Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Bai giang Kĩ Thuật An toàn môi trường BKHN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.49 MB, 139 trang )

Thông tin về môn học
Tên môn học: Kỹ thuật an toàn và môi trường
Số đơn vị học trình: 2 tín chỉ

KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ

Thời gian lên lớp:
Lý thuyết: 15×
×2 tiết

MÔI TRƯỜNG

Nhiệm vụ của sinh viên:

Ths.Phùng Xuân Lan

Dự lớp

Bộ môn CNCTM

Bài tập lớn

Khoa Cơ Khí

Thi cuối kỳ
Đánh giá sinh viên
Thi cuối kỳ: 70%
1

Điểm giữa kỳ: 30%


Thông tin về môn học

2

Thông tin về môn học

Mục tiêu của môn học

Giáo viên

Nắm vững nhưng kiến thức cơ bản về BHLĐ và

Ths. Phùng Xuân Lan

khoa học BHLĐ

Bộ môn Công nghệ chế tạo máy, Viện Cơ khí,

Hiểu rõ các vấn đề cơ bản về vệ sinh an toàn và kỹ

Trường ĐHBKHN

thuật an toàn lao động

Địa chỉ: Bộ môn CNCTM 112 C5

Hiểu rõ nguồn gốc và các biện pháp bảo vệ môi

Điện thoại: 0935 888 435


trường sống (không khí, nước)

Email:

Thiết kế được một số thiết bị an toàn lao động
Trang bị những kiến thức an toàn lao động cho
bản thân trong thực tế lao động sản xuất
3

4


Thông tin về môn học

Lịch trình học
Tuần
1

Nội dung

2

Những vấn đề chung về vệ sinh lao động

3

Vi khí hậu trong sản xuất

4


Tiếng ồn và rung động trong sản xuất

5

Nhiễm độc trong sản xuất
Bụi trong sản xuất

6

Chiếu sáng trong sản xuất

7

Thông gió công nghiệp

8

An toàn khi làm việc ở trường điện từ tần số cao và cực cao
Phương tiện bảo vệ cá nhân

9-10
11

Tài liệu tham khảo

Giới thiệu chung về môn học
Những vấn đề chung về BHLĐ

- GVC Đinh Đắc Hiến
- Kỹ thuật an toàn & Môi

trường
- NXB KHKT 2005

- Health and Safety
Executive
- Health and Safety in
Engineering Workshops
- HSE 2003

- Jan Dul
- Ergonomics for
Beginners
- CRC Press 2008

Kỹ thuật an toàn khi thiết kế và sử dụng máy móc thiết bị
Kỹ thuật an toàn điện

- Phil Hughes
- Introduction to Health
and Safety at work
- Elsevier 2009

Phòng cháy chữa cháy
12
Bảo vệ môi trường không khí
13

Bảo vệ môi trường nước

14


Sản xuất sạch hơn

15

Ôn tập, dự trữ

- John Ridley
- Safety with Machinery
- Elsevier 2006

5

6

Thông tin về bài tập lớn
Bài tập lớn theo chủ đề
Mỗi nhóm có 2 sinh viên

PHẦN I - NHỮNG VẤN ĐỀ

Nội dung:

CHUNG VỀ BHLĐ

Bài tập tính toán vệ sinh lao động
Tìm hiểu một đề tài cụ thể

1.
2.

3.
4.

Thời hạn nộp:
Tuần cuối cùng của kỳ học (Tuần 11-12)

Tầm quan trọng của ATLĐ
Mục đích ý nghĩa của công tác BHLĐ
Khoa học kỹ thuật BHLĐ
Xây dựng và thực hiện pháp luật về BHLĐ

Hình thức nộp
In nộp bản cứng
Gửi file bản mềm
8
7


Tầm quan trọng của ATLĐ

Tầm quan trọng của ATLĐ

Đối với các doanh nghiệp

Đối với công nhân

Đem lại năng suất cao

Được bảo vệ khỏi sự nguy hiểm


Tránh chi phí cho việc sửa chữa thiết bị hư hỏng do

Tăng hiệu quả làm việc.

tai nạn

Làm cho người lao động hài lòng và nâng cao nhiệt

Tránh chi phí về y tế do tai nạn gây ra cho người lao

tình làm việc.

động

Công nhân tránh phải trả tiền thuốc men do tai nạn

Tránh được những thiệt hại về kinh tế khác do tai

gây ra

nạn lao động gây ra
Được hưởng những chính sách ưu đãi
Tạo uy tín cho người lao động

10

9

Tầm quan trọng của ATLĐ


Mục đích, ý nghĩa, tính chất của BHLĐ

Đối với cộng đồng

Mục đích

Giảm đáng kể nhu cầu về dịch vụ cho những tình

Loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh

trạng khẩn cấp, bệnh viện, dịch vụ chữa cháy .

trong sản xuất

Giảm những chi phí cố định: trợ cấp bệnh tật, phúc

Tạo nên một điều kiện lao động thuận lợi và ngày

lợi xã hội, chi phí cho sức khỏe

càng được cải thiện tốt hơn

Giảm được những thiệt hại khác

Để ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề

Tạo ra lợi nhuận cho xã hội

nghiệp, hạn chế ốm đau, giảm sút sức khỏe cũng
như những thiệt hại khác với người lao động

Trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng
sản xuất
Tăng năng suất lao động
11

12


Mục đích, ý nghĩa, tính chất của BHLĐ

Tính chất của công tác BHLĐ

Ý nghĩa

Tính pháp lý

BHLĐ thể hiện quan điểm coi con người vừa là

Những chính sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn

động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển

được ban hành trong công tác BHLĐ là luật pháp

BHLĐ thể hiện quan điểm của Đảng và Nhà nước,

của nhà nước

uy tín của chế độ


Luật pháp về BHLĐ được nghiên cứu, xây dựng

BHLĐ là bảo vệ yếu tố năng động nhất của lực

nhằm bảo vệ con người trong sản xuất

lượng SX là người lao động

Luật pháp là cơ sở pháp lý bắt buộc các tổ chức

BHLĐ là yêu cầu thiết thực của hoạt động sản xuất

nhà nước, các tổ chức xã hội, người sử dụng lao

Người lao động yên tâm sản xuất

động và người lao động trong các thành phần kinh

Hiêu quả kinh

tế tăng

tế có trách nhiệm nghiên cứu thi hành.

Giảm chi phí bồi thường, sửa chữa do tai nạn lao
động

14

13


Tính chất của công tác BHLĐ

Tính chất của công tác BHLĐ

Tính khoa học kỹ thuật

Tính quần chúng

Phải nắm vững khoa học kỹ thuật, hiểu biết triệt để

Đó là công việc của đông đảo những người trực

mới có thể làm tốt công tác BHLĐ

tiếp tham gia vào quá trình sản xuất.

Cần áp dụng những thành tựu KHKT mới nhất để

Tất cả mọi người (công nhân, cán bộ quản lý)... đều

phát hiện, ngăn ngừa những trường hợp đáng tiếc

có trách nhiệm tham gia vào việc thực hiện các

trong lao động, bảo vệ sức khỏe cho người lao

nhiệm vụ của công tác BHLĐ.

động


Muốn làm tốt công tác BHLĐ, phải vận động được

Xuất phát từ cơ sở khoa học và bằng các biện pháp

đông đảo mọi người tham gia.

khoa học kỹ thuật.

BHLĐ là hoạt động hướng về cơ sở sản xuất và

Các hoạt động của công tác BHLĐ là những hoạt

trước hết là người trực tiếp lao động

động khoa học
15

16


Một số khái niệm cơ bản

Một số khái niệm cơ bản

Điều kiện lao động

Các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong

“Là tổng thể các yếu tố về kinh tế, xã hội, tổ chức,


sản xuất

kỹ thuật, tự nhiên thể hiện qua qui trình công nghệ,

“Là những yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy

công cụ lao động, đối tượng lao động, con người

hiểm, có nguy cơ gây tai nạn hoặc bệnh nghề

lao động và sự tác động qua lại giữa chúng tạo ra

nghiệp cho người lao động trong một điều kiện lao

điều kiện cần thiết cho hoạt động của con người

động”

trong quá trình sản xuất.”

Các yếu tố vật lý

Điều kiện lao động ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe

Các yếu tố hóa học

và tính mạng con người”

Các yếu tố sinh vật

Các yếu tố bất lợi về môi trường làm việc
Các yếu tố không thuận lợi về tâm lý
17

Một số khái niệm cơ bản

18

Một số khái niệm cơ bản

Tai nạn lao động

Bệnh nghề nghiệp

“Là tai nạn xảy ra trong quá trình lao động do tác

“Bệnh nghề nghiệp là sự suy yếu dần sức khỏe của

động đột ngột từ bên ngoài dưới dạng cơ, điện,

người lao động gây nên bệnh tật”

nhiệt hóa năng hoặc của các yếu tố môi trường bên

Nó xảy ra trong quá trình lao động do tác động của

ngoài làm chết người, hoặc làm tổn thương hoặc

các yếu tố có hại phát sinh trong sản xuất, lên cơ


phá hủy chức năng hoạt động bình thường của một

thể người lao động”

bộ phận nào đó của cơ thể con người”
Chấn thương lao động
Nhiễm độc nghề nghiệp
Nhiễm độc mãn tính
Nhiễm độc cấp tính
19

20


Khoa học kỹ thuât về BHLĐ
Khái niệm
“Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động là lĩnh vực
khoa học tổng hợp và liên ngành, được hình thành

PHẦN I - NHỮNG VẤN ĐỀ

và phát triển trên cơ sở kết hợp và sử dụng thành

CHUNG VỀ BHLĐ
1.
2.
3.
4.

tựu của nhiều ngành khác nhau”

Khoa học tự nhiên (toán
toán,, lý
lý,, hóa
hóa,, sinh

Tầm quan trọng của ATLĐ
Mục đích ý nghĩa của công tác BHLĐ
Khoa học kỹ thuật BHLĐ
Xây dựng và thực hiện pháp luật về BHLĐ

)

Khoa học kỹ thuật chuyên ngành (Y học,
học, kỹ thuật
thông gió
gió,, kỹ thuật ánh sáng,
sáng, âm học
học,, điện,
điện, cơ học,
học,
công nghệ chế tạo máy )
Khoa học kinh tế xã hội (Kinh tế lao động,
động, luật học,
học, xã
hội học,
học, tâm lý học

)

21

22

Khoa học kỹ thuât về BHLĐ

Khoa học kỹ thuât về BHLĐ

Khoa học về vệ sinh lao động (VSLĐ)

Khoa học về vệ sinh lao động (VSLĐ)

Nhiệm vụ

Các ngành khoa học về kỹ thuật vệ sinh

Khảo sát
sát,, đánh giá các yếu tố nguy hiểm và có hại

Thông gió chống nóng và điều hòa không khí

phát sinh trong sản xuất
xuất,, nghiên cứu ảnh hưởng của

Chống bụi và hơi khí độc

chúng đến cơ thể người lao động.
động.

Chống ồn và rung động

Đề ra tiêu chuẩn giới hạn cho phép của các yếu tố

có hại,
hại,

Chống các tia bức xạ có hại
Kỹ thuật chiếu sáng

Đề ra các chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý
lý,,
Đề xuất các biện pháp y học và các phương hướng
cho các giải pháp để cải thiện điều kiện lao động.
động.
Đánh giá hiệu quả của các giải pháp đó đối với
người lao động.
động.
23

24


Khoa học kỹ thuât về BHLĐ

Khoa học kỹ thuât về BHLĐ

Khoa học về kỹ thuật an toàn (KTAT)

Khoa học về kỹ thuật an toàn (KTAT)

Nhiệm vụ

Phương hướng


Đi sâu vào nghiên cứu, đánh giá tình trạng an toàn

Áp dụng những thành tựu của tự động hóa,
hóa, điều

của các thiết bị và quá trình sản xuất

khiển học để thay thế và cách ly người lao động khỏi

Đề ra những yêu cầu an toàn để bảo vệ con người khi

nơi nguy hiểm và độc hại là phương hướng quan

làm việc tiếp xúc với vùng nguy hiểm

trọng

Tiến hành xây dựng các tiêu chuẩn, quy trình, hướng

Chủ động loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại ngay

dẫn,, nội dung an toàn để buộc người lao động phải
dẫn

từ đầu trong giai đoạn thiết kế, thi công các công

tuân theo trong khi làm việc

trình, thiết bị máy móc là phương hướng tích cực .


26

25

Khoa học kỹ thuât về BHLĐ

Ecgonomi với an toàn sức khỏe người LĐ

Khoa học về các phương tiện bảo vệ người lao

Khái niệm

động
Nhiệm vụ
Nghiên cứu,
cứu, thiết kế,
kế, chế tạo những phương tiện bảo
vệ tập thể hay cá nhân người lao động.
động.
Nhằm chống lại những ảnh hưởng của các yếu tố nguy hiểm
và có hại
Những phương tiện đó phải có hiệu quả cao,
cao, có chất lượng
và thẩm mỹ cao bằng cách ứng dụng các thành tựu của
nhiều ngành khoa học

27

Ecgonomi là gì?


28


Ecgonomi với an toàn sức khỏe người LĐ

Ecgonomi với an toàn sức khỏe người LĐ

Khái niệm

Mục đích

“Ecgonomi là môn khoa học liên ngành nghiên cứu

Nghiên cứu những tương quan giữa người lao động

tổng hợp sự thích ứng giữa các phương tiện kỹ

và các phương tiện lao động với yêu cầu

thuật và môi trường lao động với khả năng của con
người về giải phẫu, sinh lý, tâm lý nhằm đảm bảo
cho lao động có hiệu quả cao nhất, đồng thời bảo

Đảm bảo thuận tiện nhất cho người lao động khi
làm việc
Để đạt được năng suất lao động cao nhất
Đảm bảo tốt nhất sức khỏe cho người lao động

vệ sức khỏe, an toàn cho con người.”

Ecgonomi coi cả hai yếu tố bảo vệ sức khỏe người
lao động và năng suất lao động quan trọng như
nhau

Tối ưu hóa các tác động tương hỗ:
Giữa người điều khiển và trang bị
Giữa người điều khiển và chỗ làm việc
Giữa người điều khiển và môi trường lao động
30

29

Ecgonomi với an toàn sức khỏe người LĐ

Ecgonomi với an toàn sức khỏe người LĐ

Hướng nghiên cứu

Hướng nghiên cứu
Ecgonomi tập trung vào một số hướng sau:
Tập trung vào sự thích ứng của máy móc, công cụ với
người điều khiển nhờ vào việc thiết kế
Tập trung vào sự thích nghi giữa người lao động với
máy nhờ sự tuyển chọn và huấn luyện
Tập trung vào việc tối ưu hóa môi trường xung quanh
với con người và sự thích nghi của con người với
điều kiện môi trường.
trường.

Tối ưu hóa môi trường, thiết bị làm việc


31

32


Ecgonomi với an toàn sức khỏe người LĐ

Ecgonomi với an toàn sức khỏe người LĐ

Ecgonomi và chỗ làm việc

Những nguyên tắc ecgonomi trong thiết kế hệ

Ảnh hưởng của chỗ làm việc với con người

thống lao động

Người lao động làm việc

Thiết kế môi trường lao động

trong tư thế không thoải

Bảo đảm tránh được tác động có hại của các yếu tố

mái

vật lý, hoá học, sinh học và đạt điều kiện tối ưu cho


Hiện tượng bị chói lóa

hoạt động chức năng của con người
người..

do chiếu sáng không tốt

Thiết kế quá trình lao động

Sự khác biệt về chủng

Bảo vệ sức khoẻ an toàn cho người lao động, tạo cho

tộc,
tộc, nhân chủng học

họ cảm giác dễ chịu,
chịu, thoải mái và dể dàng thực hiện
mục tiêu lao động.
động.
Tỷ lệ tai nạn trên các bộ phận của cơ thể
người lao động khi bê vác gây ra

Loại trừ sự quá tải
tải,, gây nên bởi tính chất công việc
34

33

Ecgonomi với an toàn sức khỏe người LĐ


Ecgonomi với an toàn sức khỏe người LĐ

Những nguyên tắc ecgonomi trong thiết kế hệ

Ecgonomic và tư thế làm việc
Tư thế ngồi

thống lao động
Thiết kế các phương tiện kỹ thuật hoạt động
Cơ sở nhân trắc học
học,, cơ sinh
sinh,, tâm sinh lý và những
đặc tính khác của người lao động.
động.
Cơ sở về vệ sinh lao động về an toàn lao động
động..
Các yêu cầu về thẩm mỹ kỹ thuật
thuật..

Thiết kế không gian làm việc & phương tiện LĐ
Thích ứng với kích thước người điều khiển
Phù hợp với tư thế của cơ thể con người, lực cơ bắp
và chuyển động
Có các tín hiệu,
hiệu, cơ cấu điều khiển, thông tin phản hồi.
hồi.
35

36



Ecgonomi với an toàn sức khỏe người LĐ

Ecgonomi với an toàn sức khỏe người LĐ

Ecgonomic và tư thế làm việc

Ecgonomic và tư thế làm việc

Tư thế đứng

Tư thế đứng

37

Ecgonomi với an toàn sức khỏe người LĐ

38

Ecgonomi với an toàn sức khỏe người LĐ

Ecgonomic và tư thế làm việc

Ecgonomic và tư thế làm việc

Tư thế bê vác

Các tư thế khác


39

40


Ecgonomi với an toàn sức khỏe người LĐ

Ecgonomi với an toàn sức khỏe người LĐ

Ecgonomic và tư thế làm việc

Ecgonomic và tư thế làm việc

41

42

Xây dựng và thực hiện pháp luật về BHLĐ
Quá trình xây dựng
3/1947. Hồ Chủ Tịch đã ký sắc lệnh số 29SL đầu tiên
của nước ta về lao động trong đó có những điều

PHẦN I - NHỮNG VẤN ĐỀ

khoản liên quan đến bảo hộ lao động.

CHUNG VỀ BHLĐ
1.
2.
3.

4.

12/1964. Hội đồng chính phủ đã ban hành điều lệ
tạm thời về bảo hộ lao động kèm theo nghị định

Tầm quan trọng của ATLĐ
Mục đích ý nghĩa của công tác BHLĐ
Khoa học kỹ thuật BHLĐ
Xây dựng và thực hiện pháp luật về BHLĐ

181-CP. Điều lệ gồm 6 chương 38 điều quy định
tương đối toàn diện những vấn đề về bảo hộ lao
động.
9/1991. Hội đồng nhà nước đã ban hành pháp lệnh
bảo hộ lao động
43
44


Xây dựng và thực hiện pháp luật về BHLĐ

Xây dựng và thực hiện pháp luật về BHLĐ

Quá trình xây dựng

Hệ thống luật pháp chế độ chính sách

6/1994. Quốc hội đã thông qua bộ luật lao động

Phần I: Bộ luật lao động và các luật pháp khác,


trong đó có 9 chương về an toàn lao động và vệ

pháp lệnh có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động

sinh lao động.

Phần II: Nghị định 06/CP và các nghị định khác có

1/1995. Chính phủ ban hành nghị định 06/CP quy

liên quan đến an toàn vệ sinh lao động

định chi tiết một số điều trong bộ luật lao động về

Phần III: Các thông tư, chỉ thị, tiêu chuẩn, quy phạm

an toàn vệ sinh lao động cùng hàng loạt thông tư,

an toàn vệ sinh lao động

chỉ thị, quy phạm về an toàn lao động.

46

45

Xây dựng và thực hiện pháp luật về BHLĐ

Xây dựng và thực hiện pháp luật về BHLĐ


Các văn bản pháp quy về BHLĐ và liên quan đến

Các văn bản pháp quy về BHLĐ
Trong Bộ luật LĐ những chương sau đây có liên

BHLĐ
Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt

quan đến an toàn VSLĐ
Chương VII
VII:: Quy định thời gian làm việc và thời gian

Nam ban hành 1992
Điều 56 của Hiến pháp quy định “Nhà nước ban hành

nghỉ ngơi.
ngơi.

chế độ chính sách về BHLĐ, nhà nước quy định thời

Chương IX
IX:: Quy định về ATLĐ và VSLĐ

gian lao động,
động, chế độ tiền lương,
lương, chế độ nghỉ ngơi và

Chương X : Những quy định riêng đối với LĐ nữ
nữ..


chế độ bảo hiểm xã hội đối với viên chức nhà Nước

Chương XI
XI:: Những quy định riêng đối với LĐ chưa

và những người làm công ăn lương

thành niên.
niên.

”.

Các điều 29,
29, 39,
39, 61 quy định các nội dung khác về

hội..
Chương XII
XII:: Những quy định về bảo hiểm xã hội

BHLĐ..
BHLĐ

Chương XV
XV:: Những quy định thanh tra Nhà nước về
LĐ, xử phạt vi phạm pháp luật lao động và một số
47

điều có liên quan đến chương khác.

khác.

48


Phạm vi đối tượng của công tác BHLĐ

Phạm vi đối tượng của công tác BHLĐ

Người lao động

Người sử dụng lao động

Là phải kể cả người học nghề, tập nghề, thử việc

Ở các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế

được làm trong điều kiện an toàn, vệ sinh, không bị

khác, các cá nhân có sử dụng lao động để tiến hành

tai nạn lao động, không bị bệnh nghề nghiệp;

các hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Không phân biệt người lao động trong cơ quan,

Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các

doanh nghiệp của Nhà nước hay trong các thành


đơn vị xí nghiệp, sản xuất kinh doanh, dịch vụ, các

phần kinh tế khác;

cơ quan hành chính sự nghiệp, các doanh nghiệp

Không phân biệt người Việt Nam hay người nước

thuộc lực lượng tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế

ngoài.

tại Việt Nam có sử dụng lao động là người Việt Nam.

49

Quyền và nghĩa vụ của người LĐ

50

Quyền và nghĩa vụ của người LĐ

Nghĩa vụ

Quyền

Chấp hành các quy định về an toàn, vệ sinh lao

Yêu cầu bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ


động có liên quan đến công việc và nhiệm vụ được

sinh, cải thiện điều kiện lao động cũng như được

giao.

cấp các thiết bị cá nhân, được huấn luyện biện pháp

Phải sử dụng và bảo quản các thiết bị bảo vệ cá

an toàn lao động.

nhân đã được trang bị cấp phát, các thiết bị an toàn,

Từ chối các công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi

vệ sinh nơi làm việc

thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, đe dọa

Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi

nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng của mình

phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề

Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan Nhà nước có

nghiệp hoặc các sự cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu


thẩm quyền khi sử dụng lao động vi phạm quy định

và khắc phục hậu quả tai nạn lao động

của Nhà nước
51

52


Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng LĐ

Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng LĐ

Nghĩa vụ

Quyền hạn

Phải trang bị đầy đủ và đúng chủng loại các

Buộc người lao động phải tuân thủ các qui định, nội

phương tiện bảo vệ cá nhân. Thực hiện các quy

quy, biện pháp an toàn lao động.

định về giờ làm việc, nghỉ ngơi, chế độ bồi dưỡng,

Khen thưởng người lao động chấp hành tốt và kỷ


chế độ phụ cấp độc hại, đối với lao động

luật người vi phạm thực hiện an toàn vệ sinh lao

Có kế hoạch giám sát việc thực hiện các quy định,

động

nội quy biện pháp an toàn, vệ sinh lao động.

Khiếu nại với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của

Xây dựng mới, bổ sung và hoàn thiện các nội quy

thanh tra viên an toàn lao động

an toàn vệ sinh lao động. Định kỳ kiểm tra, kiểm
định độ an toàn của máy, thiết bị
Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao
động theo tiêu chuẩn chế độ quy định.

54

53

Quản lý Nhà nước về bảo hộ lao động

Quản lý Nhà nước về bảo hộ lao động


Nghĩa vụ và quyền của nhà nước

Bộ LĐTBXH thực hiện quản lý nhà nước về ATLĐ

Xây dựng và ban hành luật pháp, chế độ chính sách

đối với các ngành & địa phương trong cả nước

BHLĐ, hệ thống tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm về

Xây dựng, trình ban hành hoặc ban hành các các

ATLĐ, VSLĐ.

văn bản pháp luật, chế độ chính sách BHLĐ, hệ

Quản lý nhà nước về BHLĐ: Hướng dẫn chỉ đạo các

thống quy phạm Nhà nước về ATLĐ

ngành, các cấp thực hiện luật pháp, chế độ chính

Hướng dẫn chỉ đạo các ngành các cấp thực hiện

sách, tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm về ATVSLĐ.

văn bản trên, quản lý thống nhất hệ thống quy phạm

Lập chương trình quốc gia về BHLĐ đưa vào kế


trên.

hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà

Thanh tra về ATLĐ.

nước. Đầu tư nghiên cứu khoa học kỹ thuật BHLĐ,

Thông tin, huấn luyện về ATVSLĐ.

đào tạo cán bộ BHLĐ.

Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực ATLĐ.
55

56


Quản lý Nhà nước về bảo hộ lao động

Quản lý Nhà nước về bảo hộ lao động

Bộ Y tế thực hiện quản lý Nhà nước trong lĩnh vực

Bộ Khoa học công nghệ và môi trường có trách

VSLĐ, có trách nhiệm

nhiệm:


Xây dựng, trình ban hành hoặc ban hành và quản lý

Quản lý thống nhất việc nghiên cứu và ứng dụng

thống nhất hệ thống quy phạm VSLĐ, tiêu chuẩn

khoa học kỹ thuật về ATLĐ, VSLĐ.

sức khỏe đối với các nghề, công việc.

Ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, quy cách

Hướng dẫn, chỉ đạo các ngành, các cấp thực hiện

các phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động.

các quy định về VSLĐ.

Phối hợp với Bộ LĐTBXH, Bộ Y tế xây dựng, ban

Thanh tra về vệ sinh lao động.

hành và quản lý thống nhất hệ thống tiêu chuẩn kỹ

Tổ chức khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề

thuật Nhà nước về ATLĐ, VSLĐ.

nghiệp cho người lao động.
Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực VSLĐ.

58

57

Quản lý Nhà nước về bảo hộ lao động

Quản lý Nhà nước về bảo hộ lao động

Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm

Uỷ ban nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc trung

Chỉ đạo việc đưa nội dung ATLĐ, VSLĐ vào

ương có trách nhiệm:

chương trình giảng dạy trong các trường Đại học,

Thực hiện quản lý Nhà nước về ATLĐ, VSLĐ trong

các trường Kỹ thuật, quản lý và dạy nghề.

phạm vi địa phương mình.

Các bộ và các ngành khác có trách nhiệm

Xây dựng các mục tiêu đảm bảo an toàn, vệ sinh và

Ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm ATLĐ,


cải thiện điều kiện lao động đưa vào kế hoạch phát

VSLĐ cấp ngành mình sau khi có thỏa thuận bằng

triển kinh tế- xã hội và ngân sách địa phương.

văn bản của Bộ LĐTBXH, Bộ Y tế.

59

60


Khen thưởng và xử phạt về bảo hộ lao động

Khen thưởng và xử phạt về bảo hộ lao động

Khen thưởng về bảo hộ lao động

Xử phạt những vi phạm về bảo hộ lao động

Tuỳ theo thành tích của các tập thể, cá nhân có thể

Tùy theo mức độ vi phạm những quy định về AT-

được Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc

VSLĐ sẽ bị xử phạt ở những mức khác nhau

Trung ương, Bộ lao động Thương binh và Xã hội xét


Xử phạt nhẹ

tặng các hình thức khen thưởng thích đáng,

Trừ điểm thi đua,
đua, không xét lao động tiên tiến

Đối với các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc

Không xét nâng bậc
bậc,, nâng lương

sẽ được đề nghị tặng bằng khen của Thủ tướng

Xử phạt nặng

Chính phủ, Cờ thi đua luân lưu của Chính phủ, hoặc

Khiển trách

đề nghị Nhà nước tặng khen thưởng Huân chương

Chuyển công tác có mức lương thấp hơn
Sa thải

Lao động.

62


61

Khen thưởng và xử phạt về bảo hộ lao động

Khen thưởng và xử phạt về bảo hộ lao động

Xử phạt những vi phạm về bảo hộ lao động

Xử phạt những vi phạm về bảo hộ lao động

Vi phạm những quy định về trang thiết bị về an toàn

Xử phạt các vi phạm về vệ sinh lao động

lao động, vệ sinh lao động đối với người lao động

Phạt các vi phạm về vệ sinh lao động thực hiện theo

Vi phạm những quy định về bảo đảm an toàn sức

nghị định số 46/CP
46/CP ngày 6 tháng 8 năm 1996 của

khỏe cho người lao động

Chính phủ quy định việc xử phạt hành chính trong

Vi phạm những quy định về tiêu chuẩn an toàn lao

lĩnh vực quản lý Nhà nước về Y tế với mức phạt và

nội dung vi phạm được quy định trong điều 3 của

động, vệ sinh lao động

Nghị định.
định.

Vi phạm những quy định về tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp

Nếu doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh
không thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về bảo hộ
lao động gây ô nhiễm môi trường thì có thể bị xử phạt
vi phạm hành chính về bảo hộ môi trường theo nghị

63

định số 26/CP
26/CP ngày 24 tháng 6 năm 1996 của CP.
CP.

64


Đối tượng, nhiệm vụ của vệ sinh lao động
Đối tượng
Vệ sinh lao động là môn khoa học
Nghiên cứu ảnh hưởng của những yếu tố có hại trong

PHẦN II - VỆ SINH LAO ĐỘNG


sản xuất đối với sức khỏe người lao động,
Tìm các biện pháp cải thiện điều kiện lao động, phòng
ngừa các bệnh nghề nghiệp

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Những vấn đề chung về VSLĐ
Vi khí hậu trong SX
Tiếng ồn và rung động trong SX
Nhiễm độc trong SX
Chống bụi trong SX
Chiếu sáng trong SX
Thông gió công nghiệp
Làm việc ở trường điện từ tần số cao
Phương tiện bảo vệ cá nhân

Nâng cao khả năng lao động cho người lao động.
động.

65
66


Đối tượng, nhiệm vụ của vệ sinh lao động

Đối tượng, nhiệm vụ của vệ sinh lao động

Nhiệm vụ

Nhiệm vụ

Nghiên cứu đặc điểm vệ sinh của các quá trình sản

Tổ chức khám tuyển và sắp xếp hợp lý công nhân

xuất

vào làm việc ở các bộ phận khác nhau trong xí

Nghiên cứu các biến đổi sinh lý, sinh hóa của cơ

nghiệp

thể trong các điều kiện lao động khác nhau

Quản lý theo dõi tình hình sức khỏe người lao

Nghiên cứu việc tổ chức lao động và nghỉ ngơi hợp

động, tổ chức khám sức khỏe định kỳ, phát hiện




sớm bệnh nghề nghiệp

Nghiên cứu các biện pháp đề phòng tình trạng mệt

Giám định khả năng lao động cho người lao động bị

mỏi trong lao động,

tai nạn lao động, mắc bệnh nghề nghiệp và các

Quy định các tiêu chuẩn vệ sinh, chế độ vệ sinh xí

bệnh mãn tính khác

nghiệp và cá nhân chế độ bảo hộ lao động

Tiến hành kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các biện
67

pháp vệ sinh và an toàn lao động trong sản xuất

68


Phân loại các yếu tố tác hại theo đặc điểm liên quan

Phân loại các yếu tố tác hại theo đặc điểm liên quan
Các yếu tố tác hại liên quan đến tổ chức LĐ


Các yếu tố tác hại liên quan đến quá trình SX
Yếu tố vật lý và hóa học
Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất không phù hợp
Bức xạ điện từ
từ,, bức xạ cao tần và siêu cao tần trong
khoảng sóng vô tuyến,
tuyến, tia hồng ngoại,
ngoại, tia tử ngoại..
ngoại..
Các chất phóng xạ và các tia phóng xạ như α, β, γ
Tiếng ồn và rung động
Áp suất cao hoặc áp suất thấp
Bụi và các chất độc hại trong sản xuất

Yếu tố sinh vật
Vi khuẩn và siêu vi khuẩn gây bệnh
Ký sinh trùng và nấm mốc gây bệnh
Vi rút các loại

70

69

Phân loại các yếu tố tác hại theo đặc điểm liên quan
Các yếu tố tác hại liên quan đến tổ chức LĐ

Phân loại các yếu tố tác hại theo đặc điểm liên quan
Các yếu tố tác hại liên quan đến tổ chức LĐ
Các yếu tố tác hại
Thời giờ làm việc liên tục quá lâu

lâu,, làm việc liên tục
không nghỉ,
nghỉ, làm thông ca
Cường độ lao động quá nặng nhọc,
nhọc, không phù hợp
với tình trạng sức khỏe người lao động
Chế độ làm việc và nghỉ ngơi không hợp lý
Làm việc với tư thế gò gó không thoải mái như cúi
khom,, vặn mình
khom
mình,, ngồi hoặc đứng quá lâu
Sự hoạt động khẩn trương,
trương, căng thẳng quá độ của
các hệ thống và giác quan trong thời gian làm việc
Công cụ sản xuất không phù hợp với cơ thể công

71

nhân về mặt trọng lượng,
lượng, hình dáng,
dáng, kích thước

72


Phân loại các yếu tố tác hại theo đặc điểm liên quan
Các yếu tố tác hại liên quan đến điều kiện VSLĐ

Phân loại các yếu tố tác hại theo đặc điểm liên quan
Các yếu tố tác hại liên quan đến điều kiện VSLĐ


73

Phân loại các yếu tố tác hại theo đặc điểm liên quan
Các yếu tố tác hại liên quan đến điều kiện VSLĐ

74

Phân loại các yếu tố tác hại theo đặc điểm liên quan
Các yếu tố tác hại liên quan đến điều kiện VSLĐ

Chiếu sáng hoặc sắp xếp bố trí chiếu sáng không

Thiếu trang bị phòng hộ lao động hoặc có nhưng sử

hợp lý

dụng và bảo quản không tốt...

Làm việc ở ngoài trời có thời tiết xấu, nóng về mùa

Công tác thực hiện quy tắc VSLĐ và ATLĐ chưa tốt,

hè, lạnh về mùa đông

chưa triệt để nghiêm chỉnh

Phân xưởng chật chội và việc sắp xếp nơi làm việc

Làm những công việc nguy hiểm và có hại nhưng


lộn xộn, mất trật tự không ngăn nắp

chưa được cơ khí hóa, phải thao tác theo phương

Thiếu các trang thiết bị cho hệ thống thông gió,

pháp thủ công

chống bụi, chống ồn, hút khí độc...

75

76


Phân loại các yếu tố tác hại theo tính chất nghiêm trọng

Phân loại các yếu tố tác hại theo tính chất nghiêm trọng

Loại có tính chất tác hại tương đối lớn, phạm vi

Loại có phạm vi ảnh hưởng rộng nhưng tính chất

ảnh hưởng tương đối rộng

tác hại không rõ lắm

Bao gồm các chất độc hại trong sản xuất gây nhiễm


Bao gồm ánh sáng mạnh và tia tử ngoại gây bệnh

độc nghề nghiệp như chì, benzene, thủy ngân,

viêm mắt, chiếu sáng không tốt, tiếng ồn, rung động

mangan thuốc trừ sâu, lân hữu cơ, bụi oxit silic

gây tổn thương đến khả năng làm việc,

gây bệnh bụi phổi

Loại có tính chất đặc biệt và mới

Loại có tính chất tác hại tương đối nghiêm trọng

Làm việc trong điều kiện áp suất cao hoặc thấp

nhưng phạm vi ảnh hưởng còn chưa phổ biến

Làm việc với máy phát sóng cao tần, siêu cao tần

Các hợp chất hữu cơ của kim loại và á kim như thủy

Làm việc trong điều kiện có gia tốc

ngân hữu cơ, asen hữu cơ, các hợp chất hóa hợp

Những vấn đề liên quan đến khai thác dầu mỏ, hơi


cao phân tử, các nguyên tố hiếm; các chất phóng

đốt

xạ, tia phóng xạ.

77

78

Biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp

Biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp

Biện pháp kỹ thuật công nghệ

Biện pháp kỹ thuật vệ sinh

Bằng cách cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ, cơ

Bằng cách cải tiến các hệ thống thông gió, chiếu

khí hóa, tự động hóa, hạn chế dùng hoặc thay thế

sáng, hút bụi... để cải thiện điều kiện làm việc.

các chất có tính độc cao...

79


80


Biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp

Biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp

Biện pháp phòng hộ cá nhân

Biện pháp tổ chức lao động khoa học

Dựa theo tính chất độc hại trong sản xuất, mỗi

Phân công lao động hợp lý theo đặc điểm sinh lý

người công nhân sẽ được trang bị dụng cụ phòng

của công nhân, tìm ra những biện pháp cải tiến làm

hộ thích hợp.

cho lao động bớt nặng nhọc, tiêu hao năng lượng ít
hơn,
Làm cho lao động thích nghi được với con người và
con người thích nghi được với công cụ sản xuất
mới, vừa có năng suất lao động cao hơn lại an toàn
hơn.

81


Biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp

82

Biện pháp tăng năng suất LĐ tránh mệt mỏi

Biện pháp y tế bảo vệ sức khỏe

Thực hiện các nguyên tắc của lao động học

Kiểm tra sức khỏe người lao động, khám tuyển để

Vận động của bàn tay và cánh tay cần cân xứng,

không chọn người mắc bệnh nào đó vào làm những

đồng thời

vị trí bắt lợi về sức khỏe.

Bố trí các thao tác trong vùng thuận lợi, tránh vùng

Theo dõi sức khỏe người lao động thường xuyên và

tối đa

liên tục.
Tiến hành giám định khả năng lao động và hướng
dẫn tập luyện phục hồi lại cho những người lao
Vùng làm việc thuận lợi


động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Thường xuyên kiểm tra VSATLĐ, cung cấp đầy đủ
nước uống, thức ăn đảm bảo chất lượng vệ sinh an
toàn thực phẩm.

83

Vùng làm việc tối đa

Vùng làm việc trong mặt phẳng đứng

84


Biện pháp tăng năng suất LĐ tránh mệt mỏi

Biện pháp tăng năng suất LĐ tránh mệt mỏi
Thực hiện tốt theo nguyên tắc 5S: dọn dẹp, sắp

Thực hiện các nguyên tắc của lao động học
Thao tác LĐ cần được tiến hành thoải mái nhất,

xếp, lau dọn, vệ sinh, kỷ luật

ngắn nhất, tiết kiệm nhất

Dọn dẹp: Phân loại những thứ cần thiết và không

Thao tác với nhịp điệu hợp lý, tránh những thay đổi


cần thiết, nhanh chóng loại bỏ những thứ không

đột ngột và những cử động lặp đi lặp lại đơn điệu.

cần thiết.
Sắp xếp: Quy định vị trí sao cho dễ lấy, dễ sử dụng
và an toàn.
Lau dọn: Thường xuyên lau dọn nơi làm việc.
Vệ sinh: Đảm bảo điều kiện làm việc
Kỷ luật: Có thái độ tốt và tạo thói quen tuân thủ các
nguyên tắc an toàn.
85

Biện pháp tăng năng suất LĐ tránh mệt mỏi

86

Biện pháp tăng năng suất LĐ tránh mệt mỏi

Thời gian lao động/nghỉ ngơi

Chế độ ăn uống

Thời gian làm việc không

Tổ chức ăn trong ngày thay đổi tuỳ theo thói quen

quá dài


của công nhân và khả năng kinh tế của từng nước.

8h/ngày (lao động thường)

Đủ các thành phần dinh dưỡng

<8h/ngày (lao động nặng)

Bữa sáng
sáng:: 25%
25%

Tổ chức nghỉ ngơi giữa giờ

Bữa trưa
trưa:: 40%
40%

15%
15% thời gian lao động (lao

Bữa chiều
chiều:: 35%
35%

động thường)
2020-30%
30% thời gian lao động
(lao động nặng)


87

88


Khái niệm
“Vi khí hậu là trạng thái lý học của không khí trong
khoảng không gian thu hẹp gồm các yếu tố nhiệt
độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và vận tốc chuyển động

PHẦN II - VỆ SINH LAO ĐỘNG
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Những vấn đề chung về VSLĐ
Vi khí hậu trong SX
Tiếng ồn và rung động trong SX
Nhiễm độc trong SX
Chống bụi trong SX
Chiếu sáng trong SX
Thông gió công nghiệp
Làm việc ở trường điện từ tần số cao
Phương tiện bảo vệ cá nhân


không khí”

89
90

Khái niệm

Các yếu tố vi khí hậu

Về mặt vệ sinh, vi khí hậu có ảnh hưởng đến sức

Nhiệt độ không khí
“Nhiệt độ là yếu tố quan trọng trong sản xuất, phụ

khoẻ, bệnh tật của công nhân.
Vi khí hậu lạnh và ẩm có thể mắc bệnh thấp khớp,

thuộc vào các quá trình sản xuất và nguồn phát

viêm đường hô hấp trên, viêm phổi và làm cho bệnh

nhiệt: lò nung, ngọn lửa, năng lượng điện, cơ biến

lao nặng thêm.

thành nhiệt, phản ứng hoá học sinh nhiệt, bức xạ

Vi khí hậu lạnh và khô làm cho rối loạn vận mạch


nhiệt của mặt trời, nhiệt do người LĐ sinh ra.... “

thêm trầm trọng, gây khô niêm mạc, nứt nẻ da.

Điều lệ vệ sinh quy định

Vi khí hậu nóng ẩm làm giảm khả năng bay hơi mồ

Nhiệt độ tối đa cho phép ở nơi làm việc của công

hôi, gây ra rối loạn thăng bằng nhiệt, làm cho mệt

nhân về mùa hè là 300 và không được vượt quá nhiệt

mỏi xuất hiện sớm, nó còn tạo điều kiện cho vi sinh

độ bên ngoài từ 30÷50C.
Nơi SX nóng như xưởng rèn, xưởng đúc, xưởng cán,

vật phát triển, gây các bệnh ngoài da.

xưởng luyện thép...
thép... nhiệt độ không quá 40oC.
91

92


Các yếu tố vi khí hậu


Các yếu tố vi khí hậu

Độ ẩm

Bức xạ nhiệt

Độ ẩm là nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sức

“Bức xạ nhiêt là những hạt năng lượng truyền trong

khỏe của công nhân

không khí dưới dạng dao động sóng điện từ bao

Độ ẩm tuyệt đối là lượng hơi nước có trong không khí
biểu thị bằng

g/m3

không khí

gồm tia hồng ngoại, tia sáng thường và tia tử ngoại.
Bức xạ nhiệt do các vật thể đen được nung nóng

Độ ẩm cực đại là lượng hơi nước bảo hoà có trong

phát ra. “

không khí ở một nhiệt độ nhất định.
định.


Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép 1 Kcal/m2.phút

Độ ẩm tương đối là tỷ lệ phần trăm giữa độ ẩm tuyệt

Ở các xưởng rèn, đúc, cán thép cường độ bức xạ

đố
đốii ở một thời điểm nào đó so với độ ẩm cực đại ứng
với cùng nhiệt độ
độ..

nhiệt lên tới 5-10 Kcal/m2.phút.
phút.

Vận tốc chuyển động không khí

Điều lệ vệ sinh quy định

Tiêu chuẩn cho phép vận tốc không khí không vượt

85%.
Độ ẩm tương đối nơi sản xuất nên từ 75%
75% ÷ 85%

quá 3 m/s
m/s,, trên 5m/s gây kích thích bất lợi cho cơ thể.
thể.

93


94

Các yếu tố vi khí hậu

Các yếu tố vi khí hậu
Đánh giá tổng hợp các yếu tố

Đánh giá tổng hợp các yếu tố
“Nhiệt độ hiệu quả tương đương của không khí thqtđ

Biết

(có nhiệt độ t, độ ẩm ϕ và vận tốc chuyển động gió

Nhiệt độ khô tk= 200C
200C

v) là nhiệt độ của không khí bão hoà hơi nước có ϕ

(điểm A),

= 100% và không có gió v = 0 mà gây ra cảm giác

Nhiệt độ ướt tư = 150C
150C

nhiệt giống hệt như cảm giác gây ra bởi không khí

(điểm B).

B).

với t, ϕ, v đã cho. “

Nối 2 điểm A và B,

Đối với người Việt Nam có thể lấy vùng ôn hoà dễ

đường AB cắt đường

chịu về mùa hè thqtđ = 230 ÷ 270 và mùa đông thqtđ =

cong v = 0 m/s tại điểm

200 ÷ 250 trong đó dễ chịu nhất là 250 về mùa hè và

C.

230 về mùa đông.

Điểm C cho trị số thqtđ =
95

18,30C.

96
Thang nhiệt độ hiệu quả tương đương


Các yếu tố vi khí hậu


Các yếu tố vi khí hậu

Chỉ số nhiệt tam cầu - WBGT (Wet Bull Goble

Chỉ số nhiệt tam cầu - WBGT (Wet Bull Goble

Temperature)

Temperature)

Khi có ánh sáng mặt trời được tính theo công thức

Giới hạn nhiệt độ tam cầu (°°C)
Lao động và nghỉ ngơi
Lao động nhẹ

Khi ở trong nhà hoặc không có ánh sáng mặt trời

Lao động vừa Lao động nặng

Lao động liên tục

30

26,7

25,0

75% lao động, 25% nghỉ


30,6

28,0

25,9

WB – Nhiệt độ nhiệt kế ướt

50% lao động. 50% nghỉ

31,4

29,4

27,9

GT – Nhiệt độ nhiệt kế cầu

25% lao động, 75% nghỉ

32,2

31,1

30,0

DB – Nhiệt độ nhiệt kế khô

98


97

Các yếu tố vi khí hậu

Các yếu tố vi khí hậu

Về mùa đông

Về mùa hè - Với lao động nhẹ,

Nhiệt độ không khí ở tầm cao ngang đầu công nhân

Nhiệt độ không khí không nên vượt quá 5°C so với

nên ở mức 20÷23°C,

nhiệt độ bên ngoài.

Nhiệt độ trung bình của các bề mặt không nên thấp

Độ ẩm không nên cao quá 70%.

hơn nhiệt độ không khí 2÷3°C.

Bức xạ nhiệt nên ở dưới mức 1.5cal/cm2,

Tốc độ dịch chuyển của không khí nên ở mức dưới

Tốc độ dịch chuyển của không khí nên dao động


0,2m/s.

trong khoảng 1-3m/s.

Độ ẩm tương đối của không khí nên giữ ở mức
50%±20%

99

100


×