Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bài giảng quản trị nguồn nhân lực chương 5 TSKH phạm đức chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.16 KB, 12 trang )

CHƯƠNG 5

ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN

TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH

1


NỘI DUNG
5.1. Lợi ích của đào tạo nhân viên
5.2.Mục đích đào tạo
5.3.Phân loại đào tạo nhân viên
5.4.Hình thức đào tạo nhân viên
5.5.Các dạng đào tạo nhân viên
5.6.Những nội dung đào tạo
5.7.Đánh giá hiệu quả đào tạo
5.8.Phương pháp đánh giá hiệu quả đào tạo

TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH

2


5.1.LỢI ÍCH ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN

TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH

Thứ nhất

• Bù đắp những khiếm


khuyết của giáo dục cơ
sở

Thứ hai

• Công việc đòi hỏi
những đặc thù về công
nghệ

Thứ ba

• Những kiến thức và kỹ
năng trong trường học
đã mau chóng bị lạc
hậu.

3


5.2.MỤC ĐÍCH ĐÀO TẠO
Thứ nhất,

• Giúp nhân viên thực hiện công việc tốt
hơn, đặc biệt khi nhận công việc mới

Thứ hai,

• Cập nhật các kỹ năng, kiến thức mới
cho nhân viên


Thứ ba,

• Tránh tình trạng quản lý lỗi thời.

Thứ tư

• Giải quyết các vấn đề tổ chức (giải
quyết các mâu thuẫn)

Thứ năm

• Hướng dẫn công việc cho nhân viên
mới

Thứ sáu,

• Chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý,
chuyên môn kế cận.

Thứ bảy

• Thoả mãn nhu cầu phát triển cho nhân
viên.

TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH

4


TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH


Đào tạo
mới cho
nhân
viên
chưa có
tay nghề;
Đào tạo
lại cho
nhân
viên mới
chuyển
đổi công
việc.

Theo địa điểm đào tạo

Đào tạo
chính
qui;
Đào tạo
tại chức;
Đào tạo
tại
trường
riêng của
doanh
nghiệp
Kèm cặp
tại chỗ

làm việc.

Theo đối tượng học viên

Định hướng,
cung cấp
thông tin cho
nhân viên
mới;
Đào tạo trình
độ lành nghề;
Kỹ thuật an
toàn lao động
Nâng cao
trình độ
chuyên môn,
kỹ thuật;
Kỹ năng quản
trị

Theo cách thức tổ chức

Đào tạo định
hướng công
việc. Chú
trọng đến kỹ
năng thực
hiện công
việc.
Đào tạo định

hướng doanh
nghiệp. Kỹ
năng, cách
thức, phương
pháp làm việc
trong doanh
nghiệp. Khi
thuyên
chuyển sẽ
không áp
dụng được.

Theo mục đích nội dung đào tạo

Theo định hướng nội dung đào tạo

5.3.PHÂN LOẠI ĐÀO TẠO
Đào
tạo tại
nơi làm
việc;
Đào
tạo
ngoài
nơi làm
việc.

5



5.4.HÌNH THỨC ĐÀO TẠO

Đào tạo tại chỗ
làm việc
1. Kèm cặp,
hướng dẫn tại
chỗ
2. Luân phiên
thay đổi công
việc
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH

Đào tạo ngoài nơi làm
việc
1. Nghiên cứu tình
huống
2. Trò chơi quản trị
3. Hội thảo
4. Liên hệ với các trường
đại học
5. Nhập vai
6. Huấn luyện theo mô
hình mẫu
6


5.5.CÁC DẠNG ĐÀO TẠO
Đào tạo tổng hợp
(general on-the-job training, GOJT)


Ví dụ: tin học, ngoại ngữ

Đào tạo cụ thể
(specific on-the-job training, SOJT)

Đặc điểm:
1. Hữu ích đối với công việc
cả hiện tại và tương lai của
nhân viên.
2. Hiệu quả lao động tăng lên
không phụ thuộc vào chỗ
làm việc.
3. Đối với người sử dụng lao
động, đây là những đầu tư
rất mạo hiểm.
4. Vì thế, họ không thích đầu
tư vào đào tạo chung (tổng
hợp).
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH

Đào tạo những kỹ
năng và kiến thức mà
chỉ cần cho công ty
đó còn ở những công
ty khác thì chẳng có
tác dụng gì cả

7



5.6.NHỮNG NỘI DUNG ĐÀO TẠO
HÌNH THỨC

1. HD công việc cho NV mới
2. Đánh giá thực hiện công
việc
3. Nghệ thuật lãnh đạo
4. Qui trình tuyển chọn NV
5. Kỹ năng giao tiếp
6. Sử dụng máy móc mới
7. Xây dựng nhóm, đội
8. Kỹ năng uỷ quyền
9. Kỹ năng lắng nghe
10.Quản trị thời gian
11.Đào tạo cán bộ đào tạo
12.Kiến thức về sản phẩm
13.Xếp đặt mục tiêu
14.Động viên, khuyến khích
15.Ra quyết định
16.An toàn lao động

% DN
thực hiện

82
76
69
65
64
62

61
60
59
59
59
58
58
57
56
56

HÌNH THỨC

17. Giải quyết căng thẳng
18. Lập trình máy tính
19. Giải quyết vấn đề
20. Nâng cao chất lượng
21. Quản trị thay đổi
22. Thực hiện hội họp
23. Kỹ năng viết
24. Trình bầy trước công
chúng,
25. Hoạch định
26. Xử lý số liệu
27. Kỹ năng thương thảo
28. Tài chính
29. Marketing
30. Sử dụng máy tính
31. Ngoại ngữ


% DN
thực hiện

54
54
53
50
49
48
47
47
46
45
43
41
37
57
16
8

TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH


5.7.ĐÁNH GIÁ HIỆU QỦA ĐÀO TẠO
Giai đoạn 2

Giai đoạn 1
Học viên tiếp thu và
học hỏi được gì sau
khoá đào tạo


TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH

• Học viên áp dụng
các kiến thức kỹ
năng đã học hỏi
được vào trong thực
tế để thực hiện công
việc như thế nào?
• Đây là vấn đề phức
tạp cần thời gian.

9


5.8.PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QỦA ĐÀO TẠO
Đánh giá những thay đổi của
học viên

Phân tích
thực nghiệm
1. Chọn hai nhóm,
ghi lại kết quả
làm việc trước
khi đào tạo.
2. Chọn một nhóm
tham gia đào
tạo.
3. Sau đào tạo theo
dõi kết quả cả

hai.
4. Rút ra kết luận.

1.
2.
3.
4.

Đánh giá định lượng
Là phương pháp phân tích, so sánh tổng lợi ích nhận
được và chi phí phải bỏ ra cho quá trình đào tạo

Chi phí bao gồm:
1.
2.
3.
4.

TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH

Phản ứng (thích? Phù hợp?
Thuộc bài (nắm vững yêu cầu đào tạo)
Hành vi thay đổi như thế nào?
Mục tiêu. Đây là phần quan trọng nhất

Chi phí vật chất kỹ thuật, tài liệu học tập
Quản lý lớp học và giảng viên.
Học bổng hoặc tiên lương của nhân viên khi đi
học.
Chi phí cơ hội cho nhân viên đi học, mà không

làm được công việc thường ngày.
10


Phương pháp định lượng theo giá trị hiện thời: NPV

t

NPV 


i 1

Bt

Bt  C t
t
(1  r )

Ct

Lợi ích tăng thêm do kết quả đào tạo vào năm t;
Chi phí tăng thêm cho đào tạo vào năm t;

r

Lãi suất cụ thể ;

Doanh nghiệp sẽ quyết định đầu tư cho đào tạo khi NPV>0.
Đào tạo không chỉ mang lại các giá trị tâm lý và xã hội, mà là một hình thức

đầu tư có lời nhiều hơn so với các hoạt động kinh doanh khác
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH

11


Phương pháp định lượng theo hệ số hoàn vốn nội tại: IRR

NPV1
IRR  r1  (r2 - r1) - - - - - - - - - - - - - - {NPV1  (NPV2)}
r1

Lãi suất chiết khấu ứng với NPV1, có giá trị dương gần bằng không.
r 2 Lãi suất chiết khấu ứng với NPV2, có giá trị âm gần bằng không
NPV1 Tổng giá trị hiện thời ở mức chiết khấu r1
NPV2 Tổng giá trị hiện thời ở mức chiết khấu r2

• So sánh chỉ số IRR trong đào tạo và chỉ số chung trong
doanh nghiệp sẽ biết được đào tạo có hiệu quả không?
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH

12



×