Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Quản lý đổi mới công nghệ trong công ty TNHH thiết bị điện và chiếu sáng Tân Kỷ Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.09 KB, 73 trang )

Môc lôc
Trang
Tæ chøc .............................................................................................................................. 6
Trang thiÕt bÞ ............................................................................................................... 6
1
Lời nói đầu.
Trong nền kinh tế nớc ta, vai trò của khu vực kinh tế Nhà nớc mà lực lợng
chủ yếu là các doanh nghiệp Nhà nớc đợc coi là chủ đạo. Văn kiện đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ : " ... thực hiện nhất quán chính sách phát triển
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo,
kinh tế Nhà nớc cùng với kinh tế tập thể dần trở thành nền tảng của nền kinh tế,
kinh tế Nhà nớc phải phát huy vai trò chủ đạo, nắm vững những vị trí then chốt
trong nền kinh tế, là nhân tố mở đờng cho sự phát triển kinh tế, là lực lợng vật
chất quan trọng và là một công cụ để Nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế".
Trong thời đại ngày nay, khi cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật đang diễn
ra nh vũ bão, khoa học, công nghệ đã trở thàh lực lợng sản xuất trực tiếp, để tồn
tại và phát triển, khẳng định vai trò đầu tàu của mình, các doanh nghiệp Nhà nớc
cần phải có năng lực thiết bị, công nghệ tơng xứng. Nhng có một thực tế không
mấy khả quan hiện nay là trình độ công nghệ, máy móc của các doanh nghiệp
Nhà nớc còn thấp hơn nhiều so với mặt bằng chung của khu vực và thế giới. Mặt
khác, trong xu thế toàn cầu hoá, nớc ta từng bớc hội nhập kinh tế thông qua việc
gia nhập các tổ chức thơng mại của khu vực và thế giới, kí kết hiệp định thơng
mại với Mỹ... hàng hoá của ta phải đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế...
Thực tế đó cho thấy việc đầu t đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp Nhà nớc
hiện nay là rất cấp bách.
Hin nay cựng vi s i mi ca nn kinh t th trng v s cnh tranh
ngy cng quyt lit gia cỏc thnh phn kinh t ó gõy ra nhng khú khn v th
thỏch cho doanh nghip. Trong búi cnh ú cú th khng nh c mỡnh mi
doanh nghip cn phi quan tõm n qun lý i mi cụng ngh. Qun lý i mi
cụng ngh úng vai trũ cc k quan trng trong vic ỏp dng nhng tin b khoa
hc k thut a nhng phỏt minh mỏy múc ti tõn vo phc v sn xut nhm


nõng cao cht lng mu mó sn phm dch v. t c iu ú cỏc doanh
nghip phi luụn quan tõm n tỡnh hỡnh khoa hc cụng ngh. Vỡ nú cú quan h
trc tip ti hot ng sn xut kinh doanh ca donh nghip v ngc lai.
2
Việc thường xuyên cải tiến đổi mới công nghệ sẽ giúp cho các doanh nghiệp
thấy rõ được thực trạng sản xuất kinh doanh đánh giá mức độ ảnh hưởng của các
ứng dụng công nghệ vào sản xuất dịch vụ qua đó có thể đánh giá tiềm năng hiệu
quả của sản phẩm dịch vụ với khách hàng người tiêu dùng trực tiếp để đưa ra
những giải pháp hữu hiệu những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng
công tác quản lý đổi mới công nghệ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp .
Quản lý đổi mới công nghệ là công tác quản lý bao quát hoặt động khoa học
kỹ thuật. Trước đây khi nói đến đổi mới công nghệ ai cũng hiểu đó là hoặt động
cải tiến hay nói cánh khác là đổi mới nghĩa là có thể thay đổi phương thức cách
thức để tạo ra sản phẩm dịch vụ với chất lượng cao hơn. Ngày nay lĩnh vực khoa
học này là vô cùng quan trọng và cần thiết đối với các doanh nghiệp. Đã có nhiều
văn bản luật Nghị định Chính phủ về lĩnh vực này vì cùng với sự phát triển của xã
hội sự cạnh tranh các doanh nghiệp với nhau sự cạnh tranh về sản phẩm giữa các
nước điều đó cho thấy người chiến thắng là người nắm giữ bí quyết công nghệ.
Nhưng để có bí quyết công nghệ mà ta không biết quản lý làm mất bí quyết hay
vấn đề về chảy máu chất xám để là được điều này cần phải có đội ngũ làm công
tác quản lý và do đó hình thành khái niệm quản lý đổi mới công nghệ.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc quản lý đổi mới công nghệ đối với sự
phát triển của doanh nghiệp kết hợp giữa kiến thức lý luận được tiếp thu ở Nhà
trường và tài liệu tha khảo thực tế cùng với sự giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình của
thầy giáo Nguyễn Đình Phan và các anh chị công tác tại công ty TNHH Thiết Bị
Điện Và Chiếu sáng Tân Kỷ Nguyên tôi đã chọn chuyên đề: “ Quản lý đổi mới
công nghệ trong công ty TNHH thiết bị điện và chiếu sáng Tân Kỷ Nguyên”.
CHƯƠNG I
3

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
TRONG DOANH NGHIÊP SẢN XUẤT KINH DOANH.
1.1 Bản chất của quản lý đổi mới công nghệ.
1.1.1 Khái quát sự ra đời và phát triển của công nghệ.
Trong buổi đầu công nghiệp hóa người ta dùng khái niệm công
nghệ(technologie) với nghĩa hẹp nó chỉ là các phương pháp giải pháp kỹ thuật
trong các dây chuyên sản xuất. Từ những năm 60 trở lại đây do có quan hệ mua
bán công nghệ nền công nghệ được hiểu theo nghĩa rộng hơn. Hiện nay đang tồn
tại những quan niệm khác nhau về công nghệ.
Theo UNIDO ( United Nations Industrial Development Organization) công
nghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp bằng cách sử dụng những nghiên
cứu và sử lý nó một cách có hệ thống có phương pháp.
Theo ESCAP ( Economic and Social commission for Asia- Pacipic ) công
nghệ là hệ thống kiến thức về quá trình và kỹ thuật chế biến vật liệu và thông tin.
Từ điển khoa học Việt Nam phát hành năm 1995 đã tập hợp 6 khái niệm
được coi là tiêu biểu về công nghệ như sau.
• Công nghệ là môn khoa học ứng dụng nhằm vận dụng các quy luật tự
nhiên và các nguyên lý khoa học đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần
của con người.
• Công nghệ là các phương tiện kỹ thuật là sự thể hiện vật chất hóa các tri
thức ứng dụng khoa học.
• Công nghệ là một tập hợp các cách thức các phương pháp dựa trên cơ sở
khoa học và được sử dụng vào sản xuất trong các ngành sản xuất khác
nhau để tạo ra các sản phẩm vật chất và dịch vụ.
• Công nghệ bao gồm nhiều yếu tố hợp thành như phương tiện máy móc
thiết bị các quá trình vận hành các phương pháp tổ chức quản lý đảm bảo
cho quá trình sản xuất và dịch vụ xã hội.
• Xét riêng về mặt kinh tế trong quan hệ với sản xuất công nghệ được coi
là phương tiện để thực hiện quá trình sản xuất biến đổi các “đầu vào”
thành các “đầu ra” cho các sản phẩm dịch vụ mong muốn.

4
Cụng ngh cao (tiờn tin) l cỏc phng tin vt cht v t chc cu trỳc
ỏp dng khoa hc mi nht.
Cỏc khỏi nim trờn tuy cú s khỏc nhau nh v xut phỏt im v ni dung
nhng chỳng cú im thng nht chung cụng ngh l tng hp cỏc phng phỏp
cụng c v phng tin da trờn c s vn dng cỏc tri thc khoa hc vo sn xut
v i sng to ra sn phm v dch v ỏp ng nhu cu vt cht v tinh thn
ca con ngi.
Cụng ngh gm 4 thnh phn c bn tỏc ng ng b qua li vi nhau
to ra bt k mt s bin i mong mun no:
Cụng c mỏy múc thit b vt liu. Nú c gi l phn cng ca cụng
ngh.
Thụng tin phng phỏp quy thnh bớ quyt.
T chc th hin trong thit k t chc liờn kt phi hp qun lý.
Con ngi .
Ba b phn ny c gi l phn mm ca cụng ngh.
Trong iu kin ca tin b khoa hc k thut ngy nay khoa hoc k thut
cụng ngh sn xut v th trng cú mi quan h hu c khụng tỏch ri nhau.
Trong mi quan h ú khoa hc úng vai trũ cc k quan trng v ang tr thnh
lc lng sn xut trc tip nh C.mac ó tiờn oỏn v th trng l lc kộo l
nhu cu ca i mi cụng ngh.
Theo quan niệm hiện đại, công nghệ bao gồm 2 phần: phần cứng và phần
mềm.
a) Phần cứng:
Bao gồm : máy móc, thiết bị, dụng cụ, kết cấu xây dựng, nhà x-
ởng... Phần cứng giúp tăng năng lực cơ bắp(máy móc, thiết bị), tăng trí lực của
con ngời(máy tính).
Thiếu máy móc, thiết bị thì không thể có công nghệ, nhng công
nghệ không chỉ bao gồm máy móc thiết bị.
b) Phần mềm : bao gồm :

5
- Phần con ngời: là đội ngũ nhân lực có sức khoẻ, có kĩ năng, kĩ xảo, kinh
nghiệm sản xuất, làm việc có trách nhiệm và năng suất cao. Một trang thiết bị
hoàn hảo nhng nếu thiếu con ngời có trình độ chuyên môn tốt và có kỉ luật lao
động cao thì cũng không có hiệu quả.
- Phần thông tin: bao gồm các dữ liệu, thuyết minh, dự án, mô tả sáng chế,
chỉ dẫn kĩ thuật, các thông tin điều hành kĩ thuật, điều hành sản xuất...
Phần thông tin rất quan trọng, nó đợc tiến hành tìm hiểu trong
một thời gian dài và hoàn thiện trớc khi kí kết hợp đồng chuyển giao công nghệ.
- Phần tổ chức: bao gồm những liên hệ, bố trí, sắp xếp, đào tạo đội ngũ...
cho các hoạt động nh phân chia nguồn lực, tạo mạng lới, lập kế hoạch, kiểm tra,
điều hành.
Mối liên hệ giữa các yếu tố cấu thành công nghệ đợc biểu diễn
qua sơ đồ sau:

Trong nhiu th k trc õy khoa hc k thut cụng ngh sn xut tỏch ri
nhau. Khoa hc i sau k thut cụng ngh v ch lm c chc nng gii thớch.
Tng kt hin tng t nhiờn l ch yu. Loi ngi ó to ra cụng c bng ỏ
ngay t bui s khai sau ú l bng st bng ng sn bt ỏnh cỏ trng trt
trc khi i khỏm phỏ ra cỏc cn c khoa hc sn xut chỳng.
6
Tổ chức
Trang thiết bị Thông tin
Con người
Cho đến thế kỷ 18 khi mới bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên
nhiều công nghệ kỹ thuật mới ra đời dựa vào kinh nghiệm sản xuất trực tiếp hơn là
dựa vào tiến bộ khoa học. Nhưng ngày nay mới quan hệ khoa học- kỹ thuật- công
nghệ- sản xuất và thị trường có sự thay đổi căn bản kỹ thuật công nghệ không phát
triển từ kinh nghiệm thực tế mà phải từ kết quả nghiên cứu khoa học. Việc sử
dụng công nghệ sinh học đã dựa vào kết quả nghiên cứu về sinh học phân tử nhất

là về gien di truyền; máy tính điện tử dựa vào kết quả nghiên cứu về điều khiển
học và xử lý chất rắn. Ngược lại nghiên cứu khoa học lại dựa vào kỹ thuật công
nghệ sản xuất. Trình độ công nghệ và sản xuất phát triển cho phép tạo ra vốn và
những phương tiện thiết bị ngày càng hoàn thiện cho công tác nghiên cứu thúc đẩy
khoa học phát triển ngày một nhanh hơn.
Công nghệ được hiểu với nghĩa rộng hơn đầy đủ hơn so với kỹ thuật. Để
sáng tạo ra một công nghệ mới thường đòi hỏi phải có phương tiện kỹ thuật mới.
mặt khác công nghệ mới tạo ra phương tiện kỹ thuật mới.
1.1.2 Thực chất của đổi mới công nghệ.
Đổi mới công nghệ là quá trình phát minh phát triển và đưa vào thị trường
những sản phẩm mới quy trình công nghệ mới. Đổi mới công nghệ là kết quả của
3 giai đoạn kế tiếp nhau là: Phát minh- đổi mới – truyền bá(thương mại hóa) .
Đổi mới công nghệ bao gồm 2 hình thức chủ yếu là:đổi mới triệt để và đổi
mới nâng cao.
a. đổi mới nâng cao thường được hiểu là khai thác các hình thức công nghệ
hiện đại. Hình thức đổi mới này cải thiện công nghệ đã tồn tại làm cho
nó”mới mẻ và hoàn thiện hơn”. Đổi mới nâng cao ít tốn thời gian và ít
mạo hiểm hơn.
b. Đổi mới triệt để là thực hiện công nghệ thực sự mới mẻ mang tính đột
phá. Giáo sư Clayton Chritstensen của Trường Harvard đã sử dụng thuật
ngữ công nghệ phá vỡ để mô tả một loại đổi mới có khả năng phá vỡ mô
hình kinh doanh hiện hữu của tổ chức trong ngành công nghiệp. Trong
nhiều trường hợp công nghệ phá vỡ tạo ra thị trường mới. Những thị
7
trường này ban đầu còn nhỏ bé nhưng sau đó dần lớn mạnh. Đổi mới triệt
để là hình thức đổi mới có các tiêu chí sau:
i. Tập hợp các đặc tính hữu hiệu hoàn toàn mới.
ii. Giảm chi phí.
iii. Thay đổi nền tảng cạnh tranh.
Đổi mới triệt để và đổi mới nâng cao thường diễn ra song song với nhau. Do

đó sự mở đầu của đổi mới triệt để thành công được nối tiếp bởi một quá trình đổi
mới nâng cao làm tăng hiệu suất mở rộng phạm vi ứng dụng.
Đổi mới công nghệ trong công nghệp được thể hiện qua các kết quả cụ thể
sau:
• Chế tạo sử dụng máy móc thiết bị mới vật liệu mới năng lượng mới.
• Áp dụng quy trình phương pháp công nghệ mới tiến bộ hơn.
• Ứng dụng công nghệ thông tin trong sản xuất và quản lý.
• Nâng cao chất lượng sản phẩm.
Như vậy đổi mới công nghệ và đổi mới quy trình là biểu hiện chủ yếu của
kết quả đổi mới công nghệ. Đổi mới công nghệ sẽ dần đến đổi mới sản phẩm. Đổi
mới sản phẩm đặt ra nhu cầu nội dung cách thức cho đổi mới công nghệ.
Công nghệ được đổi mới nhờ các nguồn sau.
• Sử dụng công nghệ truyền thống hiện có ở trong nước cải tiến hiện đại
hóa công nghệ truyền thống đó.
• Tự nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ mới.
• Nhập công nghệ tiên tiến từ nước ngoài thông qua mua sắm thiết bị điện
và chuyển giao công nghệ.
Với các nước đang phát triển chuyển giao công nghệ từ nước ngoài là
nguồn chủ yếu để đổi mới công nghệ. Sự phát triển biến đổi các nguồn đổi mới
công nghệ ở các nước này thường được diễn ra theo các giai đoạn sau:
1. Nhập công nghệ từ nước ngoài.
2. Tổ chức cơ sở hạ tầng một cách đơn giản nhằm hỗ trợ cho công nghệ
nhập từ nước ngoài.
8
3. Tạo nguồn công nghệ từ nước ngoài dưới dạng nhập linh kiện thiết bị nhà
máy và tiến hành lắp ráp trong nước( giai đoạn này tạo khả năng sử dụng
lực lượng công nhân trong nước).
4. mua bằng sáng chế về công nghệ của nước ngoài những chế tạo sản phẩm
ở trong nước. Giai đoạn này gắn chặt với những điều kiện nhất định của
trình độ phát triển tiềm lực khoa học- công nghệ trong nước và đóng góp

quan trọng đối với việc phát triển và xây dựng năng lượng công nghệ
quốc gia thông qua dây chuyền sản xuất chế tạo mới tiên tiến và hiện đại.
5. Sử dụng năng lực nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ ở trong
nước nhằm tạo năng lực nội sinh từ đó làm thích nghi cải tiến nắm vững
công nghệ nhập.
6. Sử dụng và phát triển mạnh mẽ khả năng R&D của quốc gia để đổi mới
công nghệ với nhịp độ nhanh quy mô lớn mà một biểu hiện là liên tục
xuất hiện sản phẩm mới.
Sự thực hiện phát triển theo các giai đoạn trên được diễn ra theo xu
hướng: Nhập và đồng hóa công nghệ nước ngoài sau đó tiến tới tự nghiên cứu.
Sáng tao công nghệ. Các nước đang phát triển ở vào 4 giai đoạn đầu và làm chủ
phần nào ở giai đoạn 5.
Tốc độ phạm vi trình độ hiệu quả của đổi mới công nghệ chịu ảnh hưởng
của các nhân tố sau.
• Nhu cầu của thị trường. Thị trường tạo ra”sức kéo” cho đổi mới công
nghệ.
• Năng lực và trình độ công nghệ hiện có của ngành. Nó tạo” lực đẩy” cho
đổi mới công nghệ.
• Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của chuyên ngành.
• Cơ chế quản lý kinh tế và cơ chế quản lý khoa học công nghệ- công nghệ.
Một số chỉ tiêu sau đây được dùng để đánh giá hoặt động nghiên cứu
khoa học và đổi mới công nghệ.
• Tỷ lệ đầu tư ngân sách Nhà Nước ( hay tỉ lệ GDP) cho khoa học- công
nghệ.
9
• Tỷ lệ dành cho nghiên cứu và phát triển trong tổng chi phí sản xuất- kinh
doanh.
• Tỷ lệ chi phí dành cho nghiên cứu và phát triển so với lợi nhuận.
• Thế hệ công nghệ.
• Hệ số đổi mới công nghệ.

• Tỷ lệ thiết bị hiện đại.
1.1.3 Quản lý đổi mới công nghệ là gì ?.
Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa
hiện đại hóa và phát triển bền vững đất nước. Đảng và nhà nước ta đã sớm xây
dựng vai trò then chốt của cách mạng khoa học và kỹ thuật. Trong thời gian qua
đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới nhiều văn bản quan trọng về định hướng chiến
lược và cơ chế chính sách phát triển khoa học và công nghệ đã được ban hành:
Nghị quyết Hội Nghị Trung Ương 2 khóa VIII( 1996).Kết luận của Hội nghị trung
ương 6 khóa IX (2002): luật khoa học và công nghệ(2000); chiến lược phát triển
khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2010 ; và nhiều chính sách cụ thể khác
về xây dựng tiềm lực và đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ.
Nhờ sự quan tâm của Đảng Nhà Nước và đặc biệt là sự cố gắng của đội ngũ
cán bộ khoa học và công nghệ hoặt động khoa học và công nghệ đã có bước
chuyển biến đạt được một số tiến bộ và khách quan nhất định góp phần tích cực
vào sự phát triển kinh tế xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng của đất nước.
Tuy nhiên hoặt động khoa học và công nghệ của nước ta hiện nay vẫn chưa
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nhất là
trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và sự phát triển kinh tế tri thức trên thế giới.
Đại hội Đảng lần thứ IX đã chỉ ra những hạn chếcow bản của hoặt động khoa học
công nghệ hiện nay là:” Chưa thực sự gắn kết với nhu cầu và hoặt động của các
ngành kinh tế xã hội chậm đưa vào ứng dụng những kết quả đã nghiên cứu được:
trình độ khoa học và công nghệ của ta còn thấp nhiều so với các nước xung quanh:
năng lực tạo ra công nghệ mới còn có hạn. Các cơ quan nghiên cứu khoa học chậm
được sắp xếp cho đồng bộ còn phân tán thiếu phối hợp do đó đạt hiệu quả thấp.
10
Các Viện nghiên cứu và các doanh nghiệp các trường đại học chưa gắn kết với
nhau. Việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu tập trung và dứt điểm
trong từng mục tiêu. Cán bộ khoa học và công nghệ có trình độ cao tuy có ít song
chưa được sử dụng tôt”.
Mục tiêu của chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến

năm 2010 là: “Tập trung xây dựng nền khoa học và công nghệ nước ta theo hướng
hiện đại và hội nhập phấn đấu đạt trình độ trung bình tiên tiến trong khu vực vào
năm 2010 đưa khoa học và công nghệ thực sự trở thành nền tảng và động lực đẩy
mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước”.
Để đạt được mục tiêu phát triển khoa học và công nghệ nước ta đến năm
2010 phải đổi mới mạnh mẽ cơ chế quản lý khoa học và công nghệ tạo bước
chuyển biến căn bản trong quản lý khoa học và công nghệ theo hướng phù hợp với
cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với đặc thù của khoa học và công
nghệ với yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm nâng cao rõ rệt chất
lượng hiệu quả hoặt động khoa học và công nghệ tăng cường và sử dụng có hiệu
quả tiềm lực khoa học và công nghệ.
Đề án đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ tập trung vào các giải
pháp chủ yếu.
1. Hoàn thiện cơ chế xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ khoa học và
công nghệ.
2. Đổi mới cơ chế quản lý và hoặt động của các tổ chức khoa học và công
nghệ.
3. Đổi mới cơ chế chính sách đầu tư tài chính cho hoặt động khoa học và
công nghệ.
4. Đổi mới cơ chế quản lý nhân lực khoa học và công nghệ.
5. Phát triển thị trường công nghệ.
6. Hoàn thiện cơ chế hoặt động của bộ máy quản lý Nhà Nước về khoa học
và công nghệ.
11
Cùng với quá trình đổi mới cơ chế kinh tế trong những năm qua cơ chế quản
lý khoa học và công nghệ từng bước được đổi mới và đạt được một số kết quả
bước đầu.
Việc xây dựng và tổ chức và tổ chức thực hiện nhiệm vụ khoa học và công
nghệ được đổi mới theo hướng có trọng tâm trọng điểm bám sát hơn các nhiệm vụ
phát triển kinh tế xã hội.

Các chương trình đề tài Nhà Nước được bố trí tập trung hơn khắc phục một
bước tình trạng phân tán dàn trải cân đối hơn giữa khoa học tự nhiênvà công nghệ
với khoa học xã hội và nhân văn. Cơ chế tuyển chọn tổ chức cá nhân thực hiện
nhiệm vụ khoa học và công nghệ theo nguyên tắc cạnh tranh dân chủ bình đẳng và
công khai bước đầu được áp dụng góp phần nâng cao chất lượng thực hiện các
nhiệm vụ khoa học và công nghệ.
Cơ chế quản lý các tổ chức khoa học và công nghệ đã từng bước được đổi
mới theo hướng xã hội hóa và gắn kết với sản xuất kinh doanh. Các tổ chức và cá
nhân thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền thành lập các tổ chức khoa học và
công nghệ. Phạm vi hoặt động của các tổ chức này được mở rộng tư nghiên cứu
đào tạo đến sản xuất và dịch vụ khoa học và công nghệ. Đã xuất hiện nhiều tổ
chức khoa học và công nghệ ngoài nhà nước nhiều cơ sở sản xuất trong các viện
nghiên cứu trường Đại Học góp phần đưa nhanh kết quả nghiên cứu vào sản xuất.
Cơ chế chính sách tài chính cho khoa học và công nghệ đã được đổi mới theo
hướng tăng dần tỷ lệ chi cho khoa học và công nghệ trong tổng chi ngân sách Nhà
Nước và đa dạng hóa nguồn đầu tư phát triển khoa học và công nghệ. Việc cấp
kinh phí đến nhà khoa học đã được cải tiến 1 bước trên cơ sở tuyển chọn theo
nguyên tắc cạnh tranh và giảm bớt các khâu trung gian không cần thiết. Quyền tự
chủ về tài chính bước đầu được triển khai áp dụng đối với các tổ chức khoa học và
công nghệ công lập.
12
Cơ chế quản lý nhân lực được đổi mới theo hướng mở rộng hơn quyền chủ
động cho các cán bộ khoa học và công nghệ trong việc ký kết hợp động nghiên
cứu khoa học và phát triển công nghệ trong hoặt động kiêm nhiệm và hợp tác quốc
tế. Chế độ hợp đồng lao động đã được mở rộng hơn đối với các tổ chức khoa học
và công nghệ. Đã áp dụng 1 số hình thức tôn vinh khen thưởng đối với cán bộ
khoa học và công nghệ.
Các thể chế hỗ trợ cho phát triển thị trường công nghệ đã bước đầu được
hình thành. Các quy trình pháp lý về hoặt động khoa học và công nghệ hoặt động
chuyển giao công nghệ sở hữu trí tuệ đã được ban hành tạo điều kiện cho việc

thương mại hóa các thành quả khoa học và công nghệ. Chợ công nghệ- thiết bị đã
được tổ chức ở nhiều địa phương và ở phạm vi quốc gia hình thành kênh giao dịch
thị trường thúc đẩy hoặt động mua bán thiết bị và các sản phẩm khoa học và công
nghệ .
Việc phân công phân cấp trong quản lý Nhà Nước về khoa học và công nghệ
đã được cải tiến 1 bước thông qua việc hoàn thiện tổ chức bộ máy quy định chức
năng nhiệm vụ và trách nhiệm của các cán bộ cơ quan ngang bộ và ủy ban nhân
dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương.
Nhưng kết quả quản lý đổi mới khoa học và công nghệ đã góp phần tạo ra
những thành tựu chung của nền khoa học và công nghệ được Đại Hội Đảng toàn
quốc lần thứ IX đánh giá”…khoa học xã hội và nhân văn. Khoa học tự nhiên và
công nghệ chuyển biến tích cực gắn bó hơn với phát triển kinh tế xã hội”.
1.2 Nội dung chủ yếu của quản lý đổi mới công nghệ.
1.2.1 Đổi mới về công nghệ.
Thế giới đang chứng kiến 1 cuộc cách mạng công nghệ với những tác động
sâu rộng hơn nhiều so với cuộc cách mạng công nghệ trước đây. Những thay đổi
mà nó đưa lại đối với sự tăng trưởng kinh tế và xã hội hết sức lớn lao. Cuộc cách
mạng công nghệ trước đây được khởi đầu ở nước Anh vào thế kỷ XVIII đã biến
đổi 1 cách căn bản nền kinh tế và phương thức làm việc của các nước Phương
13
Tây, với sự chuyển dịch từ cơ sở nông nghiệp sang cơ sở công nghiệp sức mạnh
của động cơ hơi nước và việc ứng dụng các thiết bị cơ khí đã bổ sung cho sức
người, làm thay đổi những thói quen trong sản xuất và GTVT. Những thay đổi này
đã làm tăng vọt năng suất lao động của người công nhân và đem lại sự tăng trưởng
kinh tế cao cho các nước công nghiệp. Các thói quen trong xã hội và giao thông
vận tải cũng thay đổi. Các luật và quy định mới đã được ban hành để đáp ứng với
môi trường mới và phát huy mọi tiềm năng của nó.
Cuộc cách mạng công nghệ mà chúng ta đang chứng kiến hiện nay có được
sực mạnh nhờ công nghệ thông tin và truyền thông và sự gia tăng lượng tri thức.
Nó góp phần nâng cao trí tuệ, bổ sung thêm những phương diện hoàn toàn mới cho

công cuộc phát triển con người. Một lần nữa, cuộc cách mạng này sẽ đem lại
những thay đổi lớn lao về phương thức làm việc, thị trường lao động và hành vi
xã hội góp phần làm tăng năng suất đồng thời có tiềm năng to lớn để thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế và cải thiện chất lượng cuộc sống. Những thay đổi cũng sẽ diễn ra ở
kỷ nguyên mới này – kỷ nguyên của tri thức, đem lại những thách thức mới, buộc
ta phải xem xét lại các chính sách nhằm tận dụng tối đa tiềm năng của nó.
Sự tiến bộ và sự sản sinh nhanh chóng của công nghệ đã làm cho thế giới
xích lại gần nhau và trở thành”ngôi làng” toàn cầu. Sự bùng nổ của công nghệ
thông tin và truyền thông đã giúp việc trao đổi thông tin và quan hệ giao tiếp giữa
các cá nhân và công ty dẽ dàng vượt qua mọi ranh giới. Sự ra đời và phát triển
nhanh của thương mại điện tử đang tạo ta sự đảo lộn trong đời sống kinh doanh và
cơ cấu tổ chức ở khắp toàn cầu.
Các công ty đa quốc gia của các nước phát triển đang đạt tới toàn cầu hóa
công nghệ thông qua việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông .Họ đã và
đang kết nối các phương tiện nghiên cứu phát triển (R&D) và sản xuất của mình
xuyên qua các ranh giới quốc gia, liên hệ với các nhà cung cấp và người tiêu dùng
thông qua mạng tích hợp. Họ cũng có khar năng di chuyển các phương tiện sản
xuất và phòng thí nghiệm R&D đến nơi có điều kiện tối ưu. Trái lại, phần lớn các
14
công ty ở các nước đang phát triển vẫn chưa đạt được trình độ tinh xảo này về
công nghệ. Quả thực, khoảng cách công nghệ giữa các nền kinh tế phát triển và
đang phát triển vẫn còn rất lớn và hố ngăn cách về kinh tế đang ngày càng mở
rộng. Quá trình toàn cầu hóa công nghệ có thể diễn ra một cách công bằng thông
qua chuyển giao công nghệ quốc tế. Tuy nhiên, những nước nhận chuyển giao cần
được chuẩn bị tốt để tiếp nhận, hấp thụ và cải tiến thông qua đổi mới.
1.2.2 Đổi mới về cơ chế, chính sách quản lý khoa học công
nghệ.
Việc quản lý đúng đắn đối với công nghệ đòi hỏi phải có các chính sách linh
hoặt để hỗ trợ công tác phát triển công nghệ. Đó là tiên đề để tăng trưởng kinh tế
bền vững. Việc tạo ra của cải bao hàm nhiều nghĩa hơn so với việc thuần túy làm

ra tiền của nó có thể bao hàm những yếu tố như nâng cao tri thức nguồn vốn trí
tuệ, khai thác hữu hiệu các nguồn lực, bảo vệ môi trường tự nhiên…..Nó cũng liên
quan đến việc nâng cao phẩm giá con người và tiêu chuẩn chất lượng sống.
Công tác quản lý công nghệ nghĩa là quản lý các hệ thống tạo khả năng cho
việc sáng tạo, tiếp thu và khai thác công nghệ nó chịu trách nhiệm đối với việc
sáng tao, tìm kiếm và đưa công nghệ ra áp dụng để hỗ trợ cho công việc và thỏa
mãn các nhu cầu của người tiêu dùng. Nghiên cứu đổi mới và phát triển là những
cấu phần trọng yếu của việc sáng tạo công nghệ và thúc đẩy tiến bộ công nghệ.
Tuy nhiên, điều quan trọng hơn để tạo ra được của cải là phải biết khai thác hoặc
thương mại hóa công nghệ. Chỉ khi nào liên kết được công nghệ với người dùng
thì mới thực thi được lợi ích của nó. Có 1 yếu tố khác cũng tham gia vào việc tạo
ra của cải, đó là vốn, lao động và tài nguyên thiên nhiên. Tuy nhiên công nghệ là
hat mầm của hệ thống tạo dựng của cải. Với 1 môi trường thuận lợi, màu mỡ, hạt
nay đó sẽ nảy mầm và lớn lên thành một cây khoẻ mạnh.
Chính sách công nghệ giúp đem lại môi trường đó. Do vậy, quản lý công
nghệ cần được cân nhắc ở 2 cấp. Quản lý ở cấp vĩ mô của quốc gia và quản lý vi
mô ở cấp doanh nghiệp. Ở cấp vĩ mô, nó liên quan đến việc hoạch định và thực
hiện các chính sách để thúc đẩy phát triển và ứng dụng công nghệ, cũng như ứng
15
phó với tác động của nó tới xã hội, tổ chức, cá nhân và môi trường. Nó nhằm kích
thích đổi mới, tạo ra tăng trưởng kinh tế và thúc đẩy việc sử dụng công nghệ 1
cách có trách nhiệm nhằm phục vụ lợi ích của nhân loại. Ở cấp vi mô, nó liên quan
đến công tác lập kế hoạch, phát triển và thực hiện các năng lực công nghệ để hình
thành và đạt được các mục tiêu hoặt động và chiến lược của tổ chức.
Quá trình phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trong thế kỷ XIX và XX,
cũng như sự thay đổi vị thế cạnh tranh của họ đã cho thấy có một sợi chỉ đỏ xuyên
suốt, giải thích lý do thành công và thất bại. Những quốc gia nào duy trì được ổn
định chính trị, làm chủ được công nghệ và quản lý đúng đắn các nguồn lực của
mình đều trở thành các quốc gia dẫn đầu. Việc sử dụng cách tiếp cận tích cực ba
hệ thống là kinh tế, công nghệ và thương mại đã đem lại cho họ ưu thế cạnh tranh.

Việc quản lý hữu hiệu cả các khía cạnh vĩ mô và vi mô của ba hệ thống này đóng
vai trò hết sức quan trọng để đảm bảo sự thành công của từng quốc gia và doanh
nghiệp. Muốn tránh bị tụt hậu và bị gạt khoỉ cuộc chơi, các nước đang phát triển
cần đưa ra các sáng kiến đồng loạt để tạo nền tảng hoạch định ra những chính sách
này. Việc tích cực các chính sách cần phải tiến hành ở cấp cao nhất và một trong
cơ chế để thực thi là thành lập văn phòng chính sách công nghệ, có chức năng giúp
chính phủ trong việc này. Ngoài ra, cần ưu tiên cho các vấn đề sau .
• Chính sách công nghệ: Động lực và sức cạnh tranh công nghệ; ý đồ và
định vị chiến lược những điểm mạnh, điểm yếu và khoảng cách; mức độ
mạnh mẽ và hiệu quả của chiến lược; chuyển giao đúng công nghệ.
• Chính sách kinh tế: chính sách tiền tệ, sản sinh vốn tăng trưởng và sự
tham gia của các nhà vốn nhỏ trong nước; điều chỉnh các thị trường vốn;
nhằm mục tiêu vào lĩnh vực lựa chọn; tạo ra công ăn việc làm; tự cường
và tích hợp chiều dọc; các rào cản đối với sự thâm nhập; khởi nghiệp
kinh doanh.
• Chính sách thương mại: thị trường tự do và chính sách bảo hộ; lấy chất
lượng làm giá trị; bảo hộ sở hữu trí tuệ.
1.3. Nguồn ®æi míi c«ng nghÖ.
16
Đổi mới công nghệ là sự chủ động thay thế một phần đáng kể(cốt
lõi, cơ bản ) hay toàn bộ công nghệ đang sử dụng bằng công nghệ khác.
Đổi mới công nghệ là nhân tố đóng vai trò quyết định đối với sự
tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Đổi mới công nghệ là một hình thức
của đầu t phát triển nhng có nội dung đi sâu vào mặt chất của đầu t. Mục tiêu
của đầu t đổi mới công nghệ cũng nh của đầu t phát triển đều là tăng năng lực sản
xuất kinh doanh, tạo thêm những tài sản mới và công ăn việc làm cho ngời lao
động. Tuy nhiên, mục tiêu cụ thể của đầu t đổi mới công nghệ chính là tập trung
vào việc tạo ra các yêú tố mới của công nghệ nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm,
hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ.
Đầu t phát triển bao gồm cả việc mở rộng qui mô sản xuất kinh

doanh, còn đầu t đổi mới công nghệ chủ yếu nhằm tăng năng suất lao động, cải
tiến, thay đổi và phát triển các loại hàng hoá, dịch vụ mới có chất lợng cao hơn,
đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của thị trờng đợc tốt hơn. Đầu t đổi mới công nghệ
trong doanh nghiệp đợc thực hiện nhờ các nguồn sau đây:
- Cải tiến, hiện đại hoá công nghệ truyền thống hiện có.
- Tự nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ mới.
- Nhập công nghệ tiên tiến từ nớc ngoài thông qua mua sắm trang thiết bị và
chuyển giao công nghệ.
Nh vậy, đổi mới công nghệ chính là một hình thức của đầu t phát
triển nhằm hiện đại hoá dây chuyền công nghệ và trang thiết bị cũng nh trình độ
nguồn nhân lực, tăng năng lực sản xuất kinh doanh cũng nh cạnh tranh thông qua
cải tiến, đổi mới sản phẩm hàng hoá dịch vụ. Tuỳ theo trình độ phát triển của mỗi
doanh nghiệp, đổi mới công nghệ đợc thực hiện từng phần hoặc kết hợp theo 7
giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Nhập công nghệ để thoả mãn nhu cầu tối thiểu.
Giai đoạn 2: Tổ chức cơ sở hạ tầng kinh tế ở mức tối thiểu để tiếp thu
công nghệ nhập.
17
Giai đoạn 3: Tạo nguồn công nghệ từ nớc ngoài thông qua lắp
ráp(SKD,CKD và IKD).
Giai đoạn 4: Phát triển công nghệ nhờ lisence.
Giai đoạn 5: Đổi mới công nghệ nhờ nghiên cứu và triển khai.
Giai đoạn 6: Xây dựng tiềm lực công nghệ để xuất khẩu công nghệ dựa
trên cơ sở nghiên cứu và triển khai.
Giai đoạn 7: Liên tục đổi mới công nghệ dựa trên đầu t nghiên cứu cơ
bản.
Một công nghệ nào cũng chỉ phát triển trong một giai đoạn nhất
định theo chu kì: xuất hiện _ tăng trởng _ trởng thành _ bão hoà. Chu kì ấy gọi là
vòng đời công nghệ. Đầu t đổi mới công nghệ cũng phải căn cứ vào vòng đời
này để quyết định thời điểm đầu t thích hợp nhất nhằm đảm bảo hiệu quả của vốn

đầu t.
Các giai đoạn đầu t theo vòng đời công nghệ đợc thể hiện ở
đồ thị sau:
1.4. S lựa chọn công nghệ để đổi mới.
18
Khởi
Tăng trưởng
Trưởng
Bão hoà
Lựa chọn đầu tư
Phát triển đầu tư
Hoàn thiện
đầu tư
Nhu cầu
công nghệ
mới
Chu kì đầu
tư đổi mới
công nghệ.
Có 4 yếu tố để lựa chọn khi tiếp nhận công nghệ mới, đó là vốn,
lao động, hàm lợng nguyên liệu và hàm lợng tri thức Các nớc đang phát triển,
với tiềm lực kinh tế và năng lực công nghệ còn hạn chế, thờng chú trọng đến yếu
tố vốn và lao động khi đổi mới công nghệ. Trong hình dới đây là hàm sản xuất
với hai yếu tố vốn và lao động. Để sản xuất một lợng sản phẩm nhất định, với một
lợng lao động nhất định , có nhiều công nghệ khác nhau ứng với các điểm trên đ-
ờng đẳng lợng. Nhằm đạt đợc số lợng sản phẩm nhất định với chi phí tối u, ngời
ta xác định đờng đẳng phí thể hiện sự phối hợp giữa trình độ lao động và vốn.
Nếu chọn công nghệ A, cần lợng vốn OV
1
và số lao động là OL

1
. Khi chọn công
nghệ B sẽ cần lợng vốn OV
2
và số lao động là OL
2
.
Tất cả các nớc phát triển khi lựa chọn công nghệ để đổi mới, ngời ta chú
trọng tới yếu tố hiện đại và chất xám của công nghệ. Theo dõi lịch sử phát triển
của công nghệ, ngời ta thấy có sự dịch chuyển các yếu tố lựa chọn trong quá trình
tăng trởng và phát triển kinh tế của mỗi nớc. Có thể nhận thấy điều này qua sự
phát triển công nghệ ở Nhật Bản trong 25 năm qua. Vào những năm 50 của thế kỉ
này, nớc Nhật chú trọng đến các công nghệ cần nhiều lao động để giải quyết việc
làm và phát triển các công nghệ thiết yếu. Những năm 70, họ chú trọng vào các
công nghệ ít lao động nhng có hàm lợng thiết bị cao. Và đến những năm 80, Nhật
Bản đã tập trung vào những công nghệ có hàm lợng chất xám cao.
19
L
2
L
1
V
2
V
1
O
L
V
B
A


1.5 Ý nghĩa tầm quan trọng sự cần thiết của đổi mới công nghệ.
Công nghệ là mọi tri thức công cụ sản phẩm quy trình phương pháp hệ thống
và thủ tục được áp dụng để đạt được các mục tiêu đề ra. Công nghệ là sự áp dụng
tri thức để tạo ta các sản phẩm và dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu và khát vọng
của con người. Do vậy công nghệ bao hàm một số thành phần: Phần cứng phần
mềm phần trí não và bí quyết.Tiến bộ công nghệ phụ thuộc vào sự tiếp thu tri thức
và biến tri thức này thành những ứng dụng hữu ích. Việc này đòi hỏi phải sản xuất
và tích lũy tri thức vận dụng nó để biến thành đổi mới rồi tạo ra một hệ thống để
khai thác nó một cách thành công nhằm đạt được những mục tiêu đề ra.
Công nghệ đã đang và vẫn mãi là động lực để tạo ra của cải cho xã hội. Chỉ
có một sự khác biệt lớn giữa ngày hôm qua với ngày hôm nay là: Tốc độ thay đổi
công nghệ đang ra tăng rất nhanh. Trong khi tiến bộ công nghệ phát triển đều đặn
từ hàng nghìn năm trước thì đến sau cuộc cách mạng công nghiệp đã tăng tốc độ
rất nhanh và vói cuộc cách mạng công nghệ diễn ra từ 2 thập kỷ gần đây tiến bộ
công nghệ đã phát triển nhanh hơn gấp bội đạt với tốc độ chóng mặt.
Lịch sử cho thấy những quốc gia nào biết khai thác công nghệ một cách hữu
hiệu thì sẽ giành được nhiều của cải và quyền lực. Người Ai Cập cổ đại đã tạo
dựng được nền văn minh vĩ đại nhờ làm chủ được công nghệ nông nghiệp công
nghệ xây dựng và công nghệ vận tải. Người Trung Hoa người La mã và người Hi
20
1985





ThiÕt bÞNguyªn liÖu
Lao ®éng
Hµm l­îng tri

thøc
1959
1974
Lạp đã tạo dựng nền văn minh dựa trên cơ sở tri thức chiến lược và sự phát triển
các công nghệ chiến tranh và dân sự. Các nước công nghệ Phương Tây như ỹ Anh
và Pháp đã tích lũy được của cải và quyền lực thông qua việc sử dụng công nghệ:
Đức và Nhật đã khôi phục được quyền lực của mình nhờ tái xây dựng các tài sản
công nghệ. Những “con rồng” châu Á đã thành công nhờ việc chuyển giao hấp thụ
và phát triển công nghệ.
Điều này cũng đúng đối với các công ty. Những công ty nào biết cách làm
chủ được công nghệ thì đều tạo ta rất nhiều của cải. Những công ty như General
motors Ford Ibm microsoft mitsubishi……đều có lợi tức vượt quá lợi tức của
nhiều quốc gia thậm chí của các nhóm quốc gia gộp lại.
Năng lực tạo ra của cải của quốc gia cũng như của công ty không chỉ phụ
thuộc vào việc có được công nghệ mà quan trọng hơn là ở khả năng quản lý các
nguồn lực và tài sản công nghệ. Chỉ khi nào công nghệ vươn được ra thị trường
được người tiêu dùng chấp nhận thì lúc đó nó mới tạo ra của cải. Đây là vấn đề cốt
lõi của công tác quản lý công nghệ đối với từng quốc gia và doanh nghiệp. Thách
thức đặt ra ngày nay là làm thế nào để tạo ra của cải trong một kỷ nguyên mà sự
tăng trưởng công nghệ diễn ra rất nhanh theo hàm số mũ. Trong bối cảnh này điều
quan trọng là làm sao để sự tăng trưởng kinh tế đạt được nhờ tiến bộ công nghệ
phải lâu bền tương xứng với các mức kinh tế xã hội và môi trường.
Hiệu quả công nghệ nói chung sẽ tiếp tục được gia tăng nhờ tiến bộ của công
nghệ và sự chia sẻ công nghệ giữa các lĩnh vực và tâm điểm khác nhau. Sự tổng
hợp các công nghệ sẽ tiến triển mạnh thông qua quá trình phát triển nhiều loại sản
phẩm trong đó có sự tích hợp các công nghệ vật liệu cơ học điện tử và chế tạo
mang lại những sản phẩm có độ phức tạp cao hơn nữa. Điều này buộc các kỹ sư và
các nhà quản lý phải liên kết với nhau để có thể thích ứng với một thế giới đa
ngành. Như vậy sự gia tăng tính phức hợp của công nghệ đã dẫn tới môi trường
cộng tác đa ngành đào tạo xuyên ngành và xuyên qua các nền văn hóa khác nhau.

Chi phí và tính phức hợp của công nghệ cũng sẽ khiến cho các công ty trước đây
21
là đối thủ của nhau phải quay lại cộng tác với nhau vì mục đích chung là phát triển
và ứng dụng công nghệ phục vụ cho lợi ích của các bên.
Sự tiến bộ và sự sản sinh nhanh chóng của công nghệ đã làm cho thế giới
xích lại gần nhau và trở thành một” ngôi làng” toàn cầu. Sự bùng nổ của CNTT &
TT đã giúp việc trao đổi thông tin và quan hệ giao tiếp giữa các cá nhân và công ty
dễ dàng vượt qua mọi ranh giới. Sự ra đời và phát triển nhanh của thương mại điện
tử đang tạo ra sự đảo lộn trong đời sống kinh doanh và cơ cấu tổ chức ở khắp toàn
cầu.
Các công ty đa quốc gia của các nước phát triển đang đạt tới toàn cầu hóa
công nghệ thông qua việc sử dụng CNTT & TT. Họ đã và đang kết nối các
phương tiện nghiên cứu và phát triển(R&D) và sản xuất của mình xuyên qua các
ranh giới quốc gia liên hệ với các nhà cung cấp và người tiêu dùng thông qua các
mạng lưới tích hợp. Họ cũng có khả năng di chuyển các phương tiện sản xuất và
phòng thí nghiệm R&D đến những nơi có điều kiện tối ưu. Trái lại phần lớn các
công ty ở các nước đang phát triển vẫn chưa đạt được trình độ tinh xảo này về
công nghệ. Quả thực khoảng cách công nghệ giữa các nền kinh tế phát triển và
đang phát triển vẫn còn rất lớn và hố ngăn cách về kinh tế đang ngày càng mở
rộng. Quá trình toàn cầu hóa công nghệ có thể diễn ra một cách công bằng thông
qua chuyển giao công nghệ quốc tế. Tuy nhiên những nước nhận chuyển giao cần
được chuẩn bị tốt để tiếp nhận hấp thụ và cải tiến thông qua đổi mới.
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TẠI
CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN & CHIẾU SÁNG TÂN KỶ
NGUYÊN
22
2.1 Giới thiệu chung về công ty.
2.1.1 Giới thiệu chung về quá trình hình thành và phát triển
của công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên.

Theo công văn số 1994/VB ngày 01/01/2000 của Ủy ban nhân dân Thành
Phố Hà Nội do Phó chủ tịch ký, Công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân
Kỷ Nguyên được thành lập.
Xuât phát từ những căn cứ trên Công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng
Tân Kỷ Nguyên được xây dựng và hoàn thành vào ngày 01/01/2000 và được đóng
tại khu công nghiệp vừa và nhỏ Từ Liêm – Cầu Giấy- Hà Nội Lô A2 CN7 với diện
tích 56.000m
2
. Với vị trí địa lý giao thông thuận tiện địa hình bằng phẳng, dân cư
tập trung đông đúc, bên cạnh đó còn rất nhiều công ty đang trong giai đoạn hoàn
thành và đưa vào sử dụng như công ty May , công ty sản xuất vật liệu xây dựng…
Đất nước đang trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa, do vậy nhu cầu
xây dựng và phát triển là rất lớn. Với vị trí thuận lợi như trên rất phù hợp với đặc
thù của ngành sản xuất thiết bị điện đã tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh
doanh của công ty, góp phần quan trọng cho sự nghiệp phát triển của cả nước nói
chung và công ty nói riêng.
Công ty có tên giao dịch đầy đủ là Công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu
Sáng Tân Kỷ Nguyên , tru sở giao dịch tại 10/259 Phố Huế - Quận Hai Bà Trưng-
Hà Nội.
Công ty có tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng và có con dấu riêng để
giao dịch.
Từ khi thành lập đến nay công ty luôn tự hoàn thiện và ngày càng khẳng định
vị trí của mình trên thị trường, góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất
nước, phát triển nền kinh tế quốc dân.
23

Công Ty Tân Kỷ Nguyên là nhà sản xuất chuyên nghiệp hàng đầu trong thiết
bị điện và thiết bị chiếu sáng trong nhiều năm qua . Công Ty Tân Kỷ Nguyên có
tiền thân là cơ sở sản xuất thiết bị chiếu sáng thành lập năm 1989.
- Tháng 11/2000 cơ sở được chuyển thành công ty với tên gọi hiện nay : Tân

Kỷ Nguyên.
2.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh sản
phẩm Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên
Với đội ngũ cán bộ và công nhân lành nghề , sự đầu tư máy móc thiết bị
công nghiệp tiên tiến của các nước như : Italia, Nhật Bản ,Trung Quốc ,Đài Loan,
đặc biệt các sản phẩm do công ty sản xuất ra đều được, phủ lớp sơn tĩnh điện theo
công nghệ hiện đại của Thụy sĩ và Nauy.
Công ty luôn cung cấp những sản phẩm công nghệ hiện đại với chất
lượng cao nhất.

Công Ty TNHH Tân Kỷ Ngyên là 1 đơn vị tiên phong trong lĩnh vực sản
xuất thiết bị điện ,chiếu sáng trong nhiều năm qua ( từ năm 1989 đến nay) . Do vậy
sản phẩm của công ty đã có uy tín và được khách hàng chấp nhận trên thị trường
toàn miền Bắc Việt Nam.
Các sản phẩm chủ yếu và truyền thống của công ty:
- Các loại đế đèn huỳnh quang.
- Các loại tủ điện phục vụ cho công nghiệp và dân dụng
- Các loại đèn trang trí .
- Các loại hộp cáp điện sơn tĩnh điện phục vụ cho các nhà máy và các khu
công nghiệp.
- Các sản phẩm cơ khí , các sản phẩm nhựa và Iox theo yêu cầu của khách
hàng.
- Máng đèn tán quang nổi và máng đèn tán quang âm trần.
- Đèn ốp trần các loại
24
- Đèn siêu mỏng các loại dùng trong trang trí nội , ngoại thất.
* Về nguyên vật liệu.
Sản phẩm được sản xuất luôn mang tính cạnh tranh nên công ty luôn
quan tâm đến công nghệ và áp dụng những công nghệ tiên tiến nhất của các nước
vào sản phẩm của mình . Ví dụ như dây chuyền sản xuất các hộp đèn thủy tinh hay

hộp đèn ốp gỗ.
Các nguyên liệu khác cũng được khai thác hết sức tinh tế và mang tính
thẩm mỹ cao khi được áp dụng vào sản phẩm ví dụ như các sản phẩm đèn gắn
tường, đèn gương các loại : đó là sự kết hợp giữa nguyên liệu thép và iox được
uốn ,dập, sơn,….. để trở thành sản phẩm trang trí gần gũi với cuộc sống.
* Về lao động.

Công ty có đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề, sự đầu tư máy móc
thiết bị công nghệ tiên tiến của các nước như : Italia, Nhật Bản ,Trung Quốc ,Đài
Loan. Đảm bảo tất cả các công nhân trong công ty đều được qua đào tạo có trình
độ nhất định trong sử dụng , vận hành máy móc đáp ứng yêu cầu đổi mới chất
lượng sản phẩm của công ty.
Với đội ngũ trẻ ,lành nghề đó là một thế mạnh đối với công ty đặc biệt
trong lĩnh vực thiết bị điện và cuộc sống .
* Về vốn.
Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển của từng loại vốn. Vốn của Doanh
nghiệp được chia thành vốn cố định và vốn lưu động.
- Vốn cố định.
Vốn cố định là vốn đầu tư vào tài sản cố định. Vì tài sản cố định tham
gia vào nhiều chu kỳ sản xuất , sau mỗi chu kỳ sản xuất chúng bị hao mòn 1 phần
nhưng vẫn giữ được hình thái vật chất lần đầu nên giá trị của chúng được chuyển
dần vào giá trị sản phẩm và được thu hồi dần khi tiêu thụ sản phẩm .
25

×