Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Đạo đức và văn hóa kinh doanh QT106 z thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.16 KB, 50 trang )

Câu 1:



[Góp ý]
Nghĩa vụ về nhân văn trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp liên quan đến những
đóng góp cho cộng đồng và xã hội như thế nào?
Chọn một câu trả lời
A) Nâng cao chất lượng cuộc sống, san sẻ bớt gánh nặng cho chính phủ, nâng cao



năng lực và phát triển nhân cách đạo đức cho người lao động. Sai
B) Nâng cao chất lượng cuộc sống, nâng cao năng lực lãnh đạo cho nhân viên, và



phát triển nhân cách đạo đức cho người lao động. Sai
C) Nâng cao chất lượng cuộc sống, san sẻ bớt gánh nặng cho chính phủ, nâng cao



năng lực lãnh đạo cho nhân viên và phát triển cho người lao động. Sai
D) Nâng cao chất lượng cuộc sống, san sẻ bớt gánh nặng cho chính phủ, nâng cao
năng lực lãnh đạo cho nhân viên, và phát triển nhân cách đạo đức cho người lao động.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Nâng cao chất lượng cuộc sống, san sẻ bớt gánh nặng cho chính phủ, nâng cao năng lực
lãnh đạo cho nhân viên, và phát triển nhân cách đạo đức cho người lao động.
Vì : Nghĩa vụ về nhân văn bao gồm những đóng góp cho cộng đồng xã hội và doanh nghiệp.


Tham khả o : Bài 1, mục 1.3.2. Các chuẩn mực trong kinh tế xã hội.

Câu 2:



[Góp ý]
Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh là:
Chọn một câu trả lời
A) Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh. Sai



B) Khách hàng của doanh nhân. Sai



C) Các chủ thể hoạt động kinh doanh.



D) Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Các chủ thể hoạt động kinh doanh.
Vì : Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh bao gồm các chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh.
Tham khả o : Bài 1, mục 1.1.2. Khái niệm đạo đức kinh doanh.

Câu 3:






[Góp ý]
Văn hóa trong đàm phán thương lượng thường ít coi trọng kỹ năng nào?
Chọn một câu trả lời
A) kỹ năng trả lời Sai
B) kỹ năng ghi chép

Đúng




C) kỹ năng ngheSai



D) kỹ năng đặt câu hỏi Sai
Sai. Đáp án đúng là: kỹ năng ghi chép
Vì : Đàm phán thương lượng thường là cuộc đối thoại, gặp gỡ, nói chuyện trực tiếp.
Tham khả o : Bài 4, mục 4.4.4. Văn hóa trong đàm phán và thương lượng.

Câu 4:



[Góp ý]

Xây dựng chương trình giao ước đạo đức về thực chất là:
Chọn một câu trả lời
A) Lập các phương án, kế hoạch cho việc phổ biến, quán triệt, triển khai thực hiện



hệ thống chuẩn mực đạo đức và chuẩn mực giao ước đạo đức. Đúng
B) Lập các kế hoạch về xây dựng văn hóa doanh nghiệp Sai



C) Lập kế hoạch kinh doanh Sai



D) Lập các phương án thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Sai
Sai. Đáp án đúng là: Lập các phương án, kế hoạch cho việc phổ biến, quán triệt, triển khai thực hiện hệ thống
chuẩn mực đạo đức và chuẩn mực giao ước đạo đức
Vì : Các kế hoạch, phương án khác không liên quan đến giao ước đạo đức trong doanh nghiệp
Tham khả o : Bài 4, mục 4.3.1.Xây dựng chương trình giao ước đạo đức

Câu 5:



[Góp ý]
Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh là:
Chọn một câu trả lời
A) Tính trung thực, tôn trọng con người, gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của




khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội. Sai
B) Tính trung thực; tôn trọng con người; gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của



khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội; bí mật và trung thành với
các trách nhiệm đặc biệt. Đúng
C) Tính trung thực; tôn trọng con người; gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của



khách hàng và xã hội; bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt. Sai
D) Tính trung thực; gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã
hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội; bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc
biệt.Sai
Sai. Đáp án đúng là: Tính trung thực; tôn trọng con người; gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách
hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội; bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt


Vì : Vấn đề mang tính đạo đức thường được dựa trên tiêu chí về sự đúng – sai theo các quan niệm phổ biến, chính
thức của xã hội đối với hành vi trong các trường hợp tương tự – các chuẩn mực đạo lý xã hội.
Tham khả o : Bài 1, mục 1.3.1. Các vấn đề đạo đức trong kinh doanh.

Câu 6:



[Góp ý]

Quan điểm tổ chức định hướng con người không bao gồm quan điểm nào sau đây?
Chọn một câu trả lời
A) Tổ chức là một bộ não Sai



B) Tổ chức như một hệ thống chính trị Sai



C) Tổ chức như một công cụ thống trị Sai



D) Tổ chức như một dòng chảy biến hóa

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Tổ chức như một dòng chảy biến hóa
Vì : Quan điểm này thuộc quan điểm tổ chức định hướng môi trường
Tham khả o : Bài 4, mục 4.2.1. Quan điểm tổ chức định hướng môi trường và Mục 4.2.2. Quan điểm tổ chức định
hướng con người.

Câu 7:



[Góp ý]
Văn hóa trong quảng bá thương hiệu thuộc
Chọn một câu trả lời

A) văn hóa trong hoạt động marketing.

Đúng



B) văn hóa trong xây dựng và phát triển thương hiệu. Sai



C) văn hóa trong ứng xử nội bộ. Sai



D) văn hóa trong đàm phán và thương lượng. Sai
Sai. Đáp án đúng là: văn hóa trong hoạt động marketing.
Vì : Thương hiệu là một nội dung liên quan trực tiếp đến Marketing.
Tham khả o : Bài 4, mục 4.4.3. Văn hóa trong hoạt động Marketing.

Câu 8:



[Góp ý]
Hoạt động tài chính kế toán đạo đức được biểu hiện như thế nào?
Chọn một câu trả lời
A) Cho mượn danh kiểm toán viên để hành nghề. Sai




B) Liêm chính, khách quan, độc lập và cẩn thận.

Đúng


C) Giảm giá dịch vụ khi công ty kiểm toán nhận một hợp đồng cung cấp dịch vụ với





mức phí thấp hơn nhiều so với mức phí của công ty kiểm toán trước đó. Sai
D) Điều chỉnh số liệu trong bảng cân đối kế toán. Sai
Sai. Đáp án đúng là: Liêm chính, khách quan, độc lập và cẩn thận.
Vì : Các hành vi còn lại đều sai trái hoặc khó phân biệt ranh giới đạo đức và phi đạo đức.
Tham khả o : Bài 2, mục 2.1.1.3. Đạo đức trong hoạt động kế toán tài chính.

Câu 9:



[Góp ý]
Đạo đức kinh doanh trong quản trị nguồn nhân lực không liên quan đến những vấn đề
nào?
Chọn một câu trả lời
A) Bắt buộc người lao động thực hiện những công việc nguy hiểm mà không cho



phép họ có cơ hội từ chối, bất chấp thể trạng, bất chấp khả năng và năng lực của họ. Sai

B) Không trang bị đầy đủ các trang thiết bị an toàn lao động cho người lao động, cố



tình duy trì các điều kiện nguy hiểm và không đảm bảo sức khỏe tại nơi làm việc. Sai
C) Sử dụng lao động, sử dụng chất xám của các chuyên gia nhưng không đãi ngộ



xứng đáng với công sức đóng góp của họ. Sai
D) Lạm dụng quảng cáo có thể xếp từ nói phóng đại về sản phẩm và che dấu sự thật
tới lừa gạt hoàn toàn.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Lạm dụng quảng cáo có thể xếp từ nói phóng đại về sản phẩm và che dấu sự thật tới lừa gạt
hoàn toàn.
Vì : Vấn đề này thuộc đạo đức trong Marketing.
Tham khả o : Bài 2, mục 2.1.1.2 Đạo đức trong Marketing.

Câu 10:



[Góp ý]
Đạo đức chủ yếu trong các chức năng của doanh nghiệp không bao gồm:
Chọn một câu trả lời
A) Đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực. Sai




B) Đạo đức trong Marketing. Sai



C) Đạo đức trong hoạt động kế toán, tài chính. Sai



D) Đạo đức trong công nghệ kỹ thuật.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Đạo đức trong công nghệ kỹ thuật.
Vì : Đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp tồn tại chủ yếu trong 3 chức năng nhân sự, Marketing, kế toán tài chính.
Tham khả o : Bài 2, mục 2.1.1. Đạo đức kinh doanh trong các chức năng của doanh nghiệp.


Câu 11:



[Góp ý]
Lý tưởng trong doanh nghiệp có thể được phản ánh qua mấy phương diện?
Chọn một câu trả lời
A) 3 phương diện. Sai



B) 4 phương diện. Sai




C) 5 phương diện.



D) 6 phương diện. Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: 5 phương diện.
Vì : Lý tưởng có thể phản ánh qua: Mối quan hệ mang tính nhân văn với môi trường, Bản chất của sự thật là lẽ
phải, Bản chất con người, Bản chất hành vi con người, Bản chất mối quan hệ con người
Tham khả o : Bài 3, mục 3.2.2. Các biểu trưng phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp.

Câu 12:



[Góp ý]
Câu nào sau đây là sai?
Chọn một câu trả lời
A) Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh,



đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác, với xã hội. Sai
B) Đạo đức là một bộ môn khoa học nghiên cứu về bản chất tự nhiên của cái đúng –




cái sai và phân biệt khi lựa chọn giữa cái đúng – cái sai, triết lý về cái đúng – cái sai, quy tắc hay
chuẩn mực chi phối hành vi của các thành viên cùng một nghề nghiệp. Đúng
C) Đạo đức quy định thái độ, nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi người đối với bản thân



cũng như đối với người khác và xã hội. Sai
D) Đạo đức là khuôn mẫu, tiêu chuẩn để xây dựng lối sống, lý tưởng mỗi người. Sai
Sai. Đáp án đúng là: Đạo đức là một bộ môn khoa học nghiên cứu về bản chất tự nhiên của cái đúng – cái sai và
phân biệt khi lựa chọn giữa cái đúng – cái sai, triết lý về cái đúng – cái sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi
của các thành viên cùng một nghề nghiệp.
Vì : Đạo đức không phải là một môn khoa học nghiên cứu mà là tâp hợp các nguyên tắc quy tắc quy định về thái độ,
nghĩa vụ, trách nhiệm của cong người, là tiêu chuẩn xây dựng lối sống, lý tưởng.
Tham khả o : Bài 1, mục 1.1.1. Khái niệm đạo đức.

Câu 13:



[Góp ý]
Để bảo vệ người tiêu dùng, Liên hợp quốc đã có bản hướng dẫn gửi Chính phủ các nước
thành viên. Hãy cho biết người tiêu dùng có bao nhiêu quyền?
Chọn một câu trả lời
A) 6 quyền Sai





B) 9 quyền Sai



C) 8 quyền



D) 7 quyềnSai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: 8 quyền
Vì : Theo bản hướng dẫn về bảo vệ người tiêu dùng của Liên hợp quốc.
Tham khả o : Marketing và phong trào bảo hộ người tiêu dùng, bài 2, mục 2.1.1.2 Đạo đức trong Marketing.

Câu 14:



[Góp ý]
Cá c loạ i hì nh hố i lộ bao gồ m:
Chọn một câu trả lời
A) Các khoản tiền làm cho công việc thuận lợi hơn Sai



B) Tiền hoa hồng cho những người trung gian. Sai




C) Đóng góp cho chính trị và chi tiêu tiề n mặ t Sai



D) Các khoản tiền làm cho công việc thuận lợi hơn, tiền hoa hồng cho những người
trung gian, đóng góp cho chính trị và chi tiêu tiề n mặ t

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Các khoản tiền làm cho công việc thuận lợi hơn, tiền hoa hồng cho những người trung gian,
đóng góp cho chính trị và chi tiêu tiề n mặ t.
Vì : Hối lộ được tiến hành ở nhiều hoạt động khác nhau nhằm đạt mục tiêu kinh doanh.
Tham khả o : Bài 2, mục 2.3. Đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu.

Câu 15:



[Góp ý]
Nghĩa vụ kinh tế trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là:
Chọn một câu trả lời
A) Cung cấp sản phẩm, dịch vụ. Sai



B) Tạo công ăn việc làm cho người lao động. Sai




C) Cung cấp sản phẩm, dịch vụ, tạo công ăn việc làm, cạnh tranh, bảo tồn và phát



triển giá trị. Đúng
D) Bảo tồn và phát triển các giá trị. Sai
Sai. Đáp án đúng là: Cung cấp sản phẩm, dịch vụ, tạo công ăn việc làm, cạnh tranh, bảo tồn và phát triển giá trị.
Vì : Nghĩa vụ về kinh tế trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp quan tâm đến cách thức phân bổ trong hệ
thống xã hội và các nguồn lực được sử dụng để làm ra sản phẩm dịch vụ.
Tham khả o : Bài 1, mục 1.3.2. Các chuẩn mực trong kinh tế xã hội.

Câu 16:




[Góp ý]
Câu nào là câu sai khi nói về các dạng văn hóa doanh nghiệp của Quinn và MeGrath?
Chọn một câu trả lời
A) văn hóa kinh tế Sai



B) văn hóa triết lý Sai



C) văn hóa làm ra làm, chơi ra chơi




D) văn hóa thứ bậc Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: văn hóa làm ra làm, chơi ra chơi
Vì : Theo cách phân loại của Quinn và MeGrath.
Tham khả o : Bài 3, mục 3.3.3. Các dạng văn hóa doanh nghiệp của Quinn và MeGrath.

Câu 17:



[Góp ý]
Yếu tố nào có thể tạo ra quyền lực?
Chọn một câu trả lời
A) thông tin, trừng phạt, sức khỏe Sai



B) địa vị, sức khỏe, mối quan hệ Sai



C) mối quan hệ, khen thưởng, sự sáng tạo Sai



D) thông tin, địa vị, mối quan hệ


Đúng

Sai. Đáp án đúng là: thông tin, địa vị, mối quan hệ
Vì : Sự sáng tạo và sức khỏe không thuộc 7 yếu tố tạo ra quyền lực.
Tham khả o : Bài 4, mục 4.1.2. Năng lực lãnh đạo và quyền lực của người quản lý.

Câu 18:



[Góp ý]
Câu nào là câu sai khi nói về các đặc trưng phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp?
Chọn một câu trả lời
A) Các đặc trưng phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp bao gồm lý tưởng, niềm



tin, thái độ. Sai
B) Các đặc trưng phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp bao gồm lý tưởng, thái



độ, lịch sử phát triển. Sai
C) Các đặc trưng phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp bao gồm lý tưởng, lịch sử
phát triển và truyền thống văn hóa. Sai


D) Các đặc trưng phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp bao gồm lý tưởng, nghi




lễ, niềm tin.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Các đặc trưng phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp bao gồm lý tưởng, nghi lễ, niềm tin.
Vì : Nghi lễ thuộc biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệp.
Tham khả o : Bài 3, mục 3.2.1 Các biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệp và mục 3.2.2. Các biểu trưng
phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp.

Câu 19:



[Góp ý]
Các nhân tố tạo lập văn hóa doanh nghiệp là những nhân tố nào?
Chọn một câu trả lời
A) Phong cách lãnh đạo mang triết lý văn hóa, quản lý hình tượng Sai



B) Phương châm hành động, phong cách lãnh đạo mang triết lý văn hóa, các tổ



chức trong hệ thống Sai
C) Quản lý hình tượng, phương châm hành động, các tổ chức trong hệ thống Sai
D) Phong cách lãnh đạo mang triết lý văn hóa, quản lý hình tượng, các tổ chức trong




hệ thống

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Phong cách lãnh đạo mang triết lý văn hóa, Quản lý hình tượng, Các tổ chức trong hệ thống
Vì : Phương châm hành động thể hiện quan điểm và triết lý đạo đức cá nhân của con người giúp định hình phong
cách lãnh đạo mang triết lý văn hóa.
Tham khả o : Bài 3, mục 3.4 Nhân tố tạo lập văn hóa doanh nghiệp.

Câu 20:



[Góp ý]
Bản chất thay đổi của văn hóa doanh nghiệp có mấy đặc trưng
Chọn một câu trả lời
A) 2 đặc trưng. Sai



B) 3 đặc trưng. Sai



C) 4 đặc trưng.



D) 5 đặc trưng. Sai


Đúng

Sai. Đáp án đúng là: 4 đặc trưng.
Vì : Bao gồm các đặc trưng: Có thể được tạo lập, có thể hình thành từ việc củng cố, có thể được hình thành từ sự
hoà nhập, có thể thay đổi.
Tham khả o : Bài 3, mục 3.4.1. Phong cách lãnh đạo mang triết lý văn hóa.

Câu 21:
[Góp ý]
Đạo đức kinh doanh được xem xét trong quan hệ với các đối tượng hữu quan chủ yếu
nào ?
Chọn một câu trả lời




A) Chủ sở hữu và người lao động.



B) Khách hàng và đối thủ cạnh tranh. Sai



C) Chủ sở hữu và đối thủ cạnh tranh. Sai



D) Chủ sở hữu và người lao động, Khách hàng và đối thủ cạnh tranh.


Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Chủ sở hữu và người lao động, Khách hàng và đối thủ cạnh tranh.
Vì : Các đối tượng hữu quan bao gồm tất cả những người bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.
Tham khả o : Bài 2, mục 2.1.2 Đạo đức kinh doanh trong quan hệ với các đối tượng hữu quan.

Câu 22:



[Góp ý]
Các lĩnh vực có mâu thuẫn bao gồm:
Chọn một câu trả lời
A) Marketing, phương tiện kỹ thuật, nhân lực. Sai



B) Kế toán tài chính, quản lý, chủ sở hữu, người lao động, khách hàng. Sai



C) Chính phủ, cộng đồng, ngành . Sai



D) Marketing, phương tiện kỹ thuật, nhân lực, kế toán tài chính, quản lý, chủ sở hữu,
người lao động, khách hàng, Chính phủ, cộng đồng, ngành.


Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Marketing, phương tiện kỹ thuật, nhân lực, kế toán tài chính, quản lý, chủ sở hữu, người lao
động, khách hàng, Chính phủ, cộng đồng, ngành.
Vì : Mâu thuẫn luôn tồn tại trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế.
Tham khả o : Bài 1, mục 1.2.1. Nguồn gốc của đạo đức kinh doanh.

Câu 23:



[Góp ý]
Văn hóa nào không thuộc về các dạng văn hóa doanh nghiệp của Harrion/Handy?
Chọn một câu trả lời
A) văn hóa vai trò Sai



B) văn hóa quyền lực Sai



C) văn hóa cá nhân Sai



D) văn hóa quy trình

Đúng


Sai. Đáp án đúng là: văn hóa quy trình
Vì : Theo cách phân loại của Harrion và Handy.
Tham khả o : Bài 3, mục 3.3.1. Các dạng văn hóa doanh nghiệp của Harrion/Handy.


Câu 24:



[Góp ý]
Bản chất nguồn gốc của vấn đề đạo đức là gì?
Chọn một câu trả lời
A) Sự tự mâu thuẫn. Sai



B) Sự mâu thuẫn. Sai



C) Sự mâu thuẫn hay tự mâu thuẫn.



D) Sự tương đồng. Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Sự mâu thuẫn hay tự mâu thuẫn.

Vì : Xuất phát từ mâu thuẫn hay tự mâu thuẫn để nảy sinh ra đạo đức để hóa giải các mâu thuẫn.
Tham khả o : Bài 1, mục 1.2.1. Nguồn gốc của đạo đức kinh doanh.

Câu 25:



[Góp ý]
Câu nà o sau đây là sai khi nó i về nguyên nhân hố i lộ ?
Chọn một câu trả lời
A) Vì các đối thủ cạnh tranh cũng hối lộ Sai



B) Thiếu quản lý hoặc đào tạo về chống hối lộ cho đội ngũ bán hàng Sai



C) Áp lực phải đạt được doanh thu Sai



D) Đóng góp cho chính trị

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Đóng góp cho chính trị
Vì : Đóng góp cho chính trị là một dạng hối lộ, không phải là nguyên nhân.
Tham khả o : Bài 2, mục 2.3. Đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu.


Câu 26:



[Góp ý]
Văn hóa nào là một dạng văn hóa của Daft?
Chọn một câu trả lời
A) tiến triển Sai



B) thích ứng



C) quyền lực Sai



D) phó thác Sai

Đúng


Sai. Đáp án đúng là: thích ứng
Vì : Theo cách phân loại của Daft
Tham khả o : Bài 3, mục 3.3.5. Các dạng văn hóa doanh nghiệp của Daft.

Câu 27:




[Góp ý]
Thế nào là chương trình tuân thủ đạo đức có hiệu quả?
Chọn một câu trả lời
A) Giúp các doanh nghiệp giảm những khả năng bị phạt và những phản ứng tiêu cực



của công chúng đối với những hành động sai trái Đúng
B) Trách nhiệm đối với các hành động kinh doanh nằm trong tay các cán bộ quản lý
cao cấp Sai



C) Tính hiệu quả của một chương trình tuân thủ đạo đức được xác định bởi các thiết



kế và việc thực hiện của nó Sai
D) Nó phải giải quyết một cách có hiệu quả những nguy cơ liên quan đến một doanh
nghiệp cụ thể và phải trở thành một bộ phận của văn hóa tổ chức Sai
Sai. Đáp án đúng là: Giúp các doanh nghiệp giảm những khả năng bị phạt và những phản ứng tiêu cực của công
chúng đối với những hành động sai trái.
Vì : Một chương trình tuân thủ đạo đức hiệu quả giúp doanh nghiệp tránh được các trách nhiệm pháp lý.
Tham khả o : Bài 2, mục 2.2.1. Xây dựng chương trình tuân thủ đạo đức.

Câu 28:




[Góp ý]
Xác minh những người hữu quan là bước thứ mấy trong nhận diện các vấn đề về đạo đức
kinh doanh?
Chọn một câu trả lời
A) Bước thứ nhất Đúng



B) Bước thứ hai Sai



C) Bước thứ baSai



D) Bước thứ tư Sai
Sai. Đáp án đúng là: Bước thứ nhất
Vì : Theo quy trình nhận diện vấn đề đạo đức kinh doanh.
Tham khả o : Bài 1, mục 1.2.1. Quy trình nhận diện vấn đề đạo đức kinh doanh.

Câu 29:



[Góp ý]
Hì nh thứ c cạ nh tranh là nh mạ nh giữ a cá c doanh nghiệ p
Chọn một câu trả lời
A) Ăn cắ p bí mậ t thương mạ i Sai





B) Sao ché p, là m nhá i sả n phẩ m Sai



C) Gièm pha hàng hóa của dối thủ cạnh tranh Sai



D) Không ngừng cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Không ngừng cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm
Vì : Đây là hành vi cạnh tranh được khuyến khích, ngày càng đem lại lợi ích cho người tiêu dùng.
Tham khả o : Bài 2, mục 2.1.2 Đạo đức kinh doanh trong quan hệ với các đối tượng hữu quan.

Câu 30:



[Góp ý]
Biểu hiện văn hóa ứng xử nội bộ thông qua mối quan hệ:
Chọn một câu trả lời
A) Cấp trên – Cấp dưới, Cấp dưới – Cấp trên, Đồng nghiệp, Công việc




B) Cấp trên – Cấp dưới, Cấp dưới – Cấp trên, Đồng nghiệp Sai



C) Cấp trên – cấp dưới Sai



D) Đồng nghiệp Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Cấp trên – Cấp dưới, Cấp dưới – Cấp trên, Đồng nghiệp, Công việc
Vì : Văn hóa ứng xử nội bộ được thông qua tất cả các mối quan hệ tồn tại trong doanh nghiệp
Tham khả o : Bài 4, mục 4.4.1. Văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp

Câu 31:



[Góp ý]
Những biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệp có bao nhiêu biểu trưng điển
hình?
Chọn một câu trả lời
A) 3 biểu trưng điển hình. Sai



B) 4 biểu trưng điển hình. Sai




C) 5 biểu trưng điển hình. Sai



D) 6 biểu trưng điển hình.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: 6 biểu trưng điển hình.
Vì : Biểu trưng trực quan điển hình bao gồm: kiến trúc đặc trưng, nghi lễ, giai thoại, biểu tượng, ngôn ngữ khẩu
hiệu, ấn phẩm điển hình.
Tham khả o : Bài 3, mục 3.2.1. Các biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệp.

Câu 32:
[Góp ý]
Câu nào sau đây là đúng?




Chọn một câu trả lời
A) Cách tiếp cận “quyền năng vô hạn” của quản lý dẫn tới mô hình “phân quyền”. Sai



B) Cách tiếp cận “tượng trưng” của quản lý dẫn tới mô hình “tập quyền”. Sai




C) Cách tiếp cận thực tiễn thừa nhận vai trò và quyền lực rất lớn của người quản lý.
Đúng

D) Cả 2 cách tiếp cận “tương trưng” và “quyền năng vô hạn” của quản lý không ảnh



hưởng đến mô hình quyền lực trong doanh nghiệp. Sai
Sai. Đáp án đúng là: Cách tiếp cận thực tiễn thừa nhận vai trò và quyền lực rất lớn của người quản lý.
Vì : Cách tiếp cận “quyền năng vô hạn” của quản lý dẫn tới mô hình tập quyền, còn cách tiếp cận tượng trưng dẫn
tới mô hình phân quyền.
Tham khả o : Bài 4, mục 4.1.1. Vai trò của người quản lý.

Câu 33:



[Góp ý]
Phong cách lãnh đạo nào sau đây được coi là tích cực và hiệu quả nhất do tạo được bầu
không khí phân khích trong tổ chức?
Chọn một câu trả lời
A) phong cách ủy thác Đúng



B) phong cách dân chủ Sai




C) phong cách bằng hữu Sai



D) phong cách bề trên Sai
Sai. Đáp án đúng là: phong cách ủy thác
Vì : Phong cách này khích lệ cấp dưới theo đuổi hoài bão, mục tiêu lâu dài, tạo môi trường năng động, chấp nhận
thay đổi
Tham khả o : Bài 4, mục 4.1.3. Phong cách lãnh đạo.
Giảng viên viết
Giảng viên duyệt
Ban sư phạm
Đại diện ngành

Câu 34:



[Góp ý]
Câu nà o sau đây là câu đú ng khi nó i về các khoản tiền làm cho công việc thuận lợi hơn?
Chọn một câu trả lời
A) Việc chi tiền mặt cho các nhân vật quan trọng qua các quỹ đen hoặc bằng các
hình thức khác, thường trong một nước thứ ba. Sai


B) Việc chỉ định những người trung gian (các đại lý và các nhà tư vấn) để làm cho






việc bán hàng thuận lợi hơn theo phương thức không thường lệ, và việc chi tiền hoa hồng cho
họ, không xứng với dịch thương mại thường lệ của họ. Sai
C) Chỉ tiêu một khoản tiền nhỏ bằng tiền mặt hoặc dưới dạng tiền boa hoặc quà cho



các quan chức chính phủ nhỏ để xúc tiến sự rõ ràng trong khâu vận chuyển hàng, tài liệu và các
giao dịch quy trình khác. Đúng
D) Việc đóng góp cho chính trị nhằm một mục đích giành được sự ưu tiên trực tiếp
hoặc gián tiếp. Sai
Sai. Đáp án đúng là: Chỉ tiêu một khoản tiền nhỏ bằng tiền mặt hoặc dưới dạng tiền boa hoặc quà cho các quan
chức chính phủ nhỏ để xúc tiến sự rõ ràng trong khâu vận chuyển hàng, tài liệu và các giao dịch quy trình khác.
Vì : Các khoản tiền làm cho công việc thuận lợi là phổ biến và chỉ với mục đích xúc tiến, đẩy nhanh quá trình.
Tham khả o : Bài 2, mục 2.3. Đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu

Câu 35:



[Góp ý]
Quan điểm tổ chức là một «bộ não» có điểm mạnh vận dụng trong quản lý là:
Chọn một câu trả lời
A) Tiết chế khả năng tự vận động của mỗi thành viên bởi việc phân chia tổ chức theo



chức năng. Đúng
B) Tăng cường quá mức tính tự chủ cá sẽ khó thống nhất tổ chức. Sai




C) Tự tổ chức đòi hỏi những thay đổi căn bản không dễ gì đạt được. Sai



D) Đòi hỏi thay đổi căn bản quan niệm, phong cách, phương pháp quản lý khó có thể
đạt được. Sai
Sai. Đáp án đúng là: Tiết chế khả năng tự vận động của mỗi thành viên bởi việc phân chia tổ chức theo chức
năng.
Vì : Tự do sáng tạo là tốt tuy nhiên cần phải có giới hạn và hoạch định chiến lược cụ thể.
Tham khả o : Bài 4, mục 4.2.2. Quan điểm tổ chức định hướng con người.

Câu 36:



[Góp ý]
Trì nh tự cá c nhân tố chủ chốt cho việc xây dựng đạo đức kinh doanh?
Chọn một câu trả lời
A) Xây dựng và truyền đạt hiệu quả các tiêu chuẩn đạo đức; thiết lập hệ thống điều



hành kiểm soát; cải thiện liên tục chương trình tuân thủ đạo đức. Sai
B) Xây dựng chương trình tuân thủ đạo đức; xây dựng và truyền đạt các tiêu chuẩn
đạo đức; thiết lập hệ thống điều hành kiểm soát; cải thiện liên tục chương trình tuân thủ đạo
đức. Đúng



C) Thiết lập hệ thống điều hành kiểm soát; xây dựng và truyền đạt các tiêu chuẩn





đạo đức; cải thiện liên tục chương trình tuân thủ đạo đức. Sai
D) Xây dựng chương trình tuân thủ đạo đức; thiết lập hệ thống điều hành kiểm soát;
xây dựng và truyền đạt các tiêu chuẩn đạo đức; cải thiện liên tục chương trình tuân thủ đạo
đức.Sai
Sai. Đáp án đúng là: Xây dựng chương trình tuân thủ đạo đức; xây dựng và truyền đạt các tiêu chuẩn đạo đức;
thiết lập hệ thống điều hành kiểm soát; cải thiện liên tục chương trình tuân thủ đạo đức.
Vì : Theo trình tự xây dựng đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp.
Tham khả o : Bài 2, mục 2.2. Xây dựng đạo đức kinh doanh.

Câu 37:



[Góp ý]
Biểu hiện văn hóa ứng xử cấp trên – cấp dưới cần tránh:
Chọn một câu trả lời
A) Quan tâm đến cuộc sống riêng tư của nhân viên Sai



B) Quan tâm đến thông tin phản hồi từ phía nhân viên Sai




C) Nghệ thuật khen thưởng Sai



D) Chỉ dùng người thân thiết

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Chỉ dùng người thân thiết
Vì : Dùng người chỉ vì thân sẽ hạn chế việc dùng nhân tài tích cực và có tính sáng tạo
Tham khả o : Bài 4, mục 4.4.1. Văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp

Câu 38:



[Góp ý]
Văn hóa nào là một dạng văn hóa doanh nghiệp của Harrion/ Handy?
Chọn một câu trả lời
A) vai trò Đúng



B) quy trình Sai



C) sứ mệnhSai




D) hiệp lựcSai
Sai. Đáp án đúng là: vai trò
Vì : Theo cách phân loại của Harrion và Handy
Tham khả o : Bài 3, mục 3.3.1. Các dạng văn hóa doanh nghiệp của Harrion/Handy.

Câu 39:
[Góp ý]
Văn hóa nào không thuộc về các dạng văn hóa doanh nghiệp của Scholz?




Chọn một câu trả lời
A) văn hóa tiến triển Sai



B) văn hóa nội sinh Sai



C) văn hóa hòa nhập



D) văn hóa ngoại sinh Sai

Đúng


Sai. Đáp án đúng là: văn hóa hòa nhập
Vì : Theo cách phân loại của Scholz
Tham khả o : Bài 3, mục 3.3.4. Các dạng văn hóa doanh nghiệp của Scholz.

Câu 40:



[Góp ý]
Câu nào sau đây là sai
Chọn một câu trả lời
A) Đạo đức kinh doanh chỉ quy định thái độ, nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi người đối



với bản thân cũng như đối với người khác. Đúng
B) Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp và có tính đặc thù của



hoạt động kinh doanh. Sai
C) Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều



chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh. Sai
D) Đạo đức kinh doanh chính là đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động kinh
doanh.


Câu 1:



[Góp ý]
Các khía cạnh văn hóa cần lưu ý trong xây dựng các thành tố thương hiệu:
Chọn một câu trả lời
A) Đặt tên thương hiệu, Xây dựng logo thương hiệu Sai



B) Xây dựng logo thương hiệu, Xây dựng câu khẩu hiệu Sai



C) Xây dựng câu khẩu hiệu, Xây dựng logo thương hiệu, Quảng cáo Sai



D) Đặt tên thương hiệu, Xây dựng logo thương hiệu, Xây dựng tính cách của thương
hiệu, Xây dựng câu khẩu hiệu

Đúng


Sai. Đáp án đúng là: Đặt tên thương hiệu, Xây dựng logo thương hiệu, Xây dựng tính cách của thương hiệu, Xây
dựng câu khẩu hiệu
Vì : Có 4 khía cạnh cần lưu ý trong xây dựng thành tố thương hiệu
Tham khả o : Bài 4, mục 4.4.2. Văn hóa trong xây dựng phát triển thương hiệu


Câu 2:



[Góp ý]
Nội dung đạo đức kinh doanh trong quản trị nguồn nhân lực liên quan đến những vấn đề
cơ bản nào?
Chọn một câu trả lời
A) Đạo đức trong tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng lao động, đạo đức trong đánh giá



người lao động, đạo đức trong bảo vệ người lao động. Đúng
B) Không trang bị đầy đủ các trang thiết bị an toàn lao động cho người lao động, cố



tình duy trì các điều kiện nguy hiểm và không đảm bảo sức khỏe tại nơi làm việc Sai
C) Bắt buộc người lao động thực hiện những công việc nguy hiểm mà không cho



phép họ có cơ hội từ chối, bất chấp thể trạng, bất chấp khả năng và năng lực của họ Sai
D) Che giấu thông tin về mối nguy hiểm của công việc, làm ngơ trước một vụ việc có
thể dự đoán được và có thể phòng ngừa được. Sai
Sai. Đáp án đúng là: Đạo đức trong tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng lao động, đạo đức trong đánh giá người lao
động, đạo đức trong bảo vệ người lao động.
Vì : Các nội dung còn lại liên quan đến các hành vi sai trái trong đạo đức bảo vệ người lao động.
Tham khả o : Bài 2, mục 2.1.1.1. Đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực.


Câu 3:



[Góp ý]
Câu nào là câu sai khi nói về các dạng văn hóa doanh nghiệp của Quinn và MeGrath?
Chọn một câu trả lời
A) văn hóa kinh tế Sai



B) văn hóa triết lý Sai



C) văn hóa làm ra làm, chơi ra chơi



D) văn hóa thứ bậc Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: văn hóa làm ra làm, chơi ra chơi
Vì : Theo cách phân loại của Quinn và MeGrath.
Tham khả o : Bài 3, mục 3.3.3. Các dạng văn hóa doanh nghiệp của Quinn và MeGrath.

Câu 4:




[Góp ý]
Yếu tố nào không tạo ra quyền lực?
Chọn một câu trả lời
A) khen thưởng Sai




B) trừng phạt Sai



C) mối quan hệ Sai



D) sức khỏe

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Sức khỏe
Vì : Không thuộc 7 yếu tố tạo ra quyền lực
Tham khả o : Bài 4, mục 4.1.2. Năng lực lãnh đạo và quyền lực của người quản lý

Câu 5:



[Góp ý]

Các cách tiếp cận đối với thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là:
Chọn một câu trả lời
A) Cách tiếp cận theo thứ tự ưu tiên, cách tiếp cận theo tầm quan trọng, cách tiếp



cận theo hoàn cảnh. Đúng
B) Cách tiếp cận theo thứ tự ưu tiên, cách tiếp cận theo tầm quan trọng. Sai



C) Cách tiếp cận theo thứ tự ưu tiên, cách tiếp cận theo hoàn cảnh. Sai



D) Không có cách tiếp cận cụ thể. Sai
Sai. Đáp án đúng là: Cách tiếp cận theo thứ tự ưu tiên, cách tiếp cận theo tầm quan trọng, cách tiếp cận theo
hoàn cảnh.
Vì : Trách nhiệm xã hội với mỗi doanh nghiệp không thể thực hiện cùng lúc, thực hiện đầy đủ mà phải theo hoàn
cảnh, tầm quan trọng và thứ tự ưu tiên.
Tham khả o : Bài 1, mục 1.3.3 Quan điểm tiếp cận với thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.

Câu 6:



[Góp ý]
Câu nói nào sau đây là sai?
Chọn một câu trả lời
A) Văn hóa doanh nghiệp định hướng khách hàng tạo sự trung thành của khách

hàng.Sai



B) Văn hóa doanh nghiệp định hướng khách hàng thúc đẩy ưu thế cạnh tranh của



doanh nghiệp. Sai
C) Văn hóa doanh nghiệp định hướng khách hàng tăng cường xây dựng mối quan



hệ có lợi cân bằng trong và ngoài doanh nghiệp. Sai
D) Văn hóa doanh nghiệp định hướng khách hàng đặt lợi nhuận trong kỳ kinh doanh
là trên hết.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Văn hóa doanh nghiệp định hướng khách hàng đặt lợi nhuận trong kỳ kinh doanh là trên hết.


Vì : Lợi nhuận không phải lúc nào cũng là mục tiêu chính trong kỳ kinh doanh trong quan điểm định hướng khách
hàng.
Tham khả o : Bài 4, mục 4.4.5. Văn hóa trong định hướng với khách hàng.

Câu 7:




[Góp ý]
Vai trò của văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp bao gồm:
Chọn một câu trả lời
A) Hứng khởi làm việc, củng cố quyền lực Sai



B) Củng cố tinh thần hợp tác, củng cố quyền lực Sai



C) Hứng khởi làm việc, củng cố tinh thần hợp tác



D) Củng cố quyền lực, câng cao hiệu quả công việc Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Hứng khởi làm việc, củng cố tinh thần hợp tác
Vì : Củng cố quyền lực không nằm trong vai trò của văn hóa ứng xử nội bộ doanh nghiệp
Tham khả o : Bài 4, mục 4.4.1. Văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp

Câu 8:



[Góp ý]
Quan điểm tổ chức là một «bộ não» có điểm mạnh vận dụng trong quản lý là:
Chọn một câu trả lời

A) Tiết chế khả năng tự vận động của mỗi thành viên bởi việc phân chia tổ chức theo



chức năng. Đúng
B) Tăng cường quá mức tính tự chủ cá sẽ khó thống nhất tổ chức. Sai



C) Tự tổ chức đòi hỏi những thay đổi căn bản không dễ gì đạt được. Sai



D) Đòi hỏi thay đổi căn bản quan niệm, phong cách, phương pháp quản lý khó có thể
đạt được. Sai
Sai. Đáp án đúng là: Tiết chế khả năng tự vận động của mỗi thành viên bởi việc phân chia tổ chức theo chức
năng.
Vì : Tự do sáng tạo là tốt tuy nhiên cần phải có giới hạn và hoạch định chiến lược cụ thể.
Tham khả o : Bài 4, mục 4.2.2. Quan điểm tổ chức định hướng con người.

Câu 9:



[Góp ý]
Câu nà o sau đây là sai khi nó i về trá ch nhiệ m cá n bộ phụ trá ch đạ o đứ c?
Chọn một câu trả lời
A) Phối hợp chương trình tuân thủ đạo đức với ban giám đốc cao cấp, hội đồng
quản trị. Sai





B) Phát triển, duyệt và phổ biến bản quy định đạo đức. Sai



C) Phát triển giao tiếp và truyền đạt hiệu quả các tiêu chuẩn đạo đức. Sai



D) Phổ biến vấn đề đạo đức cho khách hàng và đối thủ cạnh tranh của doanh
nghiệp.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Phổ biến vấn đề đạo đức cho khách hàng và đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp.
Vì : Các cán bộ phụ trách đạo đức chỉ có trách nhiệm đối với chương trình tuân thủ đạo đức của doanh nghiệp.
Tham khả o : Bài 2, mục 2.2.1. Xây dựng chương trình tuân thủ đạo đức.

Câu 10:



[Góp ý]
Câu nào sau đây là sai?
Chọn một câu trả lời
A) Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh,




đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác, với xã hội. Sai
B) Đạo đức là một bộ môn khoa học nghiên cứu về bản chất tự nhiên của cái đúng –



cái sai và phân biệt khi lựa chọn giữa cái đúng – cái sai, triết lý về cái đúng – cái sai, quy tắc hay
chuẩn mực chi phối hành vi của các thành viên cùng một nghề nghiệp. Đúng
C) Đạo đức quy định thái độ, nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi người đối với bản thân



cũng như đối với người khác và xã hội. Sai
D) Đạo đức là khuôn mẫu, tiêu chuẩn để xây dựng lối sống, lý tưởng mỗi người. Sai
Sai. Đáp án đúng là: Đạo đức là một bộ môn khoa học nghiên cứu về bản chất tự nhiên của cái đúng – cái sai và
phân biệt khi lựa chọn giữa cái đúng – cái sai, triết lý về cái đúng – cái sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi
của các thành viên cùng một nghề nghiệp.
Vì : Đạo đức không phải là một môn khoa học nghiên cứu mà là tâp hợp các nguyên tắc quy tắc quy định về thái độ,
nghĩa vụ, trách nhiệm của cong người, là tiêu chuẩn xây dựng lối sống, lý tưởng.
Tham khả o : Bài 1, mục 1.1.1. Khái niệm đạo đức.

Câu 11:



[Góp ý]
Câu nà o sau đây là câu đú ng khi nó i về các khoản tiền làm cho công việc thuận lợi hơn?
Chọn một câu trả lời
A) Việc chi tiền mặt cho các nhân vật quan trọng qua các quỹ đen hoặc bằng các




hình thức khác, thường trong một nước thứ ba. Sai
B) Việc chỉ định những người trung gian (các đại lý và các nhà tư vấn) để làm cho
việc bán hàng thuận lợi hơn theo phương thức không thường lệ, và việc chi tiền hoa hồng cho
họ, không xứng với dịch thương mại thường lệ của họ. Sai




C) Chỉ tiêu một khoản tiền nhỏ bằng tiền mặt hoặc dưới dạng tiền boa hoặc quà cho



các quan chức chính phủ nhỏ để xúc tiến sự rõ ràng trong khâu vận chuyển hàng, tài liệu và các
giao dịch quy trình khác. Đúng
D) Việc đóng góp cho chính trị nhằm một mục đích giành được sự ưu tiên trực tiếp
hoặc gián tiếp. Sai
Sai. Đáp án đúng là: Chỉ tiêu một khoản tiền nhỏ bằng tiền mặt hoặc dưới dạng tiền boa hoặc quà cho các quan
chức chính phủ nhỏ để xúc tiến sự rõ ràng trong khâu vận chuyển hàng, tài liệu và các giao dịch quy trình khác.
Vì : Các khoản tiền làm cho công việc thuận lợi là phổ biến và chỉ với mục đích xúc tiến, đẩy nhanh quá trình.
Tham khả o : Bài 2, mục 2.3. Đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu

Câu 12:



[Góp ý]
Văn hóa nào là một dạng văn hóa doanh nghiệp của Harrion/ Handy?
Chọn một câu trả lời

A) vai trò Đúng



B) quy trình Sai



C) sứ mệnhSai



D) hiệp lựcSai
Sai. Đáp án đúng là: vai trò
Vì : Theo cách phân loại của Harrion và Handy
Tham khả o : Bài 3, mục 3.3.1. Các dạng văn hóa doanh nghiệp của Harrion/Handy.

Câu 13:



[Góp ý]
Văn hóa nào không thuộc về các dạng văn hóa doanh nghiệp của Daft?
Chọn một câu trả lời
A) văn hóa hòa nhập Sai



B) văn hóa thích ứng Sai




C) văn hóa vai trò



D) văn hóa nhất quán Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: văn hóa vai trò
Vì : Theo cách phân loại của Daft.
Tham khả o : Bài 3, mục 3.3.5. Các dạng văn hóa doanh nghiệp của Daft.

Câu 14:
[Góp ý]
Xây dựng chương trình giao ước đạo đức về thực chất là:




Chọn một câu trả lời
A) Lập các phương án, kế hoạch cho việc phổ biến, quán triệt, triển khai thực hiện



hệ thống chuẩn mực đạo đức và chuẩn mực giao ước đạo đức. Đúng
B) Lập các kế hoạch về xây dựng văn hóa doanh nghiệp Sai




C) Lập kế hoạch kinh doanh Sai



D) Lập các phương án thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Sai
Sai. Đáp án đúng là: Lập các phương án, kế hoạch cho việc phổ biến, quán triệt, triển khai thực hiện hệ thống
chuẩn mực đạo đức và chuẩn mực giao ước đạo đức
Vì : Các kế hoạch, phương án khác không liên quan đến giao ước đạo đức trong doanh nghiệp
Tham khả o : Bài 4, mục 4.3.1.Xây dựng chương trình giao ước đạo đức

Câu 15:



[Góp ý]
Những biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệp có bao nhiêu biểu trưng điển
hình?
Chọn một câu trả lời
A) 3 biểu trưng điển hình. Sai



B) 4 biểu trưng điển hình. Sai



C) 5 biểu trưng điển hình. Sai




D) 6 biểu trưng điển hình.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: 6 biểu trưng điển hình.
Vì : Biểu trưng trực quan điển hình bao gồm: kiến trúc đặc trưng, nghi lễ, giai thoại, biểu tượng, ngôn ngữ khẩu
hiệu, ấn phẩm điển hình.
Tham khả o : Bài 3, mục 3.2.1. Các biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệp.

Câu 16:



[Góp ý]
Theo bản hướng dẫn Liên hợp quốc gửi Chính phủ các nước thành viên để bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng không bao gồm
Chọn một câu trả lời
A) Quyền được thỏa mãn những nhu cầu cơ bản Sai



B) Quyền được bồi thường Sai



C) Quyền làm việc trong một môi trường an toàn

Đúng



D) Quyền được giáo dục về tiêu dùng. Sai



Sai. Đáp án đúng là: Quyền làm việc trong một môi trường an toàn
Vì : Quyền này thuộc đạo đức bảo vệ người lao động, không phải cho người tiêu dùng
Tham khả o : Marketing và phong trào bảo hộ người tiêu dùng, bài 2, mục 2.1.1.2. Đạo đức trong Marketing và Đạo
đức trong bảo vệ người lao động, mục 2.1.1.1. Đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực

Câu 17:



[Góp ý]
Đạo đức quy định cái gì?
Chọn một câu trả lời
A) Thái độ của mỗi người đối với bản thân cũng như đối với người khác và xã hội. Sai
B) Trách nhiệm của mỗi người đối với bản thân cũng như đối với người khác và xã



hội.Sai
C) Nghĩa vụ của mỗi người đối với bản thân cũng như đối với người khác và xã



hội.Sai
D) Thái độ, trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi người đối với bản thân cũng như đối với




người khác và xã hội.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Thái độ, trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi người đối với bản thân cũng như đối với người khác
và xã hội.
Vì : Đạo đức cần phải bao gồm tất cả các yếu tố đó để điều chỉnh hành vi mỗi người với bản thân, với người khác
và xã hội.
Tham khả o : Bài 1, mục 1.1.1. Khái niệm đạo đức.

Câu 18:



[Góp ý]
Câu nào là câu sai khi nói về các đặc trưng phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp?
Chọn một câu trả lời
A) Các đặc trưng phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp bao gồm lý tưởng, niềm



tin, thái độ. Sai
B) Các đặc trưng phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp bao gồm lý tưởng, thái



độ, lịch sử phát triển. Sai
C) Các đặc trưng phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp bao gồm lý tưởng, lịch sử




phát triển và truyền thống văn hóa. Sai
D) Các đặc trưng phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp bao gồm lý tưởng, nghi
lễ, niềm tin.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Các đặc trưng phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp bao gồm lý tưởng, nghi lễ, niềm tin.
Vì : Nghi lễ thuộc biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệp.
Tham khả o : Bài 3, mục 3.2.1 Các biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệp và mục 3.2.2. Các biểu trưng
phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp.


Câu 19:



[Góp ý]
Các lĩnh vực có mâu thuẫn bao gồm:
Chọn một câu trả lời
A) Marketing, phương tiện kỹ thuật, nhân lực. Sai



B) Kế toán tài chính, quản lý, chủ sở hữu, người lao động, khách hàng. Sai




C) Chính phủ, cộng đồng, ngành . Sai



D) Marketing, phương tiện kỹ thuật, nhân lực, kế toán tài chính, quản lý, chủ sở hữu,
người lao động, khách hàng, Chính phủ, cộng đồng, ngành.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Marketing, phương tiện kỹ thuật, nhân lực, kế toán tài chính, quản lý, chủ sở hữu, người lao
động, khách hàng, Chính phủ, cộng đồng, ngành.
Vì : Mâu thuẫn luôn tồn tại trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế.
Tham khả o : Bài 1, mục 1.2.1. Nguồn gốc của đạo đức kinh doanh.

Câu 20:



[Góp ý]
Phong cách lãnh đạo nào sau đây thường thích hợp trong các hoàn cảnh khẩn cấp, khủng
hoảng hoặc cải tổ?
Chọn một câu trả lời
A) phong cách gia trưởng Đúng



B) phong cách ủy thác Sai




C) phong cách dân chủ Sai



D) phong cách bằng hữu Sai
Sai. Đáp án đúng là: phong cách gia trưởng
Vì : Phong cách này đòi hỏi cấp dưới tuân thủ tức thì các mệnh lệnh và rất coi trọng thành tích, sáng kiến và tính
biết kiềm chế
Tham khả o : Bài 4, mục 4.1.3. Phong cách lãnh đạo

Câu 21:





[Góp ý]
Cá c vấ n đề đạo đức liên quan đế n ngườ i lao độ ng trong quan hệ đối với các đối tượng
hữu quan bao gồ m:
Chọn một câu trả lời
A) Quyề n đượ c bồ i thườ ng. Sai
B) Quyề n đượ c có mộ t môi trườ ng là nh mạ nh và bề n vữ ng. Sai




C) Quyề n sở hữ u trí tuệ . Sai




D) Quyề n đượ c thỏ a mã n nhữ ng nhu cầ u cơ bả n.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Quyề n sở hữ u trí tuệ .
Vì : Các nội dung còn lại thuộc đạo đức kinh doanh trong quản trị nhân lực.
Tham khả o : Bài 2, mục 2.1.2 Đạo đức kinh doanh trong quan hệ với các đối tượng hữu quan và mục 2.1.1.1. Đạo
đức trong quản trị nguồn nhân lực.

Câu 22:



[Góp ý]
Câu nà o sau đây là sai khi nó i về cá c loạ i hì nh hố i lộ?
Chọn một câu trả lời
A) Đóng góp cho chính trị nhằm mục đích giành được sự ưu tiên. Sai



B) Các khoản tiền làm cho công việc thuận lợi hơn thúc đẩy, xúc tiến hoạt động. Sai



C) Tiền hoa hồng cho người trung gian là yếu tố tất nhiên, thường lệ.



D) Chi tiêu tiền mặt để được đối xử ưu tiên hơn các đối thủ khác. Sai


Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Tiền hoa hồng cho người trung gian là yếu tố tất nhiên, thường lệ.
Vì : Tiền hoa hồng để làm cho việc bán hàng thuận lợi hơn theo phương thức không thường lệ.
Tham khả o : Bài 2, mục 2.3. Đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu.

Câu 23:



[Góp ý]
Văn hóa nào không thuộc về các dạng văn hóa doanh nghiệp của Scholz?
Chọn một câu trả lời
A) văn hóa tiến triển Sai



B) văn hóa nội sinh Sai



C) văn hóa hòa nhập



D) văn hóa ngoại sinh Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: văn hóa hòa nhập

Vì : Theo cách phân loại của Scholz
Tham khả o : Bài 3, mục 3.3.4. Các dạng văn hóa doanh nghiệp của Scholz.

Câu 24:



[Góp ý]
Văn hóa nào không thuộc về các dạng văn hóa doanh nghiệp của Harrion/Handy?
Chọn một câu trả lời
A) văn hóa vai trò Sai


×