Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Luận văn các giải pháp cơ bản góp phần hạ giá thành xây dựng công trình xây dựng ở công ty xây dựng và phát triển nhà hai bà trưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.6 KB, 77 trang )

LI M U

Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp bình đẳng cạnh tranh với
nhau trong khuôn khổ pháp luật. Mỗi doanh nghiệp có các giải pháp khác nhau
để sản phẩm của mình chiếm thị phần lớn trên thị trờng. Một trong những vấn
đề quan tâm chính hiện nay của các doanh nghiệp Việt nam trong thời buổi này
là hạ giá thành sản phẩm, giảm các chi phí đầu vào.
Thời gian gần đây ngành xây dựng nớc ta có tốc độ tăng trởng tơng đối
cao, vốn đầu t hàng năm chiếm khoảng 40- 50% ngân sách Nhà nớc. Và hơn thế
với tính chất phức tạp của hoạt động, của sản phẩm xây dựng thì vấn đề về sử
dụng và quản lý nguồn vốn, các chi phí đầu vào rất phức tạp. Do đó làm thế nào
để tránh lãng phí thất thoát và tiết kiệm các nguòn lực nâng cao hiệu quả kinh tế
trở nên cấp thiét hơn bao giờ hết.
Song song với các công ty trong cả nớc, công ty xây dựng và phát triển nhà hai
Bà Trng thuộc Tổng Công ty đầu t và xây dựng Hà Nội đã từng bớc thay đổi
trang thiết bị tự hoàn thiện nâng cao trình độ, phơng pháp quản lý các công trình
xây dựng để theo kịp sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Đồng thời hạ gía
thành để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng trúng thầu.
Nhận thấy tầm quan trọng của công tác hạ gía thành và thực trạng của
Công ty xây dựng và phát triển nhà Hai Bà Trng, đợc sự đồng ý và hớng dẫn tận
tình của thầy giáo Đỗ Văn L cùng toàn thể các cô chú cán bộ công nhân viên
công ty em xin chọn đề tài: Các giải pháp cơ bản góp phần hạ giá thành xây
dựng công trình xây dựng ở Công ty xây dựng và phát triển nhà Hai Bà Trng.
Với mong muốn vận dụng kín thức đã học vào thực tế và góp phần nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
1


2



Luận văn gồm 3 phần

(Không kể mở đầu và kết luận)

phần I. Phấn đấu hạ giá thành sản phẩm là một biện pháp cơ bản góp
phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp.
Phần II. Phân tích thực trạng công tác phấn đấu hạ giá thành xây
dựng tại Công ty xây dựng và phát triển nhà Hai Bà Trng
Phần III. Một số biện pháp góp phần hạ giá thành xây dựng

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đỗ Văn L và các cô chú, các anh chị
cán bộ công nhân viên tại Công ty xây dựng và phát triển nhà Hai Bà Trng đã
giúp đỡ em trong quá trình thực tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt
nghiệp này.

3


Chơng I:
Phấn đấu hạ giá thành sản phẩm là một biện pháp
cơ bản góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của các
doanh nghiệp.
I. khái niệm giá thành, các loại giá thành, mối quan hệ giá
thành, giá trị, giá cả và chi phí

1. Khái niệm giá thành sản phẩm
Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất cũng đồng thời là
doanh nghiệp phải chi ra những chi phí sản xuất tơng ứng. Sự tơng ứng với việc
sử dụng tài sản cố định là chi phí về khấu hao tài sản cố định; Tơng ứng với việc
sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu là những chi phí về nguyên vật liệu; Tơng ứng

với việc sử dụng lao động là tiền lơng, tiền trích Bảo hiểm Xã hội và y tế.
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị
trờng thì mọi chi phí đều đợc biểu hiện bằng tiều trong đó chi phí tiền công đợc
biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống (v) còn chi phí khấu hao tài sản
cố định, chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệulà biểu hiện bằng tiền của hao phí
về lao động vật hoá (C).
Nh vậy, quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất hai mặt, mặt hao
phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất. Tất cả các chi phí phát sinh (kể cả phát
sinh trong kỳ và kỳ trớc chuyển sang) và các chi phí trích trớc có liên quan đến
sản phẩm lao vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánh lợng hao phí lao động sống và lao động vật hoáđã thực sự chi ra cho sản xuất và
tiêu thụ phải đợc bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm
những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Những chi phí
4


đa vào giá thành sản phẩm phản ánh đợc giá trị thực của các t liệu sản xuất và
tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và các khoản chi phí khác có liên quan tới việ
bù đắp giản đơn hao phí lao động sống. Mọi cách tính toán chủ quan không
phản ánh đúng các yếu tố giá trị trong giá thành đều có thể dẫn đến việc phá vỡ
quan hệ hàng hoá- tiền tệ, không xác định đợc hiệu quả kinh doanh và không
thực hiện đợc tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.
Tóm lại, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản
hao phí về lao động sống (v) và lao động vật hoá (C) có liên quan đến khối lợng
công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.
2. Các phơng pháp phân loại chi phí trong giá thành
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, nhiều
khoản mục khác nhau, chúng khác biệt về nội dung kinh tế, tính chát đặc điểm
các khoản chi ra, về vai trò trong trong việc hình thành thực thể sản phẩm và giá
cả sản phẩm. Để phân tích và quản lý các chi phí đạt hiệu quả cao, các chà quản

lý phaỉ biết phân loại các khoản mục chi phí nói trên nhng các nhà quản trị
không phải chỉ biết chi phí là bao nhiêu mà còn phải biết chi phí hình thành nh
thế nào?, ở đâu?, có chi phí liên quan nh thế nào tới quyết định xem xét?, có thể
tác động tới chúng nh thế nào. Việc nhận định thấu hiểu cách phân loại chi phí
cho phép nhà kinh doanh tiến hành quản lý, giám sát các khoản chanra kịp thời
dự kién phân bổ luồng tiền ủa doanh nghiệp trong tơng lai, tiến hành phân tích
và lập kế hoạch giá thành một cách đúng đắn, chính xác, phù hợp với sự biến
động của thị trờng. Đồng thời phân loại các khoản mục chi phí còn có tác dụng
phân tích các khả năng tiềm tàng về hạ giá thành, cung cấp thông tin kịp thời để
xây dựng chính sách giá cả hợp lý, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng
- Căn cứ vào nội dung kinh tế của chi phí, chi phí sản xuất chia làm 8 yếu tố:
1. Nguyên vật liệu chính mua ngoài
2. Vật liệu phụ ua ngoài
5


3. Nhiên liệu mua goài
4. Năng lợng mua goài
5. Tiền lơng nhân viên
6. Bảo hiểm xã hội công nhânviên
7. Khấu hao Tài sản cố định
8. Các chi phí khác bằng tiền

Những yếu tố chi phí nay đợc sử dụng khi lập dự toán chi phí sản xuất,
lập kế hoạch cung ứng vật t, quỹ lơng, tính nhu cầu vốn lu động định mức. Phân
loại chi phí sản xuất teo nội dung kinh tế đảm bảo tính nguyên vẹn của từng yếu
tố chi phí, mỗi yếu tố đếu là chi phí ban đầu của doanh nghiệp chi ra không thể
tách rời đợc nữa. Mỗi yếu tố gồm mọi khoản chi ra có cùng nội dung kinh tế và
tác dụng kinh tế khác nhau không kể nó đợc chi ra ở đâu và quan hệ của nó với
quá trình sản xuất.


- Căn cứ vào công dụng cụ thể của chi phí trong sản xuất, chia chi phí
thành 11 khoản mục:
1.

Nguyên vật liệu chính

2.

Vật liệu phụ

3.

Nhiên liệu dùng vào sản xuất

4.

Năng lợng dùng vào sản xuất

5.

Tiền lơng công nhân sản xuất

6.

Bảo hiểm xã hội công nhân sản xuất

7.

Khấu hao Tài sản cố định dùng vào sản xuất

6


8.

Chi phí phân xởng

9.

Chi phí quản lý doanh nghiệp

10.

Thiệt hạo về ngừng sản xuất và sản phẩm hỏng

11.

Các chi phí ngoài sản xuất

Các khoản mục này đợc dùng trong quá trình xác định giá thành phẩm
cũng nh giá thành sản phẩm hàng hoá. Ngoài ra cách phân loại chi phí này cho
ta thấy ảnh hởng của từng khoản mục chi phí tới kết cấu và sự thay đổi của giá
thành. Từ đó cho phép tiến hành phân tích định ra những biện pháp chủ yếu để
hạ giá thành sản phẩm.

- Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí và sản lợng hàng hoá chi phí chia
ra làm 2 loại:
+ Chi phí biến đổi (biến phí) là chi phí tăng (giảm) tỷ lệ thuân với khối lợng sản phẩm hoàn thành
+ Chi phí cố định (định phí) là những chi phí không thay đổi theo khối lợng sản phẩm hoàn thành trong giới hạn đầu t. Đó là tổng chi phí mà doanh
nghiệp bỏ ra trong thời kỳ nhất định dù có tiến hành sản xuất trên thực tế hay

không.
Qua cách phân loại này ta có thể xem tính hợp lý của chi phí sản xuất chi
ra mặt khác đó là cơ sở quan trọng để xác định khối lợng tối đa, xây dựng chính
sách giá cả hợp lý, linh hoạt trong cơ chế thị trờng.
- Căn cứ vào phơng pháp phân bổ chi phí vào giá thành sản phẩm gồm có:
+ Chi phí trực tiếp: là những loại chi phí có quan hệ trực tiếp với giá thành
sản xuất, đợc tính trực tiếp vào giá thành của từng loại sản phẩm, bao gồm:
1.

Nguyên vật liệu chính
7


2.

Vật liệu phụ vào sản xuất

3.

Nhiên liệu dùng vào sản xuất

4.

Động lực dùng vào sản xuất

5.

Tiền lơng dùng vào sản xuất

6.


Bảo hiểm xã hội của công nhân sản xuất

+ Chi phí gián tiếp: là những khoản chi phí có liên quan tới hoạt động của
nhiều phân xởng sản xuất, của toàn bộ doanh nghiệp và đợc tính vào giá thành
một cách gián tiếp dựa trên các chỉ số phân bổ.
Cách phân loại này tơng đối linh hoạt đợc nhiều đơn vị sử dụng bởi vì nó
cho phép áp dụng vào đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp. Tuy nhiên, với mỗi
phơng thức phân bổ khác nhau sẽ dem lại những kết quả tính toán trên sổ sách
khác nhau.
Ngoài các cách phân loại chính trên, trong thực tế còn nhiều cách phân
loại khác nhau nh căn cứ vào cấu thành chi phí, cách thức kết chuyển chi phí,
(chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ)Mỗi cách phân loại khác nhau cho phép
nhà quản lý tận dụng u điểm của mỗi phơng pháp nhằm đạt đợc những hiệu quả
cao hơn. Đảm bảo nguyên tắc tính đúng, đủ các loại chi phí vào giá thành sản
xuất. Xác định đợc các yếu tố hợp lý và bất hợp lý trong giá thành để từ đó đa ra
các giải pháp hữu hiệu nhằm giảm giá thành trong doanh nghiệp.
3. Phân loại giá thành sản phẩm
Nhằm đáp ứng nhu cầu của quản lý hạch toán và kế hoạch hạ giá thành
sản phẩm cũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem ở nhiều
góc độ khác nhau và có 2 cách chủ yếu sau:
a. Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành.
Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản
xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch. Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kế
8


hoạch của doanh nghiệp làm và đợc tiến hành trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất
chế tạo sản phẩm. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của mọi doanh
nghiệp, là căn cứ để so sánh, đánh giá, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch

giá thành của doanh nghiệp. Có một số chi phí không đợc tính vào giá thành kế
hoạch nhng đợc tính vào giá thành thực tế nh: Thiệt hạido ngừng sản xuất, thiệt
hại trong quá trình áp dụng công nghệ mới, thiệt hại do sản phẩm hỏng
Giá thành định mức là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở định mức
chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm. Việc tính giá thành định mức
cũng đợc thực hiện trớc khi tiến hành sản xuất cế tạo sản phẩm. Tuy nhiên khác
với giá thành kế hoạch đợc xây dựng trên cơ sở các định mức tiên tiến và không
thay đổi tong suốt thời kỳ kế hoạch, giá thành định mức lại đợc xây dựng trên
cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm trong kế hoạch. Do đó
giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi
phí đạt đợc trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành.
Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài liệu, vật t lao động trong quá
trình hoạt động sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao.
Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi
phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ cũng nh sản lợng thực
tế sản xuất trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán đợc sau khi kết thúc
quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm sản phẩm và đợc tính toán cho cả chỉ tiêu
tổng giá thành và giá thành đơn vị. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp
phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và và sử dụng
các giải pháp kinh tế- kỹ thuật- tổ chức và công nghệ để thực hiện quá trình sản
xuất sản phẩm là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp và nghĩa vụ của doanh nghiệp với Nhà nớc và các đối tác có liên
doanh liên kết.
9


Phân chia giá thành 3 loại: Giá thành kế hoạch; Giá thành định mức và
Giá thành thực tế có ý nghĩa quan trọng trong lập kế hoạch và so sánh kiểm tra
thực tế kết quả hoạt động cảu doanh nghiệp trong thời kỳ kinh doanh. Giá thành
kế hoạch là cơ sở để doanh nghiệp định hớng phát triển phấn đấu đạt đợc các

mục tiêu đề ra. Giá thành thực tế đạt đợc là thực tế kiểm nghiệm hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cho biết doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả
không để từ đó đa ra các biện pháp giải quyết kịp thời nhằm đem lại hiệu quả
kinh tế cao hơn.
b. Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán và phát sinh chi phí
Giá thành phân xởng: bao gồm toàn bộ chi phí trực tiếp, chi phí quản lý
phân xởng, chi phí chi phí sử dụng máy móc. Hay giá thành phân xởng bao
gồm những chi phí phân xởng và tất cả những chi phí của phân xởng khác phục
ụ cho quá trình sản xuất tại phân xởng đó.
Giá thành công xởng bao gồm giá thành phân xởng và chi phí quản lý
doanh nghiệp. Có thể nói giá thành công xởng là giá thành sản xuất bao gồm tất
cả những chi phí để sản xuất ra sản phẩm trong toàn doanh nghiệp.
Giá thành toàn bộ bao gồm giá thành công xởng và chi phí tiêu thụ. Giá
thành toàn bộ chỉ đợc tính khi sản phẩm, công việc hoặc lao vụ đợc tiêu thụ Đây
là cơ sở để tính toán, xác định lợi nhuận trớc thuế và sau thuế.
Chia giá thành làm 3 loại có ý nghĩa trong việc phân tích sát thực các chi
phí phát sinh. Các nhà quản lý giám sát một cách đầy đủ, chính xác, biết đợc
mức độ sử dụng các nguồn lực đầu vào trong quá trình sản xuất sản phẩm, dịch
vụ. Xác định đợc yếu tố nào sử dụng hợp lý, yếu tố nào sử dụng không hợp lý
cũng nh tạo cơ sở cho quá trình lên kế hoạch thu mua cung ứng.
Mối quan hệ giữa 3 loại giá thành này đợc biều hiện dới sơ đồ sau:

Chi phí

Chi phí quản

Chi phí sử
10



trực tiếp

lý phân xởng

dụng máy
móc

Giá thành phân xởng
Chi phí quản
lý doanh nghiệp
Giá thành công xởng
Chi phí tiêu
thụ sản phẩm
Giá thành toàn bộ

4. Phơng pháp xác định các loại chi phí trong giá thành
a. Đối tợng tính giá thành
Xác định đối tơng tính giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộ công
việc tính giá thành sản phẩm của kế toán. Bộ phận tính giá thành phải căn cứ
vào tính chất, đặc điểm của doanh nghiệp, các loại sản phẩm lao vụ mà doanh
nghiệp sản xuất để xác định đối tợng tính giá thành cho phù hợp. Vậy đối tợng
tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất
ra cần phải tính đợc tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thì đối tợng tính giá thành
là từng đơn vị sản phẩm, từng công việc sản xuất. Nếu doanh nghiệp tổ chức sản
xuất hàng loạt thì đối tợng là từng loạt sản phẩm.
VD: - Công ty xây dựng đối với tợng là công trình xây dựng.
- Công ty sản xuất bánh kẹo thì đối tợng là mẻ kẹo, bánh.
Ngoài ra trên thực tế thì công nghệ sản xuất cũng ảnh hởng tới việc xác định đối
11



tợng giá thành. Công nghệ giản đơn thì đối tợng tính giá thành chỉ có thể là sản
phẩm đã hoàn thành ở khâu cuối của quy trình sản xuất, nếu quy trình công
nghệ phức tạp kiểu liên tục thi đối tợng tính giá thành có thể là thành phẩm ở
giai đoạn cuối cùng hoặc cũng có thể là loại nửa thành phẩm hoàn thành ở giai
đoạn sản xuất.
Tóm lại, việc xác định đúng đối tợng tính giá thành là căn cứ để tập hợp
chi phí và tính giá thành tổ chức các bảng tính giá thành sản phẩm. Lựa chọn
phơng pháp tính thích hợp, tổ chức công việc tính giá thành hợp lý phục vụ công
việc quản lý và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và tính toán hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp. Trong việc tính giá thành phải xác định đợc
thời kỳ tính giá thành thích hợp, có nh vậy giá thành sản phẩm mới mang tính
khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấp số liệu thông tin về giá thành thực tế của
sản phẩm lao vụ kịp thời trung thực, phát huy đợc vai trò kiểm tra tình hình thực
hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
b:Nguyên tắc tính giá thành:
Giá thành sản phẩm làchỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng hoạt
động sản suất kinh doanh. Giá thành là công cụ quan trọng để các nhà quản lý
nâng cao hiệu quả kinh tế của quá trình sản suất.Vì vậy phải tính đúng, tính đủ
chi phí vào giá thành của các loại sản phấm do doanh nghiệp sản xuất ra.
Tính đúng là tính chính xácvà hoạch toán đúng nội dung kinh tế của chi
phí đã chi rađể sản xuât ra sản phẩm.Muốn vậy phải xác định đối tợng tính giá
thành, vận dụng đúng phơng pháp tính giá thành thích hợp .Giá thành phái đợc
tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đợc tập hợp một cách chính xác kịp thời.
Tính đủ là tính toán đầy đủ mọi chi phí đã bỏ ra trên tinh thần hạch toán
kinh doanh thực sự, loạI bỏ mọi yếu tố bao cấp đẻ tính đủ đầu vào theo chế độ
quy định.Tính đủ cung đòi hỏi phải loại bỏ nhữmg chi phí không liên quan đến
quá thình sản xuất kinh doanh những chi phí mang tính chất tiêu cực lãng phí
12



không hợp lý.
Vậy tính đúng tímh đủ chi phí vào giá thành sản phẩm sẽ làm cho giá
thành là tấm gơng thật, phản ánh đầy đủ tình hình và kết quả hoạt đông sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp trong kì kinh doanh xác định đúng kết quả tàI
chính khắc phục đợc hiện tợng lãi giả ,lỗ thật Chính vì vậytính đúng, tính đủ
chi phí vào tronh giá thành sản phẩm là việc làm cấp bách và thiết thực đối với
các doanh nghiệp công nghiệp sang cơ chế thị trờng.
c:Phơng pháp tính giá thành đơn vị;
Trong tính toán giá thành sản phẩm có nhiều phơng pháp tính khác nhau
nhng phơng pháp đợc áp dụng phổ biến nhất là phơng pháp tính giáthành theo
khoản mục tính toán. Nội dung đợc căn cứ vào cách phân loại phân bổ chi phí.
- Chi phí trực tiếp
- Chi phí gín tiếp
+Tính các chi phí trực tiếp vào tronh giá thành .
Chi phí trực tiếp là khoản chi phí liên quan đến từng đơn vị sản phẩm và
tính vào giá thành nh : nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ , .Có thể chia
*Lao động quá khứ bao gồm NVL chính , VLphụ, Khi tính vào giá
thành theo công thức
Định mức tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm *Giá cả của một đơn vị
*Lao động sống
. Đối với tiền lơng chính của công nhân sản xuất chính
Đinh mức tiêu hao thời gian để sản xuất ra 1 đơn vị * tiền lơng bình quân
của môt đơn vị thời gian
. Đối với tiền lơng phụ thông thờng xác định bằng 10% so với tiền lơng
chính
13



. BHXH của công nhân chínhbằng 15-17% so với tiền lơng chính và phụ
+Tinh các chi phí gián tiếp vào trong giá thành
Chi phí gián tiếp là các khoản chi phí không liên quan trực tiếp đến từng
đơn vị sản phẩm mà nó liên quan đến việc sản xuất , quản lý chung cho cả phân
xởng và toàn doanh nghiệp.
* Chi phí phân xởng vào giá thành
Chi phí phân xởng là khoản chi phí nó không liên quan đến từng đơn vị
sản phẩm mà nó liên quan đéen việc sản xuất của toàn phân xởng
Phơng pháp phân bổ chi phí phân xởng hiện nay vào trong giá thànhphổ
biến nhất hiện nay là phân bổ theo tỷ lệ với tiền lơng chính của công nhân sản
xuất chính
Chi phí phân xởng
p hân bổ vào trong

Tổng chi phí phân xởng
=

giá thành

tiền lơng chính
* của một sản phẩm

Tỏng quỹ lơng chính px

*Chi phí quản lý doanh nghiệp vào giá thành.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là khoản chi phí nó không liên quan trực
tiếp đến từng đơn vị sản phẩm và cũng không liên quan gì đến việc sản xuất và
quản lý phân xởng mà liên quan sản xuất , quản lý chính của toàn bộ doanh
nghiệp
Phơng pháp phân bổ sử dụng rộng rãi rất đó là phân bổ theo tỷ lệ của tiền

lơng công nhân sản xuất chính
Chi phí quản lý doanh nghiệp
phân bổ vào trong giá thành

Tổng chi phí quản lý dn
=

Tiền lơng
*

Tổng quỹ lơng chính của dn
14

chính một
sản phẩm


d : ý nghĩa chỉ tiêu giá thành sản phẩm
- Giá thành là thớc đo hao phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là căn
cứ để xác định hiệu quả kinh doanh. Để quyết định lựa chọn sản xuất một loạt
sản phẩm nào đó ,doanh nghiệp cần nắm đợc nhu cầu thị trờng ,giá cả thị trờng vàmức hao phí sản xuất, tiêu thụ sản phấm đó. Trên cơ sở nh vậy mới xác
định đợc hiệu quả sản xuất các loại sản phẩm để từ đó quyết định lựa chọn và
khối lợng sản xuất nhằm lợi nhuận tối đa.
- Giá thành là một công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểm
soát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu quảcủa các biện
pháp tổ chức kĩ thuật . Thông qua tình hình thực tế kế hoach giá thành , doanh
nghiệp có thể xem xét tình hình sản xuất và chi phí bỏ vào sản xuất, tác động
và hiệu quả thực hiện các biên pháp tổ chức kĩ thuật để sản xuất , pháp hiện tìm
ra nguyên nhân dẫn đến phát sinh chi phí không hợp lệ để loạI trừ
- Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu quan trọng để thực hiên chủ trơng

xoá bỏ bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng hạch toán kinh doanh do đó chỉ
tiêu giá thành là một công cụ quản lý có hiệu quả
5: Các nhân tố ảnh hởng tới giá thành , một số biện pháp cơ bản phấn
đấu hạ giá thành trong các doanh nghiệp
a:Các nhân tố ảnh hởng
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh một yêu cầu khách quan đặt ra
cho các doanh nghiệp phảI quan tâm tìm biện pháp giảm chi phí, hạ giá thành
sản phẩm để thực hiện đIều đó ta phảI thấy đợc các nhân tố tác động để hạ giá
thành sản phẩm.
Với sự phát triển của khoa học kĩ thuật và công nghệ việc áp dụng
nhanh chóng những thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất là nhân tố cựu
kì quan trọng cho phép doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm và thành
côngtrong kinh doanh.
15


Trong điều kiện hiện nay khi mà cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật
công nghệ sản xuất phát triển hết sức mạnh mẽ các máy móc thiết bị hiên đại
thay thế cho lao động thủ công của con ngời. Các công nghệ mới đã làm thay
đổi nhiều đIều kiện cơ bản của sản xuất , do đó làm cho hao phí nguyên vật
liệu, năng lợng .để sản xuất sản phẩm ngày càng ít giá thành sản phẩm giảm
Tổ chức lao động và sử dụng con ngờilà một nhân tố quan trọng để
nâng cao năng suát lao độngvà hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp nhất là
doanh nghiêp sử dụng nhiều lao động .Việc tổ chức lao động khoa học sẽ tạo ra
sự kết hợp các yếu tố sản xuất một cách hợp lý loạI trừ tình trạng lãng phí lao
động, giờ máy có tác dụng to lớn thúc đẩy việc nâng cao năng suất lao động và
hạ giá thành sản phẩm.
Diều quan trọng có ý nghĩa to lớn trong việc quản lý lao động của một
doanh nghiệp để nâng cao năng suất lao đông và hạ giá thành sản phẩm của
doanh nghiệp là biết sử dụng yếu tố con ngời ,biết động viên , khơi dậy tiềm

năng của mỗi con ngời làm cho họ gắn bó và cống hiến lao động ,tài năng cho
doanh nghiệp.Điều đó tạo ra một khẳ năng to lớn để nâng cao năng suất lao
động, hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Vấn đề này đòi hỏi ngời giám
đốc doanh nghiệp phải biết bồi dỡng thình độ cho công nhân viên quan tâm đến
đời sống , đIều kiện làm việc của mỗi con ngời trongdoanh nghiệp
Tổ chức quản lý sản xuất cũng là một nhân tố tác động mạnh đến hạ
giá thành. Nếu đạt trình độ cao có thể giúp doanh nghiệp xác định mức tối ulàm cho giá thành giảm xuống . Nhờ việc bố trí hợp lý các khâu có thể hạn
chế sử dụng lãng phí nguyên liệu, tỉ lệ sản phẩm hỏng.
Tất cả các động trên đều làm giảm bớt chi phí sản xuất góp phần tích
cực hạ giá thành sản phẩm
b:Một số biện pháp chủ yếu hạ giá thành sản
Hạ giá thành sản phẩm là một nhân tố quan trọng tạo đIều kiệncho
16


doanh nghiệp tiêu thụ tốt sản phẩm , trực tiếp làm tăng lợi nhuận của doanh
nghiệpvà tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất do doanh nghiệp
tiết kiệm đợc các chi phí nguên vật liệu và chi phí quản lý .Nhng nó phải đảm
bảo tiền lơng , BHXHcho công nhân viên để họ tái sản xuất sức lao động
b1: Giảm chi phí nguyên vật liệu , năng lợng , nhiên liệu trong giá
thành

Trong giá thành sản phẩm chi phí này thờng chiếm tới 60-80% do đó
giảm chi phí này có ý nghĩa rất lớn trong công tác hạ giá thành sản phẩm. Việc
giảm chi phí này ảnh hởng đến giá thành sản phẩm đợc tính theo công thức:
Chỉ số hạ
giá thành do
giảm chi phí NVL

=


Chỉ số định

Chỉ số

mức tiêu dùng

giá cả

NVL

của NVL

Chỉ số
-1

Từ công thức ta thấy chỉ số hạ giá thành phụ thuộc vào:

17

NVL trong
giá thành


+ Chỉ số định mức tiêu dùng NVL kì kế hoạch so với kì báo cáo
+ Chỉ số giá cả NVL
+ Chỉ số chi phí NVL trong kì báo cáo
Do đó đòi hỏi nhà kinh doanh phải nhận thức đợc ảnh hởng của từng nhân
tố để có tác động quản lý cần thiết nhằm tiết kiệm chi phí vật liệu hạ giá thành
sản phẩm. Việc thay đổi tiêu hao có thể do nhiều nguyên nhân nh: do thay đổi

quy trình công nghệ, thiết kế mẫu mã sản phẩm thay đổi, khâu thu mua, vận
chuyển, bảo quản và sử dụng NVL. Chú ý khi đánh giá cần quan tâm mối quan
hệ giữa giá cả và chất lợng.
Vậy để giảm các chi phí NVL trong giá thành sản phẩm cần phải tiến
hành nhiều biện pháp một cách đồng bộ: cải tiến kết cấu sản phẩm quy trình
công nghệ, sử dụng tổng hợp NVL, tận dụng phế phẩm, giảm chi phí vận
chuyển, bảo quản, dự trữ ...
b2. Giảm chi phí máy móc thiết bị trong giá thành
ảnh hởng của máy móc thiết bị tính theo công thức
Chỉ số giảm

Chỉ số chi phí cố định

chi phí cố định trong =

---------------------------

giá thành sản phẩm

Chỉ số số lợng

Chỉ số chi phí
-1

* cố định trong
giá thành

Muốn giảm chi phí này trong giá thành cần phải phấn đấu tăng nhanh và
sản xuất nhiều sản phẩm, trên cơ sở tăng năng suất lao động, mở rộng quy mô
sản xuất, giảm thời gian ngừng hoạt động của máy móc thiết bị. Tức là phải có

biện pháp để sử sụng tối đa công suất của máy móc thiết bị, tránh để nó nằm
yên trong khi giá trị của nó luôn giảm và phải tính khấu hao theo thời gian. Tuy
nhiên việc sử dụng máy móc thiết bị phải đợc tổ chức bố trí hợp lý đảm bảo tính
đồng bộ nhịp nhàng trong sản xuất, có nh vậy mới có thể khai thác tối đa công
suất của máy móc thiết bị.
18


b3. Giảm chi phí tiền lơng trong giá thành sản phẩm.
Đợc xác định theo công thức :
Chỉ số hạ giá
thành do tăng

Chỉ số tiền lơng bình quân
=

---------------------------------

năng suất lao động

Chỉ số năng suất lao động

Chỉ số chi phí
-1*

tiền lơng trong
giá thành sản phẩm

Trên thực tế giảm chi phí tiền lơng, tiết kiệm chi phí lao động luôn đi đôi
với tăng năng suất lao động. Yếu tố đóng vai trò quan trọng đó là tay nghề của

ngời lao động. Trình độ tay nghề của công nhân không những ảnh hởng đến
năng suất lao động mà còn là nguyên nhân của việc sử dụng có hiệu quả nguyên
vật liệu. Kéo dài tuổi thọ của máy móc thiết bị nâng cao chất lợng sản phẩm.
Điều này quyết định trực tiếp tới giá thành sản phẩm cũng nh khả năng cạnh
tranh của sản phẩm trên thị trờng, tăng khối lợng tiêu thụ.
Tổ chức lao động là một nhân tố quan trọng để nâng cao năng suất lao
động và hạ giá thành sản phẩm. Việc tổ chức lao động khoa học hợp lý sẽ tạo ra
sự kết hợp các yếu tố sản xuất hợp lý, loại trừ đợc tình trạng lãng phí lao động,
giờ máy, có tác động tới thúc đẩy việc nâng cao năng suất lao động hạ giá
thành. Điều quan trọng phải biết khơi dậy tiềm năng của họ muốn thế doanh
nghiệp phải luôn quan tâm đến điều kiện làm việc, sự khen thởng ...
Ngoài ra còn các yếu tố khách quan chúng ta có thể dự đoán để giảm chi
phí, những yếu tố, thời vụ, biến động giá cả đầu vào, thời tiết ...
II. Giá thành ngành xây dựng

1. Khái niệm, nội dung giá thành xây lắp
1.1. Khái niệm
Giá thành là chỉ tiêu chất lợng, biểu hiện bằng tiền những chi phí có liên
19


quan đến sản xuất và bàn giao tiêu thụ sản phẩm. Trong xây dựng giá thành đặc
trng mức chi phí thi công xây lắp công trình. Nếu khối lợng xây lắp biểu thị kết
quả về mặt chất lợng quá trình sử dụng nguồn vật t, lao động và tiền vốn của
doanh nghiệp xây dựng trong quá trình sản xuất thi công.
1.2. Các căn cứ lập giá thành xây lắp.
ở Việt Nam trên thực tế khi tính giá thành xây lắp ngời ta dựa vào giá
xây áp công trình. Đó là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới hoặc cải tạo,
mở rộng hay trang bị kỹ thuật công trình thuộc dự án đầu t.
Do đó khi lập giá thành xây lắp căn cứ vào các hớng dẫn hiện hành của

nhà nớc.
a. Khối lợng công tác.
- Khi lập dự toán công trình thì khối lợng công tác để lập tổng dự toán đợc xác định theo thiết kế kỹ thuật đợc duyệt (công trình đợc thiết kế 2 bớc) hoặc
theo thiết kế bản vẽ thi công (công trình đợc thiết kế 1 bớc).
- Khi lập dự toán hạng mục công trình hoặc công tác xây lắp riêng biệt thì
khối lợng công tác hạng mục công trình và loại công tác đang xét đợc lấy theo
thiết kế bản vẽ thi công.
b. Các loại đơn giá.
- Giá chuẩn: là chỉ tiêu xác định chi phí bình quân cần thiết để hoàn thành
một đơn vị diện tích hay một đơn vị công suất của từng loại nhà, hạng mục công
trình thông dụng đợc xây dựng theo thiết kế điển hình. Chỉ bao gồm giá trị dự
toán của các loại công tác xây lắp trong phạm vi công trình.
- Đơn giá chi tiết: gồm những chi phí trực tiếp về vật liệu, nhân công và
sử dụng máy xây dựng tính trên một đơn vị khối lợng công tác xây lắp riêng biệt
hoặc một bộ phận kết cấu xây lắp và đợc xác định trên cơ sở định mức dự toán
chi tiết.
20


- Đơn giá tổng hợp: gồm toàn bộ chi phí xã hội cần thiết, chi phí về vật
liệu, nhân công, máy xây dựng, chi phí chung, lãi và thuế cho từng loại công
việc hoặc một đơn vị khối lợng công tác xây lắp tổng hợp hoặc một kết cấu xây
lắp hoàn chỉnh và đợc xác định trên cơ sở định mức dự toán tổng hợp.
c. Giá mua các loại thiết bị, cớc vận tải, xếp dỡ, bảo quản và bảo hiểm
theo lơng của các cơ quan có thẩm quyền.
d. Tỷ lệ định mức các loại chi phí hay bảng giá.
- Định mức chi phí chung, giá khảo sát, giá thiết kế và chi phí t vấn.
- Chi phí đền bù
- Tiền thuê đất
- Lệ phí cấp phép xây dựng ...

1.3. Nội dung giá thành xây lắp
Phơng pháp lập giá sản phẩm xây dựng và phơng pháp lập giá dự toán xây
lắp chi tiết các hạng mục công trình (kèm theo thông t 23/BXD VKT ngày
15/12/1994). Giá trị dự toán chi tiết gồm chi phí trực tiếp thuế, chi phí chung và
lãi. Từ đó thấy giá thành xây lắp gồm 2 loại chi phí trực tiếp và chi phí chung.
a. Chi phí trực tiếp:
Khái niệm: Là các loại chi phí trực tiếp phục vụ cho quá trình thi công
xây lắp công trình, bao gồm toàn bộ chi phí trực tiếp về vật liệu, nhân công và
máy móc thi công để hoàn thành một đơn vị khối lợng tơng đối hoàn chỉnh của
công tác hoặc kết cấu xây lắp tạo thành công trình.
- Chi phí vật liệu:
Công thức:
VL = Qi Dvi + CLvi
VL: Chi phí vật liệu xây dựng
21


Qi: Khối lợng công việc xây lắp thứ i
Dvi: Chi phí vật liệu trong đơn giá dự toán xây dựng của công việc thứ i
CLvi: Chênh lệch chi phí vật t thứ i
- Chi phí nhân công
Công thức:
NC = Qi Dni ( 1 +
Trong đó:

)

NC: Chi phí nhân công
Qi : Khối lợng công việc xây lắp thứ i
Dni : Chi phí cho nhân công nằm trong đơn giá xây dựng chi

tiết cho công việc i
F1 : Các khoản phụ cấp lơng (nếu có) tính theo tiền lơng tối

thiểu mà cha đợc tính hoặc cha tính đủ trong đơn giá xây dựng hiện
hành (tính theo hệ số)
F2: Các khoản phụ cấp lơng (nếu có) tính theo tiền lơng cấp
bậc mà cha tính hoặc cha tính đủ trong đơn giá xây dựng (tính theo
hệ số)
h1m : hệ số biểu thị quan hệ giữa chi phí và nhân công trong
đơn giá so với tiền lơng tối thiểu của các nhóm lơng thứ m
h2m: hệ số biểu thị quan hệ giữa chi phí nhân công trong đơn
giá so với tiền lơng cấp bậc của các nhóm lơng thứ m.
- Chi phí máy thi công:
Công thức :
M = Qi Dmi
Trong đó:

M: Chi phí máy thi công
22


Qi: Khối lợng công việc thứ i
Dmi: Chi phí sử dụng máy nằm trong đơn giá xây dựng chi
tiết
của từng loại công việc i
Vậy chi phí trực tiếp T
T = VL + NC + M
b. Chi phí chung.
Là loại chi phí phục vụ chung cho mọi đối tợng sản phẩm hay công việc
xây dựng nằm trong dự toán xây lắp của hạng mục công trình đang xét mà

chúng không thể tính trực tiếp cho từng đối tợng sản phẩm hay công việc xây
lắp.
Chi phí chung bao gồm: chi phí quản lý hành chính, chi phí phục vụ nhân
công, chi phí phục vụ thi công và các loại chi phí khác.
Định mức chi phí chung thờng đợc xác định theo tỉ lệ phần trăm so với
chi phí nhân công từng loại công trình thờng là từ 50 75%. Riêng công trình
dân dụng thờng là 55%.
Còn đối với vài loại dây truyền công nghệ cơ giới hoá tại hiện trờng cho
công tác đất và sản xuất đúc đổ bê tông, thì chi phí chung đợc tính theo tỉ lệ %
so với chi phí sử dụng máy trực tiếp.
Chi phí chung đợc tính:
C = NC x

P

Chi phí vật liệu
Chi phí nhân công

Trong đó: ChiCphí
: Chi phí chung
trực tiếp

Chi phí máy xây dựng

P: Tỉ lệ chi phí chung so với chi phí nhân công.

Cơ cấu giá thành xây lắp đợc biểu hiện theo
sơ đồ:
Giá thành
Chi phí

quản lý hành chính
xây lắp
Chi phí phục vụ công nhân trực tiếp thi công
Chi phí
chung

23

Chi phí phục vụ thi công
Chi phí gián tiếp khác


2. Các biện pháp cơ bản để hạ giá thành xây lắp
2.1. Tiết kiệm nguyên vật liệu trong quá trình thi công
Trong giá thành xây lắp công trình xây dựng thì chi phí về nguyên vật
liệu chiếm tỉ trọng lớn khoảng 65 75%. Do vậy việc hạ chi phí về vật liệu xây
dựng sẽ giúp cho việc hạ giá thành công trình tốt nhất và hiêụ quả nhất.
- Trong quá trình cung ứng nguyên vật liệu.
Chọn đồ án thiết kế hợp lý tối u nhất, sao cho vừa thoả mãn yêu cầu của
chủ đầu t nhng phải tiết kiệm nguyên vật liệu, lựa chọn các loại vật liệu, kết cấu
tự nhiên có hiệu quả cao thông dụng trên thị trờng, hạn chế tới mức thấp nhất sử
dụng nguyên vật liệu nhập khẩu.
Có kế hoạch thu mua dự trữ nguyên vật liệu, cung ứng khoa học. Vì vậy
hoạt động xây dựng thờng tiến hành vào mùa khô nên giá cả nguyên vật liệu
biến động theo mùa rất lớn. Do đó doanh nghiệp phải chủ động thu mua các loại
nguyên vật liệu chủ yếu để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm tối
thiểu các chi phí phát sinh do biến động của thị trờng.
Lựa chọn nguồn cung ứng nguyên vật liệu, thích hợp cả về địa điểm, chất
24



lợng và giá cả, tuỳ từng công trình mà chọn địa điểm cung ứng gần nhất hạn chế
các chi phí vận chuyển.
- Trong quá trình thi công.
Hạ thấp định mức sử dụng nguyên vật liệu trong thi công. Đây là khả
năng tiềm tàng mà doanh nghiệp cần phải khai thác, thông qua việc nâng cao
tay nghề trình độ kỹ thuật, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ lao động kèm theo
hình thức khen thởng tiết kiệm và sáng tạo trong thi công.
Hợp lý hoá công tác thi công,bảo đảm mặt bằng thi công thông thoáng,
giảm chi phí bốc dỡ, vận chuyển nguyên vật liệu, tận dụng các phế thải trong thi
công.

2.2. Giảm chi phí máy nhân công.
Do đặc điểm của công tác xây lắp đó là xây lắp tại công trờng do đó việc
bố trí máy móc tại công trờng ảnh hởng trực tiếp đến năng suất lao động. Máy
móc thiết bị trong xây dựng đòi hỏi phải di chuyển nhiều, không gian rộng. Do
vậy mỗi lần di chuyển, thay đổi vị trí đòi hỏi phải tháo lắp làm gián đoạn sản
xuất, ảnh hởng tới năng suất lao động không chỉ của bản thân máy móc thiết bị
mà còn ảnh hởng tới toàn bộ công trình.
Nh vậy , vấn đề đặt ra là làm thế nào để tăng tính cơ động, tăng thời gian
sử dụng máy là đòi hỏi cấp thiết. Muốn vậy phải tiến hành bố trí nơi chứa vật
liệu cũng nh cấp phát vật liệu tốt sẽ tạo không gian rộng rãi, tạo điều kiện thuận
lợi cho sản xuất thi công. Từ đó cho phép sản xuất thi công đợc nhịp nhàng với
năng suất cao, việc vận chuyển trong công trờng đợc dễ dàng sẽ làm hạn chế bớt
sự di chuyển của máy móc thiết bị và giảm thời gian ngừng máy.
Hơn nữa phải bố trí lao động phải phù hợp ngời với máy và phải sử dụng
25



×