Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

De cuong chi tiet hoc phan kiem toan 1 (DCK)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.05 KB, 10 trang )

Mã lớp học phần:

16.304.3

Số thứ tự theo danh sách
lớp học phần

00

Phát triển chương trình và tổ chức quá trình đào tạo
TS. HỒ VĂN LIÊN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KIỂM TOÁN
Loại Tiểu luận :

Cuối kì

Giữa kì

Tiểu luận này được hoàn thành vào ngày 17/06/2014

Trang 1/


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc



----- o0o-----

*********

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
KIỂM TOÁN 1
1. Thông tin chung về học phần
1.1. Tên học phần: KIỂM TOÁN 1
1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: AUDITING 1
1.3. Mã học phần: KTKT 505
1.4. Học phần tiên quyết
 Các học phần phải tích lũy trước: Nguyên lý kế toán, Hệ thống thông tin kế toán.
 Các học phần phải học trước: Kế toán tài chính 1-2-3.
 Các học phần tiếp theo: Mô phỏng kiểm toán, Kiểm toán 2-3.
1.5. Chương trình đào tạo: Đại học chính quy
1.6. Ngành đào tạo: Kế toán – Kiểm toán
1.7. Số tín chỉ: 3 tín chỉ (60 tiết: LT – 30 tiết; BT – 10 tiết; TH – 20 tiết)
1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần
Máy tính, Projector, Micro không dây, giáo trình kiểm toán và tài liệu khác (nếu có)
2. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần Kiểm toán 1 bao gồm các tri thức cơ bản liên quan đến kiểm toán như:
-

Khái niệm kiểm toán, các nội dung kiểm toán
Xác định mục đích và đạo đức nghề nghiệp của nghề kiểm toán
Hiểu và nắm được cơ bản những nội dung chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA)
và chuẩn mực kiểm toán Quốc tế (ISA)
- Chu trình kiểm soát nội bộ
- Xác định mức trọng yếu, tính trọng yếu, rủi ro kiểm toán (RR kiểm soát, RR tiềm

tang, RR phát hiện)
- Các cách xác định bằng chứng kiểm toán
- Các loại ý kiến kiểm toán trên báo cáo tài chính
3. Mục tiêu học phần:
3.1. Mục tiêu kiến thức
Sau khi học xong môn học này, học viên có thể:

Trang 2/12


-

Giải thích về những xu hướng phát triển hiện tại của thế giới và Việt Nam trong
lĩnh vực kiểm toán và vai trò của kiểm toán trong nền kinh tế hiện đại.
- Hiểu được những nguyên tắc đạo đức và quy định trách nhiệm chi phối quá trình
hành nghề của kiểm toán viên
- Giải thích các chuẩn mực kiểm toán và vận dụng trong hoàn cảnh thực tế Việt
Nam.
- So sánh, đối chiếu giữa chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và chuẩn mực kiểm toán
quốc tế.
- Miêu tả chu trình kiểm soát luân chuyển chứng từ trong doanh nghiệp.
3.2. Mục tiêu kỹ năng
- Kiểm tra chứng từ kế toán, xác lập mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán.
- Lên ý kiến cho báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
4. Nội dung chi tiết học phần
4.1. Khái niệm
• Khái niệm kiểm toán
• Phân loại kiểm toán
• Đạo đức, chuẩn mực và tiêu chuẩn để trở thành kiểm toán viên
• Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và quốc tế

• Tổng quan về hoạt động kiểm toán tại Việt Nam
4.2. Quy trình kiểm toán
• Tìm hiểu khách hàng, đánh giá tính trung thực của nhóm kiểm toán
• Lập kế hoạch kiểm toán
• Tiến hành kiểm toán
• Hậu kiểm
4.3. Kiểm soát nội bộ
• Quy trình kiểm soát nội bộ trong công ty
• Một số lỗi bất kiêm nhiệm thường gặp phải

Trang 3/12


5. Kế hoạch giảng dạy
6.
T

7. Nội dung

8.
S

9. Tài liệu cần đọc

11.
B

12.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN

TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG

24.
3

25.
1.
Auditing
postulates
26.
2. Trường Đại
học
Kinh
tế
TPHCM,
Kiểm
toán, NXB LĐXH,
2009, Chương 1.

13.
1.Tổng quan về kiểm toán độc
lập
14.
1.1. Sự cần thiết khách quan của
kiểm toán độc lập
15.

27.
3. Báo cáo tài

chính có thật sự
cần thiết.

1.2. Các tiên đề kiểm toán

16.
2. Tổng quan về dịch vụ của
công ty kiểm toán
17.

2.1. Dịch vụ bảo đảm

18.

2.2. Dịch vụ liên quan

28.

10.

G
hi
chú

29.
G
iản
g
viê
n

trìn
h
bày

4. ISA và VSA

19.
3. Tổng quan về hệ thống chuẩn
mực kiểm toán
20.
3.1. Tổng quan về hệ thống
chuẩn mực kiểm toán
21.
3.2. Mô hình xây dựng chuẩn
mực
22.
3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến
sự xây dựng chuẩn mực
23.
3.4. Hệ thống chuẩn mực kiểm
toán quốc tế và Việt Nam
30.
B

32. CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC NGHỀ
NGHIỆP – CƠ SỞ NỀN TẢNG CỦA
HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP

31.


37.
6

38.
1. Các bài
về y đức, đạo
nhà báo, đạo
blogger, đạo

báo
đức
đức
đức

44.
G
iản
g
viê

Trang 4/12


2

33. 1.Khái niệm đạo đức và đạo đức

luật sư

nghề nghiệp


n
trìn
h
bày

39.
2. Nghị định
105/2004/NĐ-CP
ngày 30/3/2004 về
kiểm toán độc lập.

34. 2.Các quy định về đạo đức nghề
nghiệp hiện hành của Việt Nam
35. 3.Sự phát triển các quan điểm và

40.
3. Chuẩn
đạo đức
nghiệp kế
kiểm toán
Nam

quy định về đạo đức nghề nghiệp
của quốc tế
36. 4. Sự phát triển các quan điểm và
quy định về đạo đức nghề nghiệp
của Hoa Kỳ

mực

nghề
toán,
Việt

41.
4. Thông Tư
64 /2004/TT-BTC
42.
5. Trần thị
Giang Tân, Đạo
đức nghề nghiệp
cho KTV độc lập
43.
6. Trần thị
Giang Tân, Kiểm
soát chất lượng từ
bên ngoài đối với
họat động kiểm
toán độc lập.

45.
B

47.
CHƯƠNG
3:
TRÁCH
NHIỆM NGHỀ NGHIỆP

46.

4

48.
1. Khoảng cách giữa hiện thực
và mong đợi của xã hội về dịch vụ
cung cấp
49.
2. Trách nhiệm của kiểm toán
viên trong kiểm toán báo cáo tài
chính

61.
6

62.
1. Phân biệt
hành vi gian lận và
không tuân thủ
63.
2. Bài báo về
các vụ gian lận tại
VN và trên thế giới
64.
3. Bài báo về
Bông Bạch Tuyết

65.
G
iản
g

viê
n
trìn
h
bày

50.
2.1. Trách nhiệm của kiểm toán
viên theo quy định hiện hành tại
Trang 5/12


Việt Nam
51.

2.2. Lịch sử phát triển các quy
định về trách nhiệm kiểm toán viên
theo quốc tế

52.

3. Trách nhiệm kiểm toán viên
đối với gian lận, sai sót và hành vi
không tuân thủ

53.
3.1. Trách nhiệm kiểm toán viên
đối với gian lận, sai sót và hành vi
không tuân thủ theo quy định hiện
hành tại Việt Nam

54.
3.2. Sự phát triển chuẩn mực về
trách nhiệm kiểm toán viên đối với
gian lận, sai sót của quốc tế
55.
3.2.1. Các công trình nghiên
cứu về gian lận
56.

3.2.2. Chuẩn mực kiểm toán
quốc tế về trách nhiệm kiểm toán
viên đối với gian lận

57.
4. Trách nhiệm pháp lý của
kiểm toán viên
58.
4.1. Các loại sai phạm của kiểm
toán viên

66.
B

59.

4.2. Trách nhiệm dân sự

60.

4.3. Trách nhiệm hình sự


67.
Chuyên đề 4: KIỂM SOÁT
NỘI BỘ VÀ QUẢN TRỊ CÔNG
TY
68.

1. Kiểm soát nội bộ

69.

1.1. Định nghĩa

81.
3

82.
1. Kiểm soát
nội bộ, bộ môn
Kiểm toán, Đại
Học Kinh Tế, Trần
thị Giang Tân, chủ
biên

83.
G
iản
g
viê
n

trìn

Trang 6/12


70.
1.2. Sự ra đời và phát triển các
lý thuyết về kiểm soát nội bộ
71.

1.3. Báo cáo COSO 1992

72.

-Khuôn mẫu kiểm soát nội bộ

h
bày
phầ
n1
84.
S
inh
viê
n tự
ngh
iên
cứu
phầ
n 2,

3

73.
-Các công cụ đánh giá hệ thống
kiểm soát nội bộ
74.
1.4. Kiểm soát nội bộ và kiểm
toán
75.
76.

2. Quản trị rủi ro doanh nghiệp

2.1. Sự ra đời và phát triển của
các lý thuyết về quản trị rủi ro

77.

2.2. Báo cáo COSO 2004

78.
-Khuôn mẫu quản trị rủi ro
doanh nghiệp

85.
B
86.
7

79.


-Các công cụ quản trị rủi ro

80.

3.KSNB và Quản trị công ty

87.
CHƯƠNG 5: TRỌNG YẾU
VÀ RỦI RO KIỂM TOÁN
88.

1. Trọng yếu

89.

1.1. Khái niệm trọng yếu

90.
1.2. Vận dụng trọng yếu trong
kiểm toán
91.

1.3. Các quy định về trọng yếu
trong chuẩn mực kiểm toán

92.

1.3.1. VSA 320


93.

1.3.2. ISA 320 và ISA 450

94.
1.4. Các nghiên cứu về trọng
yếu trong kiểm toán
95.

2. Rủi ro kiểm toán

112.
6

113. 1. Audit risk –
Trace
the
evolution, Colbert
(1987)
114. 2. A review
and integration of
empirical research
on
materiality:
Two decades later.
Messier et al.
(2005)

118. G
iản

g
viê
n
trìn
h
bày

115. 3. Could $51
Million
Be
Immaterial When
Enron
Reports
Trang 7/12


96.

2.1. Sự phát triển của các chiến
lược kiểm toán

97.

2.1.1. Tiếp cận chi tiết

98.

2.1.2. Tiếp cận hệ thống

99.


2.1.3. Tiếp cận rủi ro

100.

2.2. Rủi ro kiểm toán

Income of $105
Million? Brody et
al. (2003)
116. 4. Bringing the
business dynamic
into the audit, Gay
(2002)

101. 2.2.1. Khái niệm rủi ro kiểm
toán
102.

117. 5. ISA 320,
ISA 450, ISA 315

2.2.2. Mô hình rủi ro kiểm toán

103. 2.2.3. Lợi ích và hạn chế của
mô hình rủi ro kiểm toán
104.

2.3. Rủi ro kinh doanh


105. 2.3.1. Khái niệm rủi ro kinh
doanh
106. 2.3.2. Mô hình rủi ro kinh
doanh
2.3.3. Lợi ích và
hạn chế của mô hình rủi ro kinh
doanh
107. 2.4. Phân biệt mô hình rủi ro
kiểm toán và mô hình rủi ro kinh
doanh
108. 2.5. Các quy định về đánh giá
rủi ro trong chuẩn mực kiểm toán
109.

2.5.1. VSA 330, 400

110.

2.5.2. ISA 330, 315

111. 2.6. Các nghiên cứu về rủi ro
kiểm toán
119. 120. CHƯƠNG 6: BẰNG CHỨNG
B
KIỂM TOÁN

134.
3

135.


1. ISA 500-580

136.

2. IAS 8, 10,

137. G
iản
g

Trang 8/12


121. 1. Các yêu cầu bằng chứng kiểm
toán

24

viê
n
trìn
h
bày
phầ
n 1,
2

122. 2. Các bằng chứng kiểm toán
đặc biệt

123.

2.1. Kiểm toán năm đầu tiên

124. 2.2. Kiểm toán các ước tính kế
toán
125.

2.3. Các bên liên quan

138. S
inh
viê
n tự
ngh
iên
cứu
phầ
n 3,
4

126. 2.4. Các sự kiện phát sinh sau
ngày khóa sổ kế toán
127. 2.5. Các bằng chứng đặc biệt
khác
128.

3. Lấy mẫu kiểm toán

129.


3.1 Khái niệm

130. 3.2 Các kỹ thuật lấy mẫu kiểm
toán
131. soát
132.

-

Trong thử nghiệm kiểm
Trong thử nghiệm cơ bản

133. 4. Các nghiên cứu về bằng
chứng kiểm toán
139. 140. CHƯƠNG
B
KIỂM TOÁN

7:

BÁO

CÁO

141. 1. Lịch sử phát triển của báo cáo
kiểm toán
142. 2. Nội dung và ý kiến của kiểm
toán viên
143.


2.1.Nội dung báo cáo kiểm toán

144.

2.2 Các ý kiến của kiểm toán

155.
3

156. 1.
The
Evolution of the
Standard
Unqualified
Auditor’s Report
in
Canada,
Maingot (2006)
157. 2.
usefullness

The
of

159. G
iản
g
viê
n

trìn
h
bày
phầ
n 1,

Trang 9/12


viên
145.

-Tổng quan

146. -Trường hợp liên quan đến giả
định hoạt động liên tục
147. -Trường hợp liên quan đến tình
huống chưa rõ ràng
148. -Trường hợp thay đổi chính
sách kế toán
149.

3. Những vấn đề khác

150. 3.1. Báo cáo kiểm toán cho các
mục đích đặc biệt

Audit
Report,
Gomez-Guillamon

(2003)
158. 3.
701.

ISA

700,

2
160. S
inh
viê
n tự
ngh
iên
cứu
phầ
n
3,4

151. 3.2. Thông tin đính kèm báo cáo
tài chính đã kiểm toán
152. 3.3. Báo cáo kiểm toán và thông
tin so sánh
153. 3.4. Báo cáo trong các dịch vụ
khác của doanh nghiệp kiểm toán
154. 4. Các nghiên cứu về báo cáo
kiểm toán
161. Học liệu
161.1. Giáo trình môn học

[1] Kiểm toán, Bộ môn Kiểm toán – Khoa KTKT – Trường ĐH KT TP HCM, NXB
Lao động Xã hội, 2011.
[2] Bài tập Kiểm toán, Bộ môn Kiểm toán – Khoa KTKT – Trường ĐH KT TP
HCM, NXB Lao động Xã hội, 2011.
161.2. Danh mục tài liệu tham khảo
[1] Các văn bản pháp quy về hoạt động kiểm toán, Bộ Tài chính.
[2] Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, Bộ Tài chính.
[3] Đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên độc lập, Trần thị Giang Tân, NXB Tài
chính, 2009.
[4] Kiểm soát chất lượng từ bên ngoài đối với hoạt động kiểm toán độc lập, Trần thị
Giang Tân, NXB Tài chính, 2009.

Trang 10/12


[5]

International Standards on Auditing, International Federation of Accountants,
2010.
[6] Principles of Fraud examination, Joseph T. Wells, John Wiley & Son, 2005.
[7] Standards for Professional Practices of Internal Auditing, Institute of Internal
Auditors, 2007.
[8] The Audit process, Lain Gray and Stuart Manson, Thomson, 2006.
[9] Các tài liệu khác do giảng viên cung cấp theo nội dung từng chương.
162. Đánh giá kết quả học tập
162.1. Đánh giá chuyên cần
- Hình thức: Tham gia lớp học, đóng góp và thảo luận ý kiến cho bài giảng
- Điểm từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân
162.2. Bài tập cá nhân
- Hình thức: Viết luận về đề tài được giao hoặc kiểm tra giữa kỳ

- Điểm từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân
162.3. Thi kết thúc học phần
- Hình thức: Tự luận, kết hợp vận dụng kỹ năng giải quyết một số tình huống
- Điểm từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân
163.
165.

171.

166.

Chuyên cần

168.

164.

Đánh giá quá trình

167.

Bài tập cá
nhân

169.

10%

Thi kết thúc học
phần


170.

30%

60%

Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

172.

173.

Giảng viên 1

174.

Giảng
viên 2

175.

Họ và tên

176.

Trương Vĩnh Thắng

177.


178.

Học hàm, học vị

179.

GVC

180.

181.

Đơn vị

182.

183.

184.

Email

185. thangtruong.hutech
@gmail.com

186.

188.

Kế toán


190.

189.

Kiểm toán

191.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 06 năm 2014

187. Các hướng
nghiên cứu chính

192. Trưởng
Khoa duyệt

193.

Trưởng
bộ môn

194.

Giảng
viên 1

195.

Giảng

viên 2

Trang 11/12


196.

(Ký và ghi
họ tên)

197. (Ký và
ghi họ tên)

198. (Ký và
ghi họ tên)

199. (Ký và
ghi họ tên)

200.

Trang 12/12



×