ra ngày càng nhiều, trong đó có
những vấn đề liên quan đến nhận thức về CNXH và con đường xây dựng CNXH. Không ít vấn đề
về nhận thức lý luận còn chưa đủ rõ; không ít vấn đề về thực tiễn, nhất là những vấn đề bức xúc
nảy sinh từ cuộc sống, chưa được giải quyết kịp thời và tốt nhất.
Thực tiễn 20 năm đổi mới, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn: đất nước ta đã ra
khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sự thay đổi toàn diện và cơ bản, đời sống nhân dân được cải
thiện rõ rệt, hệ thống chính trị và khối đại đòan kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường, giữ
vững an ninh, quốc phòng, vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng nâng cao. Những
thành tựu đó chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn
Việt Nam.
Câu 8: Phân tích cơ sở lý luận chỉ ra nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát
triển của SVHT? Sự vận dụng của Đảng với vấn đề này?
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
2.1. Khái niệm
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (gọi tắt là quy luật mâu thuẫn) vạch ra
nguồn gốc, động lực bên trong của sự phát triển. V.I. Lênin xem lý luận về sự thống nhất của các
mặt đối lập là hạt nhân của phép biện chứng.
+ Khái niệm mặt đối lập.
Mọi sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới đều có cấu trúc bao gồm những mặt, những
yếu tố, thuộc tính khác nhau và đối lập nhau. Mặt đối lập là phạm trù dùng để chỉ những mặt,
những thuộc tính, những tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau tồn tại một cách
khách quan trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua
lại, quy định lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng. Mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cách
khách quan và phổ biến trong tự nhiên, trong xã hội và trong tư duy. Mâu thuẫn biện chứng trong
tư duy là sự phản ánh mâu thuẫn trong hiện thực và là nguồn gốc phát triển của nhận thức, của tư
duy trên con đường nhận thức chân lý khách quan. Những mâu thuẫn logíc hình thức chỉ tồn tại

trong tư duy, nó xuất hiện do sai lầm của tư duy. Mâu thuẫn logic hình thức là mâu thuẫn được tạo
thành từ hai phán đoán phủ định nhau về cùng một phẩm chất của sự vật tại cùng một thời điểm.
+ Khái niệm thống nhất của các mặt đối lập.
Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng tồn tại trong sự thống nhất với nhau, sự
thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau, đòi hỏi phải có nhau của các mặt đối
lập; sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề.
Sự thống nhất của các mặt đối lập còn được gọi là sự “đồng nhất” của các mặt đối lập, bởi
vì các mặt đối lập bao giờ cũng có nhân tố giống nhau. Sự thống nhất của các mặt đối lập còn
biểu hiện ở sự "tác động ngang nhau” của chúng. Song, đó chỉ là trạng thái vận động của mâu
thuẫn ở một giai đoạn phát triển, khi diễn ra sự cân bằng của các mặt đối lập.
+ Khái niệm đấu tranh của các mặt đối lập.
Các mặt đối lập trong mâu thuẫn biện chứng vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau. Sự
đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau
giữa các mặt đó. Tính đa dạng của hình thức đấu tranh của các mặt đối lập tùy thuộc vào tính chất
của các mặt đối lập, của mối liên hệ qua lại giữa chúng, vào điều kiện trong đó diễn ra cuộc đấu
tranh của các mặt đối lập. Sự thủ tiêu lẫn nhau của các mặt đối lập chỉ là một trong những hình
thức đấu tranh của các mặt đối lập. Sự thống nhất của các mặt đối lập là có điều kiện, tạm thời,
tương đối, sự đấu tranh của các mặt đối lập, cũng như sự phát triển sự vận động là tuyệt đối.
2.2. Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển
Phương pháp siêu hình phủ nhận sự tồn tại khách quan của mâu thuẫn trong sự vật, hiện
tượng, do đó quan điểm siêu hình phải tìm nguồn gốc của sự vận động và phát triển ở sự tác động
từ bên ngoài vào sự vật, tiêu biểu là cái “ hích” ở Niutơn. Dựa trên những thành tựu khoa học và
thực tiễn, chủ nghĩa duy vật biện chứng đã tìm thấy nguồn gốc của vận động và phát triển ở mâu
thuẫn, ở sự đấu tranh giữa các khuynh hướng, các mặt đối lập tồn tại trong các sự vật và hiện
tượng. Mâu thuẫn biện chứng cũng nằm trong quá trình phát triển. Khi mới xuất hiện, mâu thuẫn
chỉ là sự khác nhau căn bản của hai khuynh hướng trái ngược nhau. Sự khác nhau không ngừng
phát triển và đi đến sự đối lập. Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đã đủ điều kiện, mâu thuẫn
được giải quyết và mâu thuẫn mới hình thành. Sự vật cũ mất đi và sự vật mới ra đời. C. Mác viết:
“Cái cấu thành bản chất của sự vận động biện chứng, chính là sự cùng nhau tồn tại của hai mặt
mâu thuẫn, sự đấu tranh giữa hai mặt ấy và sự dung hợp giữa hai mặt ấy thành một phạm trù

mới”. V.I. Lênin nhấn mạnh: “ Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập”. Nghiên
cứu quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng
đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn.
2.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Nhận thức sự vật, cũng có nghĩa là nhận thức mâu thuẫn của sự vật, nhận thức được các
mặt đối lập cấu thành mâu thuẫn, và do đó biết được nguồn gốc của sự vận động và phát triển của
sự vật. Khi phân tích mâu thuẫn, phải xem xét toàn diện các mặt đối lập; theo dõi quá trình phát
sinh, phát triển của các mặt đó; nghiên cứu sự đấu tranh của chúng qua từng giai đoạn; tìm hiểu
những điều kiện cần cho sự biến đổi, đánh giá đúng vai trò của từng mặt và của cả mâu thuẫn,
xem mâu thuẫn đó có gì giống và khác các mâu thuẫn khác. Hoạt động thực tiễn là nhằm giải
quyết mâu thuẫn tạo ra sự biến đổi của sự vật. Dó đó, phải xác định đúng trạng thái chín muồi của
mâu thuẫn; tìm ra phương thức, phương tiện và lực lượng có khả năng giải quyết mâu thuẫn. Mâu
thuẫn được giải quyết bằng con đường đấu tranh của các mặt đối lập. Đối với mâu thuẫn khác
nhau có phương pháp giải quyết khác nhau.
3.Sự vận dụng của Đảng
Nước ta đang trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
Đặc điểm cơ bản nhất của thời kỳ quá độ là sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần và xã hội
nhiều giai cấp. Trong thời kỳ quá độ, nền kinh tế có tính chất quá độ. Nó không còn là nền kinh tế
tư bản chủ nghĩa, nhưng cũng chưa hoàn toàn là nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
3.1. Tính tất yếu tồn tại nhiều thành phần kinh tế (TPKT) ở Việt Nam
Trong bất cứ hình thái kinh tế - xã hội nào cũng có phương thức sản xuất giữ vị trí chi phối.
Ngoài ra, còn có phương thức sản xuất tàn dư của xã hội trước và phương thức sản xuất mầm
mống của xã hội tương lai. Các phương thức sản xuất này ở vào địa vị lệ thuộc, bị chi phối bởi
phương thức sản xuất thống trị.
Thành phần kinh tế là một loại hình của quan hệ sản xuất xác định tương ứng với trình độ
và trình độ của lực lượng sản xuất nhất định đã ra đời nhưng chưa đạt tới độ thống trị trong nền
kinh tế hoặc đang bị thủ tiêu dần.
Như vậy, phạm trù thành phần kinh tế và phương thức sản xuất đều phản ánh mối quan hệ
biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, nhưng không đồng nhất về nội dung.
Trong thời kỳ quá độ, mỗi phương thức sản xuất khi chưa hoặc không đóng vai trò thống trị, cũng

không bị trị, lệ thuộc mà tồn tại như những "bộ phận", những "mảnh" trong mối quan hệ vừa thống
nhất "xen kẽ", vừa đấu tranh bài trừ gạt bỏ, phủ định lẫn nhau của kết cấu kinh tế xã hội, thì đó là
thành phần kinh tế. Khi một thành phần, một bộ phận nào đó giữ một vai trò thống trị đối với các
thành phần (bộ phận, hình thức kinh tế khác) thì nó là một phương thức sản xuất đại diện cho hình
thái kinh tế - xã hội đó.
Mỗi thành phần kinh tế có kiểu tổ chức sản xuất kinh doanh của nó hợp thành nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần.
Nền kinh tế - xã hội nước ta tồn tại nhiều thành phần kinh tế là vì các lý do sau:
- Khi giành chính quyền thì chính quyền mới tiếp quản nền kinh tế chủ yếu dựa trên chế độ
tư hữu về tư liệu sản xuất, gồm hai loại là tư hữu lớn (kinh tế tư bản chủ nghĩa) và tư hữu nhỏ
(sản xuất nhỏ cá thể). Phương thức sản xuất cũ chưa thể mất đi, do đó tồn tại thành phần kinh tế
tư bản tư nhân, thành phần kinh tế cá thể, thành phần kinh tế hợp tác.
- Trong một nền kinh tế thì các ngành, vùng kinh tế phát triển không đều về lực lượng sản
xuất, tương ứng với nó là những quan hệ sản xuất, đó chính là cơ sở nảy sinh các thành phần
kinh tế khác nhau.
- Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế - chính trị, các nước đều cần đầu tư của nước ngoài, hình
thành thành phần kinh tế tư bản Nhà nước, đó là sự kết hợp đầu tư giữa nhà nước với các nhà tư
bản, các công ty trong nước và ngoài nước.
Câu 9: Phân tích cơ sở lý luận của bài học chống tả khuynh, hữu khuynh trong nhận
thức và thực tiễn? Sự vận dụng của Đảng?
Quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại là một trong
những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Quy luật này chỉ rõ tính chất và cách thức
của sự phát triển.
1- Các khái niệm
1.1- Khái niệm về chất
Chất là tính quy định vốn có của sự vật hiện tượng được biểu hiện thông qua các thuộc
tính và đặc điểm cấu trúc của sự vật. Tính quy định là cái vốn có của sự vật, hiện tượng để phân
biệt sự vật này với sự vật khác. Tính quy định này được thể hiện thông qua các thuộc tính. Có
thuộc tính cơ bản và không cơ bản. Thuộc tính cơ bản quy định chất của sự vật. Nếu thuộc tính cơ
bản mất đi thì chất của sự vật thay đổi. Còn thuộc tính không cơ bản thì trong quá trình tồn tại

của sự vật, có những thuộc tính không cơ bản mới nảy sinh vàcó những thuộc tính không cơ bản
mất đi nhưng chất của sự vật không thay đổi. Thuộc tính chỉ bộc lộ thông qua quan hệ với sự vật
khác.
Trong sự vật, hiện tượng, chất không tách rời với lượng
1.2-Lượng của sự vật
Là tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng, chỉ rõ về mặt quy mô, tốc độ, trình độ phát
triển của sự vật, hiện tượng. Nói đến lượng sự vật tức là sự vật đó lớn hay bé, tốc độ phát triển
nhanh hay chậm, trình độ cao hay thấp v v đo bằng các đại lượng cụ thể, bằng số tuyệt đối như
trong lượng, thể tích hoặc so sánh với vật thể khác, thời kỳ này với thời kỳ khác. Ví dụ tốc độ của
ánh sáng là 300.000km/giây, một cái bàn có chiều cao 80 phân, một nước có 50 triệu dân v v
1.3- Khái niệm về Độ
Độ là giới hạn mà trong đó lượng biến đổi chưa gây nên sự thay đổi căn bản về chất. Sự
vật vẫn là nó, mọi sự vật hiện tượng đều tồn tại trong một độ thích hợp khi lượng biến đổi vượt
quá giới hạn độ thì sự vật không còn là nó.
Trong phạm vi một độ nhất định hai mặt chất và lượng tác động qua lại lẫn nhau làm cho sự
vật vận động. Mọi sự thay đổi về lượng đều có ảnh hưởng đến trạng thái chất của sự vật, nhưng
không phải những thay đổi về lượng nào cũng dẫn đến thay đổi về chất. Chỉ trong trường hợp khi
sự thay đổi về lượng đạt tới mức phá vỡ độ cũ thì chất của sự vật mới thay đổi, sự vật chuyển
thành sự vật khác.
1.4-Điểm nút
Là điểm mà tại đó lượng biến đổi đã gây nên sự thay đổi căn bản, tập hợp những điểm nút
gọi là đường nút.
1-5-Bước nhảy Sự thay đổi căn bản về chất, cái cũ mất đi cái mới ra đời phải thông qua
bước nhảy. Bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự biến đổi căn bản từ chất sự vật
này sang chất của sự vật khác.
+ Bước nhảy đốt biến là bước nhảy xảy ra trong thời gian ngắn làm thay đổi bản chất của
sự vật. Bước nhảy này diễn ra bằng một sự bùng nổ mãnh liệt. VD cách mạng tháng Mười Nga là
một bước nhảy đột biến.
+ Bước nhảy dần dần là bước nhảy được thực hiện bằng việc loại bỏ dần những yếu tố,
những bộ phận chất cũ xảy ra trong một thời gian dài mới loại bỏ hoàn toàn chất cũ thành chất

mới.
2- Nội dung quy luật từ những thay đổi dần về lượng dấn đến sự thay đổi về chất và ngược
lại.
Sự phát triển của mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội cũng như sự phát triển
nhận thức tư duy con người đều đi từ sự thay đổi dần về lượng được tích luỹ lại khi vượt quá giới
hạn độ tới điểm nút thì thì gây nên sự thay đổi căn bản về chất. Sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời
thay thế.
Sở dĩ như vậy là vì chất và lượng là hai mặt đối lập vốn có của sự vật hiện tượng. Lượng
thì thường xuyên biến đổi, còn chất tương đối ổn định. Do đó sự phát triển của lượng tới một lúc
nào đó thì mâu thuẫn với chất cũ. Khi chất cũ kìm hãm thì qua đó nảy sinh yêu cầu tất yếu phải
phá vỡ chất cũ, mở ra một độ mới để mở đường cho lượng phát triển. Sự chuyển hoá từ những
thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi vê chất, diễn ra một cách phổ biến trong tự nhiên, xã
hội và tư duy.
Quy luật này còn có chiều ngược lại, tức là không chỉ thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về
chất mà sau khi chất mới ra đời do sự biến đổi về lượng gây nên thì chất đó lại quy định sự biến
đổi về lượng, ảnh hởng của chất mới đến lượng thể hiện ở quy mô, mức độ, nhịp điệu phát triển
mới.
Nội dung duy luật này được phát biểu như sau: Mọi sự vật hiện tượng dều vận động, phát
triển bằng cách thay đổi dần về lượng, lượng thay đổi đến một lúc nào đó vượt quá độ tồn tại của
sự vật tới điểm nút thì diễn ra bước nhảy, tạo sự thay đổi về chất của sự vật. Kết quả là sự vật cũ,
chất cũ mất đi và sự vật mới, chất mới ra đời. Chất mới lại tác động trở lại lượng mới, lượng mới
lại tiếp tục thay đổi dần, đến lúc nào đó, vượt quá độ tồn tại của sự vật tới điểm nút thì lại diễn ra
bước nhảy tạo sự thay đổi về chất, cứ như vậy sự tác động qua lại giữa hai mặt chất và lượng tạo
ra con đường vận động, phát triển không ngừng của mọi sự vật, hiện tượng.
3- ý nghĩa phương pháp luận
-Trong hoạt động nhận thức thực tiễn, cần phải coi trọng quá trình tích luỹ về lượng, nếu
không coi trọng quá trình này thì sự không có sự biến đổi về chất.
-Quy luật này có chiều ngược lại, chất mới ra đời thì làm biến đổi tốc độ, quy mô lượng mới.
Cho nên khi chất mới ra đời phải biết xác định tốc độ, quy mô phát triển về lượng cho thích hợp,
không được bảo thủ, dừng lại

-Cần phải chống quan điểm tả khuynh, hữu khuynh. Tả khuynh là phủ nhận tích luỹ về
lượng muốn có ngay sự thay đổi về chất, còn hữu khuynh là thì ngược lạikhi lượng biến đổi đã tới
vượt quá độ nhưng không dám thực hiện sự thay đổi căn bản về chất
Vận dụng vào thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt nam
1-Tính tất yếu khách quan của kinh tế thị trường định hướng CNXH ở nước ta
Kinh tế thị trường định hướng XHCN thực chất là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN
nhưng được diến đạt gọn hơn, nói rõ được mô hình hinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ
quá độ.
Nói nền kinh tế thị trường định hướng XHCN có nghĩa là nền kinh tế của chúng ta không
phải là kinh tế hiện vật, tự cấp, tự túc, quản lý theo kiểu tập trung, quan liêu, bao cấp. Nhưng đó
cũng không phải là nền kinh tế thị trường tự do theo cách nói của tư bản, tức là không phải nền
kinh tế thị trường TBCN, và cũng chưa hoàn toàn là kinh tế thị trường XHCN, còn có sự đan xen
và đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, vừa có lại vừa chưa có đầy đủ các yếu tố CNXH.
Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta là một tất yếu khách quan. Bởi vì.
- Kinh tế thị trường định hướng XHCN là kết quả của sự nhận thức và vận dụng quy luật vè
sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Cùng với
CNH, HĐH đất nước, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là con đường kinh tế cơ bản đưa
nước ta quá độ lên CNXH.
- Nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH, là thời kỳ đang thực hiện hoá dần dần CNXH,
thời kỳ xuất hiện nhiều hình thức kinh tế quá độ, vừa có CNXH vừa còn CNTB. Chủ trương xây
dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN là phù hợp với bản chất của thời kỳ lịch sử đặc biệt này.
- Chúng ta đã biết thời kỳ quá độ là một thời kỳ lịch sử đặc biệt, trong đó kết cấu kinh tế - xã
hội vừa bao hàm những yếu tố của xã hội cũ đang suy thoái dần, vừa bao hàm những yếu tố của
xã hội mới ra đời đang lớn lên từng bước nhưng chưa dành toàn thắng.
Thời kỳ quá độ là thời kỳ mà xã hội đang chuyển từ chế độ này sang chế độ khác, ở đó
chưa có phương thức sản xuất nào giữ vị trí thống trị tuyệt đối, trong đó mỗi phương thức chỉ là
một “mảnh” một “bộ phận” của kết cấu kinh tế xã hội, vừa độc lập tương đối, vừa hợp tác và đấu
tranh với nhau. Mỗi “mảnh”, mỗi “bộ phận” ấy là một thành phần kinh tế.
Thành phần kinh tế khác phương thức sản xuất ở chỗ khi nó chưa vươn lên đóng vai trò

thống trị, nhưng cũng không ở vào vị trí chi phối, nó tồn tại như một bộ phận tương đối độc lập,
đan xen với các bộ phận khác của kết cấu kinh tế-xã hội. Do vậy, nền kinh tế nhiều thành phần là
đặc trưng riêng có của thời kỳ quá độ lên CNXH.
Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN chính là thực hiện nhất quán và lâu dài
chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, qua đó tiềm năng của các thành phần
kinh tế được khai thác để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của
CNXH, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo xây dựng thành công CNXH.
Như vậy, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN là một tất yếu khách quan, là sự
nhận thức đúng đắn quy luật từ những thay đổi về lượng sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược
lại. Điều đó có nghĩa là khi chúng ta chưa tích luỹ được đầy đủ những điều kiện vật chất cho
CNXH thì chúng ta chưa thể nóng vội xây dựng quan hệ sản xuất XHCN ngay như trước năm
1986 chúng ta đã làm, mà chúng ta phải tiến hành dần dần, hay nói cách khác, chúng ta phải có
một thời kỳ quá độ
Sau năm 1975 khi đất nước được thống nhất, cả nước đi lên CNXH, chúng ta đã nóng vội
và nhất loạt xây dựng quan hệ sản xuất một thành phần dựa trên cơ sở công hữu XHCN về tư
liệu sản xuất, mọi thành phần kinh tế khác bị coi là bộ phận đối lập với kinh tế XHCN, vì vậy nằm
trong diện phải cải tạo, xoá bỏ, làm như vậy là chúng ta đã đẩy quan hệ sản xuất đi quá xa so với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tạo ra mâu thuẫn giữa một bên là lực lượng sản xuất
thấp kém với một bên là quan hệ sản xuất được xã hội hoá giả tạo, dẫn đến kìm hãm sự phát triển
của lực lượng sản xuất, hay nói cách khác khi lực lượng sản xuất của chúng ta còn quá thấp kém
chưa tích luỹ đủ về lượng (tính chất và trình độ) đã vội vã thay đổi chất (quan hệ sản xuất XHCN)
làm cho đất nước lâm vào tình trang khủng hoảng kinh tế – xã hội.
Từ đại hội VI của đảng cộng sản Việt nam đến nay, khắc phục sai lầm trên chúng ta thực
hiện xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, xuất phát từ tính chất và trình độ của lực
lượng sản xuất nước ta là đa dạng, không đồng đều và chưa cao.
Thực tiễn sau 15 năm đổi mới đã khẳng định chủ trương xây dựng kinh tế nhiều thành phần
là phù họp với phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta. Nó đã thực sự giải phóng , phát triển và
khơi dậy các tiềm năng của sản xuất. Khơi dậy năng lực sáng tạo chủ động của các chủ thể kinh
tế trong sản xuất đưa nước ta ra khỏi thời kỳ khủng hoảng kinh tế- xã hội.

×