Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài giảng quản lý đổi mới công nghệ chương 9 PGS TS nguyễn văn phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.46 KB, 21 trang )

QUẢN LÝ
ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
PGS. TS. Nguyễn Văn Phúc


CHƯƠNG 9

TĂNG CƯỜNG TIỀM LỰC KHOA
HỌC - CÔNG NGHỆ QUỐC GIA
VÀ NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ
CỦA DOANH NGHIỆP


NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
• Khái niệm, các yếu tố cấu thành tiềm lực khoa

học- công nghệ và năng lực công nghệ;
• Vai trò, ý nghĩa của việc xây dựng, phát triển
tiềm lực khoa học- công nghệ quốc gia và
năng lực công nghệ của doanh nghiệp;
• Phương hướng tăng cường tiềm lực khoa
học- công nghệ của doanh nghiệp;
• Bản chất, vai trò của tri thức, của quản lý tri
thức trong điều kiện cạnh tranh toàn cầu và
tác động của chúng tới việc xây dựng, phát
triển năng lực khoa học- công nghệ.


CẤU TRÚC CHUNG
I- Khái niệm và các yếu tố cấu thành tiềm lực khoa
học- công nghệ


II- Phương hướng tăng cường năng lực khoa họccông nghệ quốc gia và năng lực công nghệ
của doanh nghiệp
III- Quản lý tri thức và quản lý đổi mới công nghệ


KHÁI NIỆM VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU
THÀNH TIỀM LỰC KH- CN
1.
2.
3.

Khái niệm tiềm lực khoa học- công nghệ
Các yếu tố cấu thành tiềm lực khoa học- công
nghệ của doanh nghiệp
Vị trí và ý nghĩa của việc phát triển tiềm lực
khoa học- công nghệ của doanh nghiệp


KHÁI NIỆM TIỀM LỰC KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
Tiềm lực (hay năng lực) Khoa học- Công nghệ của mỗi quốc gia
hoặc doanh nghiệp là khả năng của quốc gia hoặc doanh
nghiệp đó trong việc nghiên cứu sáng tạo, tiếp nhận,
chuyển giao, khai thác phát triển các tiến bộ khoa họccông nghệ phục vụ các mục tiêu phát triển của mỗi quốc
gia hoặc doanh nghiệp
Tiềm lực khoa học- công nghệ bao gồm:
1.

Các yếu tố vật chất: Số lượng các cán bộ, các tổ chức
nghiên cứu và phát triển công nghệ, cơ sở vật chất, năng
lực tài chính của các tổ chức nghiên cứu và phát triển

công nghệ

2.

Yếu tố phi vật chất: Kiến thức trình độ của lực lượng cán
bộ nghiên cứu và phát triển công nghệ, cơ chế quản lý
hoạt động khoa học công nghệ


CÁC YẾU TỐ HỢP THÀNH TIỀM LỰC KH - CN
Tiềm năng của cán bộ
KH-CN và điều kiện hoạt
động của họ

Năng lực của các yếu tố vật
chất tài chính, kết cấu hạ
tầng phục vụ nghiên cứu và
ứng dụng TB KHCN

Năng lực, trình độ kỹ thuật

Tiềm lực
khoa học
côngnghệ

Năng lực tổ chức quản lý
Cơ chế quản lý hoạt
động khoa học
công Nghệ


công nghệ của hệ thống tư
liệu sản xuất (đặc biệt là cơ
khí chế tạo)


MỘT SỐ CHỈ TIÊU (TIÊU THỨC) ĐÁNH GIÁ
TIỀM LỰC KHOA HỌC- CÔNG NGHỆ
• Số lượng và cơ cấu cán bộ khoa học- công nghệ
• Tỷ lệ cán bộ khoa học- công nghệ trên một vạn dân hoặc so

với tổng số lao động của doanh nghiệp
• Kinh phí dành cho nghiên cứu khoa học. Tỷ lệ của nó so với

GDP của quốc gia hoặc so với doanh thu của doanh nghiệp
• Tỷ lệ đầu tư cho nghiên cứu khoa học trong tổng vốn đầu tư

cho đổi mới công nghệ
• Năng lực của ngành/ bộ phận cơ khí chế tạo của quôc gia và

của bộ phận cơ khí chế tạo của doanh nghiệp
• Năng lực của hệ thống phòng thí nghiệm
• Số lượng các phát minh, sáng chế và hiệu quả của chúng


MỘT SỐ CHỈ TIÊU (TIÊU THỨC) ĐÁNH GIÁ
TIỀM LỰC KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ (TIẾP THEO)
• Số bài báo khoa học được đăng ở các tạp chí, đặc

biệt là các tạp chí nước ngoài có uy tín
• Số bằng phát minh sáng chế

• Tỷ lệ các đề tài nghiên cứu khoa học được áp dụng
• Tỷ lệ các tiến bộ khoa học- công nghệ được áp
dụng do doanh nghiệp tự nghiên cứu ứng dụng so
với tổng số các tiến bộ khoa học công nghệ doanh
nghiệp áp dụng
• Tỷ lệ doanh thu do chuyển giao công nghệ hoặc do
hoạt động dịch vụ khoa học- công nghệ so với tổng
doanh thu của doanh nghiệp


Ý NGHĨA CỦA PHÁT TRIỂN TIỀM
LỰC KH-CN ĐỐI VỚI QUỐC GIA
• Phát huy/ tạo lập lợi thế (và vị thế) quốc gia
• Giúp giải quyết những vấn đề/ khó khăn/ thách

thức (chiến lược và cụ thể)
• Về kinh tế- xã hội
• Về an ninh- quốc phòng

• Công cụ và phương tiện hỗ trợ hội nhập
• Phát triển thị trường
• Tạo động lực cho sự phát triển
• Tiền đề cho sự tồn tại


Ý NGHĨA CỦA PHÁT TRIỂN TIỀM LỰC
KH-CN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
• Là cơ sở, tiền đề cho sự đổi mới sản phẩm và

công nghệ.

• Giúp nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ
của doanh nghiệp, là tiền đề cho sự biến đổi
cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp
• Chi phối khả năng của doanh nghiệp trong
việc hoà nhập với cộng đồng quốc tế
• Giúp khắc phục những hạn chế và mất cân đối
thường xuất hiện trong các hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp


PHƯƠNG HƯỚNG TĂNG CƯỜNG
NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ

Tự lực phát
triển tiềm lực
KHCN riêng
rẽ của DN

Liên kết KH
sản xuất - Đào
tạo

Nhập khẩu
công nghệ,
Chuyển giao
CN, hợp tác
quốc tế KHCN

Tự lực phát
triển tiềm lực

KHCN tổng thể


QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN
TIỀM LỰC KHOA HỌC- CÔNG NGHỆ
• Bám sát nhu cầu của thị trường, đảm bảo hiệu quả

khai thác/ sử dụng
• Phát triển tiềm lực theo chiến lược dài hạn
• Xác định và lựa chọn lợi thế/ thế mạnh về tiềm lực
khoa học- công nghệ
• Phát triển tiềm lực nội tại và khai thác lợi thế hợp tác
• Đảm bảo tính bền vững và hiệu quả toàn diện của
tiềm lực khoa học- công nghệ


Nhập công nghệ
Hình thành, phát triển và thích ứng cơ sở hạ tầng để
tiếp thu công nghệ mới được chuyển giao
Sản xuất sản phẩm theo công nghệ mới từ đơn giản
tới phức tạp dần (dưới dạng SKD, CKD, IKD)
Mua bằng phát minh, sáng chế
(licence)
Nghiên cứu- triển khai để cải tiến nhằm thích ứng
công nghệ nhập với đặc điểm của công nghệ
Tái chuyển giao công nghệ đã được chuyển giao
Phát triển công nghệ mới từ công nghệ, licence
được chuyển giao

CÁC GIAI

ĐOẠN PHÁT
TRIỂN TIỀM
LỰC CÔNG
NGHỆ


TỰ PHÁT TRIỂN TIỀM LỰC KHCN
Thực trạng tiềm lực khoa học- công
nghệ của doanh nghiệp

Nhu cầu phát triển sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp

Nhu cầu phát triển tiềm lực khoa họccông nghệ

Dự án tăng cường tiềm lực khoa họccông nghệ của doanh nghiệp

Khai thác tiềm lực khoa
học- công nghệ

Dự án tiếp tục tăng cường, bổ xung tiềm
lực khoa học- công nghệ


LIÊN KẾT NHẰM TĂNG CƯỜNG TIỀM
LỰC KHOA HỌC- CÔNG NGHỆ
Thực trạng tiềm lực khoa họccông nghệ của doanh nghiệp

Nhu cầu phát triển sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp


Nhu cầu phát triển tiềm lực khoa
học- công nghệ
Nghiên cứu đối tác và khả năng, hình
thức liên kết về công nghệ
Triển khai các hoạt
động liên kết

Lựa chọn đối tác, nghiên cứu phương án
liên kết khoa học- công nghệ

Đánh giá các hoạt động
liên kết

Mở rộng các hoạt động liên kết


NHẬP KHẨU VÀ TIẾP NHẬN
CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
Thực trạng tiềm lực khoa học- công
nghệ của doanh nghiệp

Nhu cầu phát triển sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp

Nhu cầu phát triển tiềm lực khoa
học- công nghệ
Nghiên cứu thị trường và các nguồn
chuyển giao công nghệ


Phân tích điều kiện tiếp
nhận công nghệ

Lựa chọn công nghệ và nghiên cứu
phương án chuyển giao công nghệ
Triển khai các hoạt động chuyển giao và
thích ứng hoá


QUẢN LÝ TRI THỨC VÀ QUẢN LÝ
ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
• Các chức năng quản lý tri thức
• Nội dung quản lý tri thức


CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ TRI
THỨC CỦA DOANH NGHIỆP
• Tiếp thu tri thức bên ngoài
• Chuyển hoá các tri thức đã tiếp thu thành nguồn lực

nội bộ
• ứng dụng tri thức
• Tiếp tục chuyển giao tri thức


NỘI DUNG QUẢN LÝ TRI THỨC
CỦA DOANH NGHIỆP
Xây dựng và quản lý hệ thống thông tin
Xây dựng bộ máy tổ chức và cơ chế hoạt
động định hướng theo tri thức










Các bộ phận nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa
học- công nghệ
Cán bộ quản lý tri thức

Hình thành nguồn nhân lực tự đào tạo và tự
thích ứng với tiến bộ khoa học- công nghệ
Thiết lập và cải tạo môi trường khuyến
khích sáng tạo và ứng dụng tri thức (môi
trường đổi mới và linh hoạt)


CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CƠ CHẾ
QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Hoàn
thiện cơ
chế xây
dựng và
tổ chức
thực hiện
nhiệm vụ

KH&CN

Đối vối
chế
quản lý
và hoạt
động
của các
tổ chức
KH CN

Đổi mới
cơ chế
chính
sách đầu
tư tài
chính
cho hoạt
động
KHCN

Đổi mới
cơ chế
quản lý
nhân lực
khoa
học công
nghệ

Phát

triển thị
trường
công
nghệ

Hoàn
thiện cơ
chế hoạt
động của
bộ máy
Nhà nước
về công
nghệ



×