Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Luận văn chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng CNH hđh ở ngoại thành hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.87 KB, 87 trang )

Lời nói đầu

Thủ đô Hà nội là trái tim của cả nớc, đầu não chính trị hành chính
quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá - kinh tế xã hội khoa học và giao dịch quốc
tế.
Hà nội đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nớc. Hà nội có 5 huyện ngoại thành bao gồm Gia Lâm,
Thanh Trì, Từ Liêm, Đông Anh, Sóc Sơn. Toàn thành phố có diện tích đất
tự nhiên là 92097ha, trong đó đất nông nghiệp có 43002,6 ha chiếm
46,8%. Tổng diện tích đất nông nghiệp bình quân trên nhân khẩu nông
nghiệp là 533,8m 2/ngời. Ngoại thành là khu vực nông thôn đất ít, ngời
đông và chịu ảnh hởng sâu sắc của quá trình đô thị hoá. Với vị trí, thế
mạnh, tiềm năng và những lợi thế vốn có cũng nh những hạn chế thách
thức phải vợt qua, ngoại thành Hà Nội có thể phát triển với tốc độ tăng
trởng nhanh theo một cơ cấu thống nhất trong chiến lợc phát triển thủ đô.
Trong những năm đổi mới nền kinh tế đất nớc, sản xuất nông nghiệp
ngoại thành Hà Nội đã đạt đợc nhiều thành tích đáng kể. Nền nông nghiệp
nhiều thành phần đã phát triển với nhiều hình thức đa dạng và phong phú.
Hàng năm nông nghiệp ngoại thành sản xuất trên 240.000 tấn lơng thực quy
thóc, trên 100.000 tấn rau các loại, trên 30.000 tấn lợn thịt hơi, 7.000 tấn cá,
hàng chục tấn thịt gia cầm và nhiều loai hàng hoá nông sản khác để cung cấp
cho nhu cầu của nhân dân thủ đô. Nhờ đó đời sống của hộ nông dân và bộ
mặt nông thôn đợc cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã
đạt đợc của nông nghiệp ngoại thành Hà nội, hiện nay vẫn còn tồn tại không ít
khó khăn. Diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do ảnh hởng của
quá trình đô thị hoá, hiện tợng thiếu việc làm trong lao động nông nghiệp
ngoại thành vẫn còn cao sản xuất nông nghiệp vẫn còn trong tình trạnh sản
xuất nhỏ thuần nông .Tốc độ chu chuyển c cấu trồng trọt và chăn nuôi trong
nông nghiệp vẫn còn chậm, tiêu thụ nông sản còn gặp nhiều khó khăn trong
việc cạnh tranh với các sản phẩm ở trong nớc và khu vực... Do đó trong thời
gian tới cần tiếp tục bố trí cơ cấu kinh tế nông nghiêp hàng hoá hợp lý, phù
hợp với công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.


Từ thực tế trên, qua một thời gian làm quen và tiếp xúc với cơ quan thực
tập em đã chọn đề tài: "Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo h1


ớng công nghiệp hoá-hiện đại hoá ở ngoại thành Hà Nội . Làm đề tài viết
luận văn tốt nghiệp.
Mục đích của đề tài là hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về cơ cấu kinh
tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu sản
xuất nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá-hiện đại hoá ở ngoại thành Hà
Nội trong những năm 1996-2000; Từ đó tìm ra nguyên nhân của những tồn
tại; trên cơ sở đó đa ra những giải pháp tối u cho ngành nông nghiệp Hà Nội
trong thời gian tới.
Đề tài còn xác định mục tiêu, phơng hớng chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ
cấu sản xuất nông nghiệp ngoại thành.
Kết cấu của đề tài bao gồm :
Lời nói đầu
Phần I : Cơ sở lý luận và thực tiễn của chuyển dịch cơ cấu sản xuất
nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở ngoại thành Hà Nội
Phần II : Thực trạng chuyển dịch cơ cấu sán xuất nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá-hiện đại hoá ở ngoại thành Hà Nội .
Phần III : Phơng hớng và những giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch
cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hơng công nghiệp hoá-hiện đại hoá ở ngoại
thàng Hà Nội.
Nhờ sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo: TS Nguyễn Văn áng và sự nỗ lực
của bản thân đề tài đã đợc hoàn thành. Tuy nhiên do trình độ và khả năng có
hạn, thời gian thực tập ngắn nên chắc chắn đề tài còn nhiều hạn chế. Em mong
đợc sự góp ý thêm của các thầy, cô giáo và bạn đọc.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn: TS Nguyễn Văn áng và
các thầy cô giáo trong khoa KTNN & PTNN trờng Đại Học KTQD đã giúp
em hoàn thành đề tài này.


2


Phần I
Cơ sở lý luận và thực tiễn của chuyển dịch
cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng
công nghiệp hoá-hiện đại hoá ở ngoại thành Hà Nội.
I. Khái niệm, nội dung cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
1. Khái niệm cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
1.1. Khái niệm và đặc trng của cơ cấu kinh tế nông nghiệp
1.1.1. Khái niệm cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế là tổng thể các yếu tố, các bộ phận có mối quan hệ qua lại
với nhau hợp thành nền kinh tế với quy mô, trình độ công nghệ, tỷ trọng tơng
ứng gắn với các điều kiện tự nhiên-kinh tế- xã hội cụ thể trong từng giai đoạn
phát triển.
1.1.2 Khái niệm cơ cấu kinh tế nông nghiệp .

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tổng thể nhiều thế hệ và tiểu hệ trong nội
bộ ngành trồng trọt và chăn nuôi, có mối quan hệ hữu cơ và tác động lẫn nhau
giữa các yếu tố, các bộ phận hợp thành tổng thể sản xuất nông nghiệp. Các
mối quan hệ này đợc xác định cả về mặt số lợng lẫn chất lợng,mang tính tơng
đối ổn định và ngày càng hoàn thiện.
2. Đặc trng của cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp phản ánh sự phân công lao động trong nội bộ
ngành nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của mỗi nớc. Cũng nh cơ cấu kinh tế nói chung, cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính
khách quan, tính lịch sử và xã hội nhất định, tính ổn định tơng đối và luôn tác
động lẫn nhau trong quá trình vận động biến đổi ấy, chịu sự tác động của
nhiều nhân tố khác nhau trong đó có sự tác động của con ngời.
Sự thay đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp là gắn liền với việc bố trí sản xuất

và chuyên môn hoá sản xuất trong nông nghiệp .
Chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp là một tất yếu, tuy nhiên không
thể tiến hành một cách cao độ triệt để nh trong ngành công nghiệp mà cần
thiết phải kết hợp với phát triển tổng hợp vì:
-Trong một vùng có nhiều loại đất khác nhau mà mỗi loaị đất sẽ tơng
ứng với mỗi loại cây trồng vì vậy mà cần phai rbiết kết hợp phát triển tổng
hợp để tận dụng có hiệu quả các tiềm năng.

3


- Các loại cây, con trong nông nghiệp có mối quan hệ hữu cơ làm điều
kiện hỗ trợ lẫn nhau vì vậy sản xuất nông nghiệp mới đem lại hiệu quả cao.
- Bản thân ngành nông nghiệp có tính thời vụ cao do phụ thuộc vào điều
kiện tự nhiên.
- Nhiều loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu nội bộ rất lớn , vì vậy kinh
doanh tổng hợp góp phần giải quyết nhu cầu kinh tế nông nghiệp .
3. Nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
3.1 Cơ cấu ngành nông nghiệp là mối quan hệ tỉ lệ giữa các ngành trong
nội bộ ngành nông nghiệp : quan hệ giữa trồng trọt và chăn nuôi, giữa cây lơng thực và các loại cây khác.
Trong cơ cấu ngành, nếu phân công lao động càng sâu sắc và triệt để thì
cơ cấu ngành sẽ đợc chia càng đa dạng và tỉ mỉ. Tiền đề của sự phân công lao
động trong nông nghiệp là năng suất lao động mà trớc hết và chủ yếu là năng
suất lao động trong khu vực sản xuất lơng thực phải đạt ở mức
nhất định, đảm bảo số lợng và chất lợng lơng thực cần thiết cho xã hội từ đó
tất yếu sẽ dẫn đến sự phân ngành chuyển lao động từ trồng trọt sang các lĩnh
vực khác nh chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản, chế biến và dịch vụ. Vậy để
phát triển đợc ngành nông nghiệp chúng ta cần phải bố trí cơ cấu ngành một
cách hợp lý dựa trên cơ sở khách quan của sự phát triển nền kinh tế nói chung
và ngành nông nghiệp nói riêng.

3.2 Cơ cấu vùng lãnh thổ:
Là quan hệ tỉ lệ giữa các tiểu vùng trong một vùng kinh tế nông nghiệp
đồng thời cơ cấu vùng lãnh thổ còn là sự bố trí sản xuất và dịch vụ theo
không gian cụ thể để nhằm khai thác những lợi thế khác nhau của từng vùng
góp phần làm đa dạng hoá sản phẩm cho xã hội, xu thế chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo vùng lãnh thổ là đi vào chuyên môn hoá và tập trung hoá sản
xuất và dịch vụ hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung. Cơ cấu vùng sẽ
tạo ra mối liên hệ hữu cơ giữa các vùng, thúc đẩy phát triển sản xuất đồng
thời gắn cơ cấu kinh tế của từng vùng với cơ cấu kinh tế của cả nớc. Trong
từng vùng đợc quy hoạch phát triển chuyên môn hoá- kết hợp hoá phát triển
tổng hợp đa dạng. Tuy nhiên so với cơ cấu ngành, cơ cấu vùng lãnh thổ có
hạn chế hơn trong sự trì trệ và sức ỳ lớn hơn cho nên việc xây dựng vùng
chuyên môn hoá nông lâm thuỷ sản cần đợc nghiên cứu và xem xét cụ
thể thận trọng để khắc phục những hạn chế đó .

4


3.3 Cơ cấu thành phần kinh tế: là mối quan hệ tỉ lệ giữa các thành phần
kinh tế trong nền kinh tế quốc dân.
Đại hội VII của Đảng dã khẳng định việc chuyển nền kinh tế chỉ huy,
quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc nớc
theo định hớng XHCN và coi trọng việc phát triển nền kinh tế đa thành phần.
Điều đáng quan tâm trong quá trình chuyển dịch cơ cấu đó là sự tham gia
của các thành phần kinh tế trong đó kinh tế hộ tự chủ là đơn vị sản xuất kinh
doanh là lực lợng chủ yếu trực tiếp tạo ra các sản phẩm về nông - lâm - thuỷ
sản đáp ứng nhu cầu xã hội .
Trong quá trình phát triển ngành nông nghiệp cần hết sức chú ý đến vấn
đề chuyển dịch cơ cấu ngành từ đó thấy đợc vai trò, xu hớng vận động từng
thành phần, tạo điều kiện giúp chúng ta đề ra đợc định hớng và các giải pháp

đổi mới một cách có hiệu quả.
3.4 Cơ cấu kỹ thuật là quan hệ tỷ lệ tất yếu về mặt kỹ thuật để sản xuất
có thể phát triển tốt.
Cơ cấu kỹ thuật trong nông nghiệp cũng mang tính truyền thống , manh
mún, bảo thủ qua các thế hệ của hộ nông dân và các kỹ thuật sản xuất chủ
yếu là trên cơ sở kinh nghiệm truyền thống. Vì vậy phơng thức sản xuất mới,
lạ, hiện đại thờng đợc bà con nông dân tiếp thu một cách rụt rè và kém hiệu
quả. Hiện nay phơng thức sản xuất kinh doanh của ngời nông dân về mặt kỹ
thuật thay đổi còn rất chậm do vậy việc sản xuất nông nghiệp còn lệ thuộc rất
lớn vào điều kiện tự nhiên.
4. Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu ngành kinh tế .
Nh ta đã biết, cơ cấu kinh tế có thể đợc đánh giá về mặt định tính và mặt
định lợng. Về mặt định tính tuỳ từng góc độ khác nhau, cơ cấu kinh tế có thể
đợc đánh giá thông qua một số chỉ tiêu sau đây .
4.1 Cơ cấu kinh tế tính theo GDP hoặc giá trị sản xuất.
Công thức :
Ti=Sli/ Sli.100%(%)

5


Trong đó :
Ti: là tỷ trọng GDP hoăc giá trị sản xuất của ngành (hoặc vùng hoặc
thành phần kinh tế )thứ i .
Sli: làgiá trị GDP hoặc giá trị sản xuất của ngành (hoặc vùng hoặc
thành phần kinh tế) thứ i.
SLi: tổng giá trị GDP hoặc giá trị sản xuất của ngành (hoặc vùng
hoặc thành phần kinh tế ) thứ i.
ý nghĩa: Các chỉ tiêu nay cho biết giá trị GDP hoặc giá trị sản xuất của
mỗi ngành ,mỗi vùng , mỗi thành phần kinh tế chiếm bao nhiêu % trong tổng

giá trị GDP hoặc giá trị sản xuất của toàn nền kinh tế .
4.2. Cơ cấu kinh tế theo quy mô vốn đầu t.
Công thức:
TVi=Vi/Vi.100%(%)
Trong đó:
TVi: là tỷ trọng vốn đầu t xã hội vào ngành (hoặc vùng hoặc thành
phần kinh tế) thứ i.
Vi: vốn đầu t xã hội vào ngành (hoặc vùng, hoặc thành phần kinh tế)
thứ i
Vi: tổng vốn đầu t xã hội vào toàn bộ nền kinh tế
ý nghĩa: chỉ tiêu này cho biết vốn đầu t vào mỗi ngành (hoặc vùng , hoặc
thành phần kinh tế ) thứ i chiếm bao nhiêu % trong tổng số vốn đầu t vào toàn
bộ nền kinh tế .
4.3. Cơ cấu kinh tế theo lao động đợc sử dụng .
Công thức:
Tlđi=LĐi /

LĐi.100%(%)

Trong đó :
Tlđi : tỷ trọng lao động đợc sử dụng của ngành (hoặc vùng hoặc
thành phần kinh tế ) thứ i trong toàn bộ nền kinh tế .
Ldi: số lao động đợc sử dụng của ngành (hoặc vùng , hoặc thành

6


phần kinh tế ) thứ i.
LĐi: tổng số lao động đợc sử dụng trong toàn bộ nền kinh tế.
ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết số lao động của ngành( hoặc vùng , hoặc

thành phần kinh tế thứ i chiếm bao nhiêu % tổng số lao động đợc sử dụng
trong toàn bộ nền kinh tế .
Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu kinh tế nêu trên chỉ mang tính thời điểm
còn xét theo thời gian, cơ cấu kinh tế luôn có sự biến đổi bởi nó phụ thuộc
vào rất nhiều yếu tố: Tự nhiên- kinh tế- xã hội. Cho nên phải một cơ cấu có
thể hợp lý trong giai đoạn phát triển này là không hợp lý trong giai đoạn phát
triển khác. Yêu cầu đặt ra là phải luôn điều chỉnh cơ cấu đó cho phù hợp với
điều kiện phát triển trong từng thời gian cụ thể và từ đó quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế đợc hình thành.
5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa cơ cấu kinh tế .
Để đánh giá hiệu qủa cơ cấu kinh tế ngời ta thờng sử dụng một hệ thống
các chỉ tiêu trong đó bao gồm.
*Tốc độ tăng trởng kinh tế theo GDP: đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh
hiệu quả của cơ cấu kinh tế. Một nền kinh tế có cơ cấu hợp lý trớc hết phải
đảm bảo sự phát triển bền vững của các ngành, các vùng các thành phần kinh
tế và chung cho toàn bộ nền kinh tế cần lu ý một điều là cơ cấu hợp lý là phải
thể hiện bằng sự phát triển liên tục, bền vững tức là sự tăng trởng kinh tế liên
tục nhiều năm chứ không phải chỉ trong một giai đoạn nào đó.
* Tốc độ tăng trởng kinh tế tính theo giá trị sản xuất : Đây là chỉ tiêu gián
tiếp phản ánh hiệu quả của cơ cấu kinh tế, bởi vì tăng trởng giá trị sản xuất
chỉ phản ánh sự phát triển về quy mô nền kinh tế và mở rộng quy mô cha chắc
đã đem lại hiệu quả. Hiệu quả cả nền kinh tế còn phụ thuộc vào mối quan hệ
giữa GDP với giá trị sản xuất. Trong điều kiện mối quan hệ tỷ lệ giữa GDP và
giá trị sản xuất không đổi, việc đẩy nhanh tốc độ tăng giá trị sản xuất sẽ góp
phần tăng tốc độ GDP thông qua việc khai thác các nguồn lực đầu t cho sản
xuất, tạo việc làm, giải quyết vấn đề chính trị xã hội khác .
* Khả năng thu hút vốn , đất đai và lao động vào trong quá trình sản xuất,
một cơ cấu kinh tế hợp lý cho phép khai thác tối đa các nguồn lực cho đầu t
phát triển tận dụng các nguồn tiềm năng về vốn, đất đai, lao động. Thông qua
các chỉ tiêu phản ánh tốc độ huy động các yếu tố vào quá trình sản xuất(tỷ lệ

đất đai đợc khai thác tỷ lệ sử dụng lao động, tốc độ tăng vốn đầu t cho sản

7


xuất.
* Chỉ tiêu GDP và giá trị sản xuất tạo ra tính trên mỗi đơn vị yếu tố đầu
t, cơ cấu sản xuất hợp lý sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao trên cơ sở khai thác
có hiệu quả các yếu tố sản xuất.
* Các chỉ tiêu về tăng thu nhập và cải thiện mức sống của dân c.
* Tình hình đảm bảo tính ổn định các mặt về chính trị xã hội.
*Tốc độ tăng sản phẩm xuất khẩu trong xu thế quốc tế hoá nền kinh tế
các nớc hiện nay, việc tăng nhịp độ xuất khẩu, tăng độ mở của nền kinh tế mỗi
nớc trong quá trình hội nhập có ý nghĩa rất quan trọng trong chiến lợc phát
triển. Trong chiến lợc cơ cấu lại nền kinh tế, các quốc gia đều quan tâm đến
phát triển sản xuất hàng hoá xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu.
*Tình hình giải quyết vấn đề môi trờng cũng là chỉ tiêu rất quan trọng
trong khi đánh giá hiệu quả của cơ cấu kinh tế. Trên thế giới hiện nay môi trờng đợc xem nh là một yếu tố cấu thành trong hoạch định chiến lợc phát triển,
cơ cấu kinh tế hợp lý bao hàm nghĩa yếu tố đó góp phần tích cực vào việc giữ
gìn môi trờng.
6. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói chung là quá trình vận động
của các bộ phận cấu thành tổng thể nền kinh tế quốc dân. Mục tiêu của sự
chuyển dịch đó hớng tới sự hài hoà của tổng thể, trong đó các bộ phận liên kết
với nhau thúc đẩy lẫn nhau và hoàn thiện lẫn nhau.
Cũng nh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung, chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp là một quá trình vận động của các thứ hệ và tiểu hệ trong nội
bộ ngành trồng trọt và chăn nuôi tạo thành tổng thể ngành sản nông nghiệp.
Mục tiêu của sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp là tạo ra một hệ
thống các tiểu ngành nghề mới trong ngành nông nghiệp phù hợp với các điều

kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tự nhiên của mỗi vùng. Kết quả của sự
chuyển dịch là tạo ra đợc mối quan hệ hữu cơ tơng hỗ giữa các ngành trong
nội bộ ngành nông nghiệp với nhau và giữa ngành nông nghiệp với các ngành
kinh tế khác sao cho phù hợp và có hiệu quả. Nó góp phần tác động tích cực
tới quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.

7. Phát triển nông nghiệp gắn liền với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp .
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp là một quá trình lâu dài cần
8


có bớc đi thích hợp ngành nông nghiệp phải lựa chọn và ứng dụng tiến bộ kỹ
thuật mới nhằm tạo ra mô hình công nghiệp cao, trong một số lĩnh vực mũi
nhọn, nông nghiệp ngoại thành Hà nội là một nền nông nghiệp ven đô có đặc
điểm đất ít ngời đông bình quân đất nông nghiệp chỉ chiếm 46% so với bình
quân cả nớc và bằng 86% so với đồng bằng Sông Hồng, trong 10 năm tới có
thể giảm đi mỗi năm 1000 ha, tổng diện tích giảm khoảng 21% so với hiện
nay. Vì vậy, cần phát triển nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá hiện đại
hoá nông nghiệp và cao cấp hoá sản phẩm , để thích ứng với quá trình đô thị
hoá cũng nh xu hớng phát triển hội nhập nền kinh tế của nớc ta. Nội dung chủ
yếu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp bao gồm:
- áp dụng mạnh mẽ các thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ và sản
xuất nông nghiệp đặc biệt là công nghệ sinh học nhằm tạo ra năng suất lao
động chất lợng sản phẩm cao .
- Phát triển công nghiệp chế biến gắn với công nghệ hiện đại tạo ra các
sản phâm chế biến nông sản có chất lợng cao, thu hút nguồn nguyên liệu từ
nông nghiệp .
- Đầu t các cơ sở sản xuất giống, cây trồng, vật nuôi, các công trình thuỷ
lợi đảm bảo tới tiêu khoa học, công trình giao thông, điện và hạ tầng khác
phục vụ cho sản xuất nông nghiệp .

- Tăng cờng trang bị máy móc thiết bị thay thế lao động thủ công trong
các khâu của sản xuất nông nghiệp: làm đất, thu hoạch, dịch vụ nông
nghiệp ,giết mổ thịt gia súc gia cầm ...
- Tăng cờng đào tạo kiến thức khoa học kỹ thuật cho nông dân để tiếp
thu trình độ khoa học công nghệ mới phục vụ cho sản xuất.
II . Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp.
1. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp .
a. Khái niệm: Là cấu trúc bên trong của ngành sản xuất nông nghiệp bao
gồm các ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp (tức là các kiểu ngành sản xuất
nông nghiệp) và các vùng chuyên môn hoá các thành phần kinh tế với các
loại hình doanh nghiệp. Tất cả các ngành, vùnh kinh tế nông nghiệp gắn bó
với nhau theo quy trình công nghệ nhất định.
b. Nội dung của cơ cấu sản xuất nông nghiệp.
Cũng nh cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói chung, nội dung của cơ cấu sản
xuất nông nghiệp bao gồm: cơ cấu ngành, cơ cấu vùng lãnh thổ, cơ cấu thành
9


phần kinh tế, những nội dung này chỉ giới hạn trong khâu sản xuất, mà không
phân tích sâu đến các khâu: phân phối và tiêu thụ sản phẩm trong nông
nghiệp
*Cơ cấu ngành.
- Hiện nay trong nông nghiệp không chỉ bao gồm ngành trồng trọt và
chăn nuôi mà còn bao gồm cả ngành lâm nghiệp và dịch vụ nông nghiệp. Do
vậy trong cơ cấu ngành còn phải xét tới ngành lâm nghiệp và dịch vụ nông
nghiệp . Cơ cấu ngành của sản xuất nông nghiệp bao gồm các nhóm ngành
trồng trọt chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp và lâm nghiệp.
-Trong mỗi nhóm ngành lại đợc phân thành những ngành hẹp hơn theo
từng tiểu hệ khác nhau và nó đợc thực hiện mang tính quy luật. Trong một
thời gian, khu vực kinh tế nớc ta chậm chuyển biến nông nghiệp chiếm vị trí

chủ yếu, cơ cấu chậm chuyển dịch nguyên nhân chủ yếu là lực lợng sản xuất
kém phát triển, năng suất lao động thấp, phân công lao động cha tỉ mỉ sâu sắc
nên tình trạng thiếu lơng thực kéo dài.
Từ năm 1989 trở lại đây sản xuất lơng thực đạt đợc nhiều thành tựu to
lớn, d thừa lơng thực để xuất khẩu, do vậy làm cho cơ cấu sản xuất nông
nghiệp chuyển dịch nhanh chóng theo hớng có hiệu quả.
Những nớc có trình độ kém phát triển, nông nghiệp chiếm đại bộ phận
trong nền kinh tế thì sự phát triển của lực lợng sản xuất đặc biệt là sự tiến bộ
khoa học kỹ thuật ứng dụng vào làm cho cơ cấu sản xuất chuyển dịch nhanh
chóng theo hớng công ngiệp hoá, hiện đại hoá.
Cơ cấu vùng lãnh thổ:
Sự phân công lao động theo ngành kéo theo sự phân công lao động theo
lãnh thổ đó là hai mặt của một quá trình gắn bó hữu cơ với nhau. Sự phân
công lao động theo ngành bao giờ cũng diễn ra trên những vùng lãnh thổ nhất
định, nghĩa là cơ cấu vùng lãnh thổ chính là việc bố trí các ngành trong sản
xuất nông nghiệp theo không gian cụ thể nhằm khai thác mọi u thế tiềm năng
to lớn. ở đây, xu thế chuyển dịch cơ cấu vùng lãnh thổ đi vào chuyên môn hoá
và tập trung hoá hình thành những vùng sản xuất hàng hoá lớn tập trung có
hiệu quả cao, mở với các vùng chuyên môn hoá khác, gắn với cơ chế thị trờng .
Để hình thành cơ cấu vùng lãnh thổ hợp lý cần bố trí các ngành trên vùng
lãnh thổ hợp lý, để khai thác đầy đủ tiềm năng của từng địa phơng
Đặc biệt cần bố trí các ngành chuyên môn hoá dựa trên những lợi thế so
sánh của từng vùng, đó là những vùng có đất đai tốt, khí hậu thuận lợi, đờng
10


giao thông lớn và các khu công nghiệp đô thị mới.
Cơ cấu thành phần kinh tế
Trong suốt thời gian dài của thời kỳ bao cấp ở nớc ta, cơ cấu thành phần
kinh tế trong nông nghiệp chậm chuyển biến với sự tồn tại thuần nhất của hai

loại hình kinh tế: kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể. Đến đại hội VI của
Đảng với nội dung chuyển nền kinh tế nớc ta sang nền kinh tế thị trờng có sự
quản lý của nhà nớc thì các thành phần kinh tế phát triển đa dạng và đa thành
phần hơn.
Điều đáng chú ý trong quá trình chuyển dịch kinh tế cơ cấu thành phần
kinh tế nổi lên các xu thế sau: Đó là sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế
trong đó, kinh tế hộ nổi lên nh một thành phần kinh tế năng động, tạo ra sản
phẩm hàng hoá phong phú đa dạng cho xã hội. Trong quá trình phát triển,
kinh tế hộ chuyển từ sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hoá nhỏ tiến
tới hình thành các trang trại, nông trại (sản xuất hàng hoá lớn).
- Thành phần kinh tế quốc doanh có xu hớng giảm mạnh nhà nớc đang
có biện pháp sắp xếp, rà soát lại hoặc chuyển các DNNN sang chức năng khác
cho phù hợp với điều kiện hiên nay.
- Thành phần kinh tế tập thể (hay kinh tế hợp tác) cũng chuyển đổi chức
năng của mình sang các hợp tác xã kiểu mới làm chức năng hớng dẫn sản xuất
và công tác dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của các hộ nông dân.
Nh vậy sự phát triển đa dạng của các thành phần kinh tế cùng với việc
chuyển đổi chức năng của nó làm cho cơ cấu thành phần kinh tế trong nông
nghiệp có những chuyển biến mạnh mẽ theo hớng phát huy hiệu quả của các
thành phần kinh tế.
2. Nội dung chủ yếu của chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp .
Cơ cấu sản xuất nông nghiệp nớc ta hiện nay nói chung còn rất lạc hậu,
chủ yếu vẫn là nền nông nghiệp sản xuất lúa gạo. Để đạt đợc những mục tiêu
chung và kết quả đã đề ra thì cần phải nhanh chóng đổi mới cơ cấu sản xuất
nông nghiệp. Hớng đổi mới cơ cấu sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới
theo hớng sau:
a. Đổi mới cơ cấu giữa ngành trồng trọt và chăn nuôi .
Sản xuất nông nghiệp có hai ngành chính là trồng trọt và chăn nuôi, song
nhìn chung chăn nuôi của nớc ta phát triển còn chậm. Giá trị sản lợng do
ngành chăn nuôi tạo ra chỉ chiếm khoảng 35,2 %-39,75%, trong tổng giá trị

sản lợng. Hớng đổi mới là phải đẩy nhanh tốc độ phát triển của ngành chăn
11


nuôi, đa chăn nuôi lên thành một ngành sản xuất chính. Phấn đấu trong vài
năm tới đa giá trị sản lợng của ngành chăn nuôi đạt khoảng 35%-40%, trong
tổng giá trị sản lợng của cả hai ngành và lên đến 50%-55%, trong những năm
tiếp theo.
b. Đổi mói cơ cấu nội bộ ngành .
*Cơ cấu nội bộ ngành trồng trọt.
Trong ngành trồng trọt có các tiểu ngành : sản xuất lơng thực, cây công
nghiệp, cây ăn quả, cây rau và hoa, cây dợc liệu đã có sự phát triển khá. Tuy
nhiên so với sản xuất lơng thực các ngành này vẫn còn chiếm phần nhỏ bé (cả
diện tích, sản lợng và giá trị). Ngành trồng trọt về cơ bản vẫn là ngành trồng lơng thực, mà trong đó chủ yếu là sản xuất lúa gạo .
Hớng đổi mới chuyển dịch là trên cơ sở thâm canh năng suất các loại
cây lơng thực mà từng bớc giảm dần diện tích các loại cây trồng này một cách
hợp lý. Đồng thời mở rộng, tăng nhanh diện tích trồng các loại cây công
nghiệp, cây ăn quả, cây rau và hoa, cây dợc liệu là những loại cây cho các sản
phẩm có giá trị kinh tế cao và nhu cầu trên thị trờng ngay càng
tăng.
* Cơ cấu nội bộ ngành chăn nuôi .
Trong ngành chăn nuôi có hai loại : chăn nuôi đại gia súc, tiểu gia súc,
gia cầm, nuôi ong, nuôi các loại hải sản. Từ trớc tới nay chăn nuôi của ta mới
quan tâm chủ yếu đến:Trâu, bò ,lợn và gia cầm nuôi theo lối tận dụng.
Theo hớng đổi mới cơ cấu ngành, trong những năm tới là phát triển
nhanh đàn trâu bò theo hớng lấy thịt, sữa. Phát triển đàn lợn theo hớng nạc
hoá đàn lợn và mở rộng chăn nuôi gia cầm theo hớng công nghiệp. Đặc biệt
quan tâm đến viêc nuôi trồng các loai thuỷ hải sản, vì đây là thế mạnh và chỉ
theo hớng này mới cải thiện nhanh bữa ăn và nâng cao dinh dỡng cho ngời dân
.

Ngoài ra cần quan tâm đúng mức đến vấn đề chế biến nông sản bảo đảm
phần lớn các loại nông sản đa ra thị trờng trơng tiêu thụ đã qua chế biến
III. Những nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông
nghiệp theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở ngoại thành Hà
Nội.
Cơ cấu sản xuất nông nghiệp là kết quả tổng hợp của nhiều nhân tố khác
nhau, từng nhân tố riêng lẻ ảnh hởng đến cơ cấu sản xuất , đồng thời chúng
gắn bó với nhau tạo thành một hệ thống có mối quan hệ qua lại và tác động
12


đến cơ cấu sản xuất. Các nhân tố này có thể bổ sung lẫn nhau và cũng có thể
tác động ngợc lại với nhau. Vai trò chủ đạo là phải đánh giá đúng phần đóng
góp và phần hạn chế của mỗi nhân tố, nhằm phát huy đợc những tác động tích
cực và hạn chế tác động tiêu cực.
1. Nhóm những nhân tố về điều kiện tự nhiên.
Nhóm này bao gồm: Vị trí địa lý của các vùng lãnh thổ , điều kiện đất
đai cua các vùng, điều kiện khí hậu thời tiết, các nguồn tài nguyên khác nh
nguồn nớc, rừng, biển... các nhân tố tự nhiên trên có tác động trực tiếp đến sự
hình thành, vận động của cơ cấu sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên sự tác động
và ảnh hởng của điều kiện tự nhiên tới mỗi nội dung của cơ cấu sản xuất nông
nghiệp là khác nhau. Trong điều kiện tự nhiên nêu trên các điều kiện về đất
đai, khí hậu, vị trí địa lý....có ảnh hởng trực tiếp đén sự phát triển của ngành
nông nghiệp và thông qua đó sẽ gián tiếp tác động đến các ngành khác.
Trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp, cây lơng thực chiếm tỷ trọng lớn
hơn. Mặt khác trong một quốc gia mỗi vùng khác nhau thì có điều kiện khí
hậu, đất đai, nguồn nớc khác nhau, dẫn đến sự khác nhau về cơ cấu cây trồng
và vật nuôi. Điều này đợc thể hiện ở nớc ta rất rõ rệt về cơ cấu của ngành nông
nghiệp giữa các vùng trung du, miền núi, và đồng bằng. Ngay trong cùng một
vùng cơ cấu sản xuất nông nghiệp cũng có sự khác nhau do tính đa dạng và

phong phú của điều kiện tự nhiên và sự phát triển không đồng đều của các
nguồn lực. Một số vùng có điều kiện tự nhiên đặc biệt thuận lợi để phát triển
một số loại cây, con tạo ra lợi thế so sánh với các vùng khác trên cả n ớc. Đây
là cơ sở tự nhiên để hình thành các vùng kinh tế nói chung và các vùng kinh tế
nông nghiệp nói riêng trong mỗi quốc gia.
2. Nhóm những nhân tố kinh tế xã hội.
Nhóm này luôn tác động mạnh mẽ đến sự hình thành và biến đổi của cơ
cấu sản xuất nông nghiệp. Trong nền kinh tế hàng hoá các mối quan hệ kinh
tế đợc thể hiện thông qua thị trờng, các yếu tố cơ bản của thị trờng là: cung,
cầu, giá cả. Theo tính chất của sản phẩm trao đổi, thị trờng có thể phân thành
thị trờng hàng hoá và dịch vụ, thị trờng các yếu tố sản xuất ...thị trờng nông
thôn không chỉ thực hiện chức năng tiêu thụ sản phẩm nông sản (Đầu ra) mà
còn góp phần quan trọng thu hút các yếu tố đầu vào của các hoạt động sản
xuất kinh doanh trong nông nghiệp nh: Vốn, sức lao động công nghệ, vật t,
công nghệ.
Tuy nhiên thị trờng với quy luật vốn có luôn chứa đựng khả năng tự phát
và dẫn đến những rủi ro cho ngời sản xuất cũng nh gây lãng phí các nguồn lực
13


sản xuất nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng. Để hạn chế khả năng tự
phát cần có sự tác động hợp lý của nhà nớc ở tầm vĩ mô để định hớng sự vận
động và biến động của thị trờng.
Trong điều kiện nền kinh tế mở cần chú trọng sự tác động và ảnh hởng
của thị trờng quốc tế tới cơ cấu sản xuất nông nghiệp của mỗi nớc. Hiện nay
quá trình giao lu và hợp tác quốc tế ngày càng mở rộng vì vậy mà hầu hết các
quốc gia đang có xu hớng thực hiện chiến lợc kinh tế mở. Thông qua quan hệ
giao thơng quốc tế, các quốc gia này càng tham gia sâu hơn vào quá trình hợp
tác và phân công lao động quốc tế. Đây là nhân tố hết sức quan trọng ảnh hởng đến quá trình biến đổi cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu ngành nông
nghiệp ở mối quốc gia nói chung. Việc tham gia ngày càng sâu vào quá trình

hợp tác và phân công lao động quốc tế sẽ làm cho mỗi quốc gia khai thác và
sử lý các nguồn lực của nớc đó có lợi thế trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh.
Trong điều kiện kinh tế thị trờng, Nhà nớc sử dụng các chính sách kinh
tế và công cụ khác nhau để thực hiện chức năng quản lý vĩ mô. Chính sách
kinh tế chính là hệ thống các biện pháp kinh tế để thực hiện các mục tiêu đã
định. Chức năng chủ yếu của chính sách kinh tế vĩ mô là tạo ra động lực kinh
tế mà cốt lõi là lợi ích kinh tế phù hợp với định hớng của nhà nớc trong kế
hoạch kinh tế quốc dân. Để thực hiện các mục tiêu kinh tế nhất định thì nhà
Nớc cần có các chính sách kinh tế phù hợp, trong đó có chính sách cơ cấu sản
xuất nông nghiệp. Nếu chỉ có sự tác động bởi quy luật thị trờng thì cơ cấu
kinh tế chỉ hình thành và vận động một cách tự phát và tất yếu sẽ dẫn đến lãng
phí trong việc sử dụng các nguồn lực của đất nớc. Để thực hiện chức năng
kinh tế của mình, nhà nớc buộc phải ban hành một hệ thống các chính sách
kinh tế cùng với các công cụ quản lý vĩ mô khác thúc đẩy việc hình thành cơ
cấu các vùng kinh tế, cơ cấu các thành phần kinh tế hợp lý và trình độ kỹ thuật
công nghệ ngày càng đợc nâng cao nhằm khai thác hiệu qủa các nguồn lực ỏ
các vùng. Để hình thành hay chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, đòi hỏi
phải có những điều kiện vật chất nhất định, Trong đó yếu tố quyết định là
nguồn vốn. Vốn không những cần để đầu t cho ngành nông nghiệp mà nó rất
cần cho việc xây dựng các cơ sở hạ tầng thúc đẩy nông nghiệp nông thôn.
3. Nhân tố khoa học công nghệ.
Sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã có tác động
mạnh đến cơ cấu sản xuất nông nghiệp. Tiến bộ khoa học công nghệ đã tạo ra
nhiều ngành sản xuất mới, mặt khác nó cho phép khắc phục những mặt han
chế của các nhân tố tự nhiên.
14


- Nhân tố về cơ sở hạ tầng: Hệ thống cơ sở hạ tầng của một nớc nói
chung hay của một vùng kinh tế nói riêng bao gồm những cơ sở về vật chất

(đờng xá, điện tín-điện thoại, cầu cảng, hệ thống cấp thoát nớc...) và những cơ
sở hạ tầng phi vật chất (hệ thống pháp luật, ý thức chính trị, văn hoá giáo
dục...). Cả hai loại cơ sở hạ tầng trên đều có ảnh hởng chặt chẽ tới quá trình
chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp .
Hệ thống cơ sở hạ tầng vững chắc là một trong những điều kiện cơ bản
cho tăng trởng và phát triển kinh tế đặc biệt là phát triển các ngành công
nghiệp dịch vụ. Bên cạnh đó, việc hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng còn tạo
ra đợc một môi trờng thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu t, nhất là những
ngành đòi hỏi vốn lớn, kỹ thuật cao...
- Nhân tố lao động: Nguồn lao động với t cách là một yếu tố kinh tế, số lợng và chất lợng nguồn lao động có một tác động không nhỏ tới quá trình
chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp. ở nớc ta, với đặc điểm dân đông,
nguồn lao động dồi dào cho nên giai đoạn đầu của quá trình chuyển dịch cơ
cấu cần phải tranh thủ lợi thế lao động phong phú, giá nhân công rẻ để phát
triển những ngành thu hút nhiều lao động vốn đầu t thấp, điều này không chỉ
có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa cả trên phơng diện chính trị xã
hội nữa.
4. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá.
Nông nghiệp có vị trí hết sức quan trọng đóng góp vào quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội của cả nớc. Do đó việc chuyển dịch cơ cấu sản
xuất nông nghiệp nói chung và của ngoại thành Hà nội nói riêng là một việc
làm cần thiết để tạo ra bớc phát triển mới trên con đờng công nghiệp hoá- hiện
đại hoá, nông nghiệp nông thôn. Sự cần thiết đó xuất phát từ những vấn đề
sau:
4.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm phát triển nền nông
nghiệp toàn diện đáp ứng yêu cầu về nông sản phẩm của xã hội .
Cùng với quá trình chuyển đổi của nền kinh tế đất nớc sang nền kinh tế
thị trờng, sự phát triển của nền kinh tế nông thôn nói chung và nông nghiệp
nói riêng đang phải hứng chịu và đối mặt với sự phát triển đó.
Trong nền kinh tế thị trờng, thị trờng luôn là yếu tố quyết định cho sự
phát triển kinh tế và đặc biệt nó sẽ ảnh hởng quyết định đến việc hình thành và
biến đổi cơ cấu kinh tế nói chung, cơ cấu sản xuất nông nghiệp nói riêng.

Trong khi xã hội không ngừng phát triển, nhu cầu của con ngời về nông sản
15


phẩm cũng theo đó tăng lên cả về số, chất lợng, chủng loại, điều đó cũng
chính là đòi hỏi của thị trờng mà sản xuất cần phải đáp ứng.
Để sản xuất nông nghiệp đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng và nhu cầu
của ngời tiêu dùng đòi hỏi nông nghiệp phải đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ.
Muốn vậy không thể dừng lại ở cơ cấu sản xuất nông nghiệp truyền thống mà
đòi hỏi phải chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo yêu cầu và tác
động của thị trờng .
Thị trờng và nhu cầu càng phát triển thì cơ cấu kinh tế nông nghiệp càng
phải biến đổi phong phú và đa dạng hơn. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp mang lại lợi ích kinh tế ngày càng cao cho hộ nông dân là
nguyện vọng thiết thực, mặt khác với nhu cầu ngày càng cao của ngời dân và
ngời tiêu dùng về nông sản, chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp nhằm
phát triển nền kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân và ổn định chính trị xã hội .
Xuất phát từ yêu cầu trên, Đảng và Nhà nớc ta đã chủ trơng đẩy mạnh
công cuộc công nghiệp hoá- Hiện đại hoá trong phát triển nông nghiệp và phát
triển nông thôn mới theo hớng thâm canh, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ cơ cấu
cây trồng, vật nuôi, gắn với công nghiệp chế biến và thị trờng để nâng cao giá
trị sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.
4.2. chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là điều kiện và nhu cầu để
mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng , chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp chính là điều kiện và yêu cầu để mở rộng thị trờng nhằm cung cấp một
khối lợng nông sản hàng hoá cho xã hội , nguyên liệu cho công nghiệp, nơi
cung cấp hàng hoá cho xuất khẩu và mở rộng thị trờng quốc tế là nơi cung cấp
lực lợng lao động cho các ngành kinh tế quốc dân và là thị trờng tiêu thụ lớn
nhất các sản phẩm của ngành nông nghiệp .

Quá trình chuyển dịch đó đã giải phóng đợc sức sản xuất ở nông thôn.
Đó là một bớc quan trọng, tiềm năng của nhân dân đợc phát huy, cơ sở vật
chất trong nông nghiệp và nông thôn đợc đổi mới và tăng cờng làm cho sản
xuất đạt mức tăng trởng cao và ổn định. Chính vì vậy đã giải quyết đợc cơ bản
nhu cầu lơng thực,thực phẩm cho nông dân và d thừa để xuất khẩu. Chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp không chỉ cung cấp lơng thực thực phẩm,
nguyên liệu mà còn cung cấp một lực lợng lao động đáng kể cho xã hội. Bởi
vậy quá trình chuyển dịch sẽ thay đổi cơ cấu sản xuất sao cho phù hợp với tiến
bộ khoa học kỹ thuật đợc áp dụng do đó tỉ lệ lao động của ngành giảm đi nhng
giá trị tuyệt đối của ngành đó vẫn tăng và từng ngành kinh tế trong nội bộ
16


ngành nông nghiệp vẫn đạt mức sản xuất tối đa đồng thời có mối quan hệ hỗ
trợ lẫn nhau và tổng sản phẩm xã hội đạt mức cao nhất.
Khi đời sống của nhân dân đợc nâng lên thì đây cũng chính là nơi tiêu
thụ chủ yếu các sản phẩm sản xuất ra. Chính vì vậy phát triển mạnh nông
nghiệp sẽ tạo ra một vành đai sản xuất một mối quan hệ khăng khít giữa thành
thị và nông thôn giữa công nghiệp và nông nghiệp ...Thông qua đó sử dụng
nguồn tài nguyên triệt để theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu.
Trong những năm qua để tạo điều kiện cho quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp đợc thuận lợi và nâng cao đời sống vật chất cho các hộ
nông dân, Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành chính sách đầu t vốn phát triển
ngành nghề dịch vụ ở nông thôn, chính sách này khuyến khích các thành phần
kinh tế trong nông nghiệp phát triển sản xuất, và các chính sách hỗ trợ nông
dân phát triển sản xuất thực hiện chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ vào
trong sản xuất, nâng cao dân trí và điều kiện sống ở nông thôn.
4.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tạo cơ ssở cho việc thay đổi
bộ mặt nông thôn nói chung và nông nghiệp nói riêng.
Để giúp cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thu đợc

kêt quả trong thời gian của Đảng và Nhà nớc đã ban hành chính sách vốn và
đâu t cho nông nghiệp nhằm tạo điều kiện huy động dợc các nguồn vốn trong
nớc và ngoài nớc đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh của các ngành
nông nghiệp, hỗ trợ xây dựng cơ sơ hạ tầng phục vụ sản xuất và đó sống ở
nông thôn.
Nh vậy trong quá trình thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp không chỉ sản xuất trồng trọt và chăn nuôi đợc phát triển theo hớng sản
xuất hàng hoá trên cơ sở khai thác lợi thế của địa phơng mà cơ sở hạ tầng của
nông thôn cũng đợc tăng cơng đầu t xây dựng vấn đề y tế giáo dục ở nông
tthôn cũng đợc cải thiện , trình độ dân trí đợc năng cao một bớc việc nâng cao
trình độ dân trí là rất quan trọng nó góp nâng cao việc tiếp xúc đợc với những
tiến bộ khoa học và nền kinh tế thị trờng .Do đó việc chuyển dịch cơ cấu sản
xuất nông nghiệp đã và đang từng bớc góp phần tích cực tới quá trình công
nghiệp hoá đô thị hoá nông nghiệp nông thôn và quá trình xây dựng nông thôn
mới.
4.4. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp nhằm tạo ra một nền sản
xuất chuyên môn hoá cao , thâm canh tiên tiến và các ngành nghề liên kết
chặt chẽ với nhau hơn.
Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở từng địa
17


phơng đã chú ý khai thác lợi thế so sánh của từng địa phơng mình để phát
triển sản xuất hàng hoá ,cho nên ở mỗi vùng mỗi địa phơng đã tạo ra các khu
sản xuất cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu và điều
kịên sản xuất ở những nơi đó theo hớng tập trung, chuyên môn hoá và sản
xuất hàng hoá, làm cho sản phẩm nông nghiệp nớc ta đa dạng và phong phú
hơn bao gồm nnhiều loại cây, con, nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới .
Cùng với việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng và vật nuôi trong quá trình
thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, Đảng và Nhà nớc ta đã có chủ trơng đẩy mạnh việc đa công nghệ sinh học và trong sản xuất,

đặc biệt việc sử dụng các giống cây trồng vật nuôi có năng suất và chất lợng
cao, nhằm tạo ra khối lợng sản phẩm lớn và giá trị sản lợng hàng hoá cao.
Thực tế cho thấy trong những năm qua hầu hết các địa phơng đã rất coi trọng
việc đa tiến bộ khoa học công nghệ áp dụng và sản xuất tạo cho sản xuất nông
nghiệp có một bớc nhảy vọt trong công nghiệp hoá-hiện đại hoá về số lợng và
chất lợng tạo nên hiệu quả sản xuất ngày càng tăng.
Kết quả của vịêc tập trung ,chuyên môn hoá, trong quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp đã dẫn đến sự liên kết ngày càng chặt chẽ với nhau
hơn giữa các ngành, nghề sản xuất ở nông thôn do đó đã tạo ra một dây
chuyền sản xuất không thể thiếu đợc nhau ngành nghề này tác đông hỗ trợ cho
ngành nghề kia cùng nhau phát triển.
Để tạo điều kiện cho việc chuyên môn hoá, thâm canh cao trong sản
xuất nông nghiệp, Nhà nớc ta đã có chính sách ruộng đất đảm bảo cho nông
dân yên tâm đầu t phát triển sản xuất, chính sách đầu t phát triển và đảm bảo
tiêu thụ sản phẩm , chính sách đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ của ngời lao
động và chính sách đa tiến bộ khoa học và trong sản xuất.
5. Xu hớng chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp .
Những chuyển biến trong nông nghiệp ngoại thành Hà Nội giai đoạn
1996 - 2000 gắn liến với bối cảnh chuyển sang nền kinh tế thị trờng và chịn sự
tác động ngày càng mạnh của quá trình đô thị hoá: ở đây đã có sự thay đổi cả
về tính chất và động lực phát triển . Nền nông nghiệp đang từng bức chuyển
sang nền nông nghiệp hàng hoá với cấu trúc đa dạng và năng động.Tốc độ
tăng giá trị sản lợng tuy cao nhng cha có bớc tiến đặc bịêt trong cơ cấu.
Chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt và chăn nuôi .
Sau một thời gian chịu tác động của quá trình đô thị hoá cơ cấu nông
nghiệp ngoại thành Hà nội về cơ bản vẫn là cơ cấu truyền thống với hai ngành
then chốt là trồng trọt và chăn nuôi .
18



Cơ cấu giữa ngành trồng trọt và chăn nuôi khuu vực ngoại thành Hà Nội
cha có sự thay đổi đáng kể. Sau một thời gian dài từ năm 1990-2000, tỷ trọng
ngành trồng trọt giảm và vẫn chiếm tỷ lệ tơng đối cao từ 64,8% xuống
60,25%, ngành chăn nuôi tăng từ 35,2%-39,75% . Sự thu hẹp của ngành trồng
trọt và sự tăng trởng của ngành chăn nuôi trong cơ cấu nông nghiệp do tác
động của nhiều nhân tố, nhng một phần là do ảnh hởng của sự thu hẹp đất
nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá. Ngành trồng trọt với đặc điểm cơ bản
với sản xuất gắn liền với đất đai trên phơng diện số lợng , chất lợng ,đất đai.
Đồng thời với diện tích đất nông nghiệp giảm cũng là nguyên nhân các hộ
nông nghiệp chuyển sang phát triển chăn nuôi chuyển dịch cơ cấu nội bộ
ngành trồng trọt và chăn nuôi.
Sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong nội bộ ngành nông
nghiệp cũng còn ở mức khiêm tốn, cơ cấu giữa trồng trọt và chăn nuôi tuy có
chuyển dịch theo hớng tiến bộ, nhng vẫn xoay quanh tỷ lệ 3:2. Tình trạnh mất
cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôi cha đợc giải quyết, chăn nuôi tuy đã tăng
trởng khá hơn nhng vẫn cha có một vị trí quan trọng trong cơ cấu nông
nghiệp. Bên cạnh tác động tích cực làm tăng giá trị sản xuất của cây trồng vật
nuôi, quá trình đô thị hoá đã làm giảm đi một lơnng đáng kể diện tích đất
nông nghiệp. Nếu không có sự thu hẹp về diện tích sản xuất này chắc chắn sự
phát triển của nông nghiệp ngoại thành Hà Nội còn tăng nhiều hơn.
chuyển dịch cơ cấu mùa vụ .
Xuất phát từ nhu cầu thị trờng ngày càng tăng, những đổi mới của kỹ
thuật - khoa học công nghệ có sự chuyển dịch về cơ cấu mùa vụ trong nông
nghiệp. Trớc đây, khi nền nông nghiệp còn lạc hậu, cây lúa là cây lơng thực
chính, nhng trong năm chỉ có hai vụ chính đó là vụ mùa và vụ đông xuân.
Hiện nay do ứng dụng những thành tựu khoa học đã áp dụng vào các vụ , môt
năm tăng lên 3-4 vụ mà trong đó vẫn đạt năng suất cao. Từ thực tế đó ngời
nông dân đã biết lựa chọn mùa vụ hợp lý để thuận lợi cho việc chăm sóc, thu
hoạch và chánh đợc thiên tai do tự nhiên gây ra.
- Chuyển dịch cơ cấu vùng .

Quá trình công nghiệp hoá- Hiện đại hoá nông nghiệp là : nhằm đa nền
nông nghiệp nớc ta nói chung và nền nông nghiệp ngiệp ngoại thành nói riêng
theo hớng sản xuất hàng hoá dựa theo hình thức thâm canh hình thành nên
một số vùng chuyên sản xuất, chuyên môn hoá nh vùng rau ăn là ở huyện
Thanh Trì, Từ Liêm và rau quả ở Gia Lâm, vùng lúa ,vùng sản xuất cá Thanh
Trì, vùng hoa ở Từ Liêm...
19


Cùng với sự phát triển của quá trình đô thị hoá, các vùng nông nghiệp
chuyên môn hoá trong khu vực ngoại thành có sự biến đổi sâu sắc một mặt, đã
chuyển hớng sản xuất nhanh sang kinh doanh tổng hợp , mặt khác đã tự phát
hình thành càng nhiều các khu vực tập trung sản xuất . Chuyên cây, con nh
vùng trồng rau ở Văn Đức (Gia Lâm), Nam Hông-Bắc Hồng (Đông
Anh),vùng cây ăn quả đợc tập trung ở các huyện nh Từ Liêm, Sóc Sơn ...
Vùng chăn nuôi lợn nái ở Việt Hùng, Cổ Loa...
Quá trình thành các vùng sản xuất đã tập trung phát triển mô hình kinh
tế trang trại. Nhìn chung, quy mô của nhỡng vùng chuyên cạnh còn nhỏ bé,
nhng có ý nghĩa nh một nhân tố làm thay đổ nông nghiệp ngoại thành Hà Nội
theo hớng sản xuất hàng hoá. Tuy nhiên một số vùng chuyên môn hoá sản
xuất mới hình thành chỉ một số ít trong quy hoach kế hoạch chung nh vùng bò
sữa, vùng rau sạch (Gia Lâm), vùng cây ăn quả (Sóc Sơn ), còn lại hầu hết đều
hình thành một cách tự phát . Do đó, những vùng nông nghiệp sản xuất
chuyên môn hoá vẫn mang tính chất phân tán manh mún, không có sản phẩm
chủ lực trong việc khai thác lợi thế so sánh của từng vùng từng khu vực, nên
cha hình thành đợc những vùng sản xuất tập trung, sản xuất nông sản chất lợng cao, quy mô lớn cho chế biến và xuất khẩu .
- Chuyển dịch cơ cấu giống cây, con .
Do nhu cầu ngày càng cao của con ngời về điều kiện sống , sự phát triển
của những tiến bộ khoa học, hiện nay đã tạo ra nhiều giống cây ,con mới
ngắn ngày cho năng cao và chất lợng tốt .

Những giống lúa trớc đây với giống lúa là 6 tháng (kể từ khi gieo mạ
cho đến khi thu hoạch), thời gian chiếm đất rất lâu dần dần đã có sự chuyển
đổi sang các giống mới ngắn ngày (3 tháng), mà năng suất vẫn cao, chất lợng
vẫn tốt đáp ứng đợc nhu cầu của ngời dân thành phố và xuất khẩu trên thị trờng quốc tế.
Do áp dụng công nghệ sinh học phát triển đã tạo ra đợc nhiều giống cây
con mới năng suất, thịt , sữa, trứng năng suất và hiệu quả cao. Góp phần làm
giảm đi tính thời vụ trong năm ,làm tăng hệ số sử dụng đất lên.Tuy nhiên nông
nghiệp nớc ta nói chung cũng nh nông nghiệp ngoại thành Hà Nội nói chung
vẫn còn lạc hậu. Các sản phẩm nông nghiệp của ta chỉ tiêu dùng trong nớc
sức cạnh tranh trên thị trờng cha cao hớng chuyển dịch các loại giống cây, con
cần đợc phát huy và ứng dụng hơn nữa trong nông nghiệp và nông thôn .

20


Phần II
Thực trạng chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp
theo hớng công nghiệp hoá- Hiện đại hoá
ở ngoại thành hà nội

I. Đặc điểm về tự nhiên kinh tế - xã hội của Hà Nội và ngoại thành.
1. Đất đai, nguồn nớc.
Ngoại thành Hà Nội bao gồm có 5 huyện: Gia Lâm, Từ Liêm, Đông
Anh, Thanh Trì, Sóc Sơn. Theo số liệu điều tra của cục thống kê Hà Nội
đến ngày 31/12/2000 tổng diện tích đất nông nghiệp Hà Nội là 43.456
ha. Trong đó đất canh tác là 38.885 ha. Đất ngoại thành Hà Nội bao gồm
ba loại chủ yếu là đất phù sa chiếm khoảng 46%, đất đồi gò bán sơn địa
chiếm khoảng 30% đất trũng khoảng 24%.
Khí hậu Hà Nội có đặc trng của khí hậu Đồng Bằng Sông Hồng. Đó
là khí hậu nhiệt đới, á nhiệt đới ẩm có pha trộn ít nhiều tính ôn đới. Tuy

nhiên ngoại thành Hà Nội còn có các tiểu vùng sinh thái đặc thù nh vùng
đồi gò Sóc Sơn, vùng trũng Thanh Trì... Nên cũng có một số nét đặc tr ng
cả từng vùng. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 24 0 c, cao nhất là 42,8 0 c và
tấp nhất là 5,6 0 c. Lợng ma trung bình hàng năm giao động từ 13001700mm, lợng ma lớn nhất là 2714mm và ít nhất là 1175mm. Bão ảnh h ởng đến Hà Nội t tháng 7- 10, tỷ suất ảnh hởng từ 2,5% đến 32,5% số giờ
nắng giao động từ 1.500- 1700 giờ/ năm. Tổng bức xạ quang hợp từ 5562 kcal/ cm 2/năm.
Nhìn chung, những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của ngoại thành
có nhiều thuận lợi để phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá với tỷ
suất và chất lợng cao, cơ cấu cây trồng , vật nuôi phong phú và đa dạng.
Tuy nhiên, quy mô quỹ đất ở các huyên ngoại thành là kkhông giống
nhau đặc biệt là gò đồi lâm nghiệp tập trung ở Sóc Sơn, diện tích mặt n ớc
nuôi trồng thuỷ sản ở Thanh Trì.
Nguồn nớc ở ngoại thành tơng đối dồi dào (không kể nguồn nớc mặt
phong phú, có khả năng khai thác nớc ngầm một triệu m 3/ngày đêm), có
thể thoả mãn nhu cầu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp,
dịch vụ và trong sinh hoạt, bao gồm nớc của các con sông Hồng, sông Cà
21


Lồ, sông Đuống, sông Cầu...với tổng chiều dài là 364km. Ngoài ra Hà
Nội và ngoại thành còn có mạng lới sông ngòi khá dày đặc với mất độ
khoảng 0,5km/ km 2 . Nguồn nớc dồi dào đó không chỉ tạo điều kiện thuận
lợi cho phát triển nông nghiệp, công nghiệp mà còn đảm bảo cho nhu cầu
sử dụng ngày càng nhiều của ngời dân ở các đô thị mới xắp hình thành.
Tuy nhiên với tình hình hiện nay, khó khăn cơ bản đang đ ợc đặt ra
là tình trạng nguồn nớc ở một số nơi, ở các con sông lớn đang bị ô nhiễm
rất nghiêm trọng và có nguy cơ ngày càng lớn, đặc biệt là các xã ven nội
thành của các huyện Từ Liêm, Thanh Trì, Gia Lâm. Đây là các con sông
chính để đáp ứng một nhu cầu lớn về lợng nớc tiêu dùng cho sinh hoạt
chung cuả cả thành phố, vì vậy thành phố Hà Nội đang có chủ ch ơng lớn
về hệ thống cấp thoát nớc sạch cho toàn thành phố và ngoại thành.

2. Điều kiện về kinh tế xã hội.
2.1 Dân số, lao động và việc làm.
Dân số ngoại thành hiện nay khoảng 1256,5 ngàn ngời chiếm
khoảng 46,74% dân số toàn thành phố. Tỷ lệ tăng dân số ngoại thành
trung bình là 1,4%. Trong đó nhân khẩu nông nghiệp là 825,906 ng ời là
lao động nông nghiệp trong độ tuổi là 405,506 ngời chiếm tỷ lệ 50,3%
dân số nông nghiệp. Những số liệu thống kê trên cho thấy: nguồn lao
động trong nông nghiệp có tỷ lệ khá cao, và mức độ tăng nguồn lao động
tờ năm 1991-2000, bình quân là 5,7% và trong 5 năm từ năm 1995
2000, bình quân tăng 7,3% có tỷ lệ tăng nguồn lao động cao, đã tạo ra
lực lợng lao động nông nghiệp rất dồi dào phong phú, đó là nhân tố rất
thuận lợi. Nhng có hạn chế là giá trị ngày công lao động nông nghiệp
còn ở mức thấp so với các ngành khác. Ngoài ra còn có nguồn dân số phi
nông nghiệp sống ở nông nghiệp nông thôn chiếm tỷ lệ 24,2% cũng là
nguồn cung cấp lao động dộng phụ túc sản xuất căng thẳng. Do vậy có
thể đánh giá nguồn lao động nông nghiệp ở ngoại thành rất dồi dào, đa
dạng, đáp ứng vợt mức các nhu cầu của sản xuất nông nghiệp, kể cả nền
sản xuất nông nghiệp hàng hoá với chất lợng cao.
Về chất lợng nguồn lao động : đại đa số lao động nông nghiệp ngoại
thành Hà Nội hiện nay đều là lực lợng lao đông tơng đôi trẻ, thuộc nhũng
thế hệ gần đây. Phần lớn họ đã có trình độ văn hoá cấp II trở lên, do vậy
có trình độ nhận thức tơng đối khá và dồng đều. Đây là yêú tố thuận lợi
cho nền sản xuất hàng hoá đòi hỏi ngày càng cao các tri thức về tiến bộ
khoa học kỹ thuật và công nghệ mới . Thực tế ngoại thành Hà Nội đã đi
22


trớc nhiều tỉnh khác trong cả nớc, là một sản xuất nông nghiệp hàng hoá
đang phát triển ở mức độ ngày càng cao , từ đó dã tác động, chi phối sâu
sắc tới t duy , nhận thức và điều hành, quản lý sản xuất của họ nông dân,

của lao động nông nghiệp. Do đó đã rèn luyện , đào tạo và hình thành sớ
một hớng suy nghĩ cho nền sản xuất hàng hoá gắn liền với thị trờng có
yêu cầu cao về chất lợng nông sản hàng hoá .
2.2 Kết cấu hạ tầng chủ yếu.
Biểu 1: Một số chỉ tiêu về cơ sở hạ tầng khu vực nông nghiệp
nông thôn ngoại thành Hà Nội
Error: Reference source
not found
1. số x ã có đ ờng ô tô đến
UBND xã
2. Số x ã có tr ờng cấp I
3. Số x ã có tr ờng cấp II
4. Số x ã có tr ờng cấp III
5. Số x ã có lớp mẫu giáo
6. Số x ã có nhà trẻ
7. Số x ã có trạm xá
8. Số x ã có trạm truyền
thanh
9. Số x ã có trạm biến thế
10. Số x ã có trạm bơm n ớc
11. Số x ã có trạm bơm do
Nhà néc quản lý
12. Số x ã có điện
13. Giá bình quân /1kwh

Đơn
vị
tính

Toàn

Ngoại
thành

Đông anh

Thanh trì

Từ liêm

Gia lâm

Sóc sơn



118

23

24

15

31

25









118
118
18
118
86
118

23
23
3
23
20
23

24
24
4
24
11
24

15
15
5
15
21

15

31
31
4
31
25
31

25
25
2
25
9
25



90

23

20

10

30

7




115

23

24

15

30

23



102

21

23

16

20

22




46

9

8

10

12

7


Đồng

118
643

23
647

24
640

15
613

31
625


25
963

Chia ra

Nguồn : Niên giám thống kê Thành phố Hà nội 2000
Ngoại thành Hà Nội nằm trong vùng trọng điển của Bắc Bộ và cả n ớc, qua hơn 10 năm đổi mới, tuy đã có cố gắng đầu t và tạo ra bớc
chuyển khá về hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ công nghệ nhng nhìn chung về hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật vẫn còn yếu và trình
độ công nghệ đang ở mức thấp. Vì vậy cần có một cơ sở vật chất kỹ thuật
và công nghệ đầy đủ, hiện đại để phục vụ cho đời sống sản xuất của nhân
dân ngoại thành hiện nay.
2.3 Mạng lới giao thông, ngoại thành Hà Nội bao gồm cả đờng bộ, đờng sắt ,đờng thuỷ và đờng hàng không. Tổng chiều dày đờng giao thông

23


ngoại thành là 2338 km, trong đó đơng liên xã liên thôn ở ngoai thành là
1429 km đến nay còn 780 km (tức bằng 84,2%) , đợc rải nhựa đổ bê tông
hoặc lát gạch hoa. Nhìn chung toàn bộ mật độ giao thông đờng bộ của
ngoại thành khá cao, tính bình quân 1 km có 0,89 trục đ ờng (bao gồm đờng quốc lộ, liên huyện, liên xã, liên thôn...).
Sự phát triển của mạng lới giao thông nông thôn đến nay đủ đáp ứng
nhu cầu vận tải hàng hoá hành khách. Trong quá trình chuyển dịch cơ
cấu sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế ở những năm tới chỉ cần
nâng cấp, hoặc tu bổ, bổ xung thêm phơng tiện vận tải ở những nơi có
nhu cầu.
2.4 Phát triển mạng lới điện nông thôn.
Nguồn điện cung cấp cho ngoại thành , đến nay đã có 118/118 xã
của các huyện có điện với 13 trạm trung gian có công suất khoảng
20.000 KVA, 630 trạm hạ thế, khoảng 180.000 KVA gồm 300 km đ ờng
dây cao thế. Đến nay lới điện đã đợc đua đến tất cả các xã, thôn, trong đó

chiếu sáng công cộng đã có ở 35 xã
Tuy nhiên hệ thống điện vẫn còn nhiều nơi cha đạt yêu cầu, nhiều
trạm biến thế, đờng dây điện đẫ quá lâu mà cha đợc tu bổ cải tạo, do qúa
trình xây dựng thiếu đồng bộ quả lý còn yếu kém, làm cho điện năng bị
thấp thoát lớn thêm vào đó là giá bán điện cho hộ nông dân còn cao ch a
thống nhất.
2.5 Hệ thống thuỷ lơi.
Ngoại thành có nguồn nớc rất dồi dào, đợc quy tụ bởi 5 con sông và
rất nhiều ao hồ và nguồn nớc ngầm. Đến nay ngoại thành đã có 287 công
trình thuỷ lợi đảm bảo tới 81% diện tích gieo trồng trong đó: Từ Liêm
95%, Thanh Trì 88%, Đông Anh 100%, Gia Lâm 86%, Sóc Sơn 57%.
Đảm bảo tới 63,79% trong đó Từ Liêm 95%, Thanh Trì 90%, Sóc Sơn
12%...
2.6 Mạng lới thông tin liên lạc và bu chính viễn thông.
Mạng lới thông tin liên lạc ngoại thành bao gồm mạng lới điện thoại
huyện xử lý và đờng điện thoại xuống thị trấn, xã. Đến nay cả 5 huyện đã
có 10 tổng đài khu vực, với tổng dung lợng lắp đặt là 19.500 số. Tổng số
máy điện thoại ở 118 xã có khoảng 1850 chiếc. Trong văn phòng UBND

24


mỗi xã có một máy. Hiện nay do quá trình công nghiệp hoá phát triển,
nhiều dịch vụ truyền thông mới đợc mở, nh truyển phát nhanh truyền tin,
truyền số liêu... với trình độ kỹ thuật và chất độ cao nhằm đáp ứng nhu
cầu về thông tin liên lạc.
2.7 Một số cơ sở hạ tầng khác.
Thời gian qua việc nâng cấp và xây dựng mới các trờng học theo hớng kiên cố đợc đẩy mạnh và tăng nhanh , chẳng hạn ở Từ Liêm 67%,
Đông Anh 50%, Gia Lâm 54,7%...tổng số trờng học hiện có là .
Cấp 1 143 trờng 3484 lớp.

Cấp 2 143 trờng 2523 lớp
Cấp 3 20 trờng 410 lớp
Cha kể các lớp bổ túc văn hoá đợc mở ở các trung tâm giáo dục thơng xuyên .
Về Y tế: 100% số xã có trạm xá, nhà hộ sinh tổng cộng gồm 410
trạm xá, 600 giờng bệnh .
Chơng trình nớc sạch cho nông thôn đợc đầu t đến nay đã có 100%
số hộ đợc dùng nớc sạch, trong đó Đông Anh 99,8%, Từ Liêm 98,9%,
Sóc Sơn 97,5%, Gia Lâm 89,55, Thanh Trì 89,9%.
Các cơ sở hạ tầng khác cũng đợc phát triển nh sân vận động trung
tâm văn hoá xã, chợ nông thôn, các câu lạc bộ thể thao , khu vui chơi
giải trí...
Nhìn chung, ngoài thành Hà Nội hiện nay về điều kiện tự nhiên
-kinh tế- xã hội thuận lợi, về kết cấu hạ tầng phát triển khá so với các địa
phơng khác trong cả nớc. Đây là những thuận lợi trong quá trình chuyển
dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp ngoại thành. Tuy nhiên , để thúc đẩy
hơn nữa quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp đòi hỏi phải
có sự đầu t hơn nữa cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng để đáp ứng đợc nhu
cầu thực tiễn.
3. Đánh giá những thuận lợi ,khó khăn về tự nhiên kinh tế xã hội đối
với việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp ngoại thành.
3.1. Thuận lợi.
Trong qúa trình phát triển lâu dài, Hà Nội đã hình thành nền kinh tế
có thế mạnh hơn hẳn các tỉnh ở phía Bắc về nhiều mặt. Những năm gần

25


×