Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 CỰC HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.97 KB, 17 trang )

Ngày soạn:

Tiết 1

Hng dn c thờm vn bn:

Con Rồng cháu Tiên

(Truyền thuyết)

A. MC CN T
- Cú hiu bit bc u v th loi truyn thuyt
- Hiu c quan nim ca ngi Vit c v truyn thng dõn tc.
- Hiu c nhng nột chớnh v ngh thut ca truyn
B.TRNG TM KIN THC, K NNG, THI .
1.Kin thc :
- Khỏi nim th loi truyn thuyt
- Nhõn vt, s kin ct truyn trong tỏc phm thuc th loi truyn thuyt giai
on u.
- Búng dỏng lch s thi kỡ dng nc ca dõn tc ta trong mt tỏc phm vn
hcdõn gian thi kỡ dng nc
2.K nng :
- c din cm vn bn truyn thuyt
- Nhn ra nhng s vic chớnh ca truyn
- Cm nhn c nhng nột p v cỏc chi tit tng tng k o ca truyn
3.Thỏi : Giỏo dc hc sinh lũng t ho dõn tc, bit tụn vinh nũi ging Rng
Tiờn.
c. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, su tầm tranh ảnh liên quan đến bài học:
- Học sinh: Soạn bài, tranh về lạc Long Quân và Âu cơ cùng 100 ngời con chia
tay lên rừng xuống biển, su tầm tranh ảnh về Đền Hùng hoặc vùng đất Phong


Châu.
d. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập bộ môn.
3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu)
Ngay từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trờng chúng ta đều đợc học và ghi
nhớ câu ca dao:
Bầu ơi thơng lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn
Nhắc đến giống nòi mỗi ngời Việt Nam của mình đều rất tự hào về nguồn gốc
cao quí của mình - nguồn gốc Tiên, Rồng, con Lạc cháu Hồng. Vậy tại sao muôn
triệu ngời Việt Nam từ miền ngợc đến miền xuôi, từ miền biển đến rừng núi lại
cùng có chung một nguồn gốc nh vậy. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên mà
chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về điều đó.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Truyền thuyết là gì.
I. tìm hiểu chung:
1.Truyền thuyết: là loại
truyện d/g kể về các nhân
vật, sự kiện có liên quan đến
l/sử thời qúa khứ, thờng có
y/ tố t/ tợng kì ảo. Tr/thuyết
t/ hiện thái độ và cách đánh


?Trun Con Rång ch¸u Tiªn ra ®êi trong t/ k× gi¸ cđa nd ®èi víi c¸c sù
kiƯn vµ n/vËt ®ỵc kĨ.
nµo.
- Con Rång ch¸u Tiªn thơ«c

nhãm c¸c tp trun tr/thut
thêi ®¹i Hïng V¬ng g/ ®o¹n
®Çu.
2. Đọc - kể
- GVh/d: - §äc râ rµng, rµnh m¹ch, nhÊn giäng ë 3. Từ khó: sgk
nh÷ng chi tiÕt k× l¹ phi thêng -> GV ®äc mÉu mét
®o¹n, gäi HS ®äc -> NhËn xÐt ®äc cđa HS.
?H·y kĨ tãm t¾t trun tõ 5-7 c©u
?Em h·y gi¶i nghÜa c¸c tõ: Ng tinh, Méc tinh,
4. Thể loại: Truyền
Hå tinh vµ tËp qu¸n.
thuyết
? Thể loại?
5. Phương thức biểu đạt
? Cho biÕt PTB§ cđa trun ? ng«i kĨ? n/vËt chính: Tự sự
chÝnh.
6. Bố cục: chia làm 3
?Theo em trun cã thĨ chia lµm mÊy phÇn? Néi phần.
dung cđa tõng phÇn?
a. Tõ ®Çu ®Õn...Long Trang ⇒ Giíi thiƯu L¹c Long
Qu©n vµ ¢u C¬
b. TiÕp...lªn ®êng ⇒ Chun ¢u C¬ sinh në k× l¹ vµ
LLQ vµ ¢u C¬ chia con
c. Cßn l¹i ⇒ Gi¶i thÝch ngn gèc con Rång, ch¸u
Tiªn.
- Gäi HS ®äc ®o¹n 1
II. §äc - hiĨu v¨n
?LLQ vµ ¢u c¬ ®ỵc giíi thiƯu nh thÕ nµo? b¶n:
1. Giíi thiƯu L¹c Long
(Ngn gèc, h×nh d¸ng, tµi n¨ng)

Qu©n vµ ¢u c¬:
L¹c Long Qu©n
- Ngn gèc: ThÇn
- H×nh d¸ng: m×nh rång ë díi níc
- Tµi n¨ng: nhiỊu phÐp l¹, gióp d©n diƯt trõ yªu
*L¹c Long Qu©n:
qu¸i
Cã ngn gèc thÇn rång,
¢u c¬:- Ngn gèc: Tiªn
dßng dâi cao q, cã tµi
- H×nh d¸ng: Xinh ®Đp tut trÇn.
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ chi tiÕt miªu t¶ LLQ vµ n¨ng ®øc ®é, th¬ng d©n,
c¨m ghÐt kỴ ¸c.
¢u c¬?
-Tëng tỵng phong phó.
-LLQ lµ 1 vÞ thÇn( thÇn tho¹i), mang p/chÊt nh con * ¢u C¬:
Thc hä ThÇn N«ng
ngêi: ®øc ®é, th¬ng d©n, yªu ghÐt...(lÞch sư ho¸).
? T¹i sao t¸c gi¶ d©n gian kh«ng tëng tỵng LLQ ( tiªn), dßng dâi cao q,
vµ ¢u c¬ cã ngn gèc tõ c¸c loµi vËt kh¸c mµ t- xinh ®Đp, thÝch du ngo¹n,
ëng tỵng LLQ nßi rång, ¢u C¬ dßng dâi tiªn? yªu c¸i ®Đp.
§iỊu ®ã cã ý nghÜa g×?
* GV b×nh: ViƯc tëng tỵng LLQ vµ ¢u C¬ dßng dâi
Tiªn - Rång mang ý nghÜa thËt s©u s¾c. Bëi rång lµ
1 trong bèn con vËt thc nhãm linh mµ nh©n d©n
ta t«n sïng vµ thê cóng. Cßn nãi ®Õn Tiªn lµ nãi
®Õn vỴ ®Đp toµn mÜ kh«ng g× s¸nh ®ỵc. Tëng tỵng


LLQ nòi Rồng, Âu Cơ nòi Tiên phải chăng tác giả

dân gian muốn ca ngợi nguồn
gốc cao quí và hơn thế nữa muốn thần kì hoá, linh
thiêng hoá nguồn gốc giống nòi của dân tộc VN ta.
? Vậy qua các chi tiết trên, em thấy hình tợng
LLQ và Âu Cơ hiện lên nh thế nào?
Đẹp kì lạ, lớn lao với
nguồn gốc vô cùng cao quí.
? Hai ngời kết duyên với nhau có gì lạ?
-Thần rồng (dới nớc)- Tiên nữ (núi cao)=> chung
2.Việc sinh nở kì lạ, việc
sống vợ chồng nơi cung điện.
-GV: Cuộc hôn nhân của họ là sự kết tinh những gì chia con của Âu Cơ và Lạc
Long Quân:
đẹp đẽ nhất của con ngơì, thiên nhiên, sông núi.
? Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ ? Việc đó có ý nghĩa
* Âu Cơ sinh nở kì lạ:
gì?
* GV bình: Chi tiết lạ mang tính chất hoang đờng
nhng rất thú vị và giàu ý nghĩa. Nó bắt nguồn từ
thực tế rồng, rắn đều đẻ trứng. Tiên (chim) cũng đ
trứng. Tất cả mọi ngời VN chúng ta đều sinh ra từ
trong cùng một bọc trứng (đồng bào) của mẹ Âu Cơ.
DTVN chúng ta vốn khoẻ mạnh, cờng tráng, đẹp
đẽ, phát triển nhanh nhấn mạnh sự gắn bó chặt
chẽ, keo sơn, thể hiện ý nguyện đoàn kết giữa các
cộng đồng ngời Việt.
? Em hãy quan sát bức tranh trong SGK và cho
biết tranh minh hoạ cảnh gì?
? Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con nh thế
nào? Việc chia tay thể hiện ý nguyện gì?

.
? Bằng sự hiểu biết của em về LS chống ngoại
xâm và công cuộc xây dựng đất nớc, em thấy lời
căn dặn của thần sau này có đợc con cháu thực
hiện không?
* GV bình: LS mấy ngàn năm dựng nớc và giữ nớc
của dân tộc ta đã chứng minh hùng hồn điều đó.
Mỗi khi TQ bị lâm nguy, ND ta bất kể trẻ, già, trai,
gái từ miền ngợc đến miền xuôi, từ miền biển đến
miền rừng núi xa xôi đồng lòng kề vai sát cánh
đứng dậy giết kẻ thù. Khi nhân dân một vùng gặp
thiên tai địch hoạ, cả nớc đều đau xót, nhờng cơm
xẻ áo, để giúp đỡ vợt qua hoạn nạn. và ngày nay,
mỗi chúng ta ngồi đây cũng đã, đang và sẽ tiếp tục
thực hiện lời căn dặn của Long Quân xa kia bằng
những việc làm thiết thực.
? Nhận xét: ý nghĩa của chi tiết tởng tợng kì
ảo:

- Sinh bọc trăm trứng, nở
trăm con, đẹp đẽ, khôi ngô,
không cần bú mớm, lớn
nhanh nh thổi.
Chi tiết tởng tợng sáng
tạo diệu kì nhấn mạnh sự
gắn bó keo sơn, thể hiện ý
nguyện đoàn kết giữa các
cộng đồng ngời Việt
* Âu Cơ và Lạc Long
Quân chia con:

- 50 ngời con xuống biển;
- 50 Ngời con lên núi
Cuộc chia tay phản ánh
nhu cầu phát triển DT: làm
ăn, mở rộng và giữ vững đất
đai. Thể hiện ý nguyện đoàn
kết, thống nhất DT. Mọi ngời ở mọi vùng đất nớc đều
có chung một nguồn gốc, ý
chí và sức mạnh.

* ý nghĩa của chi tiết tởng tợng kì ảo:
- Tô tính đậm tính chất kì lạ,
lớn lao, đẹp đẽ của các nhân
vật, sự kiện.
- Thần kì, linh thiêng hoá
nguồn gốc giống nòi, dân


tộc để chúng ta thêm tự
hào, tin yêu, tôn kính tổ
tiên, dân tộc
- Làm tăng sức hấp dẫn của
tác phẩm.
3. Giải thích nguồn gốc
con Rồng, cháu Tiên
- Con trởng lên ngôi vua,
lấy hiệu Hùng Vơng, lập
kinh đô, đặt tên nớc.
- Giải thích nguồn gốc của
ngời VN là con Rồng, cháu

Tiên.
Cách kết thúc muốn
khẳng định nguồn gốc con
Rồng, cháu Tiên là có thật

? Em hãy cho biết, truyện kết thúc bằng những
sự việc nào? Việc kết thúc nh vậy có ý nghĩa gì?
? Vậy theo em, cốt lõi sự thật LS trong truyện là
ở chỗ nào? Địa danh đền Hùng ở đâu?
* GV: Cốt lõi sự thật LS là mời mấy đời vua Hùng
trị vì. còn một bằng chứng nữa khẳng định sự thật
trên đó là lăng tởng niệm các vua Hùng mà tại đây
hàng năm vẫn diễn ra một lễ hội rất lớn đó là lễ
hội đền Hùng. Lễ hội đó đã trở thành một ngày
quốc giỗ của cả dân tộc, ngày cả nớc hành quân về
cội nguồn:
Dù ai đi ngợc về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mời tháng ba
và chúng ta tự hào về điều đó. Một lễ hội độc đáo
duy nhất chỉ có ở VN!
? Theo em, tại sao truyện này đợc gọi là truyền
thuyết? Nhận xét nghệ thuật k/c của nd?
? Truyện có ý nghĩa gì?
III.Tổng kết:
GV: Chốt tổng kết- Gọi 1 hs đọc ghi nhớ (sgk-8)
1.Nghệ thuật: K/ chuyện tởng tợng, có nhiều chi tiết kì
ảo.
2.Nội dung:
Nhằm giải thích, suy tôn
nguồn gốc cao quí của ngời

VN, ý nguyện đoàn kết dân
tộc, thống nhất cộng đồng
ngời Việt.
4.3 .Ghi nhớ: (sgk-8)
* Hoạt động 3:
III. Luyện tập:
1. Học xong truyện: Con Rồng, cháu Tiên em thích
nhất chi tiết nào? vì sao?
2. Kể tên một số truyện tơng tự giải thích nguồn
gốc của dân tộc VN mà em biết?
- Kinh và Ba Na là anh em - Quả bầu mẹ (khơ me)
- Quả trứng to nở ra con ngời (mờng).
IV. Củng cố: Ghi nhớ
V. HDVN
- Học bài, thuộc ghi nhớ. Đọc kĩ phần đọc thêm
- Soạn bài: Bánh chng, bánh giầy. Tìm các t liệu kể về các dân tộc khác
hoặc trên thế giới về việc làm bánh hoặc quà dâng vua.
E. RKNBD:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
....................
Ngày soạn:

Tiết 2

Hớng dẫn đọc thêm:

Bánh chng, bánh giầy
(Truyền thuyết)



A. MC CN T
- Hiu c ni dung, ý ngha v mt s chi tit ngh thut tiờu biu
trong vn bn
ô Bỏnh chng, bỏnh giy ằ
B.TRNG TM KIN THC, K NNG, THI .
1.Kin thc :
- Nhõn vt, s kin, ct truyn trong tỏc phm vn hc thuc th loi truyn
thuyt
- Ct lừi lch s thi kỡ dng nc ca dõn tc ta trong mt tỏc phm thuc
nhúm truyn thuyt thi kỡ Hựng Vng.
- Cỏch gii thớch ca ngi Vit c v mt phong tc v quan nim lao
ng, cao ngh nụng- mt nột p vn hoỏ ngi Vit
Giỳp hc sinh hiu c ngun gc bỏnh chng bỏnh giy.
2.K nng :
- c hiu mt vn bn thuc th loi truyn thuyt.
- Nhn ra nhng s vic chớnh trong truyn.
3.Thỏi :
-Th hin lũng t ho v trớ tu dõn tc v phong tc tp quỏn tt p ca
ngi Vit Nam
c. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. Su tầm tranh ảnh về
cảnh nhân dân ta chở lá dong, xay đỗ gói bánh chng, bánh giầy.
- HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk; Su tầm tranh ảnh gói bánh chng, bánh giầy...
d. tiến trình giờ dạy:
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
-Hỏi: Em hiểu thế nào truyền thuyết? Nêu ý nghĩa của truyền thuyết "Con
Rồng, cháuTiên"? Trong truyện em thích nhất chi tiết nào? Vì sao em thích?
-YCTL: Trả lời đúng k/n tr/ thuyết; ý nghĩa:Nhằm giải thích, suy tôn giống

nòi..., ý nguyện đoàn kết cộng đồng dtVN.
3. Bài mới:
Hàng năm cứ mỗi khi tết đến, xuân về, nhân dân ta, con cháu của vua Hùng
từ miền ngợc đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng nh vùng biển lại nô nức, hồ
hởi chở lá dong, xay gạo, giã gạo, gói bánh. Quang cảnh ấy làm sống lại
truyền thuyết "Bánh chng, bánh giầy".
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
- Gv gọi HS đọc truyện
I. tìm hiểu chung:
? Em hãy kể tóm tắt truyện
- Hùng Vơng về già muốn truyền ngôi cho .1. Đọc , kể, chú thích:
con nào làm vừa ý, nối chí nhà vua.
- Các ông lang đua nhau làm cỗ thật hậu,
riêng Lang Liêu đợc thần mách bảo, dùng
gạo làm hai thứ bánh để dâng vua.
- Vua cha chọn bánh của lang Liêu để tế trời
đất cùng Tiên Vơng và nhờng ngôi cho
chàng.
- Từ đó nớc ta có tục làm bánh chng, bánh
giầy vào ngày tết.
? Giải thích từ: Tổ tiên, phúc ấm, tiên v-


¬ng..
? Cho biÕt PTBDD cđa trun? ng«i kĨ,
c¸c nh©n vËt, nh©n vËt chÝnh lµ ai?
?Theo em, trun cã thĨ chia lµm mÊy
2. Từ khó: Sgk
phÇn?

- Bè cơc: 3 phÇn
3. Thể loại : Truyền thuyết
a. Tõ ®Çu...chøng gi¸m
b. TiÕp ....h×nh trßn
- “Bánh chưng bánh giầy” thuộc
c. Cßn l¹i
nhóm tác phẩm các TT thời đại
HV dựng nước
4. PTBĐ : Tự sự.
5. Bố cục: 3 phần.
? Më ®Çu c©u chun mn giíi thiªơ víi II. §äc - hiĨu v¨n b¶n:
chóng ta ®iỊu g×?
? Vua Hïng chän ngêi nèi ng«i trong hoµn 1. Vua Hïng chän ngêi nèi ng«i
- Hoµn c¶nh: giỈc ngoµi ®· yªn,
c¶nh nµo?
®Êt níc th¸i b×nh, ND no Êm, vua
®· giµ mn trun ng«i.
? ý ®Þnh cđa vua ra sao?(qua ®iĨm cđa - ý cđa vua: ngêi nèi ng«i vua
ph¶i nèi ®ỵc chÝ vua, kh«ng nhÊt
vua vỊ viƯc chän ngêi nèi ng«i)
thiÕt lµ con trëng.
? Vua chän ngêi nèi ng«i b»ng h×nh thøc - H×nh thøc: ®iỊu vua ®ßi hái
mang tÝnh chÊt mét c©u ®è ®Ĩ thư
g×?
- §iỊu kiƯn vµ h×nh thøc trun ng«i cã g× tµi.
®ỉi míi vµ tiÕn bé so víi ®¬ng thêi?
- Qua ®©y, em thÊy vua Hïng lµ vÞ vua nh
thÕ nµo?
->§©y lµ mét vÞ vua anh minh.
* GV: Trong trun d©n gian gi¶i ®è lµ1

trong nh÷ng lo¹i thư th¸ch khã kh¨n ®èi víi
nh©n vËt, kh«ng hoµn toµn theo lƯ trun
ng«i tõ c¸c ®êi tríc: chØ trun cho con trëng. Vua chó träng tµi chÝ h¬n trëng thø2. Cc thi tµi gi÷a c¸c «ng
* Cho HS ®äc phÇn 2
? §Ĩ lµm võa ý vua, c¸c «ng Lang ®· lµm lang
- C¸c «ng lang thi nhau lµm cç
g×?
thËt hËu, thËt ngon.
-Lang Liªu ®· s¸ng t¹o lµm ra hai
lo¹i b¸nh.
? V× sao Lang Liªu ®ỵc thÇn b¸o méng?
- Lang Liªu:
+ Trong c¸c con vua, chµng lµ ngêi rhiƯt
thßi nhÊt
+ Tuy lµ Lang nhng tõ khi lín lªn chµng ra ë
riªng, ch¨m lo viƯc ®ång ¸ng, trång lóa,
trång khoai. Lang Liªu th©n th× con vua nhng
phËn th× gÇn gòi víi d©n thêng
* GV: C¸c nh©n vËt må c«i, bÊt h¹nh thêng
®ỵc thÇn, bơt hiƯn lªn gióp ®ì mçi khi bÕ t¾c.


? Vì sao thần chỉ mách bảo mà không làm
giúp lễ vật cho lang Liêu?
- Thần vẫn dành chỗ cho tài năng sáng tạo
của Lang Liêu.
- Từ gợi ý, lang Liêu đã làm ra hai loại bánh.
? Kết quả cuộc thi tài giữa các ông Lang
nh thế nào?
? Vì sao hai thứ bánh của lang Liêu đợc

vua chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vơng và
Lang Liêu đợc chọn để nối ngôi vua?
*GV:
- Hai thứ bánh của Lang Liêu vừa có ý nghĩa
thực tế: quí hạt gạo, trọng nghề nông (là
nghề gốc của đất nớc làm cho ND đợc no
ấm) vừa có ý nghĩa sâu xa: Đề cao sự thờ
kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta.
- Hai thứ bánh hợp ý vua chứng tỏ tài đức
của con ngời có thể nối chí vua. Đem cái quí
nhất của trời đất của ruộng đồng do chính
tay mình làm ra mà tiến cúng Tiên Vơng,
dâng lên vua thì đúng là con ngời tài năng,
thông minh, hiếu thảo.
?Truyền thuyết bánh chng, bánh giầy có
nội dung và ý nghĩa gì?

3 Kết quả cuộc thi
- Lang Liêu đợc chọn làm ngời
nối ngôi.

III.Tổng kết:
.1.Nội dung:
- Giải thích nguồn gốc hai loại
bánh cổ truyền.
- Giải thích phong tục làm bánh
chng, bánh giầy và tục thờ cúng
tổ tiên của ngời Việt.
- Đề cao nghề nông trồng lúa nớc.
- Quan niệm duy vật thô sơ về

Trời, Đất.
? Nhận xét về nghệ thuật của truyện.
- Ước mơ vua sáng, tôi hiền, đất
? Học truyện này, chúng ta cần ghi nhớ nớc thái bình, nhân dân no ấm.
điều gì?
2.Nghệ thuật:
-K/c tởng tợng
3. Ghi nhớ: (sgk-12)
- Đóng vai Hùng Vơng kể lại truyện bánh ch- III.Luyện tập:
ng, bánh Giầy?
1. Tập kể chuyện.
2.ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân dân ta
làm bánh chng, bánh giầy.
2. ý nghĩa của phong tục ngày tết
- Đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời, nhân dân ta làm bánh chng, bánh
Đất và tổ tiên của nhân dân ta. Cha ông ta giầy.
đã xây dựng phong tục tập quán của mình từ
những điều giản dị nhng rất linh thiêng, giàu
ý nghiã. Quang cảnh ngày tết nhân dân ta
gói hai loại bánh còn có ý nghĩa giữ gìn
truyền thống văn hoá đậm đà bản sắc dân
tộc và làm sống lại truyền thuyết Bánh chng,
bánh giầy.
3. Chỉ ra và phân tích một số chi tiết trong
truyện mà em thích nhất.
3. Chỉ ra và phân tích một số chi
- Lang Liêu đợc thần báo mộng: đây là chi tiết trong truyện mà em thích
tiết thần kì làm tăng sức hấp dẫn của truyện, nhất.



nêu lên giá trị của hạt gạo ở một đất nớc mà
c dân sống bằng nghề nông, thể hiện cái
đáng quí, cái đáng trân trọng của sản phẩm
do con ngời làm ra.
- Lời của vua nói về hai loại bánh: đây là
cách "đọc", cách "thởng thức" nhận xét về
văn hoá. Những cái bình thờng, giản dị song
lại nhiều ý nghĩa sâu sắc đó cũng chính là ý
nghiã t tởng, tình cảm của nhân dân về hai
loại bánh và phong tục làm bánh.
- Đọc truyện này, em thích nhất chi tiết nào?
Vì sao?
IV. Củng cố: ý nghĩa của truyện
V. HDVN:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài: Từ và cấu tạo từ tiếng Việt
E. RKNBD:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
........................
Ngày soạn:

Tiết 3:

Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt

A. MC CN T
- Nm chc nh ngha v t, cu to ca t.
- Bit phõn bit cỏc kiu cu to t.
B.TRNG TM KIN THC, K NNG, THI

1.Kin thc:
- Nhn din, phõn bit c:
+ T v ting
+ T n v t phc.
+ T ghộp v t lỏy.
- Phõn tớch cu to t
2.K nng : Bit cỏch s dng t trong vic t cõu.
3.Thỏi : Chm ch, luụn cú tinh thn hc hi tỡm hiu t v cu to t ca
TV
c. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. Bảng phụ
- Học sinh: Chuẩn bị bài theo y/c bài học.
d. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài
3. Bài mới :
ở Tiểu học, các em đã đựoc học về tiếng và từ. Tiết học này chúng ta
sẽ tìm hiểu sâu thêm về cấu tạo của từ tiếng Việt để giúp các em sử dụng
thuần thục từ tiếng Việt.
HĐ1: Hình thành khái niệm về từ
i. Khái niệm về từ
1. Ví dụ:
* GV treo bảng phụ đã viết VD.


? Câu văn này lấy ở văn bản nào?
? Trớc mỗi gạch chéo là 1 từ, em hãy
cho biết câu văn trên có mấy từ ? Và
có bao nhiêu tiếng( mỗi một con chữ là
một tiếng)

? Vậy tiếng và từ trong câu văn trên
có cấu tạo ntn? Tiếng dùng để làm
gì?
? 9 từ trong VD trên khi kết hợp với
nhau có tác dụng gì?(tạo ra câu có ý
nghĩa)
? Từ dùng để làm gì?
? Khi nào một tiếng có thể coi là một
từ?

Thần /dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/, chăn
nuôi/và/ cách/ ăn ở/.( Con Rồng cháu
Tiên)
2. Nhận xét:
- VD trên có 9 từ, 12 tiếng.
- Có từ chỉ có một tiếng, có từ 2
tiếng.

- Tiếng dùng để tạo từ
- Từ dùng để tạo câu.
- Khi một tiếng có thể tạo câu,
tiếng ấy trở thành một từ.
Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất
dùng để tạo câu.
? Từ nhận xét trên em hãy rút ra * Ghi nhớ : T13/SGK
khái niệm từ là gì?
* GV nhấn mạnh khái niệm và cho hs II. Từ đơn và từ phức:
đọc ghi nhớ
1. Ví dụ:
HĐ2: Hình thành khái niệm từ đơn, từ

Từ /đấy /nớc/ ta/ chăm/ nghề/ trồng
phức.
trọt/, chăn nuôi /và /có/ tục/ ngày/ tết/
* GV treo bảng phụ
làm /bánh chng/, bánh giầy/.
? Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học * Điền vào bảng phân loại:
em hãy điền các từ vào bảng phân - Cột từ đơn: từ, đấy, nớc, ta....
loại?
- Cột từ ghép: chăn nuôi
* HS lần lợt lên bảng điền vào bảng - Cột từ láy: trồng trọt.
phân loại.
* Nhận xét :
Từ đơn là từ chỉ gồm có một tiếng.
Từ phức gồm có 2 tiếng trở lên
? Qua việc lập bảng, em hãy nhận
xét, từ đơn và từ phức có gì khác
nhau?
? Hai từ phức trồng trọt, chăn nuôi có - Từ ghép: ghép các tiếng có quan hệ
với nhau về mặt nghĩa.
gì giống và khác nhau?
+ Giống: đều là từ phức (gồm hai tiếng)
+ Khác: Chăn nuôi: gồm hai tiếng có
quan hệ về nghĩa
? Vậy từ phức đợc tạo ra bằng cách
ghép các tiếng có quan hệ với nhau về - Từ láy: Từ phức có quan hệ láy âm
giữa các tiếng.
nghĩa đợc gọi là từ gì?
- Trồng trọt gồm hai tiếng có quan hệ
láy âm
? Từ phức có quan hệ láy âm giữa các * Ghi nhớ: SGK - Tr13:

tiếng đợc gọi là từ gì?
? Thế nào là từ đơn, từ phức? Từ
phức có mấy loại, đó là những loại
nào?
* HS đọc ghi nhớ
* Qua bài học ta có thể dựng thành sơ
đồ sau( dùng sơ đồ t duy)


Từ
Từ đơn

Từ phức
Từ ghép

BTI:
-HS Đọc và thực hiện yêu cầu
bài tập 1(sgk-14)
- Các g tr/bày- n/xét- gv chốt
BT2:
-Hs đọc ,thực hiện y/c sgk.
-Hs t/bày -> n/xét -> đáp án.
BT3:
-HS làm bài theo y/c sgk
-Tr/ bày- n/ xét -> đáp án

Từ láy

Bài 1:
a. Từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép.

b. Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: Cội nguồn,
gốc gác...
c. Từ ghép chỉ qua hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì,
chú cháu, anh em.
Bài 2: Các khả năng sắp xếp:
- Ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ...
- Bác cháu, chị em, dì cháu, cha anh...

Bài 3:
- Nêu cách chế biến bánh: bánh rán, bánh nớng,
bánh hấp, bánh nhúng...
- Nêu tên chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ,
bánh gai, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, bánh
đậu xanh...
BT4: -HS t/bày -n/xét- GV - Tính chất của bánh: bánh dẻo, bánh phồng,
bánh xốp...
chốt.
- Hình dáng của bánh: bánh gối, bánh khúc,
bánh quấn thừng...
BT5: Gọi hs t/bày bảng. KT Bài 4:
- Miêu tả tiếng khóc của ngời
động não.
-làm theo y/c sgk - n/xét - GV - Những từ có tác dụng miêu ta đó: nức nở, sụt
súi, rng rức...
cho đáp án.
Bài 5: - Tả tiếng cời: khúc khích, sằng sặc, hô
hố, ha hả, hềnh hệch...
- Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo
nhéo, lầu bầu, sang sảng...
- Tả dáng điệu: Lừ đừ, lả lớt, nghênh ngang,

ngông nghênh, thớt tha...
IV. Củng cố: Nội dung ghi nhớ.
V. HDVN: - Học bài, thuộc ghi nhớ. Hoàn thiện bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài mới: Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt.
E. RKNBD:
...........................................................................................................................
......................................................................................................................
.................
................................................................................................................................................
...........

Ngày soạn:

Tiết 4:


Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt

A. MC CN T
- Bc u hiu bit v giao tip, vn bn v phng thc biu t.
- Nm c mc ớch giao tip, kiu vn bn v phng thc biu t
B.TRNG TM KIN THC, K NNG, THI
1.Kin thc:
- S gin v hot ng truyn t, tip nhn t tng tỡnh cm bng
phng din ngụn t: Giao tip, vn bn v phng thc biu t, kiu vn
bn.
- S chi phi ca mc ớch giao tip trong vic la chn phng thc biu
t to lp vn bn.
- Cỏc kiu vn bn t s, miờu t biu cm, lp lun, thuyt minh v hnh
chớnh cụng v.

2.K nng:
- Bc u nhn bit v vic la chn phng thc biu t phự hp vi
mc ớch giao tip.
- Nhn ra kiu vn bn mt vn bn cho trc cn c vo phng thc
biu t,
- Nhn ra tỏc dng cu vic la chn phng thc biu t mt on vn
c th.
3.Thỏi : Bit ng dng phự hp trong quỏ trỡnh hc.
c. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
- Học sinh: Chuẩn bị bài theo y/c sgk
d.Các bớc lên lớp:
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Các em đã đợc tiếp xúc với một số văn bản ở tiết 1 và 2. Vậy văn bản là
gì? Đợc sử dụng với mục đích giao tiếp nh thế nào? Tiết học này sẽ giúp các
em giải đáp những thắc mắc đó.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
I. Tìm hiểu chung về văn
? Khi đi đờng, thấy một việc gì, muốn cho mẹ bản và phơng thc biểu đạt:
biết em làm thế nào?
1.Văn bản và mục đích
? Đôi lúc rất nhớ bạn thân ở xa mà không thể trò giao tiếp:
chuyện thì em làm thế nào?
a. Giao tiếp:
* GV: Các em nói và viết nh vậy là các em đã dùng - Giao tiếp là một hoạt động
phơng tiện ngôn từ để biểu đạt điều mình muốn nói. truyền đạt, tiếp nhận t tởng,

Nhờ phơng tiện ngôn từ mà mẹ hiểu đợc điều em tình cảm bằng phơng tiện
muốn nói, bạn nhận đợc những tình cảm mà em gỉ ngôn từ
gắm. Đó chính là giao tiếp.
? Trên cơ sở những điều vừa tìm hiểu, em hiểu thế
nào là giao tiếp?
b. Văn bản
* GV chốt: đó là mối quan hệ hai chiều giữa ngời * VD:
truyền đạt và ngời tiếp nhận.
- Về nội dung bài ca dao:
? Việc em đọc báo và xem truyền hình có phải là Khuyên chúng ta phải có lập
giao tiếp không? Vì sao?
trờng kiên định


- Quan sát bài ca dao trong SGK (c)
? Bài ca dao có nội dung gì?
* GV: Đây là vấn đề chủ yếu mà cha ông chúng ta
muốn gửi gắm qua bài ca dao này. Đó chính là chủ
đề của bài ca dao.
? Bài ca dao đợc làm theo thể thơ nào? Hai câu
lục và bát liên kết với nhau nh thế nào?
* GV chốt: Bài ca dao là một văn bản: nó có chủ đề
thống nhất, có liên kết mạch lạc và diễn đạt trọn
vẹn ý.

? Cho biết lời phát biểu của thầy cô hiệu trởng
trong buổi lễ khai giảng năm học có phải là là văn
bản không? Vì sao?
- Đây là một văn bản vì đó là chuỗi lời nói có chủ
đề, có sự liên kết về nội dung: báo cáo thành tích

năm học trớc, phơng hớng năm học mới.
? Bức th em viết cho bạn có phải là văn bản
không? Vì sao?
? Vậy em hiểu thế nào là văn bản?
Hs đọc ghi nhớ
Kiểu văn bản,
TT
phơng thức
Mục đích giao tiếp
biểu đạt
Tự sự
Trình bày diễn biến sự việc
1
Tái hiện trạng thái sự vật,
2
Miêu tả
con ngời
3
Biểu cảm
Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
Bàn luận: Nêu ý kiến đánh
4
Nghị luận
giá.
thiệu đặc điểm, tính
5
Thuyết minh Giới
chất, phơng pháp.
Trình bày ý muốn, quyết
định nào đó, thể hiện quyền

Hành
chính
6 công vụ
hạn trách nhiệm giữa ngời và
ngời.
- GV treo bảng phụ tình huống: Bài tập (sgk-17)
?Hãylựa chọn kiểu VB và PTB Đ?
-Hai đội bóng đá muốn xin phép... (HC- đơn)
-Tờng thuật diễn biến...
(tự sự
)
-Tả lại những pha bóng....
(M. tả
)
-Giới thiệu quá trình........
(thuyết minh )
-Bày tỏ lòng.....
(Biểu cảm )
-Bác bỏ ý kiến.....
(Nghị luận )

- Về hình thức: Vần ên
+ Bài ca dao làm theo thể
thơ lục bát, có sự liên kết
chặt chẽ:
-> Bài ca dao là một văn
bản: nó có chủ đề thống nhất,
có liên kết mạch lạc và diễn
đạt một ý trọn vẹn
- Lời phát biểu của thầy cô

hiệu trởng-> là một dạng
văn bản nói.
- Bức th: Là một văn bản vì
có chủ đề, có nội dung thống
nhất tạo sự liên kết -> đó là
dạng văn bản viết.
* Văn bản: là một chuỗi lời
nói miệng hay bài viết có chủ
đề thống nhất, có liên kết
mạch lạc, vận dụng phơng
thức biểu đạt phù hợp để thực
hiện mục đích giao tiếp
* Ghi nhớ: T17/sgk
2. Kiểu văn bản và phơng
thức biểu đạt:

Ví dụ
Truyện: Tấm Cám
+ Miêu tả cảnh t/nh
+ M. tả cảnh s/ hoạt
Viết th thăm hỏi..
+ Tục ngữ: Tay làm...
+ Làm ý nghị luận
Thuyết minh một thí
nghiệm...
Đơn từ, báo cáo, thông báo,
giấy mời.

- 6 Kiểu văn bản và phơng



? Có mấy kiểu VB thờng gặp? Các PTBĐ tơng ứng?

?Bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ điều gì?
-1 hs đọc ghi nhớ- GV chốt lại.
*Hoạt động 3:
1. Chọn các tình huống giao tiếp, lựa chọn kiểu văn
bản và phơng thức biểu đạt phù hợp
- Hành chính công vụ
- Tự sự
- Miêu tả
- Thuyết minh
- Biểu cảm
- Nghị luận
?Các đoạn văn, thơ thuộc phơng thức biểu đạt nào
(g1:a, g2:b; g3:c, ; g4:d,đ )- tr/ bày- n/xét- GV chốt.
-BT2:
?Tr/ thuyết Con Rồng cháu Tiên thuộc kiểu VB nào?
Vì sao em biết ?

thức biểu đạt: tự sự, miêu
tả, biểu cảm, nghị luận,
thuyết minh, hành chínhcông vụ. Mỗi kiểu VB có
mục đích giao tiếp riêng.
3. Ghi nhớ: SGK - tr17
B. Luyện tập:

BT1:
a. Tự sự
b. Miêu tả

c. Nghị luận d. Biểu cảm
đ. Thuyết minh
BT2:
Truyền thuyết Con
Rồng,
cháu
Tiên
thuộckiểu văn bản tự sự
vì: các sự việc trong
truyện đợc kể kế tiếp
nhau, sự việc này nối tiếp
sự việc kia nhằm nêu bật
nội dung, ý nghĩa.

IV. Củng cố: Nội dung bài học ghi nhớ
V. HD VN
- Học bài, thuộc ghi nhớ. Hoàn thiện bài tập. Làm bài tập 3, 4, 5 SBT. tr8.
- Chuẩn bị: Soạn vb Thánh Gióng.
E.RKNBD:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
..............................
Tit 73
Ngy son:
BI HC NG I U TIấN
Trớch D Mốn phiờu lu kớ
- Tụ Hoi
A. MC CN T
Giỳp hc sinh hiu s lc v D mốn phiờu lu ký l tỏc phm ni ting

ca nh vn Tụ Hoi, c tỏi bn nhiu ln Vit Nam v dch ra nhiu th
ting nc ngoi.
- Bi hc ng i u tiờn trớch T chng I, núi v mt chỳ d mốn
cng trỏng, mnh kho, kiờu ngo.
- Rốn luyn k nng tỡm chi tit trong tỏc phm vn xuụi.
B.TRNG TM KIN THC, K NNG, THI


1. Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
- Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột
kiêu ngạo.
- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.
2. Kỹ năng
- Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.
- Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.
- Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết miêu
tả.
3. Thái độ
Giáo dục đức tính khiêm tốn, biết học hỏi, biết hối hận khi mình làm sai.
C. CHUẨN BỊ
1. Gv: Soạn bài, đọc sách tham khảo
2. Hs: soạn bài
D. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra vở soạn)
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động : Tô Hoài là nhà văn chuyên viết
chuyện ngắn cho thiếu nhi. Các tác phẩm của ông đều mang màu sắc tưởng
tượng phong phú. Dế mèn phiêu lưu kí cũng là một trong những tác phẩm

như vậy. Truyện vô cùng hấp dẫn nên đã được chuyển thành phim và dịch ra
nhiều thứ tiếng trên thế giới.
Hoạt động 2. Hoạt động hình thành kiến
thức mới.

I. Đọc- tìm hiểu chung

Hướng dẫn HS đọc

- Tên khai sinh: Nguyễn Sen

1. Tác giả tác phẩm

- Đ1: - Giọng hào hứng, kiêu hãnh, to, vang.

- Sinh 1920 lớn lên ở quê ngoại, Hoài
- Nhấn mạnh ở các động từ, tính từ miêu tả. Đức- Hà Tây (cũ), nay là Cầu Giấy
HN
- Đ2: - Chú ý giọng đối thoại:
+ DMèn: trịnh thượng, khó chịu

-Viết văn trước cách mạng tháng 8.

+ DChoắt: yếu ớt, rên rẩm

Viết nhiều cho trẻ em

+ Chị Cốc: đáo để, tức giận.

2. Tác phẩm


- Đ3: đọc chậm, buồn, sâu lắng (bi thương)

- Trích từ tác phẩm DMPLK

? Giới thiệu đôi nét về Tô Hoài?

- Thể loại: Tiểu thuyết


Hs thảo luận sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn

- Từ khó: SGK

? Hãy kể tên một số tác phẩm văn học của - Ngôi kể: Dế Mèn tự kể - Ngôi thứ
ông?
nhất.
- Võ sĩ bọ ngựa; Đàn chim quý; Cá đi ăn thề …

3. Bố cục: 2 phần

- Vợ chồng A Phủ; Người ven thành

- Đ1:Từ đầu...thiên hạ rồi: Miêu tả
hình dáng tính cách Dế Mèn

? Hãy tìm xuất xứ đoạn trích?
? Tác phẩm sáng tác theo thể loại nào?
? Giải thích từ Mẫm: Đầy đặn, mập mạp...


- Đ2: Còn lại: Bài học đường đời đầu
tiên của Dế Mèn truyện Dế Mèn phiêu
lưu kí

? Bố cục của bài được chia làm mấy phần?
Nêu nội dung chính của từng phần?

II. Đọc, tìm hiểu chi tiết.

? Phần nội dung kể về bài học đường đời
đầu tiên của Dế Mèn có những sự việc chính
nào?

a. Hình dáng (Ngoại hình):

1. Hình ảnh của Dế Mèn
- Càng: mẫm bóng

- Dế Mèn coi thường Dế Choắt

- Vuốt: nhọn hoắt

- Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế
Choắt.

- Cánh: dài

- Sự ân hận của Dế Mèn.

- Đầu: to, nổi từng mảng


? Truyện được kể bằng lời của nhân vật
nào? Và được kể ở ngôi thứ mấy?

- 2 răng: đen nhánh

? Cho biết nội dung chính của phần 1
? Hình ảnh của chú Dễ Mèn được miêu tả
qua những nét cụ thể nào?

- Thân người: màu nâu bóng mỡ

- Râu: dài, uốn cong.
 Vẻ đẹp cường tráng
b. Hành động:
- Đạp phành phạch

? Những chi tiết nào miêu tả hình
dáng(ngoại hình) của Dế Mèn?

- Nhai ngoàm ngoạp

? Vậy theo em Dế Mèn có vẻ đẹp như thế
nào?

- Ăn uống điều độ

? Đẹp cường tráng là đẹp ntn?- Đẹp - Khoẻ
mạnh
? Vẻ đẹp cường tráng còn được thể hiện ntn

trong từng hành động của chú Dế? Hãy tìm
những từ ngữ miêu tả hành động của Dế
Mèn?
Thảo luận nhóm:
? Em hãy cho biết trình tự và cách miêu tả

- Trịnh trọng vuốt râu
- Làm việc chừng mực
-> NT: động từ, tính từ - miêu tả khá
chính xác về tập tính loài dế.
 Chàng Dế: hùng dũng, đẹp đẽ,
đầy sức sống, tự tin, yêu đời và hấp
dẫn
c.Tính cách
- Đi đứng oai vệ như con nhà võ


của tác giả ?

- Cà khịa với tất cả hàng xóm

- Lần lượt từng biện pháp, gắn liền miêu tả - Quát mấy chị Cào Cào
từ ngoại hình tới hành động khiến hình ảnh - Đá mấy anh Gọng Vó
Dế Mèn hiện lên mỗi lúc một rõ nét
- Tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ
? Khi miêu tả, tác giả đã sử dụng những từ
loại nào? Em hãy nhận xét cách dùng những - Chê bai kẻ khác.
từ loại này?
Kiêu căng, tự phụ, hợm hĩnh
? Có thể thay thế những tính từ trong phần =>Dế Mèn có một vẻ đẹp cường

nay bằng những tính từ khác...
tráng, đầy sức sống, tự tin, yêu
? Đoạn văn miêu tả đã làm hiện lên một đời. Nhưng cũng đầy kiêu căng,
chàng Dế ntn trong tưởng tượng của em?
hợm hĩnh.
? Và Dế Mèn lấy “làm hãnh diện với bà con”
về vẻ đẹp của mình. Theo em Dế Mèn có
quyền hãnh diện như thế không? Vì sao?
- Có, vì đó là tình cảm chính đáng.
- Không, vì nó tạo thành một thói tự kiêu, có
hại cho Dế Mèn sau này.
? Tính cách của Dế Mèn được miêu tả qua
các chi tiết nào? Về hành động và ý nghĩ?
? Khi nói về mình, Dế Mèn tự nhận mình là
“tợn lắm”, “ xốc nổi”, và “ngông cuồng”. Em
hiểu những lời đó của Dế Mèn như thế nào?
- Dế tự thấy mình liều lĩnh, thiếu cho mình là
nhất, không coi ai ra gì.
? Qua đây, ta thấy Dế Mèn có tính cách ntn?
? Qua phần vừa tìm hiểu trên em hãy rút ra
những nhận xét của mình về Dế Mèn?
- Việc miêu tả ngoại hình đã bộc lộ tính nết,
thái độ của nhân vật. Tất cả các chi tiết đều thể
hiện được vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung, chứa
chất sức sống mạnh mẽ của tuổi trẻ ở Dế Mèn.
Nhưng đồng thời cũng cho thấy những nét chưa
đẹp, chưa hoàn thiện trong tính cách, trong
nhận thức và hành động của Dế ở tuổi mới lớn.
Đó là tính kiêu căng, tự phụ, xem thường mọi
người, hung hăng, xốc nổi. Nét chưa đẹp ấy

chúng ta sẽ tìm hiểu ở phần sau của đoạn trích.


4. Cng c
1.Chi tit no sau õy khụng th hin c v p cng trỏng ca d
Mốn?
A. ụi cng mm búng vúi nhng cỏi vut nhn hot
B. Hai cỏi rng en nhỏnh nhai ngom ngop
C. Cỏi u ni tng tng rt bng
. Nm khnh, bt chõn ch ng trong hang.
5. Hng dn v nh
- Hc thuc bi phn I
- Son cõu hi cũn li theo cõu hi sgk. Chun b phn II
- V tranh theo sgk.

Giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng
(Soạn theo sự liên kêt của các thầy cô có chuyên
môn từ các trờng chuyên)
Cần giáo án đầy đủ hãy gọi theo số
máy:0964265926
Chúc quý thầy cô thành công!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×