Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

đường lối cách mạng chủ đề văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.39 MB, 38 trang )

Chủ đề 4:
Quá trình đổi mới tư duy của Đảng
về văn hóa

Người thực hiện: Nhóm 1 - A1K68
GVHD: Lê Thị Lan Anh


Danh sách thành viên
1. Phạm Thị Mai Anh
2. Trịnh Kiều Anh
3. Nguyễn Xuân Bảo
4. Chork Chimy
5. Nguyễn Thùy Dương

10. Nguyễn Tiến Hùng
11. Nguyễn Tuấn Phong
12. Vũ T. Kim Phượng
13. Lê Thị Phượng
14. Ngô Quang Phú

6. Phan Việt Đức

15. Đoàn Thanh Sang

7. Vũ Thị Giang

16. Chea Sivmeiy

8. Lê Minh Hằng


17. Vũ Sơn Trường

9. Lê Văn Huy

18. Vũ Thị Thủy
19. Trương T. Thanh Thanh


KẾT CẤU

01

Định nghĩa
về văn hóa.

02

Tính tất yếu của việc đổi
mới tư duy của Đảng về xây
dựng và phát triển văn hóa.

03

Quá trình đổi mới tư duy của
Đảng về xây dựng và phát triển
văn hóa.


Nghĩa rộng
“Văn hóa Việt Nam là tổng thể các giá trị vật chất

và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam
sáng tạo ra trong quá trình dựng nước
và giữ nước.”

1.Định nghĩa

Nghĩa hẹp
Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội.
Văn hóa là hệ các giá trị, truyền thống, lối sống.
Văn hóa là năng lực sáng tạo của một dân tộc.
Văn hóa là bản sắc của một dân tộc, là cái phân biệt dân tộc
này với dân tộc khác.


2.Tính tất yếu


2.1.Quan điểm chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới trước thời kỳ đổi mới
 Giai đoạn 1943 - 1954
Cương lĩnh của Đảng về
văn hóa trước CMT8

1943
• Dân tộc hóa
• Đại chúng hóa
• Khoa học hóa

3/9/1945
• Chống nạn mù chữ
• Giáo dục lại tinh

thần nhân dân


2.1.Quan điểm chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới trước thời kỳ đổi mới
 Giai đoạn 1955 – 1986

Đại hội III

Đại hội IV & V

• Cách mạng về quan hệ sản xuất.

• Nội dung XHCN

• Cách mạng về khoa học – kỹ thuật.

• Tính chất dân tộc
• Tính Đảng
• Tính nhân dân


2.2.Hạn chế và nguyên nhân
Nguyên nhân
Tư duy chính trị “nắm vững chuyên chính vô sản”:
 Đấu tranh giai cấp.
 Đấu tranh ý thức hệ trong lĩnh vực văn hóa
Cuộc cách mạng quan hệ sản xuất
 Xóa bỏ triệt để tư hữu.
 Đưa QHSX XHCN đi trước một bước, tách rời trình độ
phát triển thực tế của lực lượng sản xuất.

Chiến tranh.
Cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu; tâm lý bình quân chủ nghĩa.


2.2.Hạn chế và nguyên nhân

Hạn chế
Công tác tư tưởng và văn hóa thiếu sắc bén,

2
1

thiếu tính chiến đấu.

3
4
5

Việc xây dựng thể chế văn hóa còn chậm.
Sự suy thoái về đạo đức, lối sống có chiều
hướng phát triển.
Đời sống văn học, nghệ thuật còn những mặt
bất cập.
Một số công trình văn hóa vật thể và phi vật thể
truyền thống không được bảo tồn, lưu giữ.


3. Đổi mới



Đại hội VI (1986 )

Khoa học - kỹ thuật là một động lực to lớn đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế
xã hội, có vị trí then chốt trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.


Đại hội VII (1991 )
 Tiếp tục khẳng định: giáo dục đào tạo và khoa học là ưu tiên hàng đầu, đóng vai trò
then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc, là một động lực
đưa đất nước thoát ra khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới.


Đại hội VII (1991 )

 Cương lĩnh năm 1991 lần đầu tiên đưa ra quan niệm nền văn hóa Việt Nam có hai đặc trưng đó là
tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc:


Tiên tiến: là yêu nước và tiến bộ với nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH theo
chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng HCM nhằm mục tiêu tất cả vì con người. Tiên tiến cả về nội
dung tư tưởng và hình thức biểu hiện, phương tiện chuyển tải nội dung.



Bản sắc dân tộc: gồm những giá trị văn hóa truyền thống bền vững của cộng đồng các dân tộc
VN, được thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống và giúp dân tộc giữ vững tính duy nhất,
tính thống nhất, tính nhất quán trong quá trình phát triển.


14



Đại hội VII (1991 )

Tiên tiến

Đậm đà bản sắc dân tộc


Đại hội VII (1991 )

Như vậy, Đại hội VII đã đưa ra nhận thức
mới về văn hóa Việt Nam với hai đặc trưng,
đó là tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc,
thay cho quan niệm nền văn hóa Việt Nam
có nội dung XHCN, có tính chất dân tộc, có
tính Đảng, tính nhân dân được nêu ra
trước đây.


Đại hội VIII (1996 )

01

02

 Nền tảng
tinh thần
XH.
 Mục tiêu,

động lực.

 Nền văn
hóa tiên tiến.
 Đậm đà
bản sắc dân
tộc.

03
 Nền văn hóa
thống nhất mà
đa dạng trong
cộng đồng các
dân tộc Việt
Nam.

04
 Sự nghiệp
toàn dân, do
Đảng lãnh
đạo.
 Tri thức
giữ vai trò
quan trọng.

05
 Văn hóa là
một mặt trận.
 Sự nghiệp
cách mạng

lâu dài.
 Ý chí cách
mạng, kiên trì
thận trọng.

Nghị quyết TW 5 khóa VIII (7/1998) nêu ra 5 quan điểm cơ bản chỉ đạo xây
dựng và phát triển nền văn hóa trong thời kỳ mới


Quan điểm 1

Văn hóa là nền tảng tinh thần xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động
lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế.


Văn hóa là nền tảng tinh thần XH

01

Văn hóa được thấm nhuần trong mỗi con người và cả cộng đồng.

02

Văn hóa được truyền lại, tiếp nối và phát huy qua các thế hệ.

03
04

Văn hóa được vật chất hóa và khẳng định vững chắc trong cấu trúc
xã hội của từng dân tộc, ở Việt Nam là cấu trúc Nhà – làng – Nước.


Văn hóa chi phối cuộc sống, tư tưởng, tình cảm của
mọi thành viên trong xã hội.


Văn hóa là động lực phát triển

Tiếp nhận cái mới,

Phát triển bằng cách

sáng tạo ra cái mới.

phát huy cội nguồn.

Không được tách

Vươn tới cái mới,

rời cội nguồn.

tiếp nhận cái mới.


Văn hóa là động lực phát triển

Tri thức

Yếu tố cấu thành văn hóa


Trí tuệ
Tăng
trưởng
kinh tế

Thông tin

Sáng tạo

Hàm lượng văn hóa trong các lĩnh vực
đời sống con người càng cao bao nhiêu
thì khả năng phát triển kinh tế xã hội
càng hiện thực và bền vững bấy nhiêu.


Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển
Mục tiêu của sự phát triển

T

Phát huy tối đa nhân tố con người, coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu

A

và là mục tiêu của sự phát triển.
Tăng trưởng kinh tế phải

R

kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc


G

sống người dân.

Mục tiêu của văn hóa

E

Xây dựng một xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh”.

T
C

U

L

T

U

R

E


Quan điểm 3

Nền văn hóa VN là nền văn hóa thống nhất mà

đa dạng trong cộng đồng các dân tộc VN.


Nền văn hóa phong phú, đa dạng

Tôn giáo
tín ngưỡng


Nền văn hóa phong phú, đa dạng

Phong tục, tập quán


×