Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Chiến lược kinh doanh công ty vietravel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.43 KB, 29 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH SÀI GÒN
SAIGON TOURISM VOCATIONAL COLLEGE
---------------------------

Bài tiểu luận:
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY VIETRAVEL

TPHCM 7/2016


THÀNH VIÊN VÀ NHIỆM VỤ
ST
T
1

2

3
4
5

TÊN

NHIỆM VỤ
-

Môi trường nội bộ
Giải pháp thực hiện
Một số chiến lược kinh doanh
Chỉnh word
Phân tích SWOT


Phần 1: cơ sở lý luận
Một số chiến lược kinh doanh

-

Giới thiệu tổng quan về công ty Vietravel
Hình thành ma trận SWOT
Một số chiến lược kinh doanh
Môi trường vĩ mô
Lời mở đầu
Một số chiến lược kinh doanh
Môi trường vi mô
Kết luận và tài liệu tham khảo
Một số chiến lược kinh doanh

Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN............................................................................................2
1. Khái niệm...........................................................................................................................2
1.1 Môi trường kinh doanh...............................................................................................2


1.2 SWOT..........................................................................................................................2
1.3 Chiến lược kinh doanh................................................................................................2
2. Ý nghĩa và sự cần thiết của việc phân tích môi trường kinh doanh................................2
PHẦN 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG.........................................................................3
1. Giới thiệu tổng quan về công ty Vietravel........................................................................3
1.1 Lịch sử hình thành.......................................................................................................3
1.2 Nhiệm vụ và chức năng hoạt động kinh doanh..........................................................4
1.3 Thành tựu đạt được.....................................................................................................4

2. Phân tích môi trường kinh doanh......................................................................................5
2.1 Môi trường vĩ mô........................................................................................................5
a)
b)
c)
d)
e)

Kinh tế........................................................................................................................5
Chính trị pháp luật......................................................................................................6
Văn hóa - xã hội.........................................................................................................6
Tự nhiên và dân số.....................................................................................................7
Công nghệ...................................................................................................................7

2.2 Môi trường vi mô........................................................................................................8
2.2.1 Đối thủ cạnh tranh..................................................................................................8
a) Đối thủ cạnh tranh chủ yếu........................................................................................9
b) So sánh lợi thế canh tranh giữa công ty và đối thủ cạnh tranh..................................9
c) Sản phẩm thay thế..................................................................................................... 9

2.2.2 Khách hàng............................................................................................................9
a) Khách hàng theo tổ chức Doanh nghiệp....................................................................9
b) Khách hàng cá nhân...................................................................................................9
c) Khách hàng đối tác kinh doanh..................................................................................9

2.2.3 Nhà cung cấp.......................................................................................................10
a) Nhà cung cấp dịch vụ vận tải...................................................................................10
b) Nhà cung cấp dịch vụ lưu trú...................................................................................10
c) Nhà cung cấp dịch vụ ẩm thực.................................................................................10


2.3 Môi trường nội bộ.....................................................................................................10
2.3.1 Cơ cấu tổ chức.....................................................................................................10
2.3.2 Nhân sự................................................................................................................11
2.3.3 Tài chính..............................................................................................................12
a) Vốn điều lệ...............................................................................................................12
b) Bảng cân đối tài chính kế toán (2014 – 2015) ........................................................12

2.3.4 Tình hình kinh doanh...........................................................................................16


2.3.5 Tình hình Marketing............................................................................................16
2.3.6 Tình hình phát triển kinh doanh ở tại đơn vị.......................................................17
a) Tổng doanh thu........................................................................................................17
b) Tổng chi phí .............................................................................................................17
c) Tổng lợi nhuận.........................................................................................................17

2.3.7 Văn hóa tổ chức...................................................................................................17
3. Phân tích SWOT..............................................................................................................18
3.1 Điểm mạnh................................................................................................................18
3.2 Điểm yếu...................................................................................................................19
3.3 Cơ hội........................................................................................................................19
3.4 Rủi ro.........................................................................................................................19
PHẦN 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH DỰA TRÊN VIỆC PHÂN
TÍCH MÔ HÌNH SWOT...............................................................................................21
1. Hình thành ma trận SWOT..............................................................................................21
2. Hinh thành khái quát chiến lược kinh doanh dựa vào ma trận SWOT..........................24
3. Giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh....................................................................25
3.1 Đối với cấp chủ quan................................................................................................25
3.2 Đối với công ty..........................................................................................................25
KẾT LUẬN..................................................................................................................... 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO

28
LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, du lịch là một nhu cầu không thể thiếu đối với mọi người. Du lịch không chỉ
dành cho những người có thu nhập cao mà du lịch còn dành cho những người có thua
nhập bình quân hoặc thấp. Về phương diên kinh tế, ngành du lịch có thể gọi đây là một
ngành công nghiệp không khói vì nó có thể giải quyết được việc làm cho người dân đem
lại nguồn thu nhập không nhỏ. Về xã hội, du lịch còn được giao lưu văn hóa giữa các dân
tộc và các quốc gia.
Việt Nam tuy là một nước “chiến tranh” với bề dày lịch sử đấu tranh bảo vệ Đất Nước
nhưng Việt Nam được sở hữu trên thân mình với bờ biển dài 3260km cùng với những bãi
biển đẹp, những cảng quốc tế. Bên cạnh ấy, còn có những danh lam thắng cảnh đẹp như
Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận hay những khu du lịch, những khu chợ nổi
tiếng…


Nói đến du lịch, người ta thường nghĩ đến các công ty du lịch như Vietravel. Vietravel
được thành lập vào năm 1995 và hiện tại là một trong những nhà điều hành tour lớn tại
Việt Nam với những tour du lịch hấp dẫn cùng với những hướng dẫn viên du lịch nhiều
kinh nghiệm đã tạo nên danh tiếng cho Vietravel ngày nay.
Qua môn học Quản Trị Doanh Nghiệp, với sự kết hợp của cơ sở lý luận và phân tích
thực trang đã làm rõ một phần về kinh doanh trong doanh nghiệp du lịch nói chung và
công ty Vietravel nói riêng.

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Khái niệm
1.1 Môi trường kinh doanh
Môi trường kinh doanh là toàn bộ những lực lượng và thể chế tác động và ảnh hưởng

đến hoạt động và kết quả của doanh nghiệp. Hay nói cách khác môi trường kinh doanh là
những yếu tố tác động đến tất cả các hoạt động kinh doanh và còn là các yếu tố ảnh
hưởng sâu rộng đến toàn bộ các bước, quá trình của quản trị chiến lược.
1.2 SWOT
SWOT là tập hợp viết tắt những cái đầu tiên của các từ Tiếng Anh: Strengths (điểm
mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Oppoortunities (cơ hội) và Threats (rủi ro). SWOT là
việc đánh giá môt các chủ quan các dữ liệu được sắp xếp theo định dạng SWOT dưới một
trật tự logic dễ hiểu, dễ trình bày, dễ thảo luận và đưa ra quyết định, có thể được sử dụng


trong mọi quá trình ra quyết định. Nó còn là một công cụ rất hữu dụng cho việc nắm bắt
và ra quyết định trong mọị tình huống đối với bất cứ tổ chức kinh doanh nào. Quá trình
phân tích SWOT sẽ cung cấp những thông tin hữu ích cho việc kết nối các nguồn lực và
khả năng của công ty với mọi trường cạnh tranh mà công ty đó đang hoạt động.
1.3 Chiến lược kinh doanh
Chiến lược là hệ thống các quan điểm, các mục đích và các mục tiêu cơ bản cùng các
giải pháp, các chính sách nhằm sử dụng một cách tốt nhất các nguồn lực, lợi thế, cơ hội
của doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu đề ra trong một thời hạn nhất định.
2. Ý nghĩa và sự cần thiết của việc phân tích môi trường kinh doanh
Khi chúng ta phân tích về môi trường kinh doanh, chúng ta sẽ hiểu và tiếp cận hơn với
công ty mà chúng ta nghiên cứu. Bên cạnh đó, nó còn cho chúng ta hiểu thêm về một
phần nào đó trong ngành chúng ta hướng tới. Về việc phân tích môi trường kinh doanh sẽ
làm rõ hơn một số vấn đề điển hình dễ thấy nhất là trong ma trận SWOT, nó nói lên được
những điểm mạnh điểm yếu, những cơ hội những rủi ro của công ty. Không những thế
ngoài việc cho ta thấy ưu và nhược điểm trên, nó còn là một sơ đồ của những năm gần
đầy và cho ta hình thành thêm chiến lược kinh doanh để đưa công ty phát triển. Hay nói
cách khác nhờ phân tích môi trường kinh doanh, ta có thể dễ dàng tìm ra những phương
hướng những chiến lược mới cho công ty của ta.
PHẦN 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG
1. Giới thiệu tổng quan về công ty Vietravel

Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị GTVT Việt Nam – Vietravel
Tên tiếng anh: Viet Nam Travel And Marketing Transports Joint Stock Company –
Vietravel
Tên gọi tắt: Vietravel

Logo:
Thành lập: 20/12/1995
Vốn công ty: 36.500.000.000 tỷ đồng
Trụ sở chính: 190 Đường Pasteur, quận 3, Tp. Hồ Chí Minh


Số GPKD: 0300465937 cấp ngày 27/9/2010
Điện thoại: (84.8) 38 22 8898
Fax: (84.8) 38 29 9142
Email:
Webside: Www.travel.com.vn
Khẩu hiệu: Nhà tổ chức chuyên nghiệp.
1.1 Lịch sử hình thành
Năm 1992, tiền thân là trung tâm Tracodi thuộc Tổng Công Ty đầu tư phát triển GTVT
(Tracodi). Năm 1993, trung tâm Tracodi Tour nhận được giấy phép kinh doanh lữ hành
quốc tế. Năm 1995 với 6 triệu đồng và đội ngũ nhân viên chưa đến 10 người, bên cạnh sự
cạnh tranh của các công ty du lịch đã có thương hiệu, thật không dễ dàng cho Vietravel
trong việc tìm lối đi riêng cho mình. Nhưng với khát vọng vươn lên trở thành công ty lữ
hành hàng đầu VN, đội ngũ CB-CNV Vietravel đã chọn Nhật Bản là thị trường mục tiêu
để chinh phục và nhanh chóng đạt được những thành công ban đầu. Và ngày 20 tháng 12,
công ty Viettravel được hình thành trên cơ sở của Công ty Du lịch Tiếp thị và Dịch vụ
đầu tư (Tracodi Tourmis) trực thuộc Bộ GTVT, Vietravel ra đời trong điều kiện ngành du
lịch gặp không ít khó khăn. Bằng sự năng động, quyết tâm vượt khó và chiến lược kinh
doanh rõ ràng. Vietravel đã vươn lên không ngừng, mở hàng loạt các chi nhánh trong cả
nước như: Hà Nội, trung tâm lặn biển đầu tiên tại Nha Trang (Trung tâm Vinadive), mở

rộng hệ thống phân phối đến nhiều địa phương như: Lào Cai, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn,
Cần Thơ, Phú Quốc, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, đặc biệt là hệ thống trung tâm,
chi nhánh tại TPHCM.
Ngày 31/08/2010 chuyển đổi loại hình công ty thành công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên với tên mới Công ty TNHH một thành viên Du lịch & Tiếp thị GTVT Việt
Nam, tên tiếng Anh Vietravel (Vietnam Travel and Marketing transports Company) và
thành lập văn phòng tại Âu Cơ quận Tân Bình hay thành lập xia nghiệp.. Đây là cột mốc
đánh dấu một bước chuyển đổi sang giai đoạn phát triển mới sau 15 năm hình thành và
phát triển. Một lần nữa khẳng định sự phát triển lớn mạnh của Công ty cả về chất lẫn về
lượng


Ngày 01/01/2014 Vietravel chính thức chuyển thành Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp
thị Giao thông vận tải Việt Nam (Vietravel)
Và tính đến thời điểm hiện tại, công ty Vietravel là một trong những công ty phát triển
mạnh và bền vững trong ngành du lịch có trên 600 nhân viên và tiếp tục mở rộng kênh
phân phối tại tất cả các tỉnh trong nước và khu vực Đông Nam Á, Mỹ, châu Âu...và trụ sở
chính của công ty được đặt tại 190 Pasteur phường 6 quận 3 thành phố Hồ Chí Minh với
khẩu hiệu là “Nhà tổ chức du lịch chuyên nghiệp” dưới sự chỉ đạo của Tổng Giám Đốc
Nguyễn Quốc Kỳ.
1.2 Nhiệm vụ và chức năng hoạt động kinh doanh
Chức năng của Vietravel là môi giới các dịch vụ trung gian, tổ chức sản xuất các
chương trình du lịch và khai thác các chương trình du lịch khác. Ngoài ra Viettravel còn
có nhiệm vụ của mình như tạo ra tour nội địa trong nước ngoài nước, vận chuyển du lịch,
tư vấn du học, thu đổi ngoại tệ, dịch vụ vui chơi giải trí, lưu trú…
1.3 Thành tựu đạt được
Sau 21 năm hoạt động trong ngành thì công ty Vietravel đạt được rất nhiều thành tựu,
điển hình như:
-


Năm 2001 đạt được danh hiệu “Một trong 10 công ty du lịch hàng đầu VN” của

-

Tổng cục Du lịch.
Năm 2004, đạt được danh hiệu “Nhà điều hành tour có dịch vụ tốt nhất – Excellent

-

Performance” tạp chí The Guide – TBKTVN
Năm 2005 được Bằng ghi nhận thành tích “Công ty du lịch đưa khách đến Malaysia
nhiều nhất năm 2005” của Bộ DL Malaysia trao tặng. “Vietravel in appreciation for
the outstanding contribution and support in promoting Malaysia as a “Premier Tourist

-

Destination"
Năm 2010 được danh hiệu “Outbound Travel Operator of the Year” – của giải thưởng

-

“Tourism Alliance Awards”
Và năm 2015 đạt Giải thưởng “Taiwan Tourism Awards” – Danh hiệu “Công ty du
lịch Việt Nam có lượng khách du lịch sang Đài Loan cao nhất” v…v…

2. Phân tích môi trường kinh doanh
2.1 Môi trường vĩ mô
a)

Kinh tế



-

Tốc độ tăng trưởng giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2012 (đơn vị %)

Năm
GDP
-

2010
5.32

2011
6.78

2012
5.89

2013
5.03

2014
5.42

2015
5.98

Tỷ lệ lạm phát giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010 (đơn vị %)


Năm
LP

2010
9.19

2011
18.58

2012
9.21

2013
6.6

2014
4.09

2015
0.63

Qua bảng số liệu trên, ta thấy Việt Nam là nước có tốc độ tăng trưởng cao so với các
nước trong khu vực và trên Thế Giới. Tuy Việt Nam là nước có tốc độ tăng trưởng cao
nhưng bên cạnh đó thì tỷ lệ lạm phát của Việt Nam cũng thuộc vào danh sách có tỷ lệ lạm
phát cao. Tính đến thời điểm tháng 8/2011, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam đứng thứ 2 sau
Venezuele. Trung bình tốc độ tăng trưởng của Việt Nam dao động từ 1 đến 2%. Song
song với nó thì tỷ lệ lạm phát dao động từ 7 đến 8%. Điển hình nhất trong 15 năm qua,
năm 2015 là năm có mức lạm phát thấp nhất.
-


Thu nhập: Mức thu nhập của Việt Nam mỗi năm đều tăng lên. Năm 2000 là
405USD/người/năm, năm 2015 là 715USD/người/năm. Và thời điểm năm 2013 đạt
được con số 1908USD/người/năm. Tuy nhiên thu nhập của Việt Nam đứng thứ 7 tại
ASEAN chỉ cao hơn Campuchia, Lào và Myanmar. Tuy thu nhập của Việt Nam ít
nhưng nhu cầu cũng như đời sống của người dân ngày càng được cải thiện và nâng

-

cao. Họ không chỉ tìm đến nhu cầu vật chất mà họ còn tìm đến nhu cầu về tinh thần.
Tỷ giá hối đoái: tiền VND mất giá đồng nghĩa việc khách du lịch nước ngoài sẽ bớt đi
được chi phi khi thanh toán bằng tiền USD tại thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, tại các
hãng du lịch đã niêm yết các sản phẩm của mình bằng USD nên việc tỷ giá tăng cũng
không làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty.

b)

Chính trị pháp luật
Nhà nước đã có những chính sách dành riêng cho ngành du lịch thông qua điều 6 của

bộ Luật Du Lịch như chính sách bảo vệ và bảo tồn tài nguyên du lịch và môi trường du
lịch… Bên cạnh đó còn có chính sách phát triển cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện phát triển cho
ngành du lịch. Hơn hết mỗi năm nhà nước đều trích một số tiền vào việc phát triển ngành


du lịch Việt Nam. . Chính phủ gia hạn thời gian miễn visa (thị thực) từ một lên 5 năm và
thời hạn lưu trú từ 15 lên 30 ngày cho công dân các nước Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha
và Italy. Đây là một trong những giải pháp phát huy hiệu quả của chính sách miễn visa
c)

Văn hóa - xã hội

Văn hóa: Việt Nam là một trong những nước có nền văn hóa cao không chỉ về lễ hội

-

hay tết, cúng mà còn về tâm linh điển hình như một số lễ hội lớn như lễ hội Đền
Hùng, lễ hội chọi trâu…. Các lễ hội này đã giúp không ít cho ngành du lịch trong việc
thu hút lượng khách trong và ngoài nước
Xã hội Việt Nam được thể hiện qua nhiều mặt nhưng có lẽ mặt ưu tú nhất của Việt

-

Nam về tính cách con người. Việt Nam là một những nước có tính hiếu khách, cởi
mở, đôn hậu, hiền lành… tất cả những tính cách tuy nhỏ nhưng đã tạo nên được đặc
trưng cho con người Việt Nam.
Tôn giáo: Việt Nam có rất nhiều tôn giáo khác nhau, mỗi tôn giáo đều mang 1 màu

-

sắc khác nhau cho mình nên đã tạo được 1 bức tranh hoàn mỹ cho những du khách
nào muốn khám phá du lịch về tôn giáo tại Việt Nam
d)
+

Tự nhiên và dân số
Tự nhiên:
Vị trí địa lý: Việt Nam là một quốc gia nằm ở cực đông nam bán đảo Đông Dương
với hình thể là chữ S. Bên cạnh đó Việt Nam còn nằm trung tâm tại ngã tư đường
thuận lợi cho việc giao thương, phát triển về dịch vụ vận tải và đây cũng là một trong

những cơ sở quan trọng của ngành du lịch

+ Khí hậu: Việt Nam nằm hoàn toàn trong khu vực gió mùa Châu Á với kiểu khí hậu
gió mùa. Đồng thời cùng nhiệt đồ trung bình cao, lượng mưa lớn làm phát triển thảm
thực vật dẫn tới phát triển du lịch tham quan thiên nhiên
+ Biển: Việt Nam có đường bờ biển dài 3260km với hơn 2000 loài cá, và vô số các
loài khác làm sinh vật biển thêm trù phú. Bên cạnh đó còn có các bãi biển đẹp tạo
dựng được các khu du lịch nổi tiếng gắn liền với từng địa danh dẫn tới phát triển du
-

lịch biển đảo.
Dân số: Việt Nam là nước đông dân vào thời điểm 2013 đã đạt được 90 triệu công
dân. Việt Nam có dân số đứng thứ 14 trên Thế Giới và đứng thứ 3 trong khu vực sau
Indonesia và Philippines. Đây cũng được xem là nguồn nhân lực tiềm năng của Việt
Nam, đông thời trong giai đoạn này cũng được gọi là “cơ cấu dân số vàng”. Với số


dân đông đảo như vậy, nhu cầu du lịch của các độ tuổi đều có như nhau nhưng đỉnh
điểm vẫn thuộc về độ tuổi từ 15 cho đến 30 tuổi là nhu cầu tham quan nhiều nơi để
thõa mãn sự tò mò về Thế Giới xung quanh. Ngược lại từ độ tuổi 31 đến 59 tuổi lại
thuộc nhu cầu thư giãn và hưởng thụ. Và Dân số Việt Nam năm 2016 có: 93,421,835
người.Tỷ lệ nam/nữ là 100% tuy nhiên tỷ lệ này không đồng đều ở tất cả nhóm tuổi,
đặc biệt đáng chú ý là tình trạng trẻ em nam nhiều hơn trẻ em nữ. Các nhóm tuổi càng
nhỏ thì tỷ lệ chênh lệch giới tính càng lớn, trong đó nhóm tuổi từ 0-4 tuổi hiện đang
có tỷ lệ chênh lệch giới tính cao nhất lên đến 111,6% tương đương cứ 100 bé gái thì
có 111,6 bé trai.
e)

Công nghệ
Thay vì phải phát những brochure hoặc quảng cáo tiếp thị đến tay từng khách hàng thì

ngày nay việc đăng một brochure hoặc thông tin của tour đó lên trang wed của công ty

hay các trang wed khác giúp cho khách hàng dễ dàng truy cập và tìm hiểu thông tin. Bên
cạnh đó, công ty mình cũng dễ dàng cập nhật những thông tin hay những tuyến tour mới
một cách nhanh chóng.
Hiện nay, giới trẻ đang có trào lưu du lịch bụi hay còn gọi là phượt, du khách có thể
đến thẳng các dịch vụ tận gốc hoặc các khu du lịch hay những khách sạn có nhiều ưu đãi
thông qua Internet. Tuy nhiên, khi loại hình này phát triển đồng nghĩa việc các công ty du
lịch bị giảm nhiều khi du khách đã tự mình làm hết mọi việc.
2.2 Môi trường vi mô
2.2.1 Đối thủ cạnh tranh
a)

Đối thủ cạnh tranh chủ yếu
Để có được một công ty lớn mạnh như bây giờ, các công ty hoạt động trong du lịch

khởi đầu với một số vốn không ít cho việc hình thành một chuỗi liên kết (nhà hàng –
khách sạn – vận tải…) Viettravel là môt trong những công ty có thế mạnh nhất trong
ngành du lịch khi trải qua 21 năm hoạt động trong ngành. Tuy nhiên cũng không tránh
khỏi những đối thủ mới thành lập trên thương trường và cũng gặp không ít khó khăn với
những công ty hoạt động trên 10 năm. Nhưng công ty có sức cạnh tranh lớn nhất với
Viettravel là công ty dịch vụ lữ hành Saigontouric
b)

So sánh lợi thế canh tranh giữa công ty và đối thủ cạnh tranh


Viettravel
Là công ty trực thuộc Bộ giao thông vận tải
được thành lập trên cơ sở của Trung tâm
Tiếp thị và du lịch (Tracodi Tours)
Không có nhà hàng, khách sạn, khu du

lịch…

Saigontouric
Là công ty thuộc Tổng công ty Du lịch Sài
Gòn

Có 8 công ty dịch vụ lữ hành, 54 khách sạn,
13 khu du lịch, và 28 nhà hàng với đầy đủ
tiện nghi.
Thu hút khách bởi giá cả hợp lý, lịch trình Giá cả cao do thương hiệu
tham quan định kì, đảm bảo lợi ích tối đa…
Không có các công ty liên doanh
Có các công ty liên doanh nước ngoài

c) Sản phẩm thay thế:
Giá cả sản phẩm thay thế thường rẻ hơn hoặc bằng giá so với sản phầm đúng. Điển
hình như: tự phục vụ thay thế cho dịch vụ phục vụ của một công ty khác, đi phượt thay vì
đi theo tour hoặc xây dựng các khu vui chơi trong thành phố dành cho trẻ em…
2.2.2 Khách hàng
a)

Khách hàng theo tổ chức Doanh nghiệp
Là những khách đoàn (MICE). Vietravel luôn chú chú trọng đến những khách đoàn(du

lịch kết hợp hội họp, khen thưởng, hội nghị và triển lãm) và có những chính sách dành
cho khách đoàn: Công ty còn tư vấn khách hàng các chương trình siêu tiết kiệm với giá
ưu đãi, giảm chi phí đến 30% so với trước đây. Theo thông báo mới nhất từ Tổng cục Du
lịch Hàn Quốc tại Việt Nam, Vietravel đã chính thức nhận giải thưởng “The best partner
- Đối tác Vàng” với thành tích đưa nhiều khách hàng M.I.C.E nhất Hàn Quốc trong năm
2014

b)

Khách hàng cá nhân
Là những khách hàng.mua tour lẻ (trong và ngoài nước). Công ty luôn có những ưu đãi

và luôn có những gói tour nước ngoài tuyệt vời cho du khách. Đặc biệt công ty có dịch vụ
chăm sóc khách hàng như điện thoại hỏi thăm…
c)

Khách hàng đối tác kinh doanh
Là những khách hàng như Hatran Travel, SaiGon City Travel & Tour LLC…


Lượt khách
Khách Quốc
Tế
Khách VN
đi du lịch
nhà nước
Khách VN
đi du lịch tư
nhân
Khách dịch
vụ khác

TH2014

KH2015

TH2015

556,663
27,579

% TH năm
2015/2014
126%
106%

% TH / KH
năm 2016
118%
91%

443,480
25,982

471,039
30,220

117,837

138,658

170,799

145%

132%

264,498


262,940

313,004

118%

114%

35,163

39,221

45,281

129%

119%

2.2.3 Nhà cung cấp
a)

Nhà cung cấp dịch vụ vận tải
Công ty Vietravel thường hợp tác với các công ty hãng hàng không như VN airline,

Jetstar… hay hợp tác cùng các công ty xe vận chuyển 45 chỗ như Phương Trang…
b)

Nhà cung cấp dịch vụ lưu trú
Công ty Vietravel hợp tác cùng với các nhà hàng khách sạn như Romance, …


c)

Nhà cung cấp dịch vụ ẩm thực
Hợp tác cùng với các nhà hàng để tạo một tiệc buffe ngoài trời hoặc buffee bãi biển…

=> Tuy nhiên, cạnh tranh về giá rất cao, cầu về du lịch là một nhu cầu đáng lo ngại. Các
nhà cung ứng có xu hướng hợp tác hạ giá thành với người mua hơn là ép giá. Bên cạnh
những nhà cung cấp trên, Vietravel còn hợp tác với các công ty lữ hành nước ngoài để
cho ra những tuyến tour ngoài nước 1 cách chỉnh chu và trọn vẹn thông qua 3 dịch chủ
yếu trên.
2.3 Môi trường nội bộ
2.3.1 Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của công ty lữ hành Vietravel được thể hiện dưới 2 mô hình là mô hình
tổ chức và mô hình quản lý
-

Mô hình tổ chức được chia làm 5 đơn vị chính và có các đơn vị nhỏ là: các phòng ban
nghiệp vụ và chuyên môn, các khối kinh doanh, các chi nhánh, các văn phòng tại
nước ngoài và cuối cùng là công ty trực thuộc


+

Các phòng ban nghiệp vụ và chuyên môn: văn phòng công ty, ban tiếp thị, ban dịch
vụ và sản phẩm, ban tài chính kế toán, phòng tổ chức nhân sự, phòng kế hoạch đầu

tư, trung tâm công nghệ thông tin, phòng hướng dẫn viên và khối điều hành
+ Các khối kinh doanh: khối du lịch khách lẻ, khối du lịch khách đoàn, khối thị trường
nước ngoài, trung tâm dịch vụ du lịch lá xanh, trung tâm dạy nghề Vietravel, trung

tâm nguồn nhân lực Việt Nam, trung tâm tổ chức sự kiện Đàn Ong Việt (Beevent),
xí nghiệp dịch vụ vận chuyển xuyên á
+ Các chi nhánh: Khu vực Bắc Bộ (chi nhánh Hà Nội, chi nhanh xuất khẩu lao động
tại Hà Nội, chi nhánh Hải Phòng, chi nhanh Vinh và chi nhánh Quảng Ninh), khu
vực Bắc Trung Bộ (chi nhánh Huế, chi nhánh Đà Nẵng, chi nhánh Quãng Ngãi), khu
vực Nam Trung Bộ (chi nhánh Quy Nhơn, chi nhánh Nha Trang, chi nhánh Buôn
Ma Thuột), khu vực Đông Nam Bộ (chi nhánh Vũng Tàu, chi nhánh Đồng Nai, chi
nhánh Bình Dương), khu vực Tây Nam Bộ (chi nhánh Cần Thơ, chi nhánh Long
Xuyên, chi nhánh Rạch Giá, chi nhánh Phú Quốc, chi nhánh Cà Mau)
+ Các văn phòn tại nước ngoài: gồm Vietravel tại Campuchia (Indochina Heritage
travel), travel tại Thái Lan, travel tại Mỹ
+ Các công ty trực thuộc: công ty TNHH MTV dịch vụ vận chuyển Thế Giới
(worldtrans), công ty cổ phần tiếp thị - thể thao – du lịch – giải trí Việt Nam
-

(Stream), công ty cổ phần xuất nhập khẩu và phát triển văn hóa (CIDMEX)
Mô hình quản lý được xếp theo trình tự từ cao đến thấp. Cao nhất là Đại Hội Đồng Cổ
Đông gồm 92 cổ đông đại diện cho 3.439.734 cổ phần. Kế tiếp là Ban kiểm soát và
Hội đồng quản trị, thường trực hội đồng quản trị, kế toán trưởng, ban tổng giám đốc
đứng đầu là ông Nguyễn Quốc Kỳ với chức Tổng Giám Đốc công ty du lịch
Vietravel. Dưới chức Ban Tổng Giám Đốc được chia làm 5 bô phận giám đốc, mỗi bộ
phận điều hành các đơn vị của mô hình tổ chức đều có một giám đốc hoặc Ban giám
đốc đứng đầu để quản lý và điều hành

2.3.2 Nhân sự
Năm 1995 với 10 người tiên phong trong Vietravel nhưng đến nay con số ấy đã vượt
qua và gấp 100 lần so với con số ban đầu. Hiện tại có nhiều cán bộ - công nhân viên trong
Vietravel đã gắn bó lâu đời đạt tới số từ 10 đến 15 năm. Bên cạnh đó còn có nhiều cán bộ
- công nhân viên đã dành hết tuổi thanh xuân của mình cho đứa con bé bỏng mang tên
Vietravel. Nhân sự Vietravel bao gồm:



-

Hội đồng quản trị: 7 người
Ban kiểm soát: 3 người
Ban điều hành công ty:
+ Tổng Giám Đốc: 1 người (Ông Nguyễn Quốc Kỳ)
+ Phó Tổng Giám Đốc: 4 người (Ông Nguyễn Minh Ngọc, Ông Trần Đoàn Thế Duy,
Bà Nguyễn Thị Lê Hương, Ông Võ Quang Liên Kha)
+ Kế toán trưởng: 1 người (ÔNg Đỗ Thanh Hùng)
+ Bộ máy giúp việc tùy theo tình hình thực tế nhưng so với hiện nay bộ máy này sấp sỉ
1000 người

2.3.3 Tài chính
a)

Vốn điều lệ

-

Vốn điều lệ công ty cổ phần: 65.627.770.000 (sáu mươi lăm tỷ sáu trăm hai mươi bảy

-

triệu đồng bảy trăm bảy mươi nghìn đồng) (2015)
Mệnh giá cổ phần: 10.000đ
Số lượng cổ phần: 6.562.777.000 cổ phần

b) Bảng cân đối tài chính kế toán (2014 – 2015) (đơn vị tính VNĐ)

Chỉ tiêu
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương
đương
1. Tiền
2. Các khoản tương đương tiền
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn
3. Đầu tư nắm vững đến ngày đáo
hạn
III. Các khoản phải thu ngắn
hạn
1. Phải thu ngắn hạn của khách
hàng
2. Trả trước cho người bán ngắn
hạn
5. Phải thu về cho vay ngắn hạn
6. Phải thu ngắn hạn khác
7. Dự phòng phải thu ngắn hạn
khó đòi
8. Tài sản thiếu chờ xử lý
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn

Mã số
100
110

Số cuối năm
595.195.673.239

149.164.577.003

Số đầu năm
333.845.921.124
78.265.934.228

111
112
120
123

145.664.577.003
3.500.000.000

78.265.934.228
3.300.000.000

130

420.138.706.154

3.300.000.000
245.659.697.018

131

191.145.678.112

123.854.538.542


132

103.505.635.894

54.897.417.002

135
136

1.700.000.000
125.131.512.330
(1.344.120.122)

67.386.065.769
(498.324.295)

139
140
141
149

14.918.235.520
15.098.545.139
(180.309.619)

444.537.271
444.537.271


kho

V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Thuế giá trị gia tăng được khẩu
trừ
3. Thuế và các khoản khác phải
thu Nhà Nước
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Các khoản phải thu dài hạn
1. Phải thu dài hạn khác
II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế
2. Tài sản cố định vô hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế
IV. Tài sản dở dang dài hạn
1. Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang
V. Đầu tư tài chính dài hạn
1. Đầu tư vào công ty liên doanh
2. Đầu tư góp vốn vào đơn vị
khác
VI. Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
2. Lợi thế thương mại
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
C. NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
1. Phải trả cho người bán ngắn

hạn
2. Người mua trả tiền trước ngắn
hạn
3. Thuế và các khoản phải nộp
Nhà Nước
4. Phải trả người lao động
5. Chi phí phải trả ngắn hạn
6. Doanh thu chưa thực hiện ngắn
hạn
7. Phải trả ngắn hạn khác
8. Vay và nợ thuê tài chính ngân
hàng

150
151
152

10.974.154.562
8.138.241.341
2.610.446.428

6.175.752.607
4.382.003.679
1.011.531.479

153

225.466.793

782.217.449


200
210
216
220
221
222
223
227
228
229
240
242

142.476.377.045
2.157.834.145
2.157.834.145
51.574.436.213
42.411.608.415
137.886.616.323
(95.475.607.908)
9.162.827.789
15.340.724.113
(6.177.896.315)
1.112.000.000
1.112.000.000

128.847.383.262
2.288.512.075
2.288.512.075

59.421.622.127
38.569.811.194
116.301.268.923
(77.731.457.729)
20.851.810.933
26.147.037.964
(5.295.217.031)
1.112.000.000
1.112.000.000

250
252
253

11.203.681.913
1.402.721.913
9.800.960.000

12.326.417.138
2.525.457.138
9.800.960.000

260
261
269
270
300
310
311


6.428.415.774
74.372.095.774
2.056.320.000
737.672.050.284
646.288.070.675
631.039.735.857
146.995.424.342

53.698.831.922
53.698.831.922
462.693.304.386
418.617.712.296
411.129.847.296
141.996.564.213

312

257.341.106.645

135.463.297.733

313

17.339.081.475

8.067.856.733

314
315
318


27.368.686.383
40.000.000
13.590.300.293

15.685.279.727

319
320

54.762.637.558
113.911.419.667

33.346.469.420
61.536.456.464

16.194.266.451


9. Quỹ khen thưởng và phúc lợi
II. Nợ dài hạn
1. Chi phí phải trả dài hạn
2. Phải trả dài hạn khác
3. Vay và nợ thuê tài chính dài
hạn
D. VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sỡ hữu
1. Vốn góp của chủ sở hữu
- Cổ phiếu phổ thông có
quyền biểu quyết

- Cổ phiếu ưu đãi
2. Thặng dư vốn cổ phần
3. Cổ phiếu quỹ
4. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
5. Quỹ đầu tư phát triển
6. Quỹ khác thuộc vốn sở hữu
7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối
- Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối lũy kề đến cuối kỳ
trước
- Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối kỳ này
8. Lợi ích cổ đông không kiểm
soát
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

322
330
333
337
338

(308.923.506)
15.248.334.818
418.149.818
1.305.535.000
13.524.650.000

(1.160.352.710)

7.487.865.000

400
410
411
411a

91.383.979.609
91.383.979.609
65.627.770.000
65.627.770.000

44.075.592.090
44.075.592.090
36.500.000.000
36.500.000.000

250.539.725
(1.844.320.600)
97.316.514
1.277.143.807

(378.810.000)
5.468.330

411b
412
415
417
418

420
421

1.015.215.000
6.472.650.000

20.201.913.469

1.045.225
7.947.888.535

421a

(232.845.508)

7.947.888.535

421b

20.434.758.977

429

5.773.616.694

440

737.672.050.284

462.693.304.386


Như vậy, qua bảng cân đối tài chính kế toán (2014 – 2015) ta thấy tổng tài sản của
công ty số năm đầu so với số năm cuối có mức chênh lệch đáng kể, tài sản tăng lên gấp
1.6 lần so với số năm đầu. Còn về nợ phải trả tăng lên 1.54 lần so với số đầu năm. Riêng
về tổng nguồn vốn tăng lên 1.6 lần só với số năm đầu. Tóm lại, năm 2015 doanh thu của
Vietravel tăng lên một cách đáng kể.
=> Ưu điểm: có đầu tư vào một số chương trình
=> Nhược điểm: số nợ còn cao so với nhiều công ty

2.3.4 Tình hình kinh doanh


-

Công ty đã triển khai nhiều nhiều sản phẩm mới, chủ động triển khai tổ chức các

-

chuyến bay Charter nối kết các điểm du lịch trọng điểm
Công ty du lịch Vietravel tiếp tục mở rộng hệ thống phân phối trong và ngoài nước,

-

chuyển đổi mô hình kinh doanh sang công ty cổ phần.
Sự ra đời của các văn phòng đại diện tại Mỹ, Campuchia, Thái Lan… và nhiều văn
phòng khác trong tương lai là một trong những bước đi chiến lược, hiện thực hóa mục

-

tiêu trở thành “công ty lữ hành đa quốc gia đầu tiên của Việt Nam” vào năm 2020

Khách đi du lịch Mỹ tăn vọt nhưng chỉ ở 2 thị trường là Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí

-

Minh
Tuy nhiên lượt khách Nhật vẫn còn hạn chế do kinh tế Nhật vẫn còn khó khăn
2015 vừa qua. tổng doanh thu của Vietravel tăng lên một cách vượt bậc

=> Ưu điểm: tăng được thi trường Mỹ và có được nguồn khách khi áp dụng được chuyến
bay Charter
=> Nhược điểm: không phát triển thị trường Nhật, không tăng được các thị trường khác
ngoài 2 vùng Thành Phố Hồ Chí Minh và Hà Nội làm cho lượt khách quốc tế đi Mỹ
không tăng lên được đỉnh điểm.
2.3.5 Tình hình Marketing
-

Các chi nhánh của công ty năng động hơn trước
Có nhiều khuyến mãi cho các Tour trong và ngoài nước
Có các chương trình marketing theo mùa cho ngân hàng
Tổ chức thành công hàng loạt chương trình Mini Trade Show tại TPHCM và các

-

trọng điểm
Và đạt được nhiều thành tích

=> Ưu điểm: nâng cao thêm vị trí và tầm quan trọng của công ty. Quảng bá được công ty
với các du khách trong và ngoài nước khi được nhiều thành tựu

2.3.6 Tình hình phát triển kinh doanh ở tại đơn vị (ĐV VNĐ)

STT
1
2

Chi tiêu
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Kết quả
4.357.038.217.145
4.355.269.112.875


3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Giá vốn bán hàng
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
Trong đó: chi phí lãi vay
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán trước
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

4.076.415.600.973
278.853.511.902
2.875.324.627
5.388.911.293
4.152.509.719
21.817.400.151
230.466.775.044
24.392.452.595
8.382.535.954
4.840.484.747
3.542.051.207
27.934.503.802
6.134.236.015
21.800.267.787

Qua bảng trên, ta rút ra được
a)


Tổng doanh thu: 4.355.269.112.875VNĐ

b)

Tổng chi phí: 268.647.807.250VNĐ

c)

Tổng lợi nhuận: 356.522.287.293 VNĐ
Như vậy, doanh thu năm 2015 có mức vượt cao so với mọi năm

2.3.7 Văn hóa tổ chức
-

Mỗi năm một lần vào cuối năm Công ty xét các danh hiệu thi đua theo quy định của
Luật thi đua khen thưởng và hướng dẫn của cấp có thẩm quyền. Hội đồng Thi đua –

-

Khen thưởng sẽ đề xuất Tổng Giám Đốc xét duyệt mức thưởng cụ thể.
Công ty thực hiện các chế độ bảo đảm xã hội cho người lao động theo Luật lao động.
Hàng năm, Công ty tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho Cán bộ công nhân viên
(CBCNV), tạo điều kiện cho công nhân viên đi nghỉ mát, nâng cao tinh thần và rèn

-

luyện sức khoẻ.
Bên cạnh đó, Công ty thường xuyên quan tâm đến gia đình của người lao động, như
tặng quà những người cao tuổi, khen thưởng con em của Cán Bộ Công Nhân Viên đạt


-

thành tích cao trong học tập
Công ty cũng không ngừng nâng cao trình độ của cán bộ nhân viên qua các khóa đào
tạo nghiệp vụ ngắn – trung và dài hạn. Về phần mình, tập thể cán bộ nhân viên luôn
phấn đấu, nâng cao trình độ thông qua các cuộc thi nội bộ: Hướng dẫn viên giỏi,
Nhân viên kinh doanh giỏi và nhiều phong trào thi đua khác trên quy mô toàn quốc.


-

Hướng đến kỷ niệm 20 năm ngày thành lập công ty 19.12.1995 – 19.12.2015,
Vietravel vui mừng nhận được sự tin yêu của quý khách hàng thông qua các giải
thưởng cao quý, uy tín trong nước và quốc tế cũng như tự hào là đơn vị kinh doanh có
môi trường làm việc tốt nhất Việt Nam. Và Vietravel sẵn sàng đón chào các ứng cử
viên đầy lòng nhiệt huyết, đam mê với du lịch để cùng Vietravel chắp cánh ước mơ

-

cho ngành du lịch Việt Nam ngày một bay cao, bay xa hơn.
Slogan của ngành du lịch: “Việt Nam - vẻ đẹp bất tận”

3. Phân tích SWOT
3.1 Điểm mạnh
-

Là người tiên phong mở rộng thị trường, có nhiều kinh nghiệm hoạt động
Tiên phong ứng dụng công nghệ thông tin; hình thức bán tour trực tiếp qua trang web,


-

hình thức thanh toán linh hoạt tạo sự tiện lợi nhất cho khách hàng
Có thương hiệu đẳng cấp khu vực
Đội ngũ nhân viên đông đảo và luôn chú trọng đến khâu đâò tạo
Vận dụng 1 cách linh hoạt trong việc cung ứng dịch vụ trọn gói cho các khách đoàn

-

với chi phí hợp lý và đáp ứng tối đa các yêu cầu
Mạng lưới hoạt động rộng không chỉ trong nước mà còn lan ra các khu vực Đông

-

Nam Á
Thường xuyên có các chương trình khuyến mãi nhằm thu hút khách hàng
Đẩy mạnh mối liên kết giữa công ty với hàng không, và khu nghĩ dưỡng nhằm kích

-

thích khả năng du lịch của khách hàng
Tăng được thi trường Mỹ và có được nguồn khách khi áp dụng được chuyến bay
Charter

3.2 Điểm yếu
-

Giải quyết khiếu nại còn chậm
Chưa có chiến lược tiếp cận khách hàng mục tiêu phù hợp: doanh nghiệp cần tìm cách


-

tạo ra nhu cầu cho khách hàng thay vì nhu cầu bộc phát hiện tại của khách hàng
Không phát triển thị trường Nhật, không tăng được các thị trường khác ngoài 2 vùng
Thành Phố Hồ Chí Minh và Hà Nội làm cho lượt khách quốc tế đi Mỹ không tăng lên

-

được đỉnh điểm
Chưa thu hút được khách Inbound.
Chi phí vận hành cho các văn phòng đại diện cao do tất cả mặt bằng đều thuê, và

-

phải đảm bảo số lượng nhân viên.
Kết quả kinh doanh của các văn phòng đại diện không đồng đều.
Không thể chủ động, còn bị phụ thuộc nhiều vào những dịch vụ lưu trú và ăn uống.


3.3 Cơ hội
-

Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng
Nhu cầu đi du lịch vẫn của người dân vẫn tăng dù kinh tế còn nhiều khó khăn
Chính sách cho nghỉ dài ngày trong các đợt Lễ, Tết của Chính phủ đã hỗ trợ hoạt

-

động kinh doanh lữ hành. .
Tỷ giá ổn định.

Chính trị trong nước ổn định, có nhiều tài nguyên du lịch chưa khai thác.
quy mô dân số tăng, cơ cấu tuổi thay đổi dẫn đến nhu cầu thay đổi => tăng về số
lượng khách du lịch.

3.4 Rủi ro
-

Chịu rủi ro lạm phát, tăng trưởng kinh tế,…
Cơ sở hạ tầng còn hạn chế
Hơn 80% khách du lịch quốc tế đến Việt Nam không quay trở lại
Năm 2015, kinh tế Thế Giới có chuyển biến tốt nhưng ảnh hưởng của tỷ giá đã tác
động đến du lịch. Việc đồng đô la Mỹ tăng giá so với các đồng tiền mạnh làm chi phí
mua dịch vụ của Công ty tăng cũng như xu hướng đi du lịch của các nước quốc gia có

-

đồng tiền giảm giá như Nhật Bản, Nga…
Những quy định trong các Hiệp định Thương mại mà Việt Nam gia nhập trong năm

-

như TPP hay ACE cũng tạo ra sức ép đổi mới với làn sóng cạnh tranh mạnh mẽ
Bên cạnh đó, dịch bệnh cũng gây không ít khó khăn cho nganh du lịch chủ yếu đánh

-

vào tâm lý khách du lịch như bệnh Ebola..
Tình hình chính trị không ổn định trong năm qua , chủ nghĩa khủng bố ngày càng
manh động và các mối quan hệ càng thêm căng thẳng giữa các quốc gia làm du khách


-

hoang mang
Có nhiều hãng hàng không đang cạnhtranh nhau khốc liệt ở thị trường du lịch giá rẻ ở
châu Á, và việc thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015


PHẦN 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH DỰA TRÊN VIỆC PHÂN
TÍCH MÔ HÌNH SWOT
1. Hình thành ma trận SWOT
SWOT
1.
2.
3.

4.
5.

6.

Những cơ hội (O)
Tốc độ tăng trưởng kinh
tế tăng
Nhu cầu đi du lịch vẫn
của người dân vẫn tăng
Chính sách cho nghỉ dài
ngày trong các đợt Lễ,
Tết của Chính phủ
Tỷ giá ổn định.
Chính trị trong nước ổn

định, có nhiều tài
nguyên du lịch chưa khai
thác.
Quy mô dân số tăng, cơ
cấu tuổi thay đổi dẫn đến
nhu cầu thay đổi => tăng
về số lượng khách du
lịch

1.
2.
3.

4.

5.

6.
7.

8.

Những đe dọa (T)
Chịu rủi ro lạm phát,
tăng trưởng kinh tế,…
Cơ sở hạ tầng còn hạn
chế
Hơn 80% khách du lịch
quốc tế đến Việt Nam
không quay trở lại

Việc đồng đô la Mỹ tăng
giá làm chi phí mua
dịch vụ của Công ty tăng
cũng như xu hướng đi du
lịch của các nước quốc
gia có đồng tiền giảm
giá như Nhật Bản,
Nga…
sức ép đổi mới với làn
sóng cạnh tranh mạnh
mẽ bởi những quy định
trong các Hiệp định
Khó khăn về dịch bệnh
gây ra
Tình hình chính trị
không ổn định trong
năm qua
Có nhiều hãng hàng
không đang cạnhtranh


1.

2.
3.

4.

5.


6.

7.

8.

1.
2.

3.
4.

nhau khốc liệt ở thị
trường du lịch giá rẻ ở
châu Á, và việc thành
lập Cộng đồng kinh tế
ASEAN (AEC) vào năm
2015
Những điểm mạnh (S)
Các chiến lược SO
Các chiến lược ST
Là người tiên phong mở S1, S2, S5 + O1, O4, O5 S6 + T4
rộng thị trường, có nhiều phất triển thị trường
S7 + T8
kinh nghiệm hoạt động
S3, S4, S6, S7, S8 + O2, S8 + T1, T2
Tiên phong ứng dụng O3, O4: Phát triển sản phẩm S3, S4, S6 + T3
công nghệ thông tin
S3 + T6
Đội ngũ nhân viên đông

đảo và luôn chú trọng
đến khâu đâò tạo
Vận dụng 1 cách linh
hoạt trong việc cung ứng
dịch vụ trọn gói cho các
khách đoàn với chi phí
hợp lý và đáp ứng tối đa
các yêu cầu
Mạng lưới hoạt động
rộng không chỉ trong
nước mà còn lan ra các
khu vực Đông Nam Á
Thường xuyên có các
chương trình khuyến
mãi nhằm thu hút khách
hàng
Đẩy mạnh mối liên kết
giữa công ty với hàng
không
Tăng được thi trường
Mỹ và có được nguồn
khách khi áp dụng được
chuyến bay Charter
Những điểm yếu (W)
Các chiến lược WO
Các chiến lược WT
Giải quyết khiếu nại còn O2 giải quyết W2, W3
Cần có những chiến lược
chậm
O5 giải quyết W4

lam giảm đi tối thiểu hóa
Chưa có chiến lược tiếp O4 giải quyết cho W6 và các nguy cơ cũng như điểm
cận khách hàng mục tiêu W7, W5
yếu của công ty
phù hợp
Không phát triển thị
trường Nhật
Chưa thu hút được


khách Inbound.
5. Chi phí vận hành cho
các văn phòng đại diện
cao
6. Kết quả kinh doanh của
các văn phòng đại diện
không đồng đều.
7. Không thể chủ động, còn
bị phụ thuộc nhiều vào
những dịch vụ lưu trú và
ăn uống.

2. Hinh thành khái quát chiến lược kinh doanh dựa vào ma trận SWOT
-

Chiến lược SO
+ S1, S2, S5 + O1, O4, O5 phát triển thị trường: là công ty có nhiều năm kinh nghiệm
và thực hiện được các hình thức công nghệ thông tin đầu tiên như bán tour trực tiếp..
bên cạnh đó tình hình chính trị nước ta cũng khá ổn định và đặc biệt có nhiều tài
nguyên du lịch thêm thị trường công ty nay đã nằm ra ngoài khu vực Đông Nam A

và cần phát triển nhiều thêm thị trường dựa vào các thế mạnh của công ty
+ S3, S4, S6, S7, S8 + O2, O3, O4: Phát triển sản phẩm là do nhu cầu ngày nay đi du
lịch là nhiều, nhà nước cũng có nhiều chính sách cho việc nghỉ dài ngày, quy mô dân
số ngày càng cao thuận lợi cho công ty phát triển thêm một số loại hình sản phẩm đa
dạng hơn. Bên cạnh đó công ty cũng có thương hiệu đẳng cấp và có một đội hình
nhân viên hùng hậu tiện việc chăm sóc khách hàng của mình hơn. Ngoài ra công ty
cũng đã đẩy mạnh thêm các mối liên hệ trong và ngoài nước
+ Chiến lược O2 giải quyết W2, W3: nhu cầu của người dân ngày càng cao nên công
ty cần đưa ra những chiến lược để tiếp cận khách hàng như chiến lược rút thăm trúng
thưởng hằng nam để tìm hiểu nhu cầu của khách. Bên cạnh đó cần phát triển thêm
+

thị trường Nhật
O5 giải quyết W4: thiên phú ban cho nước ta một tài nguyên du lịch rất phong phí vì
vậy cầm có những chính sách ưu đãi kéo khách inbout về Việt Nam mình


O4 giải quyết cho W6 và W7, W5: tỷ giá nước ta ổn định nên việc giảm chi phí để

+

tăng kinh doanh cho công ty. Đồng thời cần chủ động thêm các dịch vụ cho khách
hàng
- Chiến lược ST
+ S6 + T4:luôn có chương trình khuyến mãi để giảm tối thiểu đến nhu cầu đi lại cuar
du khách đi có biên động đồng tiền cũng không ảnh hưởng đến nhu kinh doanh công
ty
S7 + T8: ở thị trường có nhiều hãng hàng không mới ra với giá thấp, vì vậy công ty

+


cần có những mối quan hệ để có được những giá di chuyển thấp
+ S8 + T1, T2:nhờ hình thành thêm chuyến bay mới tăng được nhu cầu ham muốn đi
của du khách. Bên cạnh đó giúp cho du khách không quan tâm nhiều về những rủi ra
lạm phát hay cơ sở hạ tầng thấp
+ S3, S4, S6 + T3: công ty kaf một trong những công ty có số lượng nhân viên đông
đảo và ân cần, ngoài ra còn có những gói tour khuyến mãi để giải quyết được tình
trạng du khách không quay trở lại Việt Nam
+ S3 + T6: về dịch bệnh không thể tránh né được nhưng nhan viên công ty có thể chăm
sóc cho du khách đi đang lưu trú hoặc đang đi tour của công ty mình
 Ngoài ra biến động sức ép và chính trị là yếu tố nhạy cảm nên công ty cần thêm những
chính sách có lợi cho du khách để bù đắp lại phần này
- Chiến lược WT: cần có những chiến lược như thị trường kinh tế Nhật khó khăn,
không tăng được lượt khách cần phải có những gói tour khuyến mãi cho du khách.
cần giải quyết khiếu nại một cách nhanh chóng…
3. Giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh
3.1 Đối với cấp chủ quan
-

Nhà nước: Cần có những quyết sách tạo sự thông thoáng cho ngành du lịch phát triễn,
siết chặt hơn nữa việc quản lý các công ty du lịch, giữ nền chính trị ổn định để quảng

-

bá hình ảnh đất nước.
Do trực thuộc Bộ Giao Thông Vận Tải nên cần được trao quyền tự giải quyết nhiều
hơn

3.2 Đối với công ty
-


Cần phải cải tổ bộ máy nhiều hơn, chuyên nghiệp hơn, chú trọng đầu tư về cơ sở
hạ tầng để có thể giảm chi phí về thuê mướn mặt bằng


×