Tải bản đầy đủ (.pdf) (253 trang)

Cà phê cùng tony tony buổi sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.09 MB, 253 trang )


Tony Buổi sáng

Cà ohệ
_ I cùng

Tony
(Tái bản tân thứ 6)

NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG


٠

V ٠

^
٠ ٠٨

Lời nói đau

"Tony Buổi Sáng: Cà phê cùng Tony" là cuốn
Siích tập hợp các bài viết trên trang mạng xã hội của
tác giả Tony Buổi Sáng (TnBS) về những câu chuyện
anh từng trải nghiệm trong cuộc sống, với mong
muốn đua những bài viết này đến với những độc giả
không có điều kiện sử dụng Internet, đồng thời
khuyến khích văn hóa đọc ở các bạn trẻ trong thời
đại mà văn hóa nghe nhìn đang dần chiếm ưu thế.
Về tác giả Tony Buổi Sáng, chúng tôi xin phép
không giới thiệu ỏ đây. Các bạn hãy đọc đến bài cuối


cìing và tự cảm nhận, có khi Tony chính là bạn, vì có
thể bạn đang khám phá câu chuyện của chính mình
qua cách hành văn của một người khác.
Xuyên suốt tác phẩm, các câu chuyện được viết
bằng ngôn ngữ "cư dân mạng" đò các bạn trẻ có thể
dề dàng tiếp nhận, và do vậy có nhiều điểm không
giống các chuẩn mực của văn viết thông thường. Tác
giả viết theo lối kể chuyện trào phúng, hài hước, nên


các thông tin trong các câu chuyện là hư cấu và thậm
xưng. Các câu chuyện hoặc dữ liệu nếu trùng với
thực tế, hoàn toàn là do tình cờ và không phải chủ ý
của người viết.
Dù đã được chỉnh sửa và biên tập bô sung, cuỏn
sách vẫn khó có thể tránh khỏi ít nhiều sai sót, mong
độc giả niệm tình bỏ qua. Hãy đọc từng bài để tìm
thấy niềm vui và khởi đầu một ngày mói thật thành
công bên ly cà phê buổi sáng.
Xin chân thành cảm ơn.


Phần I
ChuY.n của Τοηγ

7


chuyện Tony ở Harvard
hiều ngưòd phát âm chữ Harvard là Ha Vót,

Tony nghe không có hài lòng. Nên đọc là Há
Vợt nhé, vì chữ "vợt" nghe nó có tính chất thể thao
kiểu "quần vợt", còn "vớt" nghe như đậu vót, vớt
vát, trục vớt, không hay. Vậy nên ngoài biệt danh
Tony Tèo, có thể gọi tác giả là Tony Há Vợt. Nghe
cường tráng một chút.

n

Chuyện bắt đầu từ năm 2007, Giáo sư J.Q, Hiệu
phó phụ trách hành chính trường Kinh doanh
Harvard (HBS - Harvard Business School) có đến
Việt Nam du lịch. Ong thích thú với Nha Trang một
cách đặc biệt (chắc giống Yersin, vĩ nhân hay thích
Nha Trang). Tony cũng có đi tắm bê hôm ấy. Thây
Tây đang bơi thì bu lại rèn luyện tiếng Anh chung
8


Cà phê cùng Tony

vơi một nhóm các bạn nhò. Tạt nước, lặn, cút, đắp
làu đài cát, búng tay tôm tép với ổng một hồi mới
biết đó là Giáo sư J.Q. Bon chen mãi, cuối cùng Tony
cũng có một cái danh thiếp của ống. Thế rồi quên
béng mất, lúc đó ở Việt Nam dang sốt mọi thứ, từ
đất đến vàng, chứng khoán, làm gì cũng có tiền.
\^ung tiền ôm hết, ngủ một đêm dậy, giá đã tăng
gấp đôi, Tony trở nên hết sức giàu có. Nghĩ mình
đã bước một chân vào giới thượng lưu, chuẩn bị

mua siêu xe cưới dzớt hoa hậu chân dài. Đâu được
hơn năm, bong bóng nhà đất, chứng khoán gì cũng
bị xẹp, Tony bị vứt chỏng cho ra ngoài xã hội,
nghèo khổ, rách rươi, tưy gương mặt hãy vẫn còn
thanh tú. Bất chấp suy thoái hay khủng hoảng,
gương mặt anh ấy vẫn đẹp một cách rạng rỡ. Biệt
thự, siêu xe dần bán hết, Tony dọn đến ở trong một
cái nhà trọ cũ kỹ, vài tháng sau cũng bị bà chủ vứt
đồ ra đường, đuổi đi vì nợ tiền nhà. Trong đống đồ
V

ứt đó, rơi ra cái danh thiếp của Giáo sư J.Q.

Một đêm mưa buồn lạnh lẽo, Tony bèn chong
đèn lấy Ipad gửi i-meo (email) cho ổng, nói giờ con
rảnh quá hà, con muốn đi học. Thiệt bất ngờ, đâu
mấy phút sau ổng trả lời, nói ùa, tao nhơ mày rồi,
hôm bữa trong đám nhóc bơi lội ở ngoài bể, mày nói
tiếng Anh khá nhất, nên thôi qua học đi. Cái mình


Tony Buổí Sáng

nói con dâu có tiền dâu thầy, ổ n g nó‫ ؛‬thôi qua học
miễn phi di, ti'ên bạc gì, mày khách sáo quá. Cái
minh cám on thầy rồi xách va‫ ؛؛‬qua dó học.
Khi vác mặt qua bển, thi mới thấy ủa trường
này cũng dẹp và nổi tiếng quá ta. Nên Tony thụp
hình khi thê'. Tỷ ‫؛‬ệ chấp nhận vô truOng HBS lè cao
nhứt trong hệ thống các truOng Há Vợt, khoảng

14%. Bên Y khoa hay Luật khó vô hon. Các Canh
nhân từ cổ chi kim có nhiều, nhu ông cựu Tổng
thống Bush, Tổng thống Obama, hay ông Baa Ki
Moon Tổng thu ký Liên Hiệp Quốc bây giờ. Bảng
vàng rồi dây sẽ có Tony Tèo, biết dâu duọc. Minh
có hỏi ủa sao nhận tui vô rồi cấp học bổng toàn
phần cho tui vậy, ngoài ngoại hình ra, tui có gì Chác
xuất sắc chăng? Mấy cô phOng dào tạo nói ai ٥iết,
thấy có thu thầy Hiệu phó nói nhận mày vô di tao
tuOng mày là bạn của Bạc Qua Qua‫ ؛‬hay con ông
Tổng thống cái dảo quốc nào dó chớ. Cuối cùn‫ ؟‬thi
mới biết là một ngày có hàng ngàn thu gUi san‫ ؟‬xin
học, nhung toàn gUi phOng dào tạo hay bộ phận
tuyển sinh, chỉ có mỗi minh là gửi cho Hiệu phó.
Ổng rảnh quá, dọc thu xong trả lời luôn. Trong thu,
thầy nói mày viết sai chinh tả hết tron nhung tao
‫ ؛‬Con trai của chinh ui gia Trung Quốc Bạc Hỉ Lai, nổi tiếng
ăn choi và là cụu sinh viên của Dại học Havard.
10


Cà phê cùng Tony

đoán ý thì hiểu. Viết dễ thương lắrn Tony à. Không
biết mày ăn gì mà viết dễ thương quá..
Lúc mới qưa, cô bé làm phòng g;iáo vụ hỏi anh
muốn học cái gì. Mình nói đâư đua menu cho anh
lựa. Lựa tới lựa lui một hồi mói chọn được chương
trình chuyên tu tại chức văn bằng haii. Nói sẵn tiện
cho anh đăng ký liên thông Tiến sĩ luôn nha, vì anh

đang làm cái Tiến sĩ ở quê nhà nhưng hẻm nổi, vì
mấy thầy bên đó đang cãi nhau, bữa Ibắt định lượng,
bừa bắt định tính. 'Tàm sao có thế t(5t cho cả hai?",
chỉ có ưng Hoàng Phúc mói trả lòi đuvợc.
Lúc vào lớp học ở HBS, mình chẳng biết nói gì,
chỉ cười. Vì nghe có hiểu gì đâu. LằTu lâu điing lên
phát biểu một cái là cả lớp cười bò. Rồi bắt đầu mọi
người hâm mộ, nói ủa mày dân châiu A sao ăn nói
sáng tạo quá vậy, tao thấy tụi châu Â\. đứa nào cũng
rất là máy móc rập khuôn (stereotype). Thầy cô cũng
bắt đầu hâm mộ, nói thằng này nói chuyện vui và dễ
thương quá nè. Mỗi lần Tony nói là cả lơp phải im
lặng tuyệt đối, VI Tony nói là tôi plìáit âm tiếng Anh
theo một trường phái riêng, và cỏ sở thích hay nuốt
chữ (swallow٢words), nên các bạn ph،ải tập trung hết
sức để nghe, tôi không nói lại hai lain như thi Tóp
Phô (TOEFL) đâu.
Rồi Tony cũng hay dọa nghi Inọc. Ngày nào
cũng mang kẹo dừa xuống phòng hàinh chính, ép ăn
11


Tony Buổi Sáng

rồi chọc ghẹo mấy chị, mấy cô làm ở đấy, nói bóng
gió xa xôi chuyện nghỉ học để trở thành tỷ phú,
giống Bill Gate và Mark Zuckerberg, cũng là cựu
sinh viên của Há Vợt nhưng hẻm có tốt nghiệp được.
Nên mấy thầy sợ hãi, bữa nào vào lớp cũng lụm cụm
đi điểm danh (mấy thầy trường HBS thường già

lắm), cứ thấy Tony ngồi một góc giảng đường và
đang giũa móng tay thì mới yên tâm giảng dạy. Mây
thầy nói, nếu cho mày nghỉ, thế giới có thể có thêm
một tỷ phú nữa, nhưng HBS hết vui. Các bạn người
Ecuador hay Chile gì đó cũng nói nếu Tony nghỉ thi
họ cũng bỏ học về nước. Cái thôi, mình học tiếp.
Mìrứi hay vì mọi người. Bữa nay thầy Michael Porter
nói mới biết, cả trường xưa nay có hàng ngàn sinh
viên bỏ học, nhưng chỉ có hai tỷ phú thôi, còn nhiêu
đi móc bọc nylon hết rầu.
Chu cha, vậy thôi, học học!

12


Tiểu sử của Tony

ng Maslow đã vẽ ra cái tháp nhu cầu
(Hierarchy of need) của loài người. Đầu tiên
là nhu cầu sinh lý và cao nhất là nhu cầu tự thể hiện
(self-actualisation), tức nhu cầu khoe, ô n g bà ta nói,
tốt khoe, xấu che. Khoe chỉ diễn ra khi mình có mà
xung quanh không có. Ai cũng đi xe đạp, mình có
chiếc Dream thì phải dựng trước nhà. Ai cũng rách
rưói thì khi có chiếc áo mới, Tony sẽ mặc ra đứng
đầu xóm cho cả làng bu lại coi. Xe hoi đắt đỏ như
bây giò thì nhiều cậu choai choai gọi là "vợ hai", bốn
giò sáng đã ngủ dậy lau chùi, dứng nhìn vô đó miết.
Trong từng giai đoạn thì người ta sẽ khoe khác nhau,
mây năm sau khi nhìn lại thây buôn cười không chịu

đưực. Báo chí trong những năm đầu thập niên 90,



13


Tony Buổi Sáng

phần quảng cáo xí nghiệp nào cũng có ông Giám đốc
ngồi trên bàn làm việc, đeo cà vạt, tay cầm cái điện
thoại bàn giả bộ đang gọi điện thoại. Tony còn giữ
cái ảnh chụp lúc 10 tuổi, mang dép nhựa và một tay
mở cái tủ lạnh nhà người bạn để chụp hình, ngồi coi
sướng miết cả ngày.
Khi ra nước ngoài, Tony mới thấy mấy ông Tây
cũng khoe dã man. Họ khoe những hầm rượu mấy
trăm năm. Họ khoe những cuốn sách quý họ đọc
được trong thư viện. Họ khoe về những vùng đất họ
đã đi qua, về những con người ớ xứ sở tít mù nào đó
họ đã đến khám chữa bệnh, dạy học hay cứu trợ.
Dân Á thì lại khoe tiền bạc và danh vọng. Trừ Nhật
Bản là ít khoe, mấy nước nghèo mới nổi lên khoe ác
chiến lắm. Dân Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan... ở
đâu người ta cũng khoe xe ô tô hiệu Ben Lây
(Bentley), Lé Xệt (Lexus), Lam Bo Ghi Ni
(Lamborghini). Rồi nhiều buổi họp lớp của bạn học
thực chất là dịp gặp nhau để khoe. Ai có gì khoe nấy,
chủ yếu là của cải tài sản hay con cái học trường
điểm, trường chuyên hoặc một trường danh tiếng

nào đó ở bển. Chân dài cộng đại gia và ra một đám
cưới toàn siêu xe là công thức khoe phổ biến.
Hòa trong không khí ấy, tối qua Tony thức cả
đêm để quyết định khoe gì. Biệt thự chăng? Xe hơi
14


Cà phê cùng Tony

chăng? Thường quá. Hay khoe cái quần lót 2 tỷ?
Củng thường quá. Thôi mình khoe bằng cấp đi,
những tấm bằng mà mình đã sưu tập, mua bán, năn
nỉ, đạo văn, quay cóp, tức hẻm có cái liêm sỉ nào mà
mình không từ bỏ để có nó.
Thế là cả đêm, Tony thực hiện chiến dịch truy
tìm bằng cấp. Đầu tiên là bằng bé khỏe bé ngoan, rồi
bằng Tiểu học, bằng Cấp hai, Cấp ba, Đại học, Thạc
sĩ, Tiến sĩ Ồ ạt được lau bụi ép nhựa, ngày mai sẽ
photo dán đầy nhà, đầy công ty, tặng các đối tác.
Trường cấp ba bình thường sẽ được sửa thành
trường chuyên nghe cho oách, nhưng đừng hỏi
chuyên gì nghen. Bằng Đại học Tại chức chuyên tu
liên thông sẽ sửa thành hệ chính quy tập trung dài
hạn, lớp Cử nhân tài năng. Bằng Tiến sĩ mua mấy
ngàn đô từ nước ngoài nữa. Cũng đừng có nói nước
ta không ai là doanh nhân nhé, vì Tonv đã nộp mấy
triệu đăng ký vào câu lạc bộ doanh nhân rồi. À, còn
có bằng lái xe nữa chớ.
Đang hí hửng "chương trình khoe xin được
phép tiếp tục" thì dọc tin sét đánh. Người ta nói mày

học vậy thì giàu có là bình thường. Phải ngược lại.
Không học gì mà làm được người ta mới nể.
Bèn đốt hết bằng cấp. Lý lịch cuối cùng của
Tony: Lóp 3 nghỉ học ở nhà chăn trâu, chăn được hai
15


Tony Buổi Sáng

năm thì đi ở đợ, hai năm sau bị chủ nhà quánh dữ
quá, sợ bị quánh chết nên đi lên Sài Gòn bốc vác,
được mấy năm thì bốc không nôi nữa nên đi biên
giới Lạng Sơn làm đấm bóp, sau đó đi Mỹ diện con
nai (con lai), thành Việt Kiều, về nước mở hãng phân
Phượng Tím, chuẩn bị mua lại chợ Bến Thành, sơn
sửa lại thành Trung tâm thương mại Tony Plaza chỉ
để bán phân và cá mắm giải trí cho vui. Nói thêm,
Phượng Tím là tập đoàn đa quốc gia khổng lồ có tới
hai nhân viên, trình độ như chủ. Trụ sở đặt đâu ta?
Thôi, quận 1 đi cho nó trung tâm.
Lao tâm khổ trí, vật vã mãi chỉ để người đời nó
nể, để được nổi tiếng chút thôi mà. Nể giùm tui cái!

16


Tôi ôm con sáo bẻ bỏng của tôi . . . ‫ا‬

Q a của Tony là nạn nhân của chiến tranh Việt
Iw N a m . Trong cái lộn xộn và bi thương của

cuộc chiến, ba dã mất di cả tuổi trẻ cUa minh. Một
viên dạn lạc bay thẳng vào cột sống, bác sĩ Mỹ ở Sài
GOn lUc dó nói thôi, về nhà coi gl ngon thi cho ẳn
hết di, rồi không quá 6 tháng dâu. Nhung kỳ lạ, cơ
thể ba tiê't ra một lớp nhầy vây kin vỉồn dạn, khiến
nó không phá hủy cơ thể, chỉ dau nhức dữ dội lúc
trái gió trở trơ . Tuy nhiên, vl viên dạn nằm ngay
cột sống, hệ thần kinh bị tổn thương nên ba trờ
thành ngườỉ tàn tật ở lứa tuổi 25, Itra tuổi dẹp của
dời người.

Trích Ngẫu hứng à g bong - Trần Tiến,
17


Tony Buổi Sáng

Bù lại, trí tuệ ba khá minh mẫn, trí nhớ tốt, hồi
trẻ đẹp trai hơn Tony gấp chục lần. Bao nhiêu kiến
thức trên trời dưód đất đều được ba truyền cho Tony
một cách hấp dẫn, từ Tam

CỊUỐC

đến Thủy hử đến văn

minh phương Tây, đến cơ bản tiếng Anh và tiếng
Pháp, tình yêu và sự khát khao khám phá kiến thức
nhân loại. Giữa lúc đất nước khó khăn vào đầu thập
niên 80, rời Sài Gòn về quê ngoại, nhớ lúc đó má

Tony nuôi 4 chị em với đồng lương giáo viên của
một cô giáo tiểu học trường làng, ba không dám ăn
cơm nhiều. Mỗi lần chỉ ăn một chén và nói tui tàn tật
vậy, ăn chỉ để sống, có làm gì ra tiền đâu mà ăn. Nên
chị Hai tinh ý, mỗi lần bới cơm thì lèn thật chặt. Rùi
một lần ba quyết định về quê, về lại lộ Vòng Cung,
huyện Phong Điền, tinh Cần Thơ, nơi chôn nhau cắt
rốn, nơi lục bình dập dềnh trôi trên dòng sông Cái
Răng tím ngắt mỗi chiều. Ba nói, nếu cứ ở lại Ninh
Hòa, thêm một miệng ăn buồn lắm. Vì thấy mình bất
lực, đẻ con ra mà không cho nó sung sướng ngày
nào. Thật ra, ba cũng quần quật chống gậy đi làm đủ
thứ, từ ra xã dạy bổ túc văn hóa đến móc đất làm
nồi, làm bếp lò, làm mấy con thú bằng đất sét xinh
xinh cho Tony chơi, trồng cây trong vườn, từ sáng
đến chiều ở ngoài nắng mà chẳng thấy lúc nào thở
than. Một thời oanh liệt, một học sinh thủ lĩnh
18


Cà phê cùng Tony

trường Phan Thanh Giản c'ân Thn, m()t người từng
có biệt thự hồ sen ngay c'âu Tân Thuận Sài GOn, giờ
trờ thành một người dàn ông tàn tật, !am lữ ở một
chốn thôn quê xa xôi, không điện không nước, ăn
chẳng bao giờ dược no. Ba nói, học xong, ba chỉ một
lần di thực tập ở u Minh, bị thuong rồi giải ngU.
Cuộc chiê'n thật khốc liệt, thật bi thưong, mỗi gia
dinh người Việt, dU ở chiê'n tuyến nào, vẫn có

người nằm xuống. Những thanh niên trẻ măng
mười tám dôi mưoỉ ra trận, trước khi chết vẫn
thống thiê't gọi cha gọi mẹ, dU giọng Bắc giọng
Nam. Suốt ngàn năm, dất mẹ Việt Nam và những
con cháu Lạc Hồng cứ phải oằn minh vì loạn lạc,
mất mát, và chia ly.
Ba nói, như câu chuyện Tái ông mất ngựa, cái
may cái rủi nó di với nhau. Vi không trực tiếp tham
gia cuộc chiến nên không chê't, tàn tật dã là may.
Hiểu thời cuộc nên ba vô cUng lạc quan với sổ phận.
CO lần má di dạy vê trễ, ba còn một tay chống gậy,
một tay bưng chậu qu'ân áo cả nhà dí giặt, té lăn
kềnh ra giữa .sân, bO bO quơ quào, lượn١ lại từng cái
qu'ân cái áo vá dUm vá niu cUa mấy mo con, nhưng
lại cười. Nụ cười méo mó của một người dàn ông
hmg giOi giang và kiêu hãnh. Tony cbn nhớ cứ môi
19


Tony Buổi Sáng

sáng, má dậy sớm pha 4 bình nước, mỗi đứa mang
theo một bình để đến trường. Tony nói ủa sao nhà
mình không có ăn sáng như nhà khác, chị Hai nói
mày mệt quá, uống nước cũng no bụng vậy. Cứ mỗi
sáng thức dậy là cả nhà ngồi suy nghĩ kiếm gì để cho
vào bụng bữa nay. Mỗi lần như thế ba lại ngồi buồn,
nói ghét cái bao tử quá, cứ đói hoài, nhiều lúc nổi
nóng muốn đập nát đôi chân tàn phế. Rồi ba cũng
lặng lẽ nhìn theo dáng lon ton của Tony xách cái

thau đi mượn gạo. Tony là chuyên gia đi mượn hay
đi mua chịu đủ thứ, quen mặt khắp làng khắp xóm,
vì không có mắc cỡ như mấy chị, tính tình lại vui vẻ
thảo mai, ai cũng vui khi gặp. Xong cái về ngồi ghi
lại trong sổ chi tiết cẩn thận, như mượn dì Hai Tròn
hai lon gạo, mượn cậu Năm Được mấy đồng, nợ
nước mắm ông Long, nợ dầu lửa bà Bảy. Cuối tháng
má lãnh lương, Tony nói để con tính cho, giải bài
toán ai trả trước, ai trả sau, ai dễ chịu có thể khất
được. Tony nhỏ xíu xiu nhưng lanh bắt ớn, nên sau
này quản lý tài chính giỏi cũng nhờ vào rửiững tháng
năm ấy.
Hồi đó trong làng có nghề làm lá buông, một
loại lá dài như lá cọ, phơi khô rồi xé sợi nhỏ, đan
thành giỏ xách. Cả nhà ai cũng phải làm, trừ Tony
20


C à phê cùng Топу

được ngủ sớm vi học trường chuyèn, tháng nào cũng
có 13 kilogam lUa của xã cho. c u tJê'n dêm, mấy chị
lớn học bài xong thi lập tức ra bắt tay ngồi dan la
ngay. Vừa làm vừa nói chuyện trong làng trong xã
dưới ánh dèn d'âu leo lét dê'n khuya. COn Топу thi
dan dược hai cái la mỏi tay, bẻ tay bẻ chân, bẻ lưng
nói mỏi. Nên má cho di choi. Trẻ con thôn quê ngày
ấy thật vui. Dêm trăng sáng, các bạn tập trung quanh
nha, hay ra dồng choi dU trO tự nghĩ ra. COn dêm
trời tối, ăn com xong. Топу trải tâ'm chiếu lên đống lá

bưỏng trên sân dưọc gom lại sau khi dã phoi khô,
hai cha con nằm choi trên dó, nhìn lên trên trOi ngắm
triệu triệu ngôi sao lấp lánh. Ba hướng dẫn Топу
phân biệt các chOm sao, dây la sao Dại HUng, kia là
sao Thiên Long, Thiên Miêư, Sư Tử, Lạp Khuyển, vì
hlnh giống con gấu, con mèo, con chó nên có tên gợi
vậy. Hinh ảnh vũ trụ bao la, mênh mông thiên hà
khiến Топу vô cUng thi ch thU. Có bữa thấy sao
băng, ba nói, cứ thấy sao băng thi minh cứ ước mo,
phải nhanh thi mới thành sự thật. Lần nào Топу
cũng ước là nhà minh có tiền dê' ăn sáng. Vì có lần.
Топу xiu giữa lớp, cô giáo hỏi sao. Топу khai thiệt,
ông Hiệư h-ưởng kêu má lên mắng quá trOi, nói sao
nO có 13 kilogam lUa mà cô dem di bán hết, không
cho nó ăn. Má lUng tUng cười trU, nbi tui xin lỗi, dê'
21


Tony Buổi Sáng

về nấu cháo cho cháu. Và uớc mơ sao băng ấy đã
thành sự thật. Cứ mỗi sáng, Tony dưọc chén cháo
trắng, và thâ'y ngon hon bất cứ cao lương mỹ vị gi
trên dời.
Có lần Tony nhầm sao băng với máy bay. Thấy
có dốm sáng di chuyển hoài mà không tắt, ba nói dó
la máy bay thương mại của mấy hãng hàng khOng
nươc ngoài bay qua vUng trơi nước minh dó con.
Như tụi Dại Hàn hay Nhật, nếu nó qua Băng Cổc thi
sẽ bay ngang qua Nha Trang, rUi trả tíền vUng trơ

cho nước minh, nó bay cao lắm, cả mấy cây số nên
minh thấy chỉ là một dốm sáng thôi. Tony hỏ-i bây
giờ trên dó người ta làm gì thế. Ba nói giờ chắc là giờ
ăn tối, các tiếp viên sẽ dẩy xe dựng thức ăn ra, al ăn
gì thi ăn, uống gì thi uống. RUi ba giải thi ch về ngành
hàng không, máy bay phản lực khác máy bay lên
thẳng ra sao, cất cánh hay hạ cánh thế nào. Ba nói,
sau này nếu học giOi, con sẽ dược di máy bay, thích
lắm. Rồi sau dó, cứ thấy sao băng, Tony ước mơ ba
hết tật nguyền, hai cha con lang thang khắp nơi trên
thế giới. Tony hỏi lại chứ mỗi lần thấy sao băng thi
ba ươc gì. Ba nói, ba ước con lớn lên thông minh
khOe mạnh, viết tiếp ước mơ cOn dang dở của minh.
Cứ dêm dêm trên chiếc chiếu ngoàỉ sân ấy, hai cha
22


ca phê cùng Tony
con nằm ngước nhJn lên trOi, ηύί c!٦uyện rì rầm.
Giợng ba d'êu dều, nghe một hbi thi 'Гопу ngủ mất
tiêu, má ra sân ẵm vô nhà, sọ sưong xuống lạnh.
Trong giấc mo của cậu bé Топу, châ'p chới những
chiếc máy bay đủ màu sắc trên b'âu trCh, thật lung
linh, thật áẹp.
Cái ngày ba dOi một hai về lại quê nhà, má
cản dữ lắm. Nói ông ngồi không một chỗ cũng
dược, chiến tranh dã qua rồi, nhiCu dứa trẻ mất
cha thi dã dành, mấy dứa con minh, tui m uốn có
đầy đủ cha mẹ dê. lớn lên binh thường. Nhà phải
có âm có duong, có mặt trăng mặt trOi, chU tui chi

là một người mẹ, la mắng xoèn xoẹt cũng không
dạy dồ dược nhiều. Ba suy nghĩ nhiều nhung cứ
mỗi buổi ăn, xong chén com thứ nhTt, mọi người
nhìn nồi com dộn dầy khoai và nói thôi no rồi,
nhuOng người khác, lúc nào trong nồi cũng cOn
một chUt nhung không ai dám ăn. Ngày nào cũng
vậy, chịu không nổi, nhân lúc má và mâ'y chị em
di học, ba viết lại la thu trên bàn và ra di. Trong
thu nói tui di về quê, nhờ anh em., bạn bè giUp dỡ,
vài năm rUi quay lại; nhớ nấu com dUng có bót
gạo, phần của tui chia cho tụi nh(', ЙП thêm chUt
dinh.
23


Tony Buổi Sáng

Ba chống gậy xuống ngã ba bắt xe về Cần Thơ,
trong túi không có một đồng. Ngồi ở vệ đường
ngoắc miết, cả chục chiếc đâu có một chiếc Quảng
Ngãi chịu dừng lại, bà chủ xe thấy người tàn tật ốm
tong Ốm teo ngồi lết giữa đường, thấy tội quá, cho đi
quá giang, vừa không tốn tiền vừa cho ăn cơm no
bụng. Ba kể thôi cũng hẻm biết lấy gì đền ơn, bèn
ngồi sát cửa, thấy xe dừng lại là mòi khách lên xe,
phụ thằng lơ. Ba nói chuyện vui nên trên xe ai cũng
cười nghiêng ngả. Nên giờ mỗi lần vào Sài Gòn choi,
về lại quê, ông cứ đòi lấy xe Quảng Ngãi, dù giá vé
cao hơn nhiều, cứ tới Nirứi Hòa thì xuống. Và Tony
cũng vậy, thích người Quảng Ngãi và giọng nói

miền quê ấy, nên đôi khi cứ nói "học" thành "hạc",
vì thấy rất dễ thương.
Rồi đất nước mở cửa khi Tony vào cấp hai,
những năm tháng tuổi thơ khốn khó tưởng đã phai
nhòa. Chiều nay kết thúc khóa học ở HBS, chia tay
bạn bè đủ mọi quốc tịch, Tony đi bộ qua bên kia
sông, định mua ít đồ rồi sau đó đón taxi ra thẳng sân
bay Logan về nước. Lúc băng qua cầu Anderson
Memorial, chợt thấy hai cha con người Mỹ, cậu con
khoảng 3, 4 tuổi ôm con gấu bông nhỏ, người cha
trạc tuổi Tony, cả hai đều mặc đồ quấn khăn rất kỹ.
24


Cà phê cùng Tony

trài lạnh vậy mà vẫn ái dạo choi trên bờ sông đầy
tuyết, bOng cha con đô’ dài. Bỗng dưng chợt nhớ câu
hát cUa nhạc sĩ Tr'ân Tiê'n: "Tôi dm con sáo, bé bOng
cUa tôi, lang thang theo cha, dọc bO sông trắng xóa".
Mới thấy trên Trái dất này, dứa con bé bỏng nào
cUng hay lẽo dẽo theo cha, và tinh phụ tử ở dâu cũng
đều thiêng liêng và ấm áp.
Nắng chiều nhuộm

vàng cả dOng sông

Charles. Tuyết vẫn dày, hàng cây bên dường rụng
hết la. Nhìn những miê'ng băng trôi bồng bềnh,
chợt nghĩ dến lục binh tim ngắt trôí theo con nưóc

sông Tiền, sông Hậu, nghĩ về thân phận những
người miền Tây lưu lạc khắp noi, nghĩ về những
năm tháng ba sống ở miền Trung nhưng trong
lOng không nguôi nhó vê quê cũ. N('١i trong bụng,
nếu tối nay lên máy bay mà không ngủ dưọc, sẽ
viết một bài về ba.
Tony viết bài này khi dang ngOi trên máy bay
cUa Eva Air và trong lOng ngổn ngang cảm xúc.
Máy bay bay qua Nhật, rồi Dài Loan, ngừng một
tiê'ng dồng hồ ở sân bay Dào Nguyên Dài Bắc rồi
bay về Tân Son Nhất, va bây giờ, máy bay dang
bay không phận trên lãnh thổ cUa mảnh dất hlnh
chữ s. Nhìn qua màn hình định vị vệ tinh, thấy
25


Tony Buổi Sáng

dưới mặt đất là ký hiệu của núi đồi ruộng vườn,
xanh thẩm. Hẻm biết ở dưới, có hai cha con nhà
nào quê thiệt quê, nghèo thiệt nghèo, cứ đêm đêm
trải chiếu nằm ngoài sân nhìn lên trời ngắm sao,
ngắm máy bay rồi nói toàn chuyện xa xôi như tuổi
thơ của Tony không nữa.

26


MUi kiệu


i lỏm nay di ngang qua chợ Bà Chiê'u, ngó thấy
٠ ١ mấy chị tiê'u thương bày củ kiệu ra bán. Mới
thảng thốt chép miệng: "Mèn ơ‫؛‬, sắp Tết rồi!"
Dân trong Nam hay gọi tết nhứt, không biết chữ
"nhiit" ở phía sau có phải !à quan trọng nhứt hay
không, nhưng lOng ai cUng chộn rộn khi nghĩ về nó.
Giống như người Tây phương vớ‫ ؛‬lễ Giáng sinh và
năm mói dương lịch vậy.
Nhớ ngày xưa cOn ở với ba má, cứ cuối năm
gần Tết la phụ má hong cU kiệu. Trời gần Tết hơi
lạnh, nắng cũng yếu ỏt nên má hay biểu: "Mày nhổ
giO cao nhOng vậy thi dê' mấy cU kiệu lên mái nhà
coi, dê' dưới dâ't coi chừng chO hay gà di ngang qua
h ấtd ổ h ết."
27


×