Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Ôn tập truyện hiện đại Việt Nam lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.17 KB, 5 trang )

Đoàn Minh Phương 9A

ÔN TẬP TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
S
T
T

Tác
phẩm

1

Làng

2

Lặng
lẽ
Sapa

Tác giả
- Kim Lân
(1920-2007)
- Tên thật:
Nguyễn Văn
Tài
- Quê: Bắc
Ninh
- Chuyên viết
về
người


nông dân và
sinh
hoạt
nông thôn
- Sở trường:
truyện ngắn
- Là gương
mặt tiêu biểu
của văn học
hiện đại Việt
Nam

Nguyễn
Thành Long
(1925-1991)
- Quê: Quảng
Nam
- Viết văn từ
thời kì kháng
chiến chống
Pháp
- Sở trường:
truyện ngắn,

Năm sáng
tác – Đề
tài
Truyện
viết
vào

thời kì đầu
của
cuộc
kháng
chiến
chống Pháp
- Đăng báo
lần
đầu
năm 1948.
- Đề tài:
người nông
dân thời kì
đầu kháng
chiến
chống Pháp

- “Lặng lẽ
Sapa”

sản phẩm
của chuyến
đi thực tế ở
Lào
Cai,
viết
năm
1970, xuất
bản
năm

1972 trong
tập “Giữa

Tóm tắt
- Truyện kể về ông Hai, người làng
chợ Dầu. Khi kháng chiến nổ ra,
theo chính sách cụ Hồ, ông cùng
vợ con lên tản cư ở Bắc Ninh.
- Ở đây, ông tự hào khoe với mọi
người về làng chợ Dầu của mình và
chăm chỉ nghe tin tức kháng chiến.
- Nhưng rồi 1 hôm, ở quán nước,
ông nghe được tin làng ông Việt
gian theo Tây từ 1 bà dưới xuôi lên
- Ông vô cùng đau đớn, tủi hổ, cúi
gằm mặt đi thẳng về nhà, suốt ngày
chẳng dám đi đâu, chẳng dám nói
chuyện với ai, chỉ nơm nớp lo mụ
chủ nhà đuổi đi.
- Ông thoáng có ý định về làng
nhưng lập tức phản đối ngay
- Buồn khổ quá, ông tâm sự với
đứa con út cho khuây khỏa.
- 1 hôm, ông chủ tịch xã lên chơi,
cải chính tin làng ông theo giặc.
Ông lão sung sướng đi khoe khắp
làng rằng nhà ông đã bị đốt nhẵn.
- Trên chuyến xe khách từ Hà Nội
lên Lào Cai, ông họa sĩ già, bác lái
xe, cô kĩ sư trẻ tình cờ quen nhau.

- Bác lái xe đã giới thiệu cho ông
họa sĩ và cô kĩ sư làm quen với anh
thanh niên làm công tác khí tượng
trên đỉnh Yên Sơn.
- Trong cuộc gặp gỡ 30 phút, anh
thanh niên tặng hoa cho cô gái, pha
trà và trò chuyện với mọi người về

Nội dung tư
tưởng

Đặc sắc nghệ thuật

Ngôi kể - Tác
dụng

Qua việc kể về
tình yêu làng chợ
Dầu và tinh thần
kháng chiến của
ông Hai, truyện
đã thể hiện và ca
ngợi tình yêu
làng, yêu nước
của người nông
dân thời kháng
chiến chống Pháp.

- Ngôi kể thứ 3, điểm
nhìn trần thuật là ông

Hai, truyện kể theo
dòng diễn biến tâm
trạng của ông Hai.
- Xây dựng tình
huống truyện đặc
sắc, độc đáo, có tính
căng thẳng, thử thách
nhân vật.
- Xây dựng cốt
truyện hợp lí, chú
trọng đến nội tâm
nhân vật.
- Miêu tả diễn biến
tâm lí nhân vật tự
nhiên mà sâu sắc,
tinh tế.
- Ngôn ngữ mang
tính khẩu ngữ, là lời
ăn tiếng nói hằng
ngày của người dân.

- Ngôi kể thứ 3,
điểm nhìn trần
thuật là ông
Hai, truyện kể
theo dòng diễn
biến tâm trạng
của ông Hai.
 Ngôn ngữ
nhân vật vừa có

nét chung của
người nông dân
lại mang đậm
cá tính của
nhân vật nên
rất sinh động.
 Cách trần
thuật linh hoạt,
tự nhiên.

- Truyện ngắn
“Lặng lẽ Sa Pa”
khắc họa thành
công hình ảnh
những con người
lao động bình
thường, mà tiêu
biểu là anh thanh
niên làm công tác
khítượng ở một

- Ngôi kể thứ 3
nhưng điểm nhìn trần
thuật được đặt vào
nhân vật trong truyện
- Sáng tạo tình huống
truyện bất ngờ, thú vị
để bộc lộ tính cách
nhân vật, thể hiện tư
tưởng chủ đề truyện.

- Truyện giàu chất
thơ, chất trữ tình.

- Ngôi kể thứ 3
điểm nhìn trần
thuật được đặt
vào nhân vật
ông họa sĩ
 Truyện tự
nhiên,
hoàn
chỉnh; vẻ đẹp
của anh thanh
niên hiện lên
khách quan

Tình huống
truyện – Tác
dụng
- Ở nơi tản cư,
ông Hai nghe tin
làng chợ Dầu của
ông Việt gian
theo Tây
 Bộc lộ tình
yêu làng, yêu
nước của ông
Hai.
 Tạo nút thắt
cho câu chuyện,

phát triển câu
chuyện
 Góp phần làm
nổi bật tư tưởng
chủ đề truyện

- Cuộc gặp gỡ bất
ngờ mà thú vị
giữa ông họa sĩ,
cô kĩ sư và anh
thanh niên.
 Là chi tiết
chính, là mạch để
câu chuyện phát
triển
 Góp phần khắc
họa tính cách


3

Chiếc
lược
ngà


- Phong cách:
nhẹ
nhàng,
giàu chất thơ,

ấm áp tình
người.

trong xanh”
- Đề tài:
người lao
động thời
kì xây dựng
chủ nghĩa
xã hội ở
miền Bắc

cuộc sống và công việc của anh.
- Ông họa sĩ muốn được vẽ chân
dung anh. Anh từ chối và giới thiệu
với ông những người khác mà anh
cho là xứng đáng hơn anh.
- Những con người tình cờ gặp
nhau bỗng trở nên thân thiết. Khi
chia tay, ông họa sĩ hứa sẽ quay trở
lại, cô kĩ sư thấy xúc động, yên tâm
hơn về quyết định lên Lào Cai
công tác, còn anh thanh niên tặng
mọi người một làn trứng.

mình trên đỉnh
núi cao.
- Qua đó, truyện
khẳng định vẻ đẹp
của con người lao

động và ý nghĩa
của những công
việc thầm lặng.

- Truyện hấp dẫn
người đọc không
phải bởi cốt truyện li
kì mà bằng cách kể
tự nhiên, khéo léo.
- Nhân vật chính
không chỉ là khắc
họa trực tiếp mà chủ
yếu là gián tiếp qua
sự nhìn nhận, đánh
giá của các nhân vật
phụ

Nguyễn
Quang Sáng
(1932-2014)
- Quê: An
Giang
- Ông tham
gia 2 cuộc
kháng chiến
chống Pháp
và Mĩ ở chiến
trường Nam
Bộ
- Giữ nhiều

chức vụ quan
trọng
trong
Hội nhà văn
- Sáng tác
nhiều thể loại:
truyện ngắn,
tiểu
thuyết,
kịch bản
- Đề tài: cuộc
sống và con
người Nam
Bộ
trong

Truyện
viết
năm
1966, trong
cuộc kháng
chiến
chống Mĩ,
khi tác giả
đang hoạt
động

chiến
trường
Nam Bộ

- Đề tài:
tình
cảm
gia đình tình
cha
con

- Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến.
Mãi đến khi con gái lên 8 tuổi, ông
mới có dịp về thăm nhà, thăm con.
- Bé Thu không nhận ra cha vì vết
sẹo trên mặt làm ba em không
giống với người cha trong bức ảnh
mà em biết. Em đối xử với ba như
người xa lạ.
- Đến khi Thu nhận ra cha, tình cha
con thức dậy mãnh liệt trong em thì
cũng là lúc ông Sáu phải lên đường
trở về khu căn cứ.
- Ở khu căn cứ, người cha dồn hết
tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa
con vào việc làm một chiếc lược
bằng ngà voi để tặng con.
- Trong một trận càn, ông Sáu hi
sinh. Trước lúc ra đi mãi mãi, ông
đã kịp trao cây lược cho bác Ba,
nhờ bạn chuyển cho con gái.

- Truyện kể về
tình

cha
con
thiêng liêng của
ông Sáu và bé
Thu. Qua đó
truyện thể hiện và
ca ngợi tình cảm
gia đình, tình cha
con thiêng liêng
bất diệt trong
cảnh ngộ éo le
của chiến tranh.
- Truyện lên án
chiến tranh khi
reo rắt bao đau
thương, mất mát
cho mỗi gia đình
Việt Nam

- Ngôi kể thứ nhất,
bác Ba là người kể
chuyện.
- Tạo dựng tình
huống truyện bất
ngờ, éo le nhưng hợp
lí, có thật trong chiến
tranh
- Nghệ thuật miêu tả
diễn biến nhân vật
sâu sắc

- Cốt truyện li kì, hấp
dẫn, lôi cuốn
- Ngôn ngữ kể
chuyện mang bản sắc
địa phương Nam Bộ
- Phương thức biểu
đạt: tự sự kết hợp
miêu tả, biểu cảm,
nghị luận

 Thiên nhiên
Sapa hiện lên
đẹp đẽ, thơ
mộng;
công
việc, cuộc sống
của anh thanh
niên được cảm
nhận đầy vẻ
đẹp
 Dễ dàng gửi
gắm những suy
nghĩ về nghệ
thuật,
con
người, cuộc đời
- Ngôi kể thứ
nhất, bác Ba là
người
kể

chuyện.
 Gợi cảm
giác chân thực,
gần gũi với
người đọc.
 Có thể trực
tiếp bày tỏ cảm
xúc, suy nghĩ
đối với sự kiện,
nhân vật.
 Truyên chân
thực, đáng tin
cậy.

nhân vật anh
thanh niên
 Làm nổi bật tư
tưởng chủ đề
truyện

-(1):Ông Sáu xa
nhà đi kháng
chiến, 8 năm mới
trở về, mong
nhận con thì con
lại không nhận
ông. Khi con
nhận ông cũng là
lúc ông phải vào
chiến trường

-(2): Ở chiến
trường, ông dồn
hết tâm huyết,
tình cảm, nỗi nhớ
con vào làm cây
lược với hi vọng
1 ngày sẽ trở về
trao tận tay cho
con thì ông lại hi
sinh khi chưa
thực hiện được
nguyên ước ấy và
phải gửi lại cho
người đồng đội
 Góp phần thể


4

chiến trang và
hòa bình
- Là nhà văn
tiêu biểu của
nền văn học
Nam Bộ hiện
đại
Nhữn - Lê Minh
g ngôi Khuê (1949)
sao xa - Quê: Thanh
xôi

Hóa
-Là
thanh
niên
xung
phong
thời
chống Mĩ
- Thuộc lớp
các nhà văn
trưởng thành
trong kháng
chiến chống

- Đề tài:
Trước 1975:
viết về cuộc
sống
chiến
trường
của
thanh
niên
xung phong,
bộ đội trên
tuyến đường
Trường Sơn.
Sau
1975:
viết về những

biến chuyển
về xã hội và
con
người
trên tinh thần
đổi mới
- Sở trường:

- Sáng tác
năm 1971,
khi
cuộc
kháng
chiến
chống Mĩ
đang ở giai
đoạn ác liệt
nhất; in lần
đầu trong
tạp
chí
“Tác phẩm
mới”
- Đề tài: thế
hệ trẻ thời
kháng
chiến
chống Mĩ
cứu nước


- Truyện kể về cuộc sống chiến đấu
của ba cô thanh niên xung phong –
tổ trinh sát mặt đường – Phương
Định, Nho và chị Thao.
- Họ sống trong một cái hang,trên
cao điểm tại một vùng trọng điểm
ở tuyến đường Trường Sơn những
năm chống Mỹ.
- Công việc của họ là quan sát máy
bay địch ném bom, đo khối lượng
đất đá để san lấp hố bom do địch
gây ra, đánh dấu những quả bom
chưa nổ và phá bom.
- Công việc nguy hiểm, luôn phải
đối mặt với cái chết, nhưng cuộc
sống của họ vẫn không mất đi niềm
vui hồn nhiên của tuổi trẻ, những
giây phút thảnh thơi, thơ mộng.
- Họ rất gắn bó, yêu thương nhau
dù mỗi người một cá tính.
- Trong một lần phá bom, Nho bị
thương, hai người đồng đội hết
lòng lo lắng và chăm sóc cho Nho.
- Một cơn mưa đá vụt đến và vụt đi
đã gợi trong lòng Phương Định bao
hoài niệm, khát khao.

- Truyện đã làm
nổi bật tâm hồn
trong sáng , mơ

mộng, tinh thần
lạc quan, cuộc
sống chiến đấu
đầy gian khổ, khi
sinh nhưng rất
hồn nhiên, lạc
quan của những
cô gái thanh niên
xung phong trên
tuyến
đường
Trường Sơn. Đó
chính là hình ảnh
đẹp, tiêu biểu về
thế hệ trẻ Việt
Nam
thời

kháng
chiến
chống Mĩ

- Ngôi kể thứ nhất,
truyện chân thực, cụ
thể.
- Miêu tả diễn biến
tâm lí nhân vật tinh
tế, sắc sảo
- Cách kể tự nhiên,
giàu nữ tính

- Kết hợp hiện thực
và hồi tưởng
- Ngôn ngữ giản dị,
vừa mang tính khẩu
ngữ vừa đậm chất trữ
tình.
- Sử dụng các câu
văn ngắn, nhịp điệu
dồn dập gợi không
khí ác liệt trên chiến
trường

- Truyện kể
theo ngôi thứ
nhất.
 Tạo một
điểm nhìn phù
hợp dễ dàng tái
hiện hiện thực
khốc liệt của
chiến tranh.
 Khắc họa
thế giới tâm
hồn, cảm xúc
và suy nghĩ của
nhân vật 1 cách
chân thực giàu
sức thuyết phục
 Làm hiện
lên vẻ đẹp của

con
người
trong
chiến
tranh.

hiện tình cha con
thiêng liêng, sâu
nặng của ông Sáu
và bé Thu.
 Làm nổi bật tư
tưởng chủ đề
truyện
- 3 nữ thanh niên
xung phong sống
trên cao điểm tại
1 vùng trọng
điểm trên tuyến
đường
Trường
Sơn. Công việc
của họ là quan sát
máy bay địch
ném bom, đo
khối lượng đất đá
để san lấp hố
bom do địch gây
ra, đánh dấu
những quả bom
chưa nổ và phá

bom. Công việc
nguy hiểm, luôn
phải đối mặt với
cái chết, nhưng
cuộc sống của họ
vẫn không mất đi
niềm vui hồn
nhiên của tuổi
trẻ, những giây
phút thảnh thơi,
thơ mộng.
 Khắc họa tính
cách nhân vật


5

Bến
quê

viết
truyện
ngắn với ngòi
bút miêu tả
tâm lí phụ nữ
tinh tế, đặc
sắc
Nguyễn
Minh Châu
(1930-1989)

- Quê: Nghệ
An
- Là 1 trong
những cây bút
văn xuôi tiêu
biểu của nền
văn học thời
chống Mĩ
- Là nhà văn
“luôn đi tìm
những
hạt
ngọc ẩn sâu
trong tâm hồn
mỗi người”

 Làm nổi bật tư
tưởng chủ đề
truyện

- In trong
tập truyện
cùng tên,
xuất
bản
năm 1985,
được
coi
như bản di
chúc nghệ

thuật của
Nguyễn
Minh Châu.
- Đề tài:
những
chiêm
nghiệm về
cuộc đời,
con người,
quê hương,
đất nước

- Nhĩ từng đi nhiều nơi trên trái đất - Truyện chứa
nhưng cuối đời lại nằm liệt giường đựng những suy
nghĩ, trải nghiệm
vì một căn bệnh hiểm nghèo.
sâu sắc của nhà
- Nhĩ nhìn qua cửa sổ phát hiện văn về con người
thấy vẻ đẹp lạ lùng của bãi bồi bên và cuộc đời, thức
kia sông, nơi bến quê quen thuộc, tỉnh sự trân trọng
giá trị của cuộc
ngay phía trước cửa sổ nhà anh.
- Nằm liệt giường, nhận được sự sống gia đình và
chăm sóc, anh mới cảm nhận được những vẻ đẹp
bình dị của quê
hết nỗi vất vả, sự tần tảo và đức hy
hương.
sinh của vợ.
- Trong anh bỗng bừng lên khao
khát được đặt chân lên vùng đất ấy,

nơi gần gũi nhưng đã trở nên xa
vời với anh
- Anh sai Tuấn – con trai anh thay
anh sang bên kia sông chơi loanh
quanh một lúc. Chàng trai vâng lời
nhưng lại ham vui nên có thể sẽ lỡ
chuyến đò. Nhĩ đã chiêm nghiệm
được một quy luật, ý nghĩa của
cuộc đời: con người ta trên đường
đời thật khó tránh được những cái
vòng vèo hoặc chùng chình
- Phần cuối truyện kể về việc Nhĩ
cố sức đu mình, nhoài người, giơ
cánh tay ra ngoài cửa sổ khoát
khoát như ra hiệu khẩn thiết cho
một người nào đó

- Nghệ thuật miêu tả
tâm lí tinh tế
- Nhiều hình ảnh
giàu tính biểu tượng
- Cách xây dựng tình
huống, trần thuật
theo dòng tâm trạng
của nhân vật.

- Mặc dù được
kể theo ngôi
thứ 3 nhưng lại
qua cái nhìn và

tâm trạng của
nhân vật Nhĩ,
đặt trong tình
huống đặc biệt
(Nhĩ sắp từ giã
cuộc đời)
 Những suy
ngẫm, triết lí
của tác phẩm
thêm sâu sắc
 Tạo nên sự
thuyết phục nơi
người đọc

-(1): Nhĩ từng đi
khắp đó đây
nhưng cuối đời
lại mắc bệnh
hiểm nghèo, nằm
liệt giường.
-(2): Anh đặt
chân tới mọi nơi
trên Trái Đất
nhưng chưa từng
đặt chân sang bãi
bồi bên kia sông
trước khuôn cửa
sổ nhà mình
-(3): Anh khao
khát được đặt

chân sang đó 1
lần nhưng không
thể.
-(4): Anh truyền
hết sang cho đứa
con trai nhưng nó
lại la cà, mải
chơi, rất dễ bỏ lỡ
chuyến đò ngang
duy nhất trong
ngày.
 Góp phần khắc
họa tính cách
nhân vật
 Làm nổi bật tư
tưởng chủ đề
truyện




×