Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Tiểu luận phân tích tác động của phát triển công nghệ tới chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp theo hướng CNH và HĐH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.33 KB, 30 trang )

mục lục
Trang
Mở đầu
NộI DUNG
PHầN I Thực chất và quan hệ của phát triển công
nghệ với chuyển dịch cơ cấu ngành

1. Thực chất của chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp
1. 1Cơ cấu ngành công nghiệp
1. 2 Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp
2. Tác động của phát triển công nghệ tới chuyển dịch cơ cấu
ngành công nghiệp
2.1 Phát triển công nghệ thúc đẩy phân công lao động xã hội
2.2 Phát triển công nghệ thúc đẩy các ngành công nghiệp phát triển
2.3 Phát triển công nghệ hạn chế ảnh hởng tự nhiên
2.4 Chính sách khoa học công nghệ với phát triển công nghiệp
PHần II. TìNH HìNH CHUYểN DịCH CƠ CấU NGàNH CÔNG NGHIệP


NHữNG THáCH THứC LớN VớI CÔNG NGHIệP TRONG GIAI

ĐOạN HIệN NAY.

1. Tình hình chuyển dịch cơ cấu nghành công nghiệp.
2. Các biện pháp.
2.1 Dự báo xu thế phát triển và nhu cầu thị trờng.
2.2 Tạo nguồn vốn và sử dụng vốn có hiệu quả.
2.3 Lựa chọn công nghệ và cấc yếu tố đầu vào.
2.4 Xây đựng kết cấu hạ tầng.
2.5 Đào tạo nhân lực.
2.6 Tăng cờng quản lí vĩ mô công nghiệp.


KếT LUậN.
TàI LIệU THAM KHảO.

1


Mở ĐầU
Trong những năm gần đây những năm tới,nền kinh tế Việt Nam phải đơng
đầu với những khó khăn,thử thách to lớn mà ngày hôm nay cha lờng trớc hết đợc. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam đợc tiến hành trong bối
cảnh tiến bộ khoa học-công nghệ,xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa và tự do hóa
thơng mại tác
động mạnh sâu sắc đến phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế,cuộc
khủng hoảng kinh tế taì chính khu vực ảnh hởng không tốt đến phát triển kinh tế
xã hội Việt Nam. Điều đó đòi hỏi Việt Nam phải điều chỉnh tốc độ tăng trởng
kinh tế và cơ cấu kinh tế theo hớng tạo ra một nền kinh tế phát triển bền vững
bằng nội lực là chính.
Trên cơ sở đó,song song với chuyển dịch cơ cấu kinh tế là chuyển dịch cơ
cấu nghành mà đặc biệt là cơ cấu nghành công nghiệp. Công nghiệp đóng một
vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa(CNH,HĐH)của
đất nớc, chuyển dịch cơ cấu công nghiệp là một vấn đề mang tính chiến lợc của
quá trình xây dựng và phát triển công nghiệp.

Sự phát triển nhanh của khoa

học-công nghệ là một trong những nhân tố thúc đẩy phát triển công nghiệp theo
hớng CNH,HĐH. Để góp phần tăng thêm phần hiểu biết của em sâu hơn về môn
kinh tế và quản lý công nghiệp, qua nghiên cứu tàI liệu,qua sự hớng dẫn của cô
giáo,đIều đó đợc thẻ hiện qua đề tàI của đề án môn học: PHÂN TíCH TáC
Động của phát triển công nghệ tới chuyển dịch cơ cấu
ngành công nghiệp theo hớng công nghiệp hóa,hiện đạI

hóa.
Gồm các phần cơ bản sau:
Phần1:Thực chất và quan hệ của phát triển công nghệ với chuyển dịch cơ cấu
nghành.
Phần2:Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp trong thời
gian qua.

2


Phần3:Phân tích tác động của phát triển công nghệ tới chuyển dịch cơ cấu
ngành công nghiệp.
Phần4:Một số kiến nghị và biện pháp chuyển dịch cơ cấu ngành công
nghiệp.
Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp dới tác động của phát triển công
nghệ là một vấn đề lớn ,phải tìm hiểu sâu và kiến thức rộng. Với sự hiểu biết của
em còn thiếu,bài viết còn nhiều sai sót. . . Mong thầy cô và các bạn xem
xét,góp ý cho bài viết này tốt hơn. Em xin chân thành cám ơn cô giáo đã hớng
dẫn em viết bài viết này.

3


NộI dung.

Phần 1:thực chất và quan hệ của phát triển công
nghệ tới chuyển dịch cơ cấu ngành.

1. thực chất của chuyển dịch cơ cấu ngành công
nghiệp.


1. 1 Cơ cấu ngành công nghiệp.
Cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp là tổng hợp các ngành công nghiệp hợp
thành hệ thống công nghiệp và mối quan hệ tỷ lệ,biểu hiện mối liên hệ sản xuất
giữa các ngành đó.
Các ngành công nghiệp hợp thành hệ thống công nghiệp đợc phân loại theo
nhiều phơng pháp khác nhau. Có thể phân loại thành các ngành công nghiệp sản
xuất t liệu sản xuất (công nghiệp nhóm A-CNA)và các ngành công nghiệp sản
xuất vật phẩm tiêu dùng (công nghiệp nhóm B-CNB). Hoặc phân loại thành
nhóm các ngành công nghiệp khai thác và các ngành công nghiệp chế biến.
Hoặc phân loại thành các ngành công nghiệp chuyên môn hóa. Cơ cấu kinh tế
ngành công nghiệp bao gồm các loại hình tơng ứng với các phơng pháp phân loại
nói trên. Trong các loại hình cơ cấu nói trên,cơ cấu nghành công nghiệp chuyên
môn hóa có ý nghĩa quan trọng hơn cả. Mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành trong
tổng thể công nghiệp đợc lợng hóa bằng tỷ trọng của mỗi ngành trong tổng sản
phẩm công nghiệp hay tổng số lao động,tổng thu nhập quốc dân do công nghiệp
tạo ra.
Cơ cấu kinh tế nghành công nghiệp không phải là cố định mà nó thay đổi
theo từng thời kỳ. Sự biến đổi này phụ thuộc vào các nhân tố chủ yếu sau
đây:nhu cầu của thị trờng xã hội,tài nguyên thiên nhiên,tiến bộ khoa học- kỹ

4


thuật, sự phát triển kinh tế đối ngoại,điều kiện lịch sử của sự phát triển công
nghiệp. . .
Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế nghành công nghiệp không phải đơn thuần
là sự thay đổi vị trí,mà là sự biến đổi về lợng và chất.
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nghành công nghiệp phải dựa trên cơ sở
hiện có.


Bởi vậy,nội dung của việc chuyển dịch là cải tạo cái cũ,lạc hậu, xây

dựng cái mới tiên tiến , hoàn thiện và bổ sung cái mới đang phát triển và hiện
đại.
1. 2 Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp.
Cơ cấu ngành công nghiệp là số lợng các bộ phận hợp thành công nghiệp
và mối quan hệ tơng tác giữa các bộ phận ấy
Việc xác định số lợng các bộ phận hợp thành hệ thống công nghiệp hoàn
toàn tuỳ thuộc vào các cách phân loại công nghiệp.

Có bao nhiêu cách phân

loại công nghiệp thì có bấy nhiêu cách xác định các bộ phận hợp thành hệ thống
công nghiệp. Số lợng các bộ phận hợp thành công nghiệp , một mặt phản ánh
trình độ phát triển phân công lao động xã hội , trình độ phát triển chung của
công nghiệp, mặt khác phụ thuộc vào công tác quản lý công nghiệp. Điều đó có
nghĩa là việc xác định các bộ phận hợp thành công nghiệp vừa phụ thuộc vào
nhân tố khách quan vừa phụ thuộc vào nhân tố chủ quan
Mối quan hệ tơng tác giữa các bộ phận hợp thành công nghiệp phản ánh sự
phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế và kỹ thuật giữa các bộ phận trong một hệ thống
thống nhất. Về mặt lợng nó đợc xác định bằng tỷ trọng giá trị sản lợng (hoặc
GDP) của từng bộ phận chiếm trong tổng giá trị sản lợng của toàn bộ công
nghiệp. Tỷ trọng này phụthuộc vào vị trí của mỗi bộ phận trong hệ thống ,
những ngành then chốt , mũi nhọn thờng chiếm tỷ trọng lớn vì chúng luôn đợc u
tiên về đầu t phát triển , những ngành công nghiệp mới lúc đầu thờng chiếm tỷ
trọng nhỏ , tỷ trọng này dần dần tăng lên cùng với sự trởng thành của chúng.
Để kiểm nghiệm và hoạch định cơ cấu công nghiệp có đảm bảo yêu cầu dành sự
u tiên thoả đáng cho các ngành trọng điểm hay không , ngời ta có thể xác định
hệ số vợt


5


Kvi =Vi/ Vcn
Trong đó Vki : hệ số vợt của bộ phận i
Vi : Tốc độ phát triển của bộ phận i
Vcn: Tốc độ phát triển chung của công nghiệp
Các ngành công nghiệp mũi nhọn thờng có Kvi > 1 nghĩa là tốc độ phát
triển của chúng phải lớn hơn tốc độ phát triển bình quân của công nghiệp
Chuyển dịch cơ cấu ngành là sự thay đổi trạng thái,cấu trúc về ngành của
công nghiệp theo trạng thái thời gian. Sự thay đổi trạng thái của công nghiệp đợc biểu hiện trên hai mặt cơ bản. Một là thay đổi số lợng các bộ phận hợp thành
công nghiệp. Sự thay đổi này tất yếu kéo theo sự thay đổi tỷ trọng từng bộ phận
trong toàn bộ công nghiệp. Hai là số lợng các bộ phận hợp thành không đổi ,
nhng tỷ trọng của các bộ phận thay đổi do hệ số vợt của chúng khác nhau. Nhu
cầu về sản phẩm cuối cùng ngày càng tăng,tiến bộ khoa học công nghệ ,nguồn
tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt một cách tơng đối ,do đó mà ngành khai thác
ngày càng giảm so với ngành chế biến.
Ngành công nghiệp chế biến và chế tạo đóng vai trò quan trọng trong công
nghiệp , là những ngành taọ cơ sở cho việc đổi mới và nâng cao trình độ công
nghệ của nền kinh tế ,
đáp ứng nhu cầu trong nớc và hớng mạnh về xuất khẩu ,đồng thời thay thế nhập
khẩu sản phẩm mà trong nớc có tiềm năng.
2. Tác động của công nghệ tới chuyển dịch ngành công nghiệp
2. 1Phát trển công nghệ thúc đẩy sự phát triển phân công lao động xã hội:
Phát trển công nghệ thúc đẩy sự phát triển phân công lao động xã hội. ở mỗi
trình độ công nghệ có những hình thức và mức độ phân công lao động thích ứng.
Đồng thời ,sự phân công lao đông xã hội hợp lý lại là môi trờng thuận lợi thúc
đẩy tiến độ khoa học công nghệ phát triển. Phân công lại lao động là tác nhân
trực tiếp của sự hình thành công nghiêp và sự phân hóa nội bộ công nghiệp thành

những phân hệ khác nhau. Bởi vậy ,trình độ phát triển công nghiệp càng cao ,
phân công lao động xã hội càng sâu sắc ,sự phân hóa công nghiệp diễn ra càng
mạnh và cơ cấu công nghiệp diễn ra càng phức tạp.

6


Trong giai đoạn đầu của sự phát triển công nghiệp ,công nghệ ở trìng độ cha
quá phức tạp,nguồn vốn tơng đối eo hẹp ,nguồn lao động dồi dào thì việc phát
triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động là chủ yếu. Ngành công
nghiệp trong giai đoạn này là giai đoạn tích lũy tri thức và kinh nghiệm cần thiết
để tiến tới nấc thang công nghệ kĩ thuật cao hơn trong tiến trình công nghiệp
hóa. Giai đoạn tiếp theo là giai đoạn phát triển về tiến bộ khoa học kĩ thuật và
công nghệ. công nghệ đợc áp dụng vào trong giai đoạn sản xuất giảm bớt lao
động thủ công, tăng lao động chất xám lên ,dẫn tới sự phân hóa lao động trong
các ngành và trong nội bộ ngành. tiếp theo, phân công lao động làm hình thành
công nghiệp và phân hóa nội bộ ngành, khi tách các phần của quá trình công
nghệ, kĩ thuật nhiều lên,đòi hỏi sự chuyên sâu ngày càng cao ,xuất hiện các
ngành riêng tách ra từ ngành ban đầu tạo thành hệ độc lập so vối ngành cũ.
2. 2 Phát triển công nghệ phát triển thúc đẩy các ngành :
Việc thực hiện nội dung của tiến bộ khoa học-công nghệ trong tất các lĩnh vực
của đời sống kinh tế,xã hội đòi hỏi phải phát triển mạnh một số ngành công
ngiệp. nói cách khác ,sự phát triển một số ngành công nghiệp then chốt trọng
điểm là điều kiện vật chất thiết yếu để thực hiện manh mẽ và có hiệu quả các
nội dung của tiến bộ khoa học-công nghệ. Chẳng hạn việc thực hiện điện khí
hóa phụ thuộc trực tiếp vao sự phát triển ngành công nghiệp điện và màng lới
điện và mạng lới truyền tải điện.
Phát triển ngành trọng điểm vì ngành có vai trò ,vị trí quan trọng với nền kinh tế
quốc dân ,có khả năng và lợi thế phát triển có hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội
cao,đáp ứng nhu cầu của ngành ,trong nớc, xuất khẩu có khả năng phát triển hiện

tại và lâu dài. Đó là ngành tạo ra nhiều khả năng phát triển công nghệ ,đa công
nghệ vào thực tiễn ,tạo cơ sở để xây dựng các ngành khác.
Bên cạnh các ngành trọng điểm là các ngành mũi nhọn ,đó là các ngành đại diện
cho tiến bộ khoa hoc-công nghệ.
Ngày nay trong sự phát triển ,các ngành luôn có mối quan hệ với nhau ,việc
phát triển ngành trong điểm làm cho các ngành có liên quan tới cũng phát

7


triển kéo theo, tạo ra mối quan hệ càng ngày càng chặt chẽ do sự chuyên môn
hóa ngày càng cao.
Tiến bộ khoa hoc-công nghệ không những chỉ tạo ra những khả năng sản xuất
mới ,đẩy nhanh nhịp dộ phát triển một số ngành ,làm tăng tỉ trọng cuẩ chúng
trong cơ cấu công nghiệp mà còn tạo ra nhu cầu mới. Chính những nhu cầu mới
này đòi hỏi sự ra đời và phát triển mạnh một số ngành. Những ngành này đợc
coi là đại diện của công nghệ tiên tiến, tuy là ngành non trẻ nhng là sự khởi
đầu của kỷ nguyên (hoặc thế hệ) công nghệ mới ,nên có triển vọng phát triển
công nghệ trong tơng lai.
Tiến bộ khoa học công nghệ ,đổi mới công nghệ sẽ cho phép nâng cao chất
lợng sản phẩm ,tạo ra nhiều sản phẩm mới,đa dạng hóa sản phẩm tăng sản lợng
,tăng năng suất lao động ,sử dụng hợp lí ,tiết kiệm nguyên liệu. . . Nhờ vậy sẽ
tăng khả năng cạnh tranh,mở rộng thị trờng ,thúc đẩy tăng trởng nhanh và nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng quy mô doanh nghiệp ,phát triển một số
ngành mới , quy mô ngành tăng lên và phát triển công nghệ ,do đó cũng làm
tăng tỷ trọng một số ngành trong cơ cấu công nghiệp.
Nhiều ngành có công nghệ mới xuất hiện , làm cho các ngành có liên quan đến
công nghệ
Cũng xuất hiện theo và những ngành này là đại diện mới có triển vọng. Sự tác
động này có tính hai chiều và với qui mô ,chất lợng ngày càng cao ,số lọng vì thế

cũng tăng lên. Ví dụ, nhờ có kiến thức của khoa học về chất bán dẫn xây dựng
nên công nghiệp điện tử. Ngành công nghiệp điện tử, ngợc trở lại cung cấp máy
tính điện tử là một công cụ hết sức quan trọng để khoa học tiếp tục nghiên cứu
và phát hiện ra các quy luật mới về cấu trúc của vật chất.
Trong điều kiện của tiến bộ khoa học công nghệ ngày nay , khoa học , kỹ
thuật , công nghệ , sản xuất có mối liên hệ hữu cơ không tách rời và các nhu cầu
mới không ngừng xuất hiện tạo nên một vòng tròn ngày càng lớn ra thể hiện cơ
cấu ngành công nghiệp càng tăng lên. Điều này đã đã đợc C. Mác khẳng định
Công nghiệp hiện đại không bao giờ coi hình thức hiện có của quá trình sản

8


xuất là hình thức cuối cùng. Vì vậy ,cơ sở kỹ thuật của nó có tính chất cách
mạng. . . (1)
Và tất nhiên cung ,cầu chịu tác động của yếu tố khoa học công nghệ ,điêu
này tác động đến mở rộng qui mô hay thu hẹp ngành cho phù hợp với thị trờng.
2. 3 Phát triển công nghệ hạn chế ảnh hởng của tự nhiên ,cho phép công
nghiệp pháp triển ngay cả khi điều kiện tự nhiên không thuận lợi ,các vật liệu
mới đã xuất hiện vơi chủng loại ,tính chất vô cùng phong phú ,nhằm bổ sung
thay thế cho vật liệu truyền thống ,đáp ứng nhu cầu cao của kỹ thuật hiện đại mà
vật liệu tự nhiên không thể đáp ứng đợc.

Đó là các vật liệu có thể làm việc

trong điều kiện cực đoan về nhiệt độ , áp suất ;là các chất bán dẫn mà thiếu
chúng không thể nói đến máy tính đIện tử nh hiện nay ; là vật liệu siêu dẫn sẽ đợc sử rộng rãi ,làm biến đổi tận gốc lĩnh vực phát điện , cấp điện, tin học, là vật
liệu hỗn hợp( sợi các bon và sợi thủy tinh); là vật liệu gốm có thể thay thế cho
kim loại.


Động cơ làm vật liệu gốm vừa tiết kiệm năng lợng, vừa bền, có thể

hoạt động trong nhiều năm không cần sửa chữa.
Do tác động của tiến bộ khoa học- công nghệ, do yêu cầu khai thác , sử dụng
hợp lí nguyên liệu và do sự hạn chế của nguồn năng lợng truyền thông mà cần
đa nguồn năng lợng mới- năng lợng sạch vào mục đích công nghệ.
Vì vậy mà các ngành công nghiệp chuyên môn hóa xuất hiện chủ yếu dựa vào
nguyên liệu mới. đây là khối nghành mà sản phẩm của chúng có hàm lợng kĩ
thuật- công nghệ cao nhng sử dụng ít các dạng tài nguyên khác. Sự thịnh vợng
của đất nớc , khả năng phát triển bền vững của nó gắn chặt với và bị quyết định
chủ yếu bởi sự phát triển của loại ngành hớng tới sự phát triển chủ yếu u thế về
công nghệ cao.
2. 4- Chính sách khoa học công nghệ ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành
công nghệp, đây là cính sác tác động tực tiếp đến khoa học, công nghệ.

Gắn

khoa học công nghệ với sản xuất tăng đáng kể vốn đầu t cho khoa học từ nhièu
nguồn. Chính sách xác định các mục tiêu và các biện pháp nhằm đạt đợc mục
tiêu phát triển kinh tế- xã hội trên cơ sở phát huy vai trò động lực và công cụ của
tiến bộ khoa học công nghệ , thông qua hệ thống van bản , luật lệ, thể chế.

9


Chính xác là cơ chế pháp lí , tạo môi trờng và điều kiện, là khâu nối giữa mục
tiêu phơng hớng và kết quả đạt đợc.
Chính sách khoa học- công nghệ quy định lên việc hình thành và phát triển khoa
học công nghệ của quốc gia và của doanh nghiệp; mua hay tự làm công nghệ,
loại công nghệ mà quốc gia hay doanh nghiệp mua,nghiên cứu phù hợp với điều

kiện phát triển hiện có , trong tơng lai. Tiếp theo hình thành và phát triển năng
lực công nghệ là nhân lực cơ chế quản lí, nghiên cứu thử nghiệm, triển khai công
nghệ mới. . . Cơ cấu ngành thay đổi và phù hợp với chính sách.
Chính sách công nghệ , xác định đợc tốc độ , bớc đi , phơng hớng tiến hành và
kết hợp các hớng phát triển, các yếu tố và các nguồn lực, biện pháp nhằm đạt đợc mục tiêu các nhiệm vụ phát triển đặt ra với nhiệm vụ kinh tế cao nhất. Việc
thực hiện chính sách này chính là đIều kiện vận dụng nhân tố tiến bộ khoa học
công nghệ vào việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu công nghiệp.

10


Phần II: Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp
và những thách thức lớn với công nghiệp Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay.

Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

1-

Khác với các nớc trong khu vực, việc hình thành cơ cấu kinh tế ngành công
nghiệp ở nớc ta đợc bắt đầu bằng việc phát triển ngành công nghiệp có sự viện
trợ của các nớc XHCN.

Trong quá trình phát triển, nhiều ngành công nghiệp

gần nh hoàn toàn phụ thuộc vào các nớc đó về thiết bị công nghệ , nguyên liệu ,
nhiên liệu cho sản xuất, phụ tùng thay thế( chẳng hạn nh sản xuất cơ khí, kéo
sợi, dệt, in , nhuộm. . . ) Do có sự thay đổi trong phân công lao động quốc tế và
những nhu cầu cần thiết trong sự phát triển đất nớc, nên thời kì sau đó đã có sự
chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp sang phát triển các ngành sản xuất hàng

tiêu dùng, tận dụng tài nguên của đất nớc, sử dụng nhiều lao động và hớng về
xuất khẩu, trong đó đáng chú ý là các ngành công nghiệp, công nghiệp lơng thực
, thực phẩm , công nghiệp dệt- da- may, công nghiệp hóa chất, tiêu dùng, công
nghiệp sản xuất đồ dùng gia đình. . .
Ngành chế biến lơng thực ,thực phẩm. Trong thời kì từ năm 1989- 1993, ngành
này vẫn giữ đợc tỉ trọng 25-30% trong giá trị tổng sản lợng công nghiệp. Nhng
trong những năm gần đây từ 1994-1998 giá trị sản lợng của ngành thực phẩm
giảm từ 30,7% xuống còn 26,24%( 1998) , còn ngành lơng thực chiếm tỉ trọng
thấp hơn, xu thế tỉ trọng của ngành này trong toàn bộ ngành công nghiệp giảm
dần.
Ngành công nghiệp dệt- may, ngành này chiếm khoảng 12-15% giá trị tổng sản
lợng công nghiệp.

Trong thời gian qua tuy có gặp khó khăn về nguyên liệu ,

phụ tùng và thị trờng tiêu thụ tình hình sản xuất có xu hớng giảm, song hiện nay
bắt đầu hồi phục. Ngành may giảm dần với tốc độ đều , từ năm 1985- 1998 là
14% tới 5,16%.

Ngành dệt năm 1985 là 2,13% giá trị tổng sản lơng công

nghiệp năm 1998 là 3,05% (theo giá cố định năm 1989).

Mặc dù còn bị phụ

thuộc vào nguyên liệu nớc ngoài song ngành này cũng có thế mạnh của nó.

11



Hơn nữa nó còn là ngành có khả năng phát triển quan hệ gia công quốc tế,xuất
khẩu trực tiếp và xuất khẩu tại chỗ.
Các ngành công nghiêp chủ yếu ở nớc ta qua các thời kì phát triển ít có sự thay
đổi. về cơ bản vẫn là các ngành chế biến lơng thực nhng ngành này có xu hớng
hoạt động cầm chừng và giảm dần. ngoài ra còn có các ngành dệt ,cơkhí ,chế
tạo. bên cạnh đó các ngành có xu hớng tăng lên về giá trị sản lợng hay xu hớng
vơn lên thành ngành công nghiệp chủ yếu trong tong lai. Đáng chú ý là ngành
hoá chất ,những năm gần đây đang có xu hớng chững lại và giảm dần do có khó
khăn cề thị trờng tiêu thụ ,công nghệ và vốn đầu t. Ngành công nghiệp trớc đây
là ngành còn chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng gía trị sản lơng công
nghiệp ,và những năm gần đây nó là ngành quan trọng.
Ngành công nghiệp năng lợng (theo giá cố định 1998)

Ngành công nghiệp
đIện năng
nhiên liệu

1990
7,47

1991
7,12

1992
6,41

1993
6,28

1994

6,37

1995
6,95

1996
5,99

1997
6,22

1998
6,18

11,07 13,94 16,35 16,38 16,37 16,22 13,47 13,52 13,62

Ngành điện năng chiếm tỷ trọng giảm dần ,nhng về giá trị tuyệt đối thì nó tăng
lên. Cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp Việt Nam quá khứ cũng nh hiện tại là
một cơ cấu tơng đối hỗn tạp, bao gồm nhiều mô hình, nhiều trình độ phát triển,
nhiều ngành nghề thoả mãn nhiều yêu cầu khác nhau (nhu cầu cơ bản, xuất
khẩu, khai thác tài nguyên, giải quyết việc làm)
đang hớng tới một cơ cấu có lựa chọn để phát triển. Sự lựa chọn bắt đầu từ nhng
năm 1980, đáng chu ý là năm 1986 trở laị đây. Biểu hiện rõ nét nhất là vị trí,
tầm quan trọng của các ngành công nghiệp trong nền kinh tế không còn là ổn
định lâu dài, mà biến đổi theo từng thời kì phát triển, lấy định hớng theo thị trờng là chủ yếu.

12


Một xu hớng lành mạnh đáng quan tâm trong chuyển dich cơ cấu kinh tế ngành

công nghiệp là xu hớng biến đổi cơ cấuvà phát triển các ngành công nghiệp dựa
trên cơ sở u tiên phân bổ vốn đầu t và u tiên các đIũu kiện khác sang sử dụng các
chính sách đòn bẩy, tăng cờng lên doanh liên kết, cải tiến nội dung hoạt động
của ngành và tăng cờng quyền tự chủ, tự quản của các doanh nghiệp, lấy hiệu
quả kinh tế làm tiêu chuẩn đầu cho sự phát triển.
Các ngành công nghiệp dựa trên cơ sở u tiên phân bổ vốn đầu t thì khối ngành
công nghiệp khai thác và chế biến tài nguyên thiên nhiên thuộc loai ngành sử
dụng nhiều vốn. Song,còn những ngành khai thác sử dụng nhiều vốn nhng sử
dụng tơng đối ít tài nguyên thiên nhiên hơn, thuộc loại ngành này là các ngành
cơ khí, chế tạo lắp ráp máy công cụ, đóng tàu, chế tạo máy và lắp ráp ô tô, xe
máy, sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp.

Tình hình chuyển dich cơ cấu kinh tế

ngành công nghiệp phu thuộc vào khả năng tài chính và sức mua ( biểu hiện ở
thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời) sự chuyển dịch ấy gắn liền với quá trình
thay đổi lợi thế so sánh khi giá lao động cao và khai thác tài nguyên phát triển
mạnh, khi công nghệ và trình độ lao động đợc nâng cao, các ngành có hàm lợng
công nghệ và hàm lợng vốn cao sẽ phát triển mạnh.
Các ngành thuộc nhóm thứ nhất là các ngành nhẹ, các ngành thuộc nhóm thứ hai
là các ngành nặng.
2. Thách thức lớn đối với công nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Thứ nhất, thách thc bao trùm hiện nay là tỉ lệ tăng trởng sản xuất công nghiệp
đang trong chiều hớng giảm sút, nhất là công nghiệp nội địa, trong đó đặc biệt là
công nghiệp địa phơng và tiểu thủ công nghiệp.
Thách thức thứ hai là sức cạnh tranh của công nghiệp đang rất kém ngay trên
thị trờng nội địa và lợi thế so sánh cũng đang mất dần, thể hiện rõ nhất ở chất lợng sản phẩm kém giá thành cao, thậm chí rất cao. Đa số các ngành công nghiệp
sống nhờ vào bảo hộ của nhà nớc để cạnh tranh với hàng ngoại ngay trên thị trờng nội địa. Sai lầm lớn nhất là ở khâu lựa chọn cơ cấu đầu t. Vấn đề cấp bách
là phải cơ cấu đầu t trong nội bộ công nghiệp theo hớng u tiên lựa cơ cấu đầu t
chiều sâu cho các sản phẩm còn có lợi thế cạnh tranh (công nghiệp chế biến


13


,công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ,hàng xuất khẩu ,công nghiệp mà sản
phẩm còn có thị trờng có lợi thế canh tranh ,công nghiệp nặng chỉ chọn các
ngành có vai trò cấp bậc ,có điều kiện tài nguyên ,tìm nguồn vốn đầu t và có hiệu
quả kinh tế ).
Thách thức thứ ba là trình độ kĩ thuật và công nghệ của nhiều ngành công
nghiệp ,nhất là công nghiệp địa phơng còn lạc hậu trong khi vốn đầu t quá thiếu
thốn. chỉ có ít doanh nghiệp nhà nớc trung ơng huy động đợc vốn để đẩu t theo
chiều sâu con đa phần không có vốn nên khó có khả năng đổi mới nhanh công
nhanh công nghệ và kĩ thuật để đáp ứng đỏi hỏi cạnh tranh trong thời gian tới .
Thách thức thứ t là mâu thuẫn giữa công nghiệp nội địa và tăng cờng sức cạnh
tranh của nó. nếu không bảo hộ thì không nghiệp nội địa sẽ bị lụi bạI vì canh
tranh của hang ngoại. Chúng ta đã có những bài hoc đắt gía liên quan ngành
chế tạo xe máy ,quạt điện những năm 1990-1994 khi toàn bộ thị trờng nội địa
của chúng bị rơi vào tay nơc ngoài
Thách thức thứ năm là tình trạng tiền lơng đã trở nên quá cao trong nhiều
ngành công nghiệp trong khi năng xuát lao đong lại rất thấp làm cho các ngành
ngày càng mất dần lơị thế so sánh nhờ lao đông rẻ tiền
Thách thức thứ sáu là cầu sản phẩm hiện nay rất thấp trong khi hiện nay công
nghiệp cần mở rông thị trờng để tiêu thụ sản phẩm. đến nay,nhu cầu mua sắm
sản phẩm của bộ phận dan c có tiền đã hầu nh đợc thoả mãn ,trong khi bộ phận
dân c khác ,nhất là nông dân ,lại có thu nhập cực kì thấp và sức mua có xu hớng
đi xuống cùng với sự suy giảm của tỉ lệ suy giảm kinh tế

14



Phần III : phân tích tác động của phát triển công nghệ tới
chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp .

Đổi mới công nghệ tác động đến nhiều mặt của ngành công nghiệp trong
đó về mặt phân công lao động xã hội là tác nhân trực tiếp của sự hình thành công
nghiệp và phân hóa nội bộ công nghiệp thành những phân hệ khác nhau hay nói
cách khác cơ cấu ngành công nghiệp thay đổi .Phân công lao động xã hội cao
làm cho cơ cấu lao động thay đổi tỷ trọng lao động trí tuệ lao động phức tạp
cao hơn so với tỷ trọng của lao động giản đơn .Các ngành công nghiệp sử dụng
nhiều chất xám dần dần chiếm tỷ trọng lớn hơn , tốc độ cũng tăng
Theo niên giám thống kê năm 1996-1998 thì cơ cấu lao động của sản
xuất công nghiệp theo ngành công nghiệp nh sau:
Ngành công nghiệp

Cơ cấu lao động sản xuất công nghiệp (%)
1995

1996

1997

8.5

8.2

8.2

88.5

89.4


89.6

2.9

2.4

2.2

Ta thấy rằng ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lao động cao hơn rất
nhiều so với công nghiệp khai thác ,công nghiệp điện ga nớc lao động trong
ngành khai thác và các ngành khác dần dần chuyển vào lao động công nghiệp
chế biến do đây là ngành tạo cơ sở cho việc đổi mới và nâng cao trình độ công
nghệ của toàn bộ nền kinh tế cơ cấu ngành công nghiệp thay đổi đợc biểu hiện
qua tốc độ phát triển của từng ngành và số lợng các ngành công nghiệp trong
tổng thể ngành công nghiệp .Tỷ lệ tăng trởng của ngành công nghiệp không
ngừng tăng lên. nếu nh năm 1989 là -3.3% và chỉ đạt 3.15% năm 1990 thì năm
1992 đã là 10% và năm 1995 đạt 14.5% .Bên cạnh đó cũng cần nhận thấy rằng
giá trị sản lợng công nghiệp tăng trởng bình quân thời kỳ 1991-1995 là thời kỳ
công nghiệp có tỷ lệ tăng trởng cao nhất kể từ trớc tới nay giai đoạn 1996-1999
bình quân mỗi năm tăng 12.7%

15


1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998
6.2
10 14.3 -3.3 3.1 10.4 17.1 12.7 13.7 14.5 14.1 13.2 12.1

Tỷ lệ

tăng trởng qua
các năm
toàn
ngành
công
nghiệp

Nguồn : niên giám thống kê 1994-1998
Nếu nh trong giai đoạn 1990-1995 sản xuất công nghiệp có hớng tăng lên rõ rệt
thì từ năm 1996 tỷ lệ tăng trởng công nghiệp đã chững lại và đi vào giai đoạn
giảm sút
Thực hiện nội dung của phát triển công nghệ trong tất cả các lĩnh vực của đời
sống kỹ thuật xã hội đòi hỏi phải phát triển mạnh một số ngành công nghiệp
.Nói cách khác sự phát triển một số ngành công nghiệp then chốt trọng điểm là
điều kiện vật chất thiết yếu đêt thực hiện mạnh mẽ và có hiệu quả các nội dung
của tiến bộ khoa học công nghệ
Việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất làm thay đổi cơ bản tốc độ
phát triển các ngành. Khoa học và công nghệ làm thay đổi số lợng sản phẩm
cung cấp cho thị trờng sản phẩm sản lợng ngày càng nhiều lên chất lợng sản
phẩm ngày càng tốt lên rút ngắn chu kỳ sống của sản phẩm tạo ra những khả
năng mới cho sản xuất Việc áp dụng các công nghệ mới vào sản xuất cũng khác
nhau ở mỗi ngành, tuỳ theo quy mô tính chất của sản phẩm tính chất nguyên liệu
chiến lợc phát triển...Mà từng ngành có trình độ công nghệ khác nhau .Nhng trớc
hết quyết định bởi nhu cầu thị trờng về sản phẩm mà xác định nhu cầu đổi mới
công nghệ .Nhu cầu chế biến, chế tạo ngày càng cao do vậy mà ngành công
nghiệp chế biến chế tạo có vị trí quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ngành công nghiệp
Thực tế, trong 4 năm gần đây 1996-1999 phần lớn các ngành đều giảm nhanh về
tỷ lệ tăng truởng chỉ một vài ngành công nghiệp nh sản xuất dầu thô , xi măng ,
16



giầy , khai thác than và một số sản phẩm thuộc công nghiệp chế biến và công
nghiệp hàng tiêu dùng còn duy trì đợc tốc độ tăng trởng cao .Những lúc đang
khó khăn vì hàng tồn kho lâu đang phải cạnh tranh gay gắt với hàng nhập khâủ
từ các nớc Châu á đang khủng hoảng. Nhng nhìn chung tỷ lệ tăng trởng của công
nghiệp khai thác (13.33%)cao hơn tỷ lệ tăng trởng của công nghiệp chế biến
(12.3%) dẫn tới một quá trình chuyển dịch cơ cấu công nghiệp kém hiệu quả
hiên nay chúng ta đang phát triển dựa vào quá nhiều vào khai thác tài nguyên
thiên nhiên, trong khi nguồn tài nguyên thiên nhiên bao giờ cũng có giới hạn và
bản thân việc bán các tài nguyên thiên nhiên thô có giá trị gia tăng thấp .Việc
thay đổi công nghệ phát triển công nghệ cha đợc áp dụng chặt chẽ trong các
ngành chế biến. Bên cạnh đó một số ngành trang thiết bị máy móc cũ kỹ ít có
khả năng cạnh tranh .nếu nh trớc năm 1992 các ngành công nghiệp điện và điện
tử chế biến lơng thực thực phẩm dệt sản phẩm từ da và giả da luyện kim màu và
một số loại hàng tiêu dùng hàng phục vụ công nghiệp đã tăng lên .Ngợc lại các
ngành công nghiệp nặng nhất là luyện kim đen, cơ khí sản xuất máy móc thiết bị
và các sản phẩm khác bằng kim loại, vật liệu xây dựng, giấy, sành sứ thuỷ tinh,
có tỷ trọng giảm nhanh ( tỷ trọng công nghiệp nhiên liệu tăng vọt là nhờ vào vai
trò của dầu khí, tỷ trọng công nghiệp điện tăng là nhờ đa vào sử dụng các công
trình đầu t trong quá khứ ). Những ngành phát triển trên là những ngành sử dụng
nhiều lao động
Giai đoạn sau năm 1992, do hậu quả của chính sách ồ ạt nhập khẩu vốn nớc
ngoài và đánh giá cao tỷ gia thực dùng vốn nhập ngoại này để cho phép Việt
Nam nâng cao đa tỷ lệ tăng nhanh đầu t cho công nghiệp và toàn nền kinh tế làm
cho tỷ lệ tăng trởng của công nghiệp và toàn bộ nền kinh tế tăng nên rất nhanh
trong những năm 1992 1995. Trên thực tế một tỷ lệ quan trọng vốn nớc ngoài
đợc đã đợc sử dụng để nhập khẩu máy móc thiết bị tiên tiến công nghệ mới và
các vật t cần thiết phục vụ cho chiến lợc phát triển hớng về xuất khẩu và một
phần thay thế nhập khẩu làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm công

nghiệp nội địa đồng thời khai thác và sử dụng đợc nhiều tiềm năng của đất nớc
và cơ sở vật chất sẵn có trong công nghiệp .Đây chính là nguyên nhân cơ bản

17


cho phép công nghiệp công nghiệp Việt Nam đạt đợc những tỷ lệ tăng trởng rất
cao trong những năm 1992-1995.
Thay đổi cơ cấu một số ngành công nghiệp (% giá cố định 1989 thời kỳ
1990-1994 và thời kỳ 1995-1997).
Ngành công nghiệp
Luyện kim đen

1993
1.41

1994
1.27

1995
1.42

1996
3.54

1997
2.73

1998
2.9


Sản xuất máy móc thiết bị

3.75

3.77

3.68

1.3

1.32

1.36

Vật liệu xây dựng

7.84

8.43

8.1

Xenlulô và Giấy

1.83

1.9

1.16


1.88

1.94

2.01

Thực phẩm

30.76

27.19 27.7

26.7

26.15

26. 24

May

7.04

7.0

5.97

5.4

5.16


3.7

--

Nguồn : Niên giám thống kê 1995-1998
Các ngành công nghiệp nặng sử dụng nhiều vốn ít lao động nh luyện kim đen
sản xuất máy móc thiết bị vật liệu xây dựng , Xenlulô và giấy đã phục hồi và
phát triển rất nhanh trong khi các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động
(thực phẩm , may , lơng thực, dệt, sản phẩm từ da và giả da) đã làm giảm đi
nhanh chóng
Một trong những nguồn vốn trên đáng chú ý là nguồn vốn đàu t trực tiếp từ nớc
ngoài trong khu vực đàu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) các dự án liên doanh chiếm
70% dự án 100% vốn nớc ngoài chiếm trên 20% và các hợp đồng kinh tế hợp
tác liên doanh chiếm 10% tổng vốn đàu t đăng ký .Tổng số vốn FDI đăng ký đầu
t vào công nghiệp và xây dựng có su hớng tăng lên chiếm 41.5% trong thời kỳ
1998-1990,52,7% thời kỳ 1991-1995 và khoảng 62.5% thời kỳ 1996-1998 , về
vốn FDI thực hiện công nghiệp và xây dựng chiếm 61.4% thời kỳ 1991-1995 và
66.4 % thời kỳ 1996-1998 .Vốn đầu t trực tiếp chủ yếu là máy móc thiết bị quy
trình công nghệ dây chuyền sản xuất các sản phẩm

18


-Các ngành có sự hiện diện của vốn FDI là điện , dầu khí , hoá chất , điện tử , ôtô
xe máy ,dệt may, da giầy , chất tẩy rửa.
Khu vực FDI đang chiếm vị trí áp đảo trong công nghiệp khai thác trong đó
99.7% công nghiệp dầu thô và khí tự nhiên có sự tham gia của nớc ngoài .Những
điều này cho thấy tỷ trọng công nghiệp chế biến có xu hớng giảm dần và tỷ
trọng ngành khai thác có xu hớng tăng lên


Thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp (% giá so sánh 1994)
Ngành công nghiệp
Công nghiệp khai thác

1995
4.65

1996
4.72

1997
4.97

1998
4.6

Công nghiệp chế biến

83.48

82.7

82.00

81.73

Công nghiệp điện, ga, nớc

11.87


12.58

13.03

13.67

Xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp này vẫn cha phù hợp với yêu
cầu CNH, HĐH nền kinh tế nói chung
Trong năm 1990 phần lớn những ngành mũi nhon vẫn duy trì đợc nhịp độ tăng
trởng cao nh khai thác dầu khí 19 % chế biến thựcphẩm 10.7%sản xuất vật liệu
xây dựng tăng 11.5% sản xuất phân bón hoá học tăng 14.1% công nghiệp điện tử
tăng 5.6% ngành dệt may da giầy gặp nhiều chao đảo về thị trờng song cũng
tăng từ 2-12% .Bên cạnh sự tiếp tục tăng truởng cao là sự khẳng định về sức cạnh
tranh mới của ngành công nghiệp nớc ta là kả năng chiếm lĩnh thị trờng và tiềm
năng kỹ thuật công nghệ đợc tăng lên .Nhiều doanh nghiệp đợc trang bị kỹ thuật
công nghệ khá và trung bình khá so với các nớc trong khu vực và thế giới , điển
hình nh ngành xi măng gốm sứ may mặc sản xuất đồ , chế biến thực phẩm xuất
khẩu. Một số ngành công nghệ cao kỹ thuật chính xác đợc hình thành trong các
lĩnh vực sản xuất thiết bị bu điện diện tử thiết bị y tế đo lờng chính xác. Nguyên
nhân là do cơ cấu đầu t tập trung chủ yếu cho đổi mới công nghệ chiếm 60.7%
cho tăng thêm năng lực mới chiếm 24.1% cho các mục đích khác không đáng kể

19


3.5% đây là sự thay đổi tích cực đa lại kỹ thuật công nghệ cho một số ngành ,
một số doanh nghiệp mới tạo điều kiện nâng cao chất lợng sản phẩm giảm chi
phí sản xuất nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờng
Phát triển công nghệ sẽthúc đẩy sự hình thành và phát triển các ngành mới

đại diện cho tiến bộ khoa học công nghệ .Dới sự tác động cuả phát triển công
nghệ cơ cấu ngành sẽ đa dạng và phong phú phức tạp hơn các ngành có hàm lợng khoa học công nghệ cao sẽ phát triển nhanh hơn so với các ngành sử dụng
công nghệ truyền thống hao mòn nguyên liệu năng lợng Phát triển công nghệ
sẽ cho phép nâng cao chất lợng sản phẩm tạo ra nhiều sản phẩm mới đa dạng hoá
sản phẩm tăng sản lợng tăng năng suất lao động sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên
liệu
Một trong những ngành theo hớng công nghệ tiên tiến là cơ khí hoá điện tử tin
học .Với việc sử dụng máy móc thiết bị và hệ thống máu móc thiết bị ngày càng
có trình độ kỹ thuật hiện đại đồng thời với việc chế tạo những máy chuyên dùng
có năng suất cao ngời ta cũng chế tạo những máy đảm nhận nhiều chức năng mà
thiết bị chế tạo ngày càng hiện đại hơn
Việt Nam ngành sản xuất thiết bị điện điện tử phát triển mạnh .Bên cạnh
đó ngành sản xuất máy móc thiết bị tăng với tốc độ chậm hơn so với năm 1995
thì năm 1996 tốc độ tăng của ngành này là 15% năm 1998 là 27.04% .Đây là
ngành quan trọng nhng do chậm đổi mới công nghệ nên nó cha phát huy là
ngành chủ đạo trong chế biến sản xuất
Đơn vị : tỷ đồng
Ngành công nghiệp
1995
Công nghiệp sản xuất
1345.1
máy móc thiết bị

1996

1997

1998

1560.2


1675.8

1716.9

Nguồn: Niên giám thống kê 1998
Phát triển khoa học công nghệ cho phép các ngành công nghiệp phát triển nhanh
hơn do nguyên liệu mới tạo ra có tính năng đáp ứng nhu cầu phát triển cuả sản
xuất kỹ thuật khắc phục tình trạng lệ thuộc vào nguyên liệu truyền thống .Ngành

20


công nghiệp sử dụng nguyên liệu truyền thống dần dần chuyển sang hay thay thế
bằng các ngành công nghiệp sử dụng nguyên liệu mới tạo đà cho cơ cấu công
nghiệp thay đổi cả về chất cũng nh về lợng .Năng suất lao động cao hơn , các
ngành sử dụng nguyên liệu mới này giảm đợc các bớc sơ chế nguyên thuỷ
nguyên liệu phù hợp với yêu cầu kỹ thuật sản xuất đamr bảo chất lợng sản
phẩm .Ngành công nghiệp điện tử tin học phát triển nhanh nhờ vào sự phát triển
kiến thức về công nghệ bán dẫn .công nghiệp hóa dầu phát triển mạnh mẽ tạo ra
những loại nguyên liệu phong phú bổ sung cho nguồn nguyên liệu tự nhiên . ở
Việt Nam trong ngành hoá dầu cha phát triển nhng ngành sản xuất hoá dầu đóng
góp cực kỳ quan trọng , điều này phần nào thúc đẩy ngành sản xuất sản phẩm
cao su và plástic . Năm 1995 giá trị sản xuất công nghiệp ngành này là 2272 tỷ
đồng thì năm 1998 là 4014.9 tỷ đồng
Phát triển công nghệ cũng phụ thuộc vào chính sách công nghệ . Việc thực hiện
chính sách này chính là điều kiện vận dụng nhân tố phát triển công nghệ vào
việc chuyển dịch cơ cấu công nghiệp .Chính sách khoa học công nghệ xác định
phơng hớng phát triển công nghệ , tập trung phát triển công nghệ có vai trò quan
trọng trong phát triển kinh tế .Ngay từ khi bắt đầu quá trình đổi mới ,Đảng và

Nhà Nớc ta đã quan tâm hoàn thiện và đổi mới quan điểm , các chủ trơng , chính
sách trong lĩnh vực khoa học công nghệ . Nghị quyết 26 của Bộ chính trị (khoá
VI) đã nêu rõ : Đại hội lần thứ VI của đảng đề ra đờng lối đổi mới coi khoa
học công nghệ là một dộng lực mạnh mẽ của sự nghiệp đổi mới ổn định tình
hình và phát triển kỹ thuật xã hội theohớng xã hội chủ nghĩa coi những ngời
làm khoa học và công nghệ là đội ngũ cán bộ tin cậy , quý báu của đảng , nhà
nớc và nhân dân ta đén nghị quyết của hội nghị lần thứ VII của ban chấp hành
trung ơng ( khoá VII) trong phần về chủ trơng phát triển công nghiệp và công
nghệ đến năm 2000 đã nêu rõ quan điểm : khoa học , công nghệ là nền tảng
của CNH,HĐH .kết hợp với công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại ,
tranh thủ đi nhanh vào hiện đại các khâu quyết định.
Chính sách đổi mới công nghệ , công nghiệp nâng cao trình độ công nghệ
của khu vực sản xuất công nghiệp đóng vai trò then chốt trong việc nâng cao

21


chất lợng và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp Việt Nam trong
nền kinh tế mở theo cơ chế thị trờng và định hớng xã hội chủ nghĩa. Một trong
những vấn đề quan trọng trong chính sách khoa học công nghệ là đàu t cho
công nghệ . Tuy nhiên , cơ chế và chính sách đàu t áp dụng cho công nghệ còn
cha hoàn toàn hợp lý , thiếu đồng bộ và không đợc tính bán ở tầm dài hạn nên
đồng thời cũng là nguyên nhân tạo ra chuyển dịch cơ cấu công nghiệp kém hiệu
quả, dẫn tới tỷ lệ tăng trởng công nghiệp giảm sút
Trong giai đoạn 1991-1995 , tổng vốn đàu t toàn xã hội khoảng 20.8 tỷ
USD , trong đó riêng đầu t cho công nghiệp là 38.4%. Giai đoạn 1996-2000,
tổng vốn đầu t toàn xã hội là 39 tỷ USD, trong đó riêng đàu t cho công nghiệp
chiếm 45.9%. Tăng trởng công nghiệp lên đến 41.1% /năm .Giai đoạn từ năm
1991-1995 là mức cực kỳ cao phần lớn số vốn đầu t cho công nghiệp vào đổi mới
công nghệ nhng tỷ lệ thiết bị hiện đại tính chung cho cả nớc chỉ khoảng 10% hệ

số đổi mới thiết bị thời gian qua đạt 7%:hệ số sử dụng công suất thiết bị còn thấp
Cơ chế ,chính sách khoa học công nghệ tạo ra môi trờng công nghệ phong phú,
dồi dào sôi động hơn nhiều so với thời kỳ trớc năm 1986.Lợng hàng hoá công
nghệ có mặt trên thị trờng nhiều hơn , đa dạng hoá cả về trình độ và nguồn . Nhu
càu về hàng hoá công nghiệp là rất lớn chính sách khoa học công nghệ tác động
đến các vấn đề nh công cụ lao động phơng pháp công nghệ , khoa học quản lý.
Do đổi mới công nghệ kinh doanh chuyển hớng chất lợng sản phẩm thay đổi đi
liền với phân biệt sản phẩm đa dạng hoá sản phẩm , tăng sản lợng chất lợng sản
phẩm , đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng cạnh tranh với hàng nhập ngoại .
Nếu không có chính sách khuyến khích nâng đỡ bảo hộ cần thiết đối với
sản xuất công nghệ từ trong nớc thì không chỉ làm cho công nghệ nớc ta phụ
thuộc vào nớc ngoài mà còn không phát huy đợc lợi thế về lao động của nớc ta
cũng nh sẽ tăng lãng phí năng lực hiện có của các ngành kích thích nhập công
nghệ và khuyến khích đúng tạo sản xuất công nghệ tronmg nớc là hai mặt thống
nhất
Giá trị nhập khẩu hàng hoá 1995-1997
đơn vị : triệu USD

22


Năm

1995

1996

1997

6917.6


9759.9

10421.3

Thiết bị toàn bộ dầu khí máy móc thiết bị

2096.9

3075.0

3511.5

Nguyên nhiên vật liệu

4820.7

6684.9

6909.7

Nhập khẩu
T liệu sản xuất

Phát triển công nghệ thông qua việc phát triển về công cụ lao động ,năng lợng ,
vật liệu , phơng pháp công nghệ , khoa học quản lý làm cho cơ cấu ngành công
nghiệp chuyển dịch , thông qua tốc độ phát triển , tỷ trọng của từng ngành trong
cơ cấu công nghiệp .
PHần IV : một số kiến nghị và biện pháp chuyển cơ cấu ngành
công nghiệp .


1 1.Một số kiến nghị :
2 *Mục tiêu cơ bản của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp là hiệu
quả kinh tế xã hội . Có đạt đợc hiệu quả kinh tế xã hội cao mới có cơ sở
phát triển và tăng trởng sản xuất công nghiệp .
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp nhất thiết phải theo định
hớng công nghiệp hoá nền kinh tế quốc dân mà nội dung cơ bản của có là
chuyển từ trạng thái công nghệ lạc hậu với năng suất lao động thấp lên công
nghệ tiên tiến với năng suất lao động cao trong tất cả các ngành kinh tế quốc
dân. Công nghiệp hóa trong điều kiện ngày nay đòi hỏi phảI đi liền với hiện
đại hoá , đẩy nhanmh việc thực hiện cuộc cách mạnh khoa học và công nghệ ,
hớng nền kinh tế chủ yếu phát triển theo chiều sâu . Tuy vậy trong thập kỷ tới
nớc ta còn ở giai đoạn thấp của quá trình công nghiệp hoá nên cân kết hợp
giữa kỹ thuật , công nghệ hiện đạI với kinh nghiệm truyền thống và công cụ
cảI tiến kết hợp phát triển công nghiệp theo chiều rộng và chiều sâu
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp đặt trong mối quan hệ hữu cơ
của chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân và cơ cấu kinh tế các ngành nhất là
nông nghiệp giao thông vận tải, xây dựng, thơng mạI và dịch vụ.. bởi vì nền

23


kinh tế quốc dân nói chung , các ngành sản xuất và dịch vụ nói riêng vừa là
đối tợng phục vụ vừa là điều kiện để phát triển các ngành và chuyển dịch cơ
cấu ngành công nghiệp theo hớng công nghiệp hoá .
về lâu dài việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp ở nớc ta cần lấy
mô hình cơ cấu kinh tế hớng ngoại làm chính . Đó là cách tốt nhất để tăng thu
nhập giải quyết việc làm và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá . tuy nhiên
cần có sự lựa chọn phơng hớng phát triển ngành công nghiệp phù hợp với
giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá , cần kết hợp cả hớng nội và hớng ngoại việc hớng ngoại cần tập trung vào các ngành mà ta có nguồn

lực(hoặc liên doanh với nớc ngoài ) và có điều kiện phát triển . Cả hớng nội
và hóng ngoại đều đặt trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế để phát triển .
Việc chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp nhất thiết phải góp phần phá vỡ
cơ cấu kém hiệu quả trớc đây sang cơ cấu năng động phát triển theo xu thế
biến đổi của thị trờng đồng thời phải phát triển một số ngành có tốc độ tăng
cao dựa trên cơ sở khoa học -công nghệ và vị trí của các ngành nhất là các
ngành mũi nhọn để đạt đợc mục tiêu cuối cùng là hiệu quả kinh tế xã hội
cao .
Nhanh chóng và không ngừng thay đổi kỹ thuật và công nghệ lạc hậu bằng
kỹ thuật và công nghệ mới thích hợp đối với mọi loại hình và quy mô sản
xuất kinh doanh . Mặc dù mức độ và khả năng khác nhau nhng bất cứ quy mô
nào cũng đều có nhu cầu về khoa học , kỹ thuật và công nghệ hiện đại .
Các ngành lựa chọn để khuyến khích phát triển cần phải là một số ngành thay
thế nhập khẩu và ngành xuất khẩu có sử dụng nhiều lao động .Bên cạnh đó
một số ngành công nghiệp nặng có nhức năng cung cấp máy móc và nguyên
vật liệu cơ bản cũng cần đợc u tiên phát triển . nớc ta có lợi thế so sánh lớn về
lao động với nhiều nớc trên thế giới và trong khu vực. Trong khuôn khổ của
quá trình chuyển dịch cơ cấu đang diễn ra nhanh chóng thì việc khuyến khích
phát triển các ngành sản xuất hàng xuất khẩu sử dụng nhiều lao động trở
thành động lực chủ đạo của sự tăng trởng nhanh , lâu bền của nền kinh tế.
Vân đề này chỉ đạt đợc khi nó gắn liền với sự phát triển của một số ngành

24


công nghiệp nặng then chốt , nh luyện thép , sản xuất phân bón vật liệu xây
dựng . . .Với những ngành này nớc ta có những điều kiện thuận lợi để phát
triển với nguồn tài nguyên trong nớc (dầu khí , quặng sắt đá vôi ) cộng với
khả năng tiếp nhận công nghệ kỹ thuật và vốn nớc ngoài.
Tranh thủ thu hút nguồn vốn nh ODA để xây dựng kết câu hạ tầng kinh tế xã

hội , tiếp tục chính sách thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàI FDI, có chính
sách cởi mở và u tiên hơn đối với t nhân trong nớc . Trong giai đoạn đầu thì
vốn nớc ngoài là quan trọng nhng trong giai đoạn sau thì vốn trong nớc , nội
lực là quyết định , tránh nợ nớc ngoàI nhiều
2- Các biện pháp
2.1 Dự báo xu thế phát triển thị trờng và nhu cầu thị trờng
Đây là giải pháp có vị trí quan trọng đối với việc chuyển dịch cơ cấu bởi vì
thị trờng là nhân tố khách quan tác động nhiều mặt tới cơ cấu kinh tế ngành
công nghiệp nh nhu cầu cụ thể về sản phẩm của một doanh nghiệp công nghiệp ,
chất lợng sản phẩm ,giá cả thị trờng và thời gian đáp ứng dự báo nhu cầu thị trờng định hớng phát triển sản xuất của ngành công nghiệp từ đó thúc đẩy tăng trởng ngành đó để đủ đáp ứng cầu thị trờng . Nó chỉ ra xu thế phát triển công
nghiệp , chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu sản phẩm công nghiệp , nâng cao
hiệu quả kinh tế xã hội của sản xuất kinh doanh . cần sử dụng các phơng pháp dự
báo , phơng pháp maketting , phơng pháp toán kinh tế để dự báo đúng xu thế
phát triển đó .Cần chú ý đầy đủ tới các loại thị trờng trong đó đặc biệt là dự báo
xu thế vận động của nhu cầu thị trờng về sản phẩm công nghiệp nh : sức chứa
của thị trờng, khách hàng , sự biến động về giá cả và lợng hàng theo thời gian ,
tính cạnh tranh của hàng hóa trên thị trờng trong nớc và quốc tế .
2.2-Tạo nguồn vốn và sử dụng vốn có hiệu quả
Nguồn vốn và khối lợng vốn đầu t cơ cấu đầu t hiệu quả đầu t có quan hệ
mật thiết với nhau và tác động mạnh mẽ trực tiếp tới chuyển dịch cơ cấu ngành
công nghiệp .Trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, do khả năng
tích luỹ vốn trong nớc còn hạn chế , thì việc tạo vốn phải hớng trọng tâm vào các
hình thức thu hút vốn nớc ngoài vào công nghệ hiện đại phù hợp với điều kiện cụ

25


×