Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN: MA SÁT VÀ MÒN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.7 KB, 7 trang )

Trờng đại học kỹ thuật công nghiệp
Khoa cơ khí
Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy

Ngân hàng câu hỏi thi kết thúc học phần

học phần: ma sát và mòn
(1 tín chỉ)
Dùng cho đào tạo bậc đại học theo học chế tín chỉ
Ngành Kỹ thuật Cơ khí


Thái nguyên 7/2007
Trờng Đại học
Kỹ thuật Công nghiệp
Khoa cơ khí
Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
Thái Nguyên ngày 20 tháng 7 năm 2007

Ngân hàng Câu hỏi thi
Ma sát và mòn
Sử dụng cho hệ đại học chuyên ngành: Cơ khí Chế tạo máy, Cơ khí Động lực,
Cơ khí Luyện kim Cán thép, S phạm Kỹ thuật Cơ khí.
1. nội dung đánh giá thi kết thúc học phần
Sinh viên cần nắm đợc các kiến thức lý thuyết cơ bản về ma sát trợt, lăn và tính
toán ma sát trong một số khớp động điển hình, các dạng mòn cơ bản nh dính, cào xớc,
mỏi, một số nguyên lý bôi trơn cơ bản.
Sinh viên có khả năng áp dụng kiến thức lý thuyết để giải quyết các bài tập ma


sát trong các khớp động.
2. phơng pháp đánh giá
Thi kết thúc học phần là thi viết với thời lợng là 90, chấm điểm theo thang
điểm 10.
3. Nguyên tắc tổ hợp đề thi
Mỗi đề thi có 3 câu hỏi.
Mỗi đề thi đợc tổ hợp từ hai câu hỏi lý thuyết (phần 4.1. một câu bất kỳ và phần
4.2 một câu bất kỳ) và một câu bài tập trong phần 4.3.
4. ngân hàng câu hỏi
4.1. Câu hỏi loại 1 (3 điểm)
1. Trình bày định luật Cu lông về ma sát trợt khô, điều kiện trợt và tự hãm của vật trên
mặt phẳng ngang?
2. Trình bày hiện tợng và giải thích nguyên nhân của ma sát lăn? Điều kiện để hình
trụ lăn không trợt, vừa trợt vừa lăn, trợt không lăn trên mặt phẳng ngang?
3. Trình bày điều kiện trợt và tự hãm trong khớp tịnh tiến tam giác trợt theo phơng
ngang?
4. Trình bày cách tính N, F và Mms trong ổ đỡ?
5. Trình bày khái niệm và nêu ý nghĩa của vòng ma sát trong ổ đỡ?
6. Trình bày cách tính mô men ma sát trong ổ chặn với quy luật phân bố áp suất theo
luật Hypecbôn?
7. Trình bày công thức ơ le về ma sát trong bộ truyền đai?
8. Trình bày cách tính mô men ma sát trong bộ truyền đai, nêu ảnh hởng của hệ số ma
sát và góc ôm đến mô men ma sát?

2


1.

2.


4.3. C©u hái lo¹i 3 – Bµi tËp (4 ®iÓm)
Trên Pistong(con trượt) của cơ cấu tay quay con trượt (như hình vẽ) trong máy ép
chịu tác dụng một lực P3=1000N. Hệ số ma sát tại khớp tịnh tiến là f = 0,1,
LAB = 100mm, LBC = 200mm.
Xác định áp lực truyền tới khớp B trong các trường hợp sau đây:
a) Bỏ qua ma sát trong khớp tịnh
B
tiến.
b) Kể tới ma sát trong khớp tịnh
tiến và con trượt trong chuyển
C
động sang trái.
P3
A
c) Kể tới ma sát trong khớp tịnh
tiến và con trượt trong chuyển
động sang phải.
Vật A đặt trên mặt phẳng nghiêng (như hình vẽ) có trọng lượng Q1=1000(N). A
được nối với vật B bằng sợi dây mềm không giãn vắt qua ròng rọc tại O. Hãy xác
định trọng lượng vật B trong các trường hợp sau đây:
a) A lên đều.
b) A xuống đều và từ đó rút ra kết
luận muốn A đứng yên trên mặt
A
phẳng nghiêng thì trọng lượng Q2
của B phải bằng bao nhiêu.
B
Biết góc nghiêng của mặt phẳng
nghiêng là α= 300; f= 1/ 3 (bỏ qua

Q
ma sát tại khớp của ròng rọc và ma
Q
sát giữa dây với ròng rọc; coi trọng
lượng của dây không đáng kể).
α

1

Vật A đặt trên mặt phẳng nghiêng (như hình vẽ) có trọng lượng Q1=500(N). A
được nối với vật B bằng sợi dây mềm không giãn vắt qua ròng rọc tại O, hệ số ma
sát f của hai mặt phẳng nghiêng với với các vật A, B đều bằng 1/ 3 . Hãy xác
định Q2 của vật B trong các trường hợp sau đây:
a) A lên đều.
b) A xuống đều và từ đó rút ra kết luận muốn A đứng yên trên mặt phẳng
nghiêng thì trọng lượng Q2 của B phải bằng bao nhiêu ?

A

B

β

3.

2

α

Q1


Q2

3


Bit gúc nghiờng ca cỏc mt phng nghiờng l = 300; = 600 (b qua ma sỏt
ti khp ca rũng rc v ma sỏt gia dõy vi rũng rc; coi trng lng ca dõy
khụng ỏng k).
4.

Trục nằm ngang có đờng kính ngõng trục d = 60 mm; quay với vận tốc góc n =
100 v/ph; chịu tải hớng kính P = 1000N. Hãy xác định công suất tổn thất ma sát
tại các ổ đỡ hở? biết hệ số ma sát truợt f = 1/ 8 .

P

a

5.

2a

Xác định góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng trong hai trờng hợp sau
để:
D
- Hình trụ lăn không trợt
- Hình trụ vừa lăn vừa trợt?
Biết: G = 1000 N; đờng kính
hình trụ D = 200 mm.

Hệ số ma sát trợt f = 0,2; hệ số
ma sát lăn k = 0,05 mm
G



6.

y mt vt nng cú trng lng Q = 2 tn, ngi ta y nú trờn hai con ln
(nh hỡnh v). Hóy tỡm giỏ tr ca P ?
Bit : ng kớnh con ln d=
P
60mm, trng lng con ln
G = 200(N).
Q
H s ma sỏt ln gia con ln
vi mt ng v gia con
ln vi vt nng ln lt l
G
k1=k2=0,05mm.
G

7.

Hãy xác định lực P cần thiết để kéo toa xe chuyển động đều?
Biết: Tải trọng Q = 2 tấn; hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và đờng ray là
k = 1 mm; bốn bánh xe có đờng kính D = 0,8 m lắp bằng 4 ổ đỡ hở với hai trục
bánh xe với đờng kính ngõng trục d = 60 mm; hệ số ma sát trợt f = 1/ 3 ; Bỏ
qua trọng lợng các bánh xe.


4


P

D
d

Q

8.

Tính lực căng ban đầu S0 và lực căng S1 và S2 trên bộ truyền đai. Biết công suất
truyền động N= 20(KW) vận tốc dây đai V= 4(m/s); e fβ=2; hiệu suất của bộ
truyền là n = 0,95. Bá qua träng lîng cña d©y ®ai khi tÝnh to¸n.

V
O1

9.

O2

Xác định đối trọng q cần thiết đặt vào tay phanh để giữ cho tải trọng
Q= 1000(N) đứng yên ?
Biết : D= 300mm;
D
d =100mm;
d
β= 900;efβ=2; a=150mm;

L=800mm;
O2

β
O2

a

L

Q

5

q


10.

Xác định lực P cần thiết đặt lên cần phanh để giữ cho tải trọng Q đứng yên?
Biết: R/r = 2; lAC/lAB = 2,5;
R
Q = 8000 KN; ef = 1,5.

r
O
P
B

A


Q

C

Q
11.

Hãy xác định công suất tổn thất trong các ổ khi cần cẩu quay quanh trục thẳng
đứng với vận tốc góc
= 10 1/s? Biết: Q = 5000 N; G = 2000 N; h = 10 m; L = 6 m;
x = 2 m; đờng kính trục quay d = 0,1 m; f = 0,2

x
h

G

L

12.

Q

Cho vật A đặt trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng . Hãy xác định giá trị
của lực P để vật A không bị tụt xuống.
Cho: = 30; Q = 20 KG; hệ số ma sát truợt giữa A và mặt phẳng nghiêng
f = 1/ 3 .
P




A


Q

6


13.

Vật A chuyển động đều dới tác dụng của P. Hãy xác định góc nghiêng để lực
P là nhỏ nhất? Tính P trong trờng hợp này biết Q = 1000 N và hệ số ma sát trợt
giữa A và mặt phẳng là f = tg30

P
A


Q

14.

Hãy xác định lực P cần thiết để kéo vật A đi lên đều với vận tốc v = 5 m/s?
Cho: Trọng lợng vật nâng Q = 200 KN;
ef = 1,8; Trọng lợng riêng dây đai = 10 kg/m.

O


P

A
Q
16.

Hãy xác định lực P cần thiết để vật A chuyển động đều trên hai con lăn đ ờng
kính d = 150 mm?
Biết: Q = 1,2 tấn.
Hệ số ma sát lăn giữa con lăn và A là k1 = 0, 08 mm.
Hệ số ma sát lăn giữa con lăn và đờng nằm ngang là k2 = 0, 1 mm.
Bỏ qua trọng lợng con lăn.

A

P
Q

7



×