Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Luận văn phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty may chiến thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.7 KB, 62 trang )

lời mở đầu
Sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay, nớc ta đã thực hiện
đợc chính sách kinh tế -xã hộị quan trọng, xoá bỏ chế độ tập trung quan
liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng, với sự phát triển nền kinh tế với
các nớc trong khu vực và thế giới.
Bên cạnh đó, Nhà nớc đã tạo điều kiện cho hoạt động ngoại thơng
phát triển, đảm bảo sự lu thông hàng hoá với nớc ngoài, khai thác các tiềm
năng và thế mạnh của nớc ta trên cơ sở phân công và chuyên môn hoá
quốc tế. Điều này, đã giúp các doanh nghiệp trong nớc phát triển, thích
ứng và hội nhập với nền kinh tế toàn cầu.
Với bất kỳ một doanh nghiệp nào để tồn tại và phát triển đợc cần
phải tự trả lời đựợc 3 câu hỏi : sản xuất kinh doanh cái gì? sản xuất kinh
doanh bằng phơng pháp nào? sản phẩm cung cấp cho ai?.Từ đó, xác định
phơng hớng ,biện pháp đầu t khai thác nguồn lực sẵn có trong doanh
nghiệp về vốn, lao động, thiết bị, nhằm tạo ra lợi nhuận tối đa cho doanh
nghiệp
Công ty May Chiến Thắng là một trong những Công ty may trực
thuộc Tổng Công ty Dệt may Việt Nam . Hoạt động chính là sản xuất các
mặt hàng gia công, xuất khẩu các sản phẩm may mặc cho các nớc: Đức,
Nhật, Hàn Quốc,....Các sản phẩm may của Công ty đáp ứng đợc đòi hỏi
khắt khe của bạn hàng quốc tế, đem lại hiệu quả kinh doanh cao cho Công
ty.
3


Từ những vấn đề trên, trong thời gian thực tập tại Công ty May
Chiến Thắng , em đã tập trung nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty và lựa chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp là:
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty
May Chiến Thắng
Kết cấu của luận văn gồm 3 chơng nh sau:



Chơng 1: Một số vấn đề lý luận chung về hiệu quả
kinh doanh.

Chơng 2: Hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty
May Chiến Thắng.
Chơng 3: Những phơng hớng và giải pháp của Công ty
từ nay - 2010.

4


Chơng 1 :

Một số vấn đề lý luận
về hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.1/ Khái niệm và tầm quan trọng của hiệu quả kinh tế trong
hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.1.1. Khái niệm:
Nh chúng ta đã biết, mỗi doanh nghiệp dù sản xuất kinh doanh ở loại
hình nào đi chăng nữa thì mục tiêu duy nhất của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi
nhuận . Vì vậy, để có đợc mục tiêu này đòi hỏi doanh nghiệp cần phải nắm
vững các chiến lợc kinh doanh, lựa chọn loại hình doanh nghiệp cho phù hợp
với thực tế, nhạy bén trong việc ứng xử với mọi biến động của thị trờng, nhất là
đòi hỏi nhà quản lý sử dụng có hiệu quả các nguồn tài lực của doanh nghiệp.
Mặt khác, ngời ta coi hiệu quả sản xuất kinh doanh còn là một trong những thớc đo chất lợng tốt nhất mà doanh nghiệp cần đạt đợc.
Vậy hiệu quả kinh doanh chính là một phạm trù kinh tế phản ánh trình
độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực ...... của doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhằm đạt đợc kết quả cao nhất trong quá trình
kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất.

Khái niệm trên đợc thể hiện bằng công thức:

H=

K
C

Trong đó : H là hiệu quả kinh tế của một quá trình kinh tế
K là kết quả thu đợc
C là chi phí của toàn bộ quá trình
Ngoài ra kết quả kinh doanh của doanh nghiệp còn là một vấn đề phức
tạp, có quan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh: nh lao
5


động, t liệu lao động, đối tợng lao động....Doanh nghiệp chỉ có thể đạt đợc hiệu
quả cao khi sử dụng các yếu tố cơ bản trong quá trình kinh doanh có hiệu quả.
Để đánh giá chính xác và có cơ sở khoa học và hiệu quả, ngời ta đã xây dựng
một hệ thống chỉ tiêu phù hợp, chỉ tiêu này đã phản ánh sức sản xuất, sức hao
phí cũng nh sức sinh lời của từng yếu tố liên quan:
Kết quả đầu ra
Hiệu quả kinh doanh =
Yếu tố đầu vào
Kết quả đầu ra đợc tính là tổng doanh thu thuần sau khi trừ đi các khoản
giảm trừ có liên quan.
Yếu tố đầu vào bao gồm vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp: vốn chủ sở
hữu và vốn lu động, vốn cố định . Các yếu tố đầu vào thờng đợc biểu hiện dới
dạng vật chất , hay tiền tệ.
Qua những khái niệm nêu trên ta có thể thấy rõ rằng nếu hiệu quả kinh
doanh càng cao thì sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu đợc tính cho tổng doanh thu

thuần càng lớn.
1.1.2 Tầm quan trọng của hiệu quả kinh tế:
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là kết quả cuối cùng của một quá trình sản
xuất kinh doanh . Nhờ nó mà nhà quản lý có thể biết đợc xu hớng phát triển của
doanh nghiệp mở rộng hay thu hẹp.
Xét hiệu quả kinh tế trong phạm vi một doanh nghiệp. Nếu doanh
nghiệp đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao tức là doanh nghiệp kinh doanh đã có
hiệu quả, hay đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Từ kết quả
này, nhà quản lý hoạch định đợc những mục tiêu lớn hơn nh mở rộng quy mô
sản xuất , dây chuyền công nghệ mới, tái sản xuất, đời sống xã hội nâng cao ...
Hơn nữa hiệu quả kinh tế còn khẳng định rằng doanh nghiệp đã tồn tại và sẽ
phát triển hơn nữa.
Ngợc lại, nếu hiệu quả kinh tế thấp thì sẽ gây ra khó khăn lớn cho doanh
nghiệp: hạn chế sự phát triển doanh nghiệp, thu hẹp môi trờng kinh doanh, dẫn
tới doanh nghiệp bị thua lỗ dẫn đến phá sản hoặc doanh nghiệp buộc phải đổi
ngành nghề kinh doanh .

6


Xét hiệu quả kinh tế ở trong phạm vi toàn xã hội nó sẽ giúp phần cải
thiện mức sống, tạo công ăn việc làm, tăng nguồn ngân sách Nhà nớc, nhng
hiệu quả kinh tế này xấu sẽ dẫn tới hàng loạt vấn đề tiêu cực: nạn thất nghiệp,
các tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trờng.....
Vì thế, hiệu quả kinh tế đóng vai trò rất quan trọng, mặc dù chỉ là phạm
trù lý luận nhng giúp cho các nhà quản lý điều hành doanh nghiệp sao cho có
hiệu quả nhất, từ đó đa ra các biện pháp duy trì hay khắc phục hớng phát triển
kinh doanh của doanh nghiệp mình.

1.2/ Những yếu tố cơ bản tác động đến hiệu quả kinh tế .

Hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện trình độ sử dụng các nguồn lực có
sẵn trong doanh nghiệp sao cho chi phí bỏ ra thấp nhất thu về lợi nhuận cao
nhất
Điều này thể hiện ở các yếu tố khác nhau bao gồm nguồn lực đầu vào,
nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, nhà xởng, đặc biệt trình độ quản trị doanh
nghiệp, môi trờng kinh doanh.
* Nguồn lực đầu vào:
Đây là một trong những yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất
kinh doanh. Nguồn lực này góp phần không nhỏ trong quá trình sản xuất: công
nhân ngời trực tiếp tạo ra sản phẩm. Bên cạnh quá trình hiện đại hoá của thiết bị
sản xuất tự động có thể tạo đợc dây chuyền sản xuất nhng không thể thay thế đợc con ngời do những điều kiện sau:
- Có những loại sản phẩm, máy móc không thể thay thế đợc con ngời nh
trong các lĩnh vực đòi hỏi sự tỉ mỉ, thủ công: đan lát, chạm khảm tranh mỹ
nghệ.
- Do ngời lao động trực tiếp tạo sản phẩm nên họ là ngời điều khiển máy
móc, vận dụng kỹ năng của mình để tận dụng nguyên liệu của mình trong quá
trình sản xuất, nhạy bén sáng tạo những sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trờng.
- Ngời lao động còn là những nhân viên có ý thức cao, tuân thủ nội quy
doanh nghiệp đa ra, có tinh thần trách nhiệm. Vì vậy họ chính là yếu tố quan
trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .

7


- Do nớc ta mới bớc vào thời kỳ đầu của quá trình đổi mới, cho nên các
doanh nghiệp hầu hết không có điều kiện về tài chính để có thể lắp đặt dây
chuyền sản xuất tự động mà không có sự tham gia của ngời lao động.
* Nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố khá quan trọng trong sản xuất
kinh doanh. Điều này thể hiện rõ nhất trong cơ cấu tính giá thành sản phẩm,

việc doanh nghiệp sử dụng hợp lý nguyên vật liệu có ý nghĩa lớn trong việc
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiện nay, mỗi doanh nghiệp khi tham
gia vào quá trình sản xuất đòi hỏi phải có một hệ thống hoàn chỉnh về cung ứng
nguyên vật liệu. Nguồn vật liệu khan hiếm sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp.
Vì vậy, doanh nghiệp cần thiết lập một quá trình cung ứng đảm bảo tính liên
tục về số lợng, hợp lý về giá cả chủng loại, đảm bảo chất lợng sẽ góp phần nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh .
* Máy móc thiết bị, nhà xởng, kho bãi:
Đây là cơ sở vật chất thiết yếu cho một doanh nghiệp sản xuất. Khi
doanh nghiệp có đủ các điều kiện trên mà lại có cơ sở vật chất nghèo nàn thì
ảnh hởng tới năng suất lao động, hiệu quả kinh tế thấp. Cùng với sự phát triển
của khoa học công nghệ hiện nay, hầu hết với doanh nghiệp đã có một hệ thống
máy móc thiết bị khá đầy đủ, đáp ứng nhu cầu của thị trờng, góp phần tạo cơ sở
vật chất hiện đại hơn . Điều này có tính tiên quyết trong việc hạ giá thành sản
phẩm, tăng năng suất lao động, sản phẩm có tính cạnh tranh trong thị trờng sản
phẩm .
* Trình độ quản lý doanh nghiệp:
Là yếu tố tác động lớn tới các hoạt động kinh doanh, giúp cho doanh
nghiệp có hớng đi đúng với mục tiêu đề ra, tạo đợc hiệu quả kinh tế. Trong một
doanh nghiệp, tuỳ thuộc loại hình kinh doanh của mình sẽ tổ chức bộ máy quản
lý sao cho phù hợp. Nhờ đó sẽ giảm đợc tối thiểu chi phí quản lý, tạo hoạt động
kinh doanh tốt, xây dựng cơ cấu lao động có hiệu quả nhất.
Môi trờng kinh doanh:
Môi trờng kinh doanh bao gồm nhiều yếu tố khách quan nh : Sự ổn định
chính trị xã hội, môi trờng pháp lý, sự thông thoáng của chính sách Nhà nớc
nhằm khuyến khích phát triển, hệ thống thuế quan có ảnh h ởng lớn đến hoạt
động sản xuất kinh doanh và tác động đến hiệu quả kinh tế .
8



- Sự ổn định chính trị xã hội đợc coi là điều kiện quan trọng khẳng dịnh
doanh nghiệp có nên mở rộng sản xuất kinh doanh hay không? Nếu chính trị
xã hội đợc ổn định sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển nền kinh tế trong nớc, thu
hút các nhà đầu t mở rộng các ngành nghề kinh doanh ảnh hởng đến quá trình
kinh doanh gây thiệt hại cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các lĩnh vực văn hoá
xã hội: nghành nghề, tôn giáo, trình độ học vấn đều tác động trực tiếp đến hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế, doanh nghiệp sẽ đạt đợc hiệu quả
kinh tế cao khi nắm bắt đợc hiệu quả kinh tế của địa phơng mình hoạt động
kinh doanh.
- Cơ cấu pháp lý: bao gồm các luật, điều lệ văn bản dới luật có liên quan
về hoạt động kinh tế. Nếu môi trờng pháp lý lành mạnh sẽ tạo điều kiện thuận
lợi cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, đồng thời đảm bảo lợi ích
kinh tế của ngời lao động. Do vậy, doanh nghiệp khi tham gia sản xuất cần
nắm vững các điều lệ, điều khoản do pháp luật nớc sở tại đề ra và hiểu đợc các
thông lệ quốc tế nhằm thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh tốt nhất trong
khuôn khổ mà pháp luật quy định, đảm bảo lợi ích kinh tế của doanh nghiệp .
- Chính sách Nhà nớc khuyến khích các ngành nghề phát triển : Doanh
nghiệp nếu hiểu rõ các chính sách khuyến khích của Nhà nớc sẽ góp phần lựa
chọn loại hình sản xuất kinh doanh phù hợp . Đồng thời doanh nghiệp sẽ có
điều kiện định hớng ngành nghề kinh doanh tạo hiệu quả kinh tế.
- Hệ thống thuế Nhà nớc : Đây là một yêu cầu quan trọng bắt buộc cho
bất kỳ doanh nghiệp nào. Nếu doanh nghiệp thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với
cơ quan thuế thì chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả lớn, tạo đợc điều
kiện lớn khi doanh nghiệp cần huy động vốn, mở rộng đầu t tái sản xuất kinh
doanh, nâng cao hiệu quả kinh tế.
Qua những nội dung cơ bản phân tích trên đây, ta càng thấy rõ tầm quan
trọng của chúng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh . Để tạo đợc hiệu quả
kinh tế doanh nghiệp cần nắm vững một cách triệt để cũng nh vận dụng tốt ,
linh hoạt vào doanh nghiệp của mình. Điều này, sẽ giúp doanh nghiệp thuận lợi
hơn trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thị trờng.


1.3/ Những yếu tố xác định hiệu quả kinh tế.
9


Để xác định đợc hiệu quả kinh tế, có khoa học ngời ta dựa vào một số chỉ
tiêu cụ thể nhằm phản ánh mức hao phí, sinh lời, sự quay vòng của vốn chủ sở
hữu. Thông thờng, ngời ta dựa vào hai yếu tố, đó là chỉ tiêu khái quát và chỉ
tiêu cụ thể, đợc thể hiện nh sau:

1.3.1 Chỉ tiêu khái quát (hay còn gọi là chỉ tiêu tổng quát):
Chỉ tiêu này đợc phản ánh nh sau:
* Doanh thu : là toàn bộ số tiền thu đợc do bán sản phẩm hàng hoá
TR = P. Q
Trong đó: TR: là tổng doanh thu
P: giá cả sản phẩm hàng hoá
Q: khối lợng sản phẩm hàng hoá bán ra
* Lợi nhuận : là phần thu đợc của doanh nghiệp sau khi trừ đi các khoản chi
phí
TL = TR - TC
Trong đó:

TL : là tổng lợi nhuận thu đợc
TR: là tổng doanh thu
TC: là tổng các khoản chi phí bỏ ra

* Tỷ suất lợi nhuận so với doanh thu: đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp. Tỷ suất này cho biết cứ một đồng doanh thu đạt đợc thì
có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu tỷ suất này càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng
cao.

Lợi nhuận đạt được
Tỷ suất lợi nhuận so với doanh thu =
x 100%
Doanh thu
* Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí : đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế
của doanh nghiệp. Tỷ suất này cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra thì thu đợc
bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất này càng lớn thì càng tốt.
Lợi nhuận đạt được
Tỷ suất lợi nhuận =

x 100%
Tổng chi phí

1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh cụ thể:

10


Để đánh giá hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp ngời ta còn sử dụng các
chỉ tiêu sau để phản ánh toàn bộ các yếu tố: vốn, khả năng sinh lời của vốn chủ
sở hữu, vốn cố định, vốn lu động ...
* Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu:
Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sử dụng vốn theo chức năng của doanh
nghiệp qua các chỉ tiêu:
-

Số vòng quay toàn bộ vốn chủ sở hữu(SVVCSH)
SVVCSH =

TR

VKD

TR : Doanh thu thuần
VKD : Vốn kinh doanh
Nếu số vòng quay vốn chủ sở hữu càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn càng lớn.
-

Khả năng tạo lãi ròng của vốn chủ sở hữu:
Lãi ròng
Khả năng tạo lãi ròng của vốn CSH =
Vốn CSH

Nếu chỉ số này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao.
* Tỷ suất tự tài trợ:
Đây là một trong những chỉ tiêu phản ánh khả năng độc lập tự chủ về tài
chính của doanh nghiệp, tỷ suất này càng cao càng tốt.
Vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ =

x 100%
Tổng nguồn vốn

- Tình hình thanh toán công nợ: phản ánh chính xác nhất về tình hình tài chính
của Công ty. Nếu chỉ tiêu này < 0,5 thì doanh nghiệp có nguy cơ phá sản, nếu
chỉ tiêu này > 0,5 thì doanh nghiệp ở trạng thái an toàn. Nhng chỉ số này quá
cao sẽ gây lãng phí vốn, hiệu quả sử dụng vốn giảm. Đồng thời, cũng thể hiện
khi doanh nghiệp có khả năng thanh toán cao thì sẽ chủ động đợc trong việc
Tổng tài sản lưu động
thanh toán với khách hàng, với các đối tác kinh doanh. Thể hiện qua các chỉ
Khả năng thanh toán hiện hành =

x 100
tiêu sau:
Tổng nợ ngắn hạn

11 =
Khả năng thanh toán tức thời

Tổng vốn bằng tiền
x 100
Tổng vốn ngắn hạn


* Hiệu quả sử dụng vốn lu động:
Do sản xuất kinh doanh là một quá trình vận động không ngừng, vì vậy
vốn lu động góp phần không nhỏ vào quá trình tái sản xuất kinh doanh. Nhờ
nguồn vốn này, doanh nghiệp đợc sử dụng vốn kinh doanh rộng rãi hơn góp
phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động. Hiệu quả này đợc xác định qua
các chỉ tiêu sau:
- Số vòng quay của vốn lu động (SVVLĐ): Thể hiện khi vốn lu động quay
đợc bao nhiêu vòng trong một kỳ. Nếu số vòng quay tăng thì hiệu quả sử dụng
vốn tăng, và nếu số vòng quay giảm thì hiệu quả sử dụng vốn giảm.
SVVLĐ =

TR
VLĐ

TR : Doanh thu đạt đợc trong kỳ
VLĐ : Vốn lu động bình quân trong kỳ
- Sức sinh lời của vốn lu động (HVLĐ): phản ánh về mặt chất lợng hiệu
quả sử dụng vốn. Chỉ tiêu này cho biết cứ bỏ ra một đồng vốn cố định thì thu đợc về bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.

Lợi nhuận thuần
HVLĐ =

Vốn lưu động bình quân trong kỳ

* Hiệu quả sử dụng vốn cố định:
- Sức sản xuất của vốn cố định (MVCĐ). Chỉ tiêu này cho biết cứ bỏ ra một
đồng vốn cố định thì thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu.

M VCĐ =
Trong đó:

TR

TR
VCĐ
: doanh thu
12


VCĐ : vốn cố định bình quân trong kỳ
- Sức sinh lời của vốn cố định (H VCĐ): Chỉ tiêu này phản ánh mặt chất lợng của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ. Chỉ tiêu này cho biết
cứ bỏ ra một đồng vốn cố định thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu
này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn cố định càng lớn, còn nếu chỉ tiêu này
càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn cố định càng nhỏ.
Lợi nhuận thuần
HVCĐ =
Vốn cố định bình quân trong kỳ
* Hiệu quả sử dụng lao động:
Do tính chất của quá trình sản xuất kinh doanh, thì yếu tố con ngời có vị

trí khá quan trọng. Vì thế, việc sử dụng tốt nguồn lao động sẽ tận dụng đợc khả
năng lao động, đồng thời quản lý đợc lao động về số lợng và thời gian lao động
sẽ làm tăng năng suất lao động, giảm thiểu chi phí sản xuất, hạ giá thành sản
phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao
động sẽ đợc coi nh là biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
:
- Xác định năng suất lao động: (W)
TR
W=
L
Trong đó: TR : là doanh thu đạt đợc
L : là tổng lao động bình quân sử dụng trong kỳ
Đây là kết quả sử dụng hợp lý các yếu tố hợp thành năng lực sản xuất.
- Xác định mức thu nhập bình quân trên một lao động (HLĐ):
Lợi nhuận
HLĐ =
Tổng lao động bình quân trong kỳ
Qua hai chỉ tiêu trên đã phản ánh rõ nét về hiệu quả sử dụng lao động cả
về số lợng và chất lợng. Ngoài ra, các chỉ tiêu này còn cho biết hiệu quả huy
động và sử dụng số lợng lao động hiện có, giảm lao động d thừa và nhằm nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
* Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu:
13


Đây là yếu tố quan trọng trong các quá trình sản xuất, nó cho ta biết ta sử
dụng nguyên liệu tiết kiệm hay lãng phí, giúp nhà quản trị điều chỉnh hoạt động
sản xuất cho phù hợp
- Vòng luân chuyển nguyên vật liệu (SVNVL)
SVNVL =


NVL SD
NVL DT

Trong đó: NVLSD : là giá vốn nguyên vật liệu đã sử dụng trong kỳ
NVLDT : là giá trị số lợng nguyên vật liệu dự trữ trong kỳ
- Vòng luân chuyển vật t trong sản phẩm dở dang (SVspdd)
Z
SV
= hhcb
spdd VT
dt
Trong đó : Zhhcb : Tổng giá thành hàng hoá đã chế biến.
VTdt : Giá trị vật t dự trữ đa vào chế biến
Hai chỉ tiêu trên đã cho biết khả năng sử dụng các nguồn nguyên liệu,
đánh giá chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.
Qua việc phân tích các chỉ tiêu trên cho thấy, hiệu quả kinh doanh là vấn
đề khá phức tạp, có liên quan tới các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh
nh: lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động. Vì thế, để có hiệu quả kinh
doanh tốt, nhà quản lý cần đa ra biện pháp kịp thời, phù hợp môi trờng kinh
doanh, khách quan hay chủ quan của doanh nghiệp đó đang hoạt động.

Chơng 2 :
14


Hiệu quả sản xuất kinh doanh ở
Công ty May Chiến Thắng
2.1/ Lịch sử ra đời và phát triển của Công ty:
Cụng ty May Chin Thng l mt doanh nghip Nh nc, sn xut v

kinh doanh cỏc loi sn phm chuyờn ngnh may thuc B Cụng nghip v
Tổng Cụng ty Dt May Vit Nam. Hin nay, tr s chớnh ca Cụng ty t tại s
10 Thnh Cụng -qun ng a- H Ni. Tờn giao dch quc t l Chin Thng
Garment-Company, c vit tt l ChiGarmex.
Cụng ty c thnh lp 04/ 06/ 1968 vi tờn xớ nghip May Chin
Thng. Tr s chớnh ti s 8b Lờ Trc-Qun Ba ỡnh-H Ni. Trong thi k
chin tranh cu nc ca nhõn dõn ta hai min Nam- Bc, din ra rt quyt
lit, Cụng ty hon cnh ht sc khú khn v c s vt cht, trang thit b mỏy
múc nghốo nn. Ban u, vi 3000m2, ch lp t 250 mỏy may, cụng tỏc pha
v ct vi vn dng th cụng. Tng kt nm 1969, xớ nghip ó hon thnh
sn lng 466.902 sn phm gm cỏc loi qun ỏo quõn trang, trang phc quõn
i nhm phc v cho chin tranh .
u nm 1970, xớ nghip c trang b thờm 80 mỏy may, hn 10 mỏy
thựa, mỏy ớnh. Lỳc ny xớ nghip ó cú thờm c s sn xut mi ú l phõn
xng may 1 (c Giang), s lng cỏn b cụng nhõn viờn lờn ti gn 500 ngời ngoài nhim v sn xut phc v ni a v quc phũng, xí nghiệp còn đợc
giao làm hàng cho nớc bạn Lào và đã hoàn thành giao hàng đúng thời hạn.
Năm 1971, Xí nghiệp May Chiến Thắng đợc chính thức chuyển giao cho
Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý với nhiệm vụ là chuyên may hàng xuất khẩu, chủ
yếu là các loại quần áo bảo hộ lao động.
Năm 1973, Xí nghiệp bắt đầu làm các mặt hàng bảo hộ lao động xuất
sang các nớc Cộng hoà dân chủ Đức và các nớc thuộc khối Liên Xô cũ với
nguồn nguyên liệu trong nớc nh sản phẩm Dệt 8-3, Dệt Nam Định, Dệt Vĩnh
Phú....

15


Mùa xuân 1975, hoà chung niềm vui giải phóng đất nớc, cán bộ công
nhân may Chiến Thắng thi đua và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đạt giá trị
tổng sản lợng gấp 10 lần so với thời kỳ mới thành lập, sản lợng sản xuất tăng 6

lần, đạt 1.969.343 sản phẩm.
Năm 1976, Xí nghiệp có 7 lao động đợc bầu là chiến sỹ thi đua, có 2 tổ
lao động xã hội chủ nghĩa, gần 2 ca trực sản phẩm là thành quả lao động của
toàn xí nghiệp, trong đó gần 600.000 sản phẩm xuất khẩu. Doanh thu đạt tới
6,2 triệu đồng, thu về 1,6 triệu đồng lợi nhuận, xí nghiệp đợc công nhận là lá cờ
đầu thi đua của ngành may.
Bớc sang năm 1977, việc gia công hàng xuất khẩu đã đi vào nề nếp, lực
lợng kỹ thuật của xí nghiệp luôn tìm tòi cải tiến kỹ thuật của xí nghiệp, thiết bị
sản xuất. Cuối năm đó số lợng hàng xuất khẩu tăng lên 800.000 sản phẩm,
doanh thu xuất khẩu đạt 7 triệu đồng, tăng 12,9% so với cùng kỳ năm trớc.
Cùng thời điểm cuối năm đó, Xí nghiệp đã vinh dự đợc Chủ tịch nớc Tôn
Đức Thắng gửi tặng lẵng hoa chúc mừng.
Năm 1979, Công ty may Chiến Thắng đạt giá trị tổng sản lợng 101,06%,
kế hoạch sản phẩm đạt 10,7 triệu đồng tăng 72,5% so với năm 1976.
Bớc sang những năm đầu thập kỷ 80, nền kinh tế nứơc ta gặp nhiều khó
khăn do bị cấm vận và những bất cập trong quản lý: trí tuệ, quan liêu, bao cấp.
Bên cạnh đó, ngành dệt may không đủ cung cấp vải cho ngành may nói chung
và xí nghiệp nói riêng, sản lợng không đều dẫn đến tổ chức sản xuất không ổn
định.
Từ 1983- 1986, nền kinh tế đã bắt đầu từng bớc đợc tháo gỡ. Công ty
phát huy tinh thần lao động của cán bộ công nhân viên đồng thời tổ chức phong
trào tiết kiệm nguyên liệu, cải tiến kỹ thuật. Do vậy, trong những năm này, xí
nghiệp đã hoàn thành kế hoạch Nhà nớc giao.
Năm 1986, đợc đánh dấu là năm có bớc chuyển biến căn bản trong cơ
chế của đất nớc, đó là việc xoá bỏ lề lối quản lý hành chính bao cấp chuyển
sang cơ chế thị trờng. Do có chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc, xí
nghiệp đã tự chủ động khai thác nguồn nguyên liệu. Kết quả các quá trình đó,
xí nghiệp đã chuyển sang sản xuất các mặt hàng tiêu dùng trong nớc nh: áo sơ
mi nam, áo bay, áo khoác nữ.


16


Ngày 19/ 05/ 1987, Hiệp định ký kết giữa hai nớc Việt Nam và Liên Xô
cũ đã mở ra bớc phát triển mới cho ngành dệt may, da giầy nói chung và May
Chiến Thắng nói riêng thị trờng rộng lớn về tiêu thụ sản phẩm: Liên Xô, và các
nớc Đông Âu. Xí nghiệp đã gia công các mặt hàng : áo váy Liên Xô đa dạng,
phong phú về kiểu dáng cũng nh nguyên liệu : các loại vải sợi bông, sợi tổng
hợp, lụa, vải, len, dạ....
Trong năm 1987- 1988, xí nghiệp đã đầu t bổ sung hơn 150 thiết bị gồm
các máy chuyên dùng nh : máy thùa, máy vắt sổ, máy vắt gấu .....
Xí nghiệp đã sản xuất 50 mẫu hàng/năm so với năm 1985 chỉ đạt
4-5 mã/ năm, các sản phẩm có kiểu dáng phức tạp hơn, nhiều cỡ, nhiều chủng
loại. Trong các thời kỳ này, xí nghiệp dần tự chủ sản xuất kinh doanh, thể hiện
sự năng động của mình. Ngoài những đơn đặt hàng đợc Nhà nớc giao, lãnh đạo
xí nghiệp đã mạnh dạn tiếp cận với các thơng gia các nớc : Hồng Kông, Hàn
Quốc .... thí điểm thực hiện đợc phơng thức gia công từ vải cho khách hàng nớc
ngoài mặc dù so với tổng khối lợng sản phẩm của xí nghiệp còn rất nhỏ bé.
Năm 1990, trớc tình hình chuyển đổi cơ chế từ tập trung quan liêu bao
cấp sang hạch toán độc lập làm cho giá cả nhiều mặt hàng trong nớc có nhiều
biến động mạnh mẽ đến đời sống của cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp,
thu nhập giảm sút một cách rõ rệt. Mặt khác, cùng với sự biến động chính trị
của các nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu làm mất đi gần nh toàn bộ nguồn
nguyên liệu sản xuất và thị trờng tiêu thụ của xí nghiệp.
Để tồn tại và phát triển, Ban lãnh đạo đã xác định mục tiêu chủ đạo nh:
đổi mới tổ chức nhiều mặt hàng, tổ chức sản xuất, cung cách kinh doanh, nâng
cao chất lợng sản phẩm, đẩy mạnh việc sắp xếp bố trí lao động, đầu t về thiết
bị, nhà xởng, cải tiến công nghệ...
Nhờ những cố gắng trên, sản phẩm của xí nghiệp ngày càng đa dạng về
chủng loại, mẫu mã, năng suất. Sản phẩm của xí nghiệp đã mở rộng ra hàng

trăm mặt hàng với hàng chục mẫu mốt. Thị trờng đợc mở rộng ra so với trớc
đây, có thêm một số thị trờng khu vực II nh: CHLB Đức, Hà Lan, Mêxico...
Năm 1992, với quyết tâm mở rộng thị trờng sản xuất tại cơ sở số 10
Thành Công với diện tích 8000 m 2, Công ty đa 4 phân xởng vào sản xuất với 8
tổ may/phân xởng, thu hút thêm 300 công nhân đa vào hoạt động với thiết bị
hoàn toàn mới và sản xuất theo mô hình khép kín độc lập từ A đến Z. Chất lợng
sản phẩm đợc nâng cao rõ rệt, hiệu quả kinh doanh tăng lên gấp bội.
17


Do những hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả của xí nghiệp
May Chiến Thắng, ngày 25/ 08/ 1992 Bộ Công nghiệp nhẹ đã ký quyết định số
739/ CNN- TCLĐ đổi tên Xí nghiệp may Chiến Thắng thành Công ty May
Chiến Thắng. Đây là một sự kiện đánh dấu một bớc trởng thành về chất của Xí
nghiệp, tính tự chủ trong sản xuất kinh doanh đợc thể hiện đầy đủ qua chức
năng hoạt động mới của Công ty. Từ đây, cùng với việc sản xuất, nhiệm vụ
kinh doanh tuy còn mới mẻ, nhng đã đợc đặt lên đúng với tầm quan trọng của
nó trong nhiệm vụ của doanh nghiệp trong cơ chế mới.
Năm 1993, Công ty đã liên kết với hãng Gennies Fashion của Đài Loan
để sản xuất áo váy bầu. Bằng sự liên kết này, khách hàng đã chuyển giao công
nghệ, Công ty đợc độc quyền sản xuất sản phẩm này ở Việt Nam.
Năm 1994, tiếp tục phát huy hình thức thu hút vốn đầu t này, Công ty đã
hợp tác với hãng HaDong của Hàn Quốc xây dựng công nghệ sản xuất găng tay
da tại cơ sở số 10 Thành Công. Đây là một mặt hàng phức tạp về kỹ thuật, đòi
hỏi trình độ tay nghề cao. Song, nhờ biết tổ chức sản xuất tốt, lực lợng công
nhân lành nghề nên dây chuyền sản xuất đã sớm đi vào ổn định.
Ngày 25/ 03/ 1994 xí nghiệp thảm len xuất khẩu Đống Đa thuộc Tổng
Công ty Dệt Việt Nam, đợc sáp nhập vào Công ty May Chiến Thắng theo quyết
định số 290/QĐ-TCLĐ của Bộ Công nghiệp nhẹ. Do vậy, kết quả năm 1994 giá
trị tổng sản lợng đạt 5,075 tỉ đồng, doanh thu đạt 3.208 tỉ đồng, tăng hơn 5 lần

so với năm 1991, lao động tăng 2,5 lần, thu nhập bình quân đạt 417 ngàn
đồng/ngời/tháng.
Năm 1995, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng ngành nghề ngày
càng gay gắt, do tranh chấp về việc làm, cùng mã hàng, giá gia công trên cùng
địa bàn giữa các doanh nghiệp khác nhau. Ban lãnh đạo Công ty xác định, nếu
không tổ chức sản xuất tốt, giảm chi phí để tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng
thị trờng thì Công ty sẽ không phát triển đợc. Mô hình sản xuất khép kín trong
phân xởng tiếp tục đợc hoàn thiện. Các phong trào thi đua trong giai đoạn này
đợc đề cao : tiết kiệm, cải tiến công nghệ, đa ra các sáng kiến trong sản xuất .
Do đó, tính đến tháng 10/1995, kế hoạch sản lợng Công ty vợt trên 10%,
thu nhập bình quân toàn Công ty đạt trên 130% so với mức lơng kế hoạch.
Trong đó phân xởng May IV Thành Công là đơn vị có thu nhập bình quân cao
nhất Công ty.

18


Năm 1997, Công trình đầu t cơ sở ở 10 Thành Công đã cơ bản hoàn
thành gồm 3 đơn nguyên, mỗi đơn nguyên 5 tầng với tổng diện tích lên tới
13.000 m2 đủ mặt bằng sản xuất cho 6 phân xởng may, 1 phân xởng thêu và 1
phân xởng da. 50% khu vực sản xuất đã đợc trang bị hệ thống điều hoà không
khí bảo đảm môi trờng tốt cho ngời lao động. Cũng từ nay, Công ty có điều
kiện tập trung các bộ phận quản lý tại một địa điểm tạo điều kiện thuận lợi cho
việc giao dịch, kinh doanh.
Ngày 01/01/2000 do hiệu quả sản xuất tăng cao, bộ phận May khu vực
Lê Trực đã tách ra làm Công ty Cổ phần May Lê Trực, bộ phận này gồm 550
công nhân viên. Điều này, gây không ít khó khăn trong việc sản xuất của Công
ty: doanh thu thay đổi, sản lợng giảm, số lợng hợp đồng ký kết ít hơn trớc. Dẫn
tới Công ty giảm lợng khách hàng do có một số là khách hàng chính của chi
nhánh Lê Trực.

Đến ngày 19/ 05/ 2000, Công ty tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất khánh
thành Xí nghiệp May 9 ở Thái Nguyên với khoảng 250 lao động. Đây là bớc
phát triển mới, đã giải quyết đợc một số lực lợng lao động không có công ăn
việc làm tại địa phơng
Tháng 03/ 2001, Công ty đã mở rộng quy mô sản xuất ở khu vực Thái
Nguyên lên khoảng hơn 250 lao động.
Tháng 05/ 2001, Công ty khánh thành Xí nghiệp May 10 tại 178
Nguyễn Lơng Bằng- Đống Đa- Hà Nội. Do vậy, sản lợng tăng, doanh thu tăng,
điều kiện làm việc của Công ty ngày càng đợc cải thiện rõ rệt. Kết quả là ngày
29/ 01/ 2002 Công ty đạt đợc chứng chỉ ISO 9001:2000. Đây là sự cố gắng, nỗ
lực không ngừng của toàn bộ tập thể cán bộ tập thể cán bộ công nhân viên
trong Công ty.
Đặc biệt, với điều kiện thuận lợi, Hiệp định thơng mại đợc ký kết giữa
Việt Nam và Hoa Kỳ, Công ty đã giành đợc hợp đồng xuất khẩu sang thị trờng
Mỹ đạt tổng giá trị 120.000 sản phẩm trong quý đầu của năm 2002.
Nh vậy, trải qua gần 40 năm xây dựng và phát triển không ngừng, Công
ty đã tăng về quy mô sản xuất, thu nhập lao động, hiệu quả sản xuất, vững chắc
trong sản xuất kinh doanh. Điều này, sẽ là cơ sở để phát triển sản xuất các mặt
hàng may mặc tại các nớc : Đức, Hà Lan, Nhật Bản, Mỹ, các nớc EU ...

2.2/ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:
19


Bất kỳ một doanh nghiệp nào, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cũng đóng
vai trò rất quan trọng. Đó không chỉ đơn thuần là việc quản lý doanh nghiệp mà
còn là vấn đề quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty, có liên quan đến sự
thành công hay thất bại của doanh nghiệp ấy. Công ty May Chiến Thắng có đợc
cơ sở vật chất với quy mô đồ sộ nh ngày nay là có đóng góp không ngừng về
quản lý của Ban lãnh đạo Công ty.

Với những nỗ lực to lớn, họ là những con chim đầu đàn dẫn dắt Công ty
hoạt động ngày càng hiệu quả hơn. Cơ cấu tổ chức dần hoàn thiện, hoạt động
kinh doanh ngày một phát triển tốt hơn đem lại thành quả không nhỏ. Bộ máy
của Công ty bao gồm các đơn vị thành viên nh sau :


Ban Giám đốc : Gồm Tổng Giám đốc và 2 Phó tổng Giám đốc, trong đó :

- Tổng giám đốc : hiện nay do bà Đới Thị Thu Thuỷ đảm nhiệm chức điều
hành, quản lý toàn bộ hoạt động của Công ty. Đồng thời trực tiếp chỉ đạo các
lĩnh vực : chiến lợc, đầu t, đối ngoại, tài chính, tổ chức cán bộ, nhân sự, thi đua,
khen thởng, kỷ luật...
- Phó tổng Giám đốc phụ trách sản xuất kỹ thuật : Chịu trách nhiệm
+ Công tác kế hoạch, tổ chức điều hành sản xuất
+ Công tác kỹ thuật : công nghệ, thiết bị điện
+ Công tác định mức kinh tế kỹ thuật và định mức đơn giá tiền lơng
+ Công tác đào tạo, nâng cấp bậc cho công nhân
+ Công tác an toàn lao động
+ Chỉ đạo thiết kế mẫu mã, sản phẩm mới
- Phó tổng Giám đốc phụ trách kinh tế :
+ Đảm nhiệm việc ký kết các hợp đồng dịch vụ và cung ứng
nguyên liệu, công cụ, vật t và các điều kiện phục vụ sản xuất.
+ Phát triển thị trờng nội địa và hàng FOB xuất khẩu
+ Phụ trách về đời sống, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
+ Chịu trách nhiệm hớng dẫn, kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế, thủ
tục xuất nhập khẩu, thanh quyết toán vật t, nguyên liệu, quản lý kho tàng, quyết
định giá bán vật t và sản phẩm tồn kho.


Các phòng ban

20


- Phòng xuất nhập khẩu :
+ Tham mu cho Tổng Giám đốc ký kết các hợp đồng ngoại thơng
+Trực tiếp tổ chức theo dõi điều tiết kế hoạch sản xuất, kế hoạch
tiến hành sản xuất và giao hàng.
+ Thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập khẩu nh : Thủ tục xuất
nhập khẩu hàng hoá, thủ tục thanh toán tiến hành giao dịch đối ngoại, giao dịch
vận chuyển, ngân hàng, thuế ...
+ Thực hiện tổng hợp thống kê, báo cáo kế hoạch, báo cáo thực
hiện kế hoạch các mặt hàng toàn Công ty
+ Cân đối nguyên liệu, phụ liệu cho sản xuất, cùng phòng phục vụ
sản xuất đảm bảo cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất, thực hiện quyết toán
tiền hàng vật t với các khách hàng, hải quan, cơ quan thuế..
- Phòng tổ chức lao động:
+Tổ chức quản lý sắp xếp nhân sự phù hợp với tính chất tổ chức
quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty
+ Lập và thực hiện kế hoạch lao động, kế hoạch tiền lơng, kế
hoạch đào tạo và tuyển dụng
+ Thực hiện các chế độ chính sách đối với ngời lao động các chế
độ bảo hiểm y tế, công tác bảo hộ lao động
+ Xây dựng xác định mức lao động, xác định đơn giá, tiền lơng
sản phẩm
- Phòng kế toán tài vụ:
+ Tham mu cho Tổng giám đốc trong lĩnh vực tài chính: thu, chi,
vay vốn...
+ Trực tiếp quản lý vốn, nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh
doanh
+ Theo dõi chi phí sản xuất, các hoạt động tiếp thị, hạch toán và

phân tích hoạt động kinh tế và hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh.
- Phòng kinh doanh nội địa :
+ Thực hiện các công tác tiếp thị
+ Giao dịch và nhận hàng của khách hàng nội địa
+ Giao dịch với khách hàng nớc ngoài trong phơng thức mua
nguyên liệu bán sản phẩm (FOB)
+ Theo dõi và quản lý các cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm
21


+Tổ chức thực hiện việc tham gia các hội chợ triển lãm trong nớc
+ Thực hiện công tác chào hàng quảng cáo
+ Quản lý các kho thành phẩm, đầu tấm phục vụ công tác tiếp thị
- Phòng hành chính tổng hợp:
+ Tiếp nhận và quản lý công văn, thực hiện các nghiệp vụ văn th
lu trữ, tiếp đón khách
+ Tổ chức công tác phục vụ hành chính, các hội thảo và công tác
vệ sinh công nghiệp
+ Lập kế hoạch và tiếp nhận thực hiện tổ chức sửa chữa nâng cấp
các công trình nhà xởng, các cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất: điện nớc, bàn ghế,
máy tính...
- Phòng phục vụ sản xuất:
+ Theo dõi quản lý bảo quản hàng hoá, vật t thiết bị cấp phát, vật
t nguyên liệu phục vụ sản xuất theo định mức của phòng xuất nhập khẩu
+ Tham mu cho Phó tổng giám đốc kinh tế về việc theo dõi và ký
kết các hợp đồng gia công, vận tải, thuê kho bãi, mua máy móc thiết bị phục vụ
cho sản xuất
+ Quản lý đội xe, điều tiết công tác vận chuyển, trực tiếp thực hiện
các thủ tục giao nhận hàng hoá vật t phục vụ sản xuất kinh doanh
- Phòng kỹ thuật công nghệ:

+ Xây dựng và quản lý các quy trình công nghệ, qui phạm, qui
cách tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm, xác định các định mức kỹ thuật, công
tác chất lợng sản phẩm
+ Quản lý điều tiết máy móc thiết bị
+ Thiết kế và sản xuất mẫu chào hàng
- Phòng bảo vệ :
+ Xây dựng các nội qui về trật tự an toàn trong Công ty
+ Bảo vệ và quản lý tài sản của Công ty
+ Tiếp đón và hớng dẫn khách ra vào Công ty
- Phòng y tế:
+ Thực hiện các nhiệm vụ khám chữa bệnh và bảo vệ sức khoẻ cho
ngời lao động
+ Tuyên truyền và thực hiện các công tác phòng chống dịch bệnh
22


- Trung tâm may đo thời trang:
+ Bán và giới thiệu các đơn đặt hàng thời trang
+ Tiếp nhận và thực hiện các đơn đặt hàng thời trang
- Các phân xởng sản xuất:
Tổ chức quản lý sản xuất, đảm bảo tính hiệu quả của quá trình sản
xuất đạt các chỉ tiêu: năng suất, chất lợng, tiết kiệm.

2.3/ Các nguồn lực Công ty:
2.3.1. Vốn:
Vốn đợc coi là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn giữ vai trò hàng đầu trong việc
quyết định quy mô sản xuất quy trình kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp.
Với Công ty May Chiến Thắng vốn góp phần thực hiện quá trình sản xuất. Nh
vậy, không có vốn thì doanh nghiệp không thực hiện đợc hoạt động kinh tế của

mình. Tình hình tài sản, nguồn vốn của Công ty đợc biểu thị qua bảng sau:

23


Bảng 1: Tình hình tài sản - Nguồn vốn của Công ty
Đơn vị tính : Đồng
Chỉ tiêu

Năm 1999

Năm 2000

Năm 2001

I- Tổng giá trị tài sản
40.855.177.374 63.458.540.205 83.921.719.013
A. Giá trị TLLĐ & ĐTDH 15.139.746.516 22.927.750.125 28.982.883.314
B. Giá trị TSCĐ & ĐTDH
25.715.430.858 40.530.790.080 54.938.835.699
- Nguyên giá
46.681.811.116 56.971.595.157 75.361.199.058
- Hao mòn
-21.092.672.258 -19.430.157.310 -23.717.296.948
II- Tổng vốn
40.855.177.374 63.458.540.205 83.921.719.013
A. Nợ phải trả
28.476.014.549 52.223.998.926 73.545.381.760
B. Nguồn vốn CSH
12.379.162.825 11.234.541.279 10.376.337.253

Nguồn : Bảng cân đối kế toán của Công ty (1999-2001)
Qua bảng trên cho thấy quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty ngày
càng mở rộng, có hiệu quả. Nhng vốn chủ sở hữu của Công ty ngày càng giảm
đi, từ 12.379.162.825 đồng năm 1999 xuống còn 10.376.337.253 đồng năm
2001. Điều này cho thấy cần phải giảm nguồn nợ phải trả để tăng vốn hoạt
động Công ty hơn nữa.
Biểu đồ 1: Tình hình tài sản nguồn vốn của Công ty
Đơn vị tính : Triệu đồng

100000
80000
60000
83921

40000
20000
0

63458
40855

1999

2000

24

2001



2.3.2. Tình hình lao động của Công ty :
Bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào lao động là yếu tố góp phần
không nhỏ vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp muốn
có năng lực sản xuất kinh doanh nhất định thì phải có số lợng lao động phù
hợp.
Khi doanh nghiệp sử dụng tốt nguồn lao động, đợc biểu hiện trên các
mặt: số lợng và thời gian lao động, tận dụng hết khả năng lao động là một yếu
tố quan trọng, thì sẽ làm tăng khối lợng sản phẩm giảm chi phí sản xuất, hạ giá
thành sản phẩm giúp doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh về giá cả, nâng cao
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Vì thế, với Công ty May Chiến Thắng lao động cũng đợc xem nh một
trong những yếu tố quan trọng tạo nên hiệu quả sản xuất kinh doanh. Công ty
luôn có xu hớng không ngừng tăng mức sống của của ngời lao động để họ đảm
bảo đợc đời sống bản thân và gia đình họ.
Với mục đích nh vậy, Công ty mở rộng quy mô sản xuất, tăng nguồn lao
động về cả số lợng cũng nh chất lợng đợc thể hiện ở Bảng 2

Bảng 2: Cơ cấu lao động của Công ty
Đơn vị tính: ngời
Chỉ tiêu

1999
Số lợng
2658
2434
2263
2654
160
2562
83


%
100
91
85
99,8
6
96
3,1

2000
Số lợng
2467
2420
2084
2462
160
2276
84

Tổng số lao động
LĐ ngành công nghiệp
Lao động nữ
Lao động hợp đồng
LĐ làm công tác quản lý
LĐ bình quân trong kỳ
Trình độ chuyên môn ( Từ
ĐH hay CĐ trở lên)
Nguồn : Công ty May Chiến Thắng


%
100
98
84,4
99,8
6,4
92
3,4

2001
Số lợng
2981
2828
2532
2975
200
2548
96

%
100
95
84,9
99,8
6,7
85
3,2

Qua bảng trên cho thấy số lợng cán bộ công nhân viên có xu hớng tăng
lên do một số nguyên nhân nh : do việc sản xuất những năm gần đây tăng, số l25



ợng ký kết hợp đồng với một số nớc Tây Âu, Châu Mỹ tăng lên giúp cho doanh
nghiệp đáp ứng nhu cầu về lao động mỗi khi số lợng mặt hàng sản xuất tăng.
Biểu đồ 2: Tình hình lao động của Công ty qua các năm
Đơn vị tính : Ngời
3500
3000

2981
2658

2500

2467

2000
1500
1000
500
0

1999

2000

2001

Công ty có những chính sách mới nhằm tuyển thêm lao động đa vào dây
chuyền sản xuất nh sau :

- Loại lao động có tay nghề : Công ty sẽ mở lớp đào tạo thời gian 5 tháng,
sau khi đào tạo xong công nhân sẽ có bậc thợ là 1/6 và đợc đa vào sản xuất theo
dây truyền của Công ty.
- Loại lao động mới vào nghề : đợc bố trí vào sản xuất thử nếu đạt yêu cầu
thì đợc làm việc ngay, còn nếu không đạt sẽ đợc chuyển qua đào tạo với số
công nhân cha có tay nghề
Với những chính sách đào tạo quản lý lao động phù hợp, Công ty luôn có
sự quan tâm tạo điều kiện nâng tay nghề công nhân lao động có những chế độ
xã hội : bảo hiểm y tế, thăm hỏi khi ốm đau, đặc biệt áp dụng hình thức bảo
hiểm lao động với cả lao động làm theo hợp đồng ngắn hạn tạo điều kiện để họ
sản xuất an toàn, có hiệu quả cao.
Bên cạnh đó, các đặc điểm về cơ cấu lao động thì phải kể đến máy móc
thiết bị sản xuất của Công ty đã đóng vai trò quyết định trong quá trình sản
xuất.
26


2.3.3. Công nghệ sản xuất :
Đây là một phần tài sản cố định của doanh nghiệp, phản ánh năng lực sản
xuất hiện có, trình độ khoa học.... Hơn thế nữa là vấn đề cần thiết để tăng sản lợng, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất và nâng cao chất lợng hạ
giá thành sản phẩm.
Công ty May Chiến Thắng là một doanh nghiệp với nhiều chủng loại máy
móc phục vụ cho sản xuất hàng may mặc trong những năm qua. Thể hiện qua
bảng sau :

27


×