SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Trần Danh Tuyên
2. Ngày tháng năm sinh: Ngày 15 tháng 6 năm 1961
3. Giới tính: Nam
4. Địa chỉ: Tổ 01, Ấp 01, Xã Trà cổ - Tân Phú – Đồng Nai
5. Điện thoại: (CQ) 0613691545 ; ĐTDĐ: 0919752159
6. Fax:
E-mail:
7. Chức vụ: Phó hiệu trưởng
8. Nhiệm vụ được giao: Giáo dục đạo đức cho học sinh, tổ chức các hoạt
động phong trào.
9. Đơn vị công tác: Trường THPT Tôn Đức Thắng
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân
- Năm nhận bằng: 1982
- Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục chính trị
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm trong quản lí cơ sở vật chất,
hoạt động của các tổ chuyên môn, các bộ phận chức năng và giáo dục đạo
đức cho học sinh.
- Số năm có kinh nghiệm: 28 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
+ Quản lý hoạt động của các tổ chuyên môn và các bộ phận chức năng
khác.
+ Quản lý cơ sở vật chất.
+ Bảo quản và sử dụng trang thiết bị đồ dùng dạy học và thực hành thí
nghiệm.
+ Giáo dục đạo đức cho học sinh- i m tra việc thực hiện nội quy, đi u
lệ trường THPT của học sinh.
+ Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
+ Xây dựng bầu không khí tâm lý của tập th đ làm việc có hiệu quả cao.
1
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tân Phú, ngày 15 tháng 5 năm 2016
BÁO CÁO TÓM TẮT
Đề nghị xét tặng chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
Họ và tên: Trần Danh Tuyên .
Năm sinh: 1961
Chức vụ: Phó hiệu trưởng .
Ngày nhận: 01/02/2000
Đơn vị: Trường THPT Tôn Đức Thắng, huyện Tân Phú – Đồng Nai.
Tôi xin tóm tắt một số thành tích đạt được năm học 2015-2016
1. Nhiệm vụ công tác được giao.
- quản lý cơ sở vật chất.
- Giáo dục đạo đức cho học sinh và ki m tra việc thực hiện nội quy,
đi u lệ trường THPT của học sinh.
2. Nhiệm vụ khác:
- Phụ trách công tác giáo dục đạo đức học sinh.
3. Một số thành tích đạt được trong các năm:
- Tổ chức thực hiện việc sử dụng hợp lý và bảo quản tài sản của đơn
vị.
- Giữ gìn vệ sinh trường lớp Xanh – Sạch – Đẹp
- Sử dụng tốt các thiết bị, đồ dùng dạy học có hiệu quả.
- Giáo dục học sinh thực hiện Nội quy nhà trường và Đi u lệ trường
THPT – Giữ nghiêm kỷ cương trường lớp.
- Các năm học: 2012-2013, 2013-2014, 2014-2015, đ u đạt danh hiệu
CSTĐ cơ sở Sở và năm 2015 được BND Tỉnh tặng bằng kh n.
Người viết báo cáo
Tr n anh Tu n
2
CÔNG TÁC QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT Ở TRƯỜNG THPT
------------------------------------------------------------------------------------I. ĐỀ TÀI.
Công tác quản lý cơ sở vật chất ở trường THPT Tôn Đức Thắng
II. LÍ O CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong những năm qua, chúng ta đ u tích cực phấn đấu “Thầy ra thầy, trò ra trò;
trường ra trường, lớp ra lớp”. Nhu vậy cơ sở vật chất là một trong ba yếu tố
quan trọng của nhà trường, là đi u kiện đầu tiên cần phải có đ thực hiện tốt
công tác dạy và học. Đầu tư v cơ sở vật chất là một yếu tố rất quan trọng đ
nâng cao chất lượng giáo dục. Hiện nay thế giới đang tiến như vũ bão trên mặt
trận sản xuất vật chất trong khi nước ta đang ở tình trạng lạc hậu v nhi u mặt.
Đ vượt qua đượcnhững thách thức đó, phải phát huy được nguồn lực con
người. Giáo dục và đàotạo giữ vai trò quan trọng trong việc phát huy nguồn lực
đó. Nghị quyết Hộinghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII
khẳng định:“Tiếptục đổi mới phương pháp giáo dục - đào tạo và tăng cường
cơ sở vật chất trường học” và “Sử dụng một phần vốn vay và viện trợ của
nước ngoài để xây dựng cơ sở vật chất cho giáo dục - đào tạo”.
Th o tinh thần Nghị quyết của Đảng, trước những yêu cầu cấp bách v chất
lượng giáo dục và đào tạo, Nhà nước đã, đang và sẽ tăng cường đầu tư chocác
trường học nhằm chấm dứt tình trạng trường lớp nghèo nàn, thiếu những thiết bị
dạy học tối thi u, bằng mọi cách xây dựng và tăng cường cơ sở vật chất đ
trường học trở thành một hệ thống hữu hiệu, một yếu tố chủ yếu nhằm đổi mới
phương pháp, đưa việc dạy học đến một tầm cao mới, đáp ứng đòi hỏi trước mắt
và lâu dài của sự nghiệp đất nước. Đ đổi mới phương pháp dạy học, trước mắt
các nhà trường cần phải sử dụng có hiệu quả và bảo quản tốt cơ sở vật chất và
thiết bị dạy học hiện có, tự làm thiết bị dạy học, huy động các nguồn lực đ tăng
cường cơ sở vật chất và thiết bị dạy học. Nhận thức được vai trò của thiết bị dạy
học trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, trong những năm qua, Trường
THPT Tôn Đức Thắng đã có nhi u cố gắng đ việc tự làm, sử dụng và bảo quản
thiết bị dạy học đáp ứng được mục tiêu giáo dục. Tuy vậy, do chưa có biện pháp
quản lý hữu hiệu nên chất lượng của công tác này chưa đạt hiệu quả cao. Xuất
phát từ những lý do như trên, là một cán bộ quản lý, tôi luôn trăn trở suy nghĩ
làm thế nào tìm ra những biện pháp quản lý cụ th đ nâng cao chất lượng dạy
học của trường. Do vậy tôi chọn và nghiên cứu đ tài:
“Công tác quản lý cơ sở vật chất ở trường THPT Tôn Đức Thắng”
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN.
1. Về cơ sở lí luận:
Tầm quan trọng của thiết bị, đồ dùng dạy học – Thư viện trong công tác giáo
dục:
3
CÔNG TÁC QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT Ở TRƯỜNG THPT
------------------------------------------------------------------------------------- Với sự phát tri n mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật công nghệ đòi hỏi cần
phải xây dựng một n n giáo dục kĩ thuật nghĩa là phải làm cho học sinh thích
thú kĩ thuật, tư duy kĩ thuật, có chí hướng kĩ thuật, vì vậy nhà trường phải tích
cực phát huy tác dụng các thiết bị đồ dùng dạy học và phòng thí nghiệm.
- Sự phát tri n của khoa học kĩ thuật hiện nay, khối lượng kiến thức gia tăng
nhanh chóng, do đó phương pháp giảng dạy- học tập phải được tổ chức th o
hướng phát huy tính tích cực, tính chủ động của học sinh v rèn luyện và nâng
cao khả năng tư duy độc lập sáng tạo trong việc tự học, tự bồi dưỡng và tìm tòi
kiến thức mới.
Quá trình nhận thức của học sinh đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu
tượng. Vì vậy thiết bị dạy học là một phương tiện giúp học sinh dễ hi u v nội
dung bài giảng.
2. Quản lí thư viện và thiết bị đồ dùng dạ học:
- Thiết bị đồ dùng dạy học, thư viện là một bộ phận của nhà trường, nên
quản lí thư viện và đồ dùng dạy học có th hi u là hệ thống các hoạt động: Lập
kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, đi u hành công tác bổ sung, bảo quản và sử dụng có
hiệu quả cao v thiết bị đồ dùng dạy học và thư viện.
- Muốn thực hiện tốt công tác này chúng ta cần nắm rõ mục đích giáo dục,
phải biết học sinh và giáo viên đang cần những gì đ trang bị những thiết bị,
sách- báo-tài liệu cho phù hợp.
- Do đó đi u đầu tiên là người phụ trách phải tiến hành ngiên cứu kĩ
chương trình cấp học và các cấp học có liên quan. Phải biết tận dụng những ý
kiến đóng góp của tổ trưởng, giáo viên có kinh nghiệm, đồng thời phải thường
xuyên bồi dưỡng cho các cán bộ phụ trách đ họ đủ khả năng quản lí tài sản,
hướng dẫn sử dụng, làm cố vấn cho hiệu trưởng trong công tác bổ sung.
- Bước kế tiếp là tiến hành ki m tra xác định những cái đã có và hiệu quả
của quá trình sử dụng , xác định mặt tích cực và hạn chế của các thiết bị đã sử
dụng.
- Hàng năm kết hợp với thực tế nhà trường v nguồn vốn ngân sách được
cấp, v khả năng vận động các nguồn lực trong và ngoài nhà trường đ trang bị
bổ sung các trang thiết bị, đồ dùng dạy học và sách báo.
* Trong quá trình xâ dựng kế hoạch bổ sung nhà trường n n lưu ý
các vấn đề sau:
4
CÔNG TÁC QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT Ở TRƯỜNG THPT
------------------------------------------------------------------------------------- Lập dự toán ngân sách cho từng bộ phận, thông báo dự toán cho cán bộ
phụ trách, xác định rõ mục đích và nội dung cần phải bổ sung trên cơ sở này cán
bộ phụ trách sẽ chi tiết hoá bảng kế hoạch.
- i m tra bảng chi tiết kế hoạch, lưu ý trang thiết bị bổ sung phải phù hợp
với nội dung và chương trình cấp học.
- Xây dựng hệ thống sổ sách th o dõi tài sản và việc sử dụng của từng bộ
phận, các thủ tục ki m tra định kì x m đó là công tác quản lý hành chính bắt
buộc phải tuân th o nhằm bảo đảm sự tồn tại, vận động và phát tri n của bộ
phận này.
- Lưu ý v cách trưng bày sách trên giá th o thứ tự mã số đ dễ phát hiện
thất thoát và ki m tra, sắp xếp thiết bị dạy học th o từng cụm điện, quang v v.
- Xây dựng nội quy hoạt động của từng bộ phận: Giờ giấc, thủ tục mượn
và trả sao cho phù hợp tạo đi u kiện thuận lợi cho người sử dụng lẫn người phụ
trách
- Bảo quản tài sản là nhiệm vụ của mọi thành viên trong nhà trường nên nó
cũng cần được th hiện trong nội quy học sinh, nội quy sinh hoạt CB-CNV.
- Việc sử dụng đồ dùng dạy học phụ thuộc nhi u vào nhận thức v tầm
quan trọng của trang thiết bị trong công tác giảng dạy của giáo viên do đó phải
được tổ chức sinh hoạt làm cho giáo viên nhận thức rõ và nâng cao tinh thần
trách nhiệm trong việc sử dụng đ có hiệu quả giảng dạy tốt.
3. Thực trạng, nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài.
3.1. Đặc điểm tình hình trường THPT Tôn Đức Thắng.
Trường THPT Tôn Đức Thắng được thành lập th o quyết định số
2794/QĐ- BND của BND Tỉnh Đồng Nai vào ngày 01 tháng 8 năm 2005,
được xây dựng trên địa bàn xã Phú lập, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, cách xa
BND huyện 13km. Trường được khởi công xây dựng vào ngày 06 tháng 7
năm 2005 và nhận bàn giao sử dụng vào ngày 23 tháng 6 năm 2006. Trường có
21 phòng học, 01 phòng thư viện, 01 phòng bộ môn, 01 phòng học vi tính, 01
phòng thực hành, 01 phòng thí nghiệm – thiết bị, 01 hội trường và 09 phòng làm
việc. Năm học 2015-2016 có 79 GV,CNV; Có 902 HS.
3.2. Thực trạng thư viện:
Phụ trách thư viện là 01 công nhân viên chuyên trách. Thư viện có diện
tích 90 m2 , diện tích phòng đọc 60 m2 , có sức chứa 45 người cùng đọc một lúc.
5
CÔNG TÁC QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT Ở TRƯỜNG THPT
------------------------------------------------------------------------------------Số đầu sách tham khảo có 3.099 cuốn, bình quân 2,60 sách tham
khảo/1người.
Trong những năm đầu, nhà trường x m hoạt động thư viện như một bộ
phận làm công tác chuyên môn “nghiệp vụ thư viện” nên chỉ quan tâm tạo đi u
kiện cơ sở vật chất cho thư viện hoạt động chứ chưa thực sự quan tâm đến kế
hoạch hoạt động thư viện.
Từ nhận thức trên bằng cách vận động sự đóng góp của học sinh và cùng
với một số giáo viên nhà trường đã tổ chức các đợt mua sách tham khảo, kết quả
sau bốn năm nhà trường đã nâng được số đầu sách tham khảo, bổ sung tủ, giá,
kệ đựng sách và tạo đi u kiện thuận lợi cho HS đọc và thủ thư làm việc.
Công tác nghiệp vụ thư viện như đăng ký sách vào sổ đăng ký tổng quát, sổ
đăng ký cá biệt, phân loại, mô tả, đóng dấu , ký hiệu, làm phiếu thư mục được
thủ thư thực hiện tương đối nghiêm chỉnh.
Bên cạnh đó nhà trường cũng phải lưu ý các vấn đ sau đây:
- Chưa nắm vững tổng hợp số đầu sách th o từng loại dẫn đến việc bổ sung
sách chưa có định hướng cơ cấu từng loại sách sao cho phù hợp.
- Chưa có kế hoạch cụ th , nên sự chỉ đạo, ki m tra đánh giá, đôn đốc hoạt
động thư viện cũng như kh n thưởng chưa kịp thời, thiếu nhanh chóng trong
việc xử lí những vướng mắc tồn tại như : Sách tham khảo giáo viên mượn trả
chậm; Việc ki m tra tài sản và đánh giá hoạt động thư viện chưa được quan tâm
đúng mức.
- Thiếu lưu trử một số tài liệu nội bộ phục vụ cho công tác giảng dạy như: Đ
thi học sinh giỏi tỉnh, sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên, các tài liệu ôn thi.
* Các giải pháp:
- Cần phối hợp với thủ thư xây dựng phương hướng hoạt động và bổ sung lâu
dài cho thư viện và kế hoạch phân bố nguồn vốn ngay từ đầu năm đ thủ thư có
đủ thời gian làm kế hoạch lên đầu sách bổ sung và hoạt động, hạn chế trường
hợp mua sách không phù hợp.
- Phân loại sách sắp xếp th o hệ thống đ nắm vững số lượng từng loại và
dễ dàng trong việc ki m tra, hoàn thiện tủ phiếu danh mục tra cứu.
- Nghiêm chỉnh thực hiện chế độ ki m tra định kì hàng năm, vào sổ đăng kí
tổng hợp , sổ đăng kí cá biệt khi bổ sung (ký xác nhận ki m tra hàng năm và
6
CÔNG TÁC QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT Ở TRƯỜNG THPT
------------------------------------------------------------------------------------từng đợt nhập sách), công bố công khai kết quả đạt được (Số lượng đầu sách
hiện tại và số lượng sách bổ sung nếu có)
- Lưu trử các đ thi học sinh giỏi qua các năm, sáng kiến kinh nghiệm, các
tập san, hệ thống các tư liệu tạo đi u kiện cho giáo viên tham khảo.
- Thống kê sách tham khảo, các sách giáo viên mượn quá lâu và có biện
pháp thu hồi lại những sách có số đầu sách ít.
- Nghiên cứu tăng cường ghế đá, cây xanh sân trường tạo đi u kiện cho học
sinh đọc sách giải toả áp lực phòng đọc sách.
3.3. Thực trạng quản lý thiết bị dạ học:
Cơ sở vật chất gồm: 01 phòng thực hành môn lý, 01 phòng thực hành-Thí
nghiệm-Thiết bị môn sinh- hoá học. 01 phòng học vi tính, 01 phòng lap ngoại
ngữ, 01 phòng sử dụng bảng thông minh.
Nhận thức tầm quan trọng của việc sử dụng thiết bị dạy học và yêu cầu
trong công tác giáo dục nên trong năm học vừa qua nhà trường đã đ ra phương
hướng sử dụng đồ dùng dạy học như “Sử dụng một cách có hiệu quả các
phương tiện dạy học sẵn có, đồng thời hoàn thiện và phát tri n chúng . Cụ th :
Quy định việc sử dụng các phòng thực hành vật lý, hoá-sinh, quản lý sổ th o dõi
sử dụng, tiến hành phát động phong trào làm đồ dùng dạy học ở các tổ”.
Giáo viên phụ trách đã thực hiện nghiêm túc chế độ bảo quản, đầy đủ sổ sách
theo dõi nhưng kết quả sử dụng đồ dùng dạy học chưa cao.
* Các giải pháp:
- Cải tiến phương pháp quản lý:
+ Cần quan tâm hơn trong công tác quản lý thiết bị dạy học. Nâng cao vai
trò trách nhiệm của tổ chuyên môn như: Tổ chức sinh hoạt, tổ chức dự giờ thao
giảng có sử dụng đồ dùng dạy học, từ đó đ khẳng định hiệu quả khi sử dụng
trang thiết bị trong quá trình dạy học.
+ Phối hợp với tổ trưởng nghiên cứu khả năng sử dụng trang thiết bị dạy học
hiện có của trường v từng chương, từng môn nhằm mục đích kế hoạch hoá việc
sử dụng thiết bị dạy học, lập bảng danh mục các bài có th sử dụng đồ dùng dạy
học. Phải được th hiện trong bản kế hoạch tổ, kế hoạch cá nhân, cũng trên cơ
sở này nhà trường và tổ trưởng chuyên môn tiến hành ki m tra, đôn đốc cho
giáo viên sử dụng thiết bị dạy học tránh tình trạng dạy chay.
7
CÔNG TÁC QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT Ở TRƯỜNG THPT
------------------------------------------------------------------------------------+ Xây dựng lại thủ tục cho mượn, sổ sách bảo quản, xác định rõ trách nhiệm
bảo quản và người mượn tránh tình trạng mượn sử dụng quên trả làm thất lạc
dụng cụ, thời gian bi u làm việc và trách nhiệm hướng dẫn sử dụng của giáo
viên phụ trách thiết bị.
- Xác định rõ quy n và trách nhiệm của người phụ trách:
+ Hoạt động các bộ phận phải được quy chế hoá rõ ràng sao cho có sự cân
bằng giữa quy n hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ. Chế độ làm việc của người phụ
trách phòng thực hành – thí nghiệm phải được ưu tiên hơn vì tiếp xúc với nhi u
chất độc hại.
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI.
- Trong công tác quản lý, đ tránh trường hợp chệch hướng, mọi công tác phải
được kế hoạch hoá. ế hoạch càng khoa học càng cụ th thì việc ki m tra đôn
đốc, nhắc nhỡ đối tượng quản lý đạt mục tiêu càng dễ hơn.
- Qua việc áp dụng một số biện pháp quản lý việc tự làm, sử dụng và bảo
quản thiết bị dạy học, nhà trường đã thu được một số kết quả như sau:
Cán bộquản lý, giáo viên, nhân viên trong trường đã nhận thức được tầm quan
trọng của công tác tự làm, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học.
Nhân viên thư viện, thiết bị đã biết sắp xếp đồ dùng, thiết bị khoa học, ngăn
nắp; có đầy đủ sổ th o dõi việc mượn và trả đồ dùng của giáo viên; có trách
nhiệm cao trong việc bảo quản thiết bị và đồ dùng dạy học.
Phong trào tự làm đồ dùng do nhà trường phát động được toàn th giáo viên
nhiệt tình hưởng ứng. 100% giáo viên trong trường đ u tự làm đồ dùng dạy học.
Các loại đồ dùng tự làm đ u đảm bảo an toàn, có tính thẩm mỹ, tính sư phạm,
sử dụng thuận tiện, có tác dụng hỗ trợ cho tiết dạy.
Tiết học có đồ dùng của giáo viên sinh động, gây được hứng thú cho học sinh.
Tỉ lệ học sinh hi u bài cũng tăng lên. Học sinh có một số kỹ năng tháo tác và
thực hành với đồ dùng. Đi u đó đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Tất
cả cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường đã nêu cao tinh thần trách
nhiệm trong việc bảo quản đồ dùng.
Tỉ lệ hư hỏng của các nhóm đồ dùng và thiết bị dạy học năm học này đã giảm
so với năm học trước. Nhờ tất cả sự nỗ lực của tập th cán bộ, giáo viên, nhân
viên cùng với sự ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ huynh mà công tác mua sắm,
tự làm, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học của nhà trường năm học này đạt
hiệu quả cao hơn nhi u so với năm học trước, góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục học sinh, tiết kiệm được một phần kinh phí đ sử dụng vào các hoạt
động giáo dục khác.
V. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ:
- Bộ giáo dục cần chỉ đạo các cơ sở sản xuất thiết bị dạy học đảm bảo v chất
lượng, đồng bộ v cơ cấu, đảm bảo tiêu chuẩn sư phạm, dễ sử dụng, nhi u tính
8
năng tác dụng, phù hợp với nội dung chương trình giảng dạy và học tập, có tài
liệu hướng dẫn sử dụng kèm theo.
- Sở Giáo dục và Đào tạo cần chỉ đạo Công ty sách - thiết bị trường học cung
cấp kịp thời các thiết bị mà trường đặt mua. Mở các lớp bồi dưỡng v đổi mới
phương pháp giảng dạy, kỹ năng sử dụng thiết bị trong dạy học.
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 - Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII
2. Luật Giáo dục - Luật số 38/2005/QH11
3. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục - Luật số
44/2009/QH12
4. Điều lệ trường THPT - Quyết định số:07/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày
02/4/2007 - Bộ Giáo dục và Đào tạo
5. Các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai
hướng dẫn v việc tự làm, sử dụng và bảo quản đồ dùng dạy học trong nhà
trường.
Tân Phú, ngày 15 tháng 5 năm 2016
Người thực hiện
Tr n anh Tu n
9
SỞ G &ĐT ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tân Phú, ngày 15 tháng 5 năm 2016
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2015-2016
Tên sáng kiến kinh nghiệm: Hiệu trưởng xâ dựng b u không khí âm lý của tập thể
trường THPT Tôn Đức Thắng.
Họ và tên tác giả: Tr n anh Tuyên
- Phó hiệu trưởng
Đơnvị: Trường THPT Tôn Đức Thắng.
Lĩnh vực:
- Quản lý giáo dục
Phương pháp dạy học bộ môn: …..……………
- Phương pháp giáo dục
Lĩnh vực khác: … …………………………..
IV.
Tính mới
- Đ ra gải pháp hoàn toàn mới, bảo đảm khoa học, đúng đắn
- Đ ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị
mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị
V. Hiệu quả
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới và đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu
quả cao
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình,
nay tác giả tổ chức thực hiệ và có hiệu quả cho đơn vị
VI.
Khả năng áp dụng
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách:
Trong Tổ/Phòng/Ban Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD%ĐT Trong ngành
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi
vào cuộc sống:
Trong Tổ/Phòng/Ban Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD%ĐT Trong ngành
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả
trong phạm vi rộng:
Trong Tổ/Phòng/Ban Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD%ĐT Trong ngành
Xếp loại chung: Xuất sắc
Khá
Đạt
hông xếp loại
Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu
của người khác hoặc sao chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của mình.
10
Tổ trưởng và thủ trưởng đơn vị xác nhận đã ki m tra và ghi nhận sáng kiến kinh
nghiệm này đã được tổ chức thực hiện tại đơn vị, được Hội đồng chuyên môn x m xét,
đánh giá; tác giả không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nội dungsang1
kiến kinh nghiệm cũ của chính tác giả.
Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của tác giả và
người có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi bản sáng kiến kinh
nghiệm.
NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN
XÁC NHẬN CỦA TỔ
THỦTRƯỞNG ĐƠN VỊ
CHUYÊN MÔN
Tr n anh Tu n
11