Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

bệnh phong phòng và điều trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.55 MB, 62 trang )

BEÄNH PHONG


1. Đònh nghóa
Do Mycobacterium leprae gây ra. Tổn thương chủ yếu
ở da và T.K ngoại biên. Trong thể nặng hoặc không
được điều trò sớm, TT các cơ quan khác như mắt, mũi,
họng, thanh quản, viêm tinh hoàn, TT xương, khớp.

2. Lòch sử và dòch tễ học bệnh phong
Là một trong những bệnh lâu đời nhất của loài người.
Tại Ấn Độ, vào năm 600 trước Công nguyên, lan
truyền ra các nước.



5. Đường bài xuất trực khuẩn phong
Đường hô hấp và da bò lở loét.
Trực khuẩn phong có thể sống được ngoài cơ thể trong
khoảng 1-2 tuần.

6. Đường xâm nhập của trực khuẩn phong
Đường hô hấp và da bò lở loét.

7. Khả năng mắc bệnh
Phụ thuộc vào miễn dòch trung gian tế bào.


3. Dòch tễ học
Thường khó lây. Tỉ lệ lây giữa các cặp vợ chồng từ 25%.
Đến nay, nước ta đã đạt loại trừ bệnh phong.



4. Nguồn lây
Bệnh hầu như chỉ có ở người, một số ít tìm thấy ở
những con trúc (armadillos) và một vài loài khỉ. Bệnh
nhân phong chưa được điều trò chính là nguồn lây lan.


VIEÄT NAM


8. Các yếu tố khác
- Tuổi thanh thiếu niên, cao nhất 10 và 20 tuổi.
- Giới tính: nam nhiều hơn nữ, tỷ lệ khoảng 2/1.
- Chủng tộc: tỷ lệ cao người da đen và da vàng.
- Khí hậu: cao ở các xứ nhiệt đới nóng, ẩm thấp.
- Mức sống: ăn uống kém dinh dưỡng. Sống chen chúc
chật hẹp, đông người.
Tóm lại: bệnh phong là một bệnh lây. Ngoài yếu tố
trên, hai yếu tố chính là sự tiếp xúc lâu dài và sức đề
kháng của cơ thể.


9. Vi trùng học
Trực khuẩn Mycobacterium leprae do Armauer Hansen
tìm ra 1873 (trực khuẩn Hansen = BH).
- Hình que, thẳng hay hơi cong, gram(+), dài 3-8µm,
kháng axit cồn (kém hơn M. tuberculosis).
- Không cấy được trên môi trường không tế bào.
- Chu kỳ sinh sản chậm, tr bình 13-15 ngày.
- Truyền cho động vật: chuột nhắt, trúc 9 khoang.

- Ở mô, BH tìm thấy trong các ĐTB và dây TK.

10. Thời kỳ ủ bệnh
TB 2-5 năm. (3 th đến 40 năm)



PHÂN LOẠI BỆNH PHONG
Theo miễn dòch học của Ridley-Jopling:
1.

Nhóm bất đònh (I: indeterminate).

2.

Nhóm phong củ (TT: tuberculoid).

3.

Nhóm phong trung gian gần củ (BT: bordeline
tuberculoid).

4.

Nhóm phong trung gian (BB: mid-boderline).

5.

Nhóm phong trung gian gần u (BL: boderline
lepromatous).


6.

Nhóm phong u (LL: lepromatous leprosy).



PHÂN LOẠI BỆNH PHONG
Theo vi trùng học của WHO:
1.

Nhóm ít khuẩn: I, TT, BT.

2.

Nhóm nhiều khuẩn: BB, BL, LL + nhóm ít
khuẩn nhưng phết vi trùng có BH (+).


PHONG CỦ
Da:


Da1rt, sẩn, mảng, màu đỏ sẫm, giảm sắc tố.



Giới hạn rõ.

Số lượng thường 1, đôi khi nhiều (không đối

xứng).




Cảm giác mất.

Thần kinh ngoại biên:
Tổn thương sớm, số lượng ít, không đối xứng,
to không đều.



Vi trùng học: BI (-)
Miễn dòch học: Mitsuda dương tính mạnh
Giải phẫu bệnh lý: Thượng bì teo ít hay nhiều.
Mô bì có u hạt dạng củ (tuberculoid granuloma)
hoặc dạng nang gồm tế bào dạng biểu mô,
lymphô bào và đại bào Langhans.
Diễn tiến: ổn đònh.


Theå TT





PHONG TRUNG GIAN GẦN CỦ
Da:



Dát, sẩn, mảng đỏ đồng, đỏ sẫm, giảm sắc tố.



Giới hạn rõ.



Sang thương vệ tinh.



Hình vành khăn bờ ngoài rõ, trong mờ.



Cảm giác mất hoặc giảm rõ.

Thần kinh ngoại biên:
Tổn thương sớm, số lượng nhiều, không đối
xứng.



Vi trùng học: BI (-) hoặc (+)
Miễn dòch học: Mitsuda dương tính yếu (+)
hoặc vừa (++).
Giải phẫu bệnh lý: Thượng bì teo ít hay nhiều.

Mô bì có u hạt dạng củ (tuberculoid granuloma)
hoặc dạng nang gồm tế bào dạng biểu mô,
lymphô bào và đại bào Langhans nhưng lan tỏa
hơn phong củ. Có thể có dải sáng Unna nhưng
rất hẹp.
Diễn tiến: Không ổn đònh có thể cho phản ứng
đảo nghòch.


Theå BT




PHONG TRUNG GIAN
Da:


Dát, mảng màu đỏ đồng, đỏ sẫm, giảm sắc tố.



Giới hạn chỗ rõ, chỗ không.

Hình vành khăn trung tâm lõm; giới hạn ngoài
mờ, giới hạn trong rõ.





Cảm giác giảm vừa hoặc mất (trung tâm).



Số lượng nhiều, không đối xứng.

Thần kinh ngoại biên:


Tổn thương nhiều dây, không đối xứng.


Vi trùng học: 2 (+) hoặc 3 (+)
Miễn dòch học: Phản ứng Mitsuda âm tính.
Giải phẫu bệnh lý: Thâm nhiễm lan tỏa các tế
bào dạng biểu mô, rải rác lympho bào, không
còn dại bào Langhans. Dải sáng Unna khá rõ.
Diễn tiến: Không ổn đònh, có thể cho phản ứng
đảo nghòch.


×