Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

Giáo án giáo dục công dân 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.78 KB, 76 trang )

Giáo án Giáo dục công dân 6

trường THCS Lê Quý Đôn

Tiết:1

Bài:1 TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ
I/ Mục tiêu:
1/Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Tầm quan trọng của sức khoẻ đối với mỗi người.
- Cách rèn luyện để có sức khoẻ tốt.
- Ý nghĩa của sức khoẻ.
2/Kĩ năng:
- Biết tự chăm sóc, giữ gìn sức khoẻ cho bản thân.
- Rèn luyện bản thân để có sức khoẻ tốt.
3/Thái độ:
- Có ý thức tự rèn luyện, chăm sóc sức khoẻ cho bản thân.
- Biết phê phán hành vi làm tổn hại đến sức khoẻ.
II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị của giáo viên: SGK ; tục ngữ, ca dao, danh ngôn về sức khoẻ.
- Chuẩn bị của học sinh :
+ Đọc, tìm hiểu nội dung truyện đọc.
+ Tìm câu chuyện, tấm gương về việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định tình hình
lớp: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: 3’
Kiểm tra sự chuẩn bị của
học sinh.


Chú ý nghe
3/ Giảng bài mới: 36’
- Giới thiệu bài:
? Mùa hè vùa qua các em đã
làm những gì?
Học sinh trả lời, giáo viên
dẫn vào bài: Các em bên cạnh
việc phụ giúp gia đình, học
tập cần quan tâm đến sức
khoẻ của mình. Tại sao phải
như vậy? Làm thế nào để có
sức khoẻ tốt? Để tìm hiểu
chúng ta sang bài hôm nay:
Trần Thị Anh

1

Nội dung


Giáo án Giáo dục công dân 6

trường THCS Lê Quý Đôn

Tự chăm sóc, rèn luyện thân
thể.
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
truyện đọc: Mùa hè kì diệu.
- Gọi 4 học sinh đọc truyện

đọc theo phân vai.
- Đặt câu hỏi cho cả lớp:
? Trong mùa hè Minh đã
làm gì? Vì sao Minh lại làm
như vậy?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ
sung.
? Kết quả mà Minh đạt được
là gì?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ
sung.
- Nhận xét.
? Nhận xét của em về việc
làm của Minh?
- Nhận xét: Minh là người có
ý thức trong việc tự chăm
sóc, rèn luyện sức khoẻ cho
mình.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh rút ra
bài học và liên hệ bản thân.
? Có ý kiến cho rằng: Tiền
là quý nhất. Vậy ý kiến của
em như thế nào?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ
sung.
- Nhận xét
? Theo em điều gì quý giá
nhất đối với mỗi người? Vì
sao?

? Vậy làm thế nào để chúng
ta có một sức khoẻ tốt?

Hoạt động 1:
I/ Đặt vấn đề
Tìm hiểu truyện đọc: Mùa hè kì Truyện đọc:
diệu.
Mùa hè kì diệu.
- Đọc truyện đọc.
- Suy nghĩ cá nhân, trả lời:
Minh đã kiên trì tập bơi vì
Minh muốn mình cao lên.
- Nhận xét, bổ sung.
- Minh tay chân rắn chắc, dáng
đi nhanh nhẹn....
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Minh là người siêng năng, kiên
trì, có ý thức rèn luyện sức khoẻ.
- Nghe.

Hoạt động 2:
Rút ra bài học và liên hệ bản II/ Nội dung bài
thân.
học:
- Không đồng tình với ý kiến đó.

- Nhận xét, bổ sung.

- Nghe.

- Sức khoẻ là quý nhất đối với
con người.
- Cần phải thường xuyên chăm
sóc, giữ gìn bản thân, rèn luyện
thể dục thể thao.....
- Gọi học sinh nhận xét, bổ - Nhận xét, bổ sung.
sung.
Trần Thị Anh

2

- Sức khoẻ là vốn
quý của con người.
- Mỗi người phải
biết giữ gìn vệ sinh
cá nhân, ăn uống
điều độ, luyện tập
thể dục, thể thao....


Giáo án Giáo dục công dân 6
- Nhận xét.
? Bản thân em đã làm gì để
chăm sóc, rèn luyện sức
khoẻ cho bản thân?
- Liên hệ và hướng dẫn học
sinh về phòng, chống đại dịch
cúm
A H1N1.
? Có sức khoẻ tốt con người

sẽ như thế nào?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ
sung.
- Nhận xét.

Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh luyện
tập, củng cố.
- Gọi học sinh đọc và làm bài
tập c.
- Gọi học sinh nhận xét.
- Nhận xét, khẳng định.
4. Củng cố: 3’
Nêu một số việc làm mà em
cho rằng chuă thể hiện được
việc thự chăm soc, rèn luyện
thân thể?
- Nhận xét, kết luận: Con
người muốn sống khoẻ, sống
tốt thì phải biết tự chăm sóc
và rèn luyện sức khoẻ cho
mình. Đây cũng chính là cơ
sở tạo nên sự phát triển của
xã hội.
5. Dặn dò:2’
- Nắm kĩ nội dung bài học,
học bài, làm các bài tập còn
lại ở SGK.
- Chuẩn bị bài 2: Siêng năng,
kiên trì ( đọc, tìm hiểu nội

Trần Thị Anh

trường THCS Lê Quý Đôn

- Nghe.
- Luyện tập thể dục, thể thao;
phòng và chữa bệnh kịp thời.
- Nghe.
- Sức khoẻ giúp
- Học tập, lao động có hiệu quả chúng ta học tập,
và sống lạc quan, yêu đời.
lao động có hiệu
quả và sống lạc
- Nhận xét, bổ sung.
quan, yêu đời.
- Nghe.

Hoạt động 3:
Luyện tập, củng cố.

III/ Luyện tập:

- Đọc, làm bài tập c: Sẽ làm cho
người sử dụng bị mắc mộtt số
bệnh về tim mạch, phổi, dạ
dày.....
- Nhận xét.
- Nghe, làm bài vào vở.

- Bài tập c:

Sẽ làm cho người
sử dụng bị mắc
mộtt số bệnh về
tim mạch, phổi, dạ
dày.....

- Nêu theo hiểu biết cá nhân: Đi
học trời nắng không đội mũ, mưa
không mặc áo mưa mà đi ướt.....
- Nghe, củng cố bài học.

3


Giáo án Giáo dục công dân 6

trường THCS Lê Quý Đôn

dung truyện đọc; tục ngữ, ca
dao, chuyện kể, tấm gương về
siêng năng, kiên trì, mỗi tổ
xây dựng một tình huống về
siêng năng, kiên trì)

Trần Thị Anh

4


Giáo án Giáo dục công dân 6


trường THCS Lê Quý Đôn

Tiết:2
Bài 2 : SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ
I/ Mục tiêu:
1/Kiến thức: Giúp học sinh:
Học sinh nắm được thế nào là siêng năng, kiên trì và các biểu hiện của siêng
năng, kiên trì.
2/Kĩ năng:
- Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng.
- Phác thảo được kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao
động... để trở thành
người tốt
3/Thái độ:
Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các
hoạt động khác.
II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị của giáo viên: SGK, bảng phụ; câu chuyện, tục ngữ, ca dao, danh
ngôn về các danh nhân.
- Chuẩn bị của học sinh :
+ Đọc, tìm hiểu nội dung truyện đọc SGK.
+ Tìm câu chuyện, tục ngữ, ca dao, tấm gương về siêng năng, kiên trì trong đời
sống.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định tình hình lớp:1’
2/ Kiểm tra bài cũ: 3’
Trả lời

Câu hỏi
- Vì sao đối với mỗi người
sức khoẻ là vốn quý nhất? Cho
ví dụ.
- Tìm những hành vi của
học sinh không biết tự chăm
sóc, rèn luyện thân thể?
Dự kiến phương án trả
lời:
- Vì có sức khoẻ thì con
người mới có thể làm việc, lao
động, học tập đạt được hiệu
quả.; mới thoả mãn được những
nhu cầu khác.
Trần Thị Anh

5

Nội dung


Giáo án Giáo dục công dân 6

trường THCS Lê Quý Đôn

Ví dụ: Có sức khoẻ mới
có thể trồng trọt, chăn nuôi, đi
học, đi dạy....
- Những hành vi của học
sinh không biết tự chăm sóc, rèn

luyện thân thể: Đi học trời nắng
không đội mũ, mưa không mặc
áo mưa, …
3/ Giảng bài mới:36’
- Giới thiệu bài:
Chú ý nghe
Giới thiệu tấm gương
Nguyễn Ngọc Kí: Anh bị liệt cả
hai tay nhưng nhìn thấy các bạn
đi học anh đã cố gắng vượt qua
khó khăn của mình. Anh đã đi
học và dùng đôi bàn chân của
mình để tập viết.
? Em hãy nhận xét các
hành việc làm của anh?
Học sinh trả lời, sau đó giáo
viên dẫn vào bài: Để hiểu rõ hơn
đức tính này, hôm nay chúng ta
tìm hiểu bài mới: Siêng năng,
kiên trì.
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
nội dung truyện đọc: Bác Hồ
tự học ngoại ngữ.

- Gọi học sinh đọc truyện đọc:
Bác Hồ tự học ngoại ngữ

I/ Đặt vấn đề
Hoạt động 1:

Truyện đọc:
Tìm hiểu nội dung truyện Bác Hồ tự học
đọc: Bác Hồ tự học ngoại ngoại ngữ.
ngữ.
- Đọc truyện đọc SGK.

? Bác Hồ của chúng ta biết - Bác Hồ biết nhiều ngoại - Bác học nhiều
mấy thứ tiếng?
ngữ: Tiếng Anh, tiếng Pháp, ngoại ngữ: Anh,
Pháp, Nga.....
tiếng Nga.....
- Bổ sung: Ngoài ra Bác còn biết - Nghe.
nhiều thứ tiếng khác: Nhật,
Đức....

Trần Thị Anh

6


Giáo án Giáo dục công dân 6

trường THCS Lê Quý Đôn

? Bác đã học các ngôn ngữ này - Bác học thêm vào 2 giờ nghỉ
như thế nào?
trong đêm, nhờ thuỷ thủ giảng
bài, mỗi ngày viết mười từ
vào tay, mỗi ngày Bác đều tự
học , học với giáo sư, bác tra

từ điển, nhờ người nước ngoài
- Gọi học sinh nhận xét, bổ giảng.....
sung.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.
- Nghe.

- Bác học thêm
vào 2 giờ nghỉ
trong đêm, nhờ
thuỷ thủ giảng bài,
mỗi ngày viết
mười từ vào tay,
mỗi ngày Bác đều
tự học , học với
giáo sư, bác tra từ
điển, nhờ người
? Bác đã gặp khó khăn như thế - Bác không được đến trường, nước
ngoài
nào?
đến lớp, không có thời gian để giảng.....
học....
- Nhận xét: Bác vừa làm, vừa - Nghe.
làm, vừa tìm hiểu cuộc sống các
nước, tìm hiểu đường lối cách
mạng....

? Cách học của Bác thể hiện - Bác là người biết tự học,
siêng năng, biết khắc phục => Bác là người
Bác là người như thế nào?

biết tự học, siêng
khó khăn.
- Nhận xét.
năng, biết khắc
- Nghe.
phục khó khăn.
Hoạt động 2:
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh rút ra bài Rút ra bài học và liên hệ II/Nội dung bài
học:
học và liên hệ bản thân.
bản thân.
? Vậy siêng năng, kiên trì là - Là cần cù, tự giác, miệt mài - Siêng năng là
gì?
làm việc một cách quyết tâm một đức tính của
con người, thể hiện
dù có gặp khó khăn.
ở sự cần cù, tự
giác, miệt mài, làm
- Nêu những tấm gương trong việc thường xuyên,
đều đặn.
? Nêu những tấm gương thể cuộc sống mà các em biết.
- Kiên trì là sự
hiện đức tính này trong cuộc
quyết tâm làm cho
sống mà em biết?( ở trường, ở
đến cùng dù có
lớp, cộng đồng.....)
- Nghe.
gặp khó khăn, gian

- Nhận xét, giới thiệu cho học
khổ.
sinh những tấm gương siêng
năng, kiên trì: Bác sĩ Nguyễn
Trần Thị Anh

7


Giáo án Giáo dục công dân 6

trường THCS Lê Quý Đôn

Ngọc Tỵ, các em khuyết tật.....
- Mưa lâu thấm đất; ăn kĩ no
? Nêu những câu tục ngữ, ca lâu, cày sâu tốt lúa....
dao, danh ngôn về siêng năng, - Nghe.
kiên trì?
- Nhận xét.
Hoạt dộng 3:
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh luyện tập, Luyện tập, củng cố.
củng cố.
- Gọi học sinh đọc, làm bài tập - Đọc, làm bài tập b:
b.
Đi học chuyên cần, phụ giúp
bố mẹ, hàng ngày tập luyện
thể dục, thể thao.....
- Nhận xét, bổ sung.
- Gọi học sinh nhận xét, bổ - Nghe.

sung.
- Nhận xét.
- Các tổ lần lượt kể câu
chuyện của tổ mình đã chuẩn
bị.

4 Củng cố:3’
- Nghe.
Tổ chức cho 4 tổ thi kể những
câu chuyện thể hiện đức tính - Nghe, củng cố bài học.
siêng năng, kiên trì. Tổ nào kể
đúng, kể hay sẽ được tuyên
dương, cộng điểm. Thời gian
cho mỗi tổ là 2 phút.
- Nhận xét, ghi điểm cho những
tổ đạt yêu cầu.
- Kết luận toàn bài.
5. Dặn dò:2’
- Về nhà học bài, làm bài tập
vào vở.
- Mỗi cá nhân tự mình rèn
luyện đức tính siêng năng, kiên
trì.
- Chuẩn bị bài 2: Siêng năng,
kiên trì(tt) ( Tìm hiểu biểu hiện
của tính siêng năng, kiên trì
trong học tập, lao động......; liên
hệ bản thân; mỗi tổ xây dựng và
Trần Thị Anh


8

III/ Luyện tập:
- Bài tập b:
Đi học chuyên
cần, phụ giúp bố
mẹ, hàng ngày tập
luyện thể dục, thể
thao.....


Giáo án Giáo dục công dân 6

trường THCS Lê Quý Đôn

thể hiện tình huống thể hiện tính
siêng năng, kiên trì).

Tiết:3
Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh:
- Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong cuộc sống.
- Ý nghĩa của siêng năng và kiên trì.
2/ Kĩ năng:
- Sưu tầm, kể chuyện.
- Rèn luyện kĩ năng viết kịch bản, sắm vai tình huống.
3/ Thái độ:
Có ý thức rèn luyện tính siêng năng, kiên trì.
II/ Chuẩn bị:

- Chuẩn bị của giáo viên: Câu chuyện, tình huống thể hiện tính siêng năng,
kiên trì.
- Chuẩn bị của học sinh: Tìm câu chuyện, tình huống thể hiện tính siêng năng,
kiên trì.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định tình hình lớp:1’
Kiểm tra sĩ số
Trả lời
2/ Kiểm tra bài cũ:3’
Câu hỏi:
- Thế nào là siêng năng,
kiên trì? Nêu một câu tục ngữ,
ca dao nói về siêng năng, kiên
trì.
- Em hãy kể một câu
chuyện về tính siêng năng,
kiên trì.
Dự kiến phương án trả
lời:
- Siêng năng là cần cù, tự
giác, miệt mài làm việc một
cách thường xuyên, đều đặn.
Kiên trì là quyết tâm làm
Trần Thị Anh

9

Nội dung



Giáo án Giáo dục công dân 6

trường THCS Lê Quý Đôn

cho đến cùng dù có gặp khó
khăn, gian khó.
Năng nhặt, chặt bị.
Có công mài sắt, có ngày
nên kim.
- Kể câu chuyện về tính
siêng năng, kiên trì.
3/ Giảng bài mới: 36’
Chú ý nghe
- Giới thiệu bài:
Tiết trước các em đã tìm
hiểu khái niệm siêng năng, kiên
trì. Vậy biểu hiện của siêng
năng, kiên trì là gì? Sống siêng
năng, kiên trì có ý nghĩa như thế
nào? Để tìm hiểu chúng ta sang
bài hôm nay: Siêng năng, kiên
trì(tt)
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
tiếp nội dung bài học.
- Gọi học sinh đọc nội dung mục
đặt vấn đề.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận

nhóm: Chia lớp thành 6 nhóm, 2
nhóm thảo luận một câu hỏi.
+ Nhóm 1, 2:
Câu 1: Biểu hiện của siêng
năng, kiên trì trong học tập?
+ Nhóm 3, 4:
Câu 2: Biểu hiện của siêng
năng, kiên trì trong lao động?
+ Nhóm 5, 6:
Câu 3: Biểu hiện của siêng
năng, kiên trì trong các lĩnh
vực khác?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ
sung.
- Nhận xét.
Trần Thị Anh

II/ Nội dung bài
Hoạt động 1:
Tìm hiểu tiếp nội dung mục học:(tt)
bài học.
- Đọc nội dung mục đặt vấn
đề.
- Ngồi theo 6 nhóm, thảo luận
câu hỏi, trả lời.
+ Nhóm 1, 2:
Câu 1: Đi học chuyên cần,
gặp bài khó không nản chí,tự
giác học tập.....
+ Nhóm 3, 4:

Câu 2: Chăm làm việc nhà,
không bỏ dở việc nhà.......
+ Nhóm 5, 6:
Câu 3: Thường xuyên luyện
tập thể dục, thể thao, bảo vệ
môi trường......
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
10


Giáo án Giáo dục công dân 6

trường THCS Lê Quý Đôn

? Sống siêng năng, kiên trì có ý
nghĩa như thế nào?
- Giúp cho con người thành
- Nhận xét, cho ví dụ chứng công trong mọi lĩnh vực của
minh.
đời sống.
- Nghe.

- Sống siêng năng,
kiên trì giúp con
người thành công
trong mọi lĩnh vực.

? Tìm những biểu hiện trái với
- Lười biếng, ỷ lại; đùn đẩy,

siêng năng, kiên trì?
trốn tránh trách nhiệm; việc
hôm nay để đến ngày mai.......
- Gọi học sinh nhận xét, bổ
- Nhận xét, bổ sung.
sung.
- Nghe.
- Nhận xét.
- Các tổ thể hiện tình huống
- Tổ chức cho học sinh sắm vai đã chuẩn bị sẵn của tổ mình.
tình huống thể hiện tính siêng
năng, kiên trì hoặc không siêng
- Nghe.
năng, kiên trì.
- Nhận xét, uốn nắn cho học
sinh.
Hoạt động 2:
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh luyện tập, Luyện tập, củng cố.
củng cố.

III/ Luyện tập:(tt)

- Gọi học sinh đọc, làm bài tập - Đọc, làm bài tập a.
- Bài tập a:
a.
Hành vi thể hiện tính siêng
Hành vi thể hiện
năng, kiên trì: 1, 2.
tính siêng năng,

- Nhận xét, bổ sung.
kiên trì:
- Gọi học sinh nhận xét, bổ - Nghe.
+ Sáng nào Lan
sung.
cũng dậy sớm quét
- Nhận xét, bổ sung.
nhà.
+ Hà muốn học
giỏi môn Toán nên
ngày nào cũng làm
thêm bài tập.
4 Củng cố: 3’
Tổ chức cho học sinh giữa các - Các tổ kể câu chuyện tổ
tổ thi kể những câu chuyện thể mình đã chuẩn bị.
hiện sự tôn trọng người khác.
Trần Thị Anh

11


Giáo án Giáo dục công dân 6

trường THCS Lê Quý Đôn

Thời gian cho mỗi tổ là 2 phút.
- Nhận xét, ghi điểm cho những - Nghe, rút kinh nghiệm.
tổ kể tốt.
? Liên hệ bản thân đã rèn - Liên hệ bản thân.
luyện đức tính này như thế

nào?
- Nghe, củng cố bài học.
- Kết luận toàn bài: Mỗi học
sinh cần thấy rõ sự cần thiết
phải rèn luyện tính siêng năng,
kiên trì đối với mỗi người và có
kế hoạch rèn luyện hiệu quả.
5. Dặn dò:2’
- Về nhà học bài, làm các bài tập
còn lại vào vở.
- Mỗi cá nhân tự mình rèn luyện
đức tính siêng năng, kiên trì.
- Chuẩn bị bài 3: Tiết kiệm (Tìm
hiểu truyện đọc SGK; tìm những
câu chuyện, dẫn chứng, thơ, tục
ngữ, ca dao tấm gương về tiết
kiệm).

Trần Thị Anh

12


Giáo án Giáo dục công dân 6

trường THCS Lê Quý Đôn

Tiết:4

Bài 3:TIẾT KIỆM

I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được thế nào là tiết kiệm.
- Nắm được các biểu hiện của tính tiết kiệm, ý nghĩa của tiết kiệm.
2/ Kĩ năng:
- Có khả năng đánh giá mình đã có ý thức tiết kiệm hay chưa.
- Thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của cá nhân, gia đình, xã hội.
3/ Thái độ:
Quý trọng người tiết kiệm; ghét lối sống xa hoa, lãng phí.
II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị của giáo viên: Câu chuyện, tình huống, tục ngữ, ca dao thể hiện tính
tiết kiệm.
- Chuẩn bị của học sinh: Tìm câu chuyện, tình huống, tục ngữ, ca dao, tấm
gương thể hiện tính tiết kiệm.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định tình hình lớp:1’
Kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ: 3’
Trả lời
Câu hỏi:
- Siêng năng, kiên trì có ý
nghĩa như thế nào? Nêu một
câu tục ngữ, ca dao nói về
siêng năng, kiên trì.
- Em hãy kể một tấm gương
siêng năng, kiên trì.
Dự kiến phương án trả lời:
- Siêng năng, kiên trì giúp con

người thành công trong mọi lĩnh
vực
Năng nhặt, chặt bị.
Có công mài sắt, có ngày nên
kim.
Kiến tha lâu có ngày đầy tổ.
- Kể một tấm gương siêng năng,
kiên trì.
Trần Thị Anh

13

Nội dung


Giáo án Giáo dục công dân 6

trường THCS Lê Quý Đôn

Chú ý nghe
3/ Giảng bài mới: 36’
- Giới thiệu bài:
Vợ chồng bác An siêng
năng lao động và có thu nhập
cao. Bác sắm sửa đồ dùng trong
nhà và mua xe cho các con. Hai
người con ỷ vào bố mẹ không
chịu lao động, học tập, suốt
ngày đua đòi, ăn chơi thể hiện
con nhà giàu. Thế rồi của cải

nhà bác An cứ thế lần lượt ra đi,
cuối cùng cuộc sống rơi vào
cảnh nghèo khó.
Do đâu mà cuộc sống gia
đình bác An rơi vào tình trạng
như vậy?
Học sinh trả lời, giáo viên
dẫn vào bài: Bác Hồ đã từng
nói: “Sản xuất mà không đi đôi
với tiết kiệm thì như gió vào nhà
trống”, nghĩa là phải luôn thực
hành tiết kiệm thì mới có hiệu
quả. Để tìm hiểu về phẩm chất
này ta sang bài hôm nay: Tiết
kiệm.
Hoạt động 1:
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Tìm hiểu truyện đọc: Thảo I/ Đặt vấn đề
Truyện đọc:
truyện đọc: Thảo và Hà.
và Hà.
Thảo và Hà.
- Gọi học sinh đọc diễn cảm - Đọc nội dung truyện đọc:
truyện đọc: Thảo và Hà.
Thảo và Hà.
? Thảo và Hà có xứng đáng
- Rất xứng đáng vì cả hai em
được mẹ thưởng tiền hay
đều được trúng tuển vào lướp
không? Vì sao?

10.
- Nhận xét.
- Nghe.
? Thảo có suy nghĩ gì khi được - Nên để tiền đó mua gạo vì
nhà đã hết gạo nấu.
mẹ thưởng tiền?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ - Nhận xét, bổ sung.
Trần Thị Anh

14


Giáo án Giáo dục công dân 6

trường THCS Lê Quý Đôn

sung.
? Việc làm đó thể hiện đức tính - Thảo là người biết lo, sống
gì của Thảo?
tiết kiệm.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Thảo là người tiết
kiệm.
? Phân tích diễn biến suy nghĩ - Hà hối hận và hứa từ nay sẽ
của Hà trước và sau khi đến sống tiết kiệm.
nhà Thảo?
- Hà hối hận và
- Nghe.
- Nhận xét.

hứa từ nay sẽ tiết
kiệm.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh rút ra bài
học và liên hệ bản thân.
? Vậy tiết kiệm là gì? Cho ví
dụ.

Hoạt động 2:
Rút ra bài học và liên hệ
bản thân.
- Là sử dụng một cách đúng
mức, hợp lí của cải, vật chất,
thời gian, sức lực của mình và
người khác.
Ví dụ: Không vứt bỏ giấy
khi còn sử dụng được.
- Nghe.

- Nhận xét, đưa thêm ví dụ: Sắp
xếp thời gian hợp lí để phụ giúp
gia đình, tận dụng đồ cũ, tắt
điện, quạt khi ra về......
? Nêu những tấm gương thể - Nêu những tấm gương trong
hiện đức tính này trong cuộc cuộc sống mà các em biết.
sống mà em biết?( ở trường, ở
lớp, cộng đồng.....)
- Nhận xét.
- Nghe.
? Nêu những câu tục ngữ, ca - Tích tiểu thành đại, góp gió

dao, danh ngôn về tiết kiệm?
thành bão.....
- Nhận xét.
- Nghe.
? Nêu những biểu hiện trái với - Tiêu xài hoang phí, nhậu
nhẹt, quán xá; tham ô, tham
tiết kiệm?
nhũng.....
- Nhận xét.
Trần Thị Anh

15

II/Nội dung bài
học:
- Là sử dụng một
cách đúng mức,
hợp lí của cải, vật
chất, thời gian, sức
lực của mình và
người khác.


Giáo án Giáo dục công dân 6

trường THCS Lê Quý Đôn
- Nghe.

? Tiết kiệm được thể hiện như - Biết quý trọng thành quả lao - Tiết kiệm thể
động của mính và người khác. hiện sự quý trọng

thế nào?
- Nhận xét.
kết quả lao động
- Gọi học sinh nhận xét.
của mình và người
khác.
- Sống tiết kiệm sẽ làm giàu
? Sống tiết kiệm sẽ đem lại lợi
cho bản thân, gia đình và xã
ích gì cho bản thân, gia đình
hội.
và xã hội?
- Nhận xét.
- Nghe.
Hoạt dộng 3:
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh luyện tập, Luyện tập, củng cố.
củng cố.
- Gọi học sinh đọc, làm bài tập - Đọc, làm bài tập a:
a.
Đáp án: Năng nhặt, chặt bị;
góp gió thành bão; của bền tại
người.
- Nhận xét, bổ sung.
- Gọi học sinh nhận xét, bổ - Nghe.
sung.
- Nhận xét.

4 Củng cố:3’
Tổ chức cho 4 tổ thi kể những

câu chuyện thể hiện đức tính tiết
kiệm Tổ nào kể đúng, kể hay sẽ
được tuyên dương, cộng điểm.
Thời gian cho mỗi tổ là 2 phút.
- Nhận xét, ghi điểm cho những
tổ đạt yêu cầu.
- Kết luận toàn bài.

- Các tổ lần lượt kể câu
chuyện của tổ mình đã chuẩn
bị.

- Nghe.
- Nghe, củng cố bài học.

5. Dặn dò:2’
- Về nhà học bài, làm bài tập
vào vở.
- Mỗi cá nhân tự mình rèn
Trần Thị Anh

16

- Sống tiết kiệm sẽ
làm giàu cho bản
thân, gia đình và
xã hội.
III/ Luyện tập:
- Bài tập a:
Đáp án: Năng

nhặt, chặt bị; góp
gió thành bão; của
bền tại người.


Giáo án Giáo dục công dân 6

trường THCS Lê Quý Đôn

luyện đức tính tiết kiệm trong
mọi hoạt động.
- Chuẩn bị bài 4: Lễ độ
( Tìm hiểu truyện đọc, tình
huóng, tấm gương thể hiện tính
lễ độ)

Trần Thị Anh

17


Giáo án Giáo dục công dân 6

trường THCS Lê Quý Đôn

Tiết:5

Bài 4: LỄ ĐỘ
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu được thế nào là lễ độ.
- Nắm được các biểu hiện của lễ độ, ý nghĩa của lễ độ.
2/ Kĩ năng:
Biết tự đánh giá hành vi của bản thân để từ đó đề ra phương hướng rèn luyện
tính lễ độ.
3/ Thái độ:
Có thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với người trên, kiềm chế nóng
nảy với bạn bè.
II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị của giáo viên: Câu chuyện, tình huống, tục ngữ, ca dao thể hiện lễ
độ.
- Chuẩn bị của học sinh: Tìm câu chuyện, tình huống, tục ngữ, ca dao, tấm
gương về lễ độ.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định tình hình lớp:1’
Kiểm tra sĩ số
Trả lời
2/ Kiểm tra bài cũ: 3’
Câu hỏi:
- Thế nào là tiết kiệm? Liên
hệ bản thân em trong việc thực
hành tiết kiệm? .
- Em hãy kể một tấm
gương về tiết kiệm.
Dự kiến phương án trả
lời:
- Tiết kiệm là sử dụng một
cách đúng mức, hợp lí của cải

vật chất, thời gian, sức lực của
mình và người khác.
Liên hệ bản thân trong
việc thực hành tiết kiệm:
+ Tốt: không thức khuya để
nghe nhạc; tận dụng đồ dùng
cũ........
Trần Thị Anh

18

Nội dung


Giáo án Giáo dục công dân 6

trường THCS Lê Quý Đôn

+ Chưa tốt: Sử dụng nước
còn lãng phí, sắp xếp thời gian
chưa hợp lí .......
- Kể một tấm gương về tiết
kiệm.
3/ Giảng bài mới: 36’
Chú ý nghe
- Giới thiệu bài:
Giáo viên nêu vấn đề:
? Khi gặp người lón tuổi
em phải làm gì? Khi cô giáo
vào lớp em sẽ làm gì?

Học sinh trả lời: Gặp
nguời lớn tuổi phải chào hỏi; cô
giáo vào lớp thì đứng dậy chào
cô.
? Tại sao các em lại làm
như vậy?
Học sinh trả lời: Vì đó là
cách cư xử thể hiện sự lễ phép,
kính trọng, lịch sự giữa người
với người.
Giáo viên dẫn vào bài:
Trong cuộc sống hàng ngày mỗi
người có rất nhiều mối quan hệ
với những người xung quanh.
Và trong các mối quan hệ đó
đều phải có những quy định về
cách úng xử, giao tiếp. Quy tắc
đạo đức đó là lễ độ. Để tìm hiểu
về lễ độ chúng ta sang bài hôm
nay: Lễ độ.

Hoạt động 1:
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Tìm hiểu truyện đọc: Em I/ Truyện đọc:
Em Thuỷ
Thuỷ.
truyện đọc: Em Thuỷ.
- Gọi học sinh đọc diễn cảm - Đọc nội dung truyện đọc:
Em Thuỷ.
truyện đọc: Em Thuỷ.


Trần Thị Anh

19


Giáo án Giáo dục công dân 6

trường THCS Lê Quý Đôn

? Khi khách đến nhà Thuỷ đã - Thuỷ đã chào khách, giới
làm gì?
thiệu khách với bà, nhanh
nhẹn kéo ghế mời khách ngồi,
đi pha trà, mời bà và khách
uống nước, trò chuyện vui vẻ,
- Gọi học sinh nhận xét, bổ tiễn khách ra về.
sung.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.
- Nghe.

? Liên hệ bản thân em trong
- Em chào khách, mời khách
trường hợp có khách đến nhà
ngồi, rót nước mời khách, trò
chơi?
chuyện với khách, tiễn khách.
- Nhận xét, bổ sung.
- Gọi học sinh nhận xét, bổ

- Nghe.
sung.

Thuỷ đã chào
khách, giới thiệu
khách với bà,
nhanh nhẹn kéo
ghế mời khách
ngồi, đi pha trà,
mời bà và khách
uống nước, trò
chuyện vui vẻ, tiễn
khách ra về.

- Nhận xét, liên hệ giáo dục.
? Việc làm đó thể hiện Thuỷ là - Thuỷ là người ngoan ngoãn,
lễ độ.
người như thế nào?
- Thuỷ là người
- Nghe.
- Nhận xét.
ngoan ngoãn, lễ
độ.
Hoạt động 2:
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh rút ra bài Rút ra bài học và liên hệ II/Nội dung bài
học:
học và liên hệ bản thân.
bản thân.
- Tổ chức cho học sinh thảo

luận:
+ Tìm những hành vi thể hiện sự
lễ phép, lịch sự .

- Thảo luận, trả lời:
+ Vâng lời cha mẹ, hoà thuận
với anh chị em; kính trọng
người lớn tuổi; nhường nhịn,
yêu thương em nhỏ, giúp đỡ
người già, hoà nhã với bạn
bè.......

+ Tìm hành vi thể hiện sự vô lễ, + Không chào hỏi khách khi
họ đến nhà, nạnh tị việc nhà,
hỗn láo, láo xược.
coi thường người nghèo khổ,
Trần Thị Anh

20


Giáo án Giáo dục công dân 6

trường THCS Lê Quý Đôn

mắng chưởi bạn bè, người
- Gọi học sinh nhận xét, bổ lớn.......
sung.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.

- Nghe.

? Em đồng tình với cách cư xử - Đồng tình với cách cư xử
nào? Vì sao?
thể hiện sự lịch sự, tế nhị. Vì
đố là cách cư xử đúng mực,
phù hợp với chuẩn mực của
- Nhấn mạnh: Đó cũng là cách xã hội.
cư xử thể hiện con người sống lễ - Nghe.
độ.
- Là cách cư xử đúng mực của
mỗi người trong giao tiếp với - Là cách cư xử
người khác.
đúng mực của mỗi
Nghe.
- Nhận xét.
người trong giao
tiếp với người
khác.
Người
lễ
độ
luôn
thể
hiện
sự
? Biểu hiện của con người
tôn trọng, quý mến của mình - Người lễ độ luôn
sống lễ độ như thế nào?
đối với mọi người.

thể hiện sự tôn
Nghe.
trọng, quý mến của
- Nhận xét, láy ví dụ minh hoạ.
mình đối với mọi
người.
? Nêu những tấm gương thể - Nêu những tấm gương trong
hiện đức tính này trong cuộc cuộc sống mà các em biết.
sống mà em biết?( ở trường, ở
lớp, cộng đồng.....)
- Nghe.
- Nhận xét.
? Vậy lễ độ là gì? Cho ví dụ.

? Nêu những câu tục ngữ, ca - Đi thưa, về gửi; trên kính,
dưới nhường; lời chào cao
dao, danh ngôn về lễ độ?
hơn mâm cỗ.......
- Nghe.
- Nhận xét.
? Sống lễ độ có ý nghĩa như - Sống lễ độ thể hiện con - Sống lễ độ thể
người có văn hoá, làm cho
thế nào?
quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp, hiện con người có
góp phần tạo ra xã hội văn văn hoá, làm cho
Trần Thị Anh

21



Giáo án Giáo dục công dân 6

- Nhận xét.
Hoạt dộng 3:
Hướng dẫn học sinh luyện tập,
củng cố.
- Gọi học sinh đọc, làm bài tập
c.

trường THCS Lê Quý Đôn
minh.
- Nghe.
Hoạt động 3:
Luyện tập, củng cố.

- Đọc, làm bài tập c:
- Mỗi người phải học cách
làm người trước rồi sau đó
mới học văn hoá.
- Nhận xét, bổ sung.
- Gọi học sinh nhận xét, bổ - Nghe.
sung.
- Nhận xét, giải thích: Chữ lễ ở
đây theo nghĩa rộng là đạo đức,
đạo làm người và học đạo làm
người trước rồi mới học kiến
thức khoa học sau.
4 Củng cố:3’
Tổ chức cho học sinh sắm vai - Viết kịch bản, phân cong
tình huống:

sắm vai tình huống.
+ Tình huống 1: Trên đường đi
học về, khi đến ngã tư Long
thấy một bà cụ đang muốn qua
đường nhưng không qua được.
Long dừng lại và dắt bà cụ qua
đường, sau đó tiếp tục đạp xe về
nhà.
+ Hôm nay, khi về đến nhà thấy
có người lạ, Hà không chào mà
đi thẵng xuống nhà dưới. Sau
đó, bố mẹ rầy la Hà thì Hà cho
rằng: Người đó con không quen
nên con không chào.
- Nghe, rút kinh nghiệm.
- Nhận xét, ghi điểm cho những
tổ đạt yêu cầu.
- Nghe, củng cố bài học.
- Kết luận toàn bài: Sống lễ độ
là đức tính cần thiết để mỗi cá
nhân sống tốt và thành công
trong cuộc sống. Do đó mỗi cá
nhân phải rèn luyện đẻ mình trở
thành người sống lễ độ.
Trần Thị Anh

22

quan hệ xã hội trở
nên tốt đẹp, góp

phần tạo ra xã hội
văn minh.
III/ Luyện tập:
- Bài tập c:
Mỗi người phải
học cách làm
người trước rồi sau
đó mới học văn
hoá.


Giáo án Giáo dục công dân 6

trường THCS Lê Quý Đôn

5. Dặn dò:2’
- Về nhà học bài, làm bài tập
vào vở.
- Mỗi cá nhân tự mình rèn
luyện đức tính lễ độ trong mối
quan hệ với những người xung
quanh.
- Chuẩn bị bài 5: Tôn trọng
kỉ luật ( Tìm hiểu truyện đọc,
tục ngữ, ca dao, tình huống, tấm
gương thực hiện tốt kỉ luật)

Trần Thị Anh

23



Giáo án Giáo dục công dân 6

trường THCS Lê Quý Đôn

Tiết:6

Bài 5:TÔN TRỌNG KỈ LUẬT
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được thế nào là tôn trọng kỉ luật.
- Nắm được ý nghĩa của tôn trọng kỉ luật và sự cần thiết phải tôn trọng kỉ luật
2/ Kĩ năng:
- Có khả năng rèn luyện kỉ luật và nhắc nhở người khác cùng thực hiện.
- Có khả năng chống biểu hiện vi phạm kỉ luật.
3/ Thái độ:
Có thói quen rèn luyện thái độ tôn trọng kỉ luật.
II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị của giáo viên: Câu chuyện, tình huống, tục ngữ, ca dao về tôn trọng
kỉ luật.
- Chuẩn bị của học sinh: Tìm câu chuyện, tình huống, tục ngữ, ca dao, tấm
gương về tôn trọng kỉ luật.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
1/ Ổn định tình hình lớp:1’
Kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ: 3’

Câu hỏi:
- Thế nào là lễ độ? Liên hệ
bản thân em về đức tính này? .
- Trong các hành vi sau,
hành vi nào thể hiện tính lễ
độ?
+ Nói trống không.
+ Không chọc ghẹo người tàn
tật.
+ Không nói leo trong giờ
học.
+ Đánh em nhỏ.
+ Chào hỏi người lớn.
+ Hoà nhã với bạn bè.
Dự kiến phương án trả
lời:
- Lễ độ là cách cư xử đúng
mực của mọi người trong khi
giao tiếp với người khác.
Trần Thị Anh

24


Giáo án Giáo dục công dân 6

trường THCS Lê Quý Đôn

Liên hệ bản thân về tính lễ
độ:

+ Tốt: Người lớn gọi dạ,
bảo vâng; yêu thương em
nhỏ.......
+ Chưa tốt: Còn cãi nhau
với bạn bè, nói leo trong giờ
học.......
- Hành vi thể hiện tính lễ
độ: Không nói leo trong giờ
học, chào hỏi người lớn, không
chọc ghẹo người tàn tật, hoà nhã
với bạn bè.
3/ Giảng bài mới: 36’
- Giới thiệu bài:
Giáo viên nêu vấn đề:
Hàng ngày khi đến trường
em phải chấp hành những quy
định nào của nhà trường?
Học sinh trả lời: phải học
bài, làm bài tập, đồng phục đúng
quy định, đúng giờ........
Giáo viên dẫn vào bài:
Mỗi người trong cuộc sống hàng
ngày luôn tồn tại, phát triển
trong mối quan hệ tập thể, cộng
đồng. Và để cho tập thể đó,
cộng đồng đó phát triển mỗi
người phải có ý thức tôn trọng
những quy định chung - Tôn
trọng kỉ luật. Để tìm hiểu về
phẩm chất này ta sang bài hôm

nay: Tôn trọng kỉ luật.
I/ Đặt vấn đề
Hoạt động 1:
Truyện đọc:
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Tìm hiểu truyện đọc: Giữu
truyện đọc: Giữ luật lệ chung. luật lệ chung.
- Gọi học sinh đọc truyện đọc:
Giữ luật lệ chung.

Trần Thị Anh

- Đọc nội dung truyện đọc:
Giữ luật lệ chung.
25

Giữ luật lệ chung.


×