Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Mục lục Hội thảo khoa học 100 năm nghiên cứu Văn hóa Sa Huỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.79 KB, 9 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUANG NGÃI

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH

HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
100 NĂM PHÁT HIỆN VÀ NGHIÊN CỨU VĂN HÓA SA HUỲNH

Quảng Ngãi 22-24/07/2009


DANH MỤC CÁC BÀI THAM LUẬN CỦA ĐẠI BIỂU NƯỚC NGOÀI
1.

TS. Marico Yamagata, Nghiên cứu so sánh giữa Sa Huỳnh và đồ gốm liên quan đến

2.

Sa Huỳnh ở Đông Nam Á.
PGS. Peter Bellwood, Ngồn gốc và sự di cư của những dân tộc nói tiếng Nam đảo

3.
4.

cổ xưa.
TS. Eusebio Z. Dezon, Đồ gốm Sa Huỳnh – Calanay ở Philippin.
Bishnupriya Basak, Những giai đoạn phát triển của văn hóa Sa Huỳnh tại thung

5.
6.

lũng Thu Bồn – Một vài câu hỏi và nhận định về bối cảnh xã hội.


TS. Ian Glover, Sa Huỳnh – Một kiểu xã hội.
ThS. Karsten Brabänder, Lai Nghi qua xem xét thủy tinh: phân tích từ những hạt

7.

thủy tinh từ thời kỳ đồ sắt ở miền Trung Việt Nam.
Suchandra Ghosh, Tìm hiểu quá trình Ấn Độ hóa từ mạng lưới kinh tế của các di

8.

tích văn hóa Sa Huỳnh.
TS. Béresnnice Bellina. Sự giao lưu văn hóa biển phía Nam Trung Quốc cuối thời

9.

tiền sử: Bán đảo Thái Lan và các cộng đồng người Sa Huỳnh.
Heng Than and Im Sokrithy, Định dạng bản đồ di tích thời tiền sử kim loại: Nghiên

10.

cứu trường hợp về Dự án nghiên cứu Con đường Hoàng gia.
GS. Keiji Imamura, Sự truyền bán truyền thống làm gốm vùng ven biển ở Nhật Bản
thời tiền sử: Một phương tiện tham khảo cho nghiên cứu về ngồn gốc của văn hóa

11.

Sa Huỳnh.
TS. NISHIMURA Masanari, Trống đồng trong vùng văn hóa Sa Huỳnh và bối cảnh

12.


văn hóa của nó.
TS. Judith Camerom, Việc chuẩn bị nguyên liệu sợ thô thời kỳ lịch sử nguyên thủy ở

13.

miền Trung Việt Nam: Sự liên tục về mặt công nghệ tại các di tích Sa Huỳnh.
TS. Hsiao-chun Hung, Đồ kim hoàn ngọc bích trong phạm vi tương tác giữa hai nền

14.

văn hóa Sa Huỳnh – Calanay.
TS. James W.Lankton, Hiểu về thủy tinh Sa Huỳnh: Đóng góp của phương pháp

15.

phân tích khoa học định lượng.
Lia Genoseve, Madeleine Colani Cánh đông chum Sa Huỳnh.


DANH SÁCH CÁC BÀI THAM LUẬN
1. PGS.TS. Nguyễn Lân Cường, Di cốt người cổ thuộc văn hóa Sa Huỳnh ở Việt
Nam.
2. CN. Nguyễn Chiều, Văn hóa Sa Huỳnh ở lưu vực sông Thu Bồn và vị trí của
nó trong thời đại kim khí ở miền Trung Việt Nam.
3. GĐ. Hoàng Nam Chu, Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Sa Huỳnh ở
Quảng Ngãi.
4. PGS.TS. Lâm Thị Mỹ Dung, Nhận thức thêm về văn hóa Sa Huỳnh từ những
phát hiện và nghiên cứu mới.
5. TS. Nguyễn Kim Dung, Đồ trang sức văn hóa Sa Huỳnh và những vẫn đề

giao lưu thương mại của người Sa Huỳnh trong thời kỳ tiền sử muộn.
6. TS. Nguyễn Giang Hải, Một thế kỷ phát hiện và nghiên cứu văn hóa Sa
Huỳnh.
7. CN. Nguyễn Danh Hạnh, Văn hóa Sa Huỳnh ở Phú Yên.
8. CN. Nguyễn Thị Hảo, ThS. Hoàng Thúy Quỳnh, Mộ đất văn hóa Sa Huỳnh:
Nghiên cứu trong bối cảnh Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.
9. TS. Nguyễn Thị Hậu, Văn hóa Sa Huỳnh nhìn từ văn hóa Đồng Nai.
10. TS. Vũ Quốc Hiền, CN. Trương Đắc Chiến, Văn hóa Sa Huỳnh, suy nghĩ từ
bảo tàng lịch sử Việt Nam.
11. PGS. TS. Diệp Đình Hoa, Vài nét về văn hóa Sa Huỳnh.
12. TS. Đinh Bá Hòa, Một thế kỷ nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh ở Bình Định.
13. PGS. TS. Bùi Chí Hoàng, Không gian văn hóa Sa Huỳnh – Nhận thức từ tư
liệu di tích Hòa Diên (Cam Ranh, Khánh Hòa).
14. ThS. Nguyễn Thị Hoài Hương, Nghiên cứu so sánh sưu tập trang sức văn hóa
Sa Huỳnh với các sưu tập trang sức ở Nam Bộ.
15. Lê Hồng Khánh, Di tích văn hóa Sa Huỳnh, từ Khảo cổ học đến khai thác du
lịch.
16. TS. Đoàn Ngọc Khôi, Văn hóa Sa Huỳnh – Thành tựu và vấn đề.
17. TS. Từ Thị Loan, Di sản văn hóa Sa Huỳnh với việc phát triển du lịch tỉnh
Quảng Ngãi.
18. TS. Bùi Văn Liêm, Văn hóa Sa Huỳnh ở Việt Nam – lịch sử phát triển và
nghiên cứu.
19. TS. Lê Thị Liên, Góp bàn về tình hình nghiên cứu và việc diễn giải các di sản
văn hóa Sa Huỳnh ở miền Trung Việt Nam.


20. ThS. Nguyễn Xuân Lý, Văn hóa Sa Huỳnh trên đất Bình Thuận.
21. PGS. TS. Phạm Đức Mạnh, Sa Huỳnh văn hóa – phức hệ và những dấu tích
cùng kiểu “mộ chum” viền quanh nó.
22. CN. Nguyễn Quang Miên – Trình Năng Chung, Thích ứng môi trường trong

văn hóa Sa Huỳnh.
23. CN. Vũ Hoa Ngọc – Trần Thị Hiên, Nhận định về mối tương quan giữa bốm
Bầu Trúng – Ninh Thuận với gốm Sa Huỳnh.
24. Giám đốc Trần Quang Nhất, Bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa Sa
Huỳnh ở Phú Yên.
25. TS. Phạm Thị Ninh, Văn hóa Sa Huỳnh – Quá trình giao lưu và hội nhập văn
hóa trong thời đại sắt sớm ở miền Trung Việt Nam.
26. CN. Nguyễn Văn Quảng, Di tích Động Cườm (Hoài Nhơn, Bình Định): Tư
liệu và nhận thức.
27. CN. Nguyễn Ngọc Quý, Nhóm di tích Tiền Sa Huỳnh – Sa Huỳnh ở Phú Yên
trong khôn gian văn hóa Sa Huỳnh.
28. ThS. Hoàng Thúy Quỳnh, Đồ gốm văn hóa Sa Huỳnh.
29. PSG. TS. Trinh Sinh, Giao lưu văn hóa Sa Huỳnh và Đông Sơn.
30. ThS. Lê Duy Sơn – TS. Adreas Reinecke, Đồ trang sức trong văn hóa Sa
Huỳnh và những cảm nhận qua quá trình tiếp cận.
31. ThS. Lê Duy Sơn – ThS. Đỗ Hữu Hà, Di tích khảo cổ học Cồn Ràng (Thừa
Thiên Huế) và những đóng góp về nhận thức văn hóa Sa Huỳnh.
32. PGS. TS. Nguyễn Khắc Sử, Văn hóa Sa Huỳnh nhìn từ Tây Nguyên.
33. TS. Huỳnh Văn Tới, Dấu ấn của văn hóa Sa Huỳnh ở Đồng Nai.
34. PGĐ. Đỗ Xuân Tịnh, Đồ trang sức trong văn hóa Sa Huỳnh.
35. PGS. TS. Đặng Văn Thắng, Quan hệ Sa Huỳnh – Chămpa.
36. TS. Trần Quý Thịnh – Nguyễn Ngọc Quý, Giao lưu và hội nhập tiền Sa
Huỳnh - Sa Huỳnh ở Tây Nguyên.
37. GĐ. Trương Đăng Tuyến, Những nhận thức chung về văn hóa Sa Huỳnh ở
Khánh Hòa.
38. GĐ. Nguyễn Chí Trung, Văn hóa Sa Huỳnh ở Hội An.
39. TS. Nguyễn Việt, Dạ Lang – Âu Lạc – Lâm Ấp sự tham gia của văn hóa Âu
Lạc trong quá trình hình thành Chămpa.
40. CN. Võ Hồng Việt, Hội An – một góc nhìn về văn hóa Sa Huỳnh.



41. CN. Trần Tuấn Vịnh, Dấu ấn Sa Huỳnh trong văn hóa truyền thống của dân
tộc Cơ Tu.
42. CN. Trương Hoàng Vinh, Các di tích khảo cổ học Champa ở Hội An.


DANH SÁCH CÁC BÀI THAM LUẬN THEO CHỦ ĐỀ
Chủ đề 1: Các thành tựu nghiên cứu về văn hóa khảo cổ Sa Huỳnh: thành tựu;
vấn đề; xu hướng tiếp cận; các nguồn sử liệu; văn hóa Sa Huỳnh trong chiều
kích không gian và thời gian; các phát hiện khảo cổ học mới.
1. PGS. TS. Nguyễn Lân Cường, Di cốt người cổ thuộc văn hóa Sa Huỳnh ở Việt
Nam.
2. PGS.TS. Lâm Thị Mỹ Dung, Nhận thức thêm về văn hóa Sa Huỳnh từ những
phát hiện và nghiên cứu mới.
3. PGS. TS. Diệp Đình Hoa, Vài nét về văn hóa Sa Huỳnh.
4. PGS. TS. Bùi Chí Hoàng, Không gian văn hóa Sa Huỳnh – Nhận thức từ tư
liệu di tích Hòa Diên (Cam Ranh, Khánh Hòa).
5. PGS. TS. Phạm Đức Mạnh, Sa Huỳnh văn hóa – phức hệ và những dấu tích
cùng kiểu “mộ chum” viền quanh nó.
6. Prof. Keiji Imamura, Maritine diffusion of a pottery tradision in prehistoric
Japan: A referential aid for research into the origin of the Sa-huynh culture.
7. Dr. Bérénice Bellina, Late prehistoric South China Sea maritime cultural
exchange: peninsular Thailand and the Sa Huynh communities.
8. TS. Nguyễn Giang Hải, Một thế kỷ phát hiện và nghiên cứu văn hóa Sa
Huỳnh.
9. TS. Đinh Bá Hòa, Một thế kỷ nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh ở Bình Định.
10. Dr. Ian Glover, Sa Huỳnh – a type of society.
11. Dr. Judith Cameron, Fibre preparation during the proto-historic period in
central Vietnam: technological continuity at Sa Huynh sites.
12. Dr. James W. Lankton, Interpreting Sa Huynh Glass: The contribution of

Quantitative Chemical Analysis.
13. MA. Karsten Brabänder, Lai Nghi through the Looking Glass: Analysis of
glass beads from the Iron Age in Middle Vietnam.
14. TS. Đoàn Ngọc Khôi, Văn hóa Sa Huỳnh – Thành tựu và vấn đề.
15. TS. Bùi Văn Liêm, Văn hóa Sa Huỳnh ở Việt Nam – lịch sử phát triển và
nghiên cứu.
16. TS. Lê Thị Liên, Góp bàn về tình hình nghiên cứu và việc diễn giải các di sản
văn hóa Sa Huỳnh ở miền Trung Việt Nam.
17. ThS. Lê Duy Sơn – TS. Adreas Reinecke, Đồ trang sức trong văn hóa Sa
Huỳnh và những cảm nhận qua quá trình tiếp cận.


18. GĐ. Trương Đăng Tuyến, Những nhận thức chung về văn hóa Sa Huỳnh ở
Khánh Hòa.
19. GĐ. Nguyễn Chí Trung, Văn hóa Sa Huỳnh ở Hội An.
20. PGĐ. Đỗ Xuân Tịnh, Đồ trang sức trong văn hóa Sa Huỳnh.
21. ThS. Hoàng Thúy Quỳnh, Đồ gốm văn hóa Sa Huỳnh.
22. ThS. Nguyễn Xuân Lý, Văn hóa Sa Huỳnh trên đất Bình Thuận.
23. Bishnupriya Basak, Late/advanced stages of Sa Huynh culture in the Thu Bon
valley – some queries and observations on the social context.
24. Suchandra Ghosh, Understanding the process of Indianization from the
Economic Network of Late Sa-Huynh cultural sites.
25. Hang Than and Im Sokrithy, Mapping Metallic Pre-historic Sites: A Case
Study of the Royal Road Research Project.
26. CN. Nguyễn Thị Hảo, ThS. Hoàng Thúy Quỳnh, Mộ đất văn hóa Sa Huỳnh:
Nghiên cứu trong bối cảnh Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.
27. CN. Nguyễn Quang Miên – Trình Năng Chung, Thích ứng môi trường trong
văn hóa Sa Huỳnh.
28. CN. Nguyễn Văn Quảng, Di tích Động Cườm (Hoài Nhơn, Bình Định): Tư
liệu và nhận thức.

29. CN. Nguyễn Ngọc Quý, Nhóm di tích Tiền Sa Huỳnh – Sa Huỳnh ở Phú Yên
trong khôn gian văn hóa Sa Huỳnh.
30. CN. Võ Hồng Việt, Hội An – một góc nhìn về văn hóa Sa Huỳnh.
31. CN. Trương Hoàng Vinh, Các di tích khảo cổ học Champa ở Hội An.
Chủ đề 2: Văn hóa Sa Huỳnh: các cuộc tiếp xúc và nghiên cứu văn hóa; các ảnh
hưởng của văn hóa Sa Huỳnh đến quá trình phát triển của văn hóa tỉnh Quảng
Ngãi và miền Trung Việt Nam hiện nay.
32. PSG. TS. Trịnh Sinh, Giao lưu văn hóa Sa Huỳnh và Đông Sơn.
33. PGS. TS. Nguyễn Khắc Sử, Văn hóa Sa Huỳnh nhìn từ Tây Nguyên.
34. PGS. TS. Đặng Văn Thắng, Quan hệ Sa Huỳnh – Chămpa.
35. Prof. Peter Bellwood. The origins and migrations of the ancestral
Austronesian-speaking peoples.
36. Dr. Eusebio Z. Dizon, Sa Huynh – Kalanay Pottery in the Philippines.
37. TS. Nguyễn Kim Dung, Đồ trang sức văn hóa Sa Huỳnh và những vẫn đề
giao lưu thương mại của người Sa Huỳnh trong thời kỳ tiền sử muộn.


38. Dr. Hsiao-Chun Hung, Jade jewellry in the Sa Huynh – Kalanay interaction
sphere.
39. TS. Nguyễn Thị Hậu, Văn hóa Sa Huỳnh nhìn từ văn hóa Đồng Nai.
40. TS. Phạm Thị Ninh, Văn hóa Sa Huỳnh – Quá trình giao lưu và hội nhập văn
hóa trong thời đại sắt sớm ở miền Trung Việt Nam.
41. Dr NISHIMURA Masanari, The bronze drums in the Sa Huynh culture Region
and its cultural context.
42. Dr Mariko Yamagata, Comparative study between Sa Huynh and the Sa
Huynh related pottery in Southeast Asia.
43. TS. Huỳnh Văn Tới, Dấu ấn của văn hóa Sa Huỳnh ở Đồng Nai.
44. TS. Trần Quý Thịnh – Nguyễn Ngọc Quý, Giao lưu và hội nhập tiền Sa
Huỳnh - Sa Huỳnh ở Tây Nguyên.
45. TS. Nguyễn Việt, Dạ Lang – Âu Lạc – Lâm Ấp sự tham gia của văn hóa Âu

Lạc trong quá trình hình thành Chămpa.
46. Lia Genovese, Madeleine Colani The Plain of Jars (Laos) and Sa Huynh
47. ThS. Nguyễn Thị Hoài Hương, Nghiên cứu so sánh sưu tập trang sức văn hóa
Sa Huỳnh với các sưu tập trang sức ở Nam Bộ.
48. ThS. Lê Duy Sơn – ThS. Đỗ Hữu Hà, Di tích khảo cổ học Cồn Ràng (Thừa
Thiên Huế) và những đóng góp về nhận thức văn hóa Sa Huỳnh.
49. CN. Nguyễn Chiều, Văn hóa Sa Huỳnh ở lưu vực sông Thu Bồn và vị trí của
nó trong thời đại kim khí ở miền Trung Việt Nam.
50. CN. Nguyễn Danh Hạnh, Văn hóa Sa Huỳnh ở Phú Yên.
51. CN. Vũ Hoa Ngọc – Trần Thị Hiên, Nhận định về mối tương quan giữa bốm
Bầu Trúng – Ninh Thuận với gốm Sa Huỳnh.
52. CN. Trần Tuấn Vịnh, Dấu ấn Sa Huỳnh trong văn hóa truyền thống của dân
tộc Cơ Tu.
Chủ đề 3: Phát huy di sản văn hóa Sa Huỳnh: Các quan điểm lý thuyết; các dự
án và hướng tiếp cận nhằm bảo tàng hóa một số di sản Sa Huỳnh; kết nối di sản
văn hóa Sa Huỳnh với sự phát triển du lịch và kinh tế - xã hội các tỉnh ven biển
miền Trung.
53. TS. Vũ Quốc Hiền, CN. Trương Đắc Chiến, Văn hóa Sa Huỳnh suy nghĩ từ
bảo tàng lịch sử Việt Nam.
54. GĐ. Hoàng Nam Chu, Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Sa Huỳnh ở
Quảng Ngãi.


55. TS. Từ Thị Loan, Di sản văn hóa Sa Huỳnh với việc phát triển du lịch tỉnh
Quảng Ngãi.
56. Giám đốc Trần Quang Nhất, Bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa Sa
Huỳnh ở Phú Yên.
57. Lê Hồng Khánh, Di tích văn hóa Sa Huỳnh, từ Khảo cổ học đến khai thác du
lịch.




×