Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.02 KB, 28 trang )

1. Kiểm tra Acid HCl
1.1 Kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào
1.1.1 Các thông số, chỉ tiêu cần kiểm tra
- Nồng độ HCl (%).
1.1.2 Tần suất kiểm tra
- 01 mẫu/ lô.
1.1.3 Phương pháp lấy mẫu
- Lấy khoảng 200 ml mẫu cho vào Ẻrlen (mở van xả bỏ vài giây trước khi lấy).
1.1.4 Phương pháp kiểm tra
1.1.4.1 Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất
- Buret chuẩn độ.
- Erlen (Bình tam giác).
- Pipet.
- Bóp cao su.
- Nước cất (Demi).
- Natri Hydroxyd (NaOH) 1.37N.
- Chỉ thị Methyl Da cam (MO).
1.1.4.2 Cách kiểm tra
- Dùng pipet lấy 2 ml dung dịch mẫu cho vào erlen có chứa sẵn 100 ml nước demi.
- Cho 2 ÷ 3 giọt dung dịch chỉ thị MO.
- Đem chuẩn độ với dung dịch chuẩn NaOH 1.37N cho đến khi hỗn hợp chuyển từ màu
tím sang màu vàng. Ghi lại thể tích dung dịch chuẩn NaOH 1.37N đã dùng chuẩn độ
(A).
- Tính toán:
Nồng độ HCl (%) = 2.167 x A
1.1.5 Quy định giới hạn các chỉ tiêu kiểm tra
- Tuân theo Quy trình kiểm soát chất lượng (QT.KSCL):

Nguyên vật liệu
ACID HCl 32 %
1.1.6



Chỉ tiêu kiểm soát

Mức/ Yêu cầu
32.0 ± 0.5 (%)

- Nồng độ HCl

Biểu mẫu sử dụng

ST
T
01

Tên biểu mẫu
Phiếu kết quả kiểm tra

Mã số

Nơi lưu

KCS-PKT-BM07

Phòng KCS –
HN

1.2 Kiểm tra chất lượng tại dây chuyền sản xuất
1.2.1 Các thông số, chỉ tiêu cần kiểm tra
- Nhiệt độ (0C).
- Nồng độ Acid HCl (%).

- Nồng độ sắt II (%).
1.2.2 Tần suất kiểm tra
- 2 lần/ ca (bao gồm giữa ca và cuối ca) hoặc nhiều hơn khi có yêu cầu.
1.2.3 Phương pháp lấy mẫu
- Mở van bồn chứa acid (xả bỏ vài giây), lấy khảng 200 ml cho vào erlen.


1.2.4 Phương pháp kiểm tra
1.2.4.1 Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất
- Cân kỹ thuật.
- Nhiệt kế thủy tinh.
- Buret chuẩn độ.
- Erlen (Bình tam giác).
- Pipet.
- Bóp cao su.
- Nước cất (Demi).
- Dung dịch chuẩn Natri hydroxyd (NaOH) 1.37 N.
- Chỉ thị Methyl da cam (MO).
- Dung dịch Sunfuric Acid (H2SO4) đậm đặc.
- Dung dịch Kalimanganat (KMnO4) 0.358N.
1.2.4.2 Cách kiểm tra
1.2.4.2.1 Nhiệt độ
- Sau khi lấy mẫu xong (mục 1.2.3), cắm nhiệt kế vào erlen, tiến hành đo nhiệt

độ của dầu. Ghi nhận lại kết quả đo được.
1.2.4.2.2 Nồng độ acid HCl
- Lấy khoảng 100 ml nước cất cho vào erlen.
- Đặt Erlen lên cân kỹ thuật, nhấn phím trừ bì.
- Dùng ống nhỏ giọt hút dung dịch mẫu acid cho vào erlen khoảng 3 ÷ 5 g. Đọc
khối lượng (g) hiển thị trên cân, đây là khối lượng của dung dịch mẫu acid, ký

hiệu là: mmẫu
- Cho vào erlen vài giọt dung dịch chỉ thị MO.
- Đem hổn hợp dung dịch trên chuẩn độ với dung dịch chuẩn NaOH 1.37N cho
đến khi thấy dung dịch chuyển từ màu cam sang màu vàng. Thể tích dung dịch
chuẩn NaOH 1.37N tiêu tốn dùng để chuẩn độ ký hiệu là: Vchuẩn độ
- Công thức xác định nồng độ Acid:
Vchuẩn độ x 5
Nồng độ acid HCl(%)=

mmẫu
1.2.4.2.3 Nồng độ Sắt II
- Lấy khoảng 100 ml nước cất cho vào erlen,
- Dùng pipet lấy 10 ml dung dịch H2SO4 đậm đặc cho vào erlen trên.
- Đặt erlen lên cân kỹ thuật, nhấn phím trừ bì.
- Dùng ống nhỏ giọt hút dung dịch mẫu acid cho vào erlen khoảng 1 ÷ 2 g.
- Đọc khối lượng (g) hiển thị trên cân, đây là khối lượng của dung dịch mẫu

Acid, ký hiệu là: mmẫu
- Đem hổn hợp dung dịch trên chuẩn độ với dung dịch KMnO 4 0.358N cho đến
khi dung dịch chuyển từ không màu sang màu hồng. Thể tích dung dịch
KMnO4 0.358N tiêu tốn dùng để chuẩn độ ký hiệu là: Vchuẩn độ
- Công thức xác định hàm lượng sắt II:
V chuẩn độ x 2
Nồng độ Fe II (%)=
mmẫu


1.2.5 Giới hạn các chỉ tiêu kiểm tra
- Tuân theo Quy trình kiểm soát chất lượng (QT.KSCL):


STT

Bể hóa chất

Nồng độ HCl (%)

Nồng độ Fe II (%)

Nhiệt độ (oC)

1

Bồn Acid 1

1.5 – 5

0 - 18

75 - 85

2

Bồn Acid 2

3 – 10

0 - 15

75 - 85


3

Bồn Acid 3

8 – 16

0 - 10

75 - 90

1.2.6 Công thức tính lượng acid và nước để pha theo nồng độ yêu cầu
1.2.6.1 Lượng acid và nước dùng pha ban đầu
 Công thức tính lượng acid cho vào:

Vđ x Cđ
VAcid =
C
Trong đó: Cđ: Nồng độ Acid cần pha loãng (%).
Vđ: Thể tích bồn cần pha loãng (m3).
C: Nồng độ của dung dịch dùng pha loãng (%).
 Lượng nước dùng để pha loãng:

Vnước= Vđ - V Acid
1.2.6.2 Lượng acid và nước dùng để điều chỉnh nồng độ ở bồn khi không đạt yêu

cầu
 Công thức tính lượng acid cho vào:

(Vđ x Cđ) – (VT x CT)
VAcid =

C
Trong đó: Cđ: Nồng độ Acid ban đầu cần pha loãng (%).
Vđ: Thể tích bồn ban đầu cần pha loãng (m3).
CT: Nồng độ Acid thấp hơn yêu cầu, (nồng độ thực) (%)
VT: Thể tích hao hụt của bồn Acid, (thể tích thực) (m3).
C: Nồng độ của dung dịch dùng pha loãng (%).
 Lượng nước dùng để pha loãng:

Vnước= Vđ – (VT + V Acid)
1.2.7

Biểu mẫu sử dụng
Tên biểu mẫu

Ký hiệu


Phiếu kết quả kiểm tra hóa chất dây chuyền tẩy rỉ

KCS-HCTR-BM08

2. Kiểm tra dầu cán
2.1 Kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào
2.1.1 Các thông số, chỉ tiêu cần kiểm tra
- Nồng độ dầu (%).
- Chỉ số xà phòng hóa (SAP).
- Chỉ số Acid (AV).
2.1.2 Tần suất kiểm tra
- 01 mẫu/ lô.
2.1.3 Phương pháp lấy mẫu

- Mở van thùng chứa nguyên liệu, lấy khảng 200 ml nguyên liệu dầu cán cho vào
bercher.
2.1.4 Phương pháp kiểm tra
2.1.4.1 Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất
- Cân phân tích.
- Cân sấy ẩm.
- Máy khuấy từ có gia nhiệt.
- Bếp đun.
- Bình định mức.
- Nhiệt kế thủy tinh.
- Pipet nhựa.
- Pipet chia độ.
- Buret chuẩn độ.
- Ống đong.
- Erlen (bình tam giác).
- Dụng cụ hồi lưu.
- Bóp cao su.
- Nước cất (Demi).
- Kali Hydrocid (KOH) 0.5M trong cồn.
- Acid Hydrocloric 0.5M.
- Chỉ thị Phenolphthalein 1% trong cồn (PP).
- Ethanol (C2H5OH).
2.1.4.2 Cách kiểm tra
2.1.4.2.1 Nồng độ dầu
- Cân 50.0 g mẫu dầu hòa tan và định mức thành 1000 ml dung dịch bằng bình định
mức với nước demi.
- Dùng máy khuấy và gia nhiệt tới nhiệt độ khoảng từ 50 - 600C.
- Dùng pipet lấy khoảng 2÷ 3 g dung dịch cho vào cân sấy ẩm. Giá trị đọc được trên
cân sấy ẩm sau khi kết thúc quá trình sấy chính là giá trị nồng độ dầu cán.
2.1.4.2.2 Chỉ số xà phòng hóa (SAP)

- Cân khoảng 2.0 g mẫu thử (D) cho vào erlen và cho thêm vài viên bi thủy tinh.
- Dùng pipet hút 25 ml KOH 0.5M trong cồn cho vào erlen.
- Chuẩn bị 1 mẫu trắng tương tự nhưng không có mẫu thử.
- Mang 2 bình tam giác đun hồi lưu trong khoảng 30 ÷60 phút.
- Sau khi đun xong dùng nước cất rửa sạch phần dung dịch trong lòng ống sinh hàn.
- Lấy 2 bình tam giác ra và cho vài giọt dung dịch chỉ thị PP, lắc đều.
- Đem chuẩn độ với dung dịch chuẩn HCl 0.5M cho đến khi mất màu hồng.


- Ghi lại số ml HCl 0.5M đã dùng cho mẫu trắng (A), số ml HCl 0.5M đã dùng cho
mẫu thử (B).
- Tính toán:

SAP (mgKOH/g) =
2.1.4.2.3 Chỉ số Acid (AV)
- Cân khoảng 2.0 g mẫu thử (D) cho vào erlen.
- Dùng ống đong lấy 50 ml C2H5OH cho vào erlen và thêm vài giọt dung dịch chỉ thị
PP, lắc đều.
- Chuẩn bị 1 mẫu trắng tương tự nhưng không có mẫu thử.
- Đem chuẩn độ với dung dịch chuẩn KOH 0.1N cho tới khi mất màu hồng.
- Ghi lại số ml KOH 0.1N đã dùng cho mẫu thử (A), số ml KOH 0.1N đã dùng cho mẫu
trắng (B).
- Tính toán:

AV (mgKOH/g) =
Chú thích:K là hệ số hiệu chuẩn dung dịch KOH 0.1N (xem tài liệu Hướng dẫn pha
hóa chất chuẩn – thuốc thử (KCS-HDCV-PHCTT).
2.1.5 Quy định giới hạn các chỉ tiêu kiểm tra
- Tuân theo Quy trình kiểm soát chất lượng (QT.KSCL):


Nguyên vật liệu

Chỉ tiêu kiểm soát

Mức/ Yêu cầu
5.0 ± 0.1 (%)

- Nồng độ dầu

220 ± 10 (mgKOH/g)

- Chỉ số xà phòng hóa (SAP)

DẦU CÁN

- Chỉ số Acid (AV)

17.5

2.5 (mgKOH/g)

2.1.6 Biểu mẫu sử dụng

ST
T
01

Tên biểu mẫu
Phiếu kết quả kiểm tra


2.2 Kiểm tra chất lượng tại dây chuyền sản xuất
2.2.1 Các thông số, chỉ tiêu cần kiểm tra
- Nhiệt độ.
- Nồng độ dầu.
- pH dầu.
- Độ dẫn điện dầu.
- Độ ổn định (ESI).
- Sắt II (Fe2+).

Mã số

Nơi lưu

KCS-PKT-BM07

Phòng KCS –
HN


Cloride (Cl-).
Chỉ số acid (AV).
Chỉ số xà phòng hóa (SAP).
Dầu lạ.
pH nước demi.
Độ dẫn nước demi.
Tần suất kiểm tra:
01 lần/ ca: đối với tất cả các chỉ tiêu
03 lần/ ca: đối với các chỉ tiêu là nhiệt độ, nồng độ dầu.
Phương pháp lấy mẫu
Mở van lấy mẫu, xả bỏ khoảng 10 giây.

- Hứng vào bình lấy mẫu khoảng 1 – 2 lít dầu cán.
Lưu ý: Mẫu phải được lấy tại vị trí van nằm ở sau bơm dầu lên dây chuyền. Hệ
thống này bao gồm 2 bơm hoạt động thay phiên nhau, do đó mẫu kiểm tra phải
được lấy ra ở bơm đang hoạt động.
2.2.4 Phương pháp kiểm tra
2.2.4.1 Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất
- Máy phân tích ẩm MA 35.
- Bếp đun.
- Bercher.
- Erlen.
- Pipet.
- Bóp cao su.
- Bi thủy tinh.
- Buret chuẩn độ
- Nhiệt kế thủy tinh
- Muối (NaCl).
- Acid Nitric (HNO3) đậm đặc.
- Acid Chlohydric (HCl) đậm đặc.
- Acid Clohydric (HCl) 4N.
- Dung dịch sắt chuẩn.
- Dung dịch Kali thiocyanate (KSCN).
- Triethanol Amine ((HOCH2CH2)3N).
- Dung dịch Bạc nitrat (AgNO3)0.0564 M.
- Dung dịch Ammonium thiocyanate (NH4SCN) 0.0564 M .
- Dung dịch chỉ thị Ferric Alum (Ferric ammonium sulphate).
- Dung dịch chuẩn độ Acid Clohydric (HCl) 0.5M
- Dung dịch Kali hydroxyde (KOH) 0.5M trong cồn.
- Chất chỉ thị Phenol phthalien (PP) 1% trong cồn.
- Methy ethynketol(MEK).
2.2.4.2 Cách kiểm tra

2.2.4.2.1 Nhiệt độ
- Sau khi lấy mẫu xong (mục 2.2.3), cắm nhiệt kế vào bình lấy mẫu, tiến
hành đo nhiệt độ của dầu. Ghi nhận lại kết quả đo được.
2.2.4.2.2 Nồng độ dầu tại thời điểm ban đầu (To)
2.2.2
2.2.3
-


 Phương pháp khối lượng:
-

-

Khởi động máy phân tích ẩm, cho khay đã chứa sẵn giấy lọc thủy tinh
vào máy và tiến hành sấy khô giấy. Sau khi sấy khô xong, nhấn phím trừ
bì về 0.
Lấy 100 ml dầu cán cho vào cốc thủy tinh, khuấy đều. Dùng ống nhỏ
giọt hút khoảng 2 3 g dầu cán cho vào khay máy sấy ẩm, tiến hành sấy
khô. Kết thúc quá trình sấy mẫu ta sẽ đọc được kết quả trên màn hình
điều khiển. Ghi nhận lại kết quả đọc được.

 Phương pháp hóa học:
-

-

Cho khoảng 300 ÷ 500 ml dung dịch NaCl quá bảo hòa vào becher 500
ml và đun sôi dung dịch trên bếp.
Dùng pipet lấy 20 ml acid HCl và 20 ml acid HNO3 cho vào erlen.

Khuấy đều hỗn hợp dầu, dùng ống đong lấy 100 ml dầu cán cho vào
Erlen chứa hỗn hợp acid trên. Thêm vào erlen vài viên bi thủy tinh và
đun sôi hỗn hợp này trong khoảng 30 phút đến khi dầu được tách ra
(hoặc đun hỗn hợp dung dịch còn khoảng 30 ÷ 50 ml).
Lấy erlen ra khỏi bếp đun, gắn ống chia độ vào đầu erlen.
Đổ từ từ dung dịch NaCl quá bảo hòa nóng ở trên vào bình erlen cho đến
khi mực chất lỏng dâng lên đến vạch số 0 của ống chia độ.
Đọc thể tích ở phần đầu của ống chia độ. Thể tích này được xem là nồng
độ dầu có trong dầu cán tại thời điểm lấy mẫu (T o). Ghi nhận lại kết quả
đọc được.

 Công tức tính nồng độ dầu tại thời điểm ban đầu (To) sau khi trừ dầu lạ
-

-

Công thức này áp dụng cho việc tính nồng độ dầu tại thời điểm ban đầu
(To) sau khi trừ dầu lạ đối với cả hai phương pháp khối lượng và hóa
học.
Tính toán:
Nồng độ ban đầu T0 (%) =

T0 –

T0 x % Dầu lạ
100

pH dầu
- Lấy 100 ml mẫu cho vào cốc thủy tinh, dùng máy đo pH chuyên dụng để
đo chỉ số pH. Kết quả sẽ hiển thị lên màn hình sau khi máy đo đã ổn

định. Ghi nhận lại kết quả đọc được.
2.2.4.2.4 Độ dẫn điện dầu
- Lấy 100 ml mẫu cho vào cốc thủy tinh, dùng máy đo độ dẫn điện chuyên
dụng để đo chỉ số độ dẫn điện. Kết quả sẽ hiển thị lên màn hình sau khi
máy đo đã ổn định. Ghi nhận lại kết quả đọc được.
2.2.4.2.5 Độ ổn định (ESI)
- Chỉ số ESI được tính theo công thức như sau:
2.2.4.2.3

Độ ổn định ESI(%) =
-

T30
T0

X

Nồng độ dầu (To) ta đã được kiểm tra ở mục 2.2.4.2.2

100


Nồng độ dầu sau 30 phút (T30) được kiểm tra như sau: Lắc kỹ bình mẫu
dầu, lấy 200 ml cho vào phễu chiết, đậy nắp và để yên vào vị trí cố định
30 phút. Sau 30 phút, lấy 100 ml phần dung dịch phía dưới tiến hành
kiểm tra nồng độ theo 2 phương pháp như mục 2.2.4.2.2. Sau khi kiểm
tra ta sẽ có kết quả nồng độ dầu ở T30.
2.2.4.2.6 Hàm lượng sắt II
- Để kiểm tra hàm lượng sắt, ta tiến hành theo phương pháp so sánh màu
giữa 2 mẫu là mẫu trắng và mẫu thử.

- Phần dung dịch sau khi đã kiểm tra xong nồng độ dầu ban đầu (T o) theo
phương pháp hóa học, mang phần dung dịch lọc bỏ phần dầu ở trên và
đem định mức thành 500 ml (dung dịch A).
- Dùng pipet hút 1 ml HCl 4N, 3 ml KSCN, 0.5 ml dung dịch A cho vào
ống nghiệm và cho thêm khoảng 10 ml nước demi. Đậy nắp lại và lắc
đều cho dung dịch hòa tan vào nhau hoàn toàn (mẫu thử).
- Làm tương tự một mẫu như trênnhưng không có dung dịch A(mẫu
trắng).
- Đem mẫu trắng chuẩn độ bằng dung dịch sắt chuẩn, đến khi nào ta thấy
màu giữa hai ống nghiệm giống nhau (điều chỉnh thể tích dung dịch ở
trong hai ống nghiệm bằng nhau khi so màu). Ghi nhận số ml sắt chuẩn
đã chuẩn độ (T).
- Tính toán:
-

Hàm lượng Fe2+ (ppm) = 300 x T
2.2.4.2.7

Hàm lượng Cloride (Cl-)
- Đặt erlen lên cân kỹ thuật 2 số lẻ, nhấn phím trừ bì. Lấy khoảng 50 ml
dầu cán đổ vào erlen, đọc khối lượng g dung dịch mẫu (W).
- Dùng pipet hút 25 ml dung dịch AgNO 3 0.0564M, 1 ml triethanol amine,
1 ml chất chỉ thị ferric alum cho vào erlen 250ml trên.
- Lắc đều để đông tụ chất kết tủa.
- Acid hóa với 15 ml acid HNO3.
- Chuẩn độ phần AgNO3 hiện diện bằng dung dịch NH4SCN cho đến khi
xuất hiện màu hồng cam. Ghi nhận lại số ml dung dịch NH4SCN đã dùng
(V).
- Tiến hành làm 1 mẫu trắng như các bước trên nhưng không có mẫu dầu.
- Chuẩn độ bằng dung dịch NH4SCN cho đến khi xuất hiện màu hồng cam.

Ghi nhận lại số ml dung dịch NH4SCN đã dùng (F).
- Tính toán:
Hàm lượng Cl- (ppm) =

2002.2 (F – V)
W

Chỉ số xà phòng hóa (SAP)
- Lấy 300 ml dầu cán cho vào phễu chiết, cho thêm vào khoảng 25 g NaCl
và 100 ml MEK.
- Lắc đều dung dịch để đồng nhất với nhau.
Lưu ý:Lắc khoảng 10 giây đầu thì mở van của phễu chiết để khí thoát ra. Thao
tác này phải tiến hành trong tủ hood.

2.2.4.2.8


-

-

Sau khi dung dịch đã đồng nhất, đặt phễu lên giá đỡ để yên khoảng 10
phút. Lúc này dung dịch sẽ tách thành 2 lớp. Lớp dưới là nước, lớp trên
là hỗn hợp dầu và MEK. Xả bỏ phần nước phía dưới. Lấy phần hỗn hợp
dầu và MEK đem lọc, sau khi lọc ta lấy phần dung dịch cho vào becher
đun cách thủy khoảng 2 3 giờ để cho MEK bay hơi hết.
Phần dầu thu được (mẫu thử) dùng để kiểm tra chỉ số xà phòng hóa.
Cân khoảng 2 g mẫu thử (D) cho vào erlen và cho thêm vài viên bi thủy
tinh.
Dùng pipet hút 25 ml KOH 0.5M trong cồn cho vào erlen trên.

Chuẩn bị 1 mẫu trắng tương tự nhưng không có mẫu thử.

- Mang 2 Erlen đun hồi lưu trong 30 60 phút.
Lưu ý: Dùng vaseline bôi quanh miệng ống sinh hàn trước khi đun để tránh
mẫu bị thất thoát do bay hơi trong quá trình đun.
- Sau khi đun xong dùng nước cất rửa sạch phần trong lòng ống sinh hàn
để trôi hết KOH ngậm dầu.
-

Lấy 2 erlen ra và cho vào khoảng 5 10 giọt dung dịch chỉ thị PP. Đem
chuẩn độ với dung dịch HCl 0.5M cho đến khi mất màu hồng.
Ghi lại số ml HCl 0.5M đã dùng cho mẫu trắng (A), số ml cho mẫu thử
(B).
Tính toán:
Chỉ số xà phòng hóa SAP (mgKOH/g) =

2.2.4.2.9

28.055 (A – B)
D

Dầu lạ
- Nồng độ dầu lạ trong dầu cán được xác định theo công thức sau:
Dầu lạ(%) =

SAPnguyên chất – SAPmẫu
SAPnguyên chất

X


100

Trong đó: SAPnguyên chất được lấy từ kết quả kiểm tra dầu cán nguyên liệu khi
nhập hàng.
2.2.4.2.10 Chỉ số Acid (AV)
- Đặt erlen 250 ml lên cân phân tích, nhấn phím trừ bì. Cho khoảng 2 g

-

mẫu thử (D) vào erlen, 50 ml cồn (C2H5OH), 5 10 giọt dung dịch chỉ thị
PP.
Lắc đều hỗn hợp dung dịch và mang chuẩn độ với dung dịch KOH 0.1N.
Ghi nhận số ml KOH 0.1N đã dùng (A).
Ta tiến hành làm 1 mẫu trắng tương tự như trên nhưng không có mẫu
thử. Ghi nhận số ml KOH 0.1 N đã dùng (B).
Tính toán:
Chỉ số acid AV (mgKOH/g) =

5.611 (A – B) x K
D


Trong đó: K là hệ số hiệu chuẩn dung dịch KOH 0.1N, hệ số này sẽ được lấy
từ kết quả hiệu chuẩn dung dịch KOH 0.1N mỗi lần pha mới.
2.2.4.2.11 pH nước demi
- Lấy 100 ml nước Demi cho vào cốc thủy tinh, dùng máy đo pH chuyên

dụng để đo chỉ số pH. Kết quả sẽ hiển thị lên màn hình sau khi máy đo
đã ổn định.
2.2.4.2.12 Độ dẫn điện nước Demi

- Lấy 100 ml nước demi cho vào cốc thủy tinh, dùng máy đo độ dẫn điện
chuyên dụng để đo chỉ số độ dẫn điện. Kết quả sẽ hiển thị lên màn hình
sau khi máy đo đã ổn định.
2.2.5 Quy định giới hạn các chỉ tiêu kiểm tra
- Tuân theo Quy trình kiểm soát chất lượng (QT.KSCL):
STT

Chỉ tiêu kiểm tra

Giới hạn

1

Nhiệt độ

50 – 60 oC

2

pH

5.0 – 7.0

3

Nồng độ dầu

2.5 – 6.0 %

4


Độ dẫn

≤ 500 µs/cm

5

Độ ổn định (ESI)

70 – 90 %

6

Nồng độ Fe

≤ 600 ppm

7

Nồng độ Cloride

≤ 50 ppm

8

Chỉ số Acid (AV)

≤ 35 mgKOH/g

9


Chỉ số xà phòng hóa (SAP)

≥ 190 mgKOH/g

10

Nồng độ dầu lạ

≤ 15 %

11

pH nước Demi

5.5 - 7.5

12

Độ dẫn nước Demi

< 50 µs/cm

2.2.6 Biểu mẫu sử dụng

Tên biểu mẫu

Ký hiệu

Phiếu phân tích dầu cán


KCS-PTDC-BM11

Phiếu kiểm tra kết quả dầu cán – nước demi

KCS-KTDC-BM10

Phiếu theo dõi chất lượng dầu cán – nước demi

KCS-TDDC-BM31

3. Kiểm tra dầu mài
3.1 Các thông số, chỉ tiêu cần kiểm tra
- Nồng độ dầu mài.


3.2 Tần suất kiểm tra
- 01 lần/ ngày.
3.3 Phương pháp lấy mẫu
- Mẫu được lấy tại máng dẫn dầu từ vòi phun máy màimáy mài xuống bồn

chứa (khi máy hoạt động) hoặc tại bồn cứa dầu (khi máy dừng).
3.4 Phương pháp kiểm tra
3.4.1 Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ
- Khúc xạ kế.
- Cốc thủy tinh (bercher).
- Ống nhỏ giọt.
- Khăn giấy mềm.
3.4.2 Cách kiểm tra
- Dùng cốc thủy tinh lấy khoảng 100 ml dung dịch dầu mài từ vòi phun


-

của máy mài. Sử dụng ống nhỏ giọt hút dầu mài và cho vài giọt dầu mài
lên lăng kính khúc xạ kế. Đóng nắp che lăng kính lại và hướng mặt lăng
kính ra phía ánh sáng. Quan sát và đọc chỉ số oBrix trên khúc xạ kế. Ghi
nhận lại kết quả đo được.
Công thức tính:
Y = A.X

Trong đó: Y là nồng độ dầu mài.
A là chỉ số khúc xạ kế của dầu mài.
X là chỉ số oBrix đọc trên khúc xạ kế.
Bảng chỉ số khúc xạ kế (A) của một số loại dầu mài:
ST
T

Tên loại dầu mài

Chỉ số khúc xạ kế
(Refractometer index)

01

AVANTIN 402

1.90

02


ISOCOOL 421

1.25

03

BETROFER

1.33

3.5 Quy định giới hạn các chỉ tiêu kiểm tra
- Tuân theo Quy trình kiểm soát chất lượng (QT.KSCL):

STT

Chỉ tiêu kiểm tra

Giới hạn

1

Nhiệt độ

3–5%

3.6 Biểu mẫu sử dụng

Tên biểu mẫu

Ký hiệu


Phiếu tổng hợp chất lượng dầu mài

KCS-CLDM-BM30

4. Kiểm tra hóa chất tẩy dầu


4.1 Kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào
4.1.1 Các thông số, chỉ tiêu cần kiểm tra
- Tỷ trọng (SG) ở 270C (chỉ áp dụng cho dạng lỏng).
- Nồng độ.
4.1.2 Tần suất kiểm tra
- 01 mẫu/ lô.
4.1.3 Phương pháp lấy mẫu
- Mẫu dạng lỏng: Mở van thùng chứa nguyên liệu (xả bỏ vài giây), lấy khảng 200 ml
nguyên liệu hóa chất tẩy dầu.
- Mẫu dạng bột: Lấy khoảng 200 g nguyên liệu hóa chất tẩy dầu.
4.1.4 Phương pháp kiểm tra
4.1.4.1 Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất
- Cân phân tích.
- Bếp điện.
- Ống đong.
- Tỷ trọng kế.
- Nhiệt kế.
- Buret chuẩn độ.
- Bình định mức.
- Pipet chia độ.
- Bóp cao su.
- Erlen (Bình tam giác).

- Nước cất (Demi).
- Chỉ thị Phenolpthalein 1% trong cồn (PP).
- Acid Sunfuric (H2SO4) 0.1N.
4.1.4.2 Cách kiểm tra
4.1.4.2.1 Tỷ trọng (SG)
- Cho dung dịch mẫu vào ống đong (thể tích 250ml). Gia nhiệt dung dịch đến 27 0C
(kiểm soát nhiệt độ bằng nhiệt kế).
- Lấy tỷ trọng kế cho vào ống đong chứa dung dịch trên, chờ cho ổn định rồi đọc kết
quả trên thang đo. Đây chính là giá trị SG cần xác định. Ghi nhận lại kết quả kiểm tra
vào biểu mẫu (HD.KTNVL.BM01).
4.1.4.2.2 Nồng độ
- Cân 20.0 g mẫu nguyên liệu, hòa tan và định mức thành 1000ml dung dịch bằng bình
định mức với nước demi.
- Dùng pipet hút 10 ml dung dịch ở trên cho vào bình tam giác và thêm vài giọt dung
dịch chỉ thị PP, lắc đều.
- Đem chuẩn độ với dung dịch chuẩn H 2SO4 0.1N đến khi dung dịch mất màu hoàn
toàn.
- Thể tích H2SO4 0.1N tiêu tốn dùng để chuẩn độ dung dịch mẫu ở trên chính là giá trị
nồng độ (điểm) của hóa chất tẩy dầu. Ghi nhận lại kết quả kiểm tra vào biểu mẫu
(HD.KTNVL.BM01).
- Ghi chú: Nhằm đánh giá chất lượng nguyên liệu đầy đủ và chính xác. Nguyên liệu hóa
chất tẩy dầu sẽ được đưa vào sản xuất thử nghiệm tại dây chuyền nhà máy. Việc kiểm
tra chất lượng sẽ được ghi nhận lại vào biểu mẫu Biên bản đánh giá chất lượng hóa
chất tẩy dầu (HD.KTNVL.BM02).
4.1.5 Quy định giới hạn các chỉ tiêu kiểm tra
- Tuân theo Quy trình kiểm soát chất lượng (QT.KSCL):


Nguyên vật liệu


Chỉ tiêu kiểm soát

Mức/ Yêu cầu
Dạng rắn: 22.0 ÷ 28.0
(điểm)
Dạng lỏng: 13.0 ± 0.5
(điểm)

- Nồng độ
TẨY DẦU
- Tỷ trọng (SG) ở 270C
(Chỉ áp dụng cho dạng lỏng)

1.35 ± 0.1

4.1.6 Biểu mẫu sử dụng

ST
T

Tên biểu mẫu

Mã số

Nơi lưu

01

Phiếu kết quả kiểm tra
nguyên vật liệu


HD.KTNVL.BM01

Phòng KCS –
HN

02

Biên bản đánh giá chất lượng
hóa chất tẩy dầu

HD.KTNVL.BM02

Phòng KCS –
HN

4.2 Kiểm tra chất lượng tại dây chuyền sản xuất
4.2.1 Các thông số, chỉ tiêu cần kiểm tra
- Nhiệt độ
- Nồng độ.
4.2.2

Tần suất kiểm tra

- 03 lần/ Ca.
4.2.3

Phương pháp lấy mẫu

- Mở van lấy mẫu, xả bỏ khoảng vài giây trước khi lấy (đối với mẫu kiểm tra lấy


ở dây chuyền NOF) hoặc lấy trực tiếp ở trên bể tẩy rửa (đối với mẫu kiểm tra
lấy ở dây chuyền mạ màu).
- Lấy khoảng 200 ml mẫu cho vào erlen.
4.2.4

Phương pháp kiểm tra

4.2.4.1 Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất
-

Bình tam giác (erlen).
Pipet.
Bóp cao su.
Buret chuẩn độ.
Nước cất (demi).
Chỉ thị Phenolphthalein 1% trong cồn (PP).
Acid Sunfuric (H2SO4) 0.1N.

4.2.4.2 Cách kiểm tra
4.2.4.2.1 Nhiệt độ
- Nhiệt độ được kiểm tra bằng cách dùng nhiệt kế cắm trực tiếp vào bình lấy

mẫu. Kết quả đọc được trên nhiệt kế chính là nhiệt độ cần kiểm tra.


4.2.4.2.2 Nồng độ
- Dùng pipet lấy 5 ml mẫu cho vào bình tam giác, thêm vài giọt chỉ thị PP, lắc

đều.

- Đem chuẩn độ bằng dung dịch H 2SO4 0.1N đến khi dung dịch mất màu hoàn
toàn.
- Thể tích H2SO4 0.1N tiêu tốn dùng để chuẩn độ dung dịch mẫu ở trên chính là
giá trị nồng độ (điểm) của hóa chất tẩy dầu ở bể.
4.2.5

Quy định giới hạn các chỉ tiêu kiểm tra

- Đối với dây chuyền mạ NOF: Quy định nhiệt độ, nồng độ hóa chất bể tẩy dầu –

điện phân của dây chuyền mạ NOF (Phụ lục 16 - QT.MNOF.PL16)
Stt

Giới hạn các chỉ tiêu

Bể hóa chất

Nồng độ (điểm)

Nhiệt độ (0C)

1

Bể tẩy dầu

10 – 15

60 - 70

2


Bể điện phân

20 – 25

60 - 70

- Đối với đây chuyền mạ màu: Quy định nhiệt độ, nồng độ hóa chất tẩy rửa –

Crômic của dây chuyền mạ màu (Phụ lục 8 - QT.SXMM.PL08)
Stt

4.2.6

Bể hóa chất

Nguyên liệu

Giới hạn các chỉ tiêu
Nồng độ (điểm)

Nhiệt độ (0C)

1

Bể tẩy rửa 1, 2, 3

Tôn đen

90 – 100


70 – 100

2

Bể tẩy rửa 1, 2

Tôn lạnh

0.1 – 5

55 – 65

3

Bể tẩy rửa 1, 2

Tôn kẽm

0.1 – 8

55 – 65

4

Bể tẩy rửa 1, 2

Tôn bên ngoài

Không quy định


55 – 65

Biểu mẫu sử dụng
Stt
1

Tên biểu mẫu
Phiếu kết quả kiểm tra hóa chất tẩy dầu – Crômic

5. Hóa chất phủ Antifinger
5.1 Các thông số, chỉ tiêu cần kiểm tra
- Thử nghiệm phun sương muối.
- Thử nghiệm hóa chất NaOH 5%.
- Thử nghiệm hóa chất HCl 5%.
5.2 Tần suất kiểm tra
 05 - 10 mẫu/ lô, đối với các chỉ tiêu:
- Thử nghiệm phun sương muối.
 01 - 03 mẫu/ lô, đối với các chỉ tiêu:
- Thử nghiệm hóa chất NaOH 5%.
- Thử nghiệm hóa chất HCl 5%.

Mã số
HD.TDCR.BM01


5.3 Phương pháp lấy mẫu
- Tôn nguyên liệu sau khi qua tất cả các công đoạn của dây chuyền mạ NOF. Tại cuối
cuộn (đầu ra), tiến hành cắt mẫu thử kiểm tra, mẫu này có kích thước khoảng 50 x khổ
rộng (cm).

- Kích thước mẫu thử nghiệm: 80 x 120 mm.
- Quy định mẫu trước khi thử nghiệm: Mẫu không bị trầy xước, công vênh, ba zớ,
nhám, xỉ, không phủ anti,… không bị vật thể lạ bám lên.
5.4 Phương pháp kiểm tra
5.4.1 Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ
- Máy dập mẫu (80 x 120 mm).
- Máy phun sương muối.
- Băng keo chuyên dụng hoặc sáp.
- Kéo cắt.
- Pipet nhựa 3ml.
- Dung dịch NaOH 5%.
- Dung dịch HCl 5%.
5.4.2 Cách kiểm tra
5.4.2.1 Thử nghiệm phun sương muối
 Chuẩn bị mẫu:
- Che 4 cạnh của mẫu thử bằng băng keo chuyên dụng hoặc sáp để đảm bảo trong quá
trình phun nước muối không bị thẩm thấu vào các cạnh của mẫu.
- Mã hóa cho mẫu thử nghiệm (tên mẫu, thông số kỹ thuật, ngày kiểm tra,…).
 Cách kiểm tra, đánh giá:
 Mẫu sau khi được chuẩn bị xong sẽ được kiểm tra bằng máy phun sương muối

theo tiêu chuẩn phun muối ASTM B117 (áp suất phun: 15 psi), các bước kiểm
tra cụ thể như sau:
- Mẫu thử nghiệm sẽ được để lên kệ theo một góc nghiêng từ 15 ÷ 30 0 so với phương
thẳng đứng, với mặt chính hướng lên trên để thử nghiệm.
- Sau khi hoàn thành các bước cài đặt điều kiện cho một chu trình hoạt động, kiểm tra
hệ thống khí, nước, dung dịch muối cung cấp cho máy. Ấn nút RUN trên màn hình
điều khiển cho máy hoạt động (đèn màu xanh sẽ sáng khi máy hoạt động).

Ghi chú: Cách kiểm tra xem thêm tài liệu Hướng dẫn vận hành máy phun

sương muối (HDVH-MPSM).
 Mẫu sau khi thử nghiệm phun muối sẽ được đem ra đánh giá chất lượng, cụ thể

như sau:
- Ta có 1 miếng mẫu chuẩn bằng nhựa trong được chuẩn bị sẵn (hình dưới), mẫu
chuẩn này sẽ được chia thành 100 ô hình chữ nhật có diện tích 60 x 100 mm,
trong đó mỗi ô là: 6 x 10 mm.


Hình: Mẫu chuẩn
- Áp miếng mẫu chuẩn này lên mẫu thử nghiệm, quan sát vết ố xuất hiện trên

mẫu chuẩn và đánh giá chất lượng theo bảng quy đổi bên dưới.
- Bảng quy đổi tỷ lệ mốc ố từ mm ra % trên mẫu thử nghiệm:
Kích thước vết mốc ố tính theo chiều
dài mm xuất hiện tại bất kì một ô nào
của mẫu chuẩn
Tỷ lệ mốc ố quy đổi ra %

1 mm
0.25 %

1 2 mm
0.5 %

Tỷ lệ mốc ố của mẫu thử (%) = Tổng tỷ lệ mốc ố xuất hiện ở từng ô trên
mẫu chuẩn (%).
5.4.2.2 Thử nghiệm hóa chất NaOH 5%
 Chuẩn bị mẫu:
- Mã hóa cho mẫu thử nghiệm (tên mẫu, thông số kỹ thuật, ngày kiểm tra,…).

 Cách kiểm tra, đánh giá:
- Dùng pipet nhựa lấy dung dịch NaOH 5%, nhỏ 1 giọt lên mẫu thử nghiệm,

đồng thời bấm đồng hồ và chờ đến hết thời gian 5 phút, dùng giấy mềm lau
sạch.
- Quan sát và đánh giá chất lượng bề mặt chỗ vừa thử nghiệm dung dịch NaOH
5%. Nếu thấy trên bề mặt chỗ vừa thử nghiệm xuất hiện mốc ố thì đánh giá
không đạt, ngược lại thì đạt.
5.4.2.3 Thử nghiệm hóa chất HCl 5%
 Chuẩn bị mẫu kiểm tra:
- Mã hóa cho mẫu thử nghiệm (tên mẫu, thông số kỹ thuật, ngày kiểm tra,…).
 Cách kiểm tra, đánh giá:

2 mm
1%


- Dùng pipet nhựa lấy dung dịch HCl 5%, nhỏ 1 giọt lên mẫu thử nghiệm, đồng

thời bấm đồng hồ và chờ đến hết thời gian 30 phút, dùng giấy mềm lau sạch.
- Quan sát và đánh giá chất lượng bề mặt chỗ vừa thử nghiệm dung dịch HCl
5%. Nếu thấy trên bề mặt chỗ vừa thử nghiệm xuất hiện mốc ố thì đánh giá
không đạt, ngược lại thì đạt.
5.4.3 Quy định giới hạn các chỉ tiêu kiểm tra
- Tuân theo Quy trình kiểm soát chất lượng (QT.KSCL):
Nguyên vật liệu

Chỉ tiêu kiểm soát
- Thử nghiệm phun sương muối


ANTIFINGER

Mức/ Yêu cầu
Thời gian phun sương muối
mốc ố 5%: ≥ 400h

- Thử nghiệm hóa chất NaOH 5%

05 phút: Bề mặt không bị mốc


- Thử nghiệm hóa chất HCl 5%

30 phút: Bề mặt không bị mốc


5.4.4 Biểu mẫu sử dụng

ST
T

Tên biểu mẫu

Mã số

Nơi lưu

01

Biên bản đánh giá chất lượng

hóa chất Antifinger

HD.KTNVL.BM0
3

Phòng KCS –
HN

6. Hóa chất phủ Cromic
6.1 Kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào

6.1.1 Các thông số, chỉ tiêu cần kiểm tra
- Tỷ trọng (SG) ở 27 0C.
- Acid tự do (F.A).
- Acid tổng (T.A).
- Nồng độ Cr6+ .
- Nồng độ Cr tổng.
6.1.2 Tần suất kiểm tra
- 01 mẫu/ lô.
6.1.3 Phương pháp lấy mẫu
- Mở van thùng chứa nguyên liệu, lấy khảng 200 ml nguyên liệu crômic cho vào
bercher.
6.1.4 Phương pháp kiểm tra
6.1.4.1 Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ
- Bếp đun.
- Cân phân tích.
- Tỷ trọng kế.
- Ống đong.
- Pipet chia độ.



Bóp cao su.
Buret chuẩn độ.
Erlen (Bình tam giác).
Sắt Sulfate (FeSO4) 0.1N.
Chỉ thị Ferroin.
Acid Sunfuric (H2SO4) 50%.
Acid Nitric (HNO3) đậm đặc.
Ammonium Persulfate ((NH4)2S2O8) 98.0%.
Bạc Nitrat (AgNO3) 0.1N.
Natri Hydrocid (NaOH) 0.1N
Chỉ thị Bromocresol Green (BG).
Chỉ thị Phenolphthalein 1% trong cồn (PP).
6.1.4.2 Cách kiểm tra:
6.1.4.2.1 Tỷ trọng (SG) ở 270C
- Cho dung dịch mẫu vào ống đong (thể tích 250ml). Gia nhiệt dung dịch đến
270C (kiểm soát nhiệt độ bằng nhiệt kế).
- Lấy tỷ trọng kế cho vào ống đong chứa dung dịch trên, chờ cho ổn định rồi đọc
kết quả trên thang đo. Đây chính là giá trị SG cần xác định.
6.1.4.2.2 Nồng độ Cr6+
-

 Chuẩn bị mẫu:
- Cân chính xác 60.0 g nguyên liệu crômic hòa tan với nước demi, sau đó đem

vào bình định mức thành 1000 ml.
 Cách kiểm tra:
- Dùng pipet hút 10 ml dung dịch mẫu đã chuẩn bị ở trên cho vào bình tam giác,

thêm 10 ml dung dịch H2SO4 50% và vài giọt chỉ thị Ferroin, lắc đều.

- Đem chuẩn độ với dung dịch chuẩn FeSO 4 0.1N cho đến khi dung dịch chuyển
từ màu vàng sang màu đỏ sậm. Ghi lại số ml dung dịch FeSO 4 0.1N đã tiêu tốn
(A).
- Tính toán:
Nồng độ Cr6+ (điểm) = A x F
Chú thích:F là hệ số hiệu chỉnh dd FeSO 4 0.1N (xem tài liệu Hướng dẫn pha hóa chất
chuẩn – thuốc thử (KCS-HDCV-PHCTT).

6.1.4.2.3 Nồng độ Cr tổng
 Chuẩn bị mẫu:
- Mẫu được chuẩn bị ở mục 1.5.4.2.2
 Cách kiểm tra:
- Dùng pipet hút 10 ml dung dịch mẫu đã chuẩn bị ở trên ở trên cho vào bình tam

giác, thêm 10 ml H2SO4 50%, 1 ml HNO3 đđ và 100 ml nước demi, lắc đều.
- Đun sôi hỗn hợp dung dịch trên trong khoảng 5 phút.
- Để nguội rồi thêm vào 10ml AgNO 3 0.1N, thêm từ từ khoảng 2 3g (NH4)2S2O8

để Oxy hóa Cr3+ thành Cr6+.


- Đun sôi hỗn hợp dung dịch trên trong khoảng 10 phút để loại (NH 4)2S2O8 dư.

Sau đó để nguội đến nhiệt độ phòng.
- Thêm 20 ml H2SO4 50% và vài giọt chỉ thị Ferroin.
- Đem chuẩn độ với dung dịch chuẩn FeSO 4 0.1N cho đến khi dung dịch xuất
hiện màu đỏ sậm. Ghi lại số ml dung dịch FeSO4 0.1N đã tiêu tốn (A).
- Tính toán:
Nồng độ Cr tổng (điểm) = A x F
Chú thích:F là hệ số hiệu chỉnh dd FeSO 4 0.1N (xem tài liệu Hướng dẫn pha hóa chất

chuẩn – thuốc thử (KCS-HDCV-PHCTT).

6.1.4.2.4 Acid tự do (F.A)
 Chuẩn bị mẫu:
- Mẫu được chuẩn bị ở mục 5.4.2
 Cách kiểm tra:
- Dùng pipét hút 10 ml dung dịch mẫu đã chuẩn bị ở trên ở trên, cho vào bình

tam giác và thêm vài giọt dung dịch chỉ thị BG, lắc đều.
- Đem chuẩn độ với dung dịch chuẩn NaOH 0.1N cho đến khi dung dịch chuyển
từ màu vàng sang màu xanh. Số ml dung dịch chuẩn NaOH 0.1N đã dùng chính
là giá trị F.A cần xác định.
6.1.4.2.5 Acid tổng (T.A)
 Chuẩn bị mẫu:
- Mẫu được chuẩn bị ở mục 5.4.2
 Cách kiểm tra:
- Dùng pipet hút 10 ml dung dịch mẫu đã chuẩn bị ở trên ở trên cho vào bình tam

giác và thêm vài giọt dung dịch chỉ thị PP, lắc đều.
- Đem chuẩn độ với dung dịch chuẩn NaOH 0.1N cho đến khi dung dịch xuất
hiện màu hồng bền. Số ml dung dịch chuẩn NaOH 0.1N đã dùng chính là giá trị
T.A cần xác định.
6.1.5 Quy định giới hạn các chỉ tiêu kiểm tra
- Tuân theo Quy trình kiểm soát chất lượng (QT.KSCL):
Nguyên vật liệu

CRÔMIC

Chỉ tiêu kiểm soát


Mức/ Yêu cầu

- Nồng độ Cr6+

14.5

0.7 (điểm)

- Nồng độ Cr tổng

24.0

1.0 (điểm)

- Acid tự do (F.A)

1.3

0.4 (điểm)

- Acid tổng (T.A)

8.5

0.7 (điểm)

- Tỷ trọng (SG) ở 270C

1.166


0.050


6.1.6 Biểu mẫu sử dụng
ST
T

Tên biểu mẫu

Mã số

Nơi lưu

01

Phiếu kết quả kiểm tra nguyên
vật liệu

HD.KTNVL.BM0
1

Phòng KCS –
HN

6.2 Kiểm tra chất lượng tại dây chuyền sản xuất
6.2.1 Các thông số, chỉ tiêu cần kiểm tra
- Nồng độ Cr6+.
6.2.2 Tần suất kiểm tra:
- 03 lần/ ca.
6.2.3 Phương pháp lấy mẫu

- Lấy khoảng 200 ml mẫu ở bể phủ Crômic.
6.2.4 Phương pháp kiểm tra
6.2.4.1 Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất:
- Pipet.
- Bóp cao su.
- Buret chuẩn độ.
- Erlen (bình tam giác).
- Nước cất (Demi).
- Acid Sunfuric (H2SO4) 50%.
- Sắt Sunfat (FeSO4) 0.1N
- Kali Dicromat (K2Cr2O7) 0.1N
- Chỉ thị Ferroin.
6.2.4.2 Cách kiểm tra:
- Dùng pipet lấy 2 ml mẫu cho vào bình tam giác, thêm 25 ml nước demi, 25 ml
dung dịch H2SO4 50% và vài giọt chỉ thị Ferroin, lắc đều.
- Đem chuẩn độ bằng dung dịch FeSO4 0.1N đến khi dung dịch chuyển sang màu
nâu đỏ.
- Tính toán:
Nồng độ Cr6+ (điểm) = A x F
Trong đó: A : thể tích dung dịch FeSO4 0.1N đã dùng chuẩn độ (ml).
F : hệ số hiệu chỉnh dung dịch FeSO 4 0.1N (xem tài liệu Hướng dẫn
pha hóa chất chuẩn – thuốc thử (KCS-HDCV-PHCTT).

6.2.5 Quy định giới hạn các chỉ tiêu kiểm tra
- Quy định nhiệt độ, nồng độ hóa chất tẩy rửa – Crômic của dây chuyền mạ màu
(Phụ lục 8 - QT.SXMM.PL08)
Stt

Bể hóa chất


1

Bể pha Crômic

6.2.6 Biểu mẫu sử dụng

Giới hạn các chỉ tiêu
Nồng độ Cr6+ (điểm)
18 – 25


Stt
1

Tên biểu mẫu

Mã số

Phiếu kết quả kiểm tra hóa chất tẩy dầu – Crômic

HD.TDCR.BM01

7. Xút (NaOH)
7.1 Các thông số, chỉ tiêu cần kiểm tra
- Độ tinh khiết (%).
7.2 Tần suất kiểm tra:
- 01 mẫu/ lô.

Ghi chú:.
7.3 Phương pháp lấy mẫu

- Lấy khoảng 200 g mẫu (mẫu được lấy tại một bao bất kì trong lô).
7.4 Phương pháp kiểm tra
7.4.1 Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất
- Cân phân tích.
- Pipet.
- Bóp cao su.
- Buret chuẩn độ.
- Erlen (bình tam giác).
- Nước cất (Demi).
- Dung dịch chuẩn NaOH 1.37M
- Chỉ thị Phenolphthalein 1% trong cồn (PP).
7.4.2 Cách kiểm tra

7.5 Quy định giới hạn các chỉ tiêu kiểm tra
- Tuân theo Quy trình kiểm soát chất lượng (QT.KSCL):

Nguyên vật liệu

Chỉ tiêu kiểm soát

Mức/ Yêu cầu

NaOH

Độ tinh khiết

5.0 ± 0.1 (%)

7.6 Biểu mẫu sử dụng


ST
T
01

Tên biểu mẫu
Phiếu kết quả kiểm tra

8. Nước công nghiệp
8.1 Các loại nước và chỉ tiêu cần kiểm tra
- Nước cấp:
+ pH
- Nước làm mát:

Mã số

Nơi lưu

KCS-PKT-BM07

Phòng KCS –
HN


+ pH
+ Độ dẫn điện.
- Nước khử khoáng (demi):
+ + pH
+ Độ dẫn điện.
- Nước thải:
+ pH

8.2 Tần suất kiểm tra
- 01 lần/ Ca.

Ghi chú:
- Nếu các chỉ tiêu chất lượng không đạt theo quy định phải xử lý và kiểm tra lại

tới khi đạt.
- Các chỉ tiêu hóa lý được kiểm tra tại các cơ quan kiểm nghiệm khi có yêu cầu.
8.3 Phương pháp lấy mẫu
- Mẫu sẽ được lấy tại các nơi cung cấp nước ở trên.
8.4 Phương pháp kiểm tra
8.4.1 Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ
- Bercher (cốc).
- Máy đo pH.
- Máy đo độ dẫn.
8.4.2 Cách kiểm tra
 Kiểm tra độ pH
-

Dùng máy đo pH để bàn đo độ pH của mẫu nước.

-

Độ pH được xác định bằng chỉ số hiển thị trên máy khi ổn định.
 Kiểm tra độ dẫn điện

-

Dùng máy đo độ dẫn để bàn đo độ dẫn của mẫu nước.


Độ dẫn được xác định bằng chỉ số hiển thị trên máy khi ổn định.

8.5 Giới hạn chỉ tiêu kiểm tra
- Tuân theo Quy trình kiểm soát chất lượng (QT.KSCL):

STT

Nước

Chỉ tiêu kiểm soát

Mức/ Yêu cầu

01

Nước cấp

pH

6.5 – 8.5

02

Nước khử khoáng (demi)

pH

7.3 – 9.0

Độ dẫn điện


< 1200 µS/cm

03

Nước làm mát

pH

5.0 – 7.0

Độ dẫn điện

< 50 µS/cm

04

Nước thải

pH

6.5 – 9.5


8.6 Biểu mẫu sử dụng

Tên biểu mẫu
Phiếu kết quả kiểm tra chất lượng nước

Ký hiệu

KCS-KTCLN-BM09

9. Pha hóa chất
10. Kiểm tra độ cứng HV
10.1 Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ
- Máy đo độ cứng Vicker.
- Kéo cắt tôn.
10.2 Chuẩn bị mẫu
-

Mẫu kiểm tra theo quy định: Chiều dài
dày

240 mm, chiều rộng

220 mm, chiều

70 mm.

-

Mẫu sau khi lấy phải được làm sạch bề mặt, mẫu đo phải phẳng với mặt đe.

-

Không được làm biến dạng mẫu đo với bất kỳ phương pháp nào trước khi kiểm
tra.
10.3 Cách kiểm tra: Tuân theo tiêu chuẩn JIS Z 2244

Mẫu sẽ được kiểm tra bằng máy đo độ cứng Vicker, cụ thể các bước kiểm tra như

sau:
 Hiệu chuẩn thước kính trước khi đo:

Sau khi tắt máy và khởi động lại máy, cần phải thiết lập lại Zero “0” cho thước
kính. Cách thiết lập như sau:
Xoay thấu kính 10X hoặc 20X đến vị trí đe.

-

Quan sát qua thị kính, đồng thời vặn núm xoay để 2 thước kính thẳng đứng
trong ống ngắm vừa kịp tiếp xúc với nhau thì dừng lại.
Lưu ý: Khi khe sáng giữa 2 thước kính thẳng đứng bắt đầu mờ dần cho đến vừa
mất thì dừng lại. Không được để 2 thước kính trùng lấp nhau hoặc còn hở chưa
kịp tiếp xúc sẽ gây nên sai số.

-

Bấm và giữ phím RESET 5 giây. Màn hình D1 và D2 lập tức chuyển sang số 0.
Quá trình hiệu chuẩn thước kính hoàn thành.
 Quá trình đo mẫu:

-

Xoay núm chọn lực để chọn lực đo mong muốn (tùy theo từng độ dày mẫu mà
ta chọn lực gia tải thích hợp).
- Đặt mẫu cần đo lên đe (kích thước mẫu đo theo đúng tiêu chuẩn, bề mặt sạch

và phẳng).
-


Xoay thấu kính 10X hoặc 20X đến vị trí mẫu cần đo.

-

Điều chỉnh tay quay sao cho bề mặt mẫu cần đo được thấy rõ nét nhất qua thị
kính.

-

Xoay đầu dò kim cương đến vị trí mẫu cần đo.


-

Nhấn nút START trên bàn phím, lúc này đầu dò kim cương bắt đầu từ từ di
chuyển xuống bề mặt mẫu đo (quá trình gia lực lên bề mặt mẫu đèn LOADING sẽ
sáng).
Lưu ý: Trong quá trình gia lực lên mẫu đo tuyệt đối không được tác động vào
máy.

-

Đầu dò kim cương di chuyển lên, quá trình gia lực lên mẫu kết thúc khi đèn
LOADING tắt.
Xoay thấu kính 10X hoặc 20X đến vị trí mẫu vừa đo để quan sát.
Quan sát qua thị kính, điều chỉnh 2 thước kính để đo đường kính D1 và D2 của
vết lõm hình thoi.
 Đo đường kính D1: Điều chỉnh 2 thước kính vừa tiếp xúc với 2 đỉnh của hình

thoi (xem hình 5.1). Bấm nút READ 1 lần để xác nhận kết quả cho đường kính

D1.

Hình 5.1. Đo đường kính D1
 Đo đường kính D2: Xoay kính đo một góc 90 độ. Quá trình đo đường kính D2

tương tự như đo đường kính D1 ở trên, ta có kết quả D2.

Hình 5.2. Đo đường kính D1
-

Sau khi đo đường kính d1 và d2 kết thúc, trên màn hình lúc này sẽ hiển thị kết
quả đo HV/HK.

-

Kết quả đo có thể ghi trực tiếp trên màn hình hoặc được lấy từ thiết bị in kết
nối với máy (thiết bị in này sẽ tự động in kết quả sau mỗi lần đo).
 Hướng dẫn đọc kết quả kiểm tra:
Độ cứng HV

Đường kính
D1

Đường kính
D2


Hình 1. Kết quả hiển thị trên màn hình

Lực đo


Đường kính
D1

Đường kính
D2

Độ cứng
HV

P= 20Kgf d1= 38.4 d2= 38.8 HV= 628.7
Hình 2. Kết quả hiển thị trên giấy in
-

Ghi nhận lại kết quả kiểm tra vào các biểu mẫu tương ứng của từng loại sản
phẩm kiểm tra.

11. Kiểm tra độ cứng HRB
11.1 Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ
- Máy đo độ cứng Rockwell.
- Kéo cắt tôn.
11.2 Chuẩn bị mẫu
-

Mẫu kiểm tra theo quy định: Chiều dài
dày

240 mm, chiều rộng

220 mm, chiều


70 mm.

-

Mẫu sau khi lấy phải được làm sạch bề mặt, mẫu đo phải phẳng với mặt đe.

-

Không được làm biến dạng mẫu đo với bất kỳ phương pháp nào trước khi kiểm
tra.
11.3 Cách kiểm tra: Tuân theo tiêu chuẩn JIS Z 2245

Mẫu sẽ được kiểm tra bằng máy đo độ cứng Rockwell, cụ thể các bước kiểm tra
như sau:
-

Khởi động máy, cài đặt các thông số: Lực kiểm tra, thời gian kiểm tra theo quy
định.

-

Đặt mẫu lên đe, xoay tay quay để kim lớn trên đồng hồ đo quay 3 vòng xung
quanh điểm C. Lúc này kim nhỏ trên đồng hồ đo sẽ dịch chuyển từ vạch trắng
qua vạch đỏ.

-

Ấn nút Start để bắt đầu thực hiện phép đo. Kết thúc quá trình đo ta sẽ đọc được
kết quả trên đồng hồ đo. Kết quả này chính là độ cứng HRB của mẫu. Lặp lại

quá trình đo tối thiểu ba lần đo trên cùng một mẫu. Kết quả được lấy từ giá trị
trung bình của các lần kiểm tra.

-

Ghi nhận lại kết quả kiểm tra vào các biểu mẫu tương ứng của từng loại sản
phẩm kiểm tra.


×