Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Bài giảng giao an toan 6 moi nhat theo chan KTKN 2010 -2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.07 KB, 54 trang )

Trờng TH và THCS Đồng Sơn Số học 6
Ngày soạn: 21/12/2009 Tiết : 58
Ngày giảng : 24/12/2009(6A2)
25/12/2009(6A1)
Quy tắc chuyển vế
1. Mục tiêu :
1.1: Kiến thức :
- HS hiểu và vận dụng các quy tắc chuyển vế.
- HS biết tính chất của đẳng thức và các cách biến đổi để tìm x.
1.2: Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng bỏ chuyển vế và đổi dấu hạng tử.
1.3:Thái độ:
- HS có ý thức tính toán chính xác và xác định dấu đúng khi chuyển vế.
2. Chuẩn bị của gv và hs:
GV: Bảng phụ quy tắc chuyển vế, các phép biến đổi trong qúa trình tìm x.
HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
3. Ph ơng pháp :
- Tổ chức hoạt động nhóm, tự nghiên cứu, hệ thống hóa và tổng hợp kiến thức, nêu vấn
đề và giải quyết vấn đề..
4. Tiến trình giờ dạy:
4.1: ổn định lớp :
- Kiểm tra sĩ số :

4.2: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.

GV Nguyễn Văn Hng Năm
học : 2009- 2010

1
Trờng TH và THCS Đồng Sơn Số học 6
4.3: Nội dung bài mới.


? Quan sát vào hình 50. hãy rút ra nhận
xét.
HS: Rút ra nhận xét.
GV: Giới thiệu tính chất.
HS: Phát biểu lại tính chất.
HS: Nghiên cứu VD SGK
? Để tìm đợc x ngời ta đã làm ntn.
? áp dụng làm ?2.
HS: Lên bảng làm bài 61b.
GV: Nhận xét.
? Tìm x.
3 + x = b (I)
HS:
x+ 3 +(- 3) = b + 3.
x= b + 3 (II).
? Nhìn vào đẳng thức (I) và (II) có nhận
xét gì về các hạng tử ở hai vế.
HS: Đa ra nhận xét.
GV: Giới thiệu quy tắc chuyển vế.
HS: Phát biểu quy tắc.
2HS lên bảng làm VD.
? Tìm số nguyên x.
1. Quy tắc chuyển vế.
?1.
Khi cộng vào hai vế của cân cùng 1 khối l-
ợng thì cân vẫn thăng bằng.
*/ Tính chất.
a = b thì a + c = b + c.
a + c = b + c thì a = b.
a = b thì b = a.

2.Ví dụ .
SGK./ 86.
?2. Tìm số nguyên x biết:
x + 4 = -2.
x + 4 + (-4) = (-2 ) + (-4)
x = (-6).
Bài 61b.
x 8 = -3 -8
x 8 + 8 = (-3 ) - 8 +8
x = -3.
3. Quy tắc chuyển vế.
*/ Quy tắc : SGK/ 86
*/ VD:
a. x 2 = -6 b. x (-4) = 1
x = -6 + 2 x + 4 = 1
x = -4. x = 1 -
4
x = -3.
?3. Tìm số nguyên x biết:
x + 8 = (-5) + 4.
x + 8 = -1
GV Nguyễn Văn Hng Năm
học : 2009- 2010

2
Trờng TH và THCS Đồng Sơn Số học 6
HS lên bảng làm bài 63.
? Tổng 3 số 3, -2, và x bằng 5 em hiểu
ntn.
HS: Đọc nhận xét SGK.

HS: làm bài 62.
? Số nào có trị tuyệt đối bằng 0.
HS: Số 0.
2 HS lên bảng làm bài 65
1 HS làm bài 66.
GV: Nhận xét.
HS: đọc bài 68.
Phân tích đề bài
1HS lên bảng tính hiệu số bàn thắng
thua.
x = -1 -8
x = -9.
Bài 63.
3 + (-2) +x = 5
1 + x = 5
x = 5 -1
x = 4.
*/ Nhận xét:
SGK/ 86.
4. Luyện tập.
Bài62. SGK/ 87.
Tìm số nguyên a biết.
a.
a
= 2 Vậy a = 2 hoặc a = -2.
b.
2
+
a
= 0.

Vậy a + 2 = 0
a = 0 2
a = - 2.
Bài 65. Cho a, b thuộc Z. Tìm số nguyên x
biết
a. a + x = b b. a x = b
x = b- a x = a b
Bài 66. Tìm số nguyên x biết.
4 ( 27 -3) = x (13 4)
4 24 = x 9
-20 = x 9
-20 + 9 = x
x = -11.
Bài 68.
Hiệu số bàn thắng, thua của đội bóng trong
mùa giải năm ngoái là.
27 48 = - 21. ( bàn).
Hiệu số bàn thắng, thua của đội bóng trong
mùa giải năm nay là:
39 24 = 15 ( bàn).
4.4: Củng cố:
? Phát biểu quy tắc chuyển vế.
GV Nguyễn Văn Hng Năm
học : 2009- 2010

3
Trờng TH và THCS Đồng Sơn Số học 6
? các tính chất của đẳng thức.
4.5: Hớng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau:
- Học thuộc các quy tắc .

- làm bài tập 67, 69, 70, 71, 72, SGK.
5. Rút kinh nghiệm:



.


Ngày soạn : 22/12/2009 Tiết : 59
Ngày giảng : 25/12/2009(6A2)
26/12/2009(6A1)
Luyện tập.
1. Mục tiêu :
1.1: Kiến thức :
- củng có cho HS các quy tắc chuyển vế.
- HS biết tính chất của đẳng thức và các cách biến đổi để tìm x.
1.2:Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng chuyển vế và đổi dấu hạng tử.
1.3:Thái độ:
- HS có ý thức tính toán chính xác và xác định dấu đúng khi chuyển vế.
2. Chuẩn bị của gv và hs:
GV: Bảng phụ quy tắc chuyển vế, các phép biến đổi trong qúa trình tìm x.
HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
3. Ph ơng pháp :
- Tổ chức hoạt động nhóm, tự nghiên cứu, hệ thống hóa và tổng hợp kiến thức, nêu vấn
GV Nguyễn Văn Hng Năm
học : 2009- 2010

4
Trờng TH và THCS Đồng Sơn Số học 6

đề và giải quyết vấn đề..
4. Tiến trình giờ dạy:
4.1: ổn định lớp :
- Kiểm tra sĩ số :
4.2: Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu quy tắc chuyển vế.
? Tìm x.
a. ( 324 x ) 45 = 8.
b. x - ( 245 78 ) = 78
HS: Phát biểu quy tắc chuyển vế
Tìm x:
a. 324 x 45 = 8
324 45 8 = x
271 = x
x = 271.
b. x 245 + 78 = 78
x 245 = 0
x = 245.

4.3: Giảng bài mới
GV: đa bài 69 lên bảng phụ
? Muốn tính nhiệt đọ chênh lệch ở
các thành phố ta làm ntn.
HS: Lấy nhiệt độ cao trừ đi nhiệt độ
thấp.
1HS lên bảng làm bài tập.
HS: dpứi lớp nhận xét
Bài 69.
Thành
phố

Nhiệt
độ cao
nhất.
Nhiệt
độ thấp
nhất.
Chênh lệch
nhiệt độ.
Hà Nội 25
o
C 16
o
C 25 16 = 9
(
o
C)
Bắc Kinh -1
o
C -7
o
C -1 (-7) =
6(
o
C)
Mát-xcơ-
va
-2
o
C -16
o

C -2(-16)
=14(
o
C)
Pa-ri 12
o
C 2
o
C 12 -2 = 10(
o
C)
Tô- ky -ô 8
o
C -4
o
C 8 (-4) =
12(
o
C)
Tô-rôn rô 2
o
C -5
o
C 2 (-5) =
7(
o
C)
GV Nguyễn Văn Hng Năm
học : 2009- 2010


5
Trờng TH và THCS Đồng Sơn Số học 6
GV: să chữa sai sót nếu có.
? Nêu Y/ C bài 70.
HS: Tính tổng hợp lý.
? em hiểu Y/C đề bài ntn.
HS: Tính nhanh.
2 HS lên bảng.
2HS lên bảng làm bài 71.
GV: nhận xét và sửa chữa.
? GV đa bài 72 lên bảng phụ có sử
dụng các tấm bài gắn sẵn.
GV: đa đề bài lên bảng phụ.
? HS đọc và nêu y/ c của bài tập.
? Nêu cách làm.
HS: phá dấu ngoặc, rút gọn rồi tìm x.
1HS lên bảng.
Nui-
yóoc.
12
o
C -1
o
C 12 (-1) =
13(
o
C)
Bài 70. Tính các tổng sau 1 cách hợp lý.
a. 3784 + 23 3785 -15
= ( 23 25) ( 3785 3784)

= 8 -1 = 7.
b. 21 + 22 +23 + 24 11 12 13 - 14
= (21 -11) + (22 12) + (23 13) +(24
14)
= 10 + 10 + 10 + 10
= 40.
Bài 71. Tính nhanh.
a. 2001 + ( 1999 + 2001) = -2001 + 2001+
1999 = 1999.
b. ( 43 863) ( 137 57) = (43 + 57)

( 863 + 137) = 100 1000 = 900.
Bài 72.
*/ Bài 104.SBT: Tìm số nguyên x biết:
9 - 25 = ( 7 x) ( 25 + 7)
9 25 = 7 x 25 7
9 25 + 25 = -x
9 = -x
x = -9.
GV Nguyễn Văn Hng Năm
học : 2009- 2010

6
2
-1
-3
5
-4
3
-5

9
2
-1
-3
5
-4
3
-5 6
9
6
Trờng TH và THCS Đồng Sơn Số học 6
2 HS lên bảng thực hiện bài 107.
GV: Nhận xét và sửa chữa sai sót nếu
có.
*/Bài 107.SBT: Tính tổng sau một cách hợp lý.
a/ 2575 + 37 2576 29 = (2575 2576) + (
37 29) = -1 + 8 = -7.
b/ 34 + 35 + 36 + 37 14 15 16 17
= ( 34 14) + ( 35 15) + ( 36 16) + 37
17)
= 20 + 20 + 20 + 20 = 80.
4.4: Củng cố:
? Phát biểu quy tắc chuyển vế.
? các tính chất của đẳng thức.
4.5: Hớng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau:
- Học thuộc các quy tắc .
- làm bài tập 108, 109, 110 SBT/ 67.
5. Rút kinh nghiệm:




.


GV Nguyễn Văn Hng Năm
học : 2009- 2010

7
Trờng TH và THCS Đồng Sơn Số học 6
Ngày soạn : Tiết : 60
Ngày giảng :
Nhân hai số nguyên khác dấu
1. Mục tiêu bài dạy:
1.1: Kiến thức :
- HS hiểu và vận dụng các quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
1.2: Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nhân hai số nguyên khác dấu .
1.3: Thái độ:
- HS có ý thức tính toán chính xác và xác định dấu đúng khi nhân hai số nguyên khác
dấu.
2. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
3. Ph ơng pháp :
- Tổ chức hoạt động nhóm, tự ngiên cứu, hệ thống hóa và tổng hợp kiến thức, nêu vấn
đề và giải quyết vấn đề..
4. Tiến trình giờ dạy:
1. ổn định lớp :
- Kiểm tra sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ:

GV Nguyễn Văn Hng Năm
học : 2009- 2010

8
Trờng TH và THCS Đồng Sơn Số học 6
? Nêu quy tắc chuyển vế.
Làm bài : tìm x biết :
x+ 5 = 20.
? Các tính chất của đẳng thức.
Làm bài 71b.
GV: Nhận xét cho điểm.
HS1: Nêu quy tắc.
x = 15.
HS2: Phát biểu tính chất.
71b.
( 43 863) ( 137 57) = 43 867
137
+ 57 = 43 + 57 ( 867 + 137) = 100
1000
= 900.
4.3:Giảng bài mới.
? Hoàn thành bài ?1.
? Tơng tự hãy hòan thành ?2.
? Nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về
dấu của tícg hai số nguyên khác dấu.
? Từ nhận xét rút ra quy tắc nhân hai số
nguyên khác dấu.
? a . 0 = ?
? Đọc VD SGK.
? Số sản phẩm sai quy cách bị phạt

10000đ có nghĩa nh thế nào.
HS: Trả lời.
1. Nhận xét mở đầu.
?1.
( -3 ) . 4 = ( -3 ) + (-3) + (-3) + (-3 ) = -12.
?2.
(-5) . 3 = ( -5) +(-5) + (-5) = -15.
?3. - Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích hai giá
trị tuyệt đối của hai số nguyên trái dấu.
- tích hai số nguyên trái dấu mang dấu -
2.Quy tắc nhân hai số nguyên trái dấu.
*/ Quy tắc:
SGK/ 89.
(-a) . b = -(a.b).
*/ Chú ý: a . 0 = 0.
*/ Ví dụ.
SGK/ 89.
Giải :
Số sản phẩm sai quy cách bị phạt 10000đ có
nghĩa là đợc trả - 10000đ.
Vậy số tiền lơng tháng của công nhân đó là:
GV Nguyễn Văn Hng Năm
học : 2009- 2010

9
Trờng TH và THCS Đồng Sơn Số học 6
1HS lên bảng làm bài.
? Hoàn thành ?4
C
2

: Quy tác nhân hai số nguyên khác
dấu.
2 HS lên bảng làm bài 73.
1 HS lên bảng làm bài 74.
? So sánh. Giải thích ?
GV Nhận xét.
1HS lên bảng làm bài 76.
Gv: Nhận xét sửa chữa bài của HS.
Lu ý : Nếu tích là 1 số nguyên âm thì
hai số nguyên đó trái dấu.
40 . 20000 + 10 . (-10000) = 700000.(đ)/
?4 Tính .
a. 5 . (-14) = -60.
b. (-25) . 12 = -300.
3. Luyện tập.
Bài 73. Thực hiện phép tính.
a. (-5 ) . 6 = - 30.
b. 9 . ( -3) = -27.
c. ( -10 ). 11 = - 110.
d. 150 . (-4) = - 900.
Bài 74.
Tính:
125 . 4 = 500.
a. (-125) . 4 = -500.
b. ( -4) . 125 = - 500.
c. 4 .( -125) = -500.
Bài 75. So sánh.
a. ( -67) . 8 < 0.
b. 15 . (-30 < 15.
c. (-7) . 2 < -7

Bài 76. Điền vào ô trống.
x 5 -18 18 -25
y -7 10 -10 40
x.y -35 -180 -180 -1000
4.4: Củng cố:
? Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
4.5: Hớng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau:
- Học thuộc các quy tắc .
GV Nguyễn Văn Hng Năm
học : 2009- 2010

10
Trờng TH và THCS Đồng Sơn Số học 6
- làm bài tập 77/SGK. Bai 112, 113, 135, 116, SBT.
5. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

Ngày soạn : Tiết : 61
Ngày giảng :
Nhân hai số nguyên cùng dấu
1. Mục tiêu bài dạy:
1.1: Kiến thức :
- HS hiểu và vận dụng các quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
1.2: Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nhân hai số nguyên cùng dấu.
1.3:Thái độ:

- HS có ý thức tính toán chính xác và xác định dấu đúng khi nhân hai số nguyên cùng
dấu.
2. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
3. Ph ơng pháp :
- Tổ chức hoạt động nhóm, tự ngiên cứu, hệ thống hóa và tổng hợp kiến thức, nêu vấn
đề và giải quyết vấn đề..
4. Tiến trình giờ dạy:
4.1: ổn định lớp :
GV Nguyễn Văn Hng Năm
học : 2009- 2010

11
Trờng TH và THCS Đồng Sơn Số học 6
- Kiểm tra sĩ số :
4.2: Kiểm tra bài cũ:
? Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
Làm bài :a (-45) . 3= ?
b. 6. ( -45) = ?
GV: Nhận xét cho điểm.
HS1: Nêu quy tắc.
a. 135.
b. 270.
4.3: Giảng bài mới
? Hai số nguyên dơng còn có tên gọi nh thế
nào.
HS: Hai só nguyên dơng là 2 số tự nhiên.
? Hoàn thành bài ?1.
.GV: Nhân hai số nguyên âm có tơng tự

nh nhân hai số tự nhiên hay không?
? Làm ?2.
? Nhận xét gì về giá trị của mỗi phép tính
liên tiếp.
? Hãy suy ra kết quả của 2 phép tính còn
lại.
? Từ nhận xét rút ra quy tắc nhân hai số
nguyên cùng dấu
HS: Đọc và ngiên cứu VD SGK.
? Làm ?3.
Từ quy tắc nhan hai số nguyên khác dấu và
cùng dấu hãy rút ra kết luận chung.
GV: Đa nội dung chú ý lên bảng phụ ch
HS theo dõi.
1. Nhân hai số nguyên d ơng.
?1.
a. 12 . 3 = 36 b. 5 . 120 =
600.
2. Nhân hai số nguyên âm.
?2.
3 . ( -4 ) = -12.
2 . (- 4 ) = -8.
1 . (-4 ) = -4.
0. (-4 ) = -4.
( -1) . ( -4) = 4.
(-2 ) . (-4 ) = 8.
*/ Quy tắc.
(SGK/ 90).
*/ VD : SGK.
*/ Nhận xét: tích của hai số nguyên âm là 1

số nguyên dơng.
?3. Tính.
a. 5 . 17 = 85.
b. (-15) . (-6) = 90.
3. Kết luận:
+ a . 0 = 0.
+ a, b cùng dấu: a . b =
.a
b
+ a, b khác dấu: a . b = -(
.a
b
)
*/ chú ý: SGK.91.
( +) . (- ) = (+ ).
( -) . ( +) = ( -) .
( +) . (+) = (+).
GV Nguyễn Văn Hng Năm
học : 2009- 2010

12
Trờng TH và THCS Đồng Sơn Số học 6
? Làm ?4.
? Tích của hai số a, b là số nguyên dơng thì
dấu của a, b ntn.
C
2
: Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
HS: Lên bảng làm bài 78.
Dới lớp nhận xét .

GV: sửa chữa.
HS: lên bảng làm bài 79.
GV: Đa bài 80 lên bảng phụ.
HS lên bảng hoàn thành bài tập.
HS: So sánh và giải thích kết quả.
GV: Nhận xét.
(-) . (-) = (+).
?4. Cho a là số nguyên dơng.
a. Tích a.b là 1 số nguyên dơng thì a, b
cùng dấu . vậy b là số nguyên dơng.
b. Tích a.b là 1 số nguyên âm thì a, b
trái dấu. Vậy b là số nguyên âm.
4. Luyện tập:
Bài 78.Tính.
a. (+3) . (+9) = +27
b. ( -3) . (-7) = + 21.
c. 13 . (-5) = - 65.
d. (-150) . ( -4) = + 600.
e. (+7) . (-5) = -35.
Bài 79. Tính
27 . (-5) = -135.
a. (+27) . (+ 5) = 135.
b. (-27) . ( +5) = - 135.
c. ( -27) . (-5) = + 135.
d. (+5) . ( -27) = - 135.
Bài 80.
Cho a là 1 số nguyên âm.
a. tích a. b là 1 số nguyên dơng.
nên a, b là 2 ssó nguyên cùng dấu. Vậy b là
số nguyên âm.

b. Tích a. b là 1 số nguyên âm. nên a, b trái
dấu. Vậy b là số nguyên dơng.
Bài 82. So sánh .
a. ( -7) . ( -5) > 0.
b. ( -17 ) . 5 < ( -5) . (-2) .
c. (+19) . (+6) < ( -17 ) . (-10) .
4. 4:Củng cố:
? Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
4.5: Hớng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau:
- Học thuộc các quy tắc .
- làm bài tập 81, 83./SGK. Bài 118, 119, 120. SBT.
5. Rút kinh nghiệm:
GV Nguyễn Văn Hng Năm
học : 2009- 2010

13
Trờng TH và THCS Đồng Sơn Số học 6
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

Ngày soạn : Tiết : 62
Ngày giảng :
Luyện tập
1.Mục tiêu bài dạy:
1.1: Kiến thức :
- Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, vận dụng các quy tắc nhân hai số
nguyên cùng dấu để làm các bài tập.
1.2: Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nhân hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu.

1.3: Thái độ:
- HS có ý thức tính toán chính xác và xác định dấu đúng khi nhân hai số nguyên cùng
dấu, hai số nguyên khác dấu.
2. Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và hai số nguyên khác dấu.
HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
3. Ph ơng pháp :
- Tổ chức hoạt động nhóm, tự nghiên cứu, hệ thống hóa và tổng hợp kiến thức, nêu vấn
đề và giải quyết vấn đề..
4.Tiến trình giờ dạy:
4.1: ổn định lớp :
- Kiểm tra sĩ số :
4.2: Kiểm tra bài cũ:
GV Nguyễn Văn Hng Năm
học : 2009- 2010

14
Trờng TH và THCS Đồng Sơn Số học 6
? Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Làm bài :a 76 . (-845) = ?
b. 64. ( -145) = ?
? Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
Làm bài: a. (-32) . ( -68) = ?.
b. (-54). ( -89) = ?
? Điền vào chỗ trống.
+ . - = . - . + =
- . - = + . + = ..
GV: Nhận xét cho điểm.
HS1: Nêu quy tắc.
a/ 64220.

b/ 9280.
HS2: Phát biểu quy tắc.
a/ 2176.
b/ 4806.
4.3: Nội dung luyện tập.
GV: Đa đề bài lên bảng phụ.
HS: Thỏa luận 2p.
? Đại diện 1 HS lên bảng làm bài.
2 HS lên bảng tính kết quả bài tập 85.
HS: dới lớp nhận xét.
GV: sửa chữa.
GV: đa bài tập lên bảng phụ.
HS: lên bảng hoàn thành.
HS: Trả lời miệng bài tập 87.
Số (-3)
2
= (-3 ). (-3) = 9.
HS: đọc và nêu yêu cầu bài tập 88.
GV: hớng dẫn HS.
? Em hiểu x thuộc Z có nghĩa x là những
giá trị nào.
HS: Trả lời
x< 0, x> 0 hoặc x =0.
Bài 84. Điền các dấu cộng trừ vào ô trống.
Dấu của
a
Dấu của
b
Dấu của
a.b

Dấu của
a.b
2
+ + + +
+ - - +
- + - -
- - + -
Bài 85 . Tính
a/ (-25) . 8 = - 200.
b/ 18 . (-15) = 270.
c/ (-1500) . (-100) = 150000.
d/ (-13)
2
= 169.
Bài 86 : Điền số vào ô trống cho đúng.
a -15 13 - 4 9 - 1
b 6 -3 -7 4 - 8
ab -90 -39 28 -36 8
Bài 88 : cho x thuộc Z, So sánh (-5). x với 0.
+/ Nếu x < 0 .
Ta có: (-5) . x > 0.
+/ Nếu x > 0.
Ta có (-5) .x < 0.
+/ Nếu x = 0 .
GV Nguyễn Văn Hng Năm
học : 2009- 2010

15
Trờng TH và THCS Đồng Sơn Số học 6
GV: Ta xét từng trờng hợp

GV: Hớng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi
để làm bài tập 89.
HS: Đứng tại chỗ nêu cách bấm. HS khác
kiểm tra kết quả.
HS: Đọc và suy nghĩ làm bài 132 SBT.
1HS lên bảng.
? Mỗi số có bao nhiêu cách biểu diễn.
HS: Mỗi số có 1 cách biểu diễn
HS: đọc bài tập 133. SBT.
? Cách quy ớc chiề âm và chiều dơng nh
thế nào.
HS: Thời điểm trớc dố đợc biểu thị bằng
số âm. Thời điểm sau đó đợc biểu thị bằng
số dơng.
Ta có : (-5) .x = 0.
Bài 132.SBT:
Biểu diễn các số 25, 36, 49 dới dạng tích
của hai số nguyên bằng nhau.
25 = 5 . 5 = 5
2
.
36 = 6. 6 = 6
2.
49 = 7 . 7 = 7
2
.
Bài 133* . SBT:
a/ v = 4, t = 2 Vị trí của ngời đó tại điểm
+8.Vì ngời đó đi từ phải sang trái và và đã
đến đó trớc 2 giờ.

b/ v = 4, t =-2.Vị trí của ngời đó tại điểm
-8.Vì ngời đó đi từ trái sang phải và còn 2
giờ nữa mới tới điểm O.
c/ v = 4, t = 2 Vị trí của ngời đó tại điểm
-8.Vì ngời đó đi từ phải sang trái và đến O
trớc hai tiếng.
d/ v = - 4, t = -2 Vị trí của ngời đó tại điểm
+8.Vì ngời đó đi từ phải sang trái và còn hai
giờ nữa mới tới O.
4.4 Củng cố:
Đề bài Đáp án Biểu điểm
Bài 1: Thực hiện phép tính.
a/25.(-12) .4 .(-5)
b/ 15.(-5) .(-20)
c/ 5 . (-3 + 8).
Bài 2: So sánh các tích sau với 0
Bài 1:
a/ = (25.4) .
[ ]
)5).(12(

= 100.60 = 6000.
b/ = 15.100 = 1500.
c/ = 5.5 = 25
bài 2
a/(-2)
2
.7.(-5).(-3) > 0




GV Nguyễn Văn Hng Năm
học : 2009- 2010

16
Trờng TH và THCS Đồng Sơn Số học 6
a/ (-2)
2
.7 .(-5).(-3) 0
b/ 4. (-18) .(-9) .(-a) 0 Với a > 0
b/ 4. (-18) .(-9) .(-a) < 0 Với
a > 0


4.5: Hớng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau:
- Học thuộc các quy tắc .
- làm bài tập và chuẩn bị bài mới.
5. Rút kinh nghiệm:



Ngày soạn : Tiết : 63
Ngày giảng :
Tính chất của phép nhân
1. Mục tiêu bài dạy:
1.1: Kiến thức :
- HS nắm đợc tính chất của phép nhân. và vận dụng vào làm các bài tập nhanh và
chính xác
1.2: Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng các tính chất của phép nhân.

1.3: Thái độ:
- HS có ý thức tính toán nhanh và chính xác .
2. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi tính chất của phép nhân.
HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
3. Ph ơng pháp :
- Tổ chức hoạt động nhóm, tự ngiên cứu, hệ thống hóa và tổng hợp kiến thức, nêu vấn
đề và giải quyết vấn đề..
4. Tiến trình giờ dạy:
4.1:ổn định lớp :
- Kiểm tra sĩ số :
GV Nguyễn Văn Hng Năm
học : 2009- 2010

17
Trờng TH và THCS Đồng Sơn Số học 6
4.2: Kiểm tra bài cũ:
? nhắc lại các tính chất của phép nhân các số
tự nhiên.
GV: Vậy các tính chất của phép nhân các số
tự nhiên còn đúng trong phép nhân các số
nguyên nữa không?
HS:
+/ Tính chất giao hoán : a. b = b.a
+/ Tính chất kết hợp: a. (b .c) = (a .b) .c
+/ Tính chất nhân với số 1: a.1 =1.a =a
+/ Tính chất phân phối giữa phép nhân
và phép cộng: a ( b + c) = ac + ab

4.3: Giảng bài mới.

GV: Tơng tự tính chất giao hoán của phép
nhân các số tự nhiên, hãy viết dạng tổng
quát
của phép nhân các số nguyên.
HS: Nêu dạng tổng quát.
GV: ghi bảng.
HS: xem vd sgk.
? viết dạng tổng quát cuat tính chất giao
hoán của phép nhân các số nguyên.
HS; xét VD SGK.
? Tính nhanh.
GV: nhận xét.
GV: Giới thiệu chú ý SGK.
? Tính: ( -5 ). (-5) .(-5 ). (-5) = ?
? Tích 1 số chẵn các thừa số nguyên âm có
dấu gì.
HS: Tích 1 số chẵn các thừa số nguyên âm
có dấu dơng.
? Tích 1 số lẻ các thừa số nguyên âm có
dấu
Gì.
HS: Tích 1 số lẻ các thừa số nguyên âm có
1. Tính chất giáo hoán.

VD: SGK.
2. Tính chất kết hợp:

VD:
( 327 . 5 ) . 2 = 327 .( 5 .2 ) = 327 .10
= 3270.

*/ Chú ý: SGK.
VD: ( -5 ). (-5) .(-5 ). (-5) = (-5)
4
?1. SGK/ 94
?2 SGK/ 94.
GV Nguyễn Văn Hng Năm
học : 2009- 2010

18
a . b = b . a
a . ( b . c ) = ( a.b ). c
Trờng TH và THCS Đồng Sơn Số học 6
dấu âm.
GV: Giới thiệu nhận xét.
HS: Đọc nhạn xét.
? thực hiện VD. (-4). (-4) .(-4) .( -4) = ?
(-3) . (-3) .(-3) = ?
? Viết dạng tổng quát của tính chất nhân 1
số với 1.
HS: Phát biểu
GV: Ghi bảng.
? Tính a . ( -1) = ( -1) . a = ?
? Đọc ?4.
? Bạn bình nói đúng hay sai.
? hẫy chỉ ra 1 ví dụ chứng tỏ bạn bình nói
đúng.
? Ngoài cặp số (-3) và 3 thì có những cặp số
nguyên nào mà bình phơng của chúng cũng
bằng nhau.
HS: Tất cả các cặp số đối nhau đều có bình

phơng bằng nhau.
? Viết dạng tổng quát của tính chất phân
phối giữa phép nhân và phép cộng.
GV: giới thiệu chú ý. Tính chất trên cũng
đúng với phép trừ.
? Yêu cầu HS thực hiện ?5. theo hai cách và
so sánh kết quả.
? Theo em em sẽ thực hiện theo hai cách đó
là những cách nào.
HS:
C1: Thực hiện theo thứ tự các phép tính:
trong ngoặc, nhân chia , cộng trừ,
C2: áp dụng tính chất phân phối giữa phép
nhân và phép cộng.
2HS lên bảng.
? Nêu yêu cầu của bài 90.
HS: tính KQ.
? Có mấy cách tính? Đó là những cách nào?
theo em làm cách nào nhanh nhất.
*/ Nhận xét.
SGK./ 94.
VD: (-4). (-4) .(-4) .( -4) = + 256.
(-3) . (-3) .(-3) = - ( 27).
3. Nhân với số 1.


?3.
a . ( -1) = ( -1) . a = - a.
?4. Bạn bình nói đúng:
VD: 3

2
= 3 . 3 = 9.
(-3)
2
= ( -3 ) .(-3) =9

4. Tính chất phân phối giữa phép nhân với
phép cộng.
*/ Chú ý: a ( b c) = ab ac.
?5. Tính bằng hai cách và so sánh kết quả.
a/ C1: (-8) . ( 5 + 3) = ( -8) . 8 = - 64.
C 2: ( -8) . ( 5 + 3) = (-8 ) .5 + ( -8) . 3
=( - 40) + ( -24) = - 64.
b/ C1: ( -3 + 3) . (-5) = 0 .(- 5 ) = 0
C2 : ( -3 + 3) . ( -5) = ( -3) . (- 5) + 3 . (
-5 )
= 15 . ( -15) = 30.
5. Luyện tập.
*/ Bài 90. Thực hiện phép tính.
a/ 15 . ( -2) . ( -6) . ( -5) =
[ ]
)6).(5).(2(

. 15 = - 60 . 15 = - 900.
b/ 4 . 7 . ( -2) . ( -11) = 28 . ( -2) . ( -11)
= - 56. ( -11) = 616.
*/ Bài 91. Thay 1thừa số bằng 1 tổng rồi tính.
a/ -57 .11 = -57 . ( 10 + 1) = -57. 10 + (-57).1
GV Nguyễn Văn Hng Năm
học : 2009- 2010


19
a. 1 = 1 . a = a
a( b + c)= ab + ac.
Trờng TH và THCS Đồng Sơn Số học 6
HS: Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp
để tính ch nhanh.
GV: tùy mỗi HS ta có thể làm theo các cách
khác nhau.
? Nêu Y/C bài 91.
? Theo em ta lên thay thừa số nào bằng
tổng
H: thay 11 = 10 + 1.
- 21 = -20 - 1
2HS lên bảng.
? Tính nhanh
1HS lên bảng.
= - 570 + ( -57) = - 627.
b/ 75 . ( -21) = 75 . ( - 20 10) = 75 . ( -20)
+ 75 . ( -1) = - 1500 + ( -75) = - 1575.
*/ Bài 93: Tính nhanh.
a/ (-4) . ( + 125) . ( -25) . ( -6) . (-8)
=
[ ][ ]
)125).(8()25).(4(
+
. (-6)
= 100. ( -1000). ( -6)
= - 100000. ( -6) = 6 00000.
4.4: Củng cố:

? Phát biểu tính chất của phép nhân các số nguyên
4.5:Hớng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau:
- Học thuộc các tính chất
- làm bài tập 94 đến 100 SGK/ 95 96.
5.Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................. ..................
..............................................................................................................
..............................................................................................................................................
Ngày soạn : Tiết : 64
Ngày giảng :
Luyện tập
1. Mục tiêu bài dạy:
1.1: Kiến thức :
- Củng cố tính chất phép nhân các số nguyên và vận dụng vào làm các bài tập SGK.
1.2:Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vận dụng tính chất phép nhân số nguyên để tính toán nhanh, chính xác.
1.3: Thái độ:
- HS có ý thức tính toán chính xác.
GV Nguyễn Văn Hng Năm
học : 2009- 2010

20
Trờng TH và THCS Đồng Sơn Số học 6
2. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi bài tập.
HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
3. Ph ơng pháp :
- Tổ chức hoạt động nhóm, tự nghiên cứu, hệ thống hóa và tổng hợp kiến thức, nêu vấn
đề và giải quyết vấn đề..
4.Tiến trình giờ dạy:

4.1: ổn định lớp :
- Kiểm tra sĩ số :
4.2: Kiểm tra bài cũ:
? Nêu tính chất phép nhân các số nguyên.
? tính nhanh.( -98) .(1 246) 246 . 98
= ?
? Giải thích tại sao (-1)
3
= -1.
Có số nguyên nào khác mà lập phơng của nó
cũng bằng chính nó.
GV: Nhận xét cho điểm.
HS1: Nêu tính chất: ( 4 tính chất).
Bài 93.b
-98 + 98. 246 246 . 98 =-98 +( 98. 246
246 . 98) = - 98.
HS2: ( -1)
3
= ( -1) . ( -1) . ( -1) = -1.
1
3
= 1 .1. 1. = 1.
0
3
= 0 .0 .0 = 0.
4.3:Nội dung bài mới.
GV Nguyễn Văn Hng Năm
học : 2009- 2010

21

Trờng TH và THCS Đồng Sơn Số học 6
Đọc bài 96.
? nêu Y/ C của bài 86.
2 HS lên bảng tính
HS dới lớp nhận xét và sửa chữa.
Đọc bài 97.
? Nêu Y/ C bài 97.
HS: So sánh.
? Muốn so sánh ta làm ntn.
HS: Tính giá trị biểu thức rồi so sánh với
0.
? có cách nào nhanh hơn không.
HS: Dựa vào nhận xét tích 1 số chẵn các
thừa số nguyên âm là 1 số nguyên dơng.
Dựa vào nhận xét tích 1 số lẻ các thừa số
nguyên âm là 1 số nguyên âm.
2HS lên bảng.
? Nêu Y/ c bài 98.
HS: Tính giá trị biểu thức
? Nêu cách tính.
HS: Thay a = 8, b =20 vào biểu thức rồi
tính.
2HS lên bảng.
GV: Đa nội dung bài 99 lên bảng phụ.
2 HS lên bảng đièn vào chỗ trống.
Bài 96. Tính .
a/ 237 ( -26) + 26 . 137
= 237 . ( -26) ( -26) . 137
= ( -26) . ( 237 137)
= ( -26 ) . 100

= -2600.
b/ 63. ( -25) + 25 . ( -23)
= 63 . ( -25) + ( -25) . 23
= (-25) . ( 63 + 23)
= (-25) + 86
= - 2150.
Bài 97. So sánh.
a/ (-16) . 1253 . ( -8) . ( -4) . 9 ( -3) > 0
b/ 13. (-24) . ( -150 . ( -8) . 4 < 0.
Bài 98: Tính giá trị biểu thức.
a/ ( -125) . ( -13) . ( -a) với a = 8.
Thay a = 8 vào biểu thức ta có:
( -125 ) . ( -13) . ( -8) =
{ }
)8).(125(

. (
-13)
= 1000. (-13) = -13000.
b/ ( -1) . ( -2) . ( -3) . ( -4) . ( -5) . b
với b = 20
Thay b = 20 vào biểu thức ta có :
( -1) . ( -2) . ( -3) . ( -4) . ( -5). 20
= 24 .(- 100) = - 2400.
Bài 99. áp dụng tính chất
a . ( b-c) = ab ac.
điền số thích hợp vào ô vuông.
a/
. ( -13) + 8 . ( -13)
GV Nguyễn Văn Hng Năm

học : 2009- 2010

22
-7
Trờng TH và THCS Đồng Sơn Số học 6
GV: Nhận xét và sửa chữa.
? giá trị của tích m . n
2
với m = 2, n = -3 là
số nào trong 4 đáp án A, B, C, D.
HS: suy nghĩ và trả lời.
GV: đa bài 147 SBT lên bảng phụ.
? nêu quy tắc của dãy số.
HS: Suy nghĩ trả lời:
Dãy a: Số thứ nhất nhân với (-2) đợc số thứ
2
Dãy b: Số thứ nhất nhân với (-5) đợc số thứ
2
? Đọc bài 148 và nêu Y/ C của bài.
1 HS lên bảng thực hiện bài 148.
GV: Nhận xét và sửa chữa.
= ( -7 + 8 ) . ( -13)

=
b/ ( -5) . ( -4 - )
= ( -5) . ( -4) ( -5) . ( -14)
=
Bài 100. Tích m . n
2
với m = 2, n = -3:

Đáp án B: 18.
Bài 147. SBT. Tìm số tiếp theo của mỗi dãy
số sau.
a/ -2; 4; -8; 16; -32; 64.
b/ 5; -25; 125; - 625; 3125; - 15625.
Bài 148: Cho a = -7; b = 4. Tính giá trị của
biểu thức.
a/ a
2
+ 2. a . b + b
2
và ( a + b) .( a+ b)
Thay a = -7 b = 4. ta có:
a
2
+ 2. a . b + b
2
= ( -7)
2
+ 2 . ( -7). 4 + 4
2
= 49 -56 + 16 = 9.
( a + b) .( a+ b) = ( -7 + 4) . ( -7 + 4) = (
-3) . ( -3) = 9.
4.4: Củng cố:
? Phát biểu các tính chất phép nhân các số nguyên.
4.5: Hớng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau:
- Học thuộc các tính chất.
- làm bài tập 145, 149 SBT/ 72- 73.
5. Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn: Tiết : 65
GV Nguyễn Văn Hng Năm
học : 2009- 2010

23
-50
-14
-13
Trờng TH và THCS Đồng Sơn Số học 6
Ngày giảng :
Bội và ớc của một số nguyên.
1. Mục tiêu bài dạy:
1.1:Kiến thức :
- HS hiểu và nắm đợc khái niệm bội và ớc của 1 số nguyên và vận dụng vào làm 1 số
bài tập SGK.
1.2:Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tìm bội và ớc của 1 số nguyên.
1.3: Thái độ:
- HS có ý thức tính toán chính xác
2. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi các bài tập SGK.
HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
3. Ph ơng pháp :
- Tổ chức hoạt động nhóm, tự nghiên cứu, hệ thống hóa và tổng hợp kiến thức, nêu vấn
đề và giải quyết vấn đề..
4.Tiến trình giờ dạy:
4.1:ổn định lớp :
- Kiểm tra sĩ số :
4.2: Kiểm tra bài cũ:

? Tính chất phép nhân các số nguyên.
? Khái niêm ớc và bội của 1 số tự nhiên.
? cách tìm ớc và bội của 1 số tự nhiên.
HS: trả lời.
- Tính chất: có 4 tính chất.
- Khái niệm: a, b,

N. b # 0. tồn tại q


N sao cho: a = b . q thì a chia hết cho b và
ta nói. a là bội của b và b là ớc của a.
- Cách tìm Uớc của a : Chia a cho lần lợt từ
1, 2, 3, 4, ..a . a chia hết cho số nào thì
đó là Ư của a.
- Cách tìm bội của a: nhân a với làn lợt từ
0, 1, 2, 3, 4
GV Nguyễn Văn Hng Năm
học : 2009- 2010

24
Trờng TH và THCS Đồng Sơn Số học 6
GV: ghi phần trả lời ở góc bảng phụ.
4.3: Giảng bài mới.
? Thực hiện ?1.
6 = 2. 3 = ( -20 . ( -3) = 6.1 =( -6) . ( -1)
-6 = ( -2) . 3 = ( -3) . 2 = ( -6) . 1 = ( -1) .6
? Dựa vào phần kiểm tra bài cũ nêu khái
niêm B và Ư của 1 sso nguyên.
? Số nào là bội của 6

? Số nào là ớc của ( -6).
HS: Xét VD SGK.
? Làm bài ?3.
? Số 0 là bội của số nguyên nào.
? Số 0 là ớc của số nguyên nào.
? Số 1 và số -1 là ớc của những số nguyên
nào.
GV: Giới thiệu nội dung chú ý.
HS: Xét VD 2.
? Làm bài 101.
GV: Giới thiệu tính chất của Ư và B của 1
số nguyên
HS: Ghi vở.
HS: Xét VD3.
? Tìm bội của (-5) và tìm các ớc của ( -10).
2HS lên bảng.
? Đọc và nêu Y/ C cảu bài 102.
1. Bội và ớc của 1 số nguyên .
?1.
?2.
*/ Khái niệm:
a, b,

Z. b # 0. tồn tại q

Z :
a = b . q thì a

b.


a là bội của b và b là ớc của a.
*/Ví dụ: SGK.
?3.
B(6) =
{ }
....6,0

Ư(6) =
{ }
...2,2,1

*/ Chú ý: SGK.
*/Ví dụ 2: SGK.
Bài 101. B(3) =
{ }
...6,6,3,3,0

Ư(3) =
{ }
3,3,1,1

B( -3) =
{ }
...6,6,3,3,0

Ư(-3)=
{ }
3,3,1,1

2. Tính chất.

+/ a

b, b

c

a

c
+/ a

b

am

b ( m

Z).
+/ a

c, b

c

( a+ b)

c và ( a b )

c
*/ Ví dụ 3. SGK.

?4.
a/ B( -5) =
{ }
.....10,10,5,5,0

b/ Ư(-10) =
{ }
10,10,5,5,2,2,1,1

3. Luyện tập.
Bài 102.
GV Nguyễn Văn Hng Năm
học : 2009- 2010

25

×