Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Tổng hợp câu hỏi ôn thi tốt nghiệp hóa dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.54 KB, 29 trang )

Tổng hợp câu hỏi ôn thi tốt nghiệp Hóa Dược

Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007

CÂU HỎI ÔN THI HÓA DƯỢC
KHÁNG SINH ........................................................................................................................................... 2
KHÁNG VIRUS ........................................................................................................................................ 9
KHÁNG NẤM VÀ TRỊ KÍ SINH TRÙNG ............................................................................................ 10
KHÁNG LAO .......................................................................................................................................... 13
SULFAMID ............................................................................................................................................. 14
THUỐC TRỊ SỐT RÉT ........................................................................................................................... 14
THUỐC SÁT KHUẨN ............................................................................................................................ 16
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN TIM MẠCH.............................................................................................. 16
THUỐC TÊ – MÊ .................................................................................................................................... 17
THUỐC GIẢM ĐAU .............................................................................................................................. 18
THUỐC GIẢM ĐAU GÂY NGỦ ........................................................................................................... 20
THUỐC TRỊ LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG ......................................................................................... 22
THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ TẠO MÁU............................................................................................ 22
GOUT ...................................................................................................................................................... 23
THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT ................................................................... 24
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN THẦN KINH TRUNG ƢƠNG ................................................................ 25
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN ..................................................................................................................... 26
THUỐC KHÁNG HISTAMIN ................................................................................................................ 26
HORMON ................................................................................................................................................ 28
CORTICOID ............................................................................................................................................ 29
THUỐC AN THẦN ................................................................................................................................. 29

1


Tổng hợp câu hỏi ôn thi tốt nghiệp Hóa Dược



Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007

KHÁNG SINH
1. Kể tên các nhóm kháng sinh tác động lên tiểu đơn vị 30S?
- Cyclin, Aminosid.
2. Kể tên các nhóm kháng sinh tác động lên tiểu đơn vị 50S?
- Phenicol, Macrolid, Lincosamid.
3. Kể tên các kháng sinh tác động lên nucleid?
- Quinolon, Rifampicin, Silfamid, Trimethrompin.
4. Kháng sinh họ beta – lactam diệt khuẩn theo cơ chế nào?
- Ức chế những enzym tham gia vào quá trình tổng hợp peptidoglycan.
5. Phân loại các nhóm beta lactam? Vẽ nhóm cơ bản?
- Nhóm Penam
- Nhóm Cephem
- Nhóm Penem hay Carbapenem
- Nhóm Monobactam
S
S
S

N
O

N

Penam

NH
O

Monobactam

N

O

O
Penem

Cephem

6. Cấu trúc của PNC?

S

R - CO - NH
N
O

COOH
Penicillin
7. Penicillin có cấu trúc gì?
- Cấu trúc Penam.
- Cấu trúc Penam = azentidin – 2 – on ngƣng tụ với thiazolindin.
8. Cephalexin có cấu trúc gì?
- Cephem.
- Cephem = azetidin – 2 – on ngƣng tụ với dihydrothiazin.
9. Penicillin có mấy nhóm? Kể tên?
- PNC G và V
- PNC nhóm A

- PNC nhóm M
- Carboxy – PNC

2


Tổng hợp câu hỏi ôn thi tốt nghiệp Hóa Dược

Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007

- Ureido – PNC.
10. Nhóm PNC nào có tác dụng tốt trên trực khuẩn mủ xanh?
- PNC – carboxy (Ticarcillin, Carbenicillin)
- PNC – ureido (Piperacillin, Meziocillin).
11. Penicillin nhóm M có những thuốc nào? Cách sử dụng?
- Meticillin, Oxacillin, Cloxacillin.
- Đƣờng sử dụng: IM/IV.
- Có hiệu lực với MSSA, không có hiệu lực trên MRSA.
12. Kháng sinh nhóm M có tác dụng tốt trên các vi khuẩn tiết betalactamase nhạy cảm với
meticillin là?
- Ocxacillin.
13. Dị ứng Penicillin có thể thay bằng Cepha được không?
- Không, do hai thuốc này có cấu trúc gần giống nhau.
- Nên thay bằng nhóm Macrolid.
14. Penicillin không nên chỉ định cho những bệnh nhân nào?
- PNCT
- Ngƣời suy giảm chức năng thận
- Trẻ sơ sinh
- Tiền sử dị ứng với Ampicillin.
15. Tác dụng phụ nguy hiểm nhất của PNC là?

- Shock phản vệ.
16. Benzapenicillin K dùng ở dạng gì? Dung môi là gì?
- IM/IV, bất hoạt khi dùng bằng đƣờng uống.
17. So sánh cấu trúc của Amoxicillin và Ampicillin?
S

CH CONH
NH3

O

N

CH3

HO

NH3

CH3

S

CH CONH
O

N

COOH


CH3
COOH

Ampicillin
-

CH3

Amoxicillin

Amoxicillin có thêm nhóm OH.

18. Tại sao Ampicillin chỉ hấp thu qua đường tiêu hóa?
- Do hiệu quả hút electron của nhóm – NH2 nên Ampicillin bền trong môi trƣờng acid, có thể
uống đƣợc.

3


Tổng hợp câu hỏi ôn thi tốt nghiệp Hóa Dược

Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007

19. Cấu trúc 6 – APA? Cấu trúc 7 – ACA?

H2N

S
N


O

S

H2N

CH3

N

CH3

OAc

O

COOH

COOH
7 – Amino Cephalosporin Acid

6 – Amino Penicillin Acid

20. PNC G và V hiện nay còn sử dụng không? Tại sao?
- Hiện nay ít sử dụng do phổ kháng khuẩn hẹp và bị đề kháng nhiều.
21. Định lượng PNC?
- PP oxy hóa khử (= PP I2 hoặc PP dùng Hg(NO3)2): PNC (phân hủy)  D – penicillamin +
acid penaldic. Xác định sp phân hủy của penicillin ở trạng tahis tự nhiên và sau khi cho
Penicillin tác dụng với NaOH trong vòng 15 phút. Từ đo suy ra hàm lƣợng Penicillin
nguyên vẹn chƣa mở vòng beta lactam.

- PP HPLC.
- PP vi sinh vật (xác định hoạt lực kháng sinh).
22. Ưu điểm của Imipenem?
- Phổ kháng khuẩn rộng (đặc biệt trên Pseudomonas).
- Bền với nhiều betalactamase.
- Hấp thu tốt, luôn dùng kết hợp cilastatin (cilastatin ức chế tƣơng tranh có hồi phục men
dyhydropeptidase ở thận, men này phân hủy Imipenem thành chất không hoạt tính).
- Điều trị nhiễm trùng nặng bệnh viện, nhiễm trùng phổi.
23. Phổ kháng khuẩn của Imipenem?
- Phổ kháng khuẩn rộng, bền với nhiều loại betalactamase.
- Cầu khuẩn gr dƣơng: Satphylococus nhạy cảm với meticillin, Strepcoccus, Pneumococcus,
Enterococcus.
- Trực khuẩn gr âm: Pseudomonas aegurinosa, H. influenza …..
24. Nguyên tắc phối hợp kháng sinh?
- Không phối hợp các kháng sinh trong cùng 1 nhóm với nhau.
- Không phối hợp 1 kháng sinh kìm khuẩn với 1 kháng sinh diệt khuẩn.
25. Kháng sinh nào điều trị giang mai, lậu?
- PNC, Monobactam (Azitreonam)
- Cephalosporin thế hệ 3 (Ceftriaxone)
- Quinolon: Ciprofloxacin, Levofloxacin.

4


Tổng hợp câu hỏi ôn thi tốt nghiệp Hóa Dược

Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007

26. Vẽ cấu trúc 7 ACA?


S

H2N
N

OAc

O
COOH
7 – amino cephalosporin acid
27. Cephalosporin có mấy thế hệ? Cho ví dụ mỗi thế hệ 2 thuốc?
- I: Cephalexin, Cephalothin.
- II: Cefoxitin, Cefaclor.
- III: Cefotaxime, Cefoperazone, Ceftriaxone.
- IV: Cefepim, Cefpirom .
28. Phổ kháng khuẩn của Cephalosporin thế hệ 1?
- Cầu khuẩn gr dƣơng: liên cầu, tụ cầu, phế cầu
- Cầu khuẩn gr âm: Nesseria
- Trực khuẩn gr âm: H. influenza, E. coli…
29. Nhận diện cấu trúc Cephalexin, Cefadroxil, Cefaclor, Ceftriazon?
S

CH CONH
NH3

N

NH3

CH3


O

S

CH CONH

HO

N

COOH

COOH

Cephalexin

Cefadroxil
H3C

S

CH CONH
NH3

Cl

H2N

S


COOH

N

N

OMe

Cefaclor

N

S

C CONH

N

N
O

CH3

O

S

O
COOH


Ceftriazon

30. Định tính, định lượng Cephalosporin?
- Định tính: IR, UV, SKLM, pƣ với tt sulfuric – formaldehyd cho màu vàng nhạt.
- Định lƣợng: HPLC.
31. So với thế hệ I, II, thì Cepha thế hệ III có ưu điểm gì?
- Tác dụng mạnh hơn trên vi khuẩn gr âm, MIC thấp.
- Phân phối tốt ở những vùng mà cephalosporint thế hệ I, II không đến đƣợc.
32. Ưu điểm Cepha thế hệ III so với Cepha thế hệ I là?
- Thấm đƣợc qua hàng rào máu não.
- Kháng đƣợc vi khuẩn gr dƣơng mắc phải trong bệnh viện.

5

N

OH

N

O


Tổng hợp câu hỏi ôn thi tốt nghiệp Hóa Dược

Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007

33. Ưu điểm của Cephalosporin thế hệ III? Thường sử dụng bằng đường nào? Chất nào thường
dùng?

- Tác dụng trên vi khuẩn gr âm tốt hơn thế hệ I, II, đặc biệt trên trực khuẩn mủ xanh
Pseudomonas aegurinosa.
- Thƣờng dùng: Cefixim, Cefpodoxim dùng bằng đƣờng uống.
34. Cefixim là thuốc nhóm nào? Đường sử dụng?
- Cefixim thuộc nhóm Cephalosporin thế hệ thứ III, dùng bằng đƣờng uống.
35. Cefepim và Ceftriaxone giống nhau và khác nhau như thế nào?
- Cefepim (Cepha thế hệ IV), Ceftriaxone (Cehpa thế hệ III)
- Giống nhau: phổ tác dụng giống nhau, có hiệu lực tốt trên tực khuẩn mủ xanh.
- Khác nhau: Cefepim bền hơn với betalactamase.
36. Nhóm cepha nào có tác dụng trên trực khuẩn mủ xanh?
- Cepha thế hệ III, IV.
37. Kháng sinh nào có tác dụng tốt trên trực khuẩn mủ xanh?
- Cefsulodin, Ceftazidim.
38. Khi dùng chung Cephalexin với các thuốc antacid sẽ?
- Tăng đào thải cephalexin.
39. Phối hợp Cephalexin và Streptomycin gây độc tính trên?
- Thận.
40. AUGMENTIN là gì? Cơ chế tác động?
- AUGMENTIN = Amoxicillin + acid clavulanic.
- Cơ chế: Acid clavulanic có ái lực rất mạnh đối với men penicillinase do vi khuẩn tiết ra, tạo
điều kiện cho Amoxicillin gắn vào các protein PBP và phát huy tác dụng.
41. Acid Clavulanic trong phối hợp với Amoxicillin là do có tác dụng?
- Ức chế beta lactamase của vi khuẩn, tăng tác dụng của Amoxicillin.
42. Điều gì xảy ra khi phối hợp Cefaclor với Aminosid?
- Tăng độc tính trên thận.
43. Kháng sinh Macrolid gồm những thuốc nào?
- Erythromycin, Roxithromycin, Azithromycin, Clarythromycin…
44. Macrolid có phổ kháng khuẩn?
- Phổ hẹp, chủ yếu trên vi khuẩn gr dƣơng, gr đề kháng tự nhiên, vi khuẩn bội bào.
45. Kháng sinh Macrolid phân tốt nhất ở?

- Mô phổi, tuyến nƣớc bọt.

6


Tổng hợp câu hỏi ôn thi tốt nghiệp Hóa Dược

Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007

46. Chỉ định thích hợp nhất cho kháng sinh Macrolid?
- Tai mũi họng, răng hàm mặt và hô hấp trên.
47. Kể tên các nhóm kháng sinh có tác dụng trên vi khuẩn nội bào?
- Tetracyclin, Chloramphenicol, Macrolid, Quinolon.
48. Khi phối hợp Erythromycin và Dihydroergotamin (DHE) sẽ làm?
- Giảm chuyển hóa DHE.
49. Tại sao sử dụng Erythromycin với Ergotamin lại gây hoại tử đầu chi?
- Erythromycin là chất gây ức chế enzym gan, làm giảm chuyển hóa Ergotamin dẫn đến tăng
nồng độ thuốc này trong máu (tăng tác dụng co mạch).
50. Thuốc nào khi phối hợp với Erythromycin gây xoắn đỉnh?
- Thuốc kháng histamin H1: Terfenadin, Astemizol.
51. Kể tên các tương tác thuốc thường gặp ở kháng sinh nhóm Macrolid?
- Tăng nồng độ trong huyết tƣơng một số thuốc Theophyllin, Digoxin.
- Phối hợp với Ergotamin có thể gây hoại tử đầu chi, hội chứng ergotamins.
- Với Astemizol, Tefernadin có thể gây nguy cơ xoắn đỉnh.
52. Kháng sinh nào thuộc nhóm Macrolid được sử dụng chính thống trong điều trị H. pylori?
- Clarythromycin
- Phối hợp: PPI + Clarythromycin 500mg (x2) + Amoxicillin 1g (x2)
53. Ưu điểm của Macrolid thế hệ mới so với Erythromycin?
- Hấp thu tốt và không bị ảnh hƣởng bởi thức ăn ở ruột.
- Bền vững hơn trong môi trƣờng acid.

- Nhạy cảm với các vi khuẩn đã đề kháng với Erythromycin.
54. Một bệnh nhân nữ, mang thai, nhiễm toxoplasma gondii, có thể chỉ định kháng sinh nào?
- Spiramycin.
55. Các kháng sinh có cấu trúc tương đồng với Macrolid?
- Lincosamid và Streptogramin (Synergistin).
56. Aminosid: cơ chế tác dụng, tác dụng phụ?
- Cơ chế: Gắn vào tiểu đơn vị 30S  ngăn cản sự tổng hợp protein.
- Tác dụng phụ:
o Độc tính trên thận (có hồi phụ)
o Độc tính trên tai: tổn thƣơng dây thần kinh sọ số 8 (không hồi phục)
o Ức chế thần kinh cơ, liệt cơ (curate – like).
57. Khi sử dụng kháng sinh nào, cần theo dõi nồng độ thuốc trong máu?

7


Tổng hợp câu hỏi ôn thi tốt nghiệp Hóa Dược

Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007

- Aminosid (do giới hạn trị liệu hẹp, theo dõi độc tính trên thận).
- Phenicol (độc tính trên gan).
58. Tác dụng phụ của Lincomycin? Cách khắc phục?
- TDP của Lincomycin gây viêm ruột kết màng giả (do độc tố của Clostridium difficile)
- Khắc phục bằng cách dùng Vancomycin.
59. Kháng sinh nào có tác dụng tốt trên Clostridium difficinale, thường dùng kết hợp với
Lincosamid?
- Vancomycin (nhóm Glycopeptid).
60. Tai biến nguy hiểm nhất có thể gặp khi sử dụng Lincomycin?
- Viêm ruột kết màng giả do nhiễm Clostridium difficinale.

61. Tác dụng của Neomycin? Đường sử dụng?
- Trị nhiễm trùng tại chỗ.
62. Lincomycin, Quinolon, Erythromycin có điểm gì tương đồng?
- Phổ hẹp.
63. Vẽ công thức chung nhóm Quinolon? Chỉ ra liên quan cấu trúc và tác dụng?

R5

O

5

F

4

6
7

R7

8

1

X

N

COOH


3
2

R2

R1
-

R1: giảm tác dụng: O, N.
Nhóm C = O ở C4 và nhóm COOH ở C3 là nơi gắn ADN – Gyrase  ko thể thay thế.
R5: vi khuẩn gr âm NH2 > OH > CH3 > H
F ở C6  tăng hoạt lực kháng khuẩn 5 – 100 lần.
R7: gr âm hoặc gr dƣơng.
X: đƣờng uống CF > CCl > N > OMe > CH.

64. Thêm dị vòng ở C7 trên Quinolon có tác dụng gì?
- Mở rộng phổ kháng khuẩn.
65. Nhóm chức không thể thay đổi trên cấu trúc của Quinolon là?
- C = O ở vị trí 4, F ở vị trí 7.
66. Quinolon có tác dụng mạnh trên?
- Gr âm hiếu khí.
67. Nhóm chức nào vừa tạo ra tác dụng chính, vừa tạo ra tác dụng phụ?
- C = O ở vị trí 4 và F ở vị trí 7.

8


Tổng hợp câu hỏi ôn thi tốt nghiệp Hóa Dược


Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007

68. Nhận diện công thức của Cirofloxacin, Ofloxacin, Sparfloxacin?
- Khung chính:
O
5

7

R5

8

N

2

1
N

N
R3

COOH

3

4

6


R4

R1
R2

-

Cirpofloxacin:

R1 = 1

R2, R3 = H, R4 =

-

Ofloxacin:

R1 = CH3

R3 và R4 = O

R1 = H

R2 = CH3

-

Sparfloxacin:


O

4

6
7

COOH

3

8

1
N

R4 =

R5 = CH3

O

5

F

4

6


N

R3 = F

O

5

F

CH3

2

7

8

1
N

N

F

COOH

3
2


5

7

H 3C

N

8

N
HN

HN

4

6

1
N

COOH

3
2

F

O


H3C

CH3
CH 3

Ciprofloxacin

Ofloxacin

Sparfloxacin

69. Tính chất dược lý của các Tetracyclin?
- Có tác động kìm khuẩn ngoại trừ Minocyclin có tác động diệt khuẩn.
- Kết dính với tiểu thể 30S của ribosom vi khuẩn, ức chế tổng hợp protein.
- Phổ kháng khuẩn rộng.
70. Chỉ định đặc biệt của Doxycyclin?
- Viêm mắt do Pseudomonas aegurinosa.

KHÁNG VIRUS
1. AZT là chất gì? tên đầy đủ? Cơ chế? Độc tính?
- AZT = Zidovudin hay Azidothymidin.
- Chất đầu tiên đƣợc dùng trị HIV.
- Cơ chế: vào cơ thể AZT đƣợc phosphoryl hóa thành dẫn chất triphosphat, ức chế enzym sao
chép ngƣợc RT  ức chế tổng hợp protein của virus.
2. AZT là thuốc trị HIV theo cơ chế?
- Ức chế tác dụng men RT.
3. Thuốc nào có tác dụng giả cúm?
- Interferon.


9


Tổng hợp câu hỏi ôn thi tốt nghiệp Hóa Dược

Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007

KHÁNG NẤM VÀ TRỊ KÍ SINH TRÙNG
1. Vẽ khung 5 – nitroimidazol ?

R1
O2N

N

R2

N
5 – nitroimidazol
2. Liên quan cấu trúc tác dụng của 5 – nitroimidazol?
- Nhóm NO2: bắt buộc cần thiết phải có
- Nhóm thế ở N1 là cần thiết
- Vị trí 2 là metyl, phenyl, carbamat, các nhóm chức có O.
3. Cơ chế tác động của các thuốc nhóm 5 – nitroimidazol?
- Tham gia quá trình red – ox của vi khuẩn yếm khí.
- Làm gãy chuỗi ADN của protoza.
4. Công dụng của 5 – imidazol?
- Trị đơn bào: Trichomonas vaginalis.
- VK yếm khí.
- H. Pylori.

5. Phổ kháng khuẩn của Metronidazol?
- Đơn bào (trichomonas vaginalis)
- VK yếm khí
- H. pylori.
6. Nhận diện cấu trúc Metronidazol, Secnidazol, Tinidazol?

10


Tổng hợp câu hỏi ôn thi tốt nghiệp Hóa Dược

Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007

7. Cơ chế tác dụng chung của ác conazol?
- Ức chế enzyme 14  - demethylase  ngăn chặn sinh tổng hợp ergosterol.
8. Nhận diện cấu trúc Ketoconazol, Fluconazol, Itraconazol?
- Cấu trúc chung:

N
Imidazol
N
R
Cl
Cl
N
N

N

Imidazol


N

N

N

O
O

N
N

N

O

H3C

O

F

N

Cl

HO
F


Cl

Ketoconazol

Cl

Fluconazol

Cl
O

O

N

N

O
N N

N

N
N

O

N
Itraconazol


9. Ketoconazol dùng chung với Rifampicin có hiện tượng gì?
- Tăng đào thải Ketoconazol (Do Rifampicin cảm ứng enzym mạnh hơn).
10. Ketoconazol làm tăng hiệu lực chống đông của Warfarin là do?
- Cạnh tranh đào thải do tƣơng tác ở gan.
11. Thuốc trị amib ở gan?
- Emetin, Dihydroemetin, Metronidazol.

11

CH3
CH3


Tổng hợp câu hỏi ôn thi tốt nghiệp Hóa Dược

Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007

12. Nystatin có tác động trên nấm nào?
- Chỉ tác động tên Candida albicans, tác động tại chổ.
13. Cơ chế tác dụng của các nhóm thuốc trị giun sán? Sử dụng trị liệu?
- Nhóm Benimidazol (Albendazol, Mebendazol):
o Tác động lên tubulin  ức chế thành lấp ống vi quản, KST rối loạn hình thái  giải
phóng enzym thủy giải.
o Phong bế hấp thu glucose  giảm tổng hợp ATP.
o Tốt trên giun tròn (Alben, Meben da zol tốt trên cả sán dãi)
- Nhóm Niclosamid:
o Ức chế phosphoryl hóa  ngăn tổng hợp ATP
o Phong bế chu trình Krebs  tích lũy acid lactic
o Rối loạn chuyển hóa sán
o Nhạy cảm với enzym protease của vật chủ.

o Công dụng: sán dãi heo và dãi bò, sán lùn.
- Nhóm Piperazin: Làm liệt cơ giun đũa do chặn acetylcholin tại synapse (hiện nay không
dùng nữa vì gây nhiều TDP nôn mữa, khó chịu).
14. Cơ chế tác dụng chung của các thuốc trị giun nhóm Benzimidazol?
- Tác động lên tubulin.
- Phong bế tổng hợp glucose.
15. Thuốc diệt giun theo cơ chế tổng hợp glucose?
- Mebendazol, Albendazol.
16. Nhận diện cấu trúc Mebendazol, Albendazol, Flubendazol?
- Khung chính: Benzimidazol
H
N
R2
N
R5
Thuốc
Mebendazol

R2
NHCOOMe

Flubendazol
Albendazol

NHCOOMe
NHCOOMe

R5
CO – Ph


Công thức
H
N
Ph

NHCOOMe
CO

N

CO – (pF) Ph
H
N

S – Pr

Pr

17. Niclosamid là thuốc trị sán dãi có cấu trúc?
- Dẫn chất của salicylamid.

12

NHCOOMe
S

N


Tổng hợp câu hỏi ôn thi tốt nghiệp Hóa Dược


Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007

KHÁNG LAO
1. Tên vi khuẩn gây bệnh Lao, cùi? Thuộc loại gram nào?
- Lao do Mycobacterium tuberculosis (VK Koch)
- Phong (cùi) do Mycobacterium leprae
- Cả hai đều thuộc vi khuẩn gr âm.
2. Tại sao phải phối hợp kháng sinh khi điều trị lao?
- Tránh thuốc bị đề kháng và bệnh tái phát.
3. Một PNCT bị bệnh gan và lao, có nên điều trị lao cho người này không? Tại sao?
- Không nên điều trị, vì các thuốc trị lao đều độc đối với gan và phụ nữ mang thai.
4. Khi vi khuẩn kháng những thuốc kháng lao thông thường, nên chọn lựa thuốc nào?
- PAS (acid para amino salicylic), Capreomycin, Cycloserin, Ethionamid, Fluoroquinolon,
Macrolid.
5. Cơ chế tác động của INH?
- Ức chế tổng hợp acid mycolic ở màng tế bào vi khuẩn.
6. CCĐ của Pyrazinamid (PZA)?
- Thiểu năng gan.
7. Kể tên những loại thuốc kháng lao?
- Hàng thứ nhất: Rifampicin, Isoniazid, Ethambutol, Pyrazinamid, Streptomycin.
- Hàng thứ 2: PAS (acid para amino salicylic), Capreomycin, Cycloserin, Ethionamid,
Fluoroquinolon, Macrolid.
8. Cơ chế tác dộng của các thuốc kháng lao?
- INH: ngăn cản tổng hợp acid mycolic  phá vỡ tổng hợp tế bào vi khuẩn.
- Ethambutol: ức chế tổng hợp Arabinosyl transferase.
- PZA: tác động trên sự điều hòa NAD.
- Rifampicin: ức chế RNA – polymerase của vi khuẩn.
9. Cơ chế đề kháng của vi khuẩn lao đối với INH?
- Mất khả năng hoạt hóa INH của các enzym

- Tăng thêm lớp lipid trên màng vi khuẩn.
10. Rifampicin dùng chung với Ketoconazol có hiện tượng gì?
- Rifampicin (Cholram, Corticoid, Cyclosporin, Diazepam) là chất gây cảm ứng enzym gan
 tăng chuyển hóa  làm giảm nồng độ Ketoconazol.

13


Tổng hợp câu hỏi ôn thi tốt nghiệp Hóa Dược

Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007

11. Khi sử dụng INH cần chú ý gì với vitamin B6?
- Khi dùng INH có độc tính là rối loạn thần kinh, co giật, độc tính này có thể liên quan đến
việc thiếu vitamin B6. Có thể bổ sung vitamin B6 khi quá rối loạn thần kinh.

SULFAMID
1. Độc tính của các Sulfamid? Cách khắc phục?
- Sulfamid kết tinh ở thận  sỏi thận, viêm thận.
- Khắc phục: uống nhiều nƣớc, uống dung dịch kiềm.
2. Khi dùng sulfamid thường gây hội chứng nào? Biểu hiện?
- Hội chứng Stevens – Johnson.
- Chủ yếu ở da, màng nhầy nhƣ ngứa, nổi mụn, ban đỏ.
3. Cơ chế tác động của Trimethoprim? Thường phối hợp với các chất nào?
- Trimethoprim (hay Pyrimethamin) ức chế tƣơng tranh dihydrofolate reductase  ức chế
tổng hợp acid folic  ức chế tổng hợp acid nucleic của vi khuẩn. Do đó cần bổ sung acid
folic khi sử dụng.
- Thƣờng phối hợp với sulfamid:
o Cotrimoxazol = Sulfamethoxazol + Trimethoprim
o Supristol = Sulfamoxol + Trimethoprim

o Antrima = Sulfadiazin + Trimethoprim
o Fansidar = Sulfadoxin + Pyrimethamin.

THUỐC TRỊ SỐT RÉT
1. Khi phòng và điều trị sốt rét, người ta thường phối hợp với thuốc nào?
- FANSIDAR = Sulfadoxin 500mg + Pyrimethamin 25mg.
2. Astermisinin diệt KST sốt rét ở thể nào trong cơ thể?
- Thể liệt bào trong hồng cầu.
3. Dự phòng sốt rét khi vào vùng dịch bằng chất nào?
- Cloroquin phosphat, Mefloquin, Primaquin.
4. Dự phòng tái phát sốt rét bằng thuốc nào?
- Primaquin.
5. Thuốc trị sốt rét nào có chu kỳ bán hủy ngắn nhất, dễ tái phát?
- Artemisinin.
6. Artemisin là thuốc trị sốt rét có cấu trúc?
- Serquiterpen có cầu nối endoperoxyd .

14


Tổng hợp câu hỏi ôn thi tốt nghiệp Hóa Dược

Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007

7. Dẫn chất không tan của Quinin được dùng dưới dạng chích?
- Artermether.
8. Định lượng Artemisinin ?
- Bằng phƣơng pháp quang phổ tử ngoại (UV):
o Trong mt kiềm chuyển thành dẫn chất Q292 (hấp thu UV mạnh ở 292 nm)
o Trong mt acid chuyển thành dẫn chất Q260 (hấp thu UV mạnh ở 260 nm).

- Có thể dùng nhiều phƣơng pháp khác nhau:
o So màu sau khi pƣ với vanillin / H2SO4 đđ
o HPLC với detector điện hóa (HPLC – EC).
9. Nếu bệnh nhân sốt rét kháng với Cloroquin, có thể dùng những thuốc nào?
- Quinin sulfat phối hợp với Doxycyclin hoặc Clindamycin.
- Thay thế: Mefloquin, Artemisinin.
10. Vẽ công thức quinin?
CH2

HO

N

MeO
N

Quinin
11. Quinin có thể tạo nhiều dạng muối (trung tính, kiềm, acid) là do trong phân tử có?
- Hai nhóm N.
12. Quinin dùng dạng nào uống không đắng?
- Dùng dạng este hóa tạo dẫn chát không đắng:
o Carbonat quinin (Aristoquin)
o Ethyl carbonat quinin (Ququinin).
13. Phản ứng định tính quinin?
- Tạo huỳnh quang xanh da trời trong mt H2SO4, không có Halogen.
- Pƣ Thaleoquinin: với dd Br2 + NH4OH dƣ  đỏ cam.
14. Công dụng của quinin?
- Diệt thể phân liệt trong máu của tất cả các loài Plasmodium.
- Muối quinin dùng điều trị và phòng ngừa rối loạn cơ ở chứng co cứng tƣ thế nằm.
- Trị loạn nhịp.


15


Tổng hợp câu hỏi ôn thi tốt nghiệp Hóa Dược

Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007

THUỐC SÁT KHUẨN
1. Iod được cung cấp từ đâu? Được sử dụng ở dạng nào? Trị bệnh gì?
- Cung cấp từ thức ăn và nƣớc uống (rau, quả, thịt, ít có trong cá), dùng ở dạng muối, trị bệnh
nhƣợc giáp.

THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN TIM MẠCH
1. Cơ chế tác động của các thuốc ức chế men chuyển?
- Ức chế chuyển hóa angiotensin I thành angiotensin II (chất này có tác dụng co mạch, giữ
muối nƣớc và làm tăng huyết áp).
2. Kể tác dụng phụ của thuốc hạ áp nhóm ức chế men chuyển?
- Hạ huyết áp liều đầu
- Ho khan
- Phù mạch.
3. Kể một số chất trong nhóm ức chế Angiotensin II?
- Losartan, Valsartan, Cadesartan, Ibesartan…
4. Propranolol thuộc nhóm nào? Cơ chế tác dụng? Tác dụng? Tác dụng phụ?
- Propranolol thuộc nhóm chẹn kênh beta.
- Cơ chế: do có cấu trúc giống norepinephrin các chất này tranh chấp với norepinephrin trên
receptor beta  giảm co bóp của tim, hạ tần số tim  hạ huyết áp.
- Tác dụng: hạ huyết áp
- TDP: suy tim, có thắt phế quản, trầm cảm…
5. Kể một số thuốc hạ áp nhóm beta blocker?

- Propranolol, Atenolol, Metoprolol, Bisoprolol….
6. Diltiazem thuộc nhóm nào? Loại gì? Cơ chế tác động?
- Diltiazem là thuốc trị tăng huyết áp nhóm chẹn kênh calci, loại Non dihydropyridin.
- Cơ chế:
o Trên cơ: giãn cơ trơn mạch máu
o Trên tim: giảm dẫn truyền, giảm co bóp tim.
7. Kể tên 5 thuốc hạ áp nhóm chẹn kênh Calci?
- Nifedipin, Nicardipin
- Felodipin,
- Diltiazem, Verapamil.
8. Kể tên 2 thuốc hạ áp nhóm giãn mạch trực tiếp?
- Minoxidil và Hydralazin.

16


Tổng hợp câu hỏi ôn thi tốt nghiệp Hóa Dược

Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007

THUỐC TÊ – MÊ
1. Kể tên các loại thuốc tê?
- Cocain
- Thuốc tê có nối este: Procain
- Thuốc tê có nối amid: Lidocain, Xylocain.
- Thuốc tê có nối ete: Pramocain, Quinisocain.
2. Liên quan cấu trúc tác dụng của nhóm thuốc gây tê?
Chuỗi trung gian

CH3


O
O
H2 N
-

-

-

N

CH3

Phần thân nƣớc
Phần thân dầu

Phần thân dầu: nhân thơm, dị vòng
o Ảnh hƣởng trực tiếp đến tính thấm tế bào thần kinh.
o Tăng cƣờng độc, tăng tác động gây tê.
Chuỗi trung gian: ester, ete, amid.
o Ester: thủy phân nhanh ở gan và huyết tƣơng bởi AchE, tác dụng ngắn.
o Amid: khó thủy phân, cho tác dụng lâu hơn.
Phần thân nƣớc:
o Amin bậc I, II, III, dị vòng.
o Amin bậc IV  không có tác dụng.
o Tăng độc tính thuốc tê.

3. Thuốc gây tê bề mặt mạnh nhất?
- Lidocain.

4. Lidocain thường dùng kết hợp với thuốc nào để kéo dài tác dụng gây tê bề mặt?
- Thƣờng dùng kết hợp với Adrenalin (co mạch).
5. Đặc điểm trị liệu của Lidocain và Procain?
- Lidocanin: gây tê bề mặt mạnh.
- Procain: khó thấm qua da  không dùng gây t bề mặt.
6. Thuốc mê nào gây ảo giác, ác mộng?
- Ketamin.
7. Tác động chính của Ketamin?
- Gây mê nhanh, giảm đau mạnh, ít ảnh hƣởng trên hệ hô hấp.

17


Tổng hợp câu hỏi ôn thi tốt nghiệp Hóa Dược

Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007

8. Khi sử dụng thuốc mê Halothan cần chú ý điều gì?
H
Br
Cl

-

CF3

Halothan
Tác động có hại: Loạn nhịp tim, độc với tế bào gan (hoại tử tế bào gan).
Không dùng 2 lần kế tiếp với khoảng cách < 3 tháng.
Định tính: IR, chƣng cất.


9. Thuốc gây mê nào hiện nay thường sử dụng?
- Isofluran.
10. Vẽ công thức Isofluran?
F

Cl
O

CF3

F

Isofluran

THUỐC GIẢM ĐAU
1. Thuốc giảm đau nào không có tính kháng viêm?
- Paracetamol.
2. Vẽ công thức của Paracetamol?

OH

NHCOCH 3
Paraceatmol (Acetaminophen)
3. Paracetamol là chất chuyển hóa của hai chất nào?
- Chất chuyển hóa có hoạt tính của phenacetinv à acetanilid trong cơ thể.
4. Paraceatmol tại sao gây độc gan thận?
- Một phần nhỏ Paracetamol khi vào cơ thể đƣợc chuyển hóa bởi Cyt P450 thành N – acetyl –
p – benzoquinoneimin (NAPQI) là chất độc với gan thận.
5. Kể tên các thuốc có tác động trên COX 1 mạnh hơn COX 2?

- Aspirin, Indomethacin, Piroxicam, Sulindac.

18


Tổng hợp câu hỏi ôn thi tốt nghiệp Hóa Dược

Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007

6. Kể tên các thuốc tác động trên COX 1 và COX 2 ngang nhau?
- Diclofenac, Naproxen, Ibuprofen.
7. Tên và công thức của Aspirin?
- Aspirin = Acid acetyl salicylic.
COOH

OCOCH3

Aspirin (Acid acetyl salicylic)
8. Phương pháp định lượng Aspirin?
- Trung hòa nhóm – COOH trong phân tử Aspirin ở nhiệt độ 8 – 100C bằng NaOH với chỉ thị
phenolphtalein.
- Tác dụng của NaOH với nhóm – COOH và gốc ester của Aspirin.
9. Cơ chế chống kết tập tiểu cầu của Aspirin?
- Ức chế không hồi phục COX 1 và COX 2  ngăn thành lập prostaglandin và thromboxan
(ở tiểu cầu), thromboxan là yếu tố gay đông máu.
10. Cơ chế tác động chống kết tập tiểu của cầu Ticlodipin?
- Thay đổi cấu trúc glycoprotein của tiểu cầu.
11. Dùng Aspirin chữa sốt ở trẻ em gây hội chứng gì?
- Hội chứng Reye: viêm não và rối loạn chuyển hóa mỡ ở gan, xảy ra ở trẻ < 12 tuổi bị nhiễm
siêu vi và cho dùng Aspirin.

12. Piroxicam: cơ chế tác động, tại sao dùng liều 1 lần trong ngày?
- Cơ chế: Ức chế COX 1 mạnh hơn COX 2
- Do thời gian bán hủy khoảng 50 giờ nên chỉ cần dùng liều 1 lần / ngày.
13. Tại sao Glifanan bị rút khỏi thị trường?
- Tác dụng phụ sốc tim mạch nặng nề.
14. Độc tính của Idarac (Floctafenin)?
- Dị ứng dẫn đến sốc tim mạch (do glifanan).
15. Độc tính của Celecoxib?
- Độc tính trên tim mạch.
- Bị rút khỏi thị trƣờng: Rofecoxib, Valdecoxib.

19


Tổng hợp câu hỏi ôn thi tốt nghiệp Hóa Dược

Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007

THUỐC GIẢM ĐAU GÂY NGỦ
1. Morphin được tổng hợp từ đâu?
- Nhựa cây thuốc phiện.
2. Vẽ công thức của Morphin?
HO

O
N

CH3

HO


Morphin
3. Các biến đổi liên quan đến cấu trúc của morphin, cho tác dụng?
- Giảm đau yếu hơn.
- Ít gây nghiện hơn.
- Ít tác dụng trên thâm thần.
4. Liên quan cấu trúc và tác dụng của Morphin?
HO
- N bậc 3, nhóm thế nhỏ: CH3
- C trung tâm khôn nối H
- Nhóm phenyl nối với C*
O
- 2 C nối với C* và N bậc 3
N
CH

*

3

HO

5. Biểu hiện của người ngộ độc cấp tính và mãn tính của Morphin?
- Cấp: kích thích  suy nhƣợc, hôn mê, khó thở, trụy tim mạch  chết.
- Mãn: gây nghiện, sự thiếu thuốc (kích động, co giật, sốt, RL TH, HH…)  tử vong.
6. Kể tên các thuốc có tác dụng mạnh hơn Morphin?
- Hydromorphin, Buprenorphin, Fentanyl, Methadol.
7. Kể các chất đối kháng Morphin?
- Nalorphin, Naloxon, Naltrexon.
8. Tại sao Methadon được dùng làm thuốc cai nghiện?

- Gây sự dung nạp chậm, triệu chứng thiếu thuốc nhẹ hơn Morphin.

20


Tổng hợp câu hỏi ôn thi tốt nghiệp Hóa Dược

Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007

9. Kể tên các thốc dùng điều trị ngộ độc Morphin cấp, cơ chế tác động của các thuốc này?
- Nalorphin, Naloxon, Naltrexon.
- Cơ chế:
o Nalorphin: Đối kháng () và chủ vận ()
o Noloxon, Naltrexon: Đối kháng thuần túy, ức chế tác động của Morphin.
10. Pentazocin thường dùng bằng đường nào? Có công dụng gì?
- Thƣờng dùng bằng đƣờng tiêm do uống ít có tác dụng.
- Đƣợc dùng làm thuốc phát hiện ngƣời nghiện Morphin qua hội chứng thiếu thuốc, do
Pentazocin có tác dụng đối kháng chủ vận với morphin.
11. Codein: tác dụng, CCĐ, thường dùng phối hợp với chất nào?
- Tác dụng giảm đau kém hơn Morphin, ức chế trung tâm ho.
- CCĐ: Hen suyễn, khí phể thủng.
- Thƣờng dùng phối hợp với Paracetamol.
12. Nhận diện công thức Dextropropoxyphen?

O
H3C

CH3

CH3


N CH3

O

Dextroptopoxyphen
13. Nhận diện cấu trúc của Codein?

MeO

O
N
HO
Codein

21

CH3 . H3PO4


Tổng hợp câu hỏi ôn thi tốt nghiệp Hóa Dược

Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007

THUỐC TRỊ LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG
1. Các nhóm thuốc điều trị loét dạ dày – tá tràng?
- Chất kháng acid
- Các chất kháng thụ thể H2
- Các thuốc ức chế bơm proton (PPI)
- Thuốc kháng acetyl cholin ở thụ thể M1

- Các chất bảo vệ màn nhày
- Kháng sinh
2. Cơ chế tác động của Cimetidin?
- Đối kháng tƣơng tranh tại receptor histamin H2.
3. Cimetidin kết hợp với Astemisol tại sao lại gây xoắn đỉnh?
- Cimetidin là chất gây ức chế enzym gan  tăng nồng độ Astemisol  gây xoắn đỉnh.
4. Cimetidin có thể phối hợp với thuốc kháng histamin nào không gây xoắn đỉnh?
- Phối hợp với các thuốc kháng histamin, ngoại trừ Terfenadin và Astemizol.
5. Cơ chế tác động của nhóm ức chế bơm proton ?
- Tác động vào nhóm – SH của enzym  ức chế chọn lọc trên H+/K+ - ATPase.

THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ TẠO MÁU
1. Kể tên các nhóm thuốc hạ lipid huyết?
- Nhóm ức chế HMG – CoA reductase (nhóm Statin): Atorvastatin, Fluvastatin…
- Nhóm muối mật: Cholestyramin.
- Nhóm Fibrat: Clofibrat, Benzafibrat, Ciprofibrat, Fenofibrat, Gemfibrozil
- Acid  - 3
- Các chất khác: Benfluorex, Acid nicotinic, Vitamin K.
2. Cơ chế tác động của các nhóm hạ lipid huyết?
- Nhóm ức chế HMG – CoA reductase (nhóm satin)  giảm tổng hợp cholesterol.
- Nhóm muối mật (cholestyramin): Nhựa + acid mật  phức công kềnh, không đƣợc tái hấp
thu mà theo ruột ra ngoài, làm cho gan thiếu acid mật. Gan sẽ tăng biểu hiện LDL – R 
tăng bắt giữ cholesterol tự do  giảm cholesterol.
- Nhóm fibrat: chƣa rõ ràng, có thể do giảm bài tiết ở gan và tăng thoái hóa thông qua
lipoprotein lipase.

22


Tổng hợp câu hỏi ôn thi tốt nghiệp Hóa Dược


Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007

3. Nhận diện cấu trúc Atorvastatin, Fluvastatin, Simvastatin, Ciprofibrat, Benzafibrat?
F
OH OH

O

COOH

O

O

OH OH

N

N
H

COOH

H3C

O
CH3

N

OH

F

Atorvastatin
O

H3C

Fluvastatin

Simvastatin

CH 3
COOH

HC
O 3 COOH

O
CH 3

Cl

CH3

CH3

N
H


Cl

H3C

O

COOH
CH3
CH3

Cl

Ciprofibrat

O

HO

Benzafibrat

Gemfibrozil

GOUT
1. Gout là gì?
- Gout là bệnh về chuyển hóa với đặc điểm tăng acid uric và các cơn viêm khớp tái phát do
lắng đọng dƣới dạng natri urat ở khớp và sụn.
2. Thuốc dùng điều trị trong Gout?
- Colchicin, Indomethacin (NSAID), Allopurinol.
3. Kể tên các thuốc điều trị Gout và cơ chế tác động? Thuốc nào thuộc nhóm NSAID?

- Colchicin: Ức chế quá trình viêm, tác động trên bạch cầu đa nhân (tubulin) làm giảm khả
năng xuyên thấm mạch, khả năng thực bào, và khả năng phóng thích enzym lysosom trƣớc
khi thực bào.
- Allopurinol: Ức chế enzym xanthinoxydase  ức chế tổng hợp acid uric.
- Probenecid: Tăng đào thải acid uric qua thận.
- Indomethacin (NSAID): Kháng viêm, tác động trên bạch cầu đơn nhân, đại thực bào và bạch
cầu hạt làm ngăn chặn chặn chu kỳ viêm do tích tụ các tinh thể acid uric và natri urat.
4. Aspirin và Phenylbutazol có điều trị gout dược không?
- Đƣợc.

23


Tổng hợp câu hỏi ôn thi tốt nghiệp Hóa Dược

Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007

THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
1. Acetyl cholin thường tồn tại ở đâu trong cơ thể?
- Là chất thiên nhiên, trong cơ thể đƣợc tổng hợp từ cholin và acetyl coenzym A. Sau khi
thành lập, acetylcholin đƣợc dữ trữ trong các hạt nhỏ ở đầu tận cùng neuron.
2. Men thủy phân acetylcholin trong cơ thể?
- Acetylcholinesterase.
- Butylcholinesterase.
3. Atropin thuộc nhóm nào?
- Atropin và Scopolamin thuộc nhóm các chất liệt đối giao cảm.
4. Tác động của Atropin?
- Đối kháng tƣơng tranh với receptor cholinergic tại hậu hạch đối giao cảm:
o Giảm nhu động dạ dày – ruột, giảm tiết dịch vị….
o Ức chế sự tiết dịch đƣờng hô hấp, làm khô màng nhày, giảm tiết mồ hôi (sốt Atropin

ở trẻ em lên đến 430C)
o Giãn con ngƣơi, liệt điều tiết.
o Block nhĩ thất, tim chậm…
5. Atropin có dùng điều trị hen suyễn được không?
- Không, vì Atropin làm ức chế tiết dịch hô hấp, làm khô màng nhày hô hấp.
6. Ngộ độc Aotrpin, giải độc bằng chất nào?
- Physostigmin (chất kháng cholinesterase có hồi phục).
7. Pilocarpin có thể làm tăng hoặc làm giảm huyết áp, tác động này bị hủy bởi chất nào?
- Atropin.
8. Ngộ độc phospho hữu cơ: triệu chứng, giải độc bằng chất nào?
- Phospho hữu cơ là các chất anti – cholinesterase, khi ngộ độc biểu hiện với các triệu chứng:
Nôn, khó thở, tăng tiết dịch, chảy nƣớc bọt, thu nhỏ con ngƣơi, tiêu chảy,
- Giải độc bằng các chất làm tái sinh enzym cholinesterase (Pralidoxim, Trimedoxim,
Obidoxim), kết hợp dùng với Atropin.

24


Tổng hợp câu hỏi ôn thi tốt nghiệp Hóa Dược

Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007

THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
1. Cafein thuộc nhóm nào? Cấu trúc? Đường sử dụng?
- Thuộc nhóm xanthin, thuốc có tác động kích thích TKTW.
- Đƣờng sử dụng: IM/IV.
- Cấu trúc:
CH3
O
H3C

O

N

N
N
CH3

Cafein
2. Thuốc nào có tác động nghịch lý?
- Nitrazepam, Flunitrazepam.

25


×