Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Nghiên cứu thiết kế thiết bị Inverter 50Hz chuẩn sóng sin trong hệ thống ATS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 50 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện tại trường Đại Học
Hàng Hải Việt Nam, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ trau dồi kiến thức
của các quý thầy cô giáo và nhất là trong thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp
này.
Em xin gửi lời cảm ơn đến Bộ môn Điện tử viễn thông cùng quý thầy cô
trong khoa Điện – Điện tử đã hướng dẫn và giảng dạy em trong suốt quá trình
học tập.
Em xin cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn thầy Ngô Xuân Hường
và thầy Vũ Xuân Hậu đã tận tình, chu đáo chỉ bảo em trong quá trình làm cũng
như hoàn thiện đề tài.
Em đã đi sâu tìm hiểu phần biến đổi năng lượng một chiều ra năng lượng
xoay chiều mà cụ thể là mạch kích điện áp 12V một chiều(DC) lên điện áp
220V xoay chiều(AC) công suất 400W.
Đề tài của em đã được hoàn thành, nhưng sẽ không tránh khỏi những
sai sót nhất định. Em mong nhận được sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo và
các bạn để đề tài tốt nghiệp của em được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hải phòng, tháng 11, năm 2015
Sinh viên thực hiện đề tài
Nguyễn Huy Hoàng

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan :
1. Những nội dung trong luận văn của tôi được thực hiên dưới sự giám sát
và hướng dẫn trực tiếp của hai thầy Ngô Xuân Hường và Vũ Xuân Hậu.
2. Mọi tham khảo trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên


công trình, thời gian và địa điểm công bố.
3. Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá. Tôi
xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

MỤC LỤC
ii


LỜI NÓI ĐẦU......................................................................................................1
3.2 Khởi tạo chương trình..................................................................................................22
3.4.4 Đánh giá và khảo sát thực tế................................................................................38
[2]. “Bài 1 - Làm quen AVR”. ............................................................................................44
....................................................44
“Bài 2 – Cấu Trúc AVR”. ...................................................................................................44
......................................................44

[3]. “Hướng dẫn sử dụng mạch nạp chip Burn E”. .......................................44
/>
iii


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Số hình

Tên hình

Trang

1.1


Sơ đồ tổng quan hệ thống ATS

3

1.2

Sơ đồ bên trong của biến tần Inverter

4

1.3

Sơ đồ chi tiết mạch điện của Inverter

5

1.4

Sơ đồ khối tổng quan cấu trúc AVR

7

1.5

Cấu trúc thanh ghi

8

1.6


Cấu trúc bộ nhớ của AVR

9

1.7

Đèn báo

9

1.8

Emergency stop button

10

1.9

Công tắc chuyển mạch 3 pha

10

1.10

Công tắc tơ

10

1.11


Ắc quy

11

1.12

Tụ gốm

11

1.13

Tụ hóa

11

1.14

Điện trở

12

1.15

Đèn LED

12

1.16


Nút ấn

12

2.1

Sơ đồ khối của bộ kích xung

13

2.2

Sơ đồ khối tín hiệu đầu vào

14

2.3

Sơ đồ khối tạo dao động 50Hz

15

2.4

Sơ đồ khối trung tâm điều khiển hệ thống ATS

15

2.5


Sơ đồ khối tạo xung 50Hz

16

2.6

Sơ đồ khối điều khiển acquy

17

2.7

Sơ đồ biến áp đầu vào lưới

17

2.8

Sơ đồ mạch động lực

19
v


3.1

Sóng sin chuẩn và chùm xung vuông đối xứng

21


3.2

Cách tạo sóng sin 50Hz

22

3.3

Tạo file chương trình

22

3.4

Chọn loại chip để lập trình

23

3.5

Chọn chip

23

3.6

Chọn tần số xung

24


3.7

Chọn tần số cho Timer 1

24

3.8

Giao diện chương trình

25

3.9

Lưu đồ thuật toán chương trình chính Inverter

26

3.10

Lưu đồ thuật toán chương trình tạo xung 50Hz

27

3.11

Mạch điều khiển Inverter

28


3.12

Giao diện phần mềm nạp chip

29

3.13

Kết nối mạch nạp với máy tính

30

3.14

Kết nối mạch nạp với PIC/dsPIC

30

3.15

Mở file

31

3.16

Kết nối mạch nạp với AT89S,AVR và EEPROM

32


3.17

Thao tác ghi Fuse

33

3.18

Nạp xong

33

3.19

Ghi Fuse khi chạy thạch anh ngoài dưới 8MHz

34

3.20

Nạp thành công

35

3.21

Hình ảnh mạch nạp chip Burn-E

35


3.22

Mặt trước hệ thống ATS

36

3.23

Mặt trong cánh hệ thống ATS

37

3.24

Toàn bộ bên trong hệ thống ATS

38

3.25

Điều chính các thông số trên Oscilloscope

39

3.26

Dạng tín hiệu sin chuẩn đầu ra của điện lưới

39


3.27

Tín hiệu sin đầu ra của hệ thống ATS

40

vi


3.28

Đo điện áp ra bằng đồng hồ số

41

3.29

Đo điện áp ra bằng dồng hồ kim

41

vii


LỜI NÓI ĐẦU
Trong cuộc sống hiện đại hiện nay, nhu cầu sử dụng điện là rất lớn và hết
sức cần thiết. Ta sử dụng điện để chiếu sáng, để duy trì hoạt động cho các thiết
bị máy móc, để phục vụ thông tin liên lạc....
Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để có được nguồn điện ổn định và phục vụ

được tối đa các nhu cầu cần sử dụng hiện nay. Các biện pháp được đặt ra là sử
dụng các nguồn điện dự phòng hiện đang rất phổ biến, vì thế tôi đã đưa ra giải
pháp có thể biến đổi các nguồn dự phòng một chiều(DC) như acquy thành
nguồn điện xoay chiều(AC) có chất lượng và có công suất đủ lớn để sinh hoạt và
sản xuất.
Mục tiêu của bài luận này là “Nghiên cứu thiết kế thiết bị Inverter 50Hz
chuẩn sóng sin trong hệ thống ATS” với các nội dung chính như sau:
Chương 1: Cở sở lý thuyết về thiết bị Inverter trong hệ thống ATS
Chương 2: Thiết kế phần cứng cho mạch
Chương 3: Thiết kế phần mềm cho mạch

1


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THIẾT BỊ INVERTER TRONG
HỆ THỐNG ATS
1.1. Giới thiệu về hệ thống ATS
- “ATS (Automatic Transfer Switch) là bộ chuyển đổi nguồn tự động từ
nguồn này sang nguồn khác (Ví dụ: Chuyển từ dùng điện lưới sang dùng điện từ
máy phát điện hoặc ắc quy khi mất điện lưới)
- Ngoài ra, hệ thống chuyển đổi nguồn tự động (ATS) có chức năng bảo
vệ điện lưới khi gặp sự cố như: mất pha, mất trung tính hay thấp áp...”
1.1.1.Quy cách chọn tủ ATS:
-Thứ nhất: Phù hợp với công suất máy
-Thứ hai: Bảo đảm các yêu cầu về tính năng điều khiển
1.1.2. Phân loại:
Khi phân loại hệ thống ATS căn cứ theo loại khí cụ điện động lực đóng
cắt, ta có 3 loại chính:



ATS dùng contactor 3 cực hay 4 cực



ATS dùng loại Change over switch hay Motorized CB



ATS dùng ACB (máy cắt không khí)

1.1.3 Ưu điểm và nhược điểm:


a. ATS dùng contactor:



Ưu điểm: giá thành thấp, kết cấu gọn nhẹ và dễ dàng điều khiển.



Nhược điểm: gây tổn hao công suất và phải cấp điện để duy trì

trạng thái đóng tiếp điểm.



b. ATS dùng CB:
Ưu điểm: ít gây tổn hao và không cần nguồn điện duy trì trạng thái


đóng tiếp điểm.


Nhược điểm: cơ cấu phức tạp hơn và thời gian tác động lâu hơn khi

dùng contactor.

2




Ngoài ra, có thể tạo thêm các mạch điện phục vụ giám sát hoặc cảnh

báo các trạng thái như: lỗi khởi động; nhiệt độ nước làm mát cao; dung lượng ắc
quy thấp; mức nhiên liệu thấp; tắc lọc gió;…
1.1.4 Chức năng hoạt động của tủ ATS:

Hình 1.1: Sơ đồ tổng quan hệ thống ATS
Hình trên bao gồm các khối chức năng mô tả hoạt động của toàn bộ hệ
thống ATS,với nguồn điện dự phòng là acquy.
Trong đó:
- Mains CTT và Gen CTT: có chức năng đóng nguồn điện lưới hoặc máy
phát.
- Khối MC(Mains Contactor) và khối GC(Gen Contactor) là hai thiết bị
đóng/cắt nguồn có thể là độc lập hoặc được tích hợp thành một khối, có chức
năng tự động chuyển đổi nguồn từ nguồn điện lưới sang nguồn điện acquy và
ngược lại.
3



- Control Unit là khối điều khiển kỹ thuật số, có vai trò quyết định đến
chất lượng của việc tự động chuyển đổi nguồn của hệ thống ATS.
- Inter. Rơle Unit là khối rơle trung gian có chức năng tăng công suất tín
hiệu điều khiển; cách ly điện giữa các phần tử chấp hành và khối Control Unit.
1.2. Giới thiệu về các bộ kích điện (Inverter) trong hệ thống ATS:
1.2.1 Chức năng của Inverter:
“Thiết bị Inverter (hay bộ kích điện) là nguồn không ngắt quãng. Chức
năng của thiết bị này chuyển đổi nguồn điện từ điện 1 chiều (ắc quy) sang điện
áp xoay chiều ( 220v AC) với thời gian chuyển đổi rất nhỏ cỡ ms ( mili giây)
hoặc xấp xỉ bằng 0 trong trường hợp mất điện lưới.
Nếu ta không tính đến công suất đầu ra thì thời gian lưu điện được phụ
thuộc vào 2 yếu tố sau: dung lượng của bình ắc quy và điện áp đầu vào của bình
ắc quy. Điện áp càng cao thì thời gian và công suất tải càng cao.”

Hình 1.2: Sơ đồ bên trong của biến tần Inverter
-Chức năng từng khối:
Chỉnh lưu: chuyển đổi điện áp xoay chiều thành điện áp 1 chiều đưa vào
nạp acquy rồi đưa tới bộ nghịch lưu.
Nghịch lưu: Biến đổi điện áp 1 chiều thành điện áp xoay chiều với tần số
f=50Hz cấp cho tải.
Bộ lọc DC: Nhằm nâng cao chất lượng điện áp ra ở bộ nghịch lưu bằng
cách san phẳng điện áp 1 chiều từ đầu ra của bộ chỉnh lưu.

4


-Ứng dụng của Inverter:
Hiện nay trên thế giới, biến tần được áp dụng rộng rãi trong công nghiệp,
cũng như trong sản xuất. Ngoài ý nghĩa về mặt điều khiển, Biến Tần (Inverter)

còn có nhiều chức năng khác nhau trong các lĩnh vực của cuộc sống. Ngoài ra,
việc sử dụng biến tần còn mang lại hiệu quả kinh tế cao và giúp tiết kiệm điện
năng.
Hiện nay có rất nhiều loại biến tần: Loại 1 pha, 3 pha và có nhiều dải công
suất khác nhau.
1.2.2 Ưu điểm và ứng dụng của Inverter
“Biến tần (Inverter) đã tích hợp rất nhiều kiểu điều khiển khác nhau phù
hợp hầu hết các loại phụ tải khác nhau. Biến tần có tích hợp cả bộ điều khiển vi
tích phân tỉ lệ PID và thích hợp với nhiều chuẩn truyền thông khác nhau, rất phù
hợp cho việc điều khiển và giám sát trong hệ thống quản lý và giám sát điện
năng SCADA.
Ngoài ra, biến tần là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng cho sản xuất
khi mất điện lưới, cũng như để hoạt động các động cơ điện.”

Hình 1.3: Sơ đồ chi tiết mạch điện của Inverter
5


1.2.3 Nguyên lý hoạt động:
Nguồn điện lưới (nguồn điện xoay chiều) được chỉnh lưu và lọc thành
nguồn 1 chiều nhờ tụ điện và bộ chỉnh lưu cầu.
Do vậy, hệ số công suất cosphi của hệ biến tần có giá trị nhỏ nhất min=
0.96 và không phụ thuộc vào tải . Điện áp một chiều này được nghịch lưu thành
điện áp xoay chiều 3 pha đối xứng và được thực hiện thông qua hệ transistor
lưỡng cực có cổng cách ly (IGBT), bằng phương pháp điều chế độ rộng xung
(PWM).
1.3. Họ vi điều khiển AVR
1.3.1 Tìm hiểu về cấu tạo bên trong AVR
So với các chip vi điều khiển 8 bits khác, AVR có nhiều đặc tính nổi
trội hơn hẳn, đặc biệt là về các chức năng như :

- Không cần mắc thêm thiết bị hay linh kiên nào phụ trợ khi sử dụng
- Nạp chương trình cho AVR đơn giản
- Đa dạng chương trình lập trình, tương thích với ngôn ngữ lập trình C
- Có thể tra cứu dễ dàng từ các nguồn tài nguyên như trên: sách, internet...
 Các tính năng của dòng chip AVR:


Có thể sử dụng xung clock lên đến 16MHz, hoặc sử dụng xung clock

nội lên đến 8 MHz (sai số 3%)


Bộ nhớ chương trình Flash có thể lập trình lại rất nhiều lần và dung

lượng lớn, có SRAM (Ram tĩnh) lớn, và đặc biệt có bộ nhớ lưu trữ lập trình
được EEPROM.


Nhiều ngõ vào ra (I/O PORT) 2 hướng (bi-directional).



8 bits, 16 bits timer/counter tích hợp PWM.



Các bộ chuyển đối Analog – Digital phân giải 10 bits, nhiều kênh.

 Một số loại chip AVR phổ biến:



ATmega8



ATmega16



ATmega32
6




ATmega64



Atmega128



ATtiny10



ATtiny11 và ATtiny12

 Các trình biên dịch hay sử dụng:



Wavrasm



WinAVR hay avr-gcc



CodeVisionAvr



ICCAVR



BascomAVR

1.3.2 Sơ đồ khối tổng quan cấu trúc của AVR
1.Giới thiệu
• Sơ đồ khối

Hình 1.4– Sơ đồ khối tổng quan cấu trúc của AVR

7


Sơ đồ trên biểu diễn cấu trong bên trong của 1 AVR. Ta thấy rằng 32

thanh ghi trong Register File được kết nối trực tiếp với Arithmetic Logic Unit
-ALU (ALU cũng được xem là CPU của AVR) bằng 2 line, vì thế ALU có thể
truy xuất trực tiếp cùng lúc 2 thanh ghi RF chỉ trong 1 chu kỳ xung clock.
2. Các thành phần của dòng chip AVR


Đơn vị số học ALU

Đơn vị thực thi cao ALU của dòng chip AVR hoạt động theo hướng kết
nối trực tiếp tất cả 32 thanh ghi đa năng.
Tổ chức ALU được chia thành ba mục chính: toán học, logic, chức năng
bit.


Thanh ghi trạng thái (Status Register)

Thanh ghi này là một trong số các thanh ghi quan trọng nhất của AVR.
Thanh ghi SREG chứa 8 bit cờ (flag) chỉ trạng thái của bộ xử lí, cấu trúc thanh
ghi như sau:

Hình 1.5 – Cấu trúc thanh ghi


Bit 0 – C (Carry Flag: Cờ nhớ)



Bit 1 – Z (Zero Flag: Cờ 0)




Bit 2 – N (Negative Flag: Cờ âm):



Bit 3 – V (Two’s complement Overflow Flag: Cờ tràn của bù 2)



Bit 4 – S (Sign Bit: Bit dấu)



Bit 5 – H (Half Carry Flag: Cờ nhớ nữa)



Bit 6 – T (Bit Copy Storage)



Bit 7 – I (Global Interrupt Enable)

1.3.3 Cấu trúc bộ nhớ
8


Hình 1.6– Cấu trúc bộ nhớ của AVR
Trong đó:







Bộ nhớ chương trình (Program memory)
Bộ nhớ dữ liệu SRAM
Bộ nhớ dữ liệu EEPROM
Bộ nhớ vào/ra
Ngăn xếp (stack)

1.4 Các thiết bị và linh kiện hỗ trợ
1.4.1 Đèn báo

Hình 1.7- đèn báo
1.4.2. nút emergency stop

9


Hình 1.8- Emergency stop button
1.4.3 công tắc chuyển mạch 3 pha

Hình 1.9- công tắc chuyển mạch 3 pha
1.4.4 công tắc tơ

Hình 1.10- công tắc tơ
1.4.5 ắc quy
10



Hình 1.11-ắc quy
1.4.6. Các linh kiện hỗ trợ


Tụ gốm

Hình 1.12 - Tụ gốm


Tụ hóa

Hình 1.13- Tụ hóa


Điện trở
11


Hình 1.14- Điện trở


LED đơn

Các loại LED

Cấu tạo và kí hiệu
Hình 1.15- Đèn LED




Button (nút bấm)

Hình 1.16 – Nút bấm
CHƯƠNG II : THIẾT KẾ PHẦN CỨNG CHO MẠCH
2.1 Sơ đồ khối tổng quát mạch Inverter
12


Nguồn nuôi

Mạch vi điều khiển

Khuếch đại xung
50Hz

Tín hiệu Sin
Hình 2.1- Sơ đồ khối của bộ kích xung (Inverter)
 Nhiệm vụ của từng khối:
- Nguồn nuôi: nguồn +5v để nuôi vi điều khiển.
- Mạch vi điều khiển: điều khiển toàn bộ hệ thống
- Khuếch đại xung 50Hz: tạo ra xung vuông có tần số 50Hz
 Nguyên tắc hoạt động:
Trong tủ điện có 2 khối : khối ATS và khối INVERTER
Khi cấp nguồn cho tủ điện ,vi điều khiển sẽ được cấp nguồn +5v. Khi
có lệnh từ khối ATS các rơ le đóng lại, thì lập tức vi điều khiển sẽ tự động
tạo ra xung vuông với tần số 50Hz. Các xung vuông này được đưa qua bộ
lọc sẽ được tần số sóng sin 50Hz.
2.2 Phân tích từng khối trong mạch nguyên lý



Khối tín hiệu đầu vào
13


J15

J16

1
2
3
4

N G U O N _U PS
AU TO
LU O I

1
2

EM E

EME

C O N TAC 3 V I TR I

+

C 29

1u F

R 21
10 K

+

C 30
1u F

+5 V
R 20
10 K

+

C 31
1u F

E M E

LU O I

R 22
10 K

+5 V
N G U O N _ U P S

+5 V

A U T O

+5 V

R 19
10 K

+

C 3 2
1u F

Hình 2.2- Sơ đồ khối tín hiệu đầu vào
NGUON_UPS: là chọn chế độ nguồn UPS
AUTO: chọn chế độ tự động
LUOI: chọn chế độ dùng điện lưới
Khi ta ấn nút chọn chế độ nào thì vi điều khiển sẽ thực hiện lệnh theo chế
độ đó.
Khi ta ấn nút EMERGENCY STOP thì EMERGENCY sẽ chạm xuống
đất, lúc này tất cả hệ thống sẽ được báo động và dừng toàn bộ hệ thống.


Khối khuếch đại xung 50Hz

14


12V

BIEN AP 12V-0V-12V/220V


Q 10
C 1815
R 9
10

L3

Q2
IR F Z 4 4 N

1 0 0 m H /2 A
R 14 R 11
1K
10

Q 3
IR F Z 4 4 N

1

C 10

5

3

4
B IE N A P


EN 2

EN 4

N GU O N U PS R A

+
3 3 0 0 u F /5 0 V

EN 3

C 12

1K
R 12

12V

J10
1
2

2

A1015
Q 11
EN 1

T1


C 22
0 .4 7 u F /4 0 0 V

C 34
1 u F /4 0 0 V

+

IR F Z 4 4 N
Q4

3 3 0 0 u F /5 0 V

Q 12
C 1815
IR F Z 4 4 N
Q 5

R 10
10

R 16
10

4XIRF Z44 CO TAN NHIET

A1015
Q 13

Hình 2.3- Sơ đồ khối tạo dao động 50Hz

Hai đầu EN3 và EN4 sẽ nhận được xung 50Hz từ AT 13A, xung này
được khuếch đại lên nhờ các tranzitor Q10 (C1815), Q11(C1015),
Q12( C1815), Q13(C1015) làm cho các Mosfet dao động.
Khi các Mosfet Q2,Q3,Q4,Q5 dao động (dao động ở đây là các xung
vuông) qua cuộn cảm sẽ được tín hiệu Sin. Mosfet dao động tạo tín hiệu sin,
đồng thời làm cho biến áp dao động đưa ra điện áp 220v đưa ra tải (UPS).


Điều khiển acquy
D 2
1N 4007

J 8
2
1
A C Q U Y

12V

R 6
47K
D C -P O W E R

+

C 20
10uF

R 7
15K


+

C 17
1 0 0 u F /1 6 V

Hình 2.4- Sơ đồ điều khiển acquy

15


Điện áp 12v đưa từ acquy vào. Đầu + (chân 2) từ acquy đi qua diode D2
(1N407) đi qua 2 điện trở phân áp R6 ( 47k ohm) và R7 ( 15k ohm), rồi đi vào
đầu âm của acquy. Tại đây ta lấy đầu điện áp DC-POWER để ta lấy điện áp đưa
vào vi điều khiển để đo điện áp của acquy, mục đích để nạp acquy. Khi đo được
điện áp acquy thấp dưới 10v thì acquy sẽ được tự động nạp.
 Khối trung tâm điều khiển hệ thống ATS

Hình 2.5- Sơ đồ khối trung tâm điều khiển hệ thống ATS
Atmega16 có 44 chân, nguồn nuôi vi điều khiển là +5v
Trong đó:
GRID: đầu ra bật công tắc tơ lưới
LAMP: đèn hiển thị báo hiệu nạp
CHR: điều khiển đóng/mở công tắc tơ
EME: chân emegency stop
AC-power: Nguồn xoay chiều
DC-power: Nguồn 1 chiều
ENABLE: tín hiệu điều khiển AT 13A
 Khối tạo xung 50Hz
16



+5V
C 23
+

C 24
+
10uF

U3
EN ABLE

1
2
3
4

10uF

/R E S E T
VCC
P B 3 /A D C 3 P B 2
P B 4 /A D C 2 P B 1
GND
PB0

8
7
6

5

R 17

1K

R 18

AT 13A

1K

EN1

EN3

EN2

EN4

Hình 2.6- Sơ đồ khối tạo xung 50Hz
Tại đây,vi điều khiển sẽ quyết định cho AT 13A có hoạt động hay không.
Vi điều khiển atmega16 sẽ xuất tín hiệu ENABLE để ở mức 1 (tương ứng
mức +5v) đưa vào chân RESET của AT 13A. Lúc này AT 13A sẽ hoạt động và
biến đổi từ nguồn +12v (1 chiều) lên 220v (xoay chiều).


Khối Biến áp đầu vào lưới
D5
1N 4007

+5V

3
2
1

U5

D3
1
4
5

1N 4007
R4
47K

BIEN AP DAU
VAO LUOI

1 0 0 u H /3 A
C9

L M 2 5 7 6 /T O

C 19
+

A C -P O W E R


D4

D9
10K
R5

OUT

FB
O N /O F F

3

B A 2 2 0 V /3 A (1 2 V -0 V -1 2 V )

V IN

L4
2

GND

D1
1N 4007

J9

12V

+ C 21

10uF

D 6 2 2 0 0 u F /2 5 V
1N 4007

+ C 16
100uF 1N 4007
C 18
2 2 0 0 u F /2 5 V

+

C8
104

104

R8
1k

D7
LED

C7
104

Hình 2.7- Sơ đồ biến áp đầu vào lưới
Điện áp từ chân 3(12v) của biến áp (12v-0v-12v) đi qua diode D1
(1N4007) để chỉnh lưu thành dòng 1 chiều (vì lúc đầu điện áp của ta là điện áp
lưới 220v xoay chiều), qua 2 điện trở phân áp R4 (47k ohm) và R5 (10k ohm)

17


đưa vào đầu 0v của biến áp. Tại đây ta lấy điện áp AC-POWER đưa vào vi điều
khiển, để vi điều khiển kiểm tra mức điện áp ở đây xem có điện lưới hay không.
D3 và D4 để chỉnh lưu 2 nửa chu kì; các tụ C8,C9, C19 có tác dụng để lọc
nguồn, cho nguồn 5v ổn định để nuôi vi điều khiển; D6 chống xung ngược.
Nếu mất điện lưới, mức điện áp đo được ở vi điểu khiển sẽ là 0v. Lúc này
sẽ được chuyển sang chế độ UPS, điện áp 12v sẽ được lấy từ acquy qua
LM2576 ta được nguồn +5v để nuôi vi điều khiển.
2.3 Mạch động lực
a. Khái niệm:
Mạch động lực( hay cơ cấu chấp hành) là bộ phận thực hiện các thao tác
đóng cắt mạch lực khi nó nhận đc lệnh từ mạch điều khiển gửi tới.
Mạch động lực lớn hay nhỏ tùy thuộc vào công suất của thiết bị.
b.Nhiệm vụ:
- Khi nhận được tín hiệu từ mạch điều khiển gửi tới thì mạch động lực
phải tác động chính xác.
- Công suất đóng cắt của mạch động lực phải đủ lớn.
- Trong mạch phải có khóa chống sự cố ngắn mạch do 2 nguồn cung cấp
vào 1 tải.
- Độ tin cậy cao và tuổi thọ của thiết bị phải đủ lớn.
- Mạch điều khiển của mạch động lực phải đơn giản và độ chính xác cao.
- Phải có hệ thống điều khiển bằng tay: núm vặn hoặc cần gạt....
c. Các thiết bị có trên mạch động lực:
- Khóa đóng điện
- Cuộn hút
- Aptomat
- Rơ le


K1 (lưới)
18

Tải


K2(USP)
K3 (nạp)

C

D

Aptomat

A

Biến
áp

K1
B

Inverter

C

K3

K2

D

Đèn lưới
Đầu vào

K2
Đèn
lưới

C

Đèn UPS

Acquy

D

A

Auto

B

Lưới

K3

UPS

A


Đèn nạp

220VAC input
B

Hình 2.8 – Sơ đồ mạch động lực


Nguyên lý hoạt động:

19


×