Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tiểu luận vai trò và ý nghĩa của bảo hiểm xã hội VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.7 KB, 12 trang )

Mục lục
A. lời nói đầu.................................................................................................2
b. nội dung 3
I. Nội dung, và ý nghĩa............................................................................................3
1. Tầm quan trọng của BHXH............................................................................3
2. Sự ra đời và tốc độ tăng trởng .......................................................................4
3. Các loại hình bảo hiểm ................................................................................5
4. Quy mô của thị trờng bảo hiểm......................................................................6
5. Vai trò của Nhà nớc đối với bảo hiểm xà hội..................................................8
II. Định hớng phát triển ngành bảo hiểm xà hội Việt Nam đến năm 2010............9
1. Bảo hiểm và hoàn thiện các cơ sở về pháp lý:.................................................9
2. Coi trọng phát triển về chiều rộng: bao gồm cả mở rộng các đối tợng tham gia
BHXH lẫn các hình thức BHXH..................................................................10
3. Xúc tiến thiÕt lËp vµ më réng quan hƯ cđa BHXH ViƯt Nam với BHXH các nớc:
10
4. Phát triển và hoàn thiện về cơ cấu tổ chức và cơ sở vật chất của ngành BHXH
10
5. Những u điểm và nhợc điểm của BHXH........................................................11

C. KÕt luËn 13

1


A. lời nói đầu

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển của mình, con ngời luôn phải
đối phó với những hiểm hoạ khôn lờng của thiên nhiên và những tổng thất xảy ra
bất ngờ trong quá trình vận hành, điều khiển phơng tiện máy móc, kĩ thuật đo
chính của ngời sáng, chế tạo. Phòng ngừa rủi ro tai nạn là hết sức quan trọng, nhng thế nào khắc phục hậu quả rủi ro, tai nạn để sản xuất phát triển bình thờng,
cuộc sống đợc ổn định ngày càng phát triển lại mối quan tâm của các cấp, các


ngành và mọi tầng lớp dân c. Một trong những phơng thức hữu hiệu nhất đà đợc
nhân loại nghiên cứu, đúc kết và tiến hành là bảo hiểm. Từ những thực tế trên
ngành Bảo hiểm Việt Nam đà ra đời.
Vì vậy, em đà chọn tiểu luận với nội dung "Vai trò và ý nghĩa của BHXH
Việt Nam" để nghiên cứu.

2


b. nội dung

I.

Nội dung, và ý nghĩa

1.

Tầm quan trọng của BHXH
Hoạt động bảo hiểm là việc hình thành các quỹ tài chính để bù đắp những

thiệt hại do thiên tai, tai nạn bất ngờ gây ra. Trong những trờng hợp này, các cá
nhân có thể dùng khoản tiền tiết kiệm của mình, Nhà nớc có thể dùng khoản
dùng khoản dự trữ quốc gia để bù đắp. Nhng không phải cá nhân nào cũng đủ
khả năng tài chính để tích luỹ và giải quyết những tổn thất lớn, còn Nhà nớc thì
không thể trợ cấp cho từng cá nhân nếu thiệt hại chỉ là những thiệt hại nhỏ. Cho
nên, khi nền kinh tế đà phát triển đến một trình độ cao (kinh tế hàng hoá) hoạt
động bảo hiểm đà trở thành một lĩnh vực dịch vụ - dịch vụ tài chính chuyên
nghiệp, mang tính kinh doanh. Đó là bảo hiểm thơng mại (khác với bảo hiểm xÃ
hội - không mang tính kinh doanh).
ë níc ta, víi viƯc chun nỊn kinh tÕ sang cơ chế thị trờng, Nhà nớc đà xoá

bỏ sự bao cấp về vốn cho các doanh nghiệp, ngay cả trong trờng hợp thiên tai. Vì
thế khi gặp rủi ro, tổn thất thì bảo hiểm thực sự là giá đỡ tài chính cho mọi cá
nhân, tổ chức, doanh nghiệp. Nhờ có bảo hiểm, Nhà nớc không phải chi những
khoản lớn bất thờng làm ảnh hởng đến kế hoạch ngân sách hàng năm, cá nhân
không phải chịu những tổn thất tài chính nặng nề. Mặt khác toàn bộ quỹ tài
chính tích góp thông qua con đờng bảo hiểm, khi tạm thời nhàn rỗi sẽ đợc sử
dụng nh một nguồn tài chính để tái đầu t phát triển sản xuất xà hội. Nh vậy, ngời tham gia bảo hiểm và nền kinh tế không chỉ đợc lợi một lần : lần đầu đợc công
ty bảo hiểm bồi thờng theo mức trách nhiệm, lần sau đợc dới dạng phúc lợi, vật
chất do nền kinh tế phát triển, mà một phần đóng góp tài chính không nhỏ là các
quỹ bảo hiểm.
3


2.

Sự ra đời và tốc độ tăng trởng
Nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động bảo hiểm nên ngay từ những

năm 1965, Thủ tớng Chính phủ đà ra quyết định số 179 CP thành lập Công ty
bảo hiểm Việt Nam (nay là Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam) mở ra thời kỳ
phát triển mới của ngành bảo hiểm Việt Nam. Tuy nhiên, trong một thời gian dài
của cơ chế kế hoạch hoá tập trung, Nhà nớc ta duy trì chế độ độc quyền Nhà nớc
trong kinh doanh bảo hiểm. Điều đó đồng nghĩa với việc không cho phép các
thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tham gia kinh doanh bảo hiểm.
Vì thế, trớc năm 1993, ở Việt Nam chỉ có duy nhất một doanh nghiệp Nhà
nớc chuyên kinh doanh bảo hiểm, đó là Bảo Việt. Xuất phát từ quan điểm đổi
mới trong hoạt động kinh tế và đời ssóng, do nhu cầu bảo hiểm ngày càng tăng,
ngày 18/12/1993, Chính phủ đà ban hành Nghị định 100 CP quy định về hoạt
động kinh doanh bảo hiểm. Tiếp đó đến ngày 16/4/1997, Chính phủ lại tiếp tụ
ban hành Nghị định 74 CP sưa ®ỉi bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Nghị định 100 CP.

Đây là những văn bản pháp lý đầu tiên của Nhà nớc ta về ngành kinh doanh bảo
hiểm, mở ra một giai đoạn mới, thực hiện chính sách nhiều thành phần trong
kinh doanh bảo hiểm, đồng thời cũng là sự tuyên bố về sự mở cửa của thị trờng
bảo hiểm Việt Nam.
Sau hơn 4 năm thực hiện Nghị định 100 và Nghị định 74, thị trờng bảo
hiểm Việt Nam đà có những chuyển biến đáng kể. Trớc hết, đó là sự đa dạng
hoá, mở rộng phạm vi quy mô của các doanh nghiệp bảo hiểm. Tính đến nay,
ngoài 3 doanh nghiệp Nhà nớc là Bảo Việt, Bảo Minh (Công ty Bảo hiểm thành
phố Hồ Chí Minh), PVIC (Công ty bảo hiểm dầu khí Việt Nam) trên thị trờng
còn có sự hiện diện của 2 công ty cổ phần bảo hiểm là PJICO (Công ty cổ phần
bảo hiểm Petrolimex), Bảo Long (Công ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng), 2 công
ty liên doanh bảo hiểm là VIA (Công ty bảo hiểm quốc tế Việt Nam), UIC (Công
ty bảo hiểm liên hiệp) - vừa mới đợc cấp giấy phép ban thành lập và 1 liên doanh
môi giới bảo hiểm AON - Inchinbrok. Tổng phí thu trên toàn thị trờng năm 1997
là 1362 tỷ đồng. Trong khi đó, số tiền bồi thờng bảo hiểm từ năm 1990 trở lại

4


đây không ngừng tăng lên, đạt đến con số gần 1000 tỷ đồng trên toàn thị trờng
trong năm 1997m cha kể đến số phí bảo hiểm đợc đa vào quỹ dự trữ nghiệp vụ
cho những trách nhiệm cha kết thúc, những tổn thất lớn. Số thu nộp ngân sách
Nhà nớc của ngành bảo hiểm khá cao, mỗi năm tăng 20% năm, năm 1997 nộp
120 tỷ đồng.
Tuy nhiên, không thể đánh giá hoạt động bảo hiểm cũng nh lợi ích mà nó
mang lại thông qua những con số về thu nộp ngân sách, về phí bảo hiểm mà
phải tính đến số ngời, giá trị tài sản và trách nhiệm đợc bảo hiểm, bởi phí bảo
hiểm chỉ là một phần rất nhỏ, đôi khi chỉ là một vài phần nghìn (0/00) của số tiền
bảo hiểm đà không ngừng gia tăng. Chỉ tính riêng Bảo Việt, từ năm 1990 trở lại
đây, bình quân mỗi năm, Bảo Việt đà nhận bảo hiểm cho hơn 10 triệu học sinh

viên, 5 triệu lợt khách du lịch, 6 triệu ngời bảo hiểm trợ cấp phẫu thuật và nằm
viện, bảo hiểm tai nạn con ngời, bảo hiểm sinh mạng cá nhân, trên một triệu ô tô
và mô tô đợc bảo hiểm trách nhiệm nhân sự chủ xe, 1,5 tỷ USD kim ngạch hàng
hoá xuất khẩu, hơn 2 tỷ USD giá trị tài sản mua bảo hiểm cháy. Nh vậy, khi có
tổn thất xảy ra, ngời đợc bảo hiểm có sự giúp đỡ về tài chính, tránh đợc các tình
huống bị động khó khăn tài chính trong khắc phục hậu quả tổn thất, hay nói một
cách khác, nếu không có Nhà nớc chi viện, can thiệp thì hậu quả sẽ trở nên tồi tệ.
3.

Các loại hình bảo hiểm
Bên cạnh đó, các loại hình bảo hiểm ngày càng đợc đa dạng và hoàn thiện.

Từ chỗ ngành bảo hiểm Việt Nam mới chỉ tiến hành một số nghiệp vụ bảo hiểm
truyền thống chủ yếu là bảo hiểm tài sản nh bảo hiểm hàng hoá, bảo hiểm tàu
biển, đến nay các doanh nghiệp bảo hiểm đà chú trọng hơn việc đa dạng hóa các
loại hình bảo hiểm và khai thác tốt hơn c¶ 3 nhãm nghiƯp vơ b¶o hiĨm : b¶o
hiĨm con ngời, bảo hiểm tài sản và bảo hiểm trách nhiệm ; đồng thời, các quy
tắc, điều khoản, biểu phí bảo hiểm đà đợc nghiên cứu để phù hợp với không
những thị trờng bảo hiểm Việt Nam mà còn với tập quán và thông lệ bảo hiểm
thế giới.

5


4.

Quy mô của thị trờng bảo hiểm
Mặc dù có tốc độ tăng trởng khá cao nh đà kể trên những quy mô của thị tr-

ờng bảo hiểm Việt Nam còn nhỏ bé, cha xứng đáng với tiềm năng và tốc độ tăng

trởng kinh tế xà hội. Doanh thu toàn ngành míi chØ chiÕm tû träng nhá so víi
tỉng s¶n phÈm quốc nội của nền kinh tế (năm 1996 chỉ chiếm 0,48%). Nếu đem
so sánh với tỷ trọng của những nớc trong khu vực nh Nhật Bản (năm 1993:
13,2%). Singapore (năm 1994: 5,4%), Malasyia (năm 1994: 3,7%), Indonesia
(năm 1994: 1,57%), thì mới thấy thị trờng bảo hiểm Việt Nam cha lớn.
Các nghiệp vụ bảo hiểm cha thoả mÃn tối đa nhu cầu bảo hiểm trong nớc
cũng nh các nhà đầu t nớc ngoài. Trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, các
nghiệp vụ đà triển khai thì cha phủ kín các khu vùc cđa nỊn kinh tÕ nh khu vùc t
nh©n (bảo hiểm tài sản, bảo hiểm nhà t nhân), nhiều nghiệp vụ bảo hiểm khác
còn cha đợc triển khai. Riêng trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, do mới đợc triển
khai nên mức phổ biến và nhận thức về bảo hiểm nhân thọ cha đợc sâu rộng
trong quần chúng. Mặt khác, sản phẩm bảo hiểm nhân thọ đang đợc bán cha đủ
đa dạng để phục vụ mọi đối tợng dân c và mọi lứa tuổi.
Ngành bảo hiểm Việt Nam có thời gian hơn 30 năm hình thành, tồn tại.
Song đến tận thời điểm này, việc điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm mới
chỉ dừng lại ở mức Nghị định cđa ChÝnh phđ, cha cã lt kinh doanh b¶o hiĨm.
Do vậy phần nào hạn chế tốc độ phát triển của ngành bảo hiểm cũng nh công cụ
quản lý, giám sát Nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
Tại thời điểm hiện nay, mặc dù đà có 7 doanh nghiệp bảo hiểm trong đó 3
doanh nghiệp là doanh nghiệp Nhà nớc nhng Bảo Việt vẫn là doanh nghiệp hàng
đầu trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam. Năm 1997, Bảo Việt chiếm hơn 60% thị
phần bảo hiểm trong nớc, hầu hết mọi quy tắc, điều khoản, biểu phí các nghiệp
vụ đều do Bảo Việt nghiên cứu, soạn thảo, trình Bộ Tài chính phê duyệt và ban
hành, Bảo Việt là doanh nghiƯp duy nhÊt triĨn khai kinh doanh ë c¶ hai lĩnh vực
bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ với trên 50 nghiệp vụ khác nhau. Có thể

6


khẳng định một điều chắc chắn rằng, doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nớc vẫn giữ

vai trò chủ đạo trên thị trêng b¶o hiĨm ViƯt Nam trong thêi gian tíi.
Trong xu thế toàn cầu hoá mọi hoạt động kinh doanh dịch vụ, việc từng bớc
mở cửa thị trờng bảo hiểm, hoà nhập với thị trờng bảo hiểm thế giới đà trở thành
một vấn đề đợc Chính phủ quan tâm. Các loại hình doanh nghiệp bảo hiểm sẽ đợc đa dạng. Sản phẩm bảo hiểm phong phú hơn nhằm đáp ứng mọi nhu cầu bảo
hiểm. Việc chuyển giao vốn, công nghệ bảo hiểm từ nớc ngoài vào sẽ đa ngành
bảo hiểm nớc ngoài đầu t vào thị trờng nội địa, chèn ép công ty bảo hiểm trong
nớc, lũng đoạn thị trờng, gây áp lực để nền kinh tế là có thể xảy ra. Cho dù các
quy tắc điều khoản, nghiệp vụ bảo hiểm Việt Nam hầu hết đều phù hợp với
thông lệ và tập quán bảo hiểm quốc tế, các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam đÃ
thiết lập đợc quan hệ về tái bảo hiểm, môi trờng bảo hiểm, đại lý giám định và
xét bồi thờng với hàng trăm công ty bảo hiểm trên thế giới, nhng những đòi hỏi
về một thị trờng bảo hiểm tự do đang thách thức các nhà quản lý các doanh
nghiệp bảo hiểm Việt Nam. Gần đây, WTO (Tổ chức thơng mại thế giới) đang
đòi hỏi các nớc thành viên mở cửa thị trờng, nhất là trong lĩnh vực dịnh nh bu
chính viễn thông, dịch vụ tài chính mà trong đó có kinh doanh bảo hiểm. Các
Công ty bảo hiểm Việt Nam vì coi đây là thị trờng còn sơ khai, thâm nhập để
một số công ty bảo hiểm nớc ngoài lập công ty con hay chi nhánh 100% vốn nớc
ngoài tại Việt Nam đang là một trong những đòi hỏi của các đối tác nớc ngoài
trong khi soạn thảo hiệp định thơng mại song phơng giữa Việt Nam và một số nớc.
Trong bối cảnh đó, việc cho phép thành lập thêm các công ty liên doanh,
chi nhánh công ty nớc ngoài cần đợc cân nhắc kỹ các quan hệ cung cầu và bảo
hiểm của thị trờng Việt Nam trong một thời kỳ cụ thể, đặc biệt lµ khi ViƯt Nam
cha cã nhiỊu kinh nghiƯm vỊ viƯc quản lý trong lĩnh vực này. Một số nớc Châu
á, đặc biệt thực tiễn ở Nhật Bản đà cho thấy: Nhật Bản mở cửa thị trờng bảo
hiểm trong nớc cho các công ty 100% vốn nớc ngoài vào hoạt động, nhng quá
trình đó đợc thực hiện một cách từ từ, thận trọng, không gây sốc bằng cách giới

7



hạn số lợng giấy phép hoạt động, nghĩa là mỗi năm Chính phủ Nhật Bản chỉ cấp
giấy phép cho một công ty nớc ngoài vào kinh doanh trên thị trờng. Bên cạnh đó,
cũng không loại trừ việc cần u tiên cho phép thành lập công ty con của các công
ty tái bảo hiểm nớc ngoài vì hoạt động của một công ty tái bảo hiểm sẽ đòi hỏi
kỹ thuật cao hơn, vốn lớn hơn (mà điều kiện nội lực khó đáp ứng), đồng thời thu
hút đợc nguồn vốn đầu t vào Việt Nam và tăng khả năng giữ lại ngoại tệ trong nớc.
Song song với việc thúc đẩy thị trờng bảo hiểm Việt Nam hoà nhập với thị
trờng bảo hiểm quốc tế, vấn đề bảo hộ và phát triển thị trờng nội địa cũng cần
phải đợc Chính phủ quan tâm thích đáng. Một hệ thống các chính sách đúng đắn
và hợp lý về thuế, về nghiệp vụ bảo hiểm, về tiền lơng và các chế độ khác để
doanh nghiệp bảo hiểm nội địa có khả năng cạnh tranh đà trở thành một đòi hỏi
cấp thiết. Việc kiểm soát hoạt động của các công ty bảo hiểm nớc ngoài cũng
cần đợc chú trọng thông qua các qui định hạn chế về phạm vi, địa bàn, lĩnh vực
hoạt động. Đồng thời, Chính phủ nên xem xét đến việc phát triển các loại hình
doanh nghiệp bảo hiểm đà qui định trong Nghị định 100CP, hỗ trợ doanh nghiệp
bảo hiểm Nhà nớc, để các doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh, phục vụ tốt hơn
cho công cuộc hiện đại hoá - công nghiệp hoá đất nớc, chuẩn bị đủ điều kiện để
Việt Nam gia nhập AFTA, APEC, WTO.
5.

Vai trò của Nhà nớc đối với bảo hiểm xà hội
Để quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm bằng pháp luật. Nhà nớc cần

sớm ban hành Bộ Luật bảo hiểm là văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất, theo đó,
quyền lợi chính đáng không chỉ của ngời đợc bảo hiểm mà còn của các doanh
nghiệp đợc bảo hiểm sẽ đợc pháp luật bảo vệ. Trớc mắt, một số vấn đề về bảo
hiểm nh hệ thống biểu phí "sàn" cho một số nghiệp vụ nh bảo hiểm cháy, các
nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc nh bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới,
bảo hiểm xây dựng lắp đặt, bảo hiểm tai nạn hành khách, phạm vi hoạt động của
các văn phòng đại diện bảo hiểm nớc ngoài tại Việt Nam, địa vị pháp lý của các

đại lý bảo hiểm, đặc biệt là đại lý bảo hiểm nhân thọ, cần phải đợc cụ thể ho¸
8


bằng pháp luật để thị trờng bảo hiểm Việt Nam phát triển nhanh chóng và lành
mạnh.
II.

Định hớng phát triển ngành bảo hiểm xà hội Việt Nam
đến năm 2010.

Nền kinh tế Việt Nam định hớng phát triển nhiều thành phần, từ đó thành
phần kinh tế ngoài quốc doanh đà đợc phát triển nhanh, có đóng góp lớn trong
nhân quỹ và đà tham gia nhiều mặt trong các chính sách xà hội. Riêng về bảo
hiểm xà hội, đà thực sự "sự bảo vệ xà hội" cho mọi thành viên trong xà hội. Nếu
nh trớc đây BHXH chỉ là đơn tuyến nguồn chi bảo hiểm xà hội chủ yếu từ ngân
sách Nhà nớc thì nay, nhu cầu bảo hiểm xà hội đà phát triển rộng hơn, tới toàn
xà hội. Điều đó thúc đẩy BHXH phải có các định hớng phát triển mới để đáp ứng
đợc những yêu cầu đó:
1.

Bảo hiểm và hoàn thiện các cơ sở về pháp lý:
- Sửa đổi, bổ sung một số BHXH quy định tại các điều lệ BHXH ban hành

kèm theo Nghị định 12/CP và 45/CP của Chính phủ để khắc phục các tồn tại hiện
nay.
- Khẩn trơng xây dựng luật BHXH theo Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc
đặt ra và Nghị quyết của Quốc hội khoá 9.
- Kiện toàn hệ thống pháp luật về tổ chức và quản lý công tác BHXH, xây
dựng quy chế vận hành đủ sức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra trong thời gian

tới của ngành BHXH Việt Nam.
- Đề ra những chính sách cụ thể về quy chế tài chính thống nhất, bảo đảo đủ
nguồn thu, chống bao cấp, bảo tồn và tăng trởng quỹ cho hoạt động BHXH Việt
Nam.
- Tăng cờng công tác kiểm tra, thanh tra thực hiện chính sách BHXH nhằm
đảo bảo mọi quy định có liên quan đợc thực hiện đầy đủ, đúng đắn, kịp thêi.

9


2.

Coi trọng phát triển về chiều rộng: bao gồm cả mở rộng các đối tợng
tham gia BHXH lẫn các hình thức BHXH.
Ngành BHXH sẽ cố gắng thu hút tất cả các đối lợng lao động của các thành

phần kinh tế tham gia BHXH. Mở rộng đối tợng tham gia BHXH sẽ góp phần
làm lành mạnh thị trờng lao động của nớc ta. Hiện nay đối tợng của hệ thống bảo
hiểm xà hội mới chỉ chiếm 10% lực lợng lao động, còn đa số ngời lao động ở
những khu vực không có quan hệ lao động (chủ - thợ) hoặc ở các doanh nghiệp
có dới 10 lao động vẫn cha đợc tham gia BHXH mỈc dï nhiỊu ngêi trong sè hä
cã nhu cầu về bảo hiểm xà hội. Tuy nhiên việc mở rộng đối tợng tham gia
BHXH cũng cần phải thận trọng và có những bớc đi thích hợp tuỳ theo ®iỊu kiƯn
kinh tÕ cđa níc ta cịng nh tr×nh ®é quản lý của ngành BHXH.
3.

Xúc tiến thiết lập và mở réng quan hƯ cđa BHXH ViƯt Nam víi BHXH
c¸c níc:
Nh»m sớm hội nhập với hệ thống bảo hiểm các nớc, trớc mắt là các nớc


Đông Nam á hợp tác quốc tế sẽ đợc tiến hành trên các lĩnh vực:
- Trao đổi kinh nghiệm của ngành;
- Đào tạo đội ngũ cán bộ làm việc và quản lý;
- Gia nhập các hiệp hội nhằm hỗ trợ nhau trong lĩnh vực cùng quan tâm.
4.

Phát triển và hoàn thiện về cơ cấu tổ chức và cơ sở vật chất của ngành BHXH
- Hoàn thành việc xây dựng trụ sở làm việc cho toàn bộ hệ thống từ Trung -

ơng đến địa phơng (kể cả các huyện);
- Từng bớc đầu t phát triển hệ thống thông tin trong toàn ngành;
- Đào tạo đội ngũ cán bộ nghiệp vụ đủ trình độ đảm trách vai trò to lớn của
mình. Mục tiêu mỗi năm ít nhất phải có 20% cán bộ đợc đào tạo mới hoặc đào
tạo lại, tập trung và các lĩnh vực: Nghiệp vụ cơ bản trong công tác BHXH; quản
lý quỹ BHXH; cơ sở khoa học của việc hoạch định chính sách, chế độ BHXH;

10


những vấn đề cơ bản về bảo toàn và phát triển quỹ BHXH; công nghệ thông tin
(tin học trong quản lý quỹ BHXH);
- Hình thành mạng lới tổ chức BHXH gồm 3 cấp theo hình tháp, trong đó,
đóng vai trò hạt nhân và cấp trên, cơ quan BHXH Việt Nam (với các tổ chức trực
thuộc) có trách nhiệm quản lý toàn ngành và thu hút hầu hết đối tợng bảo hiểm
bắt buộc và bảo hiểm tự nguyện; toàn bộ các tổ chức BHXH kể trên đều chịu sự
giám sát và chỉ đạo của Hội đồng quản lý. Hội đồng này sẽ kết hợp với Bộ Lao
động Thơng binh và XÃ hội, với Bộ Tài chính trong lĩnh vực liên quan để quản lý
một cách hiệu quả nguồn vốn.
* Để thực hiện những định hớng phát triển BHXH đến năm 2010 không chỉ
cần đến nỗ lực của bản thân ngành BHXH mà còn rất cần sự phối hợp từ các cấp

các ngành có liên quan cũng nh phối hợp chặt chẽ BHXH với các chính sách bảo
đảm xà hội khác, với các hình thức bảo hiểm khác. Đồng thời, Nhà nớc cũng cần
có trách nhiệm hỗ trợ thêm cho quỹ BHXH từ nguồn ngân sách.
5.

Những u điểm và nhợc điểm của BHXH
a. Chế độ BHXH mới thể hiện đợc những u điểm sau:
- Đối với chế độ trợ cấp ốm đau quy định thêm thời gian hởng trợ cấp đối với

những ngời lao động thuộc các ngành nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại;
- Đối với chế độ trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp: Điều lệ
quy định rõ ngời sử dụng lao động phải chịu mọi khoản chi phí về sơ cứu, cấp
cứu, điều trị, tiền lơng trong thời gian chữa bệnh phải chịu bồi thờng nếu ngời
lao động bị tàn phế hoặc bị chết. Đồng thời ngời sử dụng lao động phải có trách
nhiệm bố trí công việc phù hợp với sức khoẻ sau khi ngời lao động đà đợc điều
trị khỏi;
- Đối với chế độ hu trí: Điều lệ BHXH quy định rõ hơn các trờng hợp cha
đủ tuổi đời cũng đợc hởng lơng hu hàng tháng. Quy định này nhằm giải quyết
tình hình thực tế thờng xảy ra có nhiều trờng hợp tuy cha hết tuổi lao động nhng
vì sức khoẻ suy giảm mà không thể tiếp tục làm việc đợc;

11


- Đối với chế độ tử tuất: Điều lệ đà quy định mức tiền mai táng đợc nâng
lên bằng 8 tháng tiền lơng tối thiểu.
Nhìn chung, chính sách BHXH mới phù hợp với thực tiễn, phù hợp với đờng lối đổi mới về kinh tế chính trị của Nhà nớc, ngày càng khẳng định vị trí, vai
trò quan trọng của nó trong hệ thống các chính sách của Đảng và Nhà nớc.
b. Những điều còn hạn chế:
- Theo nh quy định tại Bộ luật Lao động và Điều lệ BHXH, thì hiện nay mới

chỉ có hơn 60% lao động thuộc diện BHXH bắt buộc đợc đăng ký tham gia
BHXH còn lại gần 40% cha tham gia;
- Tiền thu từ sự ®ãng gãp cđa ngêi lao ®éng vµ ngêi sư dơng lao động còn
bị thất thu lớn so với quy định;
- Tổ chức BHXH Việt Nam: Biên chế đông nhng thiếu đồng bộ và trình độ,
chất lợng còn hạn chế. Sự phối hợp giữa tổ chức BHXH Việt Nam với các cơ
quan quản lý Nhà nớc ở Trung ơng và địa phơng còn thiếu chặt chẽ, đặc biệt là
trong việc phối hợp kiểm tra, thanh tra thực hiện chính sách BHXH;
- Do việc quán triệt, tuyên truyền rộng khắp về chính sách BHXH mới cha
kịp thời nên nhận thức của ngời sử dụng lao động và ngời lao động về chính sách
BHXH cha đầy đủ dẫn đến việc thực hiện chính sách còn thiếu sót trong nộp và
thực hiện các chế ®é BHXH cho ngêi lao ®éng;
- HiƯn nay, Nhµ níc đang quản lý và thực hiện các chính sách BHXH nhng
cũng còn một số vớng mắc vì còn phải xử lý những tồn tại theo các chính sách
quy định trớc đây, vừa phải thực hiện các quy định mới;
- Cha tổ chức đợc hình thức BHXH tự nguyện nh luật định;
- Cha có luật BHXH để điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh trong BHXH;
- Đối tợng tham gia chính sách BHXH của nớc ta hiện nay còn rất hạn chế
trong khi số lợng đơn vị sản xuất ngoài quốc doanh phát triển mạnh trong những
năm gần đây.

12


C. Kết luận

Nói tóm lại phát triển Bảo hiểm xà hội nhằm thực hiện mục tiêu công bằng
Bảo hiểm xà hội và thực hiện chính sách bảo đảm xà hội là một định h ớng chiến
lợc của Đảng và Nhà nớc, hoàn toàn phù hợp với xu hớng hiện nay ở nớc ta, là
nhiệm vụ của từng ngời dân trong việc tham gia đóng góp, đồng thời cũng là

quyền lợi của họ trong việc hởng thụ các nguồn lợi do quỹ Bảo hiểm xà hội đem
lại. Việc Nhà nớc tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cả về cơ chế, chính sách, trong
đó có chính sách, cơ chế tài chính để thúc đẩy Bảo hiểm xà hội phát triển ngành
càng vững mạnh, có thể hoạt động độc lập với ngân sách Nhà nớc là một việc
làm cần thiết và lâu dài, cần thiết phải có sự hỗ trợ của tất cả các cấp, các ngành,
các tổ chức chính trị, đoàn thể và xà hội trong phạm vi cả nớc.

13



×