Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đường ghi cho thấy nhịp xoang với block AV hoàn toàn và nhịp thoát tự thất với TS 29 ckmin.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.43 KB, 9 trang )

Trờng hợp 1. Giải thích. Đờng ghi cho thấy nhịp xoang với block AV hoàn toàn và nhịp
thoát tự thất với TS 29 ck/min. Các sóng P không có tơng quan hằng định đối với phức
bộ QRS và khoảng P-R thay đổi liên tục về thời gian. Nhịp thất đều và các phức bộ
QRS có hình dạng quái dị và dãn rộng với hình dạng trông giống nh block nhánh phải.
Vì vậy ổ thoát có vị trí ở thất trái
Trờng hợp 2. Giải thích. Có loạn nhịp xoang do hô hấp và ngoại tâm thu thất trái một ổ
(phức bộ QRS của NTT trông giống nh block nhánh phải). Hai NTT thất đầu tiên đợc theo
sau bằng giai đoạn nghỉ bù, trái lại NTT thất thứ ba bị kẹp giữa hai nhát xoang kế tiếp
(NTT xen kẽ). TS thất trung bình là 60 ck/min
Trờng hợp 3. Giải thích. Có rung nhĩ với TS thất trung bình 60 ck/min và các phó tâm
thu thất. Các nhát bóp ngoại vị có thể đợc giải thích nh các ngoại tâm thu thất hay các
xung động rung nhĩ với dẫn truyền thất lạc hớng. Tuy vậy, quan sát kỹ cho thấy mặc dù
có hình dạng tơng tự nhau song các khoảng ghép rất biến đổi. Thêm nữa, theo dõi khoảng
xen giữa hai nhát ngoại vị dài thấy là một bội số của khoảng xen ngắn hơn. Phức bộ
QRS ngoại vị thứ ba là một nhát bóp hỗn hợp. Vị trí của các xung động phó tâm thu đợc
chỉ dẫn bằng các chấm đen (các nhát phó tâm thu thuần nhất), các vòng tròn trắng (phát
xung phó tâm thu không đợc biểu hiện) và vòng tròn nửa trắng nửa đen ( các nhát hoà
trộn thất)
Trờng hợp 4. Giải thích. Đờng ghi cho thấy loạn nhịp xoang hô hấp. Các nhát xoang
xẩy ra không đều với các khoảng P-P và R-R biến đổi quá 0,16 sec. TS tăng lên qua một
vài nhịp trong thì hít vào, sau đó giảm xuống qua một vài nhịp tiếp sau trong thì thở ra
(INSP= Hít vào; EXP= Thở ra)
Trờng hợp 5. Giải thích. 3 nhát bóp đầu tiên cho thấy nhịp chậm xoang rõ rệt với TS
khoảng 30 ck/min; sau đó hoạt động nút xoang dừng lại hoàn toàn và 2 nhát thoát bộ nối
xẩy ra. Nhịp này có lẽ là một block xoang- nhĩ type II: thoạt đầu là 2:1 ; sau đó là hoàn
toàn. Dờng nh cũng thấy có block dẫn truyền ngợc, do không thấy có bằng chứng về các
nhát bắt gặp nhĩ sau các nhát thoát bộ nối
Trờng hợp 6. Giải thích. Đờng ghi cho thấy nhịp xoang với TS 88 ck/min và block A-V
độ I (khoảng P-R là 0,22 sec) và các ngoại tâm thu nhĩ không dẫn. Các sóng P của NTT
làm biến dạng sóng T của nhát bóp đi trớc. Ngừng thất gây ra bởi các xung động ngoại vị
nhĩ không dẫn đợc kết thúc bằng một nhát thoát nút A-V. Khoảng P-R của nhát bóp đi trớc hai phức bộ QRS cuối cùng cho thấy ngắn hơn so với khoảng PR của các nhát xoang,


gợi ý nhát bóp này cũng là một nhát thoát nút A-V (Nút A-V phát một xung động thoát
thứ hai trớc khi xung động xoang có cơ hội đi tới thất)
Trờng hợp 7. Giải thích. Đờng ghi cho thấy nhịp xoang với block AV độ II 2:1. Block
AV độ II với tỷ lệ dẫn truyền 2:1 có thể thuộc type I (Wenckebach) hay type II (Mobitz).
Trong trờng hợp này, các điện tim làm lại và trên một đoạn dài không cho thấy có chu kỳ
Wenckebach, vì vậy, block 2:1 đợc coi là thuộc type II
Trờng hợp 8. Giải thích. Nhịp cơ sở là rung nhĩ, song nhịp thất không đều một cách đều
đặn với các nhóm phức bộ QRS đợc tách biệt bằng các thời gian nghỉ (nhịp đập thành
nhóm). ở một số đoạn ghi , khoảng PR trở nên bị rút ngắn dần khi tiến tới gần đoạn nghỉ.
Đờng ghi biểu thị tình trạng rung nhĩ với block AV độ cao hay hoàn toàn và nhịp nhanh
nút AV loại không kịch phát. Có tình trạng block đờng ra từng lúc và các xung động nút
AV đợc dẫn truyền đi tới thất với tình trạng block AV độ II type I (Wenckebach). Nguyên
nhân thờng gặp nhất của loạn nhịp này là do ngộ độc digitalis
Trờng hợp 9. Giải thích. Đờng ghi cho thấy nhịp nhanh xoang với TS 110 ck/min và các
nhịp nhanh thất tái phát với TS 150 ck/min. Phức bộ QRS đầu tiên của mỗi cơn nhịp

1


nhanh thất là một nhát bóp hỗn hợp (giữa xung động xoang và xung động thất ngoại vị), 5
phức bộ QRS cuối cùng của mỗi đoạn cơn nhịp nhanh đợc theo sau bằng dẫn truyền ngợc
lên nhĩ (nhát bắt gặp nhĩ)
Trờng hợp 10. Giải thích. Đờng ghi cho thấy flutter nhĩ với block AV 3:1 và TS thất là
110 ck/min
Trờng hợp 11. Giải thích. Đờng ghi cho thấy rung nhĩ với TS thất trung bình là 130
ck/min. 3 nhát bóp bất thờng biểu hiện dẫn truyền thất lạc hớng của xung động rung nhĩ
mà không phải là ngoại tâm thu thất. Các biểu hiện ĐTĐ sau hữu ích trong phát hiện tình
trạng dẫn truyền thất lạc hớng trên đờng ghi này: Dạng block nhánh phải; Hớng của phần
đầu của phức bộ QRS (vector ban đầu) giống hệt nh trong các nhát bóp bình thờng; Chu
kỳ dài-ngắn đợc kết thúc bằng một nhát bóp lạc hớng (hiện tợng Ashman) và không thấy

có nghỉ đáng kể xẩy ra sau nhát bóp lạc hớng
Trờng hợp 12. Giải thích. Nhịp xoang với TS 85 ck/min đợc thấy ở nửa đầu của đờng
ghi. Sau một ngoại tâm thu nhĩ xuất hiện một thời gian nghỉ kéo dài 3,26 sec, trong đó
không thấy có bất kỳ một bằng chứng nào về hoạt hoá nhĩ và thất. Tình trạng nghỉ đợc
gây ra bởi tình trạng block của 4 xung động xoang liên tiếp tại vùng nối xoang-nhĩ
(Block xoang -nhĩ độ II type II) và đợc kết thúc bằng một nhát thoát nút A-V. Bệnh nhân
có tình trạng đợc gọi là hội chứng nút xoang bệnh lý và cần đợc điều trị bằng máy taọ
nhịp nhân tạo
Trờng hợp 13. Giải thích. Mỗi nhát bóp xoang trong số 5 nhát xoang đầu tiên đợc theo
sau bằng một ngoại tâm thu nhĩ mà ngoại tâm thu này không đợc dẫn xuống thất do nó
xẩy ra rất sớm.Một đoạn nhịp đôi nhĩ không dẫn gây nên một TS thất chỉ còn 38 ck/min.
Ba nhát bóp cuối cùng cho thấy là nhịp xoang bình thờng với TS 70 ck/min
Trờng hợp 14. Giải thích. Đờng ghi cho thấy nhịp chậm xoang rõ rệt với TS 39 ck/min
và các ngoại tâm thu thất một ổ loại xen kẽ. Xung động ngoại vị không có tác động gì
trên chủ nhịp và mỗi ngoại tâm thu bị kẹp giữa hai nhát bóp xoang kế tiếp. Chú ý có các
sóng U nổi trội
Trờng hợp 15. Giải thích. Nhịp xoang với TS 83 ck/min và block AV độ II type I
(Wenckebach) đợc thấy trên đờng ghi . Khoảng P-R dần bị kéo dài ra tới khi một sóng P
bị block và xẩy ra tình trạng nghỉ thất. Tỷ lệ dẫn truyền là 3:2 hay 4:3
Trờng hợp 16. Giải thích. Máy tạo nhịp nhân tạo đang dẫn nhịp tim với TS 70 ck/min. 3
phức bộ QRS-T tự phát đợc nhận cảm và gây ức chế một cách tạm thời hoạt động của
máy tạo nhịp. Vì vậy, máy tạo nhịp thuộc loại ức chế- thất. Các sóng P đảo chiều xẩy ra
sau mỗi nhát bóp do máy tạo nhịp kích thích và không thấy có bằng chứng về hoạt động
xoang. 3 phức bộ QRS-T tự phát là các nhát bóp đảo lại: Xung động của máy tạo nhịp
hoạt hoá thất, dẫn truyền ngợc tới nhĩ với một khoảng R-P bị dài ra dần dần (Hiệ tợng
Wenckebach dẫn truyền ngợc) và khi khoảng R-P đủ dài, xung động quay lại theo chiều
xuôi để tái kích thích thất một lần nữa (SP= gai kích thích)
Trờng hợp 17. Giải thích. Đờng ghi cho thấy loạn nhịp xoangdo hô hấp. TS tăng lên qua
một vài nhịp trong thì hít vào rồi giảm xuống qua một vài nhịp tiếp trong thì thở ra. Các
ngoại tâm thu thất một ổ lẻ tẻ xẩy ra sau một chu kỳ thất dài ; hiện tơng này có thể đợc

giải thích bằng quy luật đợc gọi là quy luật nhịp đôi (EXP= thở ra; INSP= Hít vào)

2


Trờng hợp 18. Giải thích. Flutter nhĩ với block A-V 4:1. Một sóng flutter bị che dấu
trong phức bộ QRS; Sóng flutter chịu trách nhiệm gây đáp ứng thất không phải là sóng đi
ngay trớc phức bộ QRS (songs F bị bỏ) mà chính là sóng F đi trớc sóng F bị bỏ. Phức bộ
QRS có chiều rộng bình thờng là 0,10 sec
Trờng hợp 19. Giải thích. Đờng ghi cho thấy flutter nhĩ với block AV biến đổi (3:1; đôi
khi 4:1) và block nhánh trái. Trong khi tình trạng block 3:1 biểu hiện một nhịp gần giống
nh nhịp xoang bình thờng thi khi block AV trở thành 4:1; 2 sóng flutter nhĩ liên tiếp đợc
thấy rõ (TS nhĩ là 280 ck/min). Sóng F đi sát ngay phức bộ QRS không phải là sóng đợc
dẫn truyền xuống thất (Sóng F bị bỏ)
Trờng hợp 20. Giải thích. Hoạt động tim tự phát là nhịp xoang với block AV hoàn toàn
và nhịp thoát tự thất với TS 28 ck/min. Máy tạo nhịp nhân tạo kém hoạt động chức năng
và biểu hiện một nhịp của máy tạo nhịp không đều và rất chậm. Thêm nữa,máy tạo nhịp
bị mất chức năng nhận cảm và một gai kích thích rơi hai lần vào sóng T của một nhát thất
tự phát (tranh chấp). (SP= Gai kích thích)
Trờng hợp 21. Giải thích. Nhịp tim thoạt nhìn trông giống nh block AV độ II 2:1; Tuy
nhiên khi quan sát kỹ cho thấy khoảng PR liên tục thay đổi về thời gian. Vì vậy đây là
một nhịp xoang với block AV hoàn toàn và nhịp thoát tự thất với TS 33 ck/min
Trờng hợp 22. Giải thích. Đờng ghi cho thấy nhịp xoang với các ngoại tâm thu nhĩ đi
thành nhịp đôi và TS thất trung bình là 45 ck/min. Hình dạng của các sóng P khác biệt so
với hình dạng của các sóng P xoang, chứng tỏ nguồn gốc ngoại vị của chúng
Trờng hợp 23. Giải thích. Đờng ghi cho thấy có tình trạng phân ly nhĩ thất giữa nút
xoang và nút AV. Sóng P rơi ra phía xa rồi sau đó ra phía trớc phức bộ QRS. Nút xoang và
nút AV có TS gần nh nhau vào khoảng 68 ck/min (phân ly đồng nhịp) và không thấy có
các bắt gặp thất của các xung động xoang
Trờng hợp 24. Giải thích. Đờng ghi cho thấy nhịp nhanh thất kịch phát với TS 120

ck/min. Nhĩ chịu sự kiểm soát của nhịp xoang và thấy có tình trạng phân ly Av rõ rệt. Các
nhát bắt gặp thất bởi các xung động xoang và các nhát bóp hoà trộn giữa xung động
xoang và xung động ngoại vị đợc thấy rõ
Trờng hợp 25. Giải thích. Đờng ghi cho thấy máy tạo nhip đặt xuyên mạch hoạt động
chức năng một cách bình thờng với TS 70 ck/min. Nhĩ chịu sự kiểm soát của nhịp xoang.
Khi cắt máy gây ra một tình trạng nghỉ kéo dài 5,56 sec (ngừng thất). Thời gian nghỉ làm
bộc lộ tình trạng block Av hoàn toàn và một cơ chế thoát thất rất chậm
Trờng hợp 26. Giải thích. Đờng ghi cho thấy nhịp chậm xoang với TS 58 ck/min và một
đoạn nhịp nhanh thất không kịch phát với TS 62 ck/min. Các sóng di chuyển phía trớc,
vào trong và rời xa khỏi các phức bộ QRS (phân ly nhĩ thất). Cũng thấy các nhát hoà trộn
thất
Trờng hợp 27. Giải thích. Đờng ghi cho thấy nhịp xoang, khoảng PR có thời gian biến
đổi và các ngừng thất. Loạn nhịp thoạt nhìn trông giống nh block AV độ II type I
(Wenckebach). Tuy vậy, quan sát kỹ cho thấy rằng khoảng P-R không bị dài dần ra và
mỗi đoạn ngừng đợc gây ra do một sóng P đến sớm làm biến dạng sóng T cuả nhát bóp trớc khiến nút AV có khả năng dẫn truyền xung động xoang tiếp theo với một khoảng PR
ngắn hơn (0,20 sec thay vì là 0,24 sec). Phức bộ QRS cuối cùng là một nhát thoát nút AV.
Vì vậy, giải thích ĐTĐ này là nhịp xoang với block Av độ I, có các ngoại tâm thu nhĩ
không dẫn và một nhát thoát nút AV

3


Trờng hợp 28. Giải thích: Flutter nhĩ với dẫn truyền 2:1 và TS thất là 130 ck/min
Trờng hợp 29. Giải thích: ĐTĐ này cho thấy một nhịp xoang với TS 80 ck/min và block
AV độ 1. Khoảng PR đo đợc 0,44 sec và sóng P bị chồng vào sóng T đi trớc (" P on T")
Trờng hợp 30. Giải thích: Đờng ghi cho thấy rung nhĩ với 3 ngoại tâm thu thất trái một ổ
đi thành nhịp đôi và TS thất trung bình là 55 ck/min. Cả các ngoại tâm thu và TS thất
chậm gợi ý tình trạng ngộ độc digitalis
Trờng hợp 31. Giải thích: Nhịp nhanh xoang với TS 130 ck/min và block AV độ II type I
(Wenckebach). Có chu kỳ Wenckebach 3:2 và 4:3. TS thất trung bình là 90 ck/min

Trờng hợp 32. Giải thích: Nhịp xoang bình thờng với TS 85 ck/min. Thay đổi trong tốc
độ chạy giấy ghi là nguyên nhân gây nên một nhịp không đều rõ rệt và các thay đổi rõ rệt
trong thời gian của khoảng P-R, phức bộ QRS và sóng T. Tình trạng lỗi này do cuộn chạy
giấy ghi của máy điện tim bị hỏng gây nên
Trờng hợp 33. Giải thích: Đờng ghi cho thấy rung nhĩ với TS thất trung bình là 80
ck/min và block nhánh trái. Một giai đoạn nghỉ thất dài đợc kết thúc bằng một nhát bóp
do tạo nhịp kích thích. Máy tạo nhịp thuộc loại ức chế thất (theo yêu cầu)và chỉ phát
xung dẫn nhịp khi các nhát bóp thất tự phát không xẩy ra sau 1,20 sec (khoảng thoát của
máy tạo nhịp)
Trờng hợp 34. Giải thích: Đờng ghi cho thấy nhịp xoang với TS 90 ck/min, block AV độ
II 4:1 type II (Mobitz) và block nhánh phải. Khoảng P-R của các nhát đợc dẫn có thời
gian hằng định và đo đợc 0,16 sec
Trờng hợp 35. Giải thích: Nhịp chậm xoang và loạn nhịp xoang với các ngoại tâm thu
nhĩ không đợc dẫn gây ra các ngừng thất dài. Sóng P' đến sớm của mỗi ngoại tâm thu nhĩ
không đợc dẫn làm biến dạng sóng T của nhát bóp trớc. TS thất trung bình là 50 ck/min
Trờng hợp 36. Giải thích: Nửa đầu của đờng ghi cho thấy một Flutter nhĩ với tình trạng
block A-V thay đổi. Đột ngột nhịp nhĩ ngoại vị bị dừng lại và sau 2 nhịp thoát nút A-V,
nhịp chậm xoang chiếm quyền kiểm soát tim
Trờng hợp 37. Giải thích: Đờng ghi cho thấy nhịp chậm xoang với block xoang- nhĩ độ
II type I (Wenckebach). Một nghỉ dài đợc thấy ở phần giữa của đờng ghi . Khoảng PP trớc chỗ nghỉ trở nên bị rút ngắn dần và đo đoạn nghỉ cho thấy kém hơn 2 lần khoảng PP
đi trớc. Sau khi nghỉ, khoảng PP lại trở nên bị rút ngắn dần . Tình trạng loạn nhịp ở BN
này do ngộ độc digitalis gây nên
Trờng hợp 38. Giải thích: Nhịp xoang với block AV độ II type I (Wenckebach) và tình
trạng block nhánh đợc thấy trên đờng ghi này. Khoảng P-R trở nên dài dần ra tới khi một
sóng P bị block và xẩy ra tình trạng ngừng thất. Block AV độ II kết hợp với block nhánh
có thể do block nhánh hai bên không hoàn toàn gây nên. Rối loạn dẫn truyền gây nên
block AV có thể xẩy ra ở một nhánh của His thay vì xẩy ra trong nút AV
Trờng hợp 39. Giải thích: Đờng ghi này cho thấy nhịp xoang (hai nhát bóp đầu tiên) bị
gián đoạn bởi một nhịp nhanh nút " cao" loại không kịch phát với TS 95 ck/min. Loạn
nhịp ở BN này do ngộ độc digitalis gây nên

Trờng hợp 40. Giải thích: Rung nhĩ đợc biểu hiện bằng TS thất nhanh khoảng 200
ck/min. Các nhát bóp bất thờng xẩy ra đơn lẻ hay thành chuỗi 3 nhịp, không phải là ngoại

4


tâm thu thất mà biểu hiện dẫn truyền thất lạc hớng của xung động rung nhĩ. Các biểu hiện
ĐTĐ sau hữu ích trong nhận dạng dẫn truyền thất lạc hớng trong đờng ghi này: Các nhát
bóp bất thờng có dạng block nhánh phải và có vector ban đầu với cùng hớng nh đối với
các nhát đợc dẫn truyền một cách bình thờng; một trình tự dài-ngắn đi trớc xuất hiện của
dẫn truyền lạc hớng (Hiện tợng Ashman), và không thấy có nghỉ đáng kể sau các nhát bóp
lạc hớng
Trờng hợp 41. Giải thích. Đờng ghi này cho thấy một nhịp nhanh nút A-V kịch phát với
TS 180 ck/min với block AV độ hai type I (Wenckebach) xẩy ra phía dới ổ nút A-V. TS
thất trung bình là 130 ck/min
Trờng hợp 42. Giải thích. Flutter nhĩ và thất chịu sự kiểm soát của một tạo nhịp xuyên
tĩnh mạch (phức bộ QRS trông giống nh dạng block nhánh trái, chỉ dẫn kích thích buồng
thất phải). Một ngoại tâm thu thất đợc nhận cảm và gây ức chế tạm thời xung tạo nhịp. Vì
vậy máy tạo nhịp thuộc loại ức chế thất và đang hoạt động chức năng một cách bình thờng với TS 70 ck/min
Trờng hợp 43. Giải thích. Rung nhĩ đợc thấy ở phần đầu của đờng ghi. Nhịp ngoại vị nhĩ
đột ngột bị dừng lại và xẩy ra một giai đoạn nghỉ dài. Sau 3,26 sec bị ngừng tim, bốn nhát
thoát vùng bộ nối xẩy ra liên tiếp, rồi đợc tiếp theo bằng tái xuất hiện rung nhĩ. Không
thấy có bằng chứng về hoạt động của nút xoang. Bệnh nhân bị các cơn Stokes-Adams do
hội chứng nút xoang bệnh lý, và đợc điều trị bằng tạo nhịp nhân tạo cộng với quinidin và
digitalis
Trờng hợp 44. Giải thích. Đờng ghi cho thấy nhịp xoang với các ngoại tâm thu nhĩ đi
thành nhịp đôi. Sau một ngoại tâm thu nhĩ đợc dẫn truyền bình thờng lại thấy có ngoại
tâm thu nhĩ biểu hiện dẫn truyền thất lạc hớng trông giống nh ngoại tâm thu thất
Trờng hợp 45. Giải thích. 5 nhát bóp đầu tiên cho thấy máy tạo nhịp hoạt động bình thờng với TS 70 ck/min. Đột ngột xuất hiện rung thất. Chú ý tới các gai kích thích của máy
tạo nhịp, bây giờ trở nên không có hiệu quả, nó vẫn tiếp tục xẩy ra trong khi có rung thất

(SP= gai kích thích của máy tạo nhịp)
Trờng hợp 46. Giải thích. Đờng ghi cho thấy phân ly nhĩ-thất giữa nhịp nhanh xoang và
nhịp thoát nút A-V, bị chồng lên block A-V 2:1. Cả hai phức bộ QRS xẩy ra sớm đợc đi
trớc bằng một sóng P đều là các nhát bắt gặp thất bởi các xung động xoang
Trờng hợp 47. Giải thích. Đờng ghi cho thấy nhịp xoang với TS 78 ck/min và ba ngoại
tâm thu nhĩ. Ngoại tâm thu nhĩ thứ hai và thứ ba cho thấy có dẫn truyền thất lạc hớng ở
các mức độ thay đổi

Trờng hợp 48. Giải thích. Nhịp tự phát là nhịp xoang với block A-V 2:1 và block nhánh (
có lẽ có tình trạng block nhánh hai bên không hoàn toàn). Các gai tạo nhịp không có hiệu
quả do mất hoàn toàn chức năng tạo nhịp. Tuy vậy, chức năng nhận cảm của máy tạo nhịp
vẫn tốt và các phức bộ QRS tự phát xẩy ra trong khoảng thời gian lớn hơn 0.20sec so với
gai kích thích đi trớc (giai đoạn trơ đối với máy)đợc nhận cảm và gây ức chế tạm thời
hoạt tính máy tạo nhịp. Các nhát bọp rơi trong khoảng thời gian dới 0,20 sec so với gai
kích thích trớc đó sẽ không đợc nhận cảm và máy tạo nhịp phát xung ở thời gian đợc dự
kiến
Trờng hợp 49. Giải thích. Đờng ghi cho thấy nhịp chậm xoang với TS 45 ck/min và 3
ngoại tâm thu nhĩ. Ngoại tâm thu thứ nhất không đợc dẫn, Ngoại tâm thu thứ hai cho thấy
dẫn truyền thất lạc hớng và ngoại tâm thu thứ ba đợc dẫn truyền một cách bình thờng
xuống thất

5


Trờng hợp 50. Giải thích. Nhịp nhanh nhĩ với TS 200 ck/min loại dẫn truyền 1:1 và
chuyển đổi một cách tự phát thành nhịp nhanh xoang với TS 125 ck/min. Một ngoại tâm
thu nhĩ đợc thấy ở gần cuối đờng ghi (APC= NTT nhĩ)
Trờng hợp 51. Giải thích. Đờng ghi cho thấy nhịp nhanh xoang với block AV hoàn toàn
và nhịp thoát tự thất với TS 31 ck/min. Một ngoại tâm thu thất đợc thấy ở giữa đờng ghi
Trờng hợp 52. Giải thích. Hai nhát bóp đầu tiên cho thấy nhịp xoang với block A-V độ

1 và khoảng PR là 0,34 sec. Khoảng PR của các nhát bóp tiếp theo trở nên bị rút ngắn dần
và sóng P xoang dần sát gần hơn phức bộ QRS do tình trạng phân ly A-V giữa nút xoang
và nút A-V. Ba nhát bóp cuối cùng là các nhát thoát bộ nối "cao" đợc đi trớc bằng các
sóng P' đảo chiều. Loạn nhịp này do ngộ độc digitalis gây nên
Trờng hợp 53. Giải thích. Đờng ghi cho thấy một nhịp xoang và bốn ngoại tâm thu nhĩ.
Các NTT nhĩ thứ hai và bốn cho thấy có dẫn truyền thất lạc hớng ở các mức độ biến đổi
Trờng hợp 54. Giải thích. Nhịp xoang với TS 78 ck/min đợc biểu hiện trên toàn bộ đờng
ghi. Các sóng nhiễu lớn trông giống nh rung nhĩ; Tuy vậy các sóng P bình thờng có thể đợc tách biệt khỏi sóng nhiễu và nhịp thất rất đều
Trờng hợp 55. Giải thích. Đờng ghi cho thấy rung nhĩ với block A-V độ cao, nhịp thoát
vùng bộ nối với TS khoảng 60 ck/min và hai nhát bắt gặp thất của các xung động rung
nhĩ. Loạn nhịp này là hậu quả của ngộ độc digitalis
Trờng hợp 56. Giải thích. Đờng ghi cho thấy nhịp xoang với các ngoại tâm thu thất "ác
tính" và một ngoại tâm thu nút AV. Một ngoại tâm thu rơi vào sóng T của ngoại tâm thu
bộ nối đi trớc gây nên rung thất. Thấy có tình trạng nhiễu nhẹ do run cơ gây nên và làm
mất ổn định đờng đẳng điện (VPC= Ngoại tâm thu thất)
Trờng hợp 57. Giải thích. Đờng ghi cho thấy flutter nhĩ với dẫn truyền 2:1 (TS nhĩ 300
ck/min và TS thất 150 ck/min). Làm sốc điện giúp chuyển đổi trở lại nhịp xoang bình thờng
Trờng hợp 58. Giải thích. Tạo nhịp nhân tạo đang dẫn nhịp tim với TS 80 ck/min. Hai
phức bộ QRS tự phát biểu hiện ngoại tâm thu thất phải một ổ, ức chế hoạt tính máy tạo
nhịp. Vì vậy, máy tạo nhịp thuộc loại ức chế thất. Hoạt động nhĩ tự phát là nhịp xoang
(SP= Gai kích thích)
Trờng hợp 59. Giải thích. Đờng ghi cho thấy nhịp chậm xoang và hai ngoại tâm thu thất
nhiều ổ, một thất phải và một thất trái. cả hai ngoại tâm thu thất thuộc laọi xen kẽ (VPC=
Ngoại tâm thu thất)
Trờng hợp 60. Giải thích. Đờng ghi cho thấy nhịp xoang với TS 75 ck/min, block nhánh
phải và ngoại tâm thu thất phải một ổ xẩy ra gần nh dới dạng nhịp đôi (VPC= Ngoại tâm
thu thất)

6



Trờng hợp 61. Giải thích. Đờng ghi ĐTĐ bên trái ghi trong một cơn đau ngực nặng cho
thấy nhịp xoang với TS 78 ck/min và một ngoại tâm thu thất, khúc ST bị chênh lên rõ rệt,
nhất là ở ba phức bộ đầu tiên (chênh quá 10 mm). Đờng ghi bên phải, đợc ghi vào cuối
cơn đau ngực, cho thấy khúc ST chệnh nhẹ ở ba phức bộ đầu tiên và đẳng điện ở ba phức
bộ cuối cùng. Hai đờng ghi ĐTĐ cho thấy hình ảnh đợc gọi là ' hiện tợng Printzmetal"
( cơn đau ngực không ổn định)
Trờng hợp 62. Giải thích. Có tình trạng phân ly nhĩ thất giữa nhịp nhanh xoang (TS 102
ck/min) và nhịp thoát nút A-V (TS 59 ck/min) đợc chồng trên block A-V 2:1. Phức bộ
QRS thứ ba và thứ bảy hơi xẩy ra sớm(0,96 sec và 0,98 sec so với phức bộ đi tr ớc) và thể
hiện các nhát bắt gặp thất của các xung động xoang
Trờng hợp 63. Giải thích. Đờng ghi cho thấy nhịp xoang với các ngoại tâm thu nhĩ và
ngoại tâm thu thất loại xen kẽ. Các nhát ngoại vị thất tuân theo quy luật nhịp đôi, tức là
một chu kỳ thất dài có xu hớng thúc đẩy xuất hiện một ngoại tâm thu thất
Trờng hợp 64. Giải thích. Đờng ghi cho thấy nhịp xoang với TS 85 ck/min với block AV
độ II type I (Wenckebach). Có chu kỳ Wenckebach 2:1; 3:2 và 4:3 và TS thất trung bình
55 ck/min. Chú ý trong chu kỳ 4:3, trong khi khoảng P-R ngày một dài ra , khoảng RR
ngắn dần đi trớc khi xẩy ra tình trạng nghỉ
Trờng hợp 65. Giải thích. Đờng ghi cho thấy nhịp xoang với TS 80 ck/min với các nhiễu
trông giống nh các ngoại tâm thu thất. Chú ý rằng các nhiễu không làm biến đổi hay gián
đoạn nhịp thất và chúng có biên độ biến đổi; hai cái cuối cùng đợc tách biệt khỏi phức bộ
QRS đi trớc bằng một khoảng quá ngắn để cho phép gấp đôi khử cực của các thất. Đờng
ghi cũng cho thấy các nhiễu khác do run cơ gây nên
Trờng hợp 66. Giải thích. Đờng ghi cho thấy nhịp xoang với TS 80 ck/min với 2 ngoại
tâm thu nhĩ, trong đó một đợc dẫn truyền và một không đợc dẫn truyền. Khoảng P-R của
ngoại tâm thu đợc dẫn bị kéo dài, chỉ dẫn một chậm trễ dẫn truyền của xung động ngoại
vị nhĩ trong con đờng dẫn truyền AV bị trơ cục bộ. Sóng P' sớm của ngoại tâm thu nhĩ thứ
hai làm biến dạng sóng T của nhát bóp đi trớc, ngoại tâm thu này không đợc dẫn truyền
xuống thất do xẩy ra quá sớm trong thì tâm chơng, tại thời gian khi con đờng VA còn
hàon toàn trong giai đoạn trơ

Trờng hợp 67. Giải thích. Đờng ghi cho thấy nhịp chậm xoang với TS 54 ck/min với
block xoang- nhĩ 2:1 type II và các nhát thoát nút AV
Trờng hợp 68. Giải thích. Đờng ghi cho thấy nhịp xoang với TS 67 ck/min. Các nhiễu
với hình dạng và biên độ biến đổi là đờng ghi giống với rung nhĩ. Các sóng P xoang bình
thờng có thể đợc thấy trên nền các nhiễu, và nhịp thất rất đều
Trờng hợp 69. Giải thích. Đờng ghi cho thấy rung nhĩ với TS thất trung bình 60 ck/min
và thỉnh thoảng có các dẫn truyền thất lạc hớng liên quan với tần số. Các phức bộ QRS có
dạng lạc hớng, trông giống nh ngoại tâm thu thất, một khi nó đợc tách biệt khỏi nhát bóp
trớc bằng một khoảng đo đợc < 0,84 sec
Trờng hợp 70. Giải thích. Đờng ghi cho thấy nhịp xoang với các ngoại tâm thu thất một
ổ và ngoại tâm thu nhĩ đi thành nhịp đôi. Một ngoại tâm thu nhĩ biểu hiện tình trạng dẫn
truyền thất lạc hớng. Các ngoại tâm thu thất dờng nh tuân theo quy luật nhịp đôi ( một
chu kỳ thất dài hơn 0,80 sec có xu hớng thúc đẩy xuất hiện ngoại tâm thu thất xuất hiện)
Trờng hợp 71. Giải thích. Đờng ghi ĐTĐ cho thấy nhịp xoang với các phó tâm thu. Bốn
nhát ngoại vị thất với hình dạng tơng tự nhau có khoảng ghép rất khác biệt biến đổi từ
0,48sec đến 0,88 sec và khoảng thời gian giữa chúng hoàn toàn giống nhau (2,58sec).
Phức bộ QRS ngoại vị thứ nhất, có hình dạng hơi khác biệt và có một sóng P đi trớc là

7


một nhát bó hoà trộn thất. Vị trí của xung động phó tâm thu đợc chỉ dẫn bằng vòng đen
(nhát bóp phó tâm thu thuần tuý) và bằng vòng nửa trắng nửa đen (nhát hoà trộn thất)
Trờng hợp 72. Giải thích. Đờng ghi cho thấy một nhịp nhanh nút AV kịch phát với TS
215 ck/min với dẫn truyền lên trớc và ngợc dạng block AV độ II type I (Wenckebach). Có
các nhóm nhịp với tình trạng rút ngắn khoảng RR trớc khi xuất hiện tình trạng ngừng và
có các sóng P' dẫn truyền ngợc với rút ngắn khoảng P'-P' trớc khi xẩy ra tình trạng ngừng
Trờng hợp 73. Giải thích. Đờng ghi cho thấy có tình trạng phân ly A-V giữa nút xoang
và nút A-V (loạn nhịp xoang và nhịp nhanh nút A-V loại không kịch phát). Có hai nhát
bắp gặp thất của các xung động xoang ở đầu đờng ghi ĐTĐvà hai nhát khác ở gần cuối đờng ghi. TS trung bình là 85 ck/min

Trờng hợp 74. Giải thích. Đờng ghi này cho thấy nhịp xoang với block A-V độ I
(khoảng PR là 0,24 sec) và tình trạng block nhánh liên quan với nhịp. Một nhát xoang
với dẫn truyền trong thất bình thờng xẩy ra sau một giai đoạn nghỉ sau ngoại tâm thu. Mỗi
chu kỳ xoang đo đợc 0,80 sec, phản ánh TS tim 75 ck/min và mỗi giai đoạn nghỉ sau
ngoại tâm thu đo đợc 1,12 sec phản ánh TS 54 ck/min. Dạng block nhánh ở BN này đợc
gọi là liên quan với nhịp do nó xẩy ra khi TS là 75 ck/min và biến mất khi TS là 54
ck/min
Trờng hợp 75. Giải thích. Đờng ghi cho thấy một máy tạo nhịp tim nhân tạo loại ức chế
thất đang dẫn nhịp tim với TS 70 ck/min. Mỗi nhát bóp đợc dẫn đợc theo sau bởi một
sóng P' đảo chiều (dẫn truyền ngợc của xung động máy tạo nhịp nhân tạo lên nhĩ . Bốn
phức bộ QRS sớm không có gai kích thích đi trớc là các nhát bóp đảo lại và đợc theo sau
một khoảng R-P' dài hơn khoảng R-P' đi trớc(Hiện tợng Wenckebach dẫn truyền ngợc)
Trờng hợp 76. Giải thích. Nhịp xoang với TS 68 ck/min với các phó tâm thu nút A-V.
Tần số của ổ phó tâm thu là 41 ck/min
Trờng hợp 77. Giải thích. Đờng ghi cho thấy nhịp xoang với TS 90 ck/min với các ngoại
tâm thu thất đi riêng rẽ hay thành cặp
Trờng hợp 78. Giải thích. Đờng ghi ĐTĐ cho thấy nhịp chậm xoang với TS 56 ck/min
và 4 ngoại tâm thu nhĩ. Ngoại tâm thu nhĩ thứ hai và thứ bốn biểu hiện dạng dẫn truyền
thất lạc hớng; các sóng P' sớm của chúng làm biến dạng sóng T của nhát bóp đi trớc và
phức bộ QRS của chúng dãn rộng và quái dị trông giống nh ngoại tâm thu thất
Trờng hợp 79. Giải thích. Đờng ghi cho thấy nhịp nhanh xoang với TS 107 ck/min với
các ngoại tâm thu nhĩ không dẫn đi riêng lẻ hay thành cặp. Loạn nhịp trông giống nh
block AV độ II type I (Wenckebach); Tuy vậy, khi quan sát kỹ cho thấy khoảng PR không
bị dài dẫn ra trớc khi có tình trạng nghỉ (dấu hiệu đặc trng của hiện tợng Wenckebach).
Trong đờng ghi này, khi ngoại tâm thu nhĩ xẩy ra thành cặp, dẫn truyền bị che dấu một
phần của xung động ngoại vị nhĩ thứ nhất trong con đờng A-V gây nên block xung động
nhĩ ngoại vị thứ hai. Nếu không nhắc tới vai trò của dẫn truyền bị che dấu, ng ời ta sẽ
không thể giải thích nổi tại sao xung động ngoại vị thứ hai bị block ngay cả khi nó xẩy ra
sau khi kết thúc gai đoạn trơ do nhát xoang đi trớc gây nên
Trờng hợp 80. Giải thích. Nhịp xoang bình thờng với TS 80 ck/min và các nhiễu trông

giống nh nhịp nhanh thất. Các nhiễu với biên độ biến đổi, không làm gián đoạn nhịp tim,
và hầu hết các sóng R của nhịp xoang bình thờng có thể đợc nhận dạng trên đờng ghi.
Gần cuối đờng ghi, cũng còn thấy nhiễu do run cơ gây nên
Trờng hợp 81. Giải thích. Đây là một nhịp xoang với TS 80 ck/min và block A-V độ II
type I (Wenckebach) và block nhánh. Có chu kỳ Wenckebach 2:1 và ở cuối đờng ghi là
chu kỳ 3:2. Nếu không phát hiện thấy các sóng P bị block, nhịp có thể bị chẩn đoán sai là

8


nhịp chậm xoang với block A-V độ I. Kết hợp block nhánh với block AV độ II (hay I) gợi
ý có tình trạng block nhánh hai bên không hoàn toàn
Trờng hợp 82. Giải thích. Đờng ghi cho thấy rung nhĩ với block nhánh, khoảng QT kéo
dài và cơn xoắn đỉnh
Trờng hợp 83. Giải thích. Đờng ghi cho thấy nhịp nhanh thất với TS 214 ck/min. Nhịp
nhĩ là nhịp nhanh xoang với TS 125 ck/min và các sóng P cho tháy không có mối liên
quan hằng định so với phức bộ QRS (phân ly nhĩ thất). Đây là một ví dụ về nhip nhanh
kép
Trờng hợp 84. Giải thích. Nhịp chậm xoang với TS 59 ck/min đợc thấy với block AV độ
II type I ( Wenckebach). Chú ý tình trạng kéo dài dần của khoảng PR và rút ngắn dần của
khoảng RR trớc khi xuất hiện tình trạng nghỉ. Cả hai dấu hiệu này đặc trng cho hiện tợng
Wenckebach. Mỗi chu kỳ Wenckebach đợc kết thúc bằng một ngoại tâm thu nhĩ không
đợc dẫn và tình trạng nghỉ thất đợc kết thúc bằng một nhát thoát nút A-V
Trờng hợp 85. Giải thích. Đờng ghi cho thấy tình trạng phân ly AV đồng nhịp giữa nhịp
chậm xoang và nhịp thoát nút AV. Các ổ ngoại vị nút xoang và nút AV có tần số gần nh
giống hệt nhau (khoang 50 ck/min)
Trờng hợp 86. Giải thích. Đờng ghi cho thấy nhịp chậm xoang với TS khoảng 55
ck/min và ngoại tâm thu thất một ổ đợc theo sau bằng dẫn truyền ngợc lên nhĩ và nhát bóp
đảo lại. Cả dẫn truyền ngợc và nhát bóp đảo lại xẩy ra với ngoại tâm thu thứ nhất. Ngoại
tâm thu ở gần phần giữa của đờng ghi không có nhát bóp đảo lại theo sau có lẽ là do xung

động thất ngoại vị, trong khi gây hoạt hoá nhĩ theo chiều ngợc, trở nên bị block trên con
đờng quay xuống để tái hoạt hoá thất một lần nữa (hiện tợng vào lại bị che dấu). Ngoại
tâm thu thất ở gần cuối đờng ghi , đợc theo sau bằng một nhát bóp đảo lại ngay cả khi
xung động của nó không thể hớng tới nhĩ (dẫn truyền ngợc bị che dấu)
Trờng hợp 87. Giải thích. Đờng ghi cho thấy nhịp xoang với các ngoại tâm thu nhĩ đi
thành nhịp đôi à TS thất trung bình là 60 ck/min. Bằng chứng về nguồn gốc ngoại vị nhĩ
của các nhát ngoại tâm thu là hình dạng của sóng P' và thời gian của khoảng P'R cho thấy
hơi khác biệt so với các nhát bóp xoang. Đờng ghi trông giống nh block xoang nhĩ 3:2,
một loạn nhịp có ý nghĩa lâm sàng nghiêm trọng hơn nhiều
Trờng hợp 88. Giải thích. Đờng ghi cho thấy nhịp chậm xoang với block AV độ II type
II (Mobitz). Khoảng PR của các nhát xoang đợc dẫn bị kéo dài và đo đợc 0,40 sec. Gần
cuối đờng ghi, tấn số xoang trở nên hơi nhanh hơn và mỗi xung động xoang đợc dẫn
truyền tới thất với tình trangj block AV độ I với khoảng PR đo đợc là 0,36 sec
Trờng hợp 89. Giải thích. Nhịp nhanh thất kịch phát với TS 167 ck/min. Các sóng P
xoang có thể đợc phát hiện giữa một số phức bộ QRS quái dị và dờng nh không có mối
liên quan hằng định với các phức bộ QRS (phân ly nhĩ thất)
Trờng hợp 90. Giải thích. Đờng ghi cho thấy loạn nhip xoang do hô hấp. Khi TS xoang
giảm xuống dới 75 ck/min, một số nhát ngoại vị nút AV xẩy ra liên tiếp, gây nên phân ly
nhĩ thất (EXP= thở ra; INSP= Hít vào)

9



×