Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Báo cáo thực tế chuyến đi “Hành trình di sản miền Trung"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 40 trang )

Vũ Thu Hải

Báo cáo thực tế chuyến đi “Hành trình di sản miền Trung

I. LÝ DO, MỤC ĐÍCH CHUYẾN ĐI
Chuyến đi thực tế cuối khóa là chuyến đi bắt buộc (bắt đầu từ khóa 41
cho tới nay), nằm trong chương trình học của sinh viên hệ chính quy khoa Du
lịch & Khách sạn. Chuyến đi được tổ chức vào tháng 3 hàng năm cho sinh
viên năm thứ 4.
Thông qua chuyến đi, sinh viên được thực hành các nghiệp vụ du lịch đã
học (xây dựng, tổ chức điều hành tour), đồng thời tìm hiểu về thực trạng du
lịch các điểm đến và đưa ra các đề xuất, kiến nghị giúp các vùng phát triển du
lịch tốt hơn. Chuyến đi thực tế này cũng là cơ hội giúp sinh viên khóa 47 giao
lưu với sinh viên khắp nơi, quảng bá hình ảnh khoa Du lịch & Khách sạn.

II. CHUẨN BỊ TRƯỚC CHUYẾN ĐI
1.Về phía khoa
-Phân công hai giáo viên đi cùng sinh viên:
1.Thầy Nguyễn Văn Mạnh - Trưởng khoa Du lịch & Khách sạn
2. Thầy Trần Duy Đức - Giảng viên khoa Du lịch & Khách sạn
- Chuẩn bị các công văn cần thiết cho chuyến đi: các giấy giới thiệu, các giấy
phép tổ chức chuyến đi,…
-Họp mặt đoàn đi thực tế, nhắc nhở về nội dung bài báo cáo thực tế chuyến đi.
2. Về phía đoàn đi thực tế
Chuẩn bị từ phía lớp Du lịch 47
- Chuẩn bị kinh phí cho chuyến đi thực tế
- Tham gia họp đoàn đi thực tế
Dự kiến bao gồm: 79 sinh viên lớp Du lịch 47, 3 thầy cô khoa Du
lịch & Khách sạn, có thể có thêm phóng viên báo chí.
Thực tế đi: 75 sinh viên lớp Du lịch 47 (4 sinh viên không đi do trùng
với lịch học lại), 2 giảng viên khoa du lịch & Khách sạn.


- Chuẩn bị các vật dụng cần thiết cho chuyến đi
1


Vũ Thu Hải

Báo cáo thực tế chuyến đi “Hành trình di sản miền Trung

Chuẩn bị từ ban điều hành
- Lên danh sách và phân công công việc cho các thành viên trong ban điều
hành
Công việc

Yêu cầu

Phụ trách Otô

trách
- Liên hệ, ký hợp đồng Tùng

Xe Thiên Thảo

-

Nguyên

Chịu

Người phụ Ghi chú


mọi

trách

nhiệm liên quan đến
xe ôtô
- Lên danh sách xe và
trưởng xe
Phụ trách ăn uống - Liên hệ, đặt trước Quỳnh
quán ăn

Trang

- Lên danh sách các
địa điểm sẽ ăn
- Lên thực đơn cho
từng bữa
Phụ trách Khách - Liên hệ, đàm phán Thoa
sạn

giá cả
- Lập danh sách Khách
sạn sẽ ở tại
- Fax Booking đặt
phòng
- Sắp xếp phòng
- Quản lý các bạn
trong quá trình lưu lại

khách sạn

Hậu cần – mua - Lên danh sách các Minh
sắm các thứ trước thứ cần mua  Chi
chuyến đi

phí
2


Vũ Thu Hải

Báo cáo thực tế chuyến đi “Hành trình di sản miền Trung

- Hoàn thành mua đồ
trước chuyến đi ngày
10/3
- Tập kết đồ tại Ký túc
xá
- Bố trí người sáng
11/3 có mặt 4h sáng để
chuyển đồ lên xe
- Lập danh sách nhóm Long

Hướng dẫn

Hướng dẫn
- Tập hợp bài thuyết
trình  ngày 9/3 (họp
đoàn) duyệt nội dung
lần cuối
- Phân công thuyết

trình trên xe
- Quản lý các bạn tại
mỗi điểm tham quan
- Đảm bảo lịch trình
Phụ

trách

chuyến đi
các - Liên hệ các điểm Vũ Hải

điểm tham quan

tham quan
- Gửi công văn xin
giảm phí tham quan
- Gọi điện comfirm
trước khi đến điểm

Phụ
chính

trách

tham quan 1 ngày
tài - Thu tiền các bạn
- Lên danh sách đoàn
- Phụ trách tất cả các
3


Minh


Vũ Thu Hải

Báo cáo thực tế chuyến đi “Hành trình di sản miền Trung

hoạt

động

thu

chi

trước, trong và sau
Bandrole

chuyến đi
- Thiết kế maquett

Minh

- Đặt in bandrole

Số

lượng

bandrole: 4


- Treo bandrole lên ôtô
sáng ngày 11/3
- Quản lý bandrole
trong thời gian chuyến
Họp đoàn 9/3

đi diên ra
- Thông báo lịch Họp Tùng
đoàn
- Phổ biến lịch trình
- Những điều cần chú


- Phát sổ tay du lịch
Party Sinh nhật - Lên chương trình
các bạn tại Huế

Văn Linh

- Dự trù kinh phí
- Chuẩn bị trước khi

xuất phát
Lửa trại tại Cửa - Lên chương trình, dự Trang
Lò

trù kinh phí
-Chuẩn bị trước


- Xác nhận các dịch vụ đã đặt trước 2 ngày khởi hành
- Họp mặt đoàn thực tế trước chuyến đi:
+ Chuẩn bị cho mỗi bạn 1 cuốn sổ tay du lịch trong đó có các nội
dung : lịch trình chi tiết, các đồ dùng cần mang đi, địa chỉ nhà hàng, quán có
các món ăn đặc trưng tại các điểm đến và số điện thoại ban điều hành .
+ Nhắc nhở mọi người về những quy định bắt buộc về lịch trình, thời
gian.
4


Vũ Thu Hải

Báo cáo thực tế chuyến đi “Hành trình di sản miền Trung

- Trước hôm khởi hành liên lạc với lái xe để xác định chính xác giờ đón
và điểm đón đoàn.
- 19h ngày 10/3 họp nhóm điều hành: Chia số tiền dự trù chi theo từng
ngày và giao tiền cho người phụ trách ngày đó.
- 20h30 ngày 10/3 : Liên hệ lái xe, đến bãi đỗ xe dán băng rôn lên xe
ôtô.

III.LỊCH TRÌNH CHI TIẾT CHUYẾN ĐI
1.Lịch trình kế hoạch

Hành trình di sản miền Trung
Hà Nội – Phong Nha – Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn - Huế - Hội An - Mỹ
Sơn – Đà Nẵng - Đồng Hới - Cửa Lò – Ninh Bình – Hà Nội.
( 7 ngày/6 đêm - 11/3/2009 – 17/3/2009)
Ngày
Thời gian

Ngày 1
5h30
6h

Ngày 2

Nội dung
Tập trung tại cổng KTX (đường Trần Đại Nghĩa)
Xuất phát (Hà Đông – Vân Đình – Kim Bôi: Đường Hồ

9h30
12h30

Chí Minh mới)
Nghỉ dừng chân 15 phút (ở Thanh Hóa)
Nghỉ ăn trưa ở Nghĩa Đàn (Nghệ An) – Nhà hàng Hà

13h30
15h30
19h
19h30
20h
22h30

Thí
Đi tiếp vào Quảng Bình (Phong Nha)
Nghỉ dừng chân 15 phút (ở Hà Tĩnh)
Đến Phong Nha, check in KS Sài Gòn Phong Nha
Ăn tối tại KS
Tự do tham quan tại Phong Nha

Nghỉ đêm tại Phong Nha

7h
12h
13h
15h
16h
18h30
19h
20h

Tham quan động Phong Nha
Ăn trưa tại KS
Lên đường đi Nghĩa trang Trường Sơn
Đến Nghĩa trang Trường Sơn
Đi vào Huế
Đến Huế, check in Khách sạn Đồng Lợi
Ăn tối tại Nhà hàng Bà Tẹo
Thời gian tự do:
5


Vũ Thu Hải

Báo cáo thực tế chuyến đi “Hành trình di sản miền Trung

- Đi xích lô city tour TP Huế
- Đi bộ dọc sông Hương
Ngày 3


7h30
8h45
12h
13h30
18h00
18h30
19h30
21h30
22h30

Xuất phát tại khách sạn
Đi thăm Đại Nội, Tử Cấm Thành, Chùa Thiên Mụ
Ăn cơm trưa – Nhà hàng Bà Thìn
Thăm lăng Tự Đức, lăng Khải Định, Nhà vườn
Về khách sạn
Ăn tối tại Nhà hàng Cơm Lam
Đi thuyền nghe ca hò Huế trên sông Hương
Tổ chức liên hoan sinh nhật
Tập trung về khách sạn

Ngày 4

7h
9h30
11h
12h
16h
17h
19h
20h

22h30

Xuất phát đi Mỹ Sơn
Đến Mỹ Sơn, tham quan Thánh địa Mỹ Sơn
Ăn trưa tại Mỹ Sơn
Tiếp tục tham quan Mỹ Sơn
Lên xe về Hội An
Về đến Hội An, check in Khách sạn Nhi Nhi
Ăn tối Nhà hàng Kim Đô
Tự do tham quan Hội An
Nghỉ đêm tại KS

Ngày 5

7h
8h
9h

Ăn sáng ở Hội An
Xuất phát đi Ngũ Hành Sơn,
Tam quan Ngũ Hành Sơn: chùa Linh Ứng, động Huyền

12h

Không, cổng Trời và làng đá Non Nước
Đến Đà Nẵng, check in KS, ăn trưa ở KS – KS Công

14h

đoàn Đà Nẵng

City tour Đà Nẵng: Bảo tàng Chàm,

19h
20h

Tham quan khu resort Furama 5 sao
Ăn tối nhà hàng bà Thôi
Tự do tham quan Đà Nẵng

7h
9h
12h
13h
15h
19h

Lên đường về Đồng Hới
Nghỉ 15 phút vệ sinh cá nhân (ở Quảng Trị)
Đến Đồng Hới, nghỉ ăn trưa – Nhà hàng Quỳnh Trang
Đi tham quan biển Nhật Lê, mẹ Suốt
Lên đường về Vinh
Đến Cửa Lò, check in khách sạn + Ăn tối – KS

Ngày 6

6


Vũ Thu Hải


Báo cáo thực tế chuyến đi “Hành trình di sản miền Trung

20h -

Phượng Phương
Tổ chức đốt lửa trại

22h30
Ngày 7

7h30
8h
12h30
13h30
19h

Lên đường về Ninh Bình
Nghỉ 15 phút vệ sinh cá nhân (ở Thanh Hóa)
Ăn trưa tại Ninh Bình
Tham quan khu Tràng An
Về đến Hà Nội.
Kết thúc chuyến đi !

2.Lịch trình thực tế
Ngày
Ngày 1

Thời gian
6h15
6h20

6h25
6h28
6h35
9h20
9h30
11h50
13h30
16h
17h40
19h30
20h20
20h50

Ngày 2

7h
7h30
8h
8h36
10h30
11h18
11h45
12h
13h30
15h35
15h50
16h
16h45
18h50


Nội dung
Thầy Mạnh phổ biến .
Xe chạy
Hướng dẫn Thoa giới thiệu.
Xe dừng Minh quay lại lấy đồ.
Đi tiếp, thầy Mạnh dẫn
Dừng nghỉ tại Thành Thạch Thanh Hóa.
Đi tiếp.
Ăn trưa tại nhà hàng Hà Thúy Nghệ An.
Đi tiếp
Nghỉ ở Hà Tĩnh
Dừng ở Đèo Ngang.
Đến khách sạn Sài Gòn Phong Nha
Xe 1 check in Sài Gòn Phong Nha
Xe 2 check in khách sạn Phương Đông.
Ăn sáng tại Sài Gòn Phong Nha.
Ra bến thuyền.
Nghe thuyết trình tại khu bán vé.
Thuyền chạy ra động Phong Nha.
Rời động Tiên Sơn vào động Ướt.
Vào động Tiên.
Lên thuyền về khách sạn.
Ăn trưa tại Sài Gòn Phong Nha.
Rời Phong Nha đến Nghĩa trang Trường Sơn.
Đến Nghĩa trang Trường Sơn.
Xem phim tư liệu .
Làm lễ tưởng niệm.
Rời Nghĩa trang Trường Sơn đến Huế.
Đến Bà Tẹo ăn tối.
7



Vũ Thu Hải

Ngày 3

Ngày 4

Báo cáo thực tế chuyến đi “Hành trình di sản miền Trung

19h45
21h

Check in Đồng Lợi.
Tự do .

7h30
8h35
10h30
11h15
12h
12h50
13h
14h
14h30
15h45
16h50
17h20
18h
18h –

18h30
18h30
19h
20h20
21h30

Ăn sáng bánh canh cua.
Đến Đại Nội.
Rời Đại Nội đến Nhà vườn An Hiên.
Rời nhà vườn đến chùa Thiên Mụ.
Đến nhà hàng Bà Thìn ăn trưa.
Rời nhà hàng về khách sạn.
Về khách sạn Đồng Lợi
Đi lăng Tự Đức
Đến lăng Tự Đức
Rời lăng Tự Đức đến lăng Khải Định
Rời lăng Khải Định
Đến nhà hàng Thằng Bờm
Rời nhà hàng
Chờ xe ( bị khóa cổng)

7h
7h30
9h20
9h35
11h30
12h
13h15
15h25
16h30

18h15

Chờ dưới đại sảnh khách sạn Đồng Lợi đợi ăn sáng
Xe xuất phát đi Mĩ Sơn
Dừng xe ( cách đường bộ Hải Vân 8km nghỉ).
Đi tiếp
Đến Mĩ Sơn
Ăn trưa
Đi tham quan Mĩ Sơn
Rời Mĩ Sơn về Hội An
Check in khách sạn Nhi Nhi
Tập trung dưới đại sảnh khách sạn Nhi2 đi ăn tối tại
nhà hàng Kim Đô
Ăn tối tại Kim Đô
Rời nhà hàng đi tự do

18h30
19h45
Ngày 5

6h30
7h15
7h40
10h35

Ra sông Hương
Thuyền chạy
Rời thuyền về khách sạn
Tự do


Ăn sáng tại Nhi Nhi
Xe chạy đến Ngũ Hành Sơn
Đến Ngũ Hành Sơn
Rời Ngũ Hành Sơn đến khách sạn Công Đoàn Đà
Nẵng
8


Vũ Thu Hải

Báo cáo thực tế chuyến đi “Hành trình di sản miền Trung

11h15
11h35
12h –
13h45
13h45
14h40
16h10
16h20
16h20 –
18h50
18h50
19h45
20h

Check in khách sạn Công Đoàn Đà Nẵng
Ăn trưa tại khách sạn
Nghỉ trưa tại khách sạn
Đi bảo tàng Chăm

Đi tham quan khu resort Furama
Rời Furama về khách sạn
Về khách sạn
Tự do
Đến nhà hàng Bà Thìn ăn tối
Lên xe về khách sạn.
Tự do

Ngày 6

6h
6h30
7h30
7h50
11h50
12h
13h30
14h05
14h30
14h40
16h
16h10
19h30
20h
21h30

Tập trung dưới sảnh khách sạn ăn sáng
Xe xuất phát
Xe dừng tại đèo Hải Vân
Xe chạy

Xe dừng tại Cầu Hiền Lương
Từ cầu Hiền Lương đi tiếp
Xe dừng tại nhà hàng Quỳnh Trang
Ra biển Nhật Lệ
Chuẩn bị ra xe về Cửa Lò
Xe chạy
Dừng tại Đèo Ngang
Đi tiếp
Đến khách sạn Phượng Phương ăn tối
Lên phòng
Đốt lửa trại

Ngày 7

6h30
11h50
12h
12h35
13h15
13h30
16h
18h20

Xuất phát đi Ninh Bình
Đến nhà hàng dưới chân núi Bái Đính ăn trưa
Ăn trưa
Nghỉ trưa
Lên xe lên chùa
Đi tham quan
Lên xe về Hà Nội

Về đến Hà Nội

9


Vũ Thu Hải

Báo cáo thực tế chuyến đi “Hành trình di sản miền Trung

IV. TỔNG KẾT TÀI CHÍNH
Bảng 1: Chi phí cố định
STT
Khoản mục chi phí
Thành tiền
1
Xe oto 2 xe x 16.500.000
33.000.000
2
Chi phí cố định khác (chi phí điều hành, tổ chức, giấy tờ, 7.640.000
in ấn, nước uống, hoa quả ăn trên xe, thuốc, bandroll, bồi
dưỡng lái xe, chi phí tổ chức các trò chơi tập thể, chụp
3

ảnh tập thể, …)
Chi phí phát sinh khác

1.193.000

10



Vũ Thu Hải

Báo cáo thực tế chuyến đi “Hành trình di sản miền Trung

Bảng 2 : Chi phí theo các ngày
Ngày

Dịch vụ

Ngày 1 Ăn trưa
(11/3)
Ăn tối

Đơn giá

Số
lượng

ĐV
tính

Thành
tiền

35.00
0

77


Suất

77

Suất

19
80

Phòng
Người

75

Suất

1,125.000

75

Suất

3,375.000

75

Suất

7


Chai

13

Phòng

80

Người

2,250.000
70.00
0
3,120.00
0
270.000
4,800.00
0
96.000

89

Suất

534.000

65

Ly


74

Suất

45.00
0

Khách sạn SG-Quảng bình

300.00

0
Bảo hiểm
1.200
Ngày 2 Ăn sáng
15.00
(12/3)
0
Ăn trưa
45.00
0
Ăn tối Nhà hàng chị Tẹo
30.00
0
Phát sinh ăn tối: Bia
10.00
0
Khách sạn Đồng Lợi 240.00
Huế
0

Phát sinh
Tham quan Động Phong
Nha
Bảo hiểm
1.200
Ngày 3 Ăn sáng
6.00
(13/3)
0
Cà fê sữa
6.00
0
Ăn trưa
30.00
0
Phát sinh ăn trưa
Ăn tối
30.000
Khách sạn Đồng lợi - Huế
240.00
0
Vé Đại Nội
35.00
0
Nhà Vườn An Thuyên
Vé vào lăng Tự Đức
30.000
11

2,695.000

3,465.00
0
5,700.00
0
96.000

390.000
2,220.00
0

75

Suất

50.000
2,250.000

13

Phòng

3,240.000

77



77




2,695.000
100.000
2,310.000


Vũ Thu Hải

Báo cáo thực tế chuyến đi “Hành trình di sản miền Trung

Vé vào lăng Khải Định

30.00
0

Nghe ca hò trên sông
600.00
hương
0
Bảo hiểm
1.200
Ngày 4 Ăn sáng
8.000
(14/3)
Ăn trưa
30.00
0
Ăn tối
50.00
0

Khách sạn Nhi Nhi- Hội
70.00
an
0
HDV Mỹ Sơn
Tham quan

77



3
80
80

Thuyền 1,800.000
Người 96.000
Suất
640.00
0
Suất
2,310.00
0
Suất
3,850.00
0

77
77


77

2,310.000

Người

4,390.000
200.000
1,650.00
0

Ngày 5 Ăn sáng
(15/3)
Ăn trưa

15.00
0

79

Suất

76

Suât

77

Suất


1,185.000
3,040.00

40.00
0

Ăn tối

0

35.00
0

2,695.000
63.00

Phát sinh ăn tối
0
Phát sinh ăn trưa

120.00
0

Khách sạn CĐ Đà Nẵng
Tham quan
Vé Ngũ Hành Sơn

120.000
4,458.000
15.00


0

36



0
1.200
15.000

15
80


Người

30.000

75

Suất

40.000

75

Suất

Động âm phủ

Bảo hiểm
Ngày 6 Ăn sáng
(16/3)
Ăn trưa
Phát sinh đồ uống
Ăn tối

540.000

30.00

12

450.000
96.000
1,420.00
0
2,250.000
36.000
3,000.00


Vũ Thu Hải

Báo cáo thực tế chuyến đi “Hành trình di sản miền Trung

Vé bảo tàng Chăm
275.000
Khách
sạn

Phương
35.000
Phượng
Bảo hiểm
1.200
Ngày 7 Ăn sáng
50.00
(17/3) Ăn trưa
0
Phát sinh đồ uống, thức ăn
HDV
Bảo hiểm
1.200
Tổng chi phí theo ngày

0
275.000
75
80

Người
Người

2,625.000
96.000
4,150.000

83

Suất


80

Người

185.000
250.000
96.000
85.127.000

Bảng 3 : Tổng thu, chi và chênh lệch
STT
Thu
1
Lớp đóng
2
3

Số tiền
127.500.00

0
Trường hỗ trợ
7.900.000
Thầy Mạnh hỗ 500.000
trợ
Tổng thu

STT
1

Chi
2

135.900.00

Chi
Số tiền
phí theo 85.127.000

ngày
Chi phí cố định

9.833.000

Tổng chi

127.960.000

0
Còn lại

7.940.000

13


Vũ Thu Hải

Báo cáo thực tế chuyến đi “Hành trình di sản miền Trung


V. NHẬN XÉT VỀ ĐIỂM ĐẾN VÀ DỊCH VỤ LƯU TRÚ
ĂN UỐNG TẠI ĐIỂM ĐẾN
1. Nhận xét về điểm đến
1.1 Phong Nha- Kẻ Bàng

"Quảng Bình có động Phong Nha
Có đèo đá Đẽo, có phà Xuân Sơn…"
Phong Nha cách thị xã Đồng Hới 50km về phía Tây Bắc, nằm trong khu
rừng nguyên sinh, Kẻ Bàng dường như còn nguyên sơ và tinh khôi. Phong
Nha được phát hiện cách đây đã lâu nhưng đưa vào khai thác, sử dụng mới
mấy năm gần đây gồm hai hang động theo cách gọi dân gian là Hang Ướt và
Hang Khô phải leo lên 142 bậc tam cấp bằng đá với độ cao hơn 200m. Khu
du lịch này trước đây có diện tích 86 000ha đến năm 2008 đã mở rộng thêm
31 000 ha biến khu du lịch này trở thành khu du lịch sinh thái lớn nhất trên cả
nước. Đây cũng là khu vực có diện tích rừng bao phủ lên tới 94%, là nơi cư
trú của trên 2500 thực vật bậc cao. Năm 2005 các nhà khoa học đã phát hiện 2
loài được coi là tuyệt chủng cách đây 70 năm đó là loài Bách Sanh ( một lạo
cây thuộc họ nhà Thông) được phát hiện ở Km 27 đến 30 có độ tuổi từ 200
đến 500 tuổi và Lan Hạ ( được coi là chúa tể của các loài lan ). Đây cũng là
nơi cư trú của 1081 loại động vật, chiếm 50% loại động vật ở Vệt Nam
14


Vũ Thu Hải

Báo cáo thực tế chuyến đi “Hành trình di sản miền Trung

Hiện nay Sở Văn Hóa Thể Thao &Du Lịch tỉnh Quảng Bình đang hoàn
tất hồ sơ đệ trình UNESCO công nhận đây là di sản thiên nhiên lần 2.
Đến với động Phong Nha, du khách sẽ đi thuyền xuôi theo dòng sông

Son, cách đó không xa là bến phà Nguyễn Văn Trỗi, nơi ghi lại những chiến
công oanh liệt của một thời xẻ dọc trường sơn đi cứu nước.
Ngày 14/11/1972 tám thanh niên xung phong làm đường tại khu vực
đường 15A thì máy bay địch bay tới, các chiến sỹ bèn lấp vào trong một hang
động gần đó, máy bay của địch ném bom dữ dội khiến đá sạt lở che kín miệng
hang, mọi nỗ lực cứu các chiến sỹ đều vô vọng, sau 9 ngày bị kẹt trong hang,
các chiến sỹ đã ra đi mãi mãi. Khu vực này cũng gắn liền với 127 ngày đêm
các chiến sỹ làm đường đã đào xuyên dãy Trường Sơn mở ra 125 km đường
để vận chuyển sức người sức của vào nam (đường 20 quyết thắng).
Hiện nay người ta đã thống kê có tới 300 hang động lớn nhỏ tại khu
vực Phong Nha- Kẻ Bàng, tuy nhiên hiện tại mới đưa vào khai thác 3 tuyến
du lịch chính:
Tuyến 1: Tiên Sơn- phong nha ( mất khoảng 3 đến 4 tiếng)
Tuyến 2: Ngã ba Đông Dương, đi đường HCM ( 4 đến 5 tiếng )
Tuyến 3: Dâng hương lịch sử (16km+500)
1.2 Nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn
Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn là nơi quy tập phần mộ các liệt sĩ trên
tuyến đường Trường Sơn trong những năm chiến tranh thống nhất đất nước.
Được xây dựng tại khu vực Bến Tắt, cạnh đường quốc lộ 15, thuộc địa
phận xã Vĩnh Trường, huyện Gio Linh; cách thị xã Đông Hà, tỉnh Quảng Trị
khoảng 38km về phía tây bắc. Nghĩa trang có diện tích 106 ha cạnh thượng
nguồn sông Bến Hải, ranh giới cắt chia hai miền Bắc - Nam thời kháng chiến
chống Mỹ. Trong đó 46 ha đặt 10.327 ngôi mộ liệt sĩ chia làm 5 khu. Khu
trung tâm nằm trên một ngọn đồi cao 32,4m có đài tưởng niệm bằng đá trắng
cao vút uy nghiêm, rỗng ruột và khuyết ba mặt, thể hiện nỗi mất mát vô cùng.
Bốn khu đặt mộ liệt sĩ được xếp theo tỉnh, thành phố trải trên năm quả đồi.
15


Vũ Thu Hải


Báo cáo thực tế chuyến đi “Hành trình di sản miền Trung

Xen kẽ các khu mộ là những cánh rừng. Lối đi được lát đá, gạch hoặc tráng xi
măng, hoa nở bốn mùa hai bên. Mỗi khu đều có nhà tưởng niệm với kiến trúc
phảng phất hình ảnh các vùng quê đất nước.
Hàng năm nghĩa trang đón khoảng 20.000 lượt người trong nước đến
viếng mộ liệt sĩ. Nhiều đoàn khách nước ngoài đã vượt hàng vạn dặm đến với
nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn.
1.3 Huế
Quần thể di tích Cố đô Huế là thủ đô cũ của Việt Nam độc lập từ năm
1802 nên Huế không chỉ là một trung tâm chính trị mà còn là một trung tâm
văn hoá, tôn giáo của triều đại nhà Nguyễn cho đến 1945. Dòng sông Hương
uốn quanh qua Kinh thành, qua Hoàng thành, qua Tử cấm thành và qua Đại
nội, càng làm tăng thêm vẻ đẹp tự nhiên của một kinh đô phong kiến độc đáo.
Ø Đại nội

Hoàng Thành nằm bên trong Kinh Thành, có chức năng bảo vệ các cung
điện quan trọng nhất của triều đinh, các miếu thờ tổ tiên nhà Nguyễn và bảo
vệ Tử Cấm Thành. Người ta thường gọi chung Hoàng Thành và Tử Cấm
Thành là Đại Nội.
16


Vũ Thu Hải

Báo cáo thực tế chuyến đi “Hành trình di sản miền Trung

Hoàng Thành có 4 cửa được bố trí ở 4 mặt. Cửa chính (phía Nam) là Ngọ
Môn, phía Đông có cửa Hiển Nhơn, phía Tây có cửa Chương Đức, phía Bắc

có cửa Hòa Bình. Các cầu và hồ được đào chung quanh phía ngoài thành đều
có tên Kim Thủy.
Hoàng Thành và toàn bộ hệ thống cung điện bên trong là khu vực cực kỳ
trọng yếu, được phân bố chặt chẽ theo từng khu vực, tuân thủ nguyên tắc (tính
từ trong ra): “tả nam hữu nữ”, “tả văn hữu võ”. Ngay cả trong các miếu thờ
cũng có sự sắp xếp theo thứ tự “tả chiêu hữu mục” (bên trái trước, bên phải
sau, lần lượt theo thời gian). Các khu vực đó là: khu vực phòng vệ, khu vực
cử hành đại lễ, khu vực miếu thờ, khu vực dành cho bà nội và mẹ vua , Phủ
Nội Vụ, khu vực dành cho các hoàng tử học tập, giải trí.
Khu vực Tử Cấm Thành nằm trên cùng một trục Bắc - Nam với Hoàng
Thành và Kinh Thành, gồm một vòng tường thành bao quanh khu vực các
cung điện như điện Cần Chánh (nơi vua tổ chức lễ Thường triều), điện Càn
Thành (chỗ ở của vua), cung Khôn Thái (chỗ ở của Hoàng Quý phi), lầu Kiến
Trung (từng là nơi ở của vua Bảo Đại và Hoàng hậu Nam Phương), nhà đọc
sách và các công trình khác phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của nhà vua và gia
đình như Thượng Thiện Đường (nơi phục vụ ăn uống), Duyệt Thị Đường
(nhà hát hoàng cung) .
Ø Nhà vườn An Hiên

17


Vũ Thu Hải

Báo cáo thực tế chuyến đi “Hành trình di sản miền Trung

Tọa lạc tại thôn Xuân Hòa, xã Hương Long nhà vườn An Hiên là một
công trình kiến trúc nổi tiếng. Từ ngoài nhìn vào du khách có ngay cảm giác
An Hiên là cả một thế giới diệu kỳ. An Hiên có lịch sử lâu đời, trước năm
1895, nguyên là Phủ của Công chúa thứ 18 con vua Dục Ðức. Sau 1895

nhường lại cho ông Phạm Ðăng Thập, con trai của một Ðại thần thời Gia
Long. Năm 1920 Phủ nhường lại cho ông Tùng Lễ. Năm 1936 Phủ lại qua tay
Tuần vũ Nguyễn Ðình Chi. Ông Tuần Vũ mất, bà Ðào Thị Xuân Yến (Vợ
Tuần Vũ), người con gái áo trắng cài khăn nguyệt bạch, năm 1927 đã cầm đầu
cuộc bãi khóa chống thực dân Pháp của nữ sinh Ðồng Khánh, sau đó là Hiệu
trưởng trường Ðồng Khánh, đại biểu quốc hội khóa VI, khóa VII và Ủy viên
Ủy ban TW MTTQ Việt Nam thừa kế. An Hiên vì vậy gắn liền với tên tuổi,
cuộc đời và sự nghiệp của vị chủ nhân, một nhà hoạt động chính trị xã hội
tích cực, một nhân sĩ yêu nước có nhiều công lao đóng góp với quê hương
Huế.
Ngoài giá trị về mặt kiến trúc lịch sử, An Hiên còn là bộ sưu tập hiếm
hoi và công phu các loài cây ăn quả, các loài hoa trong nước. Riêng cây ăn
quả có đến mấy chục loại của ba miền Bắc - Trung - Nam. Có loại cây ăn quả
rất quý như hồng do cụ Nguyễn Du đi sứ Trung Quốc đem về trồng, giống vải
thiều Thanh Hà - Hải Dương nổi tiếng cũng có mặt đã 50 - 60 năm nay trong
vườn An Hiên. Giống mơ Hương Tích chùa Hương đưa về trồng hơn nửa thế
kỷ vẫn cho quả đều. Vườn An Hiên còn có các giống cây nổi tiếng như măng
cụt Lái Thiêu, sầu riêng Xuân Lộc, Long Khánh...cũng đã 50 - 60 năm tuổi.
Ngoài ra còn có hồng không hạt, mít, nhãn, bưởi,... Ở đây có rất nhiều loại
hoa: trà mi, mộc, sói, hải đường, mẫu đơn, nhài, hoàng mai, bạch mai, tường
vi, sứ, súng, dạ lý hương, thiên lý... Bốn mùa An Hiên ấp ủ trong hương vị
của quả, rực rỡ sắc màu và hương thơm của hoa...
Ngắm nhìn vẻ phong phú, phì nhiêu của khuôn viên nhà vườn mới cảm
nhận được vẻ đẹp tâm hồn của người xứ Huế. Chính phong cách kiến trúc nhà
vườn đã tạo cho Huế một vẻ đẹp riêng độc đáo không đâu có được
18


Vũ Thu Hải


Báo cáo thực tế chuyến đi “Hành trình di sản miền Trung

Chú ý: Giờ mở cửa: 8h đến 12h, 14h đến 18h.
Số điện thoại liên hệ: 0543 590 168
Ø Chùa Thiên Mụ
Chùa Thiên Mụ (hay Linh Mụ) là
một ngôi chùa nằm trên đồi Hà Khê, tả
ngạn sông Hương, cách trung tâm thành
phố Huế khoảng 5km về phía tây. Chùa
Thiên Mụ chính thức khởi lập năm Tân
Sửu (1601), đời chúa Tiên Nguyễn
Hoàng -vị chúa Nguyễn đầu tiên ở
Đàng Trong. Đây có thể nói là ngôi
chùa cổ nhất của Huế.
Năm 1665 chúa Nguyễn Phúc Tần
cho trùng tu. Năm 1710, chúa Nguyễn Phúc Chu cho đúc quả đại hồng chung
cao 2,5m nặng 3285 kg, và năm 1715, chúa lại cho xây dựng tấm bia cao
2,58m trên lưng con rùa bằng cẩm thạch.
Tháp Phước Duyên (ban đầu được đặt tên là tháp Từ Nhân) được vua
Thiệu Trị cho xây vào năm 1844. Tháp hình bát giác cao 7 tầng (21 m). Ðiện
Ðại Hùng là ngôi chính điện trong chùa, một công trình kiến trúc đồ sộ nguy
nga. Trong điện, ngoài những tượng phật bằng đồng sáng chói còn treo một
khánh đồng được đúc năm 1677 và một bức hoành phi bằng gỗ sơn son thếp
vàng do tự tay chúa Nguyễn Phúc Chu đề tặng năm 1714. Hai bên chùa có
nhà trai, nơi các sư tĩnh dưỡng và nhà khách để đón khách đến vãn cảnh chùa.
Đến nay qua nhiều đợt trùng tu lớn nhỏ, ngoài những công trình kiến trúc
như tháp Phước Duyên, điện Đại Hùng, điện Địa Tạng, điện Quan Âm... cùng
bia đá, chuông đồng, chùa Thiên Mụ ngày nay còn là nơi có nhiều cổ vật quí
giá không chỉ về mặt lịch sử mà còn cả về nghệ thuật. Những bức tượng Hộ
Pháp, tượng Thập Vương, tượng Phật Di Lặc, tượng Tam Thế Phật... hay


19


Vũ Thu Hải

Báo cáo thực tế chuyến đi “Hành trình di sản miền Trung

những hoành phi, câu đối ở đây đều ghi dấu những thời kỳ lịch sử vàng son
của chùa Thiên Mụ.
Trong khuôn viên của chùa là cả một vườn hoa cỏ được chăm sóc vun
trồng hàng ngày. Ở đó, hòn non bộ của vị tổ nghề hát tuồng Việt Nam là Đào
Tấn được đặt gần chiếc xe ô tô - di vật của cố Hòa thượng Thích Quảng Đức
để lại trước khi châm lửa tự thiêu để phản đối chính sách đàn áp Phật giáo
của chế độ Ngô Đình Diệm năm 1963.( chiếc xe zip này thực ra không phải
của thích quảng đức mà là của hòa thượng thích đôn hậu cho mượn, vị hòa
thượng này vốn là bạn cùng tu hành với nhau trong cùng một ngôi chùa ở sài
gòn)
Cuối khu vườn là khu mộ tháp của cố Hòa thượng Thích Đôn Hậu, vị trụ
trì nổi tiếng của chùa Thiên Mụ, người đã cống hiến cả cuộc đời mình cho
những hoạt động ích đạo giúp đời.
Ø Lăng Tự Đức

Lăng Tự Đức là một trong những công trình đẹp nhất của kiến trúc thời
Nguyễn. Ông vua thi sĩ Tự Đức (1848-1883) đã chọn cho mình một nơi yên
nghỉ xứng đáng với ngôi vị của mình, phù hợp với sở thích và nguyện vọng
của con người có học vấn uyên thâm và lãng tử bậc nhất trong hàng vua chúa
nhà Nguyễn. Lăng tọa lạc trong một thung lũng hẹp thuộc làng Dương Xuân
Thượng, tổng Cư Chánh (nay là thôn Thượng Ba, xã Thủy Xuân, thành phố
Huế). Lúc mới xây dựng, lăng có tên là Vạn Niên Cơ, sau cuộc nổi loạn Chày


20


Vũ Thu Hải

Báo cáo thực tế chuyến đi “Hành trình di sản miền Trung

Vôi, Tự Đức bèn đổi tên thành Khiêm Cung. Sau khi Tự Đức mất, lăng được
đổi tên thành Khiêm Lăng.
Bố cục khu lăng gồm 2 phần chính, bố trí trên 2 trục dọc song song với
nhau, cùng lấy núi Giáng Khiêm ở phía trước làm tiền án, núi Dương Xuân
làm hậu chẩm, hồ Lưu Khiêm làm yếu tố minh đường.
Gần 50 công trình trong lăng ở cả hai khu vực tẩm điện và lăng mộ đều
có chữ Khiêm trong tên gọi. Qua khỏi cửa Vụ Khiêm và miếu thờ Sơn Thần,
du khách đi trên con đường chính dẫn vào khu vực điện thờ, nơi trước đây là
chỗ nghỉ ngơi, giải trí của vua. Thoạt tiên là Chí Khiêm Đường ở phía trái,
nơi thờ các bà vợ vua. Tiếp đến là 3 dãy tam cấp bằng đá Thanh dẫn vào
Khiêm Cung Môn - một công trình hai tầng dạng vọng lâu như một thế đối
đầu tiên với hồ Lưu Khiêm ở đằng trước. Hồ Lưu Khiêm nguyên là một con
suối nhỏ chảy trong khu vực lăng, được đào rộng thành hồ. Đó là yếu tố
“minh đường” để “tụ thủy”, “tích phúc”, đồng thời là nơi để thả hoa sen tạo
cảnh. Giữa hồ có đảo Tịnh Khiêm với những mảnh đất trồng hoa và những
hang nhỏ để nuôi thú hiếm. Trên hồ Lưu Khiêm có Xung Khiêm Tạ và Dũ
Khiêm Tạ, nơi nhà vua đến ngắm hoa, làm thơ, đọc sách... Ba cây cầu Tuần
Khiêm, Tiễn Khiêm và Do Khiêm bắt qua hồ dẫn người ta đến đồi thông bạt
ngàn và đảo xanh ngát hương cỏ hoa, như đưa họ sang thế giới thần tiên,
mộng ảo ngay giữa chốn đời thường.
Ông là vị vua duy nhất của nhà Nguyễn xây dựng lăng trong suốt 16 năm
còn sống của mình.


21


Vũ Thu Hải

Báo cáo thực tế chuyến đi “Hành trình di sản miền Trung

Ø Lăng Khải Định

So với lăng của các vua tiền nhiệm, lăng Khải Ðịnh có diện tích nhỏ hơn
nhiều (117m x 48,5m) nhưng rất công phu và tốn nhiều thời gian. Nó là kết
quả hội nhập của nhiều dòng kiến trúc Á - Âu, Việt Nam cổ điển và hiện đại.
Tổng thể của lăng là một khối nổi hình chữ nhật vươn cao tới 127 bậc và
được chia ra:
Vào lăng phải vượt qua hệ thống của 37 bậc với thành bậc đắp rồng to
lớn nhất cả nước, trên sân có hai dãy Tả - Hữu tòng tự, ở hai bên xây kiểu
chồng diêm hai lớp, tám mái, song các vì kèo lại bằng xi măng cốt thép.
Vượt 29 bậc nữa lên tầng sân bái đình, ở giữa có nhà bia Bát giác xây bê
tông cốt thép hoà trộn cổ kim, trong đó có bia đá. Hai bên sân, mỗi bên có 2
hàng tượng cùng nhìn vào giữa sân. Ngoài tượng như ở các lăng khác, còn có
thêm 6 cặp tượng linh túc vệ, từng đôi tượng cùng loại ở cạnh nhau được làm
đối xứng và cùng đối xứng với đôi tượng phía đối diện. Các tượng này làm
bằng chất liệu đá hiếm trong lăng Khải Ðịnh và đều có khí sắc. Hai cột trụ
biểu cao to.
Qua 3 lớp nền là đến điện thờ. Từ sân lên cửa điện còn phải qua 15 bậc
nữa. Ðiện Khải Thành là phòng chính của cung Thiên Ðịnh, có nhiều phòng
liên hoàn. Các điện tường phẳng được trang trí dày đặc bằng nghệ thuật khảm
kính sứ. Cùng với tranh trên tường, dưới nền lát gạch men hoa và trên trần vẽ
22



Vũ Thu Hải

Báo cáo thực tế chuyến đi “Hành trình di sản miền Trung

Cửu long ẩn hiện trong mây. Cả không gian 6 mặt đã tạo nên một thế giới
nghệ thuật.
Phòng sau của điện Khải Thành là chính tẩm có đặt tượng vua Khải
Ðịnh, mộ phần ở phía dưới. Trong cùng là khán thờ với bài vị của vị vua đã
quá cố.
Lăng Khải Ðịnh thực sự là một công trình có giá trị nghệ thuật và kiến
trúc. Nó làm phong phú và đa dạng thêm quần thể lăng tẩm ở Huế.
1.4 Mỹ Sơn

Thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố
Đà Nẵng khoảng 69 km và cách Trà Kiệu khoảng 10 km về phía tây trong
một thung lũng kín đáo.
Là tổ hợp bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong một thung lũng đường
kính khoảng 2 km, bao quanh bởi đồi núi. Đây từng là nơi tổ chức cúng tế của
vương triều Chăm pa cũng như là lăng mộ của các vị vua Chăm pa hay hoàng
thân, quốc thích. Thánh địa Mỹ Sơn được coi là một trong những trung tâm
đền đài chính của Ấn Độ giáo ở khu vực Đông Nam Á và là di sản duy nhất
của thể loại này tại Việt Nam.
Gạch là vật liệu chính để xây dựng những tháp Chàm. Tuy nhiên, chúng
ta vẫn chưa tìm ra lời giải đáp thích hợp về chất liệu gắn kết, phương thức
23


Vũ Thu Hải


Báo cáo thực tế chuyến đi “Hành trình di sản miền Trung

nung gạch và xây dựng. Và đến nay, kỹ thuật xây dựng tháp của người Chàm
vẫn còn là một điều bí ẩn, hệt như những hoa văn, chạm trổ trên các di tích
nơi đây.
Từ năm 1999, thánh địa Mỹ Sơn đã được UNESCO chọn là một trong
các di sản thế giới.
Thánh địa Mỹ Sơn gồm 4 khu: A, B, C, D.
Khu A : gồm các tháp và di tích nằm trên ngọn đồi phía đông ( Gồm 5
kiến trúc : 1 tháp chính và 4 tháp phụ )
Khu B : gồm các tháp và di tích nằm ngọn đồi về phía tây (có 4 kiến trúc
: 1 tháp chính và 3 tháp phụ)
Khu C : gồm các tháp và di tích nằm phía nam, Khu C là khu vực có
nhiều tháp và các tác phẫm điêu khắc nhất. Khu C gồm hai khu C1 và C2.
Khu C1 nằm phía đông được bao quanh bằng một con suối gồm có 16 kiến
trúc (4 kiến trúc nằm rải rác bên ngoài và 12 bên trong): 2 tháp chính với 8
tháp phụ, 1 tháp chính và 2 tháp phụ đi kèm cùng một số tượng điêu khắc
bằng đá. Khu C2 nằm phía tây gồm có 26 kiến trúc (6 ngoài và 20 trong): 3
tháp chính và 12 tháp phụ cùng với một số tượng, phù điêu cùng các tác phẫm
điêu khắc, bi kí bằng đá mang tính tôn giáo.
Khu D: gồm các tháp và di tích nằm phía bắc. Khu D có 12 kiến trúc ( 1
ngoài và 11 trong): 2 tháp chính và 4 tháp phụ, trong đó có 1 tháp chính
không có tháp phụ đi kèm cùng một số tượng điêu khắc bằng đá.
Tất cả là 46 kiến trúc có thể đếm được trong khoảng ước chừng 70 kiến
trúc của Thánh địa này
1.5 Hội An
Phố cổ Hội An cách thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam khoảng 25km
về hướng đông nam, nằm trên bờ sông Thu Bồn và chỉ cách biển Đông 5km.
Các di tích tiêu biểu của phố cổ Hội An :

Ø Chùa Cầu : nằm tiếp giáp giữa đường Nguyễn Thị Minh Khai và
đường Trần Phú, thành phố Hội An.
24


Vũ Thu Hải

Báo cáo thực tế chuyến đi “Hành trình di sản miền Trung

Chùa Cầu là tài sản vô giá và đã được chính thức chọn làm biểu tượng
của đô thị cổ Hội An. Hình Chùa Cầu được in trên tờ giấy bạc polymer
20.000đ của Ngân hàng Nhà nước Việt nam.
Ø Nhà cổ Tấn Ký : số 101 Nguyễn Thái Học, thành phố Hội An
Là một trong những ngôi nhà cổ đầu tiên và đẹp nhất của Hội An. Ngôi
nhà nổi tiếng với đôi liễn bách điểu (có khắc bài thơ mà mỗi nét chữ là một
con chim đang dang rộng cánh bay) và chén Khổng Tử.
Ø Nhà cổ Quân Thắng : Số 77 Trần Phú, thành phố Hội An.
Là một trong những nhà cổ được đánh giá là đẹp nhất Hội An hiện nay.
Ngôi nhà có niên đại hơn 150 năm, mang phong cách kiến trúc vùng Hoa Hạ
Trung Hoa.
Ø Nhà cổ Phùng Hưng : Số 4 Nguyễn Thị Minh Khai, thành phố Hội
An.
Ngôi nhà chứa đựng nhiều thông tin về lối sống của tầng lớp các thương
nhân ở thương cảng Hội An xưa. Mặc dù cũng được thực hiện bằng chất liệu
quý nhưng nhà Phùng Hưng không chạm trổ, điêu khắc cầu kỳ mà được giữ
thô một cách cố ý. Nhà Phùng Hưng được cấp bằng di tích lịch sử - văn hoá
quốc gia vào ngày tháng 6 năm 1993.
Ø Hội quán Phúc Kiến : số 46 Trần Phú, thành phố Hội An
Ø Hội quán Triều Châu : Số 157 Nguyễn Duy Hiệu, thành phố Hội An.
Ø Hội quán Quảng Đông : Số 17 Trần Phú, thành phố Hội An

Ø Chùa Ông : Số 24 Trần Phú, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam
Tại đây thờ tượng Quan Vân Trường nên còn có tên gọi là Quan Công
Miếu. Chùa Ông đã từng là trung tâm tín ngưỡng của Quảng Nam xưa, đồng
thời cũng là nơi các thương nhân thường lưu đến để cam kết trong việc vay
nợ, buôn bán, làm ăn và xin xăm cầu may.
Ø Quan âm Phật tự Minh Hương: Số 7 Nguyễn Huệ, thành phố Hội An
Đây là ngôi chùa thờ Phật duy nhất còn lại giữa khu phố cổ, có kiến trúc
và cảnh quan xinh đẹp đồng thời còn lưu giữ gần như nguyên vẹn các tác
25


×