Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

SKKN VAI TRÒ của HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ đối với VIỆC NÂNG CAO ý THỨC học tập CHO học SINH bổ túc THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.73 KB, 19 trang )

BM01-Bìa SKKN
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị : Trường Bổ Túc Văn Hóa Tỉnh Đồng Nai


VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
ĐỐI VỚI VIỆC
NÂNG CAO Ý THỨC HỌC TẬP CHO HỌC SINH
BỔ TÚC THPT

Người thực hiện : Trần Thị Thu Hạnh
Lĩnh vực nghiên cứu :
Quản lý giáo dục



Phương pháp dạy học bộ môn



Phương pháp giáo dục



Lĩnh vực khác



Có đính kèm :
□Mô hình


□Phần mềm

□Phim ảnh

Hiện vật khác

Năm học : 2012-2013


BM02-LLKHSKKN
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên : Trần Thị Thu Hạnh
2. Ngày tháng năm sinh : 12 – 3 – 1982
3 Nam, nữ : Nữ
4. Địa chỉ : 1888/12/39 – Khu phố 6 – Trung Dũng – Biên Hòa
5. Điện thoại : 061 3946184
6. Fax :

E- mail :

7. Chức vụ : Giáo viên
8. Đơn vị công tác : Trường Bổ Túc Văn Hóa Tỉnh Đồng Nai
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị cao nhất : Cử nhân
- Năm nhận bằng : 2005
- Chuyên ngành đào tạo : Hóa Học
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Hóa học
- Số năm có kinh nghiệm : 7 năm

- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây : 0


BM03-TMSKKN
Tên sáng kiến kinh nghiệm:

VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO Ý
THỨC HỌC TẬP CHO HỌC SINH BỔ TÚC THPT
A. ĐẶT VẤN ĐỀ

I.

tài:

1)C
:
Giáo dục Việt Nam trong thập niên đầu tiên c a thế kỉ 21 chứng kiến sự chuyển biến to lớn
t nội tại và cả sự tác động t phía ã hội. Lộ trình đổi mới chương trình, đổi mới phương
pháp, thay sách giáo khoa như là một bước đột phá c a giáo dục nhằm nâng cấp một sản
ph m đặc biệt- con người- nhằm b t kịp u thế toàn cầu hóa c a thời đại và bước đầu đã cho
thấy những kết uả rất đáng ghi nhận. Phong trào thi đua

ây dựng trường học thân thiện,

học sinh tích cực đang t ng bước tạo ra môi trường giáo dục lành mạnh, g n bó và đáp ứng
tối đa dự đ i h i c a thực ti n. Những năm gần đây Đảng, nhà nước, ngành đã dành những
sự uan tâm đầu tư đáng kể cho giáo dục. Những chính sách, ch trương mới liên tục đư c
cập nhật đã m ra những lối đi mới cho sự phát triển c a giáo dục nước nhà. Chỉ thị
40CT/TW c a Ban Bí thư Trung Ương Đảng về việc nâng cao ph m chất chính trị và năng
lực nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ uản lí và giáo viên, Luật giáo dục 2

thông
4 2

ua, các chỉ thị c a chính ph

5 đư c Quốc hội

uan tâm đến đạo đức nhà giáo. Hay chỉ thị

8 CT- BGDDT kế hoạch liên ngành số 7575 KHLN BGDDT – Giữa bộ Văn hóa

Thể thao và Du lịch- Bộ GD-ĐT- Trung Ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh triển
khai phong trào thi đua

ây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực là những minh

chứng r n t nhất cho tham vọng đổi mới toàn diện nền giáo dục nước nhà. Tuy nhiên, do
hạn chế năng lực c a người dạy, người học, hạn chế về điều kiện cơ s vật chất và môi
trường dạy học nên công bằng mà nói để nhanh chóng đuổi kịp các nền giáo dục tiên tiến
trong khu vực và trên thế giới thì sự n lực tự vận động là điều chúng ta không thể không
uan tâm. Trong đó, vai tr c a người thầy đư c ác định như là yếu tố mấu chốt để giải
uyết kịp thời những bức bách, mâu thu n đang hiện hữu trong nền giáo dục chúng ta. Vì


vậy, sự trăn tr cho m i giờ dạy, m i môn học là điều mà m i giáo viên như chúng tôi không
thể không quan tâm.
2) C

:
Qua gần 5 năm trực tiếp đứng lớp, ua nghiên cứu các tài liệu, tìm hiểu t các phương


tiện truyền thông và thông tin đại chúng và đặc biệt t thực tế việc dạy, việc học tại trường
BTVH tỉnh Đồng Nai, bản thân tôi nhận thấy v n c n nhiều vấn đề không thể không trăn tr .
T thực ti n dạy học BT THPT nói chung và thực ti n dạy học

trường BTVH tỉnh Đồng

Nai nói riêng, theo nhận xét chung c a các phương tiện thông tin đại chúng học sinh chúng
ta hiện nay khó tập trung, không kiên nh n, không chịu khó như học trò ngày ưa. Điều đó là
hoàn toàn tất yếu do sự thay đổi c a xã hội hiện đại- sự phát triển kinh tế, đời sống đư c
nâng cao, thông tin ngoại lai tràn ngập, nhiều nền văn hóa khác đư c du nhập vào nước ta
nhờ báo chí, truyền hình và mạng Internet…làm cho con người thực tế, thực dụng hơn. Tuy
xã hội có nhiều thay đổi, mà phương pháp giáo dục c a ta v n còn kém thu hút các em. Đặc
biệt là đối tư ng học sinh bổ túc THPT, gồm đa số là học sinh chưa ngoan, gia đình ít quan
tâm. Để làm cho các em tập trung vào việc học thì dạy học trên lớp rất khó khăn vì các em
chưa ý thức đư c tầm quan trọng cũng như cái hay, cái đẹp c a việc học. Qua các hoạt động
c a Đoàn thanh niên, tôi nhận thấy đối tư ng học sinh BT THPT rất thích tham gia các hoạt
động thực tế như nấu ăn, các trò chơi dân gian, vẽ tranh…Điều đó chứng t các em thiên về
hướng ngoại nhiều hơn. Theo câu nói c a Bác Dĩ bất biến, ứng vạn biến - đối với học sinh
đặc biệt thì ta cũng phải có phương pháp giáo dục đặc biệt thì mới đạt đư c mục đích giáo
dục. Theo cách giáo dục hiện nay - v n còn tồn tại phổ biến trong hầu hết các trường THPT
c a Việt Nam là thầy giảng và trò ghi chép; nếu có hoạt động thì cũng rất ít và ch yếu là
phương pháp vấn đáp…chỉ phù h p với các học sinh ngoan, gương m u, biết nghe lời thầy
cô, lư ng kiến thức nền tảng tương đối khá. Số học sinh này thực tế chỉ chiếm khoảng 10%
đến tối đa 35% . Những học sinh này là những học sinh ít phải giáo dục đạo đức - ý thức.
Trong khi đó đa số học sinh BT THPT vi phạm l i mất trật tự, không nghe lời là nhiều nhấtchiếm 70% số l i trong sổ đầu bài. Các l i này đa số là: mất trật tự, làm việc riêng (đọc
truyện, đọc báo, sử dụng điện thoại), ng

l i tác phong...Các giáo viên ch nhiệm rất vất vả


trong việc giáo dục các em . Theo phân loại về kiểu người học c a McCarthy (1980); bắt
nguồn từ công trình nghiên cứu của Tiến sĩ Bandier, R và Grinder,J trên lãnh vực
của chương trình Neuro – Linguistic Programming , các em thuộc học sinh thích sự di
chuyển, thuộc nhóm học sinh bình thường và năng động- bản năng và không độc lập. Như
vậy muốn giáo dục đư c các em thì trước hết phải thay đổi phương pháp dạy - học. Và
phương pháp giáo dục ngoài giờ là phương pháp khá hiệu uả với đối tư ng học sinh này.


Trước thực tế đó, bản thân tôi đã dành một thời gian đáng kể đầu tư cho việc đổi mới
phương pháp, đặc biệt là đối với môn hóa, sau nhiều lần thử nghiệm, bước đầu chúng tôi đã
tìm đư c một số giải pháp hữu hiệu giúp học sinh tiếp cận nhanh với phương pháp dạy học
hiện đại. Chính vì vậy tôi đã đi sâu vào tìm hiểu “Vai trò ủa
việ nâng cao ý t ứ

tập cho

ạt ộ g ngoài giờ ối với

sinh”. Phương pháp này có thể kết h p cả phương

pháp giáo dục tích cực - không la m ng, không tr ng phạt và không bản kiểm điểm - mà v n
giúp học sinh tự nhận ra khuyết điểm c a mình để hoàn thiện bản thân. Bớt kỹ thuật, thêm
nhân văn cũng là xu hướng giáo dục tận gốc và triệt để nhất.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cá giải p áp t ự

iệ

Đối với môn Hóa học, nếu giáo viên chỉ tập trung vào việc giảng dạy lý thuyết thì chỉ có thể
thu hút một số em học khá -gi i và có ý thức học tập tốt. Những em còn lại không hề có

hứng thú vì bài tập Hóa học tương đối khó hiểu đối với học sinh BT THPT.
Để giúp các em quan tâm hơn với việc học môn Hóa học tôi đã khuyến khích các em tự tìm
hiểu về bộ môn qua tiến hành thí nghiệm. Theo thực tế tại trường Bổ túc văn hóa tỉnh Đồng
Nai nhà trường chưa có phòng thí nghiệm với đầy đ dụng cụ, hóa chất cần thiết cho việc
tiến hành tất cả các phản ứng hóa học trong sách giáo khoa nên chúng tôi chỉ tiến hành các
phản ứng d thực hiện, các phản ứng tương đối đơn giản và không quá độc hại.
II. Cá biệ p áp ã tiế
1. Tổ



à

ể giải quyết vấ

óm

Trong năm học 2011-2 12 tôi đã lập ra 1 nhóm học tập t các lớp 10A. Ban đầu tôi
chỉ khuyến khích các em có uan tâm đến thí nghiệm hóa học tham gia vào nhóm.
Trong năm học này (2 12-2 13) tôi tiếp tục áp dụng phương pháp trên cho 2 lớp là
lớp 11A3 và lớp 11A2.
2. T ời gia
Tôi và các em tự s p ếp thời gian: sáng thứ bảy hoặc ch nhật hàng tuần hay 15 phút
giờ ra chơi. Trong m i buổi thực hành như vậy có thể chúng tôi chỉ tiến hành 1-2 thí nghiệm
nhưng các em lại rất hào hứng. Có thể nhóm này làm thí nghiệm và nhóm khác rửa dụng cụ
và ngư c lại. Trong m i nhóm giáo viên cũng có thể chia ra học sinh thích làm thí nghiệm,
học sinh thích sưu tầm và học sinh giải thích hiện tư ng... không b t buộc các em phải tham
gia hết tất cả các hoạt động c a nhóm.



Ngoài ra, một số thí nghiệm các em có thể làm tại nhà như làm cơm rư u hoặc giấm
ăn, làm xà phòng giải thích hiện tư ng hóa học trong phim thí nghiệm thi đố em....
Nếu có những th c m c gì về môn học các em trao đổi trực tiếp với tôi ua email hoặc
điện thoại.
3. Cá
a. H

tiế
si

à

:

:

- T ng nhóm lần lư t chu n bị hóa chất và dụng cụ.
- Thực hiện các thí nghiệm, uan sát hiện tư ng, ghi lại kết uả.
- Thu dọn, vệ sinh sau thí nghiệm.
b. Giáo viên:
- Kiểm tra việc thực hiện.
- So sánh, đối chiếu giữa các nhóm.
- Chấm điểm.
. Nội quy t

g iệm:

- Khi tiến hành thí nghiệm phải tuyệt đối tuân th trình tự thí nghiệm và phải tiến
hành dưới sự hướng d n c a giáo viên.
- Tuyệt đối c n thận không đùa nghịch khi làm thí nghiệm.

- Trong uá trình làm thí nghiệm cần ghi ch p lại hiện tư ng ảy ra và giải thích hiện
tư ng đó.
4. Nội u g :
Trong năm học 2 11-2 12 tôi hướng d n các em tiến hành các phản ứng đơn giản
trong sách giáo khoa hoặc nhứng phản ứng có liên uan đến chương trình học c a các em t
lớp 8 đến lớp 11. Các phản ứng trên có thể đư c sưu tầm các thí nghiệm vui t Tạp chí Hóa
học ứng dụng hoặc trang web chemistry.about.com. Tôi cũng khuyến khích các em có thể tự
tìm các thí nghiệm vui trong sách hoặc trên các trang web.
4.1. Các t

g iệm ã tiế

a. P ả ứ g tra

ổi i

:

à

:

ươ g 1

- Hóa chất :
Na2SO4 + BaCl2
HCl + NaOH+ dung dịch phenolphtalein
HCl + CH3COONa
HCl +Na2CO3
HCl +CaCO3



NH4Cl + AgNO3
Nước cất
- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, đũa th y tinh.
- Tiến hành: Cho lần lư t 1ml m i hóa chất đã đư c pha thành dung dịch vào 1 ống
nghiệm, khuấy đều. Quan sát hiện tư ng, nêu nhận

t và giải thích.

* Tự làm quỳ t m:
Nguyê liệu
- B p cải tím
- Nước
Tiế

à

- Luộc b p cải tím lấy nước màu tím.
- Cho giấy (có độ thấm v a phải) vào dung dịch trên. Ngâm khoảng 5 phút.
- Phơi giấy cho khô
Giấy uỳ này có thể dùng để thử dung dịch a it và dung dịch kiềm tương đối tốt, tuy
chất lư ng không bằng giấy uỳ công nghiệp.
* Tự làm xà p ò g
NGUYÊN LIỆU
- Xút tinh thể NaOH loại tinh khiết - 1 phần
- Nước
- Dầu ăn- 8 phần
- Tinh dầu thơm, ph m màu (không b t buộc)
- Bát th y tinh (chú ý không đư c dùng đồ nhôm), găng tay, kh u trang, ph u, ống đong

- Nhiệt kế bách phân 100 độ C
- Khuôn
CÁCH LÀM
Bước 1:
- Đầu tiên, chúng ta đeo găng tay vào, và đeo kh u trang luôn để tránh khí phát ra t h n
h p. Đổ bột kiềm hòa tan với nước, (nhớ là không đổ nước ngư c vào kiềm). Khi khuấy tan,
h n h p sẽ tự nóng lên. Sau đó để dung dịch nguội đến 65 độ.

Bước 2:


- Với các loại dầu, chúng ta cũng trộn chung lại vào một bát th y tinh (chú ý tất cả đều
không dùng đồ NHÔM để tránh phản ứng hóa học ) đun sôi lên đến 65 độ.
Bước 3:
đã nguội

- Khi cả 2 h n h p

65 độ, chúng ta mới đổ dung dịch kiềm vào. Chúng ta cũng

chú ý là không đổ ngư c dầu vào dung dịch kiềm này.
- Và cứ thế khuấy đều cho tan.
Bước 4:
- Khi h n h p đã sánh lại là ta đã đư c một dung dịch xà phòng rồi. Cho thêm chút nước hoa
cho có mùi thơm nữa chứ nhỉ!
Ngoài ra, các em có thể sử dụng thêm các loại chất dưỡng da tự nhiên như: nước cốt d a, sữa
tươi... cũng đư c.
Bước 5:
- Lót nilon vào khuôn rồi đổ h n h p trên vào, và đ i t 3 - 5 ngày cho khô hoàn toàn là có
thể sử dụng đư c rồi.

* Sá g tạ :
Tùy theo khuôn và màu s c cho vào dung dịch à ph ng mà ta có nhiều th i à ph ng đa
dạng. Do đó m i nhóm sẽ có nhiều sản ph m hoàn toàn khác nhau.

b. P ả ứ g liê qua

ế N và P:

ươ g 2

Ch yếu là các phản ứng c a a it nitric HNO3 với kim loại Fe, Cu, Zn…
- Hóa chất: các kim loại như Fe, Zn, Cu
Một số phi kim:S, C.


H p chất: CuO, Ca(OH)2, CaCO3.
HNO3 + Fe 
HNO3 + Cu 
HNO3 + Zn 
HNO3 + S 
HNO3 + C 
HNO3 + CuO 
HNO3 + Ca(OH)2 
HNO3 + CaCO3 
- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, đũa th y tinh.
- Cách tiến hành: Dùng a it nitric lần lư t phản ứng với các kim loại, phi kim và h p
chất

trên. Quan sát hiện tư ng, nêu nhận


c. P ả ứ g ủa A

t và giải thích.

l: C ươ g 8

- Hóa chất: ancol etylic C2H5OH, Na, glixerol C3H5(OH)3, CuSO4, NaOH.
- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, đũa th y tinh, dao.
- Cách tiến hành: thực hiện các phản ứng sau:
Na + C2H5OH 
C3H5(OH)3 + Cu(OH)2
( điều chế đồng (II) hidro it trước khi làm thí nghiệm trên:
CuSO4 + NaOH)
* Đặ biệt á em ã ó t ể tiế
C6H12O6



à

làm ơm rượu t e p ả ứ g:

2C2H5OH + 2CO2

Men rư u

Phương pháp: ( HS tự tìm trên mạng Internet, sau đó tự tiến hành, rút kinh nghiệm và đưa ra
phương pháp chung)
Nguyê liệu:
- 1 bát nếp ( bát ăn cơm)

- 2 viên men loại nh .
Tiế

à

:

Nếp ngâm ua đêm, hay ít nhất 4 tiếng đồng hồ . Vo sạch. Đổ vào nồi cơm điện với mực
nước cao hơn nếp khoảng lóng tay.


Nấu chín nếp, trong thời gian đó, giã men cho thật nhuy n.
Nếp chín, rải trên cái ửng có lót giấy bạc cho đều ra , rải đều men lên bề mặt c a nếp.
Dùng đũa trộn cho men thấm thật đều vào nếp.
Pha một ch n nước + muối, không mặn cũng không uá lạt (nửa ch n nước trong nửa
mu ng cà phê muối). Rửa tay cho thật sạch , và dùng nước muối này để giữ cho hai bàn
tay lúc nào cũng ướt để v viên nếp thành t ng viên tr n nh . N m t ng viên cho thật
chặt vo tr n, để những viên cơm nếp vào hộp có n p . ong hết , nước muối c n lại trong
ch n đổ lên mặt cơm rư u.
Đậy kín hộp, giữ ch mát ch ng ba ngày sẽ dậy men và thơm mùi rư u.
Nếu ua ba ngày mà không có mùi rư u là men không đư c tốt . Giã thêm 1-2 viên men
cho vào hũ để thêm 1 ngày nữa.
Nấu nước đường v a độ ngọt (nước với đường) để thật nguội chế lên cơm rư u, mực âm
ấp cho có nước, đậy kín độ hai, ba ngày sau sẽ ăn đư c khi viên cơm rư u mềm và mịn
ra.
d. P ả ứ g ủa axit a b xyli
- Hóa chất: CH3COOH, Na, Fe, Cu, CuO, Cu(OH)2, NaOH, Na2CO3, CaCO3 .
- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, đũa th y tinh.
CH3COOH + Na 
CH3COOH + Fe 

CH3COOH + Cu 
CH3COOH + CuO 
CH3COOH + Cu(OH)2 
CH3COOH + Na2CO3 
CH3COOH + CaCO3 
CH3COOH + NaOH 
- Cách tiến hành: thực hiện các phản ứng giữa a it a etic với kim loại, o it bazơ, bazơ và
muối.
*

àm giấm uôi: ( HS tìm trên mạng Internet, tiến hành thử, rút kinh nghiệm và đưa ra

phương pháp chung)


Phương trình phản ứng:
C2H5OH + O2 

CH3COOH + H2O

Men giấm

VẬT LIỆU:
- Lọ th y tinh có n p đậy, thể tích khoảng 10 lít
- 1 lít nước d a tươi
- Nước lọc nấu sôi để nguội.
- 100 cc. rư u tr ng trên 30 độ. Có thể dùng saké Nhật, Vodka Nga, Gin Mỹ chỉ cần rư u
tr ng không mùi là đư c.
- 5 hay 6 trái chuối sứ, chuối xiêm chín - khoảng 500 - 700 gram. Lột v , tước chỉ bao quanh
thân trái chuối. Hoặc các loại chuối trái lớn thông thường.

THỰC HÀNH:
- Cho nước d a tươi + chuối + rư u vào hũ th y tinh, châm nước lọc vào khoảng 8/10 thể
tích hũ, đậy n p, để ch thoáng mát, không có ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp và không xê
dịch. Để trong khoảng 45 - 60 ngày, tùy thời tiết, trên mặt h n h p sẽ kết một lớp men vi
sinh nhìn như một lớp váng tr ng đục, đó là "con giấm". Càng để lâu, con giấm càng dày lên
và tr thành trong đục như một con sứa lớn. Khi có con giấm là nước trong hũ b t đầu tr
thành giấm chua, để càng lâu càng chua, canh ch ng thời gian, nếm thử thấy độ chua v a ý,
nhẹ tay chiết giấm ra.
4.2. Cá

ạt ộ g k á :

- Chu n bị dụng cụ thí nghiệm
- Rửa ống nghiệm, dụng cụ thí nghiệm.
- Dọn dẹp ph ng thiết bị.
- Mua hoặc tự tìm thêm các chất, kim loại, hóa chất cần thiết cho thí nghiệm: CaCO3, Zn,
đinh s t, bột khai NH4HCO3.
Các kim loại s t, nhôm, đồng, kẽm đường saccaroz, muối ăn chai lọ nh giọt, chai lọ đựng
hóa chất bao tay khăn lau bàn… là do các em tự tìm kiếm, mua

nhà.


- Giáo viên cho một số video thí nghiệm, yêu cầu các nhóm về uan sát và giải thích hiện
tư ng thí nghiệm. (Video có trong đĩa đính kèm)
- Giáo viên cho học sinh trả lời các câu h i thi đố em có liên uan đến những hiện tư ng
thực tế trong đời sống:

* Ví dụ 01: Vai tr c a Ozon trong đời sống và công nghiệp như thế nào?
Áp dụng: Đây là vấn đề có liện uan đế giáo dục môi trường và ua bài học, học sinh

hiểu đư c tầm uan trọng c a Ozon, v a có ý thức bảo vệ môi trường và kích thích sự tìm
hiểu về vấn đề này. Giáo viên có thể đưa vào bài giảng về phần O i (lớp 8 và lớp 1 ).
* Ví dụ 02: Vì sao khi luộc rau muống nên cho vào trước một ít muối ăn (NaCl)?
Áp dụng: Vấn đề này có thể có học sinh biết nhưng có học sinh không để ý và nếu đư c biết
đến thì các em có thể tiến hành thí nghiệm ngay trong m i buổi nấu ăn, góp phần tạo thêm
kinh nghiệm cho học sinh, rất thiết thực. Có thể đưa hiện tư ng này vào trong bài: một số
muối uan trong

lớp 9, h p chất muối clorua

lớp 1 và h p chất uan trọng c a Natri

lớp 12.
* Ví dụ 03: Vì sao cồn có thể sát khu n?
Áp dụng: Trong y tế, cồn đư c sử dụng đại trà khi tiêm, rửa vết thương … nhưng có ít
người uan tâm tại sao lại dùng cồn? Trong khi học, nếu học sinh đư c biết sẽ rất tốt cho
cuộc sống. Giáo viên có thể đưa vấn đề này vào trong các tiết dạy về bài Ancol etylic ( lớp
9 hay lớp 11).
* Ví dụ 04: Tại sao không đựng dung dịch HF trong bình đựng bằng thủy tinh?
Áp dụng: Đây là vấn đề b t buộc trong uá trình dạy về Flo và tính chất c a dung dịch
HF (lớp 1 ), giúp học sinh giải đáp đư c bài tập, mà trong thực ti n tránh đựng dung dịch
HF trong bình thuỷ tinh khi gặp.
* Ví dụ 05: Làm thế nào để khắc được thuỷ tinh?
Áp dụng: Đây là vấn đề thực tế với những gia đình, í nghiệp kinh doanh và sản uất
thuỷ tinh . Không những cung cấp cho học sinh phương pháp kh c thuỷ tinh mà c n giải
thích hiện tư ng đó. Giúp học sinh sẽ nhớ đến bài học khi gặp vấn đề này. Thậm chí đây là
cơ s cho việc học nghề, khơi dậy niềm đam mê học tập và khám phá, càng tốt hơn nếu học
sinh đư c tiến hành thí nghiệm. Giáo viên có thể đề cập đến trong bài giảng về Flo, dung
dịch HF hoặc trong tiết thực hành ( lớp 1 ).



* Ví dụ 06: Vì sao lại không dùng xăng pha chì nữa?
Áp dụng: Hiện nay, nước ta không c n sử dụng ăng pha chì nữa, nhưng không ít một
bộ phận học sinh và nhân dân không hiểu vì sao. Nên thông ua bài học liên uan, giáo viên
có thể làm r tại sao. Vấn đề này có thể en trong tiết dạy về dầu m ( lớp 9 hoặc lớp 11).
* Ví dụ 07: Tục ngữ Việt Nam có câu: “Nước chảy đá mòn”, câu này mang hàm ý c a khoa
học hoá học như thế nào?
Áp dụng: Hiện tư ng này thường thấy

những phiến đá

những d ng chảy đi ua.

Nếu không để ý, trong ây dựng sẽ có ảnh hư ng không ít. Góp phần hiểu đư c dụng ý c a
khoa học c a câu tục ngữ, làm cho hoá học tr nên gần g i, có hồn văn hơn. Giáo viên có thể
en vấn đề này trong khi dạy đến phần về muối CaCO3 ( lớp 9, lớp 11 hay lớp 12).
* Ví dụ 08: Cao dao Việt Nam có câu:
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ,
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
Câu này mang hàm ý c a khoa học hoá học như thế nào?
Áp dụng: Đây là một câu ca dao mang một ý nghĩa thực ti n, thấy r trong đời sống.
Vấn đề này có thể en vào trong tiết dạy phân đạm ( lớp 9 hay lớp 11). Tạo cho học sinh
khu vực làm nông nghiệp có thể tiện kiểm nghiệm trong đời sống, tự uan sát.
* Ví dụ 09: Hiện tượng tạo hang động và thạch nhũ với những hình dạng phong phú đa dạng
như thế nào?
Áp dụng: Hiện tư ng này thường thấy trong các hang động núi đá. Giáo viên có thể
en vấn đề này trong khi dạy đến phần về các muối cacbonat ( lớp 11) hay h p chất c a
Can i ( lớp 12).
* Ví dụ 10: Tại sao nước máy lại có mùi clo?
Áp dụng: Vấn đề này đang đang đư c sử dụng làm sạch nước hiện nay trong các nhà

máy nước cung cấp nước trong thành phố, thị ã, thị trấn… Giúp học sinh hiểu và giải toả
th c m c, hiểu đư c vai tr c a hoá học và học sinh có thể kiểm nghiệm ua thực tế. Giáo
viên có thể en vào bài giảng về Clo ( lớp 9, lớp 1 ).

Một số âu ỏi k á :
* Ví dụ 11: Tại sao sau những cơn mưa có sấm chớp, đường xá, khu phố, rừng cây … bầu
trời xanh cũng như sạch quang, mát mẻ, trong lành hơn?
* Ví dụ 12: Ma trơi là gì? Ma trơi thường gặp ở đâu?
* Ví dụ 13: Tại sao phải ăn muối có Iod?


* Ví dụ 14: Tại sao khi nấu, ào thịt, đậu phụ không nên cho muối ăn (chứa NaCl) vào uá
sớm?
* Ví dụ 15: Tại sao khi nấu nước giếng

một số vùng lại có lớp cặn

dưới đáy ấm? Cách

t y lớp cặn này?
* Ví dụ 16: Vì sao nước biển lại mặn?
* Ví dụ 17: Vải khác nhau có giá trị khác nhau nên phân biệt như thế nào?
* Ví dụ 18: Sherlock Homes đã phát hiện ra cách lấy dấu vân tay c a tội phạm lưu trên các
vật

hiện trường như thế nào chỉ sau một vài phút thí nghiệm?

* Ví dụ 19: Hoá chất trong cơ thể của con người như thế nào?
* Ví dụ 20: Vì sao tay một người dính cồn iod cầm bánh mì thì có chấm anh trên bánh?
* Ví dụ 21: Dấm ăn là gì? Có ích gì?

* Ví dụ 22: Vì sao có thể đánh cảm bằng dây bạc và khi đó dây bạc bị hóa đen? Để dây bạc
tr ng sáng tr lại, người ta sẽ ngâm vào nước tiểu?
* Ví dụ 23: Tại sao khi ăn cơm nhai kỹ sẽ thấy vị ngọt?
* Ví dụ 24: Vì sao không nên ăn hoa uả ngay sau bữa ăn?
* Ví dụ 25: Vì sao v t chanh vào cốc sữa đặc có đường sẽ thấy có kết t a?
* Ví dụ 26: Làm thế nào để biết dưới giếng có khí độc (CO) hoặc nhiều khí thiên nhiên
(CH4…) và không có o i, để tránh khi uống giếng bị ngạt?
* Ví dụ 27: Gương soi có lịch sử như thế nào?
* Ví dụ 28: Vì sao phèn chua có thể làm trong nước?
* Ví dụ 29: Hàn the là chất gì?
* Ví dụ 30: Cloramin là chất gì mà sát trùng đư c nguồn nước?
* Ví dụ 31: Teflon là chất gì?
* Ví dụ 32: Thuốc chuột là chất gì? Nếu sau khi ăn thuốc mà không có nước uống thì chuột
chết mau hơn hay lâu hơn?
* Ví dụ 33: Vì sao than đá chất thành đống lớn có thể tự bốc cháy?
* Ví dụ 34: Vì sao bôi vôi vào ch ong, kiến đốt sẽ đỡ đau?
* Ví dụ 35: Vì sao ban đêm không nên để nhiều cây anh trong nhà?
* Ví dụ 36: Vì sao n m đất đèn uống ao làm cá chết? Trong nông nghiệp, đất đèn dùng để
làm gì?
* Ví dụ 37: Vì sao muối NaHCO3 đư c dùng để chế thuốc đau dạ dày?
* Ví dụ 38: Vì sao trong công nghiệp thực ph m, muối (NH4)2CO3 đư c dùng làm bột n ?
* Ví dụ 39: Vì sao khi cơm khê người ta thường cho vào nồi cơm một m u than c i?


* Ví dụ 4 : Vì sao nước rau muống đang anh, khi v t chanh vào thì chuyển sang màu đ ?
* Ví dụ 41: Vì sao sau khi ăn trái cây thì không nên đánh răng ngay?
* Ví dụ 42: Vì sao các đồ vật bằng bạc để lâu ngày thường bị ám đen? Vì sao dùng đồ bằng
bạc đựng thức ăn, thức ăn lâu bị ôi?
* Ví dụ 43: Làm cá bớt tanh bằng phương pháp nào?
* Ví dụ 44: Vì sao để bảo vệ v tàu biển bằng th p, người ta g n các tấm kẽm vào phía ngoài

v tàu

phần chìm trong nước biển?

* Ví dụ 45: Tại sao khi đi gần các sông, hồ b n vào ngày n ng nóng, người ta thường ngửi
thấy mùi khai?
* Ví dụ 46: Tại sao khi đánh rơi nhiệt kế th y ngân thì không đư c dùng chổi u t mà nên
r c bột S lên trên?
* Ví dụ 47: Giải thích vì sao khi nấu canh cua thì có gạch cua nổi lên? Khi nấu trứng thì l ng
tr ng trứng kết t a lại?
* Ví dụ 48: Nhôm lại đư c dùng làm dây d n điện cao thế? C n dây đồng lại đư c dùng làm
dây d n điện trong nhà?
( Có đáp án đính kèm trong đĩa CD)

4.3. Mụ

:

- C ng cố kiến thức đã học, giúp học sinh d nhớ hiện tư ng thí nghiệm, màu s c các chất.
- Học đi đôi với hành: ây dựng nền tảng ý thức trong con người mới.
- Ý thức bảo vệ môi trường: việc định hướng cho các em thu thập chai lọ đựng dụng cụ, hóa
chất

nhà, tận dụng đồ b đi cũng là một phần giúp các em biết tiết kiệm, có ý thức bảo vệ

môi trường, ch động trong học tập.
-

ây dựng nề nếp học tập, lao động: m i lần tiến hành thí nghiệm ong m i nhóm tự s p
ếp lại đồ dùng, hóa chất đã sử dụng và rửa dụng cụ. Công việc này giúp học sinh có nề nếp


trong học tập cũng như trong cuộc sống.
- Tăng cường khả năng giao tiếp, hoạt động nhóm- khả năng h p tác: Trong giờ học trên lớp,
do sĩ số đông và cũng do yêu cầu trên lớp, học sinh ít đư c ph p trao đổi; nhưng trong giờ
học ngoài giờ, các em có thể nói chuyện trực tiếp với nhau về bài học. Mối uan hệ giữa
thầy- trò cũng gần gũi, thân mật hơn. Thầy cô hiểu các em thì sẽ có cách giáo dục các em tốt
hơn.


C. KẾT UẬN
1. Hiệu quả ủa SKKN
- Các bảng trả lời câu h i đư c đưa ra để ác định hoạt động nào đư c học sinh yêu
thích nhất trong giờ dạy môn Hóa học. Số học sinh đư c khảo sát là 4 học sinh. Kết uả thu
đư c như sau:
Trả lời câu h i thầy cô đưa ra

35%

Làm bài tập theo cá nhân

20%

Làm bài tập theo nhóm

60%

Vẽ hình thí nghiệm, sưu tầm hình ảnh hóa 26%
chất
Chu n bị dụng cụ thí nghiệm, rửa ống 41%
nghiệm, dụng cụ.

Làm thí nghiệm

80%

Thuyết trình theo nhóm

27%

- Việc tiến hành thí nghiệm trên thực tế theo uan sát trong dự giờ hội giảng c a các
thầy cô tổ Hóa r ràng khiến cho học sinh tăng khả năng tập trung chú ý lên đến 95%- 100%.
Lớp học cũng hứng thú và sinh động hơn rất nhiều. Tuy nhiên để duy trì tỉ lệ chú ý này thì
giáo viên cần phải kết h p rất nhiều phương pháp khác nhau và thay đổi liên tục cho phù h p
với t ng bài giảng. Thêm vào đó, để duy trì sự say mê môn Hóa học càng cần phải có nhiều
hoạt động khuyến khích các em.
- Khi áp dụng thí nghiệm thì kể cả những em học sinh cá biệt v n có thể tham gia hoạt
động và thường những em này lại tiến hành thí nghiệm rất mạnh dạn, chính ác. Giáo viên
có thể dựa vào đó để cho điểm các em học sinh này. Việc này tạo ra tâm lý rất tích cực cho
học sinh. Các em thấy rằng mình v n có thể học đư c môn Hóa một cách d dàng, t đó
nhận thức c a các em về việc học cũng thay đổi theo hướng tốt hơn. Điều này thể hiện

số

lư ng học sinh tăng trong các nhóm. Sau đây là bảng số liệu:
Năm học

Nhóm

Số học sinh

% học sinh khá- % học sinh yếugi i


trung bình-kém

2011-2012

10A

15

60%

40%

2012-2013

11A

14

52%

48%

2012-2013

11A

16

55%


45%


- Các tiết thực hành hóa học có thể rèn luyện thêm cho các em về kỹ năng sống: tăng
cường khả năng giao tiếp, phối h p trong nhóm. Theo nghiên cứu c a thạc sĩ Cao Thị CúcĐại học Hồng Đức (Tạp chí giáo dục 28 - 2 2 12): Khi tham gia vào một nhóm, dưới sự
hướng d n c a giáo viên dần dần trẻ n m đư c những uy t c và chu n mực hoạt động, cũng
như chu n mực đạo đức một cách tự nhiên hơn . Nghĩa là giáo viên không cần phải nh c
nh , la m ng nhiều mà tự các em sẽ lưu ý cho nhau.
3. Kết luậ
- Hoạt động ngoài giờ vô cùng có ý nghĩa trong việc giáo dục ý thức cho học sinh
nhằm giúp các em có thái độ và hành vi chu n mực hơn trong học tập cũng như giao tiếp,
ứng ử.
- Hoạt động ngoài giờ có thể áp dụng cho các môn học khác dựa trên nhiều hình thức
đa dạng: thi đố em, á
ê

ư rò

oa dâ

dâ g a ,

ủ, ư


ao, vă

ầm à


ệ ; oặ

á

oạ độ g ủa Đoà

a

g ệ... cũng góp phần lớn trong việc nâng cao ý

thức, tạo niềm say mê học tập.
- Theo thạc sĩ Hồ Sỹ Anh (Tạp chí Dạy và học số 4- 2 13) giáo dục c a chúng ta uá
chú trọng điểm số- kiến thức c n kỹ năng và thái độ bị em nhẹ. Hoạt động ngoài giờ đáp
ứng đư c yêu cầu c a việc giáo dục theo phương pháp đổi mới - kiểm tra, đánh giá theo
hướng ếp

ă g



và mụ

ê dạy àm gườ .

- Học tập là cả một uá trình khó khăn và học tập đặc biệt vất vả đối với các em có
hoàn cảnh gia đình đặc biệt như tại trường BTVH tỉnh. Để việc giáo dục có hiệu uả thật sự
kính mong Ban giám hiệu và các cấp uản lý giáo dục tạo điều kiện tốt hơn cho học sinh
đư c tham gia các hoạt động thực tế vì Việc học tốt nhất là thực hành .



D. TÀI IỆU THAM KHẢO
1. Tạp chí giáo dục
2. Tạp chí uản lý giáo dục
3. Dạy con kỹ năng sống – N B Phụ nữ
4. Báo Tuổi trẻ
5. Báo Giáo dục thời đại.
6. Cách học và việc dạy học hiệu uả
/>7. Sáng kiến kinh nghiệm:
- Phương pháp dạy học tích cực
- Nâng cao hiệu uả giảng dạy bằng việc giải thích các hiện tư ng thực ti n có liên
quan.
8. Tạp chí Dạy và học


BM04-N ĐGSKKN
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI

CỘNG HÒA Ã HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đơn vị ............................

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
..................., ngày.......tháng ..........năm..........

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học:......................................
Tên sáng kiến kinh
nghiệm:.....................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.............

Họ và tên tác giả:.............................................Đơn vị
(Tổ):....................................................................
Lĩnh vực:
Quản lý giáo dục

Phương pháp dạy học bộ môn: ............................. 
Phương pháp giáo dục 
Lĩnh vực khác:....................................................... 
1. T
mới
- Có giải pháp hoàn toàn mới 
- Có giải pháp cải tiến, đổi mới t giải pháp đã có 
2. Hiệu quả
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu uả cao 
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới t những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng trong toàn
ngành có hiệu uả cao 
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu uả cao 
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới t những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại đơn vị
có hiệu uả cao 
3. K ả ă g áp ụ g
- Cung cấp đư c các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách:
Tốt 
Khá 
Đạt 
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực ti n, d thực hiện và d đi
vào cuộc sống: Tốt 
Khá 
Đạt 
- Đã đư c áp dụng trong thực tế đạt hiệu uả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu uả trong
phạm vi rộng: Tốt 

Khá 
Đạt 
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Ký tên và ghi r họ tên)

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, ghi r họ tên và đóng dấu)



×