Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tiểu luận mô hình công ty mẹ công ty con

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.47 KB, 20 trang )

LI M U
Đờng lối đổi mới do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đem lại
những chuyển biến đáng kể về kinh tế và đợc sự ổn định chính trị ,xã
hội . Nếu nền kinh tế Việt Nam nh bừng tỉnh sau một giấc ngủ lâu, tốc độ
tăng trởng và phát triển kinh tế ổn định ở mức độ cao các năm sau đó.
Đặc biệt với sự chính thức thừa nhận vai trò của một số thành phần kinh
tế mới đã làm cho khu vực kinh tế này trở nên sôi động, góp phần to lớn
vào sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nớc. Tuy nhiên trong một vài
năm gần đây trớc tình hình thị trờng thế giới trong nớc cũng vấp phải
những khó khăn. Đứng trớc vấn đề đó Đảng và Nhà nớc ta đã có các
chính sách điều chỉnh hợp lý. Việc áp dụng chính sách đối ngoại. Thông
thoáng, đã thu hút khối lợng lớn vốn đầu t nớc ngoài làm cho thị trờng
trong nớc đa dạng và sôi động hơn. Ngày càng có nhiều các công ty liên
doanh với mô hình hiện đại xuất hiện hoạt động ở thị trờng nội địa.
Chính điều này có tác động không nhỏ đến mô hình Doanh nghiệp Nhà
nớc ta. Tự do hội nhập và phát triển đã bộc lộ những yếu điểm của các
mô hình Doanh nghiệp trong nớc, trong việc cạnh tranh dành dật thị trờng. Đứng trớc tình hình đó một câu hỏi đặt ra trong đầu các nhà quản lý
là " làm cách nào để dành lại sức mạnh thị trờng từ các tổ chức, công ty,
tập đoàn nớc ngoài đang ngày càng nhiều xâm nhập vào thị trờng nội địa.
Điều đó chỉ có thể thực hiện đợc khi chúng ta chuyển đổi từ các mô hình
Doanh nghiệp Nhà nớc cũ hoạt động, không hiệu quả, thiếu tính năng
động sang một mô hình mới hoạt động hiệu quả hơn, có tính gắn kết
chặt chẽ hơn. Đó là mô hình công ty mẹ - công ty con
Phạm vi nghiên cứu của đề tài rất rộng, với lợng kiến thức còn hạn
chế của một sinh viên .Em không có tham vọng đi sâu làm rõ tất cả
những vấn đề có liên quan đến mô hình trên. Trong đề án này em chỉ tập
nghiên cứu hai vấn đề chính.
I. Bản chất mô hình của công ty mẹ công ty con
II. Ưu nhợc điểm của mô hình

1




B - Phần lý luận chung
I. Bản chất

Nh ta đã biết cùng với tiến trình đổi mới chung cuộc đất nớc, trong
những năm qua 1994-1995, một loạt tổng công ty mạnh đã thành lập theo
quyết định 91/TTg của Thủ tớng Chính phủ (gọi tắt là Tổng công ty 91)
Thực tiễn hoạt động những năm qua cho thấy mô hình Tổng công ty 91
có những u điểm nhng tồn tại cạnh nó là những nhợc điểm.
Thứ nhất, các Tổng công ty Nhà nớc hiện nay chủ yếu thành lập
dựa trên tập hợp các Doanh nghiệp Nhà nớc, cha thực sự là một thể thống
nhất cha đạt đợc mục tiêu đề ra là tạo sự liên kết kinh tế, gắn bó với lợi
ích, thị trờng trong nội bộ Tổng công ty đặc biệt là quan hệ giữa Tổng
công ty với các Doanh nghiệp tành viên hạch toán độc lập ít gắn kết về
quy trình công nghệ, nên làm giảm hiệu lực điều hành, năng lực cạnh
tranh, và tận dụng công suất cơ sở vật chất vốn và tài sản Nhà nớc hiện
có. Quyền quản lý của nguồn vốn của Nhà nớc quyền phân giao, điều
hoà vốn chung của nội bộ Tổng công ty thuộc hội đồng quản trị và quyền
sử dụng giao cho các Doanh nghiệp thành viên cha phân tích rõ, nhất là
quyền trách nhiệm và nghĩa vụ đối với quản lý và sử dụng có hiệu quả
vốn tài sản của Nhà nớc
Thứ hai, các liên kết về tài chính tuy đã đợc quy định, một số liên
kết trong một số Tổng công ty đợc hình thành hiện có 5 Tổng công ty đã
thành lập là Công ty Tài chính nhng cha phát huy đợc tác dụng cả về trợ
giúp sản xuất và đầu t xây dựng cơ bản việc thành lập các quỹ tập trung
để chuyển dịch cơ cấu đầu t, cơ cấu sản xuất kinh doanh cha đợc thiết lập
(quỹ phát triển sản xuất, nộp khấu hao cơ bản tập trung) đều dẫn đến
khó khăn cho việc đẩy mạnh hình thành tập đoàn kinh doanh theo mô
hình kiểu công ty mẹ công ty con . Chỉ chuyển đổi sang mô hình này nơi

có thể khắc phục những nhợc điểm trên có ý kiến cho rằng "nên xây
dựng mối quan hệ giữa Tổng Công ty với các đơn vị thành viên theo mô
hình Công ty mẹ - công ty con gắn kết với nhau về tài chính, thay vì bằng
mệnh lệnh hành chính nh trớc đây. Tổng công ty với vai trò là công ty mẹ
dùng vốn đợc giao đầu t vào các công ty thành viên với vai trò là công ty
con nắm quyền quản lý một số khâu then chốt".

2


Thì thực chất mô hình Công ty mẹ - Công ty con là gì ? chúng ta
cần nhận thức về mô hình này nh thế nào. Đảng ta đã đề ra chủ trơng,
hoạch định những sách lợc để đẩy mạnh quá trình lột xác của Tổng công
ty
1. Thực chất mô hình Công ty mẹ - Công ty con

Công ty mẹ - Công ty con theo tiếng anh là Holding company and
SubSidiaries company dịch sang tiếng việt. Tuy thế Holding Company là
công ty nắm vốn, Subsidiaries Company là công ty nhận vốn. Muốn đa đợc khái niệm hoàn toàn chính xác về mô hình này là vấn đề không dễ
dàng bởi mô hình này không hề nhất quán theo một hình thức nhất định.
Nói thờng có những điểm khác biệt, trong mỗi loại hình kinh doanh, bên
cạnh đó với đặc điểm lợi thế của từng quốc gia mà mô hình này có sự
thay đổi, đối với nớc ta cùng với tiến trình đổi mới và phát triển của thế
giới, nhận thức đợc tầm quan trọng của mô hình nên trong hội nghị lần
thứ 3 Ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá IX đã đa ra một số chủ trơng xây dựng các Doanh nghiệp Nhà nớc theo mô hình trên nhng cũng
có những sự thay đổi tơng ứng phù hợp với hoàn cảnh của đất nớc. Tổng
công ty hàng hải Việt Nam, Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam
đang đợc thí điểm thực hiện mô hình Tổng công ty tham gia góp vốn với
các đơn vị thành viên. Công ty constexim tuy chỉ là một Doanh nghiệp
Nhà nớc độc lập nhng do điều kiện phát triển đặc thù cũng đang thí điểm

mô hình này. Đặc biệt hơn Viện máy và dụng cụ công nghiệp cũng đang
nghiên cứu để xin đợc thí điểm mô hình viện nghiên cứu với các công ty
thành viên, theo đó nhằm tạo ra gắn kếtgiữa nghiên cứu khoa học công
nghệ, đào tạo với ứng dụng vào sản xuất và chuyển giao nhanh sản phẩm
khoa học - công nghệ ra thị trờng. Còn nhiều Doanh nghiệp Nhà nớc
khác do điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh cũng đang rất quan tâm
nghiên cứu mô hình này
Vậy mô hình Công ty mẹ - Công ty con là gì ? có thể khái quát
những nét chính về Công ty mẹ - công ty con là một hình thức tổ chức
sản xuất kinh doanh đợc thực hiện bởi sự liên kết nhiều pháp nhân kinh
doanh nhằm hợp nhất các nguồn lực của một nhóm Doanh nghiệp đồng
thời thực hiện sự phân công, hợp tác về chiến lợc dài hạn cũng nh kế
hoạch ngắn hạn trong sản xuất kinh doanh giữa các Doanh nghiệp để tạo

3


ra sức mạnh chung và nâng cao hiệu quả hoạt động. Sự liên kết giữa công
ty mẹ và các công ty con là liên kết về vốn. Hình thức liên kết là có một
công ty mẹ giữa vai trò trung tâm đầu t vốn vào các công ty con. Theo đó
chi phối công ty con theo nhiều cấp độ tuỳ theo tỷ lệ vốn đầu t vào các
công ty con đó. Mức độ đầu t vốn của công ty mẹ vào các công ty con có
thể là đầu t 100% vốn, đầu t giữ cổ phần chi phối các Doanh nghiệp là
công ty con tham gia liên kết theo mô hình này là những pháp nhân đầy
đủ liên kết với công ty mẹ theo nhiều mức độ, chặt chẽ, vừa chặt chẽ và
không chặt chẽ, thông qua sự chi phối vốn phân công và hợp tác của
công ty mẹ khi đó công ty mẹ với t cách thực hiện quyền chủ sở hữu
quyết định về cơ cấu tổ chức, quản lý chủ yếu, tập trung quyết định điều
chỉnh vốn điều lệ, chuyển nhợng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ cho
công ty khác. Quyết định dự án đầu t theo quy định của Nhà nớc quyết

định nội dung sửa đổi bổ sung. Điều lệ công ty mẹ - công ty con giám sát
đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty con duyệt báo cáo quyết toán
hàng năm. Quyết định việ xây dựng lợi nhuận của công ty con. Tuy nhiên
công ty con vẫn là một Doanh nghiệp thành viên có t cách pháp nhân độc
lập. Thông qua việc đầu t khống chế cổ phần, góp cổ phần, công ty mẹ cử
ngời đại phần vốn góp để tham gia hội đồng quản trị của các công ty con
Các công ty con thuộc tổng liên kết chặt chẽ có thể tham gia góp
vốn tài sản hình thành các công ty con của mình gọi là công ty cháu
Công ty mẹ

Công ty con

Công ty cháu

Công ty cháu

Công ty con

Công ty cháu

Công ty cháu

Tuy nhiên công ty mẹ có thể không cho phép công ty con thuộc
tổng liên kết không chặt chẽ góp vốn để thành lập công ty cháu nhằm
tránh sự rối loạn quyền quản lý tài sản.

4


Nhờ cơ chế góp vốn linh hoạt, hình thành mối biểu hiện giữa công

ty mẹ với các công ty con cũng nh giữa các công ty với các công ty con
cũng nh giữa các công ty con với nhau để hình thành một chính thể thống
nhất hữu cơ các pháp nhân Doanh nghiệp hoạt động theo chiến lợc phát
triển chung nhất định và đó cũng là cơ sở để hình thành các tập đoàn
kinh doanh. Sau này kinh nghiệm của nhiều nớc có nền kinh tế thị trờng
phát triển cho thấy nhiều Doanh nghiệp đã rất thành công trong việc sử
dụng cơ chế góp vốn để hoàn thành tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh
của mình phát triển nhanh chóng với quy mô và năng lực ngày càng lớn
mạnh.
2. Các loại mô hình công ty mẹ - công ty con

Hiện nay trên thế giới có hai loại hình cơ bản
2.1. Loại chủ thể :
Loại này do một đơn vị có tiềm lực vốn, công nghệ mạnh nhất là
công ty mẹ, tập hợp nhiều công ty đơn vị nhỏ hơn dới sự điều tiết của
công ty mẹ thành tập đoàn. Loại hình chủ thể do đơn vị lớn nhất nắm
quyền chỉ huy tuyệt đối, các thành viên có 3 khối chính. Khối trung tâm
gồm có công ty mẹ bộ phận sự nghiệp, các đơn vị sản xuất tất nhiên tập
đoàn sẽ có nhiều bộ phận sự nghiệp và các đơn vị nhng nhất thể hoá về
lợi nhuận, cùng một pháp nhân, các bộ phận sự nghiệp là trung tâm làm
ra lợi nhuận, đợc uy quyền kinh doanh đơn vị chỉ lo sản xuất tập đoàn lo
vốn và đầu t. Nhật Bản và Hàn Quốc, sử dụng hình thức này khá phổ biến
khoói thứ hai gồm một hay nhiều đơn vị công ty có vốn đầu t tỷ lệ cao
cảu tập đoàn, họ có quyền pháp nhân. Khối thứ ba gồm những đơn vị của
công ty mẹ. Khối thứ hai và ba mức khống chế của tập đoàn tăng dần nhng phải phụ thuộc vào nhau để tồn tại và phát triển dựa vào sức mạnh của
khối trung tâm,các tập đoàn khi áp dụng hình thức này có những đặc
điểm sau:
- Khối hai và ba thờng có mấy chục dơn vị, ngoài nhiệm vụ cung
cấp cho khối một của tập đoàn, họ còn kinh doanh cả mặt hàng khác đối
với khách hàng đa dạng hơn.

- Công ty mẹ thờng sản xuất kinh doanh da dạng sản phẩm dịch vụ
chuyên môn hoá cao, thờng chiếm tỷ lệ doanh thu khoảng 70-80% của
tập đoàn
5


- Khối trung tâm và tập đoàn trung, một tổng doanh thu giá cả, các
số liệu do công ty mẹ cung cấp thống nhất.
2.2. Loại quản lý:
Đơn vị nắm cổ phần lớn nhất của công ty mẹ nắm quyền chỉ huy,
điều phối các thành viên là các đơn vị có quyền pháp nhân riêng tập đoàn
trong tập đoàn. Trong loại hình "quản lý" cũng hình thành ba khối chính.
Khối tập trung gồm công ty mẹ là tổng hành trình có pháp nhân độc lập
với nhiệm vụ chính là quản lý khống chế các thành viên trong khối trung
tâm có quyền pháp nhân nhng do công ty mẹ chi phối quản lý, khối th
hai là các đơn vị độc lập nhng có cổ phần chi phối của khối trung tâm,
loại hình này không phổ biến ở các tập đoàn lớn. Các tập đoàn khi áp
dụng hình thức này có đặc điểm sau:
- Chức năng quản lý và sản xuất tác biệt, các đơn vị sản xuất có
quyền pháp nhân riêng thờng số lợng đơn vị không nhiều
- Công ty mẹ lo quản lý, đầu t, kinh doanh tài chính. Do bộ phận
quản lý không trực tiếp làm ra lợi nhuận, cán bộ nên chỉ vạch ra chiến lợc và chỉ đạo thực hiện.
- Xuấth iện đối ngoại các số liệu của tập đoàn không phải là số
liệu của công ty mẹ
Tuy nhiên sang song tồn tại trong các mô hình trên là ba loại hình
công ty mẹ
3. Các loại hình công ty mẹ - mối liên kết công ty mẹ công ty con thông qua hình thức này

3.1. Công ty mẹ tài chính
Chỉ thực hiện chức năng đầu t vônứ vào các công ty con mà không

tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau. Đây chính là mô
hình liên kết về vốn các công ty mẹ phải là những công ty có tiềm lực tài
chính to lớn đợc hình thành thông qua con đờng nhất thể hoá kinh doanh
bằng cách thôn tính sát nhập xoá bỏ t cách pháp nhân của một số Doanh
nghiệp. Các công ty mẹ kiểu này thờng là các công ty tài chính hoặc các
Ngân hàng thực hiện việc đa dạng hoá đầu t vào nhiều loại hình kinh
doanh khác nhau chủ yếu chỉ tập trung vào việc giám sát tài chính với
mục tiêu là nhận đợc nhiều cổ tức từ hoạt động đầu t đó và khi có thời cơ

6


thì bán lại cổ phiếu để kiếm lời. Công ty mẹ chỉ thực hiện quyền lãnh đạo
đối với công ty con bằng việc đa ra các quyết sách về nhân lực, vật lực,
sản xuất cung ứng tiêu thụ, sản phẩmđơn cứ thực hiện theo mô hình
liên kết này là các Doanh nghiệp của Hàn Quốc nh Sam Sung, Daewo
các tập đoàn của Trung Quốc nh Liem sioe liong tập đoàn lấy ngân hàng
làm trung tâm ở Nhật Bản nh Fuji, Mitsubishi, Sahua.
3.2. Công ty mẹ kinh doanh
Thông thờng là thực hiện kinh doanh ở một ngành nghề nào đó mà
sản phẩm có cấu tạo nhiều cấp, nhiều bộ phận và một hoạt động kinh
doanh nòng cốt, công ty mẹ là Doanh nghiệp đầu tàu trong lĩnh vực kinh
doanh đó. Mạnh về vốn tài sản có tiềm năng lớn về công nghệ và công
nhân kỹ thuật có nhiều uy thế trong việc thực hiện và các dự án lớn. Thực
hiện chức năng là trung tâm xây dựng chiến lợc nghiên cứu phát triển,
huy động và phân bổ vốn đầu t đào tạo nhân lực, sản xuất lắp ráp những
sản phẩm nổi tiếng độc đáp phát triển các mối quan hệ đối ngoại tổ chức
phân công giao việc cho các công ty con trên cơ sở hợp đồng kinh tế. Nh
vậy, công ty mẹ vừa thực hiện hoạt động kinh doanh vừa đầu t vốn vào
các công ty con khác, vừa là đơn vị kinh doanh vừa có chức năng chỉ đạo,

hợp tác với các công ty con về thị trờng kỹ thuật và định hớng phát triển.
Đây là mô hình khá thích hợp với điều kiện Doanh nghiệp Việt Nam
hiện nay
Ví dụ công ty xe hơi Honda có 168 Doanh nghiệp nhận thầu khoán
cấp 1, 4700 Doanh nghiệp nhận thầu khoán cấp 2, 31.600 Doanh nghiệp
thầu khoán cấp 3. Tập đoàn volvo với công ty mẹ volvo đợc thành lập
năm 1927 đến nay hoạt động kinh doanh 6 lĩnh vực có 73 công ty trực
thuộc, sự phối hợp và kiểm soát hoạt động của công ty mẹ với các công
ty con, công ty cháu đợc thực hiện chặt chẽ, thông qua chiến lợc sản
phẩm và kế hoạch kinh doanh đồng bộ từ trên xuống dới công ty mẹ
tham gia góp vốn cổ phần, trợ gíup về mặt kỹ thuật, đào tạo cán bộ.sự
phân công và hợp tác trong nội bộ tập đoàn rất cụ thể.
3.3. Công ty mẹ là cơ quan nghiên cứu khoa học, mô hình liên
kết giữa nghiên cứu khoa học với sản xuất kinh doanh
Theo dạng này, công ty mẹ thờng là những trung tầm nghiên cứu
ứng dụng lớn, lấy việc phát triển công nghệ mới là đầu mối cho sự liên

7


kết - các công ty con là những đơn vị sản xuất kinh doanh có chức năng
ứng dụng nhanh kết quả nghiên cứu công nghệ mới cuả công ty mẹ biến
nó thành sản phẩm có u thế thị trờng, năng lực cạnh tranh của cả tập
đoàn chính ở khả năng liên kết, từ nghiên cứu đến ứng dụng. Mô hình
này thờng áp dụng ở các ngành thực phẩm nh tập đoàn Chấn Quốc ở
Trung Quốc chuyên nghiên cứu sản xuất và phân phối thuốc chống ung
th.
Tuy các dạng liên kết giữa công ty mẹ với công ty con dựa trên
những nền tảng khác nhau, phù hợp với từng hình thức sản phẩm khác
nhau song suy cho cùng đều là sự chi phối bởi yếu tố tài sản, trong đó

bao gồm cả tài sản hữu hình, xác định bằng lợng nh sở hữu công nghệ,
uy tín sản phẩm thị trờng. Sức mạnh chi phối của công ty mẹ phụ thuộc
vào rất nhiều khả năng nắm giữ của các nguồn tài sản vô hình có tác
dụng hỗ trợ rất hiệu quả, tạo cơ sở vững chắc để củng cố, tăng cờng quan
hệ hợp tác và lợi ích kinh tế giữa công ty mẹ và công ty con. Công ty mẹ
ngợc lại còn có những lợi thế về mặt lao động, tài nguyên thị trờngkhi
các công ty ở những nớc có lợi thế về việc đẩy mạnh đầu t ra nớc ngoài
của các tập đoàn xuyên quốc gia.
4. Chuyển đổi tổng công ty Nhà nớc thành công ty mẹ - công
ty con
Tổng công ty Nhà nớc muốn chuyển sang hoạt động theo công ty
mẹ - công ty con trớc hết phảo lựa chọn một Doanh nghiệp đóng vai trò
là công ty mẹ và các Doanh nghiệp đóng vai trò là công ty con. Đối với
Doanh nghiệp t nhân đơn sở hữu hoặc đa sở hữu việc trở thành công ty
mẹ hoặc công ty con mang tính chất tự phát. Một Doanh nghiệp bằng
một phơng thức nào đó nh mua đa số cổ phần hoặc nắm về công nghệ, thị
trờng.mà chi phối một Doanh nghiệp khác thì sẽ trở thành công ty mẹ
của Doanh nghiệp đó. Ngợc lại nếu để Doanh nghiệp khác chi phối thì sẽ
trở thành công ty con. Việc trở thành công ty mẹ hoặc công ty con không
cần bất cứ một quyết định mang tính chất hành chính nào. Đối với tổng
công ty Nhà nớc thì khác. Tổng công ty và các Doanh nghiệp thành viên
đều thuộc sở hữu Nhà nớc đều bị điều chỉnh bởi luật Doanh nghiệp Nhà
nớc và các văn bản pháp luật liên quan. Quan hệ giữa tổng công ty và
Doanh nghiệp thành viên đợc quy định trong điều lệ tổng công ty, nhng

8


tổng công ty không hoàn toàn chi phối đợc các Doanh nghiệp thành viên
nhất là những thành viên có tính đoọc lập cao trong kinh doanh, nhất là

những thành viên có tính độc lập cao trong kinh doanh. Nếu cứ để Doanh
nghiệp thành viên tổng công ty sẽ khó thực hiện hoặc có thực hiện chỉ là
hình thức. Để các Doanh nghiệp thành viên tổng công ty thành công ty
chỉ có hai giải pháp hiệu quả nhất.
Thứ nhất là thực hiện đa dạng hoá hình thức sở hữu các Doanh
nghiệp thành viên, trong đó Nhà nớc vẫn nắm cổ phần chi phối tại các
Doanh nghiệp này. Hình thức đa dạng hoá sở hữu có thể là cổ phần hoá
hoặc đem góp vốn liên doanh. Vì Nhà nớc nắm cổ phần chi phối nên đơng nhiên công ty cổ phần hoặc xí nghiệp liên doanh đó sẽ bị tổng công
ty chi phối và trở thành công ty con của tổng công ty.
Giải pháp thứ hai là chuyển Doanh nghiệp thành viên thành công
trách nhiệm hữu hạn một thành viên do tổng công ty là chủ sở hữu theo
nghị định 63 của Chính phủ. Doanh nghiệp thành viên khi đó mặc dù vẫn
có 100% vốn thuộc sở hữu Nhà nớc nhng hoạt động theo luật Doanh
nghiệp và chỉ có hoạt động quốc tế tổng công ty là tổ chức duy nhất giữ
vai trò sở hữu, do đó sẽ chi phối hoạt động của Doanh nghiệp thành viên
và Doanh nghiệp thành viên sẽ trở thành công ty con của tổng công ty.
Các công ty con công ty chính phủ, công ty liên doanh công ty TNHH
một thành viên là những pháp nhân độc lập chỉ chịu sự chi phối của tổng
công ty với t cách là chủ sở hữu theo quy định của luật pháp không bị chi
phối can thiệp vào quy trình hoạt động kinh doanh, quảnlý tài chính bằng
các quyết định hành chính. Do đó quyền tự chủ của công ty con sẽ đợc
phát huy đầy đủ việc lựa chọn Doanh nghiệp đóng vai trò công ty mẹ tuỳ
thuộc vào điều kiện cụ thể của tổng công ty để quyết định. Có thể lựa
chọn văn phòng tổng công ty gồm cả những Doanh nghiệp thành viên
hạch toán phụ thuộc hoặc một Doanh nghiệp thành viên có vị trí quan
trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty làm công ty mẹ .
Toàn bộ số vốn Nhà nớc giao cho tổng công ty đợc chuyển thành vốn
Nhà nớc đầu t giao cho tổng công ty mẹ. Số vốn Nhà nớc có tại công ty
con đã chuyển thành công ty cổ phần, công ty liên doanh công ty TNHH
một thành viên, trở thành vốn của công ty mẹ đầu t vào công ty con hoàn

toàn khác với việc Nhà nớc giao vốn cho tổng công ty và tổng công ty

9


giao vốn cho các Doanh nghiệp thành viên. Khi hình thành các tổng công
ty phần lớn các Doanh nghiệp thành viên đã đợc thành lập trớc đó và đã
đợc Nhà nớc giao vốn. Tổng công ty chỉ tổng hợp số vốn đã có tại các
Doanh nghiệp thành viên để làm thủ tục nhận vốn với Nhà nớc và giao
vốn cho các Doanh nghiệp thành viên. Do cùng hoạt động theo luật
Doanh nghiệp Nhà nớc nên tác động chi phối của tổng công ty với Doanh
nghiệp thành viên bị hạn chế. Khi các Doanh nghiệp thành viên đã
chuyển thành công ty con hoạt động theo luật Doanh nghiệp trong đó
quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu đợc quy định cụ thể, rõ ràng công ty
mẹ có thể giữ 100% vốn Nhà nớc hoạt động theo luật Doanh nghiệp Nhà
nớc hoặc thực hiện đã sở hữu trong đó Nhà nớc nắm cổ phần chi phối, dù
hjd theo hình thức nào Nhà nớc vẫn nắm quyền chi phối đối với công ty
mẹ và qua đó nắm quyền tự chủ của công ty mẹ và công ty con.
Để chuyển các tổng công ty Nhà nớc sang hoạt động theo hình
thức công ty mẹ - công ty con, có thể thực hiện đồng thời chuyển một
Doanh nghiệp thành công ty mẹ và các Doanh nghiệp khác thành công ty
cổ phần, công ty TNHH một thành viên do công ty mẹ là chủ sở hữu
hoặc thực hiện chuyển các Doanh nghiệp thành viên thành công ty cổ
phần công ty TNHH một thành viên theo phơng thức nào thì đợc chuyển
đổi muốn thành công phải đảm bảo hai yếu tố. Doanh nghiệp đợc chọn
làm công ty mẹ phải là Doanh nghiệp có vị trí quan trọng hoạt động kinh
doanh quản lý tài chính các Doanh nghiệp đợc chuyển thành công ty con
phải hoạt động theo luật Doanh nghiệp. Nếu hai yếu tố này không đảm
bảo thì việc chuyển đổi khó có thể đạt đợc hiệu quả tốt thậm chí sẽ lặp lại
những tồn tại nh các tổng công ty hiện nay.

5. Thí điểm chuyển tổng công ty Nhà nớc sang mô hình công
ty mẹ - công ty con.
Việc chuyển tổng công ty Nhà nớc sang hoạt động theo mô hình
công ty mẹ - công ty con thực chất là sự đổi mới tổ chức quản lý Doanh
nghiệp Nhà nớc khắc phục những mặt hàng hạn chế của mô hình tổ chức
quản lý trong các tổng công ty Nhà nớc hiện nay ở nớc ta để các Doanh
nghiệp quy mô lớn này tiếp tục phát triển đợc và thực sự trở thành chủ
thể đầu t trong nền kinh tế thị trờng
Việc thành lập các tổng công ty Nhà nớc là bớc đổi mới về quan

10


hệ sản xuất, đã có tác dụng thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển. Các
tổng công ty đã thể hiện vai trò nòng cốt, chủ lực, xơng sống của nền
kinh tế, hoạt động hiệu quả, là những đối tác chủ yếu của Việt Nam thu
hút vốn đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên mô hình quản lý các tổng công ty
hiện nay cha tạo đợc sự liên kết kinh tế gắn bó với lợi ích thị trờng trong
nội bộ tổng công ty giảm hiệu lực điều hành năng lực cạnh tranh và sự
tận dụng cơ sở vật chất vốn và tài sản Nhà nớc hiện có. Các liên kết tài
chính cha phát huy đợc tác dụng, cha góp phần thúc đẩy chiến dịch cơ
cấu đầu t, cơ cấu sản xuất kinh doanh, huy động và sử dụng có hiệu qủa
các nguồn vốn.
Tổ chức quản lý về tổ chức sản xuất theo mô hình công ty mẹ công ty con là một mô hình hết sức mới mẻ ở Việt Nam. HIện tại Nhà nớc cha có hành lang pháp lý quy định việc xây dựng cơ cấu tổ chức và cơ
chế vận hành công ty mẹ công ty con, vì vậy khi thực hiện mô hình này
đòi hòi phải có sự nghiên cứu, vận dụng cho phù hợp với điều kiện hiện
tại của nền kinh tế cũng nh của mỗi Doanh nghiệp.
Vừa qua, thủ tớng chính phủ đã ký duyệt định cho phép áp dụng
thí điểm mô hình tổ chức công ty mẹ - công ty con đối với một số Doanh
nghiệp nh công ty xây lắp, xuất nhập khẩu kỹ thuật xây dựng constrexim

Bộ xây dựng xí nghiệp liên hợp thuốc lá khánh Hoà Tổng chúng tôi Hằng
Hải Việt Nam, Công ty vàng bạc đá quý Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng
công ty đóng tàu Việt Nam, Có thể nói đây là những Doanh nghiệp Nhà
nớc tạo điều kiện những loại hình kinh doanh nền kinh tế thị trờng, định
hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta. Trong mô hình công ty mẹ - công ty con
ở nớc ta, chức năng quản lý của công ty mẹ cần đợc xem xét vận dụng
nh chức danh quản lý trong các tổng công ty. Hiện nay, Nhà nớc đã cho
đã cho phép các Doanh nghiệp Nhà nớc đợc thực hiện chức năng của chủ
sở hữu đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên nghị định bổ
sung 63/2001/NĐ-CP của chính phủ. Đây là vấn đề thực tiễn cần đợc
nghiên cứu xử lý cho phù hợp với thời kỳ quá độ ở Việt Nam.
II. Ưu điểm và hạn chế của mô hình công ty mẹ - công
ty con

Mô hình tổng công ty Nhà nớc hiện nay có thí điểm chúng song
hoạt động theo mô hình công ty mẹ công ty con. Tổng công ty này sẽ

11


phát triển đến giai đoạn đủ điều kiện chuyển sang hình thái tập đoàn.
Công ty mẹ bao gồm cả các chi nhánh vẫn phòng đại diện của nó. Về
mặt pháp lý công ty mẹ công ty con là những chủ thể riêng biệt. Về cơ
cấu tổ chức thì công ty mẹ là chủ sở hữu các công ty con, trong những
năm trớc mất nó có thể vẫn nắm giữ 100% ở các công ty con, nhng về lâu
dài cùng với sự phát triển của các công ty theo hớng chiến hình thành tập
đoàn, thì các công ty con nên đợc chuyển đổi thành thực tế sở hữu với sự
tham gia góp vốn của các thành phần kinh tế
Vốn điều lệ của công ty mẹ sẽ bao gồm không chỉ là vốn thuộc sở
hữu của chính nó đang sử dụng trực tiếp trong hoạt động sản xuất kinh

doanh của công ty mẹ mà gồm cả toàn bộ số vốn do công ty mẹ sở hữu ở
công ty con vốn cổ phần hoặc phần góp voón của công ty mẹ vào các liên
doanh vào các công ty khác ở các công ty con, công ty mẹ chỉ sở hữu
phần vốn do công ty mẹ nắm giữ với t cách là chủ đầu t vào mọi khoản
lợi tức do số vốn này mang lại chứ không phải tất cả số vốn mà công ty
con đang sử dụng. Đối với công ty con, công ty mẹ chỉ quyết định coi
vấn đề và đợc hởng các lợi ích thuộc về chủ sở hữu nh quy định của luật
Doanh nghiệp
Nh vậy, công ty mẹ quản lý và điều hành các công ty con, Doanh
nghiệp thành viên hoàn toàn bằng cơ chế chính. Mối quan hệ giữa tổng
công ty với vai trò và các Doanh nghiệp thành viên với vai trò công ty
con sẽ đợc nhận định một cách rành mạch, rõ ràng, vừa đảm bảo tập
trung đợc mọi nguồn lực, tính thống nhất trong việc thực hiện mục tiêu
chiến lợc của công ty mẹ, vừa đảm bảo tập trung đợc mọi nguồn lực, tính
thống nhất trong việc thực hiện mục tiêu chiến lợc của công ty mẹ vừa
dảm bảo quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh cho các công ty con,
các đơn vị thành viên có thể gồm công ty TNHH một thành viên 100%
vốn Nhà nớc chuyển từ Doanh nghiệp Nhà nớc sang hoặc thành lập công
ty cổ phần mà Tổng công ty công ty mẹ giữ cổ phần chi phối hoặc bên
cạnh đó có thể có công ty tài chính. Tổng công ty (công ty mẹ) quản lý
và điều hành cac đơn vị thành viên thông qua các đại diện của mình
trong hội đồng quản trị hoặc hội đồng các thành viên của các công ty
thành viên đó phù hợp với tỷ lệ vốn góp của công ty con thành viên.
Công ty mẹ không chỉ đạo trực tiếp can thiệp vào hoạt động của các

12


công ty con thành viên đó.
Mô hình tổng chúng tôi Nhà nớc sẽ đợc đổi mới chủ yếu theo hớng

tạo mối liên kết bền vững về vốn, đầu t, nhằm phát huy vào bảo đảm tính
độc lập, tự chủ của các Doanh nghiệp thành viên và tổng công ty, nhng
bảo đảm mối liên kết chặt chẽ về tài chính giữa công ty mẹ tổng công ty
và các công ty con Doanh nghiệp thành viên.
Chuyển đổi mô hình tổng công ty Nhà nớc hiện nay sang mô hình
công ty mẹ công ty con các u điểm
1. Ưu điểm
Trớc hết đấy là mô hình cho phép kết hợp một cách hài hoà các
loại hình sở hữu trong phạm vi một Doanh nghiệp giữa các loại hình
Doanh nghiệp Nhà nớc, công ty cổ phần, công ty TNHH có sự đan xen
với nhau hỗ trợ và cùng nhau phát triển. Khả năng chi phối của Doanh
nghiệp Nhà nớc đối với các thành phần kinh tế khác đợc duy trì. Trên cơ
sở định hớng chiến lợc, thị trờng công nghệ, lực lợng khoa học kỹ thuật.
Dựa trên quan hệ tài chính với các mức độ khác nhau việc huy động vốn
và tập trung vốn đợc đẩy mạnh. Việc mở rộng áp dụng mô hình này là hớng quan trọng để tạo ra môi trờng kinh doanh bình đẳng giữa các thành
phần kinh tế tiến tới hoạt động theo một bộ luật Doanh nghiệp thống nhất ở
nớc ta.
Thứ hai, tạo ra cơ sở để giải quyết mối quan hệ trong nội bộ
Doanh nghiệp Nhà nớc theo hớng nâng cao quyền hạn và trách nhiệm
của các đơn vị tự chủ. Các mối quan hệ buổi đầu đi vào thực chất hơn
chứ không chỉ mang tính chất hành chính mệnh lênh, thu nộp. Điều này
khắc phục đợc nhợc điểm của mô hình tổng công ty đang áp dụng hiện
nay. Mối liên hệ giữa các Doanh nghiệp thành viên thông qua hợp đồng
kinh tế, bình đẳng cùng có lợi
Thứ ba, việc áp dụng mô hình này cho phép chúng ta đẩy mạnh
tiến trình đổi mới Doanh nghiệp Nhà nớc. Cổ phần hoá một bộ phận
Doanh nghiệp Nhà nớc làm yếu đi Doanh nghiệp đó nh một số tổng công
ty gặp phải, ngợc lại cho phép huy động thêm nguồn lực xã hội đầu t vào
sản xuất kinh doanh mà vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc vẫn đợc bảo
đảm. Việc cho phép các Doanh nghiệp độc lập có thể tự nguyện tham gia


13


vào tổ chức mô hình công ty mẹ - công ty con mở ra hớng để đối mới các
Doanh nghiệp Nhà nớc yếu kém về hiệu quả, nhỏ bé về quy mô.
Thứ t, tổng công ty dợc tổ chứ nh một công ty mẹ mới thực sự là
một Doanh nghiệp và có điều kiện để kiểm soát và đánh gía đợc hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó việc hình thành các công ty
con dới hình thức công ty cổ phần tạo điều kiện để thu hút vốn, công
nghệ và kinh nghiệm quản lý của đối tác đầu t nớc ngoài. Đây đợc coi là
một mô hình quản lý có khả năng ứng phó linh hoạt hơn với sự biến động
của thị trờng. Thực ra, đó không phải là điểm mới, bởi vì bản chất các
công ty con, khi đợc thành lập với t cách là công ty con, đã có tính độc
lập về mặt pháp lý. Các mối quan hệ về vốn, về quyền và nghĩa vụ lợi ích
giữa công ty mẹ và các công ty con là vấn đề quyết định trong mô hình
công ty mẹ - công ty con bởi vì đấy chính là giải quyết tồn tại cơ bản của
mô hình tổng công ty hiện nay, trong đó các Doanh nghiệp thành viên đã
cổ phần hoá tồn tại dới hai hình thức là công ty cổphần có cổ phần chi
phối, cổ phần đặc biệt của tổng công ty và công ty cổ phần có cổ phần
của tổng công ty nhng không phải là cổ phần chi phối. Phân định vốn và
xác lập quan hệ về tài chính rõ ràng giữa tổng công ty Nhà nớc và các
Doanh nghiệp thành viên đã cổ phần hoá, chuyển từ liên kết hành chính
sang liên kết về vốn đầu t vốn là điểm then chốt trong mô hình mơí. Mục
tiêu tách bạch về vốn nhằm tạo cơ sở kinh tế phân chia lợi ích và phần
đánh quyền hạn giữa tổng công ty Nhà nớc công ty mẹ. Quyền hạn, lợi
ích, trách nhiệm của tổng công ty là quyền hạn lợi ích, trách nhiệm của
chủ đầu t vào Doanh nghiệp.
2. Hạn chế
Dẫu biết vậy việc chuyển đổi từ mô hình tổng công ty sang mô

hình chúng tôi mẹ - công ty con là một bớc chuyển biến lớn, là bớc
ngoặt trong tiến trình phát triển của đất nớc. Song khônng vì thế mà áp
dụng vội vã đối với bất kỳ Doanh nghiệp nào trớc khi tiến hành áp dụng
đồng loạt phải có những bớc chuẩn bị kỹ lỡng tránh mắc phải những hạn
chế, nhợc điểm đợc thể hiện qua một số mô hình thí điểm của các Doanh
nghiệp Nhà nớc.
Tổng công ty Hàng Không Việt Nam là đơn vị đầu tiên tự xây
dựng đồ án thành lập Doanh nghiệp theo mô hình công ty mẹ - công ty

14


con. Công ty xây lắp, Xí nghiệp vật liệu và kỹ thuật xây dựng thuộc Bộ
xây dựng là đơn vị đầu tiên đợc chấp nhận cho phép làm thí điểm.Theo
cách hiểu thông thờng hiện nay thì công ty mẹ là công ty nắm toàn bộ
vốn điều lệ hoặc nắm giữ cổ phần chi phối (cổ phần kiểm soát của một
hoặc nhiều công ty khác. Để đợc làm mẹ công ty phải có đủ vốn đầu t
(hay góp vốn) vào một hoặc nhiều công ty khác - những đứa con của
mình. Những công ty (Tổng công ty) đợc thí điểm đã có đủ vốn để thực
hiện chức năng làm mẹ cha ? Theo kết quả kiểm kê tại thời điểm 0h ngày
01/01/2000 do Bộ Tài chính tiến hành thì vốn kinh doanh của các Doanh
nghiệp đó nh sau:
Qua bảng ta thấy : Chỉ có một Tổng chúng tôi (Du lịch Sài Gòn)
trong số 7 Công ty 90 là có vốn vợt yêu cầu tối thiểu đã đợc quy định
(500 tỷ đồng). Thêm vào đó, đây là vốn kinh doanh bao gồm vốn ngân
sách vốn đi vay và vốn tự bổ sung chứ cha phải là vốn điều lệ. Hơn nữa,
vốn của các tổng công ty chính là vốn đă nằm sẵn trong các công ty
thành viên từ trớc khi có tổng công ty chứ không phải là vốn do tổng
công ty đầu t cho các Doanh nghiệp thành viên. Nh vậy liệu tổng công ty
hoặc công ty lấy vốn từ đâu để đầu t vào các công ty con ? Các tổng công

ty 91 tung vốn kinh doanh lớn nhng cũng nằm trong tình trạng tơng tự.

15


Các Doanh nghiệp chuyển sang mô hình mẹ - con
Tên Doanh nghiệp
Vốn KD (tỷ đồng)
Công ty XNK vật liệu và KTXD (Constrexim)
15,376
Công ty đầu t và phát triển xây dựng
11,322
Công ty Xây lắp Điện III
52,471
Công ty vận tải và thuê tàu (Vietfracht)
83,502
Công ty Vàng Bạc Đáa quý TP-SJC
80,679
Công ty văn hoá tổng hợp Bến Thành
23,998
Nhà máy thuốc lá Khánh Hoà
64,523
Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng
49,20
Tổng Công ty Đờng Sông niềm Nam
79,60
Tổng Công ty Thuỷ sản Việt Nam
334,98
Tổng Công ty Địa ốc Sài Gòn
366,12

Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn
790,03
Tổng Công ty Xây dựng Sài Gòn
246,00
Tổng Công ty Vật liệu xây dựng Sài Gòn
127,28
Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam
4352,10
Tổng Công ty Công nghiệp tàu thuỷ
788,520
Tổng Công ty Lơng Thực miền Nam
969,081
Tổng Công ty Hàng Không Việt Nam
3587,740
Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam
4895,209
Vậy tại sao các Doanh nghiệp vẫn đợc phép làm thí điểm ? trong
việc này thấy xuất hiện một số vấn đề sau:
Thứ nhất, t tởng chuyển đổi ồ ạt của các Doanh nghiệp Nhà nớc
độc lập, các Tổng công ty không đủ điều kiện tiếp tục tồn tại theo quyết
định 58/2002/QĐ-TTg sang mô hình này để hi vọng vẫn đợc tồn tại là
Doanh nghiệp Nhà nớc theo mô hình mới. Việc chuyển đổi ồ ọt trong
những năm qua đã cho chúng ta những bài học khả đắt mà hậu quả của
nó hiện tại vẫn cha đợc khắc phục đồng loạt chuyển đổi các liên hiệp xí
nghiệp sang mô hình Tổng công ty là một ví dụ.
Thứ hai, gần đây chúng ta có chủ trơng hạn chế việc thành lập
mới những Doanh nghiệp Nhà nớc khi cha hội tụ đầy đủ điều kiện và
ngừng thành lập Tổng công ty thì một số đã tìm cách "lách" bằng cách
"rất tích cực" hớng ứng chủ trờng chuyển đổi tổng công ty, Doanh nghiệp


16


Nhà nớc theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con. Ngời tích cực nhất là
các công ty không thuộc diện Nhà nớc cần nắm 100% vốn sở hữu. Thực
chất vấn đề ở đây là một số Doanh nghiệp Nhà nớc độc lập - Công ty
"con" để mình đợc lên "làm mẹ" nhằm đạt đợc quyền quyết định áp dụng
cơ chế tiền lơng.tơng ứng với các Tổng công ty 90. Công ty " mẹ "
cũng cơ lợi mà công ty "con" cũng có lợi, chỉ có Nhà nớc là bị thiệt. Còn
ngời lao động thì chỉ biết sao cho có công ăn việc làm và thu nhập ổn
định ngày càng tăng là tốt rồi mà không quan tâm nhiều đến việc chuyển
đổi này.
Thứ ba, một số công ty đợc thí điểm theo mô hình đã giải quyết
vốn bằng cách đề nghị đợc cấp vốn bổ sung từ ngân sách cho công ty mẹ
để đầu t vào công ty con. Tình trạng xin cấp vốn trong đó có vốn bổ sung
sau khi Doanh nghiệp đợc thành lập diễn ra thờng xuyên trong những
năm qua.
Thứ t, Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba ban chấp hành Trung Ương
Đảng khoá IX ghi rõ: " Thí điểm rút kinh nghiệm để nhân rộng việc thực
hiện chuyển tổng công ty Nhà nớc sang hoạt động theo mô hình mẹ con.
Chúng ta làm sai nghị quyết Đảng, mới bắt đầu thí điểm, cha rút đợc
kinh nghiệm đã vội vàng nhân rộng cho những đối tợng mà Nhà nớc
không cần giữ 100% vốn sở hữu. Chỉ thí điểm đối với Tổng công ty Nhà
nớc nhng có tới 10/2/Doanh nghiệp không phải là Tổng công ty Nhà nớc
Thứ năm, một trong các cái thiếu nhất của ta khi chuyền nền kinh
tế sang hoạt động theo cơ chế thị trờng là khung pháp lý thực tiễn của
Việt Nam đợc tổng kết từ các cuộc thí điểm, thực nghiệm từ chính cuộc
sống. Nhiều văn bản pháp quy muốn đa ra áp dụng đã không thấy sát
thực tế. Nên cuộc sống không chấp nhận và nhiều khi ta lại phải dùng
biện pháp hành chính để đa vào cuộc sống, ta phải trả giá đắt cho sự vội

vã đó

17


C- Phần kết luận
Qua phần nghiên cứu trên chúng ta có thể thấy đợc mô hình công
ty mẹ - công ty con đang ngày càng trở nên cần thiết đối với nền kinh tế
nớc ta. Qúa trình thực hiện thí điểm chuyển sang mô hình mới này chắc
chắn sẽ giúp chúng ta có thể nhận thức đúng đắn hơn tìm ra đợc cơ chế
chuyển đổi có hiệu quả hơn sang mô hình này. Việc coi trọng nghiên
cứu, tổng kết rút ra kinh nghiệm sau giai đoạn thí điểm sẽ cho phép
chúng ta mở rộng điện áp dụng. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn có những
khó khăn, thách thức mà chúng ta cần phải vợt qua. Đảng và Nhà nớc ta
phải có những biện pháp giải quyết khó khăn trớc mắt, cần phải nhận
thấy rằng không phải bất kỳ tổng công ty Nhà nớc nào, Doanh nghiệp
Nhà nớc nào cũng có thể áp dụng mô hình "công ty mẹ - công ty con" có
hiệu quả vì sự ra đời của mô hình mới này phải tuân theo quy luật tích tụ
và tập trung của kinh tế thị trờng.

18


Tµi liÖu tham kh¶o
- Thêi b¸o Kinh tÕ ViÖt Nam
Sè 100 - Thø 2 - ngµy 20/8/2001 trang 12
Sè 151 - Thø 4 - ngµy 18/12/2002
- Kinh tÕ vµ dù b¸o
Sè 4/2001 trang 12
Sè 11/2001 trang 8,17

Sè 9/2002 trang 9,10
- T¹p chÝ Tµi chÝnh
Th¸ng 12/2001 trang 23, 24
Th¸ng 8/2002 trang 26
- Chøng kho¸n ViÖt Nam
Sè 10 - 10/2001 trang 36
- T¹p chÝ Kinh tÕ ph¸t triÓn
- T¹p chÝ Qu¶n lý Nhµ níc

19


Mục lục
LI MU.............................................................................................1
B - Phần lý luận chung.............................................................2

I. Bản chất........................................................................................2
1. Thực chất mô hình Công ty mẹ - Công ty con..........................3
2. Các loại mô hình công ty mẹ - công ty con................................5
2.1. Loại chủ thể :............................................................................5
2.2. Loại quản lý:.............................................................................6
3. Các loại hình công ty mẹ - mối liên kết công ty mẹ - công ty
con thông qua hình thức này..........................................................6
3.1. Công ty mẹ tài chính................................................................6
3.2. Công ty mẹ kinh doanh............................................................7
3.3. Công ty mẹ là cơ quan nghiên cứu khoa học, mô hình liên kết
giữa nghiên cứu khoa học với sản xuất kinh doanh.......................7
4. Chuyển đổi tổng công ty Nhà nớc thành công ty mẹ - công ty
con....................................................................................................8
5. Thí điểm chuyển tổng công ty Nhà nớc sang mô hình công ty

mẹ - công ty con............................................................................10
II. Ưu điểm và hạn chế của mô hình công ty mẹ - công ty con. .11
1. Ưu điểm.....................................................................................13
2. Hạn chế......................................................................................14
C- Phần kết luận....................................................................................18
Tài liệu tham khảo.................................................................................19
Mục lục...................................................................................................20

20



×