Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Tiểu luận quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến công cuộc xoá đói giảm nghèo của đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.01 KB, 35 trang )

lời nói đầu
Trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, cùng với những
chính sách của Đảng. Đất nớc ta, đã đạt đợc những thành tựu to lớn, đời sống
của nhân dân đợc cải thiện. Song những khó khăn về đói nghèo vẫn còn ảnh hởng rất lớn đến quá trình phát triển của đất nớc. Trong quá trình đổi mới đất nớc, Đảng và Nhà Nớc đã rất chú trọng đến quá trình xoá đói giảm nghèo kết
hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nhằm phát huy những thế mạnh của đất nớc, qua đó cũng đạt những thành tựu
đáng kể về kinh tế nhng những tác động của đói nghèo có phần nào đã làm
giảm tốc độ phát triển kinh tế đất nớc.
Từ mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quá trình xoá đói
giảm nghèo, em chọn đề tài này với ý muốn làm rõ vai trò của quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến công cuộc xoá đói giảm nghèo của đất nớc. Và
cũng nói đến những khó khăn của công cuộc xoá đói giảm nghèo tác động đến
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Tuy nhiên do kiến thức hạn hẹp nên trong bài viết này không thể không
thiếu những sai sót. Em rất mong sự đóng góp ý kiến của Thầy Cô và các bạn
để bài viết này đợc hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn của PGS - TS Trần Xuân Cầu
đã giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu này.

1


Nội dung
I- các khái niệm

1- Khái niệm về nghèo đói.


Khái niệm về nghèo đói của thế giới.

Theo quan điểm chung, những ngời có thu nhập dới 1/3 mức trung bình


của xã hội thì coi là loại nghèo khổ. Cụ thể hơn, giáo s Robert Chambers ( Cơ
quan hợp tác phát triển quốc tế Thuỵ Điển ) mô tả hộ gia đình nghèo là:
Những hộ có ít tài sản, túp lều, ngôi nhà hoặc mái nơng thân của gia đình đó
nhỏ bé làm bằng gỗ, tre, bùn cỏ, lá hoặc bẹ cọ và chỉ có ít đồ đạc bên trong,
chiếu hoặc ổ lá làm chỗ ngủ, cũng có thể có một chiếc giờng, xoong, nồi, vài
dụng cụ khác....Gia đình không có đất hoặc có mảnh đất không đảm bảo hoặc
chỉ đảm bảo một cuộc sống mới mong manh hoặc đất thuê mớn hoặc cấy rẽ....
Gia đình đó chỉ có ít vốn và nguồn lơng thực ít ỏi, không chắc chắn và phụ
thuộc vào thời vụ.... Thu nhập của gia đình thờng rất thấp trong những mùa
làm ăn ế ẩm....
Tại hội nghị về xoá đói giảm nghèo ở khu vực Châu á Thái Bình Dơng
do ESCAP tổ chức vào tháng 9/1993 ở Băngkok đã đa ra khái niệm nghèo:
Nghèo là tình trạng của một bộ phận dân c không đợc hởng và thoả mãn
những nhu cầu cơ bản của con ngời mà những nhu cầu này đợc xã hội thừa
nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của
một địa phơng.
Để cụ thể hơn nữa, ngân hàng phát triển Châu á còn chia ra hai khái
niệm:
Nghèo đói tuyệt đối: là việc không có khả năng thoả mãn các nhu cầu
tối thiểu chỉ để duy trì sự sống cơ thể con ngời.
Nghèo đói tơng đối: là tình trạng khổng có khả năng đát tới mức sống
tối thiểu tại một thời điểm nào đó.


Khái niệm nghèo đói ở Việt Nam.

2


Việt Nam nói chung vẫn là nớc nghèo, thu nhập bình quân đầu ngời

thấp, đầu những năm 90 chỉ đạt khoảng 200 USD/ ngời/ năm, đến đầu năm
1997 mới đạt 320 USD/ ngời/ năm. Chính vì vậy, qua nhiều khảo sát, nghiên
cứu, các nhà quản lý ở các bộ, ngành đã đi đến thống nhất cần có khái niệm
riêng, chuẩn mực riêng cho nghèo và đói.
Nghèo là tình trạng của một bộ phận dân c chỉ có khả năng thoả mãn
một phần nhu cầu cơ bản của con ngời và có mức sống ngang bằng mức sống
tối thiểu của cộng đồng xét trên mọi phơng diện.
Đói là tình trạng một bộ phận của dân c nghèo có mức sống nhỏ hơn
mức sống tối thiểu, không đảm bảo nhu cầu vật chất để duy trì cuôc sống.
Khái niệm xã, vùng nghèo.
Ngoài khái niệm nghèo đói cá nhân thì Bộ Lao Động Thơng Binh và Xã
Hội còn đa ra khài niệm xã nghèo. Xã nghèo là xã có hai đặc trng sau:
Tỷ lệ hộ nghèo đói của xã chiếm 40% trở lên.
Thiếu hoặc yếu cơ sở hạ tầng (Đờng tới trung tâm xã, điện chiếu sáng,
trạm y tế, trờng học cấp 1, nớc sạch sinh hoạt, chợ xã hoặc liên xã)
Vùng nghèo là một vùng liên tục gồm nhiều làng, xã, huyện hoặc chỉ
một làng, một xã, một huyện mà tại đó chứa đựng nhiều yếu tố khó khăn, bất
lợi cho sự phát triển của cộng đồng, nh đất đai khô cằn, thời tiết, khí hậu khắc
nghiệt, địa hình phức tạp, giao thông khó khăn, trình độ dân trí thấp, sản xuất
tự cung tự cấp và có mức sống dân c trong vùng rất thấp so với mức sống
chung của cả nớc xét trong cùng một thời điểm.
2. Khái niêm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Cơ cấu kinh tế:
Cơ cấu kinh tế là một tổng thể hợp thành bởi nhiều yếu tố kinh tế của
nền kinh tế quốc dân, giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ, những tơng tác qua
lại cả về vật chất và số lợng, trong những không gian và điều kiện kinh tế xã
hội cụ thể, chúng vận động hớng vào mục tiêu nhất định. Theo quan điêm này,
cơ cấu kinh tế là một phạm trù kinh tế, là nền tảng của cơ cấu xã hội và chế độ
xã hội.
3



Nhìn chung các cách tiếp cận trên đã phản ánh đợc mặt bản chất chủ
yếu của nền kinh tế. Đó là các vấn đề:
-

Tổng thể các nhóm ngành, các yếu tố cấu thành hệ thống

kinh tế của một quôc gia.
-

Số lợng và tỷ trọng các nhóm ngành và các yếu tố cấu thành

hệ thống kinh tế trong tổng thể nền kinh tế đất nớc.
-

Các mối liên hệ tơng tác lẫn nhau giữa các nhóm ngành, các

yếu tố...hớng vào các mục tiêu xác định. Cơ cấu kinh tế còn là phạm trù trừu tợng, muốn nắm vững bản chất của cơ cấu kinh tế một cách có hiệu quả cần
xem xét từng loại cơ cấu cụ thể của nền kinh tế quốc dân.


Cơ cấu ngành kinh tế: là tổng thể các ngành hợp thành các tơng

quan tỷ lệ, biểu hiện mối liên hệ của các nhóm ngành của nền kinh tế quốc
dân. Cơ cấu ngành phản ánh phần nào trình độ phân công lao đông xã hội
chung của nền kinh tế và trình độ phảt triển của lực lợng sản xuất. Thay đổi
mạnh mẽ cơ cấu ngành là đặc trng của các nớc đang phát triển. Khi phân tích
cơ cấu ngành của một quốc gia ngời ta thờng phân tích theo ba nhóm ngành
chính:

+ Nhóm ngành nông nghiệp: bao gồm các ngành nông, lâm, ng nghiệp.
+ Nhóm ngành công nghiệp: bao gồm các ngành công nghiệp và xây
dựng.
+Nhóm ngành dịch vụ: bao gồm thơng mại, dịch vụ...


Cơ cấu lãnh thổ: Nếu cơ cấu ngành kinh tế hình thành từ quá

trình phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá thì cơ cấu kinh tế lãnh thổ
lại đợc hình thành chủ yếu từ việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý.
Cơ cấu lãnh thổ là cơ cấu ngành kinh tế thực chất là hai mặt của một
thực thể thống nhất và là biểu hiện của sự phân công lao động xã hội. Cơ cấu
lãnh thổ hình thành gắn liền với cơ cấu ngành và thống nhất trong vùng kinh
tế. Trong cơ cấu lãnh thổ, có sự biểu hiện của cơ cấu ngành trong điều kiện cụ
thể của không gian lãnh thổ. Xu hớng phát triển kinh tế lãnh thổ thờng là phát
triển nhiều mặt, tổng hợp, có u tiên một vài ngành và gắn liền với hình thành
4


sự phân bổ dân c phù hợp với các điều kiện, tiềm năng phát triển kinh tế của
lãnh thổ. Việc chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ phải đảm bảo sự hình thành và
phát triển có hiệu quả của các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế theo lãnh
thổ và trên phạm vi cả nớc phù hợp với đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội,
phong tục tập quán, truyền thống của mỗi vùng, nhằm khai thác triệt để thế
mạnh của vùng đó.
II. Thực trạng, giải pháp và các yếu tố ảnh hởng đến công
cuộc xoá đói giảm nghèo ở việt nam

1.Thực trạng
Nghèo khổ là một trong những thách thức lớn của nhân loại hiệ nay.

Vào những năm cuối của thế kỷ XX, trên thế giới vẫn còn khoảng hơn 1,5 tỷ
ngời sống trong tình trạng đói nghèo. Đây là một trở ngại lớn mà không một
quốc gia nào không quan tâm và tìm cách giải quyết trong quá trình phát triển
của mình. Những năm gần đây, công cuộc đổi mới của đất nớc ta đã và đang
đem lại những biến đổi sâu sắc trong đời sống kinh tế xã hội, trong nhiều năm
liên tục chúng ta đạt tốc độ tăng trởng cao về kinh tế. Nền kinh tế thị trờng
một mặt đem lại tính năng động, sáng tạo trong sản xuất, kinh doanh cũng nh
nhiều lĩnh vực khác trong đời sống xã hội, mặt khác cũng bộc lộ nhiều hạn
chế chẳng hạn nh sự phân hoá giàu nghèo ngày càng trở nên rõ nét. Báo nhân
dân ra ngày 21/8/1998 cho thấy : Thu nhập bình quân đầu ngời ở thành phố
Hồ Chí Minh so với Đăklắc gần 78 lần, so với các vùng ven đô nh Thủ Đức,
Củ Chi là 54 lần, còn thu nhập bình quân đầu ngời năm 1998 ở Hà Nội so với
cac vùng lân cận gần 67 lần, so với vùng ven đô gần 48 lần. Tình trạng nghèo
khổ ở nông thôn đang báo động. Do vậy xoá đói giảm nghèo trong những năm
gần đây luôn đợc Đảng và Nhà Nớc coi là vấn đề bức xúc, gay gắt có ý nghĩa
cơ bản, lâu dài nhất là đối với ngời dân ở nông thôn.
Để giải quết vấn đề đói nghèo không thể bị động và thụ động bằng
các biện pháp nhất thời hoặc thuần tuý cứu trợ. Về mặt cơ bản, phơng hớng
xoá đói giàm nghèo phải tìm thấy ở sự nỗ lực sản xuất của các hộ gia đình, sự
5


quan tâm của Nhà Nớc và các tổ chức xã hội. Phát triển sản xuất là gốc rễ của
xoá đói giảm nghèo và phát triển bền vững. Một vấn đề đặt ra là khi các hộ
nghèo cha nhận đợc sự trợ giúp của các chơng trình xoá đói giảm nghèo thì họ
đã sống ra sao? Họ có nhận thức đợc nguyên nhân nghèo khổ hay không? Và
cách họ xoay sở để khắc phục nghèo khổ nh thế nào? Những nhân tố nào có
ảnh đến việc khắc phục tình trạng nghèo khổ của các hộ nghèo. Kết quả khảo
sát của các nhà xã hội học gần đây nhất (Tiến hành khảo sát 1118 hộ gia đình
tại huyện Sông Thao tỉnh Phú Thọ tháng 9/2000) cho thấy một số vấn đề sau:

Các hộ nghèo Hộ nghèo nh thế nào:
Trong địa bàn khảo sát, tỷ lệ hộ nghèo tuyệt đối là 21,7% với thu nhập
đầu ngời theo tháng là 35.860 đồng; tỷ lệ hộ nghèo tơng đối là42,2% với thu
nhập bình quân đầu ngời theo tháng là 101.225 đồng, còn nhóm không nghèo
chiếm 36,1% với thu nhập bình quân đầu ngời theo tháng là 312.736 đồng/
tháng. Nh vậy, sự phân hóa mức sống giữa nhóm không nghèo và nhóm nghèo
tuyệt đối là 8,72 lần, giữa nhóm nghèo tơng đối và tuyệt đối xấp xỉ 3 lần. Cụ
thể ở từng địa bàn nh sau: Khoảng cách giữa nhóm không nghèo và nhóm
nghèo ở thị trấn là 10,15 lần, ở các xã là 7,6 8,44 lần. Nh vậy, mức độ
chuyển đổi cơ cấu kinh tế của từng vùng đã có tác động đến mức sống của các
hộ gia đình nói chung.
Về điều kiện ăn ở và sinh hoạt của các hộ nghèo: 2/3 số hộ sống trong
các nhà bán kiên cố và kiên cố. Khoảng 60% số hộ nghèo có đầy đủ đồ dùng
sinh hoạt có giá tri kinh tế trung bình. Từ đây cho thấy tỷ lệ ngân sách gia
đình đầu t cho xây dựng, sửa chữa nhà cửa cũng nh tiện nghi sinh hoạt của
một bộ phận nhỏ các gia đình nghèo không hợp lý. Phải chăng đây có thể sẽ là
một nhân tố khiến các hộ nghèo vẫn hoàn nghèo
Hộ nghèo Họ là ai?
Về quy moko gia đình: Nhóm hộ nghèo tuyệt đối trung bình có 4,57
nhân khẩu với số lao động chính trung bình là 2,19 tơng tự với nhóm hộ nghèo
tơng đối là 4,2 và 2,13 và nhóm hộ không nghèo là 3,64 và 1,93. Vậy đông
nhân khẩu là một trong những nhân tố dẫn đến đói nghèo.
6


Về việc làm chính của hộ gia đình: Những hộ nghèo thờng là những hộ
thuần nông( 90% số hộ nghèo tuyệt đối, 79,1% số hộ nghèo tơng đối và 3,7%
số hộ không nghéo sống dựa vào trồng trọt là chính). Những hộ có điều kiện
kinh tế ở nông thôn lại tập chung vào các hộ có ngời đi làm nhà nớc
(46,4%). Trớc thực trạng nghèo khổ nh vậy, các hộ nghèo đã nhận thức nh thế

nào về tình trạng nghèo khổ của mình? Những nguyên nhân nghèo khổ có thể
chia làm 3 nhóm: Nhóm phổ biến nhất là thiếu đất canh tác(55,5%), rủi
ro(50%), thiếu vốn(47,3%), đông con(32,9%). Nhóm không biết cách làm
ăn(20,7%), không có nghề (19%), thiếu lao động (18,5%), nhóm thiếu vật t
(8%), lời lao động (5,6%), do ma tuý (5,4%). Một vấn đề luôn đặt ra với các
hộ nghèo đó là thiếu vốn. Tuy nhiên, thực tế chỉ có 1/2số hộ nghèo có vay
vốn. Vậy tại sao hộ nghèo lại không vay vốn?
Khi tìm hiểu nguyên nhân nào khiến các hộ nghèo không vây
vốn thì đợc biết 47,8% không có nhu cầu vay vốn chiếm 47,8% không đủ điều
kiện vay, 16,9% sợ lãi suất cao, 15,6% lo không trả đợc nợ, 12,6% thời hạn
vay ngắn; 13,7% là một số lý do khác nh: thủ tục rờm rà, không biết nơi vay.
Tại sao ngời nghèo thiếu vốn nhng lại không có nhu cầu vay. một số nông dân
nói: Đất có

mà vay. Tóm lại có rất nhiều lý do để một số ngời nghèo

không vay vốn vì họ không biết vay vốn để làm gì.
Với những hộ nghèo có vay vốn, họ đầu t chủ yếu vào chăn nuôi
(66,6%), trong khi đó đây là một ngành không đem lại lợi nhuận cao. Nhiều
gia đình cho biết vỗi nuôi lợn khá lớn nhng chỉ hoà vốn nhng lãi rất ít, chủ yếu
dùng phân bón lúa. Do đặc trng thời tiết không thuạn lợi nên ngời dân không
dám đầu t vào trồng trọt. Tuy nhiên có một tỷ lẹ không nhỏ dùng vốn vay vào
việc khác chẳng hạn nh tu sửa nhà cửa (32,4%), điều này cũng cho thấy thói
quen tiêu dùng cũng ảnh hởng đến các hộ.
Nh vậy thiếu vốn là vấn đề cơ bản đối với những hộ nghèo, nhng
chỉ có một bộ phận nhận thức đơ cụ điều đó. Hơn nữa, mặc dù đã nhận thức đợc nguyên nhân nghèo nhng lại chỉ có 1/2 số hộ dám vay vốn. do đó vấn đè

7



dặt ra đối với hộ nghèo không phải chỉ là vấn đề thiéu vốn và cả vấn đề trình
độ.
Nhờ thực hiện có hiệu quả đờng lối đổi mới toàn diện đất nớc do Đảng
khởi xớng, thời kỳ 1990- 1997 nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc tốc độ tăng trởng
cao và tơng đối ổn định, bình quân 8,5%/năm. Đến năm 1997 GDP bình quân
thực tế tăng 1,75 lần và đến năm 2000 tăng gấp 2 lần so với năm 1990. Riêng
các năm 1995- 1997. GDP tăng bình quân 9,2%/năm. Năm 1998 nhịp độ phát
triển kinh tế tuy chậm lại nhng vẫn đạt khoảng 5,83%.
Đặc biệt vài năm gần đây sản xuất nông nghiệp phát triển tơng đối toàn
diện, sản xuất lơng thực 11 năm đợc mùa liên tục. Năm 1998 sản lợng lơng
thực quy thóc đạt 32,55 triệu tấn, tăng thêm 4.25 triệu tấn so với năm 1995.
Sảnxuấtlơngthực1995-1998
Năm
Sản lợng lơng thực (triệu tấn)
Lơng thực bình quân đầu ngời
(kg/ngời/năm)
Sản lợng gạo xuất khẩu (triệu tấn)

1995
27,6

1996
29,2

1997
30,6

1998
31,85


372,5

387

398

408

3,005

3,553

2,052

3,6

Những thành tựu nổi bật về sản suất nông nghiệp đã góp phần đảm bảo
an ninh lơng thực quốc gia và cải thiện đời sống nhân dân, góp phần quan
trọng thực hiện mục tiêu XĐGN. Đặc biệt vài năm trở lại đây,thực hiện chủ trơng Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực XĐGN đời sống
vật chất tinh thần của các tầng lớp dân c đợc cải thiện rõ rệt, mức sống chung
của nhân dân năm 1998 so với 1990 tăng lên 1,5 lần. Tổng số hộ đói nghèo
năm 1998 là 2378050 hộ chiếm 15,7% tổng số hộ trên toàn quốc. Phần lớn số
hộ nghèo sống ở vùng nông thôn(91,5%) trong đó tập trung đông nhất là ở
khu vực miền núi xa xôi hẻo lánh, đồng bào dân tộc thiểu số.
Số hộ nghèo theo vùng
Vùng
Miền núi phía bắc

1997


%

1998

%

638400

25,32

507445

22,39

8


Đồng bằng sông hồng
Bắc trung bộ
Duyên hải miền trung
Cao nguyên trung bộ
Đông nam bộ
Đồng bằng sông cửu long
Cả nớc

302460
9,81
544926
27,48
358620

22,44
180400
27,84
103900
5,50
493750
15,65
2622906
17,68
Nguồn bộ LĐ TB - XH

272160
500225
291815
171915
91400
489090
2387050

8,38
24,62
17,80
25,65
4,75
15,38
15,70

Hàng năm số ngời phải cứu tế đột xuất do thiên tai, mất mùa vào
khoảng 1- 1,5 triệu ngời. Tỷ lệ tái đói nghèo năm 1998 khoảng 3,5- 5% tổng
số hộ vừa thoát khỏi đói nghèo.


Giải pháp
Trong công cuộc đổi mới, đất nớc ta có bớc phát triển, tăng trởng đáng
mừng, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đợc cải thiện. Song nớc ta vẫn
là một nớc nghèo. Để thoát nghèo, đi đôi với các giải pháp về kinh tế chúng ta
phải tập trung giải quyết cho đợc vấn đề việc làm, xoá đói giảm nghèo ở nông
thôn. Bởi lẽ đến nay, vẫn còn 80% dân số và hơn 70% lực lợng lao động của
cả nớc ở khu vực nông thôn. Đặc biệt có đến 90% số hộ nghèo đang sinh sống
ở nông thôn và nh vậy vấn đề nhân lực, nguồn lực, tiềm năng đất đai, điều
kiện tự nhiên nớc ta gắn liền với vùng nông thôn rộng lớn. Muốn đất nớc phát
triển, tăng trởng bền vững, vấn đề cơ bản là phải giải quyết đợc việc làm, xoá
đói nghèo. Đây không chỉ là khâu then chốt mà còn là vấn đề tình cảm và
trách nhiệm đối với nhân dân. Vậy giải pháp nào cho vấn đề việc làm, xoá đói
ở nông thôn nớc ta.
Trớc hết phải tập trung sức lực và nguồn lực phát triển sản xuất nông
nghiệp toàn diện, bền vứng với cơ cấu hợp lý. Chuyển đổi nhanh cơ cấu cây
trồng, vật nuôi, đặc biệt giống cây mới có năng suất, chất lợng cao cho phù
hợp với thị trờng trong nớc và xuất khẩu, phù hợp với từng vùng, từng miền,
thậm chí từng địa phơng, từng vùng sinh thái, trên cơ sở hiệu quả kinh tế để
thay đổi nếp nghĩ, nếp làm cũ, hớng vào thâm canh tăng năng suất, chất lợng
sản phẩm hàng hoá. Gĩ vững và tăng diện tích trồng lúa môt cách hợp lý, đảm
bảo vững chắc an ninh lơng thực quốc gia và dành một phần cho xuất khẩu.
9


Diện tích hoa màu, ngô, khoai, sắn, đậu đỗ còn tiềm năng lớn để phát triển,
đi đôi với diện tích phải hớng vào thâm canh, tăng sản lợng và chất lợng hàng
hoá đáp ứng yêu cầu chăn nuôi và xuất khẩu, ở một số vùng do điều kiện khí
hậu, đất đai, thời tiết, nguồn nớc, đất chua phèn trồng lúa bếp bênh cần nhanh
chóng chuyển đổi sang cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị hoặc nên trồng

thuỷ sản cho hiệu quả kinh tế cao. Với nền khí hậu nhiệt đới, đất đai khá màu
mỡ, nớc ta có điều kiện phát triển những cây công nghiệp, cây ăn quả có giá
trị kinh tế cao nh: cao su, cà phê, chè, thuốc lá, bông, đay, cam, bởi,
soài.Nhiều cây ăn quả, cây công nghiệp còn có khả năng mở rộng, phát
triển hàng trăm ngàn ha ở cả 3 miền, một số cây nguyên liệu đã và đang thay
thế cho nhập ngoại nh bông, mía đờng, cao su. Nhiều sản phẩm cây công
nghiệp, cây ăn quả xuất khẩu đạt giá trị cao. Cần quan tâm nhiều hơn tới nông
nghiệp trên cơ sở quy hoạch tổng thể, dự báo thị trờng giá cả, yêu cầu tiêu thụ
trong nớc và nớc ngoài để phát triển bền vững, lập quỹ hỗ trợ bình ổn giá nông
sản, khắc phục cho đợc tính tự phát, khi đến mùa đợc giá thì đua nhau nuôi
trồng, khi giá hạ thì chặt phá gây tốn kém sức ngời, sức của của nhân dân.
Ngành thuỷ sản nớc ta có khả năng phát triển gấp đôi, gấp ba so với
hiện nay. Đây cũng là ngành kinh tế trọng yếu thu hút nhiều lao động. Có chơng trình, kế hoạch phát triển đồng bộ, bền vững cả nuôi trồng, đánh bắt gắn
với chế biến, nâng cao chất lợng hàng hoá thuỷ sản. Chúng ta vừa có khả năng
mở rộng thị trờng, vừa có khả năng cạnh tranh với các nớc trong khu vực, với
hơn 3000 km bờ biển, hàng triệu ha mặt biển, đầm phá, sông, hồ là tiềm năng
rất lớn cho ngành thuỷ sản phát triển toàn diện cả nuôi trồng, đánh bắt, chế
biến, gắn tiêu dùng trong cả nớc với xuất khẩu, phát triển vững chắc nghề
muối nhất là muối công nghiệp thay thế nhập khẩu để ổn định việc làm cao
cho nhân dân. Đi đôi với phát triển kinh tế biển, chúng ta cũng còn nhiều tiềm
năng về rừng, kinh tế rừng thể hiện sinh thái rừng, sản phẩm hàng hoá từ rừng
rất phong phú đa dạng, cùng với hơn 133 ngàn trang trại, mô hình nông lâm
kết hợp, gắn sản xuất với chế biến, xuất khẩu vừa giải quyết vấn đề kinh tế,
vừa bảo vệ môi trờng sinh thái, thực hiện tốt việc phân vùng- rừng đầu nguồn,
10


rừng phòng hộ, rừng kinh tế để giao đất, giao rừng sẽ giúp cho hàng triệu ngời
dân sống bằng nghề rừng và kinh tế rừng. Để nông nghiệp nớc ta phát triển
bền vững đòi hỏi phải đầu t phát triển nền nông nghiệp và công nghiệp chế

biến vừa đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn, vừa đáp ứng
yêu cầu chế biến nông lâm hải sản cho ngời tiêu dùng trong nớc và xuất khuẩu
để nâng cao giá tri sản phẩm hàng hoá, xoá dần xuất khẩu sản phẩm thô. Trớc
hết coi trọng chế biến lơng thực, thực phẩm, mỗi năm xuất khẩu từ 4- 5 triệu
tấn gạo, hàng triệu tấn hải sản, cao su, cà phê, mía đờng sản phẩm hoa quả,
lâm sản có giá trị cao. Quan tâm sản xuất máy móc, công cụ cầm tay, máy
xay sát chế biến lơng thực, thực phẩm cho nhân dân các vùng sâu, vùng xa,
vùng đồng bào dân tộc để giảm bớt lao động nặng nhọc, tốn nhiều thời gian
công sức cho phụ nữ, trẻ em và cải thiện đời sống nhân dân. Một yếu tố hết
sức quan trọng thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, phát triển toàn diện bền vững,
chuyển đổi nhanh cơ cấu cây trồng, vật nuôi, gắn sản xuất với chế biến với
xuất khẩu là tăng cờng sự đầu t của Nhà Nớc đi đôi với chính sách khuyến
khích đầu t của địa phơng và nhân dân để nhanh chóng tạo ra cơ sở vật chất,
kỹ thuật cho nông thôn phát triển, trớc hết là cơ sở hạ tầng: đờng giao thông,
trờng học, trạm xá, chợ, trung tâm cụm xã đặc biệt là hệ thống hồ đập, kênh
mơng thuỷ lợi đảm bảo vững chắc nguồn nớc cho sản xuất nông nghiệp, cây
công nghiệp và sinh hoạt đời sống nhân dân. Thoả mãn nhu cầu vay vốn của
nhân dân để phục vụ cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển
kinh tế trang trại, đa chăn nuôi thành ngành sản xuất chính cả đại gia súc, gia
súc và gia cầm. Vấn đề quan trọng và có tính quyết định là vấn đề cán bộ cơ
sở, đặc biệt là các xã miền núi, hải đảo đang hết sức khó khăn. Cán bộ vừa
thiếu vừa yếu, bất cập với yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra. Nguyên nhân triển khai
chậm dự án đầu t về cơ sở hạ tầng ở các xã đặc biệt khó khăn là do cán bộ.
Những năn qua Nhà Nớc rất quan tâm, đầu t nhiều chơng trình dự án, nhiều
chủ trơng chính sách hỗ trợ khuyến nông, khuyến lâm, vay vốn nhng sự
chuyển biến ở các xã này cha theo mong muốn, tình hình kinh tế xã hội,
đời sống của nhân dân vẫn còn nhiều khó khăn. Các tỉnh, thành phố cần tăng
11



cờng cán bộ có trình độ, năng lực và kinh nghiệm về giúp đỡ xã. Đồng thời có
kế hoạch đào tạo cơ bản đội ngũ cán bộ tại chỗ. Đối với miền núi, vùng đồng
bào dân tộc cần phải chọn con em ở trờng nội trú để đào tạo đội ngũ cán bộ
chủ chốt, cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ cho xã. Trớc mắt huy động, bổ sung
các tri thức trẻ về công tác ở các xã đặc biệt khó khăn, vừa đáp ứng nhiệm vụ
XĐGN, xây dựng nông thôn mới, vừa đào tạo đội ngũ cán bộ trẻ cho địa phơng.
Ngoài những giải pháp cơ bản trên, cần có chơng trình, kế hoạch rút
bớt lực lợng lao động trẻ từ nông thôn đi đào tạo, dạy nghề để vừa đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ CNH- HĐH đất nớc nói chung, CNH- HĐH nông nghiệp,
nông thôn nói riêng và đáp ứng yêu cầu lao động cho các ngành kinh tế quốc
dân, đặc biệt chơng trình phát triển các làng nghề và nghề truyền thống để thu
hút lao động nông nhàn ở khu vực nông thôn. Đồng thời chủ động chuẩn bị
nguồn nhân lực tham gia thị trờng xuất khẩu lao động đang ngày càng mở
rộng, có kế hoạch đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn để đáp ứng kịp thời
khi có nhu cầu. Thực hiện hớng này, hàng năm từ khu vực nông thôn có thể
rút ra hàng triệu lao động vừa góp phần giải quyết vấn đề thiếu việc làm ở khu
vực nông thôn vừa góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động ở nớc ta.
Giải quyết vững chắc vấn đề việc làm cho lao động ở nông thôn sẽ
nhanh chóng xoá đợc đói nghèo và thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển và
nh vậy nơc ta mới phát triển, sớm thoát khỏi một nớc nghèo.

2. Các yếu tồ ảnh hởng đến đói nghèo ở nớc ta
Nguồn lực hạn chế là một trong những yếu tố cơ bản của đói nghèo.
Ngời nghèo vẫn tiếp tục nghèo vì họ không thể đầu t vào nguồn vốn nhân lực
của họ. Ngợc lại, nguồn vốn nhân lực thấp lại cản trở họ thoát khỏi nghèo đói.
Các hộ nghèo có rất ít đất đai và tình trạng không có đất đang có xu
hóng tăng lên, đặc biệt là ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Thiếu đất đai ảnh hởng đến việc bảo đảm an ninh lơng thực của ngời nghèo cũng nh khả năng đa
12



dạng hoá sản xuất để hớng tới sản xuất các loại cây trông với giá trị cao hơn.
Đa số ngời nghèo vẫn giữ các phơng thức sản xuất truyền thống với giá trị
thấp, lựa chọn phơg án sản xuất tự cung, tự cấp. Do vậy, giá trị sản phẩm và
năng suất các loại cây trồng, vật nuôi còn thấp, thiếu tính cạnh tranh trên thị
trờng, từ đó đa họ vào vòng luẩn quẩn của sự nghèo khó. Bên cạnh đó đa số
ngời nghèo cha có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ sản xuất nh : khuyến nông,
khuyến ng, bảo vệ động thực vật, nhiều yếu tố đầu vào nh : điện, nớc, giống
cây trồng, vật nuôi, phân bón. đã làm tăng chi phí, giảm thu nhập. Ng ời
nghèo cũng thiếu khả năng tiếp cân nguồn tín dụng. Sự hạn chế của nguồn vốn
là một trong những nguyên nhân làm giảm khả năng đổi mới sản xuất, áp
dụng khoa học công nghệ, giống mới. Mặc dù trong khuôn khổ của dự án
tín dụng cho ngời nghèo thuộc chơng trình XĐGN quốc gia, khả năng tiếp cận
tín dụng tăng lên nhiều song vẫn còn khá nhiều ngời nghèo không có khả
năng tiếp cận với các nguồn tín dụng. Một mặt không có tài sản thế chấp,
những ngời nghèo phải dựa vào tín chấp với các khoản vay nhỏ, hiệu quả thấp
đã làm giảm khả năng hoàn trả vốn. Mặt khác đa số ngời nghèo không có kế
hoạch sản xuất cụ thể, hoặc sử dụng các nguồn vốn vay không đúng mục đích,
do vậy họ khó có điều kiện tiếp cận với các nguồn vốn và cuối cùng sẽ làm họ
càng nghèo hơn. Bên cạnh đó, việc thiếu các thông tin, đặc biệt các thông tin
về pháp luật, chính sách và thị trờng đã làm cho ngời nghèo không nắm bắt đợc thông tin cần thiết tạo thuận lợi cho họ trong việc XĐGN.
Trình độ học vấn thấp, thiếu việc làm hoặc việc làm không ổn định
cũng là một trong những yếu tố của đói nghèo. Những ngời nghèo là những
ngời có trình độ học vấn thấp, ít có cơ hội kiếm đợc việc làm tốt, ổn định. Mức
thu nhập của họ hầu nh chỉ đảm bảo nhu cầu dinh dỡng tối thiểu và do vậy họ
không có điều kiện để nâng cao trình độ của mình trong tơng lai để thoát khỏi
cảnh nghèo khó. Bên cạnh đó, học vấn thấp ảnh hởng đến các quyết định có
liên quan đến giáo dục, sinh đẻ, nuôi dỡng con cái. đến không những của
thế hệ hiện tại mà cả thế hệ trong tơng lai. Suy dinh dỡng trẻ em và trẻ sơ sinh
là nhân tố ảnh hởng đến khả năng tới trờng của con em các gia đình nghèo và
13



sẽ làm cho việc thoát nghèo thông qua giáo dục trở nên khó khăn hơn. Số liệu
thống kê về trình độ học vấn của ngời nghèo cho thấy khoảng 90% ngời nghèo
chỉ có trình độ phổ thông cơ sở hoặc thấp hơn. Kết quả điều tra mức sống cho
thấy, trong số ngời nghèo: tỷ lệ số ngời cha bao giờ đi học chiếm 12%, tốt
nghiệp tiểu học chiếm 39%, trung học cơ sở chiếm 37%. Trình độ học vấn
thấp đã gây ra rất nhiều khó khăn cho họ trong việc vơn lên thoát nghèo. 80%
số ngời nghèo làm các công việc trong nông nghiệp có mức thu nhập rất thấp.
Thêm vào đó, họ gần nh không có khả năng kiếm việc làm trong các khu vực
khác, trong các ngành phi nông nghiệp, những công việc mang lại thu nhập
cao hơn và ổn định hơn.
Ngoài hai yếu tố trên, yếu tố về nhân khẩu học cũng ảnh hởng đến
đói nghèo. Quy mô gia đình là mẫu số quan trọng có ảnh hởng đến mức thu
nhập bình quân của các thành viên trong hộ. Đông con là một trong những đặc
điểm của các hộ gia đình nghèo. Đông con vừa là nguyên nhân, vừa là hệ quả
của nghèo đói. Tỷ lệ sinh trong các hộ nghèo còn rất cao, năm 1998 số con
bình quân trên một phụ nữ của nhóm 20% nghèo nhất là 3,5 con so với mức
2,1 con của nhóm 20% giàu nhất. Quy mô gia đình lớn làm tỷ lệ ăn theo
cao(tỷ lệ ăn theo của nhóm nghèo nhất là 1,75 so với 1,05 của nhóm giàu
nhất). Một trong những nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ sinh con cao trong các gia
đình nghèo là do họ không có kiến thức cũng nh điều kiện tiếp cận với các
biện pháp sức khỏe sinh sản.Tỷ lệ phụ nữ đặt vòng tránh thai thấp, trong khi tỷ
lệ nam giới nhận thức đầy đủ trách nhiêm kế hoạch hoá gia đình và sử dụng
các biện pháp tránh thai cha cao. Mức độ hiểu biết của các cặp vợ chồng
nghèo về mối liên hệ giữa tình trạng nghèo đói, sức khoẻ sinh sản và gia tăng
nhân khẩu còn hạn chế.
Với những yếu tố trên đã ảnh hởng rất lớn đến công cuộc XĐGN của nớc ta. Mặt khác nớc ta còn phải hứng chịu những nguyên nhân do thiên tai,
mất mùa làm kiệt quệ thu nhập của ngời nghèo. Bệnh tật và sức khoẻ yếu cũng
la yếu tố đẩy con ngời vào tình trạng nghèo đói trầm trọng. Với những ngời có


14


ý thức thoát khỏi đói nghèo thì lại gặp những rủi ro trong kinh doanh, sản
xuất, chăn nuôi.
III. nội dung của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và
các yếu tố ảnh hởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

1. Nội dung:
Dự thảo các văn kiện trình đại hội IX xác đinh nhiệm vụ đa nớc ta cơ
bản thành nớc công nghiệp vào năm 2000. Đây là nhiệm vụ hết sức nặng nề và
khó khăn bởi lẽ đến nay nớc ta cha thoát khỏi tình trạng nớc nghèo, kém phát
triển. Để thực hiện nhiệm vụ này, đòi hỏi phải có sự nỗ lực cao, trên cơ sở đờng lối rõ ràng và có luận cứ khoa học. Trong tổng thể các vấn đề cần giải
quyết, việc xác định phơng hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữ vị trí quan
trọng. Khi đề cập đến xác định phơng hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc
ta có mấy vấn đề cần xem xét:
Trớc hết, cơ cấu kinh tế đợc xác định là cơ cấu linh hoạt, có khả năng
thích nghi nhanh với sự biến đổi của môi trờng trong nớc và quốc tế, trớc hết
và chủ yếu là sự tiến bộ khoa học và công nghệ, chi phí(tài chính và thời gian)
cho điều chỉnh thấp.
Thứ hai, đánh giá lại một cách toàn diện và sâu sắc những lợi thế mà
lâu nay đợc nhìn nhận một cách lạc quan. Tài nguyên và nhân lực của nớc ta
chỉ tạo nên lợi thế có tính chất ngắn hạn của một nền kinh tế có trình độ phát
triển thấp kém. Hơn nữa, trong các yếu tố đó lại chứa đựng nhiều điểm thể
hiện sự bất lợi trong cạnh tranh quốc tế. Chẳng hạn trong yếu tố nhân lực,
những hạn chế ấy là chất lợng thấp, bị ảnh hởng nặng nề của t duy và nề nếp
sản xuất nhỏ, tiểu nông. Nếu nói tới tiếp cận kinh tế tri thức thì đây là một
trong những yếu tố cản trở lớn nhất.
Thứ ba, định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành chủ yếu phải

xuất phắt từ cầu thị trờng, trên cơ sở khai thác có hiệu quả khả năng chứ
không thể xuất phát thuần tuý từ khả năng. Từ thực tiễn phát triển kinh tế các
năm qua cho thấy, một loạt ngành phát triển nhanh và đã xác lập đợc vị thế
15


trên thi trờng quốc tế( lúa, gạo, cà phê, may mặc, thuỷ sản.) đều xuất phát từ
khai thác khả năng tự nhiên và lao động, cha đảm bảo hiệu quả mong muốn.
Chính sự phát triển chỉ dựa vào khả năng làm cho bản thân chúng gặp khó
khăn trong việc tiếp tục phát triển có hiệu quả và bền vững do khó khăn trong
việc tìm thị trờng tiêu thụ.
Thứ t, huy động, phân bổ và quản lý sử dụng vốn đầu t vẫn đợc coi là
điều kiện trọng yếu cho việc thực hiện các mục tiêu phát triển ở nớc ta. Nếu
đặt yêu cầu tiếp cận kinh tế tri thức thì nhu cầu vốn lại càng lớn và hơn nữa
việc đầu t lại chứa đựng những yếu tố rủi ro lớn(nghĩa là có thể thất bại dù ngời ta luôn mong muốn thành công và cố gắng phòng ngừa rủi ro trong thực
hiện đầu t).
Thứ năm, đánh giá và phân loại khả năng cạnh tranh và dự báo triển
vọng cạnh tranh của các ngành kinh tế để có giải pháp sử lý hợp lý. Cơ cấu
kinh tế hiện tại thờng đợc đánh giá chung là kém hiệu quả, khả năng cạnh
tranh thấp. Sự đánh gía này rất khó bác bỏ, song lại mang nặng cảm tính, ít có
giá trị trong việc định hớng điều chỉnh cơ cấu kinh tế, để trên cơ sở đó điều
chỉnh định hớng và chính sách đầu t. Bởi vậy, nhất thiết cần có sự đánh giá
đầy đủ cơ cấu kinh tế hiện tại, đánh giá khả năng cạnh tranh của các ngành
thông qua việc đánh giá khả năng cạnh tranh của các nhóm ngành hàng chủ
yếu. Chuẩn mực để đánh giá và phân loại này là yêu cầu của thị trờng và khả
năng đáp ứng yêu cầu ấy. Việc làm này sẽ tạo lập nên những cơ sở tổi thiểu
cần có cho việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo mục tiêu hớng đích. Nói cách
khác, với kết quả đánh giá, sẽ xác định rõ quan điểm định hớng phát triển và
các giải pháp cụ thể với từng nhõm ngành.
Việc phân nhóm các ngành theo khả năng cạnh tranh nêu trên đã

tính đến khả năng hiện có, lợi thế có thể khai thác, nhu cầu thị trờng trong nớc
và thị trờng thế giới, cũng nh xu thế phát triển khoa học và công nghệ. Theo
đó, có thể phân các ngành kinh tế theo các nhóm sau đây:

16


Nhóm thứ nhất, bao gồm các ngành tạo đợc u thế nổi trội không cạnh
tranh trên thị trờng quốc tế sẽ đợc u tiên và phát triển với nhịp độ cao. Nhóm
ngành này bao gồm hai phân nhóm lớn.
Các ngành truyền thống đã và sẽ tiếp tục xác lập đợc vị thế trên thị trờng. Những ngành còn lại bao gồm:
Các ngành phát triển trên cơ sở lợi thế về tài nguyên nh: nông nghiệp,
ng nghiệp và khai thác một số khoáng sản có trữ lợng lớnvà giá trị cao ( trong
giai đoạn đầu) bản thân nông nghiệp và ng nghiệp cũng cần có chuyển đổi
mạnh cơ cấu nội tại so với hiện nay.
Các ngành phát triển trên cơ sở lợi thế về lao động nh may mặc, giày
dép và lắp ráp cơ khí , điện tử
Những ngành mới phát triển, đại diện cho trình độ khoa học công nghệ
cao ( điện tử, tin học, công nghệ thông tin, cơ- điịen tử, vật liệu mới, các chế
phẩm sinh học cao cấp) những ngành này dần chiếm vị trí cao, quan trọng
trong cơ cấu kinh tế. Sự phát triển các ngành này dừa trên cơ sở 2 con đờng đợc sử dụng sau đây:
Kế thừa thành tựu nghiên cứu đã có qua con đờng chuyển giao công
nghệ, cải biên cho phù hợp với điều kiện công nghệ và nâng cấp để nâng cao
giá trị kinh tế.
Tự nghiên cứu phát minh bằng lực lợng khoa học công nghệ trong nớc.
Với cả 2 con đờng ấy, nghiên cứu khoa học và công nghệ mang tính chất ứng
dụng đều phải đợc coi trọng.
Nhóm thứ hai, bao gồm các ngành có thể triển vọng nâng coa khả năng
cạnh tranh trên thị trờng cũng cần đợc u tiên thoả đáng nhằm biến khả năng ấy
thành hiện thực. Nhóm này có diện khá rộng, bao gồm 2 loại:

Các nhóm ngành nớc ta có lợi thế, nhng hiện nay phát triển theo kiểu
truyền thống ( tự nhiên ), mức độ đầu t khoa học và công nghệ còn thấp ( trình
độ sản xuất thấp ), nên sản phẩm không có khả năng cạnh tranh trên thị tr ờng
trong và ngoài nớc nh nông sản thực phẩm nhiệt đới ( chè, rau, hoa quả hồ
tiêu, gia súc gia cầm.), một số loại cây công nghiệp ( cao su, dâu tằm ),
17


cây công nghiệp chế biến long thực và thực gắn với các ngành sản xuất nông
nghiẹp nêu trên.
Các nhóm ngành thị trờng trong nớc có nhu cầu, đã có sứn cơ sở vật
chất nhất định, nhng trình độ sản xuất lại lạc hậu, việc đầu t khoa học và công
nghệ không thoả đáng ( kể cả đầu t đổi mới, hioện đại hoá trang thiết bị sản
xuất và đầu t nghiên cứu sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu của thị trờng) nếu
cha đủ khả năng chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và thâm nhập thị trờng nớc
ngoài. Có thể liệt một số nhóm ngành điển hình gồm: sản xuất vật liệu xây
dựng thông thờng và cao cấp, cơ khí sản xuất thiết bị cho công nghiệp nhẹ,
nông nghiệp, phụ tùng cho công nghiệp nặng và kim khí tiêu dùng, một số
ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ( dệt, giấy, văn phòng phẩm ),
sản xuất phân bón và các chế phẩm phục vụ trồng trọt và chăn nuôi.
Nhóm ngành sẽ đợc phát triển mạnh hơn nhng trong thời gian đầu cha
thể có sức cạnh tranh cao trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Chẳng hạn công
nghiệp hoá chất gắn liền với công nghiẹp hoá dầu, luyệ kim đen và luyện kim
màu, các hoạt động và dịch vụ của kinh tế thi trờng nh tài chính, ngân hàng,
bảo hiểm
Nhóm thứ ba là các ngành trên thị trờng không vấp phải sự cạnh tranh
gay gắt do tính đặc thù của sản xuất hoặc tiêu dùng, dung lợng thị trờng nhỏ.
Trong định hớng phát triển, cần phải để các ngành này phát triển một cách tự
nhiên theo sự điều tiết của thị trờng và khả năng của các chủ đầu t.
Nhóm thứ t bao gồm các ngành có khả năng cạnh tranh thấp do năng

lực sản xuất hạn chế, khả năng không thể thao kịp sự biến đổi của nhu cầu,
việc đầu t không mang lại hiệu quả mong muốn. Cần tính toán đầy đủ sự tác
động của tonà cầu hoá và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế để định hớng đầu t
theo yêu cầu phát huy lợi thế và bảo đảm hiệu quả đầu t.
Việc phát triển hệ thống hạ tầng kinh tế xã hội hiện đại đơng nhiên phải
luôn đợc coi là đối tợng u tiên hàng đầu trong tất cả các đối tợng đầu t vì nó
tạo điều kiện cho sự phát triển nhanh và bền vững. Nhiều bộ phận trong đó
phải đi ngay vào trình độ hiện đại ( nh bu chính viễn thông, mạng lới điịen,
18


giao thông ) trong định hớng phát triển các ngành, cần xác định đúng các đối
tợng cần đợc u tiên, khắc phục tình trạng giàn trải. Đồng thời, lại có quan
điểm đúng đắn về sự u tiên đầu t phát triển. Trong điều kiện kinh tế thị trờng,
nói đến xác định sự u tiên là nói đến vai trò và trách nhiệm của nhà nớc trong
việc tạo lập các điều kiện để thực hiện những mục tiêu hớng đích. Vai trò thể
hiện tập trung trên hai mặt: một là, giành phần thoả đáng đầu t tập trung cho
ngân sách cho các much tiêu u tiên. Hai là, chủ yếu phát triển hệ thống kết
cấu hạ tầng và các ngành công nghiệp mới, phát triển nghiên cứu khoa học và
đào tạo nhân lực. Mặt khác, toạ những chính sách u đãi để thu hút mạnh mẽ
các nguồn đầu t trong và ngoài nớc vào các mục tiêu khuyến khích.
2. Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc ta.
Xác định và thực hiện các phơng hớng và biện pháp nhằm chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hớng hội nhập là một trong những nhiệm vụ quan trọng
của quản lý nhà nớc về kinh tế. Để thực hiện nhiệm vụ này cần phải nghiên
cứu vầ phân tích kỹ các nhân tố khách quan và chủ quan có ảnh hởng đến quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Sự phát triển các loại thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế. Cần khẳng
định ngay rằng thị trờng có ảnh hởng trực tiếp đến sự hình thành và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, trớc hết là cơ cấu ngành. Bởi lẽ, thị trờng là yếu tố hớng

dẫn và điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mỗi
doanh nghiệp phải hớng ra thị trờng, xuất phát từ quan hệ cung cầu, hàng hoá
trên thị trờng để định hớng chiến lợc và chính sách kinh doanh của mình.Sự
hình thành và biến đổi nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để
thích ứng với các điều kiện thị trờng dẫn tới từng bớc thúc đẩy sự hình thành
và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nớc. Bởi vậy, sự hình thành và phát triển
đồng bộ các loại thị trờng trong nớc( thị trờng hàng hoá, dịch vụ, thị trờng
vốn, thị trờng lao động, thị trờng khoa học công nghệ)có tác động mạnh đến
quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà Nớc, Nhà Nớc tạo điều
kiện phát triển đồng bộ, điều tiết các loại thị trờng và tạo môi trờng, điều kiện
19


cho thị trờng và cho các hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các chính
sách kinh tế vĩ mô. Hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng nào là
phụ thuộc vào chiến lợc và các định hớng phát triển của Nhà Nớc trong từng
thời kỳ có tính đến các yếu tố trong bối cảnh mở cửa và hội nhập quốc tế.
Các nguôn lực và lợi thế so sánh của đất nớc là cơ sở để hình thành và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo một cách bền vững và có hiệu quả. Trớc hết,
việc xác định các ngành mũi nhọn, các ngành cần u tiên phát triển phải dựa
trên cơ sở xác định lợi thế so sánh và các nguồn lực(cả trong nớc và ngoài nớc
có khả năng khai thác)để chuyển hớng mạnh mẽ sang phát triển các ngành mà
nớc ta có lợi thế và có điều kiện phát triển mới tạo đà hội nhập và tham gia có
hiệu quả vào phân công lao động quốc tế.
Tài nguyên thiên nhiên( khoáng sản, hải sản, lâm sản, nguồn nớc)và
các điều kiện tự nhiên(khí hậu, thời tiết, bờ biển)phong phú và thuận lợi tạo
điều kiện phát triển các ngành công nghiệp dịch vụ, ng nghiệp, nông
nghiệp.Tuy nhiên, vịêc khai thác các yếu tố này phục vụ phát triển và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan và khách

quan. Thông thờng ở mỗi giai đoạn phát triển, ngời ta tập trung khai thác các
tài nguyên có lợi thế, trữ lợng lớn, giá trị kinh tế cao, nhu cầu thị trờng lớn vầ
ổn định.Nh vậy, sự đa dạng và phong phú của tài nguyên thiên và các điều
kiện tự nhiên có ảnh hởng đến quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, là nhân tố phẩi tính đến trong quá trình hoạch định chiến lợc cơ cấu.
Dân số, lao động đợc xem là nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh
tế. Sự tác động của nhân tố này lên quá trình hình thành và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế đợc xem xét trên các mặt chủ yếu sau:
Thứ nhất, kết cấu dân c và trình độ dân trí, khả năng tiếp thu khoa học
kỹ thuật mới là cơ sở quan trọng để phát triển các ngành công nghiệp kỹ
thuật cao và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các ngành đang hoạt
động là nhân tố thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật tròn sản xuất của các
ngành kinh tế quốc dân.

20


Thứ hai, quy mô dân số, kết cấu dân c và thu nhập của họ có ảnh hởng
lớn đến quy mô và cơ cấu của nhu cầu thị trờng. Đó là cơ sở để phát triển các
ngành công nghiệp và các ngành phục vụ tiêu dùng.
Thứ ba, sự phát triển các ngành nghề truyền thống trong công nghiệp
cũng nh các ngành kinh tế khác thờng gắc liền với tập quán, truyền thống,
phong tục của một địa phơng, một cộng đồng ngời. Sự phát triển và chuyển
hóa các nghề này gắn chặt với đội ngũ các nghệ nhân. Sản phẩm của các
ngành nghề này hầu hết là các sản phẩm độc đáo, có u thế và đợc a chuộng
trên thị trờng quốc tế. Vị trí địa lý kinh tế của đất nớc cũng là một yếu tố cần
phải đợc xem xét khi hình thành cũng nh định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh
tế. Yếu tố này trở nên quan trọng trong điều kiện xây dựng nền kinh tế mở,
tăng trởng mở rộng và các quan hệ kinh tế quốc tế, hội nhập vào đời sống kinh
tế và khu vực Thế Giới. Nớc ta nằm ở vị trí địa lý thuận lợi và ở vào khu vực

kinh tế phát triển vào loại năng động nhất Thế Giới. Đó là các yếu tố phải tính
đến trong định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng mở cửa và hội nhập
giai đoạn hiện nay.
Sự ổn định của thể chế chính trị và đờng lối đối ngoại rỏ ràng và mở
rộng, đa phơng hoá, đa dạng hoá các mối quan hệlà một lợi thế quan trọng
của nớc ta trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Môi trờng thể chế là
yếu tố cơ sở cho quá trình xác đinh và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Môi trờng
thể chế thờng gắn bó chặt chẽ với thể chế chính trị và đờng lối xây dựng kinh
tế. Nói cách khác, quan điểm, đờng lối chính trị nào sẽ có môi trờng thể chế
đó, đến lợt nó, môi trờng thể chế lại ớc định các hớng chuyển dịch cơ cấu kinh
tế ngành nói chung cũng nh cơ cấu nội bộ từng ngành, từng vùng và thành
phần kinh tế. Môi trờng thể chế là biểu hiện cụ thể của những quan điểm, ý tởng và hành vi của Nhà Nớc can thiệp và định hớng sự phát triển tổng thể,
cũng nh sự phát triển của các bộ phận cấu thành của nền kinh tế. Trong việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế( cho dù là chuyển dịch theo hớng nào) thì Nhà Nớc đóng vai trò quyết định. Vai trò đó thể hiện tập trung ở:

21


Thứ nhất, Nhà Nớc xây dựng và quyết định chiến lợc và kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội tổng thể của
đất nớc. Đó thực chất là các định hớng phát triển, định hớng phân bổ nguồn
lực và đầu t cũng theo ngành và theo vùng lãnh thổ.
Thứ hai, bằng hệ thống pháp luật, chính sách Nhà N ớc khuyến khích
hay hạn chế, thậm trí gây áp lực để các doang nghiệp, các nhà đầu t(cả trong
và ngoài nớc) phát triển sản xuất kinh doanh theo định hớng Nhà Nớc đã định.
Nh vậy, sự đồng bộ và tính ổn định của môi trờng thể chế có ý nghĩa
quan trọng đối với quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu
thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ của nền kinh tế.
Tiến bộ khoa học công nghệ không những chỉ tạo ra những khả năng
sản xuất mới, đẩy nhanh tốc độ phát triển một số ngành làm tăng tỷ trọng của

chúng trong tổng nền kinh tế(làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế), mà còn tạo ra
những nhu cầu mới, đòi hỏi sự xuất hiện một số ngành công nghiệp non trẻ,
công nghệ tiên tiến do đó có triển vọng phát triển mạnh trong tơng lai. Trong
điều kiện mở cửa và hội nhập tiến bộ khoa học công nghệ cho phép tạo ra
các sản phẩm mới, chất lợng cao, chi phí kinh doanh hạ, do đó có sự cạnh
tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Kết quả làm chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nói chung theo hớng xuất nhập khẩu, thay thế nhập khầu và hội nhập vào
đời sống kinh tế khu vực và Thế Giới, ở nớc ta hiện nay vai trò của nhân tố
khoa học công nghệ với chuyển dịch cơ cấu kinh tế phụ thuộc vào hai yếu
tố:
Một là, chính sách khoa học công nghệ của Đảng và Nhà Nớc.
Hai là, sự yếu kém của hệ thống kỹ thuật công nghệ đang sử dụng trong
các ngành của nền kinh tế quốc dân và khả năng hạn hẹp về vốn đầu t cho đổi
mới kỹ thuật công nghệ.
Về yếu tố thứ nhất, đã có nhiều chủ chơng nghị quyết của Đảng và Nhà
Nớc ta theo hớng này, gần đây là nghị quyết hôi nghị TW lần thứ 2 ( khoá
VIII ). Sau khi khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của khoa học công nghệ
trong sự nghiệp CNH- HĐH, nghị quyết đã chỉ ra các quan điểm và đờng lối
22


cơ bản phát triển khoa học công nghệ trong tình hình mới, và các biện pháp tổ
chức thực hiện trong thực tế. Về yếu tố thứ hai, nhất thiết phải tìm kiếm các
con đờng để đẩy nhanh tốc độ đổi mới kỹ thuật công nghệ trong các ngành
kinh tế làm cho yếu tố này thực sự thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế có
hiệu quả.
IV: mối quan hệ giữa quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế với công cuộc XĐGN

Trong quá trình đổi mới đất nớc. Đảng và Nhà Nớc đã u tiên phát triển

một số ngành mũi nhọn. Một số ngành kinh tế mà Việt Nam có lợi thế so sánh
lớn. Đối với nớc ta hiện nay, thách thức chủ yếu là ở trạng thái suât phát thấp,
tiêm lực vật chất đặc biệt là vốn và công nghệ, còn quá mỏng. Do qui điịnh h
vậy nên ngay cả tận dụng cơ hội phát triển thuận lợi và hiếm hoi mà thời đại
mang lại cũng không phải là điều rõ ràng. Do vậy, với tất cả quy điịnh riêng
có Việt Nam buộc phải lựa chọn cho mình một chiến lợc cơ cấu ngành thích
hợp, tìm kiếm các giải pháp để khai thác có hiệu quả chiến lợc cơ cấu đó. Yếu
tố vật chất quy định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế là vốn và lao động
lành nghề. Đối với nớc ta, luận điểm này càng đúng vì nhìn chung nguồn tài
nguyên thiên nhiên của đất nớc thuộc loại khan hiếm, đặc biệt khi xét theo chỉ
số rên đầu ngời. Vì lý do đó, vấn đề mấu chốt đặt ra để đẩy nhanh quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế là việc tìm các giải pháp để huy động tối đa và sử
dụng hịe quả nguồn lực khan hiếm chủ yếu nói trên.
Nh vậy, yếu tố nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng
cảu quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Xét đến nguồn nhân lực cua nớc ta
hiện nay cho thấy: nớc ta là nớc đông dân nhng nguồn nhân lực có đủ khả
năng tham gia vào quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế lại rất ít do trình độ
khoa học, nắm bắt cong nghệ còn nhiều hạn chế. Nguồn nhân lực đông nhng
số lựơng có chất lợng rất ít do không đợc đào tạo cơ bản mà nguyên nhân chủ
yếu là do đói nghèo vì những gia đình nghèo thờng đông con nên không đợc
đi học do vậy kiến thức có hạn, đó là một trong những nguyên nhân chủ yếu
của nớc ta hiện nay.
23


Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế cần nhiều nguồn vốn và
nguồn nhân lực có chất lợng cao. Xét về mặt nguồn vốn: vốn có thể có từ
nhiều nguồn khác nhau nh ngân sách Chính Phủ, nguồn ODA, PDI.nh ng
vốn lớn nhất đối với tất cả các nớc đó là nguồn vốn từ trong dân. Mà nớc ta lại
là một nớc nghèo đời sống của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, nh vậy ngời

dân làm gì có vốn để gửi ngân hàng tạo nguồn vốn cho đất nớc. Xét về nguồn
nhân lực: đa số các hộ gia đình nghèo thờng đông con, vì họ nghèo nên không
đủ điều kiện cho con cái đi học do vậy khả năng nắm bắt những công nghệ,
khoa học kỹ thuật rất yếu. Từ đó họ không đủ khả năng để tham gia vào quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tóm lại, nghèo đói là một khó khăn, một cản
trở lớn của quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế. Sự tác đọng ngợc lại của quá
trình chuyển dich cơ cấu kinh tế đối với công cuộc XĐGN. Chuyển dich cơ
cấu kinh tế nhằm chú trọng phát huy những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc, những ngành kinh tế có khả năng giải quyết đợc lực lợng lao động d thừu
của đất nớc. Để xem xét rõ hơn những ảnh hởng của chuyển dịch cơ cấu kinh
tế với công cuộc XĐGN ta xét ở hai khu vực nông thôn và thành thị.
Tại khu vực nông thôn, Đảng và Nhà Nớc đã chú trọng phát triển những
ngành mũi nhọn trên tất cả nông, lâm ng nghiệp. Đối vơi nông nghiệp tuỳ
thuộc vào đặc điểm địa lý khí hậu của từng vung u tiên phát triển các ngành
khác nhau. Về lâm nghiệp, nớc ta vốn đã có diện tích rừng phong phú song do
sự quản lý lỏng lẻo diện tích rừng đã ngày một bị cạn kịêt do vậy phải có
chính sách phát triển rừng.Về ng nghiệp, với diện tích bờ biển dài và rộng là
điều kiện tốt cho ngành ng nghiệp trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc. Tại một số khu vực do quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế hợp lý đã tạo
ra nhiều công ăn việc làm, đời sống của nhân dân đợc cải thiện góp phần rất
lớn vào công cuộc XĐGN của đất nớc.
Tại khu vực thành thị, đã hình thành một số ngành kinh tế mũi nhọn nh
tin học điện tử viễn thông, dệt may.Nhiều khu vực công nghiệp đã tận dụng
tối u thế mạnh của vùng, của khu vực, khai thác tốt tài nguyên thiên nhiên và
tạo ra nhiều công ăn việc làm góp phần tăng thu nhập xoá đói nghèo.
24


Nói chung, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã tác động tích cực rất
lớn đến công cuộc XĐGN của đất nớc. Song công cuộc XĐGN là một trong
những nhiệm vụ mà quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải gánh vác. Giữa
chuyển dịch cơ cấu kinh tế và công cuộc XĐGN có mối quan hệ rất mật thiết

với nhau, chúng cùng đều một mục tiêu đa đất nớc ta phát triển để sánh vai
với các cờng quốc trên Thế Giới.
V. Một số chính sách xoá đói giảm nghèo vào chuyển dịch
cơ cấu kinh tế ở nớc ta hiện nay.

1. Một số chính sách về xoá đói giảm nghèo
* Chính sách hỗ trợ về y tế
- Mục tiêu: trợ giúp ngời nghèo trong việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu;
đa dạng hoá các hình thức khám chữa bệnh miễn, giảm phí cho ngời nghèo
(đặc biệt quan tâm đến phụ nữ và trẻ em) nh: cấp thẻ BHYT, cấp thẻ hoặc giấy
chứng nhận khám chữa bệnh miễn phí, khám chữa bệnh nhân đạo, từ thiện...
tăng cờng mạng lới y tế cơ sở.
- Nội dung:
Phát triển và nâng cao chất lợng đội ngũ nhân viên y tế, thôn, bản; thực
hiện cung cấp thuốc thiết yếu cho các xã miền núi, biên giới, hải đảo, vùng
sâu, vùng xa, tiếp tục đầu t cơ sở vật chất và đa bác sĩ về các trạm y tế cơ sở để
nâng cao chất lợng dịch vụ y tế tại tuyến xã, phờng đặc biệt là các xã nghèo.
Đảm bảo tài chính để thực hiện khám chữa bệnh cho ngời nghèo thông
qua điều chỉnh phân bổ ngân sách y tế giữa các tỉnh, điều tiết và xác định các
mức thu viện phí giữa ngời giầu, ngời có khả năng y tế và ngời nghèo.
Huy động trong việc khám và chữa bệnh cho ngời nghèo, quỹ bảo trợ
ngời nghèo, khám chữa bệnh nhân đạo, khuyến khích các đội y tế lu động
phục vụ vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, xác định trách nhiệm
của ngời nghèo trong phòng bệnh, tự bảo vệ chăm lo sức khoẻ và chia sẻ một
phần kinh phí trong việc khám chữa bệnh.
* Chính sách hỗ trợ về giáo dục.
- Mục tiêu:
25



×