Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

sáng kiến kinh nghiệm KÍCH THÍCH sự HỨNG THÚ của học SINH QUA VIỆC GIẢI LOẠI bài TOÁN vật lý ĐỊNH TÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (900.1 KB, 19 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT TRẤN BIÊN

Mã số:…………………

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:

KÍCH THÍCH SỰ HỨNG THÚ CỦA
HỌC SINH QUA VIỆC GIẢI LOẠI BÀI
TOÁN VẬT LÝ ĐỊNH TÍNH
GV thực hiện: HOÀNG THỊ HUYỀN
Lĩnh vực nghiên cứu:

Quản lý giáo dục

Phương pháp dạy học bộ môn : LÝ 
Phương pháp giáo dục: …………. 
Lĩnh vực khác: …………..

Đính kèm: Mô hình 

Phần mềm 
Phim ảnh 
Năm học 2011 – 2012.

Hiện vật khác 


SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC



I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: HOÀNG THỊ HUYỀN
2. Ngày sinh: 09/12/1982
3. Giới tính: nữ
4. Địa chỉ: 257B Khu phố 4, phường Thống Nhất – Biên Hòa – Đồng Nai
5. Điện thoại: 061.3828775
6. Fax:
Email:
7. Chức vụ: Giáo viên dạy môn Vật lý
8. Đơn vị công tác: Trường THPT Trấn Biên
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO:
1. Học vị ( hoặc trình độ chuyên môn nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân Vật lý
2. Năm nhận bằng: 2005
3. Chuyên nghành đào tạo: Vật lý
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
1. Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Vật lý
2. Số năm kinh nghiệm: 4


SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
Đơn vị: THPT Trấn Biên

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do – Hạnh Phúc
Biên Hòa, ngày …….tháng…....năm 2010.
PHIẾU NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2011 – 2012
Tên sáng kiến kinh nghiệm: KÍCH THÍCH SỰ HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH
QUA VIỆC GIẢI LOẠI BÀI TOÁN VẬT LÝ ĐỊNH TÍNH
Họ và tên tác giả: HOÀNG THỊ HUYỀN. Đơn vị: THPT Trấn Biên.

Lĩnh vực:
Quản lý giáo dục……………. Phương pháp dạy học bộ môn: VẬT LÝ ….……

Phương
pháp
giáo
dục………
Lĩnh
vực
khác:……………………………………
1. Tính mới:
- Có giải pháp hoàn toàn mới

- Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có

2. Hiệu quả:
-  Có giải pháp hoàn toàn mới và triển khai áp dụng trong toàn nghành có hiệu
quả cao
-  Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao
-  Có tính cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại đơn
vị có hiệu quả
3. Khả năng áp dụng:
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách
:
Tốt

Khá 
Đạt 
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng áp dụng thực tiễn, dễ thực hiện
và dễ đi vào cuộc sống : Tốt


Khá 
Đạt 
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu
quả trong phạm vi rộng : Tốt 
Khá 
Đạt 
Xác nhận của tổ chuyên môn
(Ký và ghi rõ họ tên)

NGUYỄN BÁ HIỀN

Thủ trưởng đơn vị
(Ký và ghi rõ họ tên)

NGUYỄN VĂN HƯNG


CHUYÊN ĐỀ NÀY GỒM CÓ CÁC PHẦN SAU ĐÂY:
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG
THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN
III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
IV. KẾT LUẬN


P

:M


ĐẦU

IL

:
Nói đến giải Toán Vật lý, các m học sinh HS thường nghĩ đến việc
tìm cách vận dụng những công thức vật lý để lập các phương trình và giải
chúng để tìm ra những con số gọi là đáp số của bài toán. Cứ như thế, việc giải
toán vật lý rốt cuộc trở thành một thứ toán ứng dụng, uy về những thủ thuật
và k thuật lập phương trình, giải phương trình ứng với các kiểu, loại bài toán
vật lý khác nhau. HS giải toán vật lý dần dần uên rằng vật lý học đóng vai trò
ngày càng uan trọng đối với công nghệ và sản uất, đồng thời c ng giúp hiểu
nhiều hiện tượng thường gặp trong thiên nhiên và đời sống.
Trong chuyên đề này, tôi mong muốn hướng HS giải toán vật lý đến
mục đích
. Các
m s khám phá ra rằng: vật lý học là những điều đang ảy ra trong thế giới
ung uanh các m. Nó nói về các màu s c trong một cầu vồng, về ánh sáng
lóng lánh và tính cứng r n của một viên kim cương. Nó có liên uan đến các
việc đi bộ, chạy, đi đạp, lái ô tô và cả việc điều khiển một con tàu v trụ.
Các nguyên lí vật lý hiện diện r ràng trong các đồ chơi, trong các trò đấu
bóng, trong các nhạc cụ và cả trong cả những máy phát điện khổng lồ,…
Xuất phát từ ý nghĩa và thực tế đó, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài
nhằm giúp các HS giải toán vật lý hiểu s u hơn các hiện tượng vật lý
đang ảy ra trong thiên nhiên uanh ta, trong các đối tượng công nghệ của nền
văn minh mà ta đang sử dụng.
II P
,
:
-Phương pháp nghiên cứu tài liệu: đọc các sách giáo khoa phổ thông SG ,

các sách đại học, sách tham khảo.
-Phương pháp thống kê: chọn các hiện tượng có trong chương trình phổ thông
và gần g i với đời sống hằng ngày.
-Phương pháp ph n tích và tổng hợp kinh nghiệm trong uá trình giảng dạy và
thực tế đời sống.
1 Thuận lợi:
Tài liệu SG mới đã được biên soạn th o tinh thần phát huy tính tích cực của
HS, có nhiều hình ảnh minh hoạ cho các vấn đề nêu trong bài học.
2 hó khăn:


Ở trường học chưa có u thời gian dành riêng cho việc hướng d n HS những
k năng vá phương pháp học tập hiệu uả. Chúng ta chỉ mới chú trọng đến sự
truyền thụ kiến thức cho HS mà không để ý rằng đằng sau đó là ít nhiều có sự
đam mê, sáng tạo môn vật lý của các m HS góp phần vào sự tiến bộ của khoa
học và công nghệ, và có thể các m tìm được cho mình một nghề nghiệp có
vận dụng các kết uả của Vật lý học!


P
IC

: NỘI DUNG

:
Nhà trường THPT ngày nay sử dụng chủ yếu các bài tập vật lý định
lượng, giãi uyết các c u h i vấn đề đặt ra bằng các ph p tính toán khi giải
các phương trình. Việc dạy HS nhận diện các kiểu, loại bài toán vật lý khác
nhau và cách thức vận dụng các công thức vật lý cho từng kiểu, loại toán đó,
má uên phần lớn vấn đề ý nghĩa đích thực của việc giải toán vật lý là làm

sáng t bản chất vật lý của các hiện tượng mô tả trong các đề toán nói riêng và
các hiện tượng thực ảy ra trong đời sống.
Trong khi đó thì từ l u người ta đã biết các bài toán giáo khoa về vật lý
gồm những bài toán định lượng. Còn có
loại bài toán vật lý
khác tu th o cách ph n loại chúng. Ví dụ như: nếu ph n loại th o nội dung đề
toán thì có bài toán vật lý có nội dung chỉ để luyện tập, bài toán vật lý có nội
dung thực tế đời sống, bài toán vật lý có nội dung k thuật – sản uất, … Hoặc
nếu ph n loại th o cách thức giải toán thí có: bài toán vật lý định tính hay bài
tập định tính, hoặc đơn giản là c u h i , bài toán thí nghiệm, bài toán định
lượng, …chỉ thông ua việc giải nhiều loại bài toán vật lý, cả định tính, thí
nghiệm và định lượng với những nội dung phong phú, đa dạng thì các m HS
mới có điều kiện n m vững thực chất của các tri thức vật lý trong các biểu
hiện thực tế vô c ng phức tạp của chúng. Như thế, không những các m hiểu
r các khái niệm và định luật vật lý mà còn có dịp học được cách tiếp cận
khoa học vật lý vá n ng cao được hứng thú đối với môn học.
Bài tập định tính là loại bài tập được đưa ra với nhiều tên gọi khác
nhau: c u h i thực hành, c u h i để lĩnh hội, bài tập logic, bài tập miệng, c u
h i định tính, c u h i kiểm tra, … . Sự đa dạng trong cách gọi chứng t loại
bài tập này có những ưu điểm về phương pháp ở nhiều mặt, bởi vì m i một tên
gọi khác nhau đều phản ánh một khía cạnh nào đó của ưu điểm.
Bài tập định tính có thể sử dụng trong tất cả các giai đoạn học tập môn
học, từ bước đặt vấn đề để b t đầu nghiên cứu một đề mục cho đến bước
nghiên cứu giải uyết vấn đề, bước vận dụng để củng cố, luyện tập, ôn tập
hoặc mở rộng, đào s u tri thức hoặc thực hành… Tu th o mục đích sử dụng
có thể y dựng với nội dung thích hợp. Trong phạm vi chuyên đề này, tôi chỉ
có thể nêu ra
10



Bài tập định tính vật lý nói chung đề cập đến một hiện tượng vật lý ảy
ra trong tự nhiên và k thuật mà khía cạnh vật lý thường bị ch lấp bởi những
chi tiết thực luôn hiện diện kèm th o hiện tượng trong diễn biến phức tạp của
nó. Việc giải các bài toán định tính c ng hướng vào sự phát hiện bản chất vật
lý của vấn đề giống như trường hợp giải toán định lượng nhưng do không phải
uan t m đến các ph p tính mà đôi khi dễ làm lệch hướng suy nghĩ khi giải
toán, nên người giải toán định tính vật lý có điều kiện tập trung tư tưởng để
ph n tích điều kiện bài toán và vận dụng kiến thức, k năng đã biết về vật lý
mà đi tới được kết luận cuối c ng.
II N

:
: ĐỘNG HỌC

P
1: Mộ









sao?
 hông tìm được vì không có vật làm mốc.
2: Mộ







.





.

x

I
II

O

H1.1

t


 Lời bào chữa là sai. Hai có c ng vị trí c ng toạ độ chứ không
có c ng vận tốc. Điều này thể hiện rất r trên đồ thị toạ độ của du lịch I
và của tải (II).
Độ dốc của (I) – tốc độ của du lịch lớn hơn của II – tốc độ của
tải (H 1.1)
3: T

(
)
ộ C


v
III
II

I
O

t

H1.2

Đồ thị I là đường thẳng song song trục Ot cho biết chuyển động là
thẳng đều. Đồ thị II là đường thẳng hợp trục Ov một góc nhọn và hướng th o
chiều dương cho biết chuyển động là nhanh dần đều. Đồ thị III song song trục
Ov cho biết tại một thời điểm vật có thể đạt mọi giá trị của vận tốc nên đ y là
một chuyển động không có thực.
4 Mộ







.



.




V = (130 / 100) . 50 km/h = 65 km/h





.
:


?
 Cách tính toán của anh lái dựa trên hiểu biết vật lý về mối uan hệ
giữa uãng đường đi được với vận tốc và thời gian s v.t. Do uãng đường đi
được của hai là như nhau cho nên v 1 t cần để đi hết một uãng đường.
vđua . tđua = vxe . txe


hay vđua   t xe  .v   130  .50km / h  65km / h
 100 
 tđua 
Ta thấy kết uả tính vđua chỉ phụ thuộc tỉ số txe / tđua, không kể thời gian
tính bằng đơn vị nào: 130lần đếm / 100lần đếm, hay 1 0s 100s hay 1 0 phút 100
phút c ng đều không ảnh hưởng đến kết uả!

5: T


ộ ộ
?
nha

?

qu

?
C
?

 Lần thí nghiệm thứ 1: uyển sổ tay rơi nhanh hơn
Lần thí nghiệm thứ 2: tờ giấy rơi c ng lúc với uyển sổ tay. Bạn có thể nghĩ,
nguyên nh n của hiện tượng này là lực p của uyển sổ tay đè lên tờ giấy.
Lần thí nghiệm thứ 3: cho thấy lực p không phải là nguyên nh n chính vì tờ
giấy không chịu lực p của uyển sổ nhưng v n rơi c ng lúc với uyển sổ.
Phải nghĩ tới một nguyên nh n khác.
Lần thí nghiệm thứ cho thấy: nguyên nh n khác đó nằm ở trong chính môi
trường rơi của các vật: sức cản của không khí.
6:





C

.
 Bọc hàng rơi từ một tải đang chạy trên đườngv n tiếp tục tham gia
chuyển động th o uán tính c ng với tải. X máy chạy an toàn phía sau
tải không thể húc vào bọc hàng chừng nào bọc hàng còn chưa rơi tới mặt đất
chẳng khác gì lúc bọc hàng còn ở trên th ng tải. Chỉ khi bọc hàng đã chạm
đất và nằm yên tại đó thì nguy cơ va vào máy mới ảy ra nếu người đi
máy không n tránh nó trên mặt đường.


7:
?
 G n những cái ch n b n sao cho m p dưới c t đường tiếp tuyến đi
ua điểm thấp nhất của bàn đạp với bánh trước đạp.
P

: ĐỘNG LỰC HỌC


1:



T
?
 Phần th n người di chuyển c ng với ghế ngồi trong khi đầu còn chưa
kịp di chuyển do uán tính. Cái giá đ đầu g n liền với ghế ngồi đã ngăn cản
sự chậm trễ trong thay đổi trạng thái đứng yên của phần đầu.
2: C



T


 Sự khác nhau về khối lượng hay mức uán tính đã đưa đến sự khác
nhau về mức độ thay đổi trạng thái chuyển động. Con th có khối lượng nh
hơn chó săn nên dễ dàng thay đổi chuyển động hơn về hướng và độ lớn của
vận tốc. Do đó, khi th đột thay đổi vận tốc thì chó săn không kịp thay đổi
chuyển động và bị l đà.
�Mức uán tính càng nh thì mức độ thay đổi chuyển động càng nhanh
và ngược lại.
3:

(
) T
C
?
 Dựa vào uán tính. hi v y mạnh ống cặp sốt cả ống và thu ng n
bên trong đều chuyển động. hi ống dừng lại đột ngột, th o uán tính, thu
ng n bên trong v n muốn duy trì vận tốc c , kết uả là thu ng n s tụt uống.
4: C ộ
:
Mộ
T



!
?
 Lực ngựa k o và lực k o ngựa đặt vào hai vật khác nhau nên
không thể c n bằng l n nhau. Lực làm cả ngựa l n di chuyển chính là lực

ma sát giữa ch n ngựa và mặt đất khi nó ráng sức đ y mặt đất để tiến lên.
5: Mộ

( )

C

?

 Càng đông khách khối lượng

F
và người càng lớn, gia tốc  a  
m




thu được khi tương tác với đường ch đường ấu bị óc s nh , sự
thay đổi vận tốc th o phương thẳng đứng của rất b nên người ngồi trên
có cảm giác êm hơn.
6:



ỗ .

ộ ộ




.
?
Lực k o

H 1.3
cây

D y thừng
xe


 Giải pháp k o
7: T


kh i ch lầy của anh lái


được mô tả trong H 1.3

C

?
 Bí mật của sự thành công là phải đi mô tô với vận tốc đủ lớn tạo ra
gia tốc hướng t m cần thiết, duy trì áp lực của lên thành g . Được như vậy
s không bao giờ bị rơi uống. Đó là uy luật, tuy nhiên c ng cần một chút
can đảm của người biểu diễn.
8:


(
)
C
C
?
 Muốn c n bằng trên d y, trọng t m của người và sào phải nằm trên
đường thẳng đứng đi ua điểm tiếp úc của ch n và d y. Cái sào giúp cho
người trên d y dễ điều chỉnh vị trí trọng t m hơn. C n bằng của người trên
d y là c n bằng không bền giữ cho c n bằng không bền trong một thời gian
l u chính là sự hấp d n của trò iếc).
9: C
( )
?
 Nguyên nhân: Trọng t m rơi kh i mặt ch n đế thì tháp nghiêng s
bị đổ.
P

: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

1:



.
C



ng hay


không?
Mỗ
?
 Động năng của người ngồi trên chuyển thành thế năng đàn hồi của
túi khí bơm căng. Đoạn đường tác dụng gia tăng làm giảm bớt lực va chạm.
2:
C

?


 Th o định luật bảo toàn động lượng thì nội lực chỉ làm cho các vật
riêng biệt trong hệ trao đổi ung lượng cho nhau mà không g y ra gia tốc
chuyển động cho hệ nên c u nói trên là hoàn toàn có cơ sở khoa học. Bản chất
vật lý của c u nói đó là định luật bảo toàn động lượng.
3: Mộ





 Hệ người và khí cầu đang ở trạng thái đứng yên. Người từ từ l o thang
thì hệ chỉ uất hiện nội lực mà không có nội lực tác dụng nên ung lượng của
hệ được bảo toàn. Do đó, khối t m của hệ không thay đổi nên khi người l o
lên thì khí cầu s hạ uống. Vậy trong một hệ kín thì tọa độ khối t m của hệ
c ng là một đại lượng bảo toàn.
4: Mộ




 Th o định luật bảo toàn động lượng, sau va chạm vật có khối lượng
càng lớn thì biến thiên động lượng càng nh (tức ít bị chấn động). Tảng đá đặt
trên ngực s có tác dụng giảm chấn động, đá càng to thì càng an toàn.
�Va chạm giữa các vật luôn kèm th o sự truyền chuyển động, nó phụ
thuộc vào sự chênh lệch khối lượng giữa hai vật.
5: Mộ

?
 Nhà du hành v trụ n m về phía trước một vật gì đó để cơ thể người
chuyển động th o hướng ngược lại.
6:



?
 Thế năng của người thứ hai biến thành năng lượng biến dạng đàn hồi
của tấm ván và sau đó chuyển thành động năng của người thứ nhất.


8:
ộ ỗ
?
 Giảm tiết diện để tăng vận tốc
9: Quan


?
 hi tàu chạy, nó k o th o cả dòng không khí, dòng không khí chuyển
động giữa người và lửa g y một áp suất nh hơn so với áp suất của không
khí khi đứng yên. Hiệu áp suất này g y ra một lực đ y có u hướng k o ta về

phía đoàn tàu. Tình trạng của các m u giấy vụn là tương tự.
10:
?
 Vì giữa hai tàu luôn có những dòng nước chảy tạo ra áp suất nh giữa
hai tàu làm chúng hút lại gần nhau và có thể va chạm nhau.
P

: VẬT LÝ PHÂN T

VÀ NHIỆT HỌC

1: M

?
 các ph n tử luôn chuyển động h n loạn không ngừng. Trong uá
trình chuyển động, ph n tử của các chất tự hoà l n vào nhau g y ra hiện tượng
khuếch tán. Nước hoa thoảng bay, khói tan dần là kết uả của hiện tượng
khuếch tán.
2: Mộ


, sau


(
)
?
 V cni s làm nước trong g khó bốc hơi. Ch n giường đã được đánh
v cni s tươi l u hơn khó bị nứt n do bị khô đi.
3:

?


 Nhiệt độ càng cao, các ph n tử chuyển động càng nhanh nên dễ hoà
tan hơn. Nếu b đá vào trước, nhiệt độ của nước hạ thấp làm uá trình hoà tan
của đường diễn ra chậm hơn.
4:
(
)

?
 Để khi đèn sáng, nhiệt độ tăng, áp suất của khí trơ không vượt uá áp
suất không khí, làm cho bóng đèn không bị nổ, v .
5:
T
?
 hi đun, nhiệt độ tăng, không khí trong các thớ của than nở ra làm
nứt các cục than tạo ra tiếng lách tách, các hạt than bị b n ra từ sự nứt của
than.
6:





?
 hi đốt bông t m cồ thả vào cốc, nhiệt độ trong cốc tăng, đ y các
ph n tử khí ra ngoài cốc để tăng thể tích khí. hi úp cốc lên da c ng là lúc lửa
t t, do mật độ khong khí trong cốc kín thấp, máu độc từ trong cơ thể bị hút ra
ngoài vào trong cốc)

7:

1.4?
p
(1
)

O



(2
)

(3
)

H1.4

v

(1)  2 : đẳng nhiệt, thể tích khí tăng, áp suất giảm
(2)  : đẳng áp, thể tích khí giảm, nhiệt độ giảm
(3)  : đẳng tích, áp suất tăng, nhiệt độ tăng.


P

: KẾT LUẬN


Qua thời gian tôi vận dụng loại hình bài tập định tính đan n trong lúc trình
bày nội dung lý thuyết hoặc bổ trợ cho những bài tập định lượng, tôi thấy HS
dễ tiếp thu kiến thức hơn, th o d i bài chăm chú hơn và nhiều khi đưa ra
những c u trả lời rất lý thú và tôi nhận thấy tiết học của tôi không uá căng
thẳng. Qua đó c ng nhận thấy ít nhiều sự thích thú tìm tòi, ham hiểu biết của
các m, giúp tôi có đủ sự tự tin để truyền đạt kiến thức cho các m. Tôi rút ra
được một điều uan trọng là để tiết học vật lý được nh nhàng:
Cần cô đọng kiến thức
+Cần vận dụng linh hoạt, hài hoà các phương pháp, hình thức giảng
dạy khác nhau kết hợp với ngôn ngữ ph hợp để giảm bớt sự căng thẳng trong
các giờ học, giảm bớt sự uể oải của HS nhất là ở các tiết cuối của buổi học có
thể biểu diễn thí nghiệm, kể chuyện lịch sử vật lý, giải thích hiện tượng,…
hông những thế giáo viên cần không ngừng n ng cao chuyên môn,
giải đáp thoả đáng những th c m c của HS mới làm HS tin tưởng hơn vào sự
d n d t của người thấy.
Dựa vào kết uả thực hiện nà những kiến thức t m lý học c ng như yêu
cầu về việc giảng dạy vật lý ở trường THPT tôi cho rằng giải pháp mà tôi đưa
ra là tương đối hợp lý và hiệu uả.
Đề uất:
-Sử dụng các bài toán vật lý định tính để tiến hành các buổi êmina học tập.
-Sử dụng các bài toán vật lý định tính để y dựng tình huống có vấn đề.
-Sử dụng các bài toán vật lý định tính để củng cố phát triển phương pháp tự
học.
-Sưu tầm, ph n loại và nghiên cứu các bài toán vật lý định tính để y dựng
kho tư liệu giảng dạy.
-Mở rộng và phát triển đề tài ở các lĩnh vực khác của vật lý như: Điện học,
Quang học,…để tạo nên một chỉnh thể thống nhất vầ việc ác định bản chất
của các bài toán vật lý định tính.
Tuy nhiên do còn thiếu kinh nghiệm và khả năng có hạn, nên ch c ch n
đề tài này không tránh kh i những hạn chế và thiếu sót. Rất mong sự đóng góp

ý kiến của uý Thầy Cô và các đồng nghiệp. Và hy vọng rằng đề tài này s là
tài liệu hữu ích giúp các m HS yêu thích môn Vật lý hơn.
Biên Hoà, ngày tháng năm 2012
Người soạn
Hoàng thị Huyền


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Vật lý vui uyển I-II (IA.I.PE-REN-MAN – Nhà uất bản Giáo Dục
2.Cơ học vui IA.I.PE-REN-MAN – Nhà uất bản Giáo Dục
.Bài tập định tính và c u h i thực tế VẬT LÝ 10 V Thanh hiết chủ
biên)-Nguyễn Thanh Hải – Nhà uất bản Giáo Dục
.Sách giáo khoa Vật Lý 10 cơ bản


MỤC LỤC
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG THUẬN
LỢI, HÓ HĂN
III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
IV. ẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM HẢO
MỤC LỤC



×