Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TỚI DỊCH CHUYỂN CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.72 KB, 24 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
mục lục


Mở đầu
NộI DUNG
PHầN I Thực chất và quan hệ của phát triển công
nghệ với chuyển dịch cơ cấu ngành
1. Thực chất của chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp
1. 1Cơ cấu ngành công nghiệp
1. 2 Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp
2. Tác động của phát triển công nghệ tới chuyển dịch cơ cấu ngành
công nghiệp
2.1 Phát triển công nghệ thúc đẩy phân công lao động xã hội
2.2 Phát triển công nghệ thúc đẩy các ngành công nghiệp phát triển
2.3 Phát triển công nghệ hạn chế ảnh hởng tự nhiên
2.4 Chính sách khoa học công nghệ với phát triển công nghiệp
PHần II. TìNH HìNH CHUYểN DịCH CƠ CấU NGàNH CÔNG NGHIệP
Và NHữNG THáCH THứC LớN VớI CÔNG NGHIệP TRONG GIAI ĐOạN
HIệN NAY.
1. Tình hình chuyển dịch cơ cấu nghành công nghiệp.
2. Các biện pháp.
2.1 Dự báo xu thế phát triển và nhu cầu thị trờng.
2.2 Tạo nguồn vốn và sử dụng vốn có hiệu quả.
2.3 Lựa chọn công nghệ và cấc yếu tố đầu vào.
2.4 Xây đựng kết cấu hạ tầng.
2.5 Đào tạo nhân lực.
2.6 Tăng cờng quản lí vĩ mô công nghiệp.
KếT LUậN.
TàI LIệU THAM KHảO.
Trang


1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mở ĐầU
Trong những năm gần đây những năm tới,nền kinh tế Việt Nam phải đơng
đầu với những khó khăn,thử thách to lớn mà ngày hôm nay cha lờng trớc hết đợc.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam đợc tiến hành trong bối cảnh
tiến bộ khoa học-công nghệ,xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa và tự do hóa thơng
mại tác
động mạnh sâu sắc đến phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế,cuộc
khủng hoảng kinh tế taì chính khu vực ảnh hởng không tốt đến phát triển kinh tế
xã hội Việt Nam. Điều đó đòi hỏi Việt Nam phải điều chỉnh tốc độ tăng trởng
kinh tế và cơ cấu kinh tế theo hớng tạo ra một nền kinh tế phát triển bền vững
bằng nội lực là chính.
Trên cơ sở đó,song song với chuyển dịch cơ cấu kinh tế là chuyển dịch cơ
cấu nghành mà đặc biệt là cơ cấu nghành công nghiệp. Công nghiệp đóng một
vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa(CNH,HĐH)của
đất nớc, chuyển dịch cơ cấu công nghiệp là một vấn đề mang tính chiến lợc của
quá trình xây dựng và phát triển công nghiệp. Sự phát triển nhanh của khoa học-
công nghệ là một trong những nhân tố thúc đẩy phát triển công nghiệp theo hớng
CNH,HĐH. Để góp phần tăng thêm phần hiểu biết của em sâu hơn về môn kinh
tế và quản lý công nghiệp, qua nghiên cứu tàI liệu,qua sự hớng dẫn của cô
giáo,đIều đó đợc thẻ hiện qua đề tàI của đề án môn học: PHÂN TíCH TáC
Động của phát triển công nghệ tới chuyển dịch cơ cấu
ngành công nghiệp theo hớng công nghiệp hóa,hiện đạI
hóa.
Gồm các phần cơ bản sau:
Phần1:Thực chất và quan hệ của phát triển công nghệ với chuyển dịch cơ cấu
nghành.
Phần2:Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp trong thời
gian qua.

2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần3:Phân tích tác động của phát triển công nghệ tới chuyển dịch cơ cấu
ngành công nghiệp.
Phần4:Một số kiến nghị và biện pháp chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp.
Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp dới tác động của phát triển công
nghệ là một vấn đề lớn ,phải tìm hiểu sâu và kiến thức rộng. Với sự hiểu biết của
em còn thiếu,bài viết còn nhiều sai sót. . . Mong thầy cô và các bạn xem xét,góp
ý cho bài viết này tốt hơn. Em xin chân thành cám ơn cô giáo đã hớng dẫn em
viết bài viết này.


3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
NộI dung.
Phần 1:thực chất và quan hệ của phát triển công
nghệ tới chuyển dịch cơ cấu ngành.
1. thực chất của chuyển dịch cơ cấu ngành công
nghiệp.
1. 1 Cơ cấu ngành công nghiệp.
Cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp là tổng hợp các ngành công nghiệp hợp
thành hệ thống công nghiệp và mối quan hệ tỷ lệ,biểu hiện mối liên hệ sản xuất
giữa các ngành đó.
Các ngành công nghiệp hợp thành hệ thống công nghiệp đợc phân loại theo
nhiều phơng pháp khác nhau. Có thể phân loại thành các ngành công nghiệp sản
xuất t liệu sản xuất (công nghiệp nhóm A-CNA)và các ngành công nghiệp sản
xuất vật phẩm tiêu dùng (công nghiệp nhóm B-CNB). Hoặc phân loại thành nhóm
các ngành công nghiệp khai thác và các ngành công nghiệp chế biến. Hoặc phân
loại thành các ngành công nghiệp chuyên môn hóa. Cơ cấu kinh tế ngành công
nghiệp bao gồm các loại hình tơng ứng với các phơng pháp phân loại nói trên.

Trong các loại hình cơ cấu nói trên,cơ cấu nghành công nghiệp chuyên môn hóa
có ý nghĩa quan trọng hơn cả. Mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành trong tổng thể
công nghiệp đợc lợng hóa bằng tỷ trọng của mỗi ngành trong tổng sản phẩm công
nghiệp hay tổng số lao động,tổng thu nhập quốc dân do công nghiệp tạo ra.
Cơ cấu kinh tế nghành công nghiệp không phải là cố định mà nó thay đổi
theo từng thời kỳ. Sự biến đổi này phụ thuộc vào các nhân tố chủ yếu sau đây:nhu
cầu của thị trờng xã hội,tài nguyên thiên nhiên,tiến bộ khoa học- kỹ thuật, sự phát
triển kinh tế đối ngoại,điều kiện lịch sử của sự phát triển công nghiệp. . .
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế nghành công nghiệp không phải đơn thuần là
sự thay đổi vị trí,mà là sự biến đổi về lợng và chất.
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nghành công nghiệp phải dựa trên cơ sở
hiện có. Bởi vậy,nội dung của việc chuyển dịch là cải tạo cái cũ,lạc hậu, xây
dựng cái mới tiên tiến , hoàn thiện và bổ sung cái mới đang phát triển và hiện đại.
1. 2 Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp.
Cơ cấu ngành công nghiệp là số lợng các bộ phận hợp thành công nghiệp và
mối quan hệ tơng tác giữa các bộ phận ấy
Việc xác định số lợng các bộ phận hợp thành hệ thống công nghiệp hoàn
toàn tuỳ thuộc vào các cách phân loại công nghiệp. Có bao nhiêu cách phân loại
công nghiệp thì có bấy nhiêu cách xác định các bộ phận hợp thành hệ thống công
nghiệp. Số lợng các bộ phận hợp thành công nghiệp , một mặt phản ánh trình độ
phát triển phân công lao động xã hội , trình độ phát triển chung của công nghiệp,
mặt khác phụ thuộc vào công tác quản lý công nghiệp. Điều đó có nghĩa là việc
xác định các bộ phận hợp thành công nghiệp vừa phụ thuộc vào nhân tố khách
quan vừa phụ thuộc vào nhân tố chủ quan
Mối quan hệ tơng tác giữa các bộ phận hợp thành công nghiệp phản ánh sự
phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế và kỹ thuật giữa các bộ phận trong một hệ thống
thống nhất. Về mặt lợng nó đợc xác định bằng tỷ trọng giá trị sản lợng (hoặc
GDP) của từng bộ phận chiếm trong tổng giá trị sản lợng của toàn bộ công nghiệp.

Tỷ trọng này phụthuộc vào vị trí của mỗi bộ phận trong hệ thống , những ngành
then chốt , mũi nhọn thờng chiếm tỷ trọng lớn vì chúng luôn đợc u tiên về đầu t
phát triển , những ngành công nghiệp mới lúc đầu thờng chiếm tỷ trọng nhỏ , tỷ
trọng này dần dần tăng lên cùng với sự trởng thành của chúng. Để kiểm nghiệm
và hoạch định cơ cấu công nghiệp có đảm bảo yêu cầu dành sự u tiên thoả đáng
cho các ngành trọng điểm hay không , ngời ta có thể xác định hệ số vợt
Kvi =Vi/ Vcn
Trong đó Vki : hệ số vợt của bộ phận i
Vi : Tốc độ phát triển của bộ phận i
Vcn: Tốc độ phát triển chung của công nghiệp
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Các ngành công nghiệp mũi nhọn thờng có Kvi > 1 nghĩa là tốc độ phát
triển của chúng phải lớn hơn tốc độ phát triển bình quân của công nghiệp
Chuyển dịch cơ cấu ngành là sự thay đổi trạng thái,cấu trúc về ngành của công
nghiệp theo trạng thái thời gian. Sự thay đổi trạng thái của công nghiệp đợc biểu
hiện trên hai mặt cơ bản. Một là thay đổi số lợng các bộ phận hợp thành công
nghiệp. Sự thay đổi này tất yếu kéo theo sự thay đổi tỷ trọng từng bộ phận trong
toàn bộ công nghiệp. Hai là số lợng các bộ phận hợp thành không đổi , nhng tỷ
trọng của các bộ phận thay đổi do hệ số vợt của chúng khác nhau. Nhu cầu về sản
phẩm cuối cùng ngày càng tăng,tiến bộ khoa học công nghệ ,nguồn tài nguyên
thiên nhiên cạn kiệt một cách tơng đối ,do đó mà ngành khai thác ngày càng giảm
so với ngành chế biến.
Ngành công nghiệp chế biến và chế tạo đóng vai trò quan trọng trong công
nghiệp , là những ngành taọ cơ sở cho việc đổi mới và nâng cao trình độ công
nghệ của nền kinh tế ,
đáp ứng nhu cầu trong nớc và hớng mạnh về xuất khẩu ,đồng thời thay thế nhập
khẩu sản phẩm mà trong nớc có tiềm năng.
2. Tác động của công nghệ tới chuyển dịch ngành công nghiệp
2. 1Phát trển công nghệ thúc đẩy sự phát triển phân công lao động xã hội:

Phát trển công nghệ thúc đẩy sự phát triển phân công lao động xã hội. ở mỗi
trình độ công nghệ có những hình thức và mức độ phân công lao động thích ứng.
Đồng thời ,sự phân công lao đông xã hội hợp lý lại là môi trờng thuận lợi thúc đẩy
tiến độ khoa học công nghệ phát triển. Phân công lại lao động là tác nhân trực
tiếp của sự hình thành công nghiêp và sự phân hóa nội bộ công nghiệp thành
những phân hệ khác nhau. Bởi vậy ,trình độ phát triển công nghiệp càng cao ,
phân công lao động xã hội càng sâu sắc ,sự phân hóa công nghiệp diễn ra càng
mạnh và cơ cấu công nghiệp diễn ra càng phức tạp.
Trong giai đoạn đầu của sự phát triển công nghiệp ,công nghệ ở trìng độ cha quá
phức tạp,nguồn vốn tơng đối eo hẹp ,nguồn lao động dồi dào thì việc phát triển các
ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động là chủ yếu. Ngành công nghiệp trong
giai đoạn này là giai đoạn tích lũy tri thức và kinh nghiệm cần thiết để tiến tới nấc
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thang công nghệ kĩ thuật cao hơn trong tiến trình công nghiệp hóa. Giai đoạn
tiếp theo là giai đoạn phát triển về tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ. công
nghệ đợc áp dụng vào trong giai đoạn sản xuất giảm bớt lao động thủ công, tăng
lao động chất xám lên ,dẫn tới sự phân hóa lao động trong các ngành và trong nội
bộ ngành. tiếp theo, phân công lao động làm hình thành công nghiệp và phân hóa
nội bộ ngành, khi tách các phần của quá trình công nghệ, kĩ thuật nhiều lên,đòi
hỏi sự chuyên sâu ngày càng cao ,xuất hiện các ngành riêng tách ra từ ngành ban
đầu tạo thành hệ độc lập so vối ngành cũ.
2. 2 Phát triển công nghệ phát triển thúc đẩy các ngành :
Việc thực hiện nội dung của tiến bộ khoa học-công nghệ trong tất các lĩnh vực
của đời sống kinh tế,xã hội đòi hỏi phải phát triển mạnh một số ngành công ngiệp.
nói cách khác ,sự phát triển một số ngành công nghiệp then chốt trọng điểm là
điều kiện vật chất thiết yếu để thực hiện manh mẽ và có hiệu quả các nội dung
của tiến bộ khoa học-công nghệ. Chẳng hạn việc thực hiện điện khí hóa phụ
thuộc trực tiếp vao sự phát triển ngành công nghiệp điện và màng lới điện và mạng
lới truyền tải điện.

Phát triển ngành trọng điểm vì ngành có vai trò ,vị trí quan trọng với nền kinh tế
quốc dân ,có khả năng và lợi thế phát triển có hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội
cao,đáp ứng nhu cầu của ngành ,trong nớc, xuất khẩu có khả năng phát triển hiện
tại và lâu dài. Đó là ngành tạo ra nhiều khả năng phát triển công nghệ ,đa công
nghệ vào thực tiễn ,tạo cơ sở để xây dựng các ngành khác.
Bên cạnh các ngành trọng điểm là các ngành mũi nhọn ,đó là các ngành đại diện
cho tiến bộ khoa hoc-công nghệ.
Ngày nay trong sự phát triển ,các ngành luôn có mối quan hệ với nhau ,việc
phát triển ngành trong điểm làm cho các ngành có liên quan tới cũng phát triển
kéo theo, tạo ra mối quan hệ càng ngày càng chặt chẽ do sự chuyên môn hóa
ngày càng cao.
Tiến bộ khoa hoc-công nghệ không những chỉ tạo ra những khả năng sản xuất
mới ,đẩy nhanh nhịp dộ phát triển một số ngành ,làm tăng tỉ trọng cuẩ chúng
trong cơ cấu công nghiệp mà còn tạo ra nhu cầu mới. Chính những nhu cầu mới
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
này đòi hỏi sự ra đời và phát triển mạnh một số ngành. Những ngành này đợc coi
là đại diện của công nghệ tiên tiến, tuy là ngành non trẻ nhng là sự khởi đầu của
kỷ nguyên (hoặc thế hệ) công nghệ mới ,nên có triển vọng phát triển công nghệ
trong tơng lai.
Tiến bộ khoa học công nghệ ,đổi mới công nghệ sẽ cho phép nâng cao chất l-
ợng sản phẩm ,tạo ra nhiều sản phẩm mới,đa dạng hóa sản phẩm tăng sản lợng
,tăng năng suất lao động ,sử dụng hợp lí ,tiết kiệm nguyên liệu. . . Nhờ vậy sẽ
tăng khả năng cạnh tranh,mở rộng thị trờng ,thúc đẩy tăng trởng nhanh và nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng quy mô doanh nghiệp ,phát triển một số
ngành mới , quy mô ngành tăng lên và phát triển công nghệ ,do đó cũng làm tăng
tỷ trọng một số ngành trong cơ cấu công nghiệp.
Nhiều ngành có công nghệ mới xuất hiện , làm cho các ngành có liên quan đến
công nghệ
Cũng xuất hiện theo và những ngành này là đại diện mới có triển vọng. Sự tác

động này có tính hai chiều và với qui mô ,chất lợng ngày càng cao ,số lọng vì thế
cũng tăng lên. Ví dụ, nhờ có kiến thức của khoa học về chất bán dẫn xây dựng
nên công nghiệp điện tử. Ngành công nghiệp điện tử, ngợc trở lại cung cấp máy
tính điện tử là một công cụ hết sức quan trọng để khoa học tiếp tục nghiên cứu và
phát hiện ra các quy luật mới về cấu trúc của vật chất.
Trong điều kiện của tiến bộ khoa học công nghệ ngày nay , khoa học , kỹ thuật
, công nghệ , sản xuất có mối liên hệ hữu cơ không tách rời và các nhu cầu mới
không ngừng xuất hiện tạo nên một vòng tròn ngày càng lớn ra thể hiện cơ cấu
ngành công nghiệp càng tăng lên. Điều này đã đã đợc C. Mác khẳng định Công
nghiệp hiện đại không bao giờ coi hình thức hiện có của quá trình sản xuất là hình
thức cuối cùng. Vì vậy ,cơ sở kỹ thuật của nó có tính chất cách mạng. . . (1)
Và tất nhiên cung ,cầu chịu tác động của yếu tố khoa học công nghệ ,điêu này
tác động đến mở rộng qui mô hay thu hẹp ngành cho phù hợp với thị trờng.
2. 3 Phát triển công nghệ hạn chế ảnh hởng của tự nhiên ,cho phép công
nghiệp pháp triển ngay cả khi điều kiện tự nhiên không thuận lợi ,các vật liệu mới
đã xuất hiện vơi chủng loại ,tính chất vô cùng phong phú ,nhằm bổ sung thay thế
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cho vật liệu truyền thống ,đáp ứng nhu cầu cao của kỹ thuật hiện đại mà vật liệu tự
nhiên không thể đáp ứng đợc. Đó là các vật liệu có thể làm việc trong điều kiện
cực đoan về nhiệt độ , áp suất ;là các chất bán dẫn mà thiếu chúng không thể nói
đến máy tính đIện tử nh hiện nay ; là vật liệu siêu dẫn sẽ đợc sử rộng rãi ,làm biến
đổi tận gốc lĩnh vực phát điện , cấp điện, tin học, là vật liệu hỗn hợp( sợi các bon
và sợi thủy tinh); là vật liệu gốm có thể thay thế cho kim loại. Động cơ làm vật
liệu gốm vừa tiết kiệm năng lợng, vừa bền, có thể hoạt động trong nhiều năm
không cần sửa chữa.
Do tác động của tiến bộ khoa học- công nghệ, do yêu cầu khai thác , sử dụng hợp
lí nguyên liệu và do sự hạn chế của nguồn năng lợng truyền thông mà cần đa
nguồn năng lợng mới- năng lợng sạch vào mục đích công nghệ.
Vì vậy mà các ngành công nghiệp chuyên môn hóa xuất hiện chủ yếu dựa vào

nguyên liệu mới. đây là khối nghành mà sản phẩm của chúng có hàm lợng kĩ
thuật- công nghệ cao nhng sử dụng ít các dạng tài nguyên khác. Sự thịnh vợng
của đất nớc , khả năng phát triển bền vững của nó gắn chặt với và bị quyết định
chủ yếu bởi sự phát triển của loại ngành hớng tới sự phát triển chủ yếu u thế về
công nghệ cao.
2. 4- Chính sách khoa học công nghệ ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành
công nghệp, đây là cính sác tác động tực tiếp đến khoa học, công nghệ. Gắn khoa
học công nghệ với sản xuất tăng đáng kể vốn đầu t cho khoa học từ nhièu nguồn.
Chính sách xác định các mục tiêu và các biện pháp nhằm đạt đợc mục tiêu phát
triển kinh tế- xã hội trên cơ sở phát huy vai trò động lực và công cụ của tiến bộ
khoa học công nghệ , thông qua hệ thống van bản , luật lệ, thể chế. Chính xác là
cơ chế pháp lí , tạo môi trờng và điều kiện, là khâu nối giữa mục tiêu phơng hớng
và kết quả đạt đợc.
Chính sách khoa học- công nghệ quy định lên việc hình thành và phát triển khoa
học công nghệ của quốc gia và của doanh nghiệp; mua hay tự làm công nghệ, loại
công nghệ mà quốc gia hay doanh nghiệp mua,nghiên cứu phù hợp với điều kiện
phát triển hiện có , trong tơng lai. Tiếp theo hình thành và phát triển năng lực
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
công nghệ là nhân lực cơ chế quản lí, nghiên cứu thử nghiệm, triển khai công nghệ
mới. . . Cơ cấu ngành thay đổi và phù hợp với chính sách.
Chính sách công nghệ , xác định đợc tốc độ , bớc đi , phơng hớng tiến hành và kết
hợp các hớng phát triển, các yếu tố và các nguồn lực, biện pháp nhằm đạt đợc mục
tiêu các nhiệm vụ phát triển đặt ra với nhiệm vụ kinh tế cao nhất. Việc thực hiện
chính sách này chính là đIều kiện vận dụng nhân tố tiến bộ khoa học công
nghệ vào việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu công nghiệp.
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần II: Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp
và những thách thức lớn với công nghiệp Việt Nam trong giai

đoạn hiện nay.
1- Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Khác với các nớc trong khu vực, việc hình thành cơ cấu kinh tế ngành công
nghiệp ở nớc ta đợc bắt đầu bằng việc phát triển ngành công nghiệp có sự viện trợ
của các nớc XHCN. Trong quá trình phát triển, nhiều ngành công nghiệp gần nh
hoàn toàn phụ thuộc vào các nớc đó về thiết bị công nghệ , nguyên liệu , nhiên liệu
cho sản xuất, phụ tùng thay thế( chẳng hạn nh sản xuất cơ khí, kéo sợi, dệt, in ,
nhuộm. . . ) Do có sự thay đổi trong phân công lao động quốc tế và những nhu
cầu cần thiết trong sự phát triển đất nớc, nên thời kì sau đó đã có sự chuyển dịch
cơ cấu ngành công nghiệp sang phát triển các ngành sản xuất hàng tiêu dùng, tận
dụng tài nguên của đất nớc, sử dụng nhiều lao động và hớng về xuất khẩu, trong
đó đáng chú ý là các ngành công nghiệp, công nghiệp lơng thực , thực phẩm ,
công nghiệp dệt- da- may, công nghiệp hóa chất, tiêu dùng, công nghiệp sản xuất
đồ dùng gia đình. . .
Ngành chế biến lơng thực ,thực phẩm. Trong thời kì từ năm 1989- 1993, ngành
này vẫn giữ đợc tỉ trọng 25-30% trong giá trị tổng sản lợng công nghiệp. Nhng
trong những năm gần đây từ 1994-1998 giá trị sản lợng của ngành thực phẩm
giảm từ 30,7% xuống còn 26,24%( 1998) , còn ngành lơng thực chiếm tỉ trọng
thấp hơn, xu thế tỉ trọng của ngành này trong toàn bộ ngành công nghiệp giảm
dần.
Ngành công nghiệp dệt- may, ngành này chiếm khoảng 12-15% giá trị tổng sản l-
ợng công nghiệp. Trong thời gian qua tuy có gặp khó khăn về nguyên liệu , phụ
tùng và thị trờng tiêu thụ tình hình sản xuất có xu hớng giảm, song hiện nay bắt
đầu hồi phục. Ngành may giảm dần với tốc độ đều , từ năm 1985- 1998 là 14%
tới 5,16%. Ngành dệt năm 1985 là 2,13% giá trị tổng sản lơng công nghiệp năm
1998 là 3,05% (theo giá cố định năm 1989). Mặc dù còn bị phụ thuộc vào
nguyên liệu nớc ngoài song ngành này cũng có thế mạnh của nó. Hơn nữa nó còn
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
là ngành có khả năng phát triển quan hệ gia công quốc tế,xuất khẩu trực tiếp và

xuất khẩu tại chỗ.
Các ngành công nghiêp chủ yếu ở nớc ta qua các thời kì phát triển ít có sự thay
đổi. về cơ bản vẫn là các ngành chế biến lơng thực nhng ngành này có xu hớng
hoạt động cầm chừng và giảm dần. ngoài ra còn có các ngành dệt ,cơkhí ,chế tạo.
bên cạnh đó các ngành có xu hớng tăng lên về giá trị sản lợng hay xu hớng vơn lên
thành ngành công nghiệp chủ yếu trong tong lai. Đáng chú ý là ngành hoá chất
,những năm gần đây đang có xu hớng chững lại và giảm dần do có khó khăn cề thị
trờng tiêu thụ ,công nghệ và vốn đầu t. Ngành công nghiệp trớc đây là ngành còn
chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng gía trị sản lơng công nghiệp ,và những
năm gần đây nó là ngành quan trọng.
Ngành công nghiệp năng lợng (theo giá cố định 1998)

Ngành công nghiệp
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998
đIện năng
nhiên liệu
7,47
11,07
7,12
13,94
6,41
16,35
6,28
16,38
6,37
16,37
6,95
16,22
5,99
13,47

6,22
13,52
6,18
13,62
Ngành điện năng chiếm tỷ trọng giảm dần ,nhng về giá trị tuyệt đối thì nó tăng
lên. Cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp Việt Nam quá khứ cũng nh hiện tại là một
cơ cấu tơng đối hỗn tạp, bao gồm nhiều mô hình, nhiều trình độ phát triển, nhiều
ngành nghề thoả mãn nhiều yêu cầu khác nhau (nhu cầu cơ bản, xuất khẩu, khai
thác tài nguyên, giải quyết việc làm )
đang hớng tới một cơ cấu có lựa chọn để phát triển. Sự lựa chọn bắt đầu từ nhng
năm 1980, đáng chu ý là năm 1986 trở laị đây. Biểu hiện rõ nét nhất là vị trí, tầm
quan trọng của các ngành công nghiệp trong nền kinh tế không còn là ổn định lâu
dài, mà biến đổi theo từng thời kì phát triển, lấy định hớng theo thị trờng là chủ
yếu.
12

×