Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Luận văn biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty vật liệu nổ công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.91 KB, 55 trang )

LI M U
Trong thực tế những năm gần đây, cơ chế thị trờng càng phát triển, môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt để tồn tại và phát triển trên thị trờng
buộc các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt kinh
doanh. Giúp cho doanh nghiệp có đợc những quyết sách đúng dắn, phù
hợp từng giai đoạn, thời kỳ ngắn hạn cũng nh dài hạn doanh nghiệp cần
thiết phải đánh giá thực trạng hoạt động từ đó mới đa ra đợc những giải
pháp kinh doanh phù hợp cho giai đoạn mới với hiệu quả cao hơn. Đánh
giá hiệu quả hoạt động kinh doanh giúp cho doanh nghiệp thấy đợc hiệu
quả sử dụng, kết hợp các yếu tố đầu vào làm cơ sở cho việc điều chỉnh kịp
thời hạn chế của các nguồn lực cũng nh cách thức sử dụng, phối hợp các
nguồn lực vơi mục đích nâng cao hiệu quả toàn công ty. Việc chọn chuyên
đề thực tập Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty
Vật liệu nổ công nghiệp xuất phát từ tình hình thực tế của Công ty có
nhiều đơn vị trực thuộc hoạt động không hiệu quả góp phần vào hoạt động
kinh doanh của Công ty không hiệu quả. Thông qua đánh giá hiệu quả
từng đơn vị, của toàn công ty thấy đợc những mặt đà đạt đợc cũng nh
những mặt cha đạt từ đó có đợc những giải pháp quan trọng giúp nâng
cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của từng đơn vị cũng nh của toàn công
ty.
Trong thời gian thực tập giai đoạn hai tại công ty VLNCN trực
thuộc Tổng công ty than Việt Nam, là một doanh nghiệp vốn nhà nớc hoạt
động trong lĩnh vực sản xuất thuốc nổ đà đáp ứng chủ trơng đổi mới thực
tập hai giai đoạn của trờng Kinh tế quốc dân và mong muốn tìm hiểu của
em. Tuy thời gian có hạn hẹp nên còn có nhiều hạn chế nhng em hy vọng
qua chuyên đề thực tập ở giai đoạn hai có đợc cái nhìn đúng về hiệu quả
hoạt động kinh doanh của công ty và đa ra những giải pháp góp phần cải
thiện tình hình kinh doanh của công ty.
Chuyên ®Ị thùc tËp cđa gåm cã 3 ch¬ng
Ch¬ng I: Giíi thiệu chung về Công ty VLNCN.
Chơng II: Thực trang hiệu quả và nâng cao hiệu quả kinh
kinh doanh của Công ty VLNCN


Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả
kinh doanh của Công ty VLNCN
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các cô chú trong các
phòng ban, bộ phận Công ty VLNCN và sự giúp đỡ của thầy giáo PGS.TS
1


Đồng Xuân Ninh đà giúp em hoàn thành tốt giai ®o¹n thùc tËp .

2


CHƯƠNG 1. GiớI THIệU CHUNG Về CÔNG TY
VậT LIệU Nổ CÔNG NGHIệP
1.Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của công ty

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1 Quá trình hình thành
Tên công ty : Công ty vật liệu nổ công nghiệp
Tên giao dịch : Industrial explosion material limited company
Địa chỉ : Phan Đình Giót, Phờng Phơng Liệt, Quận Thanh Xuân
MÃ số thuế : 010010101072-1
Tài khoản ngân hàng : 710A-00088
Ngân Hàng Công Thơng Hoàn Kiến
Vốn pháp định : 36.634.000.000 đồng
Ngành hoá chất mỏ đợc thành lập 20/12/1965 theo quyết định của Bộ
công nghiệp nặng có nhiệm vụ tiếp cận,bảo quản vật liệu nổ công nghiệp
(VLNCN) của LiênXô, Trung Quốc và các nớc Đông Âu, cung ứng cho
các ngành kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng.
Từ năm 1995 với đà phát triển, của đất nớc nhu cầu xây dựng đờng, cầu

hầm, thuỷ điện, cơ sở vật chất ở miền núi vùng sâu vùng xa ngày càng
tăng để phục vụ cho sự nghiệp pháp triển phát triển cho của đất nớc vì thế
VLNCN là một sản phẩm không thể thiếu đợc trong nền kinh tế. Nhằm
thống nhÊt sù qu¶n lý, thùc hiƯn s¶n xt kinh doanh, đảm bảo tuyệt đối
an toàn và để đáp ứng tốt hơn về VLNCN của các ngành kinh tế ngày
29/3/1995 văn phòng chính phủ đà có thông báo số 44 cho phép thành lập
công ty hoá chất mỏ và trên cơ sở đó ngày 1/4/1995 Bộ năng lợng(nay là
bộ công nghiệp) đà có quyết định 204NL/TCCB LĐ thành lập Công ty
hoá chất mỏ trực thuộc Tổng Công ty than Việt Nam.
Ngày 29/4/2003 thủ tớng chính phủ có quyết định số 77QĐ-TTG về việc
chuyển công ty Hoá Chất Mỏ trực thuộc tổng công ty than Việt Nam
thành công ty TNHH một thàn viên có tên là: Công ty Trách nhịêm hữu
hạn vật liệu nổ công nghiệp.
Ngày 6/6/2003 công ty vật liệu nổ công nghiệp chính thức thành lập.
1.1.2 Quá trình phát triển
Đơn vị đà có 25 đơn vị trực thuộc đặt trên ba miền đất nớc kể cả
những vùng vùng sâu vùng xa. Nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất và
cung ứng vật liệu nổ cho các ngành kinh tế .
Gần 40 năm xây dựng và phát triển, đặc biệt là 10 năm thực hiện đờng nối
đổi mới theo nghị quyết của đảng, chính phủ và đuợc sự giúp đỡ c¸c Bé,
3


các nghành, các địa phơng nơi đơn vị đóng quân quan tâm giúp đỡ chỉ đạo
và cho phép đầu t cơ sở vật chất cũng nh mở rộng sản xuất cùng với những
cố gắng nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên công ty vật liệu nổ công
nghệp đà đạt đợc một số thành tích xuất sắc. Là đơn vị anh hùng lao động,
đợc nhận huân chơng lao động hạng nhất, huân chơng độc lập, huân chơng lao động hạng hai, huân chơng lao động hạng ba, huân chơng chiến
công hạng ba và nhiều huân huy chơng, giải thởng cho tập thể cán bộ
công nhân viên công ty.

1.2 Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty
Công ty vật liệu nổ công nghiệp nghiên cứu triển khai thử nghiệm, tổ chức
sản xuất và tiêu thụ ngoài ra công ty còn sản xuất và cung ứng các sản
phẩm, dịch vụ liên quan vật liệu nổ công nghiệp nh: thiết kể mỏ, nổ mìn,
sản xuất các phụ kiện kèm theo vật liệu nổ. Công ty tập sản xuất kinh
doanh các lĩnh vực.
-Sản xuất, phối chế-thử nghiệm vật liệu nổ công nghiệp.
-Xuất khẩu, nhập khẩu VLNCN, nguyên nhiên vật liệu hoá chất có
liên quan để phục vụ sản xuất VLNCN.
-Công ty đứng ra bảo quản, đóng gói, cung ứng dự trữ quốc gia về
vật liệu nổ công nghiệp.
-Công ty sản xuất, cung ứng; dây điện, bao bì, đóng gói thuốc nổ,
giấy sinh hoạt, than sinh hoạt, vật liệu xây dựng.
-Thiết kế thi công xây lắp dân dụng các công trình giao thông thuỷ
lợi.
-May hàng bảo hộ lao động, hàng may mặc phục vụ cho ngành
than, ngoài ra Công ty còn bán ra thị trờng và xuất khẩu.
-Làm dịch vụ khoan nổ mìn cho các mỏ lộ thiên, hầm lò, kể cả nổ
mìn dới nớc theo yêu cầu của khách hàng là các công ty khai thác
mỏ.
-Nhập khẩu vật t thiết bị và nguyên vật liệu may mặc, cung ứng
xăng dầu và vật t thiết bị.
-Vận tải đờng bộ, đờng sông, đờng biển, quá cảnh các hoạt động
cảng vụ và đại lý vận tải biển . Sửa chữa phơng tiện vận tải, thi công
cải tạo phơng tiện cơ giới đờng bộ.
-Công ty kinh doanh dịch vụ ăn nghỉ, nhà khách.
1.3 Các chi nhánh, các xí nghiệp trực thuộc công ty quản lý
Xuất phát từ nhu cầu thị trờng, sự quản lý ®óng quy ho¹h vỊ vËt liƯu nỉ

4



công nghiệp trên cả nớc, công ty vật liệu nổ công nghiệp đà đề nghị và đợc tổng công ty than Việt Nam quyết định thành lập thêm nhiều đơn vị
trực thuộc. Tại thời điểm mới thành lập công ty mới có 6 đơn vị thành
viên, đến nay công ty đà có tới 24 đơn vị trực thuộc trong đó có 14 xí
nghiệp, 8 chi nhánh, 2 văn phòng đại diện đóng tại địa bàn khác nhau trên
cả nớc.
-Xí nghiệp hoá chất mỏ Đà Nẵng
-Xí nghịêp hoá chất mỏ Ninh Bình
-Xí nghiệp hoá chất mỏ Quảng Ninh
-Xí nghiệp hoá chất mỏ Bắc Thái
- Xí nghịêp hoá chất mỏ Bà Rịa Vịng tµu
-XÝ nghiƯp vµ cung øng vËt t Hµ Néi
- Xí nghịêp vận tải Thuỷ bộ Bắc Ninh
-Xí nghiệp hoá chất mỏ Sơn La
-Xí nghịêp vận tải sông biển Hải Phòng
-Xí nghịêp hoá chất mỏ Khánh Hòa
-Xí nghịêp hoá chất mỏ Bạch Thái Bởi
-Xí nghịêp hoá chất mỏ Gia Lai
-Trung tâm Vật liệu nổ công nghiệp
-Chi nhánh hoá chất mỏ Nghệ An
-Chi nhánh hóa chất mỏ Hà Nam
- Chi nhánh hoá chất mỏ Lai Châu
-Chi nhánh hoá chất mỏ Quảng NgÃi
-Chi nhánh hoá chất mỏ Hà Giang
-Chi nhánh hoá chất hoá chất mỏ Lào Cai
-Chi nhánh hóa chất mỏ Phú Yên
- Chi nhánh hoá chất mỏ Đồng Nai
-Chi nhánh hoá chất mỏ Bắc Cạn
-Văn phòng đại diện hoá chất mỏ Tuyên Quang

-Văn phòng đại diện hoá chất mỏ Kiên Giang
Trong số 24 đơn vị trên thì có 16 đơn vị trực tiếp thuộc công ty, 9 đơn vị
có tổ chức thấp hơn thuộc chi nhánh, đại diện kinh doanh. Tất cả 24 thành
viên trực thuộc hoạch toán không đầy đủ phụ thuộc vào sự phân cấp của
công ty và các đơn vị thành viên có mối liên hệ mật thiết với nhau về lợi
ích kinh tế và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty.
Chính sự tổ chức hợp lý này đà giúp công ty phát triển tốt trong các năm

5


vừa qua.
1.4 Cơ cấu tổ chức
-Tính đến ngày 31/12/2002 tổng số cán bộ công nhân viên trong công ty
hoá chất mỏ là 1855 ngời trong đó:
Số ngời có trình độ đại học là 345 ngời chiếm 18,5% tổng số cán bộ công
nhân viên. Số ngời có trình độ trung cấp 144 ngời chiếm 7,76% tổng số
cán bộ công nhân viên. Số công nhân viên kỹ thuật là 639 ngời chiếm
37,74% tổng số cán bộ công nhân viên. Nh vậy số công nhân kỹ thuật cán
bộ quản lý từ trung cấp trở lên chiếm 64% tổng số cán bộ công nhân viên.
Ngoài ra công ty còn ký kết thêm các hợp đồng lao động ngắn hạn theo
thời vụ kinh doanh, theo yêu cầu công việc của công ty.
-Đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty không ngừng trởng thành
và phát triển toàn diện về số lợng cũng nh về chất lợng. So với năm 1995
với số lợng 920 công nhân viên đến năm 2002 con số này đà tăng lên gấp
hai, trong đó tỷ lệ của công nhân viên có trình độ khoa học kỹ thuật và
quản lý tăng cao cụ thể là năm 1995 số cán bộ có trình độ đại học 47 ngời
năm 2002 tăng gấp 7,3 lần còn số trung cấp là 110 ngời năm 2002 tăng
1,3 lần, công nhân kỹ thuật là 310 ngời năm 2002 tăng 2,06 lần, số cán bộ
có trình độ đại học tăng cao do nhu cầu cán bộ khoa học kỹ thuật của

công ty đòi hỏi ngày một nhiều, số cán bộ này đợc tuyển dụng thêm từ thị
trờng lao động bên ngoài vào và một số cán bộ có trình độ trung cấp có
kinh nghiệm đợc bồi dỡng, đào tạo thêm đại học tại chức để nâng cao cơ
sở lý luận, trình độ thực hiện công việc.Trong số tăng này chủ yếu là cán
bộ đợc đào tạo nghề khoan, nổ mìn, sản xuất thuốc nổ, thủ kho, lặn nổ
mìn dới nớc tại các trờng trong và ngoài tổng công ty than.
-Trong những năm qua công ty đà đầu t cho công tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực, công ty tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ quản lý học
đại học, cao học, văn bằng hai, đào tạo lại toàn bộ công nhân viên sản
xuất thuốc nổ tại xí nghiệp hoá chất mỏ Quảng Ninh, công nhân kỹ thuật
khoan mìn (3 lớp), lặn nổ mìn dới nớc, c¸n bé chØ huy (3 líp), thđ kho vËt
liƯu nỉ công nghiệp, lớp học nghiệp vụ ngắn hạn, dài hạn do công ty thờng xuyên triệu tập để bồi dỡng nâng cao khả năng thực hiện công việc.
-Do hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty càng ngày càng tăng lên,
cùng với sự quan tâm của ban lÃnh đạo công ty, mà trong những năm qua
thu nhập của ngời lao động không ngừng đợc nâng cao.

6


Để phù hợp với sự phát triển của công ty, hiện nay bộ máy công ty
vật liệu nổ công nghiệp đợc tổ chức nh sau.
-Giám đốc công ty là ngời điều hành cao nhất của công ty, chịu trách
nhiệm quản lý hoạt động kinh doanh trớc tổng công ty Than, phối hợp
quản lý bốn phó giám đốc để cùng ra quyết định điều hành hoạt động sản
xuấ kinh doanh chung cho toàn công ty.
-Phó giám đốc điều hành sản xuất trực tiếp chỉ đạo phòng kế hoạch chỉ
huy sản xuất.
-Phó giám đốc kỹ thuật trực tiếp chỉ đạo
+Phòng thiết kế đầu t.
+Phòng kỹ thuật an toàn.

-Phó giám đốc đời sống trực tiếp chỉ đạo
+Phòng thanh tra bảo vệ
+Phòng tổ chức nhân sự
+Văn phòng giám đốc
-Phó giám đốc kinh tế trực tiếp chỉ đạo
+Phòng kế toán tài chính
+Phòng thơng mại
+Phòng kiểm toán nội bộ
2.Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty
2.1.Các nhân tố thuộc môi trờng bên trong
2.1.1 Các nhân tố liên quan đến hoạt động quản trị
* Công tác quản trị mua sắm và dự trữ nguyên vật liệu
+Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là sản xuất cung ứng các loại vật liệu nổ
cho các ngành kinh tế, trong đó có bốn loại thuốc nổ chính là ANFO thờng và ANFO chịu nớc, Antoàn AH1 và Zecno. Đây là những loại sản
phẩm đặc biệt do vËy nguyªn vËt liƯu trong níc khã cã thĨ đáp ứng đợc
nhu cầu nên công ty phần lớn đều phải nhập từ nớc ngoài.
+Truớc năm 1992, vật liệu chủ u nhËp tõ c¸c níc thc hƯ thèng x· héi
chđ nghĩa nh Liên Xô, Trung Quốc, Đông Âu. Trong giai đoạn này công
ty cha thể trực tiếp sản xuất để đáp đủ nhu cầu trong nớc nên công ty chủ
yếu những mặt hàng thuốc nổ đà đợc đợc sản xuất hoàn toàn ở nớc ngoài.
+Từ sau năm 1992, ngoài thị trêng trun thèng lµ Trung Qc trong níc
lµ Bé Qc Phòng. Công ty còn nhập thêm của IDL(ấn Độ), úc
+Từ năm 1995 đến nay công ty vẫn tiếp tục hợp tác với các đối tác trên.
Đồng thời công ty đà bắt đầu thử nghiệm tự sản xuất, sản phẩm sản xuÊt

7


ra đáp ứng đợc phần lớn nhu cầu các ngành kinh tế quốc dân. Nguyên vật
liệu để sản xuất thuốc nỉ vÉn chđ u nhËp tõ níc ngoµi mµ chđ yếu là

NORINCO của Quảng Tây(Trung Quốc) và trong nớc Bộ Quốc Phòng.
Do đặc điểm sản xuất và thị trờng tiêu thụ nên doanh nghiệp bố chí kho
phân tán là việc xây dựng nhiều kho lẻ tẻ ở nhiều nơi khác nhau. Kho
phân tán gây ra chi phí quản trị kho tàng lớn song gần nơi sử dụng đem lại
lợi thế cđa viƯc gi¶m chi phÝ kinh doanh do viƯc vËn chuyển vòng vèo.
Mặt khác, khi bán hàng phân tán thì việc bố trí kho phân tán sẽ đáp ứng
yêu cầu đảm bảo cung ứng trực tiếp, tránh nguy cơ không cung cấp kịp
thời do trục trặc trong quá trình vận chuyển gây ra.
Doanh nghiệp có diện tích kho tàng lớn có khả năng trữ tối đa 60 000 tấn
Hàng hoá trớc khi đa vào kho mở ra và kiểm tra, sau đó mới phân loại lu
kho, bảo quản, chuẩn bị và xuất kho. Những nơi bố trí kho tàng của doanh
nghiệp sáng sủa dễ quan sát. Các trang thiết bị kho tàng bố trí chắc chắn
và nhanh chóng tìm đợc loại hàng muốn tìm mà còn làm giảm chi phí phí
kinh doanh liên quan đến kho tàng đặc biệt cho công tác kiểm kê.
Doanh nghiệp đà xây dựng đợc hệ thống kho tàng đảm bảo an toàn
cao,việc xây dựng trang thiết bị kho tàng đảm bảo chống trộm cắp và
chống cháy nổ.
Doanh nghiệp tiến hành quản trị nguyên vật liệu, hàng hoá trong kho nh
tiếp nhận , bảo quản và cấp phát cho quá trình sản xuất hoặc bán hàng.
-Khi tiếp nhận hàng hoá đảm bảo mục tiêu đúng về số lợng, chủng
loại, chất lợng, thời gian. Mục tiêu này đựơc cố gắng bởi nhiều bộ phận có
liên quan nh kế hoạch hoá mua sắm và vận chuyển, tổ chức vận chuyển
Tiếp nhận hàng hoá là hoạt động của bộ phận quản trị kho tàng. Hoạt
động này có liên quan đến bộ phận cumg ứng và vận chuyển hàng về kho
doanh nghiệp . Doanh nghiệp thực hiện nguyên tắc khi giao nhận phải
đảm bảo thủ tục giao nhận hàng giữa hai bên và bộ phận tiếp nhân có
trách nhiệm kiểm tra kỹ lỡng cả hai mặt số lợng và chất lợng. Để đạt hiệu
quả cao, bộ phận tiếp nhận doanh nghiệp chuẩn bị kỹ lỡng nơi nhận hàng,
thực hiện tốt thủ tục nhận hàng và bố trí hàng hoá trong kho. Nơi nhận
hàng rộng rÃi, có đờng xe ra vào thuận tiện và có các thiết bị chuyên dụng

cần thiết để rỡ tải. Sau khi tiếp nhận hàng hoá vào kho bộ phận quản lý
kho tiến hành một loạt các công việc liên quan trực tiếp đến việc quản trị
hàng trong kho nh công tác thống kê, lập sổ sách theo dõi việc xuất, nhập
tồn kho đối với từng loại hàng cụ thể . Doanh nghiệp tiến hành kiểm kª

8


định kỳ, đột xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản trị hàng hoá. Tiến hành
công tác định mức tiêu dùng nguyên vật liệu và cấp phát nghuyên vật liệu
cho các bộ phận có liên quan . Định mức nguyên vật liệu là cơ sở cho việc
cấp phát nghuyên vật liệu ®óng vỊ sè lỵng chÊt lỵng, cịng nh thêi gian
thùc hiện . Công tác chuẩn bị cho cấp phát hàng, căn cứ vào đặc điểm cấp
phát cũng nh hình thức cấp phát theo lệnh hay cấp phát theo kế hoạch cần
làm các công việc nh phân loại, sơ chế đối với loại nguyên vật liệu cần
thiết, sắp xếp theo thứ tự hàng hoá cần xuất trớc để ở vị trí dễ lấy nhất
Công tác kiểm tra kho tàng và hàng hoá trong kho xem có ăn khớp với
báo cáo để tìm ra nguyên nhân dẫn đến sai lệch nếu có để có sự điều
chỉnh cho phù hợp. Cũng qua công tác kiểm kê kho tàng mới đánh giá lại
chính sác lợng hàng lu kho và chất lợng hàng đang bảo quản tại kho, phát
hiện kịp thời hàng kém phẩm chất và phân tích nguyên nhân để có biện
pháp kịp thời nâng cao chất lợng hàng hoá bảo quản trong kho. Chi phí
kinh doanh kho tàng đợc cấu thành chủ yếu từ số tiền phải trả lÃi cho vốn
co liên quan đến kho tàng, tiền thuê mớn hay khấu hao kho tàng, tiền lơng
cho đội ngũ lao động phục vụ cho kho tàng, tiền trả cho điện, nớc phục vụ
cho kho tàng, tiền trả cho các vật liệu phụ sử dụng cho kho tàng và hàng
hoá trong kho.
Quản trị tổ chức hoạt động tiêu thụ: Đặc điểm về thị trờng tiêu thơ: hiƯn
nay c«ng ty vËt liƯu nỉ c«ng nghiƯp kh«ng chỉ cung cấp VLNCN cho
ngành than mà còn cung cấp cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân có nhu

cầu và cấp giấy phép sử dụng thuốc nổ. Nh ta đà biết thuốc nổ là loại hàng
hoá đặc biệt, đòi hỏi sự an toàn tuyệt đối vì vậy việc sản xuất tiêu thụ sản
phẩm và sử dụng sản phẩm phải đợc sự cho phép có thẩm quyền. Đồng
thời sản phẩm công ty chủ yếu phục vụ cho ngành khai thác mỏ, đây là thị
trờng chính của công ty. Bởi thế, việc sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào
ngành này. Hiện nay, nhà nớc không ngừng chú trọng ngành khai thác mỏ,
điều này khiến cho khối lợng thuốc nổ công nghiệp của công ty tiêu thu
ngày một tăng lên. Thuốc nổ các loại đợc tiêu thụ trong ngành than và các
ngành khai thác khác nh xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng công trình thuỷ
điện, xây dựng cầu đờng và các công trình khai thác đá phục vụ sản xuất
vôi, xi măng,
Tiêu thụ vật liệu nổ ngành than chiếm tû träng lín trong tỉng nhu cÇu vỊ
vËt liƯu nỉ công nghiệp. Sản xuất thuốc nổ là sản xuất chính công ty,
chiếm phần lớn tổng giá trị sản xuất công ty. Bên cạnh việc sản xuất

9


chính là thuốc nổ công ty còn tham gia vào sản nhiều mặt hàng, dịch vụ
phục vụ cho việc khai thác hầm lò. Các sản phẩm dịch vụ này cũng tham
gia đóng góp thành phần vào tổng giá trị sản xuất của toàn công ty. Các
sản phẩm, dịch vụ không đợc coi là nhiệm vụ sản xuất chính có thị trờng
tiêu thụ rộng hơn, phổ biến hơn không chỉ cho ngành khai thác mỏ,
những mặt hàng dễ dàng thay đổi khi có sự biến đổi của thị trờng một giải
pháp thay thế chuyển đổi sản xuất tìm những mặt hàng dịch vụ đáp ứng
kịp thời nhu cầu thị trờng một cách nhanh chóng. Các mặt hàng này đợc
tiêu thụ rộng khắp ở tất cả mọi nơi, không bị gíơ hạn. Tổ chức tiêu thụ
doanh nghiệp có hệ thống vận tải đa dạng về chủng loại kích cỡ, có các xe
chuyên dụng đáp ứng đuợc mọi nhu cầu vận chuyển đến nơi tiêu thụ.
Doanh nghiệp cũng có hệ thống điểm bán hàng ở nhiều nơi làm thuận tiện

cho việc phân phối nhanh chóng, kịp thời.
Hiện nay trên thị trờng cung ứng vật liệu nổ công nghiệp có hai
công ty là công ty VLNCN và công ty GAET của Bộ Quốc Phòng. Trong
đó sản phẩm của công ty VLNCN đang chiếm u thế hơn trên thị trờng. Thị
phần của công ty không ngừng đợc nâng cao. Khối lợng tiêu thụ ngày một
tăng. Tuy nhiên để có sức cạnh tranh lâu dài và ngày càng chiếm lĩnh thị
trờng đòi hỏi cônh ty không ngừng nâng cao hơn nữa về mọi mặt công tác
hoạt động. Sau đây là dự kiến nhu cầu vật liệu nổ công nghiệp đến năm
2010 trên cơ sở phân tích sự phát triển của các ngành có nhu cầu sử dụng
lớn nh than, điện, xi măng và đồng thời hai công ty VLNCN và công ty
GAET cùng tham gia cung cấp.
2.1.2 Trình độ phát triển cơ sở vật chất và øng dơng tiÕn bé khoa häc kü
tht
*C¬ së vËt chÊt kỹ thuật: ngoài cơ sở vật chất nhà làm việc và các trang
thiết bị văn phòng phục phụ cho công tác quản lý, Công ty VLNCN còn
có nhiều máy móc trang thiết bị phục vụ cho công tác tổ chức sản xuất
thuốc nổ cũng nh các trang thiết bị phục vụ cho việc sản xuất các sản
phẩm phụ trợ, cung cấp các dịch vụ mà công ty kinh doanh.
Mỗi thời kỳ giai đoạn phát triển của ngành mỏ nói riêng cũng nh
phát triển nền kinh tế nói chung, công ty có các trang thiết bị, di chuyền
công nghệ phù hợp đủ để sản xuất đáp ứng tốt nhu cầu của thị trờng. Khác
hàng tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm của công ty không chỉ ngành than mà
còn cung cấp nhiều sản phẩm, dịch vụ cho ngành kinh tế khác. Khách

10


hàng tiêu thụ không ở một phạm vi nhất định mà ở khắp mợi nơi, địa bàn
trên cả nớc từ miền núi , vùng sâu cho đến thị xà và các thành phố lớn
trong cả nớc. Do vậy để hoạt động sản xuất của doanh nghiệp diễn ra liên

tục đòi hỏi doanh nghiệp phải có trang thiết bị đa dạng về chủng loại cũng
nh về số lợng các công cụ sản xuất. Bên cạch đó do doanh nghiệp có lịch
sử phát triển lâu dài còn tồn tại nhiều thiết dụng cụ bị cũ không đảm bảo
tốt hạn chế cho việc nâng cao năng suất lao động, cũng nh chất lợng sản
phẩm dịch vụ . Trớc tình hình đó cán bộ lÃnh đạo cũng nh nhân viên công
ty nhận thức, để nâng cao nâng cao chất lợng cũng nh năng suất lao động
là điều kiện sống còn đối với doanh nghiệp để tồn tại và phát triển trong
xu thế cạnh tranh và hội nhập ngày càng một gay gắt.
Bảng 1: Các phơng tiện vận tải, máy móc thiết bị
Đơn vị(chiếc)
Phơng tiện, thiết bị
1995
2000
Chênh
lệch
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13


Xe tải
Xe bán tải
Xe con và xe ca
Tàu biển
Xà Lan sự hành
Xà Lan kéo
Đầu kéo
Xe công ty
Cỗu
Xe nâng mini
Dây truyền sx thuốc
nổ ANFO tĩnh
Máy sản xuất thuốc
nổ AH1
Máy bơm LEGRA

57
1
24
4
2
6
2
0
2
0
0

72
8

44
4
2
6
2
2
2
2
2

15
7
20
0
0
0
0
2
0
2
2

2

3

1

3
5

2
Nguồn: phòng kế toán tổng hợp
Từ việc nhận thức trên cơ sở lý luận đến hoạt động thực tiễn Công ty
không ngừng trang bị, xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị hiện đại phục
vụ cho quy trình sản xuất khép kín từ khâu sản xuất đến tổ chức tiêu thụ.
Thiết bị, phơng tiện vận tải và dây chuyền sx thuốc nổ từ năm 1995 đến
năm 2000 đợc đầu t nâng cấp, mua sắm, cải tiến hơn. Các trang thiết bị
này kèm theo các phơng tiện an toàn lao động nh công tác phòng chống
chữa cháy và thiết bị an toàn bảo hộ lao đông trong sản xuất cũng nh
ngoài công trờng. Công ty đà mua nhiều xe chuyên dụng trong sản xuất
vận chuyển thuốc nổ Anfo và Anfo chịu nớc đến tận chân công trình đảm
11


bảo nhanh và tuyệt đối an toàn .Năng lực vận tải của công ty đủ đạt cơ số
vận chuyển trên 2500 tấn/năm .
Trong số các thiết bị trên có dây truyền sản xuất thuốc nổ ANFO tĩnh với
tổng công xuất trên 35000 tấn/năm đợc thủ tớng chính phủ quết định đầu
t với tổng trị giá 29,2 tỷ đồng thiết bị đợc nhập của Mỹ và nột số nớc
Châu Âu-có khả năng sản xuất liên tục, với một dây chuyền sản xuất tĩnh
và hai xe sản xuất tự động và nạp thuốc nổ tại khai trờng. Bên cạnh ngoại
công nghệ ngoại nhập công ty còn kết hợp dây chuyền công nghệ cổ điển
sản xuất trong nớc, dây chuyền công nghệ này có nhợc diểm không sản
xuất đợc thuốc nổ có sức công phá lớn, sản xuất thờng bị gián đoạn, hiệu
quả không cao.
Khả năng sản xuất của dây chuyền hiện tại của công ty
Thuốc hầm lò : 2000 tấn/ năm
Thuốc lộ thiên : 30.000 tấn/năm
Các dây chuyền hiện tại sản xuất đợc thuốc nổ đạt tiêu chuẩn việt nam.
*Công tác quản lý kho tàng của 2 công ty: hiện nay công ty có một hệ

thống kho tàng hiện đại đạt tiêu chn chøa thc nỉ –TCVN 45861997, c«ng ty cã hƯ thống kho tàng trên khắp cả nớc có khả năng chứa đợc khối lợng lớn khi cần thiết, đáp ứng các nhu cầu khoan nổ mìn tại các
địa bàn vùng núi khai thác đá, khai thác than, san lấp mặt bằng để có mặt
bằng phục vụ cho việc xây dựng cơ sỏ hạ tầng nh các công trình thuỷ
điện, giao thông vận tải. Trong các năm vừa qua công ty đà tích cực đầu t
xây dựng và sửa chữa một hệ thống kho tại nhiều nơi nh Gia Lai,Sơn La,
Đà Nẵng, Khánh Hoà, Vũng Tàuxây dựng kho di động phục vụ công
trình trọng điểm đờng HCM và sửa chứa nâng cấp lại hệ thống kho hiện
có. Hiện nay công ty ®· cè 72 kho víi tỉng diƯn tÝch 17771 m sức chứa
10.000 tấn tăng lên nhiều so với năm 1995 lúc đó số nhà kho mới có 52
sức chứa 6000 tấn .
*Công tác khai thác quản lý trang thiết bị máy móc, bảo dỡng và sửa
chữa.
+Công tác khai thác quản lý trang thiết bị máy móc: do đặc điểm loại hình
sản xuất sản phẩm công ty-VLNCN không nh các loại hàng thông thờng
phổ biến nhiều ngời sử dụng thì công suất thiết kế thờng xuyên đợc sử
dụng. Nhu cầu về Vật Liệu Nổ Công Nghiệp lại khác phụ thuộc vào sự
phát triển nền kinh tế, đầu t xây dựng cơ sở vật chất những công trình lớn
phục vụ cho phát triĨn c¶ nỊn kinh tÕ.

12


Do vậy nhu cầu vật liệu nổ công nghiệp ở các giai đoạn, thời kỳ khác
nhau Công xuất thiết kế không thờng xuyên đợc khai thác tối đa , thông
thờng chạy dới công xuất. Đây cũng là nguyên nhân làm giảm lợi thế của
quy mô trong cạnh tranh. Bên cạnh việc công ty sản xuất thuốc nổ công ty
còn tham gia sản xuất nhiều mặt hàng khác, những mặt hàng này có đặc
điểm nhu cầu thị trờng đều đặn và ít biến đổi công ty có khả năng dự báo
đợc quan trọng hơn việc đầu t trang thiết bị sản xuất không quá lớn có khả
năng dễ thay đổi tuỳ thuộc vào sự biến đổi của thị trờng. Do vậy, chỉ bị

ảnh hởng không đáng kể tính không chia đợc của quy mô hay chi phí hoạt
động không tải nhỏ.
+Công tác bảo dỡng và sửa chữa
Doanh nghiệp ý thức dợc công tác bảo dỡng và sửa chữa là cần thiết
cho doanh nghiệp cho hoạt động sản xuất đợc diễn ra thờng xuyên liên tục
nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng.
Nhiệm vụ chính: Bảo dỡng và sửa mặt bằng, nhà xởng, vật kiến
trúcbảo dỡng và sửa chữa các trang thết bị hiện có; kiểm tra vệ sinh tra
dầu mỡ máy móc thiết bị; thay đổi và lắp đặt mới; phân phối năng lợng
Các nhiệm vụ phụ là đảm bảo an toàn cho toàn doanh nghiệp, kho
tàng, giải quyết phế thải; chống ô nhiễm và tiếng ồn, đảm bảo vệ sinh
công nghiệp
Hoạt động bảo dỡng và sửa chữa là chức năng của quản trị sản xuất
nhằm đảm bảo cho từng bộ phận cũng nh toàn doanh nghiệp luôn ở trạng
thái hoạt động tốt. Bảo duỡng và sửa chữa là cơ sở để đảm bảo chất lợng
sản phẩm, tăng sản lợng cũng nh nâng cao hệ số sử dụng tài sản thiết bị,
giảm chi phí kinh doanh không tải, giảm giá thành và chi phí đầu t.
2.1.3 Hệ thống trao đổi thông tin trong toàn bộ hệ thống doanh nghiệp
-Căn cứ chức năng nhiệm vụ của mỗi phòng ban-Trởng phó các phòng là
ngời chịu trách nhiệm trớc Phó giám đốc, phó giám đốc có trách nhiệm tổ
chức, thực hiện, kiểm tra công việc phòng ban mà mình quản lý. Bốn phó
giám đốc chịu tránh nhiệm tổ chức, thực hiện công việc của công ty trớc
Giam đốc.
-Trong quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ, các phòng có nhiệm vụ, có
trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ để cùng tham gia giải quyết các công việc
chung phát sinh trong quá trình tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty
có liên quan đến chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban mà mình phụ
trách.

13



-Các phòng công ty có trách nhiệm hớng dẫn và giúp đỡ các đơn vị trực
thuộc tổ chức triển khai, thực hiện, kiểm tra công tác chuyên môn nghiệp
vụ theo ngành dọc, đồng thời có trách nhiệm đôn đốc kiểm tra và giám
sám thực hiện chức năng nhiệm vụ chuyên môn do phòng phụ trách.
-Đối với các đơn vị trực thuộc phải trách nhiệm tiếp nhận và triển khai
thực hiện các ý kiến chỉ đạo về chuyên môn của các phòng ban Công ty
để thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của từng đơn vị.
1.Phòng kế hoạch chỉ huy sản xuất: gồm 12 ngời 1phó giám đốc,
một trởng phòng, hai phó phòng và tám nhân viên là một bộ phận nằm
trong cơ cấu tổ chức của công ty.Phòng này có các chức năng cơ bản nh
sau.
-Quản lý và chỉ đạo công tác kế hoạch hoá của toàn công ty.
-Công tác thị trờng và ký kết hợp đồng.
-Công tác dự trữ quốc gia về vật liệu nổ công nghiệp.
2.Phòng thống kê-kế toán-tài chính: gồm 12 ngời, 1 phó giám
đốc, 1 kế toán trởng và 10 nhân viên và các cán bộ kế toán của các đơn vị
trực thuộc công ty.
Đứng đầu là kế toán trởng chỉ đạo trực tiếp mọi hoạt động của phòng và
phụ trách công tác kế toán cả công ty. Cụ thể Kế toán trởng thay mặt nhà
nớc giám sát tình hình tài chính, các hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty, tổ chức hớng dẫn pháp lệnh kế toán thống kê và điều lệ kế toán
trong hoạt động kinh doanh của công ty.
Đội ngũ kể toán trung thực và có khả năng, ngoài cán bộ có trình độ đại
học ra còn cán bộ còn lại cũng đợc đào tạo theo các lớp bồi dỡng nghiệp
vụ.
Ngoài kế toán trởng nh đà trình bày ở trên thì sự phân công nhiệm vụ của
các nhân viên trong phòng nh sau:
-Phó phòng Kế toán: làm nhiệm vụ giúp việc cho Kế toán trởng,

đồng thời làm công tác kế toán tổng hợp tất cả các mặt (vật liệu, tiền lơng,
tài sản cố định..) phát sinh trong công ty
Thủ quỹ: làm nhiệm vụ thu chi tiền mặt, kiêm thủ kho
Kế toán công ty chủ yếu theo dõi các khoản chi phí chung của toàn công
ty, tổng hợp báo cáo kết quả các xí nghiệp trong kỳ, là pháp nhân đại diƯn
cho xÝ nghiƯp trùc thc trong quan hƯ víi ng©n sách Nhà nớc, các Ngân
hàng, với các nhà cung ứng, khách hàng tiêu thụ sản phẩm thanh toán
thông qua hệ thống ngân hàng.

14


-Kế toán ở các xí nghiệp trực thuộc hạch toán tơng đối đầy đủ từ
tập hợp, phân loại chứng từ đến vào số sách kế toán, cuối kỳ tính giá
thành, và xác định kết quả lập báo cáo gửi lên công ty .
+Kế toán tổng hợp: giữ số đăng ký chứng từ, số cái các tài khoản,
sổ chi tiết chi phí sản xuất từng mặt hàng. Định kỳ hàng quý tính giá
thành từng loại sản phẩm mà công ty sản xuất và báo cáo kết quả hàng
quý lên công ty.
-Công tác thống kê tài chính , phân tích hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh từ đó cho biết hiệu quả hoạt động từng xí nghiệp, từng bộ
phận trong công ty.
3.Phòng kiểm toán nội bộ gồm bốn ngời: một trởng phòng, một
phó phòng và hai nhân viên có chức năng nhiƯm vơ.
-KiĨm tra viƯc gi sỉ s¸ch kÕ to¸n theo dúng quy định của Bộ tài
chính.
-Kiểm tra cách tính toán, tính trung thực đối chiếu hoá đơn với ghi
chép vào sổ.
4.Phòng thơng mại: gồm 6 ngời trong đó có một trởng phòng, một
phó phòng và bốn nhân viên. Có chức năng nhiệm vụ :

-Thực hiện công tác kinh doanh xuất nhập khẩu vật liệu nổ công
nghiệp cho sản xuất VLNCN.
-Công tác nhập vật t, trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu sử dụng nội
bộ và kinh doanh toàn công ty.
-Tính toán nhu cầu nhiên, nguyên vật liệu cho sản xuất, dự trữ cho
nhu cầu hiện tại và cho những chu kỳ sản xuất tiếp theo của giai
đoạn sau.
-Đảm bảo tình hình cung vật t về số lợng, chất lợng, thời gian.
5. Phòng kỹ thuật an toàn: gồm có 5 ngời trong đó có 1 phó giám
đốc, 1 trởng phòng, 2 phó phòng và 4 nhân viên với chức năng
nhiệm vụ.
-Kỹ thuật VLNCN, kỹ thuật khoan và nổ mìn.
-Kỹ thuật cơ điện vận tải.
-Công tác an toàn, bảo hộ lao động, môi trờng.
- 6.Phòng thiết kế đầu t: gồm 5 ngời một trởng phòng, một phó
phòng và 3 nhân viên có chức năng nhiệm vụ:
-Quản lý và tổ chức chỉ đạo đầu t xây dựng cơ bản.
-Quản lý, khai thác, sửa chữa,bổ sung công trình đà và đang đầu t.

15


-Nhận thiết kế công trình khai thác mỏ của các chủ đầu t ngoài
công ty.
7.Văn phòng giám đốc: gồm 15 ngời gồm một giám đốc, một
chánh văn phòng, hai phó phòng và mời một nhân viên có chức
năng nhiệm vụ.
-Công tác hành chính, công tác đối ngoại, công tác tổng hợp, công
tác thi đua.
-Tuyên truyền quảng cáo.

-Công tác văn hoá thể thao, công tác quản lý đời sống.
-Quản trị văn phòng nh: công tác lễ tân, công tác tạp vụ .
8.Phòng thanh tra bảo vệ-pháp chế :gồm 6 ngời 1trởng phòng,
một phó phòng vàg 4 nhân viên có chức năng nhiệm vụ:
-Công tác đảm bảo an ninh trật tự nội bộ, an toàn vật t tài sản và hớng dẫn chỉ đạo kế hoạch biện pháp giữ trật tự an toàn cho toàn
công ty.
-Công tác huấn luyện quân sự, phòng cháy chữa cháy.
-Tuyên truyền, phổ biến, giáo giục pháp luật cho cán bộ công nhân
viên trong toàn công ty.
9. Phòng tổ chức nhân sự: gồm 9 ngời 1phó giám đốc, một trởng
phòng, 1 phó phòng và 6 nhân viên có chức năng nhiệm vụ:
-Công tác tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý chỉ đạo sản
xuất.
-Công tác quản lý nhân sự.
- Công tác tiền lơng: xây dựng chính sách tiền lơng, tiền thởng phù
hợp với thực trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các
quy định Nhà nớc về sử dụng lao động.
-Công tác chuẩn bị, xác định nhu cầu lao động của công ty gồm
công nhân viên làm việc cố định với hợp đồng lao động dài hạn
cũng nh công nhân viên cần sử dụng thêm với hợp đồng lao động
ngắn hạn phụ thuộc vào mức độ hoạt động kinh doanh của toàn
công ty.
2.1.4 Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến lợi nhuận doanh nghiệp
Qua bảng phân tích các nhân tố ảnh hởng lợi nhuận: Lợi nhuận sau thuế
năm 2002 tăng so với năm 2001 là 301 triệu tăng 10,44%. Trong khi đó
tốc độ tăng doanh thu doanh thu thuần là 42% cao hơn nhiều tốc độ tăng
lợi nhuận cho thấy tốc độ tăng chi phí tăng nhanh hơn tốc độ tăng doanh

16



thu làm giảm hiệu quả kinh doanh, cha tiết kiệm đợc chi phí sản xuất.
Tăng lợi nhuận là ảnh hởng của các nguyên nhân sau.
+Tổng doanh thu tăng 149.760 triệu hay tăng 42,18% làm cho lợi nhuận
tăng 149.760 triệu hay tăng 42,18%.
+Các khoản giảm trừ tăng 546 triệu hay tăng 975% làm cho lợi nhuận
giảm 546 triệu hay giảm 975%.
+Giá vốn hàng bán tăng 146.280 triệu hay tăng 41,65% làm cho lợi
nhuận giảm 146280 triệu hay giảm 41,65%.
+Chi phí bán hàng tăng 24108 triệu hay tăng 45,16% làm cho lợi nhn
gi¶m 24108 triƯu hay gi¶m 45,16%
+Chi phÝ qu¶n lý doanh nghiệp tăng 3060 triệu tăng 22,4% làm cho lợi
nhuận giảm 3060 triệu hay giảm 22,4%.
+Thu nhập hoạt động tài chính tăng 36 triệu hay tăng 12,18% làm cho lợi
nhuận tăng 36 triệu hay tăng 12,18%.
+Chi phí hoạt động tài chính tăng 1803 triệu tăng 39,9% làm cho lợi
nhuận giảm 1803 triệu hay giảm 39,9%.
Bảng 2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị (Triệu đồng)
TT
Chỉ tiêu
2001
2002
Chênh lệch
%


Tổng doanh thu
426.13
605.89

179.76
142.18
Các khoản
56
602
546
1075
giảm trừ
1
DT thuần
426.07
605.29
179.21
142.06
2
Giá vốn
351.220
497.500
146.280
141,65
hàng bán
3
LN gộp
74.850
107.790
32.944
144,01
(3=1-2)
4
Chi phí

53.376
77.484
24.108
145,16
bán hàng
5
Chi phí
13.655
16.715
3.060
122,40
QLDN
6
LN thuần từ
7.818
13.595
5.777
173,89
HĐSXKD
7
Thu nhập HĐTC
293
329
36
112,28
8
Chi phí từ hoạt
4.518
6.321
1.803

139,90
động Tài chính
9
LN từ HĐTC
-4.252
-5.902
-1.65
138,80
(9=7-8)
10
Các kho¶n thu
1.831
2.352
521
128,45
nhËp bÊt thêng
17


11
12
13
14
15

Chi phÝ
bÊt thêng
LN tõ H§BT
(12=10-11)
Tỉng LN tríc

th(13=6+9+12)
Th thu nhËp
Doanh nghiƯp
LN sau thuế
(15=13-14)

1.141

5.364

4.223

470,11

690

-3.011

-693.01

-0,43

4.283

4.681

0.398

109,29


1.356

1.495

139

110,25

2.882

3.183

301

110,44

Nguồn: Phòng kế toán tổng
hợp
+Thuế lợi nhuận tăng 139 triệu hay tăng 10,25% làm cho lợi nhuận giảm
139 triệu hay 10,25%.
Các khoản chi phí có tốc độ tăng chi phí vợt tốc độ tăng doanh thu là
nguyên nhân chính làm cho tăng chi phí nhanh chóng:
-Các khoản giảm trừ tốc độ tăng 975%, nguyên nhân do nộp thuế VAT,
hàng bán bị trả lại, chiết khấu giá bán.
2.2.Các nhân tố thuộc môi trờng bên ngoài
2.2.1.Môi trờng pháp lý.
Môi trờng pháp lý cũng tác động đến hoạt động kinh doanh của công ty.
Môi trờng pháp lý bao gồm luật, các văn bản dới luậttác động trực tiếp
đến kết quả, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vì môi trờng pháp lý
tạo ra sân chơi để công ty tham gia hoạt động, vừa cạnh tranh vừa hợp tác

vừa hợp tác với nhau nên việc tạo ra môi trờng pháp lý lành mạnh rất quan
trọng. Trong môi trờng pháp lý sự tác động mạnh mẽ đến kết quả, hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp không chỉ bằng nội lực của mình mà
còn cả thực thi pháp luật của công ty. Công ty Vật liệu nổ công nghiệp là
Cty TNHH một thành viên ngoài việc thực hiện hoạt động kinh doanh
trong thị trờng công ty còn phải thực hiên nhiệm vụ nhà nớc giao cho: Bảo
quản, đóng gói, cung ứng dự trữ quốc gia vỊ vËt liƯu nỉ c«ng nghiƯp do
vËy c«ng ty kh«ng phải có toàn quyền quyết định trong mọi hoạt động
kinh doanh. Vật liệu nổ công nghiệp là hàng hoá đặc biệt nên đợc pháp
luật quy định rất chặt chẽ. Bởi lẽ, chỉ một sơ xuất nhỏ có thể gây thệt hại
lớn cho xà hội nên bị kiểm soát chặt chẽ. Công ty phải có trách nhiệm
quản lý lợng thuốc nổ bán ra ngoài thị trờng, chỉ có bán cho những đối tợng mà cơ quan nhà nớc cho phép do vậy việc ký kết hợp đồng có nhiều
phức tạp. Quản lý thuốc nổ không đợc để lọt ra ngoài nhất trong t×nh h×nh
18


khu vực và quốc tế có nhiều biến động về an ninh, việc sử dụng thuốc nổ
không đúng mục đích ®Ịu bÞ tõ chèi. ViƯc xin giÊy phÐp më réng đầu t
đều đợc các cơ quan nhà nớc xem rất kỹ trớc khi cho đầu t.
Với những chính sách kinh tế thúc đẩy mọi thành phần kinh tế phát
triển cũng nh xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho công cuộc công nghiệp
hoá hiện đại hoá đất nớc do vậy nhu cầu chính đáng cho việc sử dụng Vật
liệu nổ cũng tăng góp phần thúc đẩy nâng cao kết quả, hiệu quả kinh
doanh của công ty.
2.2.2 Môi trờng kinh tế
Môi trờng kinh tế là nhân tố bên ngoài tác động rât lớn đến hiệu quả kinh
doanh của công ty. Trớc hết, phải kể đến các chính sách đầu t, phát triển
kinh tế, chính sách cơ cấuViệc tạo ra môi trờng kinh doanh lành mạnh,
các cơ quan quản lý Nhà nớc về kinh tế làm tốt công tác, dự báo để điều
tiết đúng đắn các hoạt động đàu t, để không một ngành nào phát triển theo

xu hớng cung vợt cầu. Công ty Vật liệu nổ công nghiệp là công ty TNHH
một thành viên bên cạnh hoạt động kinh doanh công ty còn thực hiện
nhiệm dự trữ quốc gia về vật liệu nổ, do vậy phải đợc hởng chính sách u
đÃi hơn các công ty hoạt động trong ngành nh có u đÃi thuế. Cho phép các
đối tác làm việc trực tiếp với công ty không phải qua những khâu trung
gian làm giảm thời gian cũng nh chi phí, tạo môi trờng kimh doanh năng
động, linh hoạt để có đợc kết quả cao trong hoạt động kinh doanh của
mình.
2.2.3.Môi trờng tự nhiên.
Hoạt động kinh doanh chính của công ty là vËt liƯu nỉ c«ng nghiƯp phơc
vơ chđ u cho khai thác than, các công trình khai thác khác. Do vậy công
ty phụ thuộc vào công việc của các đối tác, những việc này lại phụ thuộc
nhiều vào điều kiện tự nhiên. Các công trình xây dựng phụ thuộc nhiều
vào thời vụ, thời tiết nên khối lợng tiêu thụ cũng bị ảnh hởng, khối lợng
tiêu thụ chủ yếu vào mùa khai thác. Thời tiết khí hậu xấu gây khó khăn
cho việc cài đặt nổ mìn, cũng nh việc vận chuyển thuốc nổ qua những địa
hình hiểm trở mà các công trình khai thác hầu nh đờng vận chuyển không
thuận tiện cho chuyên trở Vật liệu nổ .
CHƯƠNG 2. THựC TRạNG HIệU QUả Và NÂNG CAO
HIệU QUả KINH DOANH CủA CÔNG TY VậT LIệU Nổ
Công nghiệp
1 Thực trạng hoạt động tiêu thụ c«ng ty
19


1.1 Những kết quả chung của hoạt động tiêu thụ cđa c«ng ty
HiƯn nay, c«ng ty vËt liƯu nỉ c«ng nghiệp không chỉ ung cấp vật liệu nổ
cho ngành than mà còn cung cấp cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân có
nhu cầu và giấy phép sử dụng thuốc nổ.
Bảng 3:Khối lợng tiêu thụ vật liệu nổ công nghiệp của công

ty giai đoạn 1998-2003
Chỉ tiêu
Đơn vị 1998
1999
2000
2001
2002
2003
Thuốc
Tấn 13168 14231
19346 20512 17353 21561
nổ các
loại
Tỷ lệ
%
100
100
100
100
100
100
Ngành
Tấn 6689
7285 10005 10004
9030 10996
than
Tỷ lệ
%
50,7
51

51,7
49
52
51
Các
Tấn 6 479
6973
9341 10468
8323 10 565
ngành
khác
Tỷ lệ
%
49,3
49
48,3
51
48
49
Kíp nổ 1000cái 9177 10975 17534 19530 19109 23212
các loại
Dây các
1000m 11569 12893 15807 15842 13104 16895
loại
Nguồn: Số liệu phòng kế hoạch công ty Vật liệu nổ cônh nghiệp
Nh ta đà biết thuốc nổ là loại hàng hoá đặc biệt, đòi hỏi sự an toàn tuyệt
đối. Vì vậy sản xuất tiêu thụ và sử dụng loại hàng hoá này đợc sự cho
phép cơ quan nhà nớc có thẩm quyền. Đồng thời sản phẩm của công ty
chủ yếu phục vụ ngành khai thác mỏ, đây là thị trờng chính của công ty.
Bởi thế, việc sản xt phơ thc rÊt nhiỊu vµo ngµnh nµy. HiƯn nay nhà nớc không ngừng chú trọng phát triển ngành khai thác mỏ, điều này khiến

cho lợng thuốc nổ tiêu thụ ngày một tăng lên. Thông qua bảng số liệu trên
ta còn thấy ngành khai thác mỏ ở nớc ta không ngừng chú trọng và phát
triển
-Hiện nay trên toàn quốc chỉ có hai công ty đợc quyền sản xuất và
cung ứng thuốc nổ là công ty Vật liệu nổ công nghiệp và công ty GATE
của bộ quốc phòng. Trong đó sản phẩm của công ty Vật liệu nổ công
nghiệp đang chiếm u thế lớn trên thị trờng. Thị phần công ty không ngừng
đợc nâng lên cao với khối lợng tiêu thụ ngày càng tăng. Tuy nhiên, để có
sức mạnh cạnh lâu dài và ngày càng chiếm lĩnh thị trờng thì đòi hỏi công
ty không ngừng nâng cao hơn nữa về mọi mỈt.
20


1.2.Những hạn chế còn tồn tại
-Xác định cha đúng nhu cầu thị trờng: Qua bảng khối lợng tiêu thụ
và bảng khối lợng sản xuất ta thấy đợc xác định đợc nhu cầu nên lợng
thuốc nổ còn tồn kho còn lớn làm cho số vòng quay của vốn giảm, chi phí
lu kho tăng đặc biệt thuốc nổ bảo quản không tốt sẽ không dùng đợc làm
tăng chi phí kinh doanh đều làm giảm hiệu quả kinh doanh của công ty.
-Thiết kế kênh phân phối cha hợp lý
Địa điểm đặt các đơn vị kinh doanh cha phù hợp đánh giá cha đúng nhu
cầu địa bàn, nhu cầu cha đến mức phải đặt một đơn vị trực thuộc đây cũng
là nguyên nhân chính còn có nhiều đơn vị hoạt động còn lỗ.

2. Thực trạng hoạt động sản xuất của công ty
2.1. Những kết quả của hoạt động sản xuất
Bảng 4: Đặc tính kỹ thuật của các sản phẩm của công ty Vật liệu nổ công
nghiệp sản xuất
Stt Chỉ tiêu
Đơn vị Anfo thAnfo

An toàn AHI
Zecno
ờng
chịu nớc
3
1 Tỷ trọng G
0,8-0,9 0,85-0,9
0,85-0,9
0,85-0,95
cm
rời
2 Khả năng
320-330
310
250-260
350-360
m3
sinh công
C
3 Độ nén trụ Mm
15-20
17
10
14-16
dài
4 Tốc độ nổ
Km/s
3,5-4
3,5-3,8
3

3,2-4
5 Khả năng
Giờ
0
4-5
0
0
chịu nớc
6 Thời gian Tháng
3
3
3
6
bảo quản
7 Quy cách
Kg
25
25
36mmx0,2kg
25
đóng gói
Nguồn: Phòng sản xuất công ty
Hiện nay công ty đang sản xuất bốn loại thuốc nổ, trong đó thuốc nổ Anfo
thờng và Anfo chịu nớc chiếm tới 70% lợng thuốc nổ công ty sản xuất ra,

21


đợc sản xuất ở Quảng Ninh. Trên cơ sở xác định nhu cầu của các đơn vị
công ty tiến hành vận chuyển thuốc nổ bằng các phơng tiện đặc chủng.

Hai loại thuốc nổ còn lại An toàn AHI và Zecno chiếm khoảng 30% lợng
thuốc nổ công ty sản xuất ra và đợc sản xuất bằng dây chuyền bán tự động
và nép thc nỉ t¹i khai trêng. Hai lo¹i thc nỉ này không có sản xuất
thừa bởi chỉ có nhu cầu xe bán tự động sản xuất thuốc nổ mới đi để sản
xuất. Lợng thuốc nổ còn tồn kho chủ yếu là của thuốc nổ Anfo chịu nớc,
Anfo thờng do vậy cần xác định đúng nhu cầu lợng thuốc nổ này để lợng
tòn kho là ít nhất, bời vì lợng tông kho thuốc nổ làm giảm khả năng nổ,
không đảm bảo không tiêu thụ đợc làm giảm hiệu quả kinh doanh của
công ty.
Bảng 5:Khối lợng sản suất công ty Vật liệu nổ công nghiệp
của công ty giai đoạn 1998-2003
Chỉ tiêu
Đơn vị
1998
1999
2000
2001
2002
2003
Thuốc nổ
Tấn
14168 15431 18346 29412 18453 23571
các loại
Kíp nổ các 1000cái 9247 10455 18154 19570 19967 24327
loại
Dây các
1000m 14569 13493 16907 16932 14027 17975
loại
May mặc
bộ

5023
6119
6009
7123
7352
9122
xuất khẩu
Nguồn: Số liệu phòng kế hoạch chỉ huy sản xuất công ty Vật
liệu nổ cônh nghiệp
Qua bảng khối lợng sản xuất qua các năm giai đoạn 1998-2003, khối lợng
sản xuất có xu hớng tăng qua các năm cụ thể
+Thuốc nổ cá loại tăng và vợt khối lợng tiêu thụ khoảng một nghìn
tấn đặc biệt năm 2001 khối lợng tăng này gần đạt đến 9 nghìn tấn.
+Kíp nổ các loại giữa sản xuất và tiêu thụ tơng đơng nhau
+Dây các loại sản xuất vợt so với tiêu thụ khoảng 1 nghìn tấn, đặc
biệt năm 1998 khối lợng tăng hơn gần 3 nghìn cái
2.2. Những hạn chế còn tồn tại
+Việc bố trí kho cha phù hợp cần có các kho bố trí rải rác ở các đơn
vị tại địa bàn các tỉnh để kịp thời cho công tác tiêu thụ, không phải khi
cần công ty mới tiến hành vận chuyển không đảm bảo tiến độ khai thác
của các công ty cần thuốc nổ.
+Xây dựng nơi sản xuất cha phù hợp: Có một nhà máy sản xuất đặt
ở Quảng Ninh cung cấp thuốc nổ cho cả nớc, khoảng cách từ nơi sản xuất
22


đến nơi tiêu thụ rất lớn dẫn đến chịu chi phí vận chuyển tốn kém làm giảm
lợi nhận của công ty. Do vậy cần phải cân nhắc giữa đầu t xây dựng các
nhà máy ở các miền để gần nơi tiêu thụ so với vận chuyển nh hiện nay
trên cơ sở các phơng tiện sẵn có.

3 Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
3.1 Kết quả đạt đợc
3.1.1 Hiệu quả của các thành viên trực thuộc công ty
1.Kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp.
Qua bảng thống kê lợi nhuận năm 2001, năm 2002 của các
đơn vị trực thuộc công ty.
Năm 2001 có 8 công ty làm ăn có lÃi đạt 61% làm ăn có lÃi năm 2002 có
7 công ty làm ăn có lÃi đạt 53,8% số công ty làm ăn có lÃi, số công ty làm
ăn có lÃi giảm trong khi đó toàn công ty kinh doanh có lợi nhuận.
Các đơn vị kinh doanh có tốc độ tăng lợi nhuận nhanh hơn tốc độ tăng của
công ty 108,45% nh đơn vị Ninh Bình có tốc độ tăng 3753,37%, Sơn La
tốc độ tăng 284,82%.
Đơn vị hai năm liên tiếp kinh doanh có lÃi, và chiếm tỷ trọng lợi nhuận
lớn trong công ty là Quảng Ninh năm 2001 lợi nhuận 26981 triệu, năm
2002 lợi nhuận 35617 triệu. Đơn vị Quảng Ninh có kết quả sản xuất kinh
doanh tốt là do những nguyên nhân: công ty sản xuất thuốc nổ đặt ở đây,
nơi đây là thị trờng tiêu thụ chủ yếu lợng thuốc nổ sản xuất ra phục vụ cho
khai thác than, không chịu chi phí vận chuyển đi xa nh các đơn vị kinh
doanh ở xa nơi sản xuất thuốc nổ.

Bảng 6: Kinh doanh của các đơn vị trực Công ty VLNCN
Đơn vị tính(triệu đồng)
TT
Đơn vị
Lợi nhuận VLN
Chênh lệch
2001
2002
%


0
1
2
3
4
5
6

Công ty VLN
Qninh
BTB
Ninh Bình
Đà Nẵng
Vũng Tàu
Bắc Thái

5.766
26.982
3.25
18.633
3.522
1.519
-672
23

12.025
35.617
4.13
718
-434

-221
-933


6.259
8.635
0.88
699.367
-437.522
-222.519
-261

208,55
132,00
127,07
3853,37
-123,544
-149,04
138,83


7
8
9
10
11
12
13

Sơn La

Gia Lai
Khánh Hoà
Hà Bắc
Hải Phòng
Bắc Cạn
Quảng NgÃi

112
-33
336
179
-362
-71
-25.5

431
319
384,82
195
228
-590,90
155
-181
46,13
227
48
126,815
-83
279
22,92

-111
-40
156,338
-543 -517.504 2129,745
Nguồn: Phòng kế toán tổng hợp
Các đơn vị khác kinh doanh không hiệu quả liên tiếp hai năm làm ăn
không có lÃi là do những nơi này ở xa nơi sản xuất nh miền núi vùng sâu
vùng xa nơi có thi trờng tiêu thụ nhỏ ít có nhu cầu vật liệu nổ và các đơn
vị này có cơ cấu tổ chức kinh doanh lín nªn cã chi phÝ kinh doanh cao
cịng nh ở xa nơi sản xuất chịu chi phí vận chuyển lớn, làm ăn kém hiệu
quả cũng là do nguyên nhân quản lý kinh doanh cha đợc tốt, không
chuyển đổi sản xuất kịp thời.
Các đơn vị hai năm liền sản xuất kinh doanh không có lÃi: Bắc Thái, Hải
Phòng, Bắc Cạn, Quảng NgÃi.
Các đơn vị từ làm ăn có lÃi năm 2001trở lên lỗ năm 2002: Đà Nẵng,Vũng
Tàu.
Các đơn vị từ làm ăn lỗ trở lên có lÃi: Gia Lai.
Bảng7:Kinh doanh của các đơn vị trực thuộc công ty VLNCN
Đơn vị tính(triệu đồng)
TT
Đơn vị
Lợi nhuận VLN
1999
2000
2003
0 Công ty VLN
3.324
4.476
23.341
1

Qninh
20.532
25.237
45.531
2
BTB
5,34
6,48
13
3
Ninh Bình
17.622
16.423
15.479
4
Đà Nẵng
4.523
6.543
7.314
5
Vũng Tàu
-12
-14
2
6
Bắc Thái
-420
-320
-15
7

Sơn La
15
12
-4
8
Gia Lai
-23
-25
-10
9 Khánh Hoà
234
243
120
10
Hà Bắc
-451
-521
-200
11 Hải Phòng
21
28
-10
12
Bắc Cạn
-72
-42
32
13 Quảng NgÃi
-28,9
4

10
Nguồn: Phòng kế toán tổmg hợp
2.Hoạt động kinh doanh khác của công ty
Hoạt động kinh doanh khác của các đơn vị trực thuộc công ty: sản
xuất và kinh doanh những sản phẩm, dịch vụ nh vật liệu xây dùng, dÞch vơ
24


vận chuyển hàng hoá, cài đặt khoan nổ mìn, thi công các công trình vừa
và nhỏ, sản xuất và chế biến than, các dịch vụ sửa chữa các phơng tiện vận
tải nh tàu thuyền xe cơ giới.
Bảng 8: Hoạt động kinh doanh khác của các đơn vị trực thuộc
Công ty vật liệu nổ công nghiệp.
Đơn vị tính (triệu đồng)
TT
Đơn vị
Lợi nhuận KD khác
Chênh lệnh
2001
2002
%

0 Công ty VLN
1
Qninh
2
BTB
3
Ninh Bình
4

Đà Nẵng
5
Vũng Tàu
6
Bắc Thái
7
Sơn La
8
Gia Lai
9 Khánh Hoà
10
Hà Bắc
11
Hải Phòng
12
Bắc Cạn
13 Quảng NgÃi
14
Hà Giang



2.168
130
208
49
143
105
6
0,846

145
36
0
36
207
0
1067

1.748
1.748
80.627
349
219
268.461
85
123
40.865
103
54
210.204
84
-59
58.741
455
350
433.333
21
15
350
52

52
6146.572
340
195
234.482
134
98
372.222
561
561
390
354
1083.333
4208
4001
2032.850
515
515
32
-1035
2.999
Nguồn: Phòng kế toán tổng hợp

Qua bảng thống kê lợi nhuận của các hoạt động kinh doanh khác ta
thấy hiệu quả kinh doanh của các đơn vị cao hơn kinh doanh vËt liƯu nỉ
c«ng nghiƯp, sè doanh nghiƯp kinh doanh không có lợi nhuận giảm đặc
biệt năm 2002 không có đơn vị kinh doanh nào bị lỗ. Loại hình kinh
doanh khác dờng nh thích hợp với nhiều đơn vị hơn phù hợp tình hình tiêu
thụ thị trờng, đầu t thấp không chịu chi phí không tải cao.
Bảng 9: Hoạt động kinh khác của các đơn vị trực thuộc

Công ty VLNCN
Đơn vị tính(Triệu đồng)
TT
Đơn vị
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh khác
1999
2000
2003
0 Công ty VLN
640
1.436
2.134
1
Qninh
90
102
80
2
BTB
120
197
203
3
Ninh Bình
30
90
70

25



×