Tải bản đầy đủ (.pdf) (196 trang)

Tổng quan về các cị thuốc có tác dụng giải biểu trong y dược học cổ truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 196 trang )

0

BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

TRẦN VĂN THƠ
1101493

TỔNG QUAN VỀ CÁC VỊ THUỐC CÓ
TÁC DỤNG GIẢI BIỂU TRONG
Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ

HÀ NỘI - 2016


1

BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

TRẦN VĂN THƠ
1101493

TỔNG QUAN VỀ CÁC VỊ THUỐC CÓ
TÁC DỤNG GIẢI BIỂU TRONG
Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ

Người hướng dẫn:
1. PGS. TS. Phùng Hòa Bình


2. TS. Bùi Hồng Cƣờng
Nơi thực hiện:
Bộ môn Dƣợc học cổ truyền

Hà Nội - 2016


2

LỜI CẢM ƠN

Đối với mỗi sinh viên theo học tại trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội thì việc có cơ
hội đƣợc áp dụng kiến thức đƣợc học vào thực tế là vô cùng cần thiết, trong đó làm
và bảo vệ khóa luận là một trong những cơ hội quý báu đó. Trong thời gian làm và
bảo vệ khóa luận ở trƣờng em đã đƣợc trau dồi nhiều kiến thức và kỹ năng bổ ích
nhƣng đồng thời cũng gặp rất nhiều khó khăn thử thách, may mắn thay, luôn có
thầy cô, gia đình và bạn bè ở cạnh động viên hỗ trợ em về mọi mặt giúp em hoàn
thành đề tài này.
Trƣớc tiên, em xin ch n thành cám ơn thầy c c ng bộ m n Dƣợc học cổ
truyền trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, đặc biệt là PGS. TS. Phùng Hòa Bình và TS.
Bùi Hồng Cường - những ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và động viên em, cho
em những chỉ bảo quý báu trong suốt thời gian thực hiện khóa luận.
Xin ch n thành cám ơn các thầy, cô và các anh chị kỹ thuật viên Bộ môn
Dƣợc học cổ truyền đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em trong quá trình nghiên cứu,
hoàn thiện khóa luận.
Xin chân thành cảm ơn cán bộ thƣ viện Đại học Dƣợc Hà Nội, cán bộ phòng
đào tạo, các bộ môn, phòng ban khác của trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội đã tạo điều
kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận.
Cuối cùng em xin cảm ơn gia đình bạn b đã giúp đỡ, động viên em về mặt
tinh thần cũng nhƣ vật chất để có thể hoàn thành đề tài này

Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2016
Sinh viên

Trần Văn Thơ


3

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... 2
MỤC LỤC ......................................................................................................... 3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... 6
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ 7
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 8
Chƣơng 1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN ... 9
1. ĐỐI TƢỢNG ............................................................................................. 9
2. PHƢƠNG PHÁP NGHI N C U ............................................................. 9
Chƣơng 2. T NG QU N VỀ THUỐC C TÁC DỤNG GIẢI IỂU .......... 10
1. Khái niệm thuốc giải biểu ........................................................................ 10
2. Phân loại nhóm thuốc có tác dụng giải biểu ............................................ 10
2. 1. Thuốc phát tán phong hàn................................................................. 10
2. 2. Thuốc phát tán phong nhiệt .............................................................. 15
2. 3. Các vị thuốc kh ng thuộc nhóm thuốc giải biểu .............................. 19
3. Cách dùng ................................................................................................ 22
Chƣơng 3. KẾT QUẢ T NG QUAN............................................................. 23
1. NHÓM THUỐC PHÁT TÁN PHONG HÀN ......................................... 23
1. 1. Vị thuốc Sinh khƣơng (Rhizoma Zingiberis).................................... 23
1. 2. Vị thuốc Ma hoàng (Herba Ephedrae) ............................................. 30
1. 3. Vị thuốc Quế (Cortex Cinnamomi)................................................... 36

1. 4. Vị thuốc Kinh giới (Herba Elsholtziae ciliatae) .............................. 43
1. 5. Vị thuốc Tế tân (Herba Asari) .......................................................... 46
1. 6. Vị thuốc Bạch chỉ (Radix Angelicae dahuricae) .............................. 51


4

1. 7. Vị thuốc Phòng phong (Radix Saposhnikoviae divaricatae)............ 56
1. 8. Vị thuốc Tân di (Flos Magnoliae) .................................................... 59
1. 9. Vị thuốc Hƣơng nhu tía ( Herba Ocimi sancti) ................................ 62
1. 10. Vị thuốc Khƣơng hoạt (Rhizoma et Radix Notopterygii) ............... 66
1. 11. Vị thuốc Tô diệp (Folium Perillae) ................................................ 70
1. 12. Vị thuốc Hành ( Herba Allii fistulosi) ............................................ 75
2. NHÓM THUỐC PHÁT TÁN PHONG NHIỆT ...................................... 78
2. 1. Vị thuốc Bạc hà (Herba Menthae).................................................... 78
2. 2. Vị thuốc Phù bình (Herba Pistiae) ................................................... 81
2. 3. Vị thuốc Thăng ma (Rhizoma Cimicifugae) ..................................... 84
2. 4. Vị thuốc Cúc hoa (Flos Chrysanthemi indici) ( Cam cúc, kim cúc). 88
2. 5. Vị thuốc Ngƣu bàng tử (Fructus Arctii) ........................................... 92
2. 6. Vị thuốc Sài hồ bắc (Radix Bupleuri) ............................................... 97
2. 7. Vị thuốc Sài hồ nam ( Radix Plucheae pteropodae) ...................... 105
2. 8. Vị thuốc Tang diệp (Folium Mori albae) ....................................... 106
2. 9. Vị thuốc Mạn kinh tử ( Frutus Viticis trifoliae) ............................. 111
2. 10. Vị thuốc Cát căn (Radix Puerariae) ............................................. 114
2. 11. Vị thuốc Cối xay (Herba Abutili indici) ....................................... 120
3. CÁC VỊ THUỐC KHÔNG THUỘC NHÓM GIẢI BIỂU .................... 123
3. 1. Vị thuốc Đại bi (Folium Blumea) ................................................... 123
3. 2. Vị thuốc Thƣơng truật ( Rhizoma Atractylodis) ............................. 130
3. 3. Vị thuốc Xuyên khung (Rhizoma Ligustici wallichii) .................... 133
3. 4. Vị thuốc Hƣơng phụ (Rhizoma Cyperi) .......................................... 137



5

3. 5. Vị thuốc Ngải cứu (Herba Artemisiae vulgaris) ............................ 141
3. 6. Vị thuốc Liên kiều (Fructus Forsythiae suspensae) ...................... 145
Chƣơng 4. ÀN LUẬN CHUNG ................................................................. 149
1. Đặc điểm thuốc có tác dụng giải biểu theo y học cổ truyền .................. 149
2. Tác dụng chung của thuốc giải biểu ...................................................... 150
3. Bàn luận về sự tƣơng đồng giữa quan điểm đ ng y với kết quả nghiên
cứu khoa học hiện đại ................................................................................ 154
3. 1. Tác dụng giải biểu: ......................................................................... 154
3. 2. Phát hiện tác dụng mới ................................................................... 157
4. Thành phần hóa học chính của các vị thuốc trong nghiên cứu.............. 157
5. Tác dụng bất lợi ..................................................................................... 160
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .......................................................................... 166
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 168


6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ALT, AST

Men gan

EAAs

Excitatory amino acids


HMC-1

Tế bào mast ngƣời

iNOS

Nitric oxid

LOX

Lipoxygenase-2

LPS

Lipopolysaccharid

MBC

Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu

MIC

Nồng độ ức chế tối thiểu

MMP-9

Matrix metalloproteinase-9

PGE


Prostaglandin E

SH

Thiol

TMP

2, 3, 5, 6-Tetramethylpyrazin

TNF-α

Yếu tố hoại tử m α

YHCT

Y học cổ truyền

YHHĐ

Y học hiện đại


7

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT


Ký hiệu

Nội dung

Trang

1

ảng 2.1

Danh mục thuốc phát tán phong hàn

12-14

2

ảng 2.2

Danh mục thuốc phát tán phong nhiệt

16-18

3

Bảng 2.3

Danh mục thuốc không thuộc nhóm giải biểu

20


4

Bảng 4.1

Bảng tóm tắt các tác dụng sinh học chính thƣờng 151
gặp của các vị thuốc có tác dụng giải biểu nhóm
phát tán phong hàn

5

Bảng 4.2

Bảng tóm tắt các tác dụng sinh học chính thƣờng 153
gặp của các vị thuốc có tác dụng giải biểu nhóm
phát tán phong nhiệt

6

Bảng 4.3

Bảng tần xuất lặp lại tác dụng chính của các vị 154
thuốc

7

Bảng 4.4

Nhóm chất hóa học chính của nhóm chất giải 158
biểu


8

Bảng 4.5

Bảng các tác dụng bất lợi thƣờng gặp của nhóm 162thuốc giải biểu

164


8

ĐẶT VẤN ĐỀ

Y học cổ truyền đã có lịch sử tồn tại và phát triển qua hàng ngàn năm và đã
đƣợc đúc kết thành lý luận trong y văn. Cách sử dụng các vị thuốc chủ yếu dựa trên
các tƣ liệu cổ truyền (tính, vị, qui kinh, c ng năng, chủ trị), hiện nay các nhà khoa
học thế giới đặc biệt là các nhà khoa học trong lĩnh vực y dƣợc học đã và đang đầu
tƣ nhiều nghiên cứu về lĩnh vực thảo dƣợc. Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm
cung cấp cho chúng ta thông tin về thành phần, cấu tạo hóa học, hỗ trợ tìm hiểu cơ
chế tác dụng, bổ sung thông tin bất lợi của các vị thuốc. Nhờ đó, các kết quả của
nghiên cứu thực nghiệm giúp chúng ta sàng lọc, cập nhật, làm giàu thông tin về các
tác dụng quý của các vị thuốc. Mặt khác, thực tiễn y học hiện nay đặt ra yêu cầu cần
nghiên cứu sự tƣơng đồng lý luận đ ng y về thuốc giải biểu với tác dụng dƣợc lý
trong y học hiện đại, các tác dụng bất lợi của thuốc cổ truyền. Các vị thuốc có tác
dụng giải biểu là một trong những nhóm thuốc cơ bản, quan trọng bậc nhất trong
YHCT, đối tƣợng nghiên cứu hàng đầu của y dƣợc học hiện đại.
Trên cơ sở đó, đề tài ―Tổng q

n các vị thuốc có tác dụng giải biểu trong y


dƣợc học cổ truyền” đƣợc thực hiện với mục tiêu:
-

Tập hợp các vị thuốc có tác dụng giải biểu theo quan điểm YHCT, tập hợp
các thông tin về kết quả nghiên cứu thực nghiệm khoa học hiện đại.

-

Tìm hiểu mối liên hệ, sự tƣơng đồng tác dụng giữa YHCT và YHHĐ về
các vị thuốc có tác dụng giải biểu, góp phần đem lại cái nhìn tổng quát
nhất về đặc điểm sinh học cũng nhƣ thành phần hóa học của nhóm thuốc
giải biểu.


9

Chƣơng 1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN
1. ĐỐI TƢỢNG
Các vị thuốc đƣợc ghi chép trong y văn YHCT có tác dụng giải biểu, gồm:
-

Thuốc phát tán phong hàn.

-

Thuốc phát tán phong nhiệt.

-

Thuốc có tác dụng giải biểu nhƣng kh ng thuộc nhóm giải biểu.


Các vị thuốc này là những vị thuốc tiêu biểu trong danh mục thuốc thiết yếu
Việt Nam lần V của Bộ Y Tế và các vị thuốc đƣợc sử dụng phổ biến trong
YHCT.
2. PHƢƠNG PHÁP NGHI N C U
2.1. Phƣơng pháp th thập thông tin
-

Tập hợp các thông tin khách quan trong y học cổ truyền về tính, vị, qui kinh,
c ng năng- chủ trị, tác dụng bất lợi.

-

Tập hợp kết quả các nghiên cứu thực nghiệm của khoa học hiện đại về thành
phần hóa học, tác dụng sinh học, tác dụng lâm sàng, tác dụng bất lợi.

Tài liệu đƣợc thu thập từ dƣợc điển các nƣớc, các sách tham khảo chính thống
trong và ngoài nƣớc, các bài đăng trên báo, tạp chí trong nƣớc và quốc tế, luận
văn, luận án, các bài viết đăng trên các trang web đáng tin cậy
( …).
2.2. Phƣơng pháp xử lý thông tin
-

Trong mỗi vị thuốc, phân tích tác dụng sinh học chính, bàn luận mối liên hệ
tƣơng đồng giữa y học cổ truyền và y học hiện đại về tác dụng của chúng.

-

Khái quát, bàn luận chung về tác dụng chung nhất của các vị thuốc có tác
dụng giải biểu, thành phần hóa học chính của các vị thuốc giải biểu, tƣơng



10

quan giữa c ng năng giải biểu nói riêng và các c ng năng khác nói chung
của các vị thuốc trong y dƣợc học cổ truyển với tác dụng sinh học và thành
phần hóa học của chúng theo nghiên cứu của y học hiện đại.
-

Khái quát hóa sự tƣơng đồng của các nhóm thuốc giải biểu hàn, giải biểu
nhiệt với YHHĐ về cơ chế tác dụng chính. Căn cứ khái quát hóa là tác dụng
chung nhất của các vị thuốc trong mỗi nhóm thuốc.

Chƣơng 2. TỔNG

U N VỀ THUỐC CÓ TÁC DỤNG GIẢI IỂU

1. Khái niệm thuốc giải biểu
Theo YHCT, thuốc có tác dụng giải biểu có c ng năng chính là phát tán biểu
tà, giải trừ biểu chứng, phát hãn làm ra mồ h i. Thuốc giải biểu đƣợc dùng khi hàn
tà hoặc nhiệt tà còn ở biểu. C ng năng phát hãn giải biểu, lợi thủy tiêu thũng, chỉ
khái bình suyễn, thấu phát ma chẩn, giảm đau chủ trị ngoại cảm biểu chứng, phong
tê thấp.
Đa số thuốc giải biểu có vị cay. Vị cay có tác dụng phát tán, gây ra mồ hôi và
qua đƣờng này đƣa tà khí ra ngoài, vì vậy còn gọi là thuốc phát tán hay phát tán giải
biểu [9], [10].
2. Phân loại nhóm thuốc có tác dụng giải biểu
Nhóm thuốc giải biểu đƣợc chia làm hai loại dựa theo c ng năng của chúng là
phát tán phong hàn và phát tán phong nhiệt với tác dụng điều trị hai loại cảm mạo là
cảm nhiệt và cảm hàn [9].

Ngoài ra có một số vị nhƣ kinh giới, bạc hà có thể vừa giải cảm hàn, vừa giải
cảm nhiệt.
2. 1. Thuốc phát tán phong hàn
Thuốc phát tán phong hàn: còn gọi là thuốc tân ôn giải biểu, dùng với cảm
mạo phong hàn, đa số có vị cay (tân), tính ấm (ôn), giải biểu cay ấm.


11

Thuốc phát tán phong hàn đƣợc d ng trong điều trị:
-

Cảm mạo do nhiễm phong hàn với biều hiện: sợ lạnh, sốt ít, đau đầu, đau
mình, ngạt mũi, chảy nƣớc mũi, khản tiếng, rêu lƣỡi trắng, mạch phù.

-

Ho hen, một số bệnh dị ứng do lạnh.

-

Đau các cơ, đầu thần kinh ngoại biên, co cứng cơ do lạnh.

-

Sốt phát ban, sởi, ban chẩn dị ứng, can nhiệt [9].

Danh mục vị thuốc phát tán phong hàn trình bày ở bảng 2.1.



12

ảng 2.1. Danh mục thuốc phát tán phong hàn
Vị thuốc

STT
1

Sinh

khƣơng

Tên khoa học c y

Tính, vị
Vị cay, tính

Zingiber oficinale Rosc.

(Rhizoma

C ng năng

Qui kinh
Phế, tỳ, vị

- Giải biểu tán hàn
- Hóa đờm, chỉ ho

ấm


Zingiberis)
2

Ma

hoàng

Ephedra sinica Staff. , E.

(Herba

esquisetina

Ephedrae)

intermedia

Bunge.

,

E.

Vị cay

Phế, bàng

đắng,


quang,

tính ấm

tâm, đại

- Giải biểu tán hàn
- Thông

khí

bình

suyễn

tràng
3

Quế

(Cortex

Cinnamomi)

cassia

Vị cay

Rresl. , C. loureirii, C.


ngọt,

tâm,

- Hành

zeylanicum

tính ấm

bàng

đau

Cinnamomum

Phế,

- Giải biểu, tán hàn

huyết giảm

quang
4

Kinh

giới

(Hebra


Elsholtzia

ciliata

(Thunb. )

Vị cay, đắng,

Phế, can

- Giải

- Tuyên

độc

thấu

chẩn

ciliatae)
Tế t n (Hebra

khu

phong, chỉ ngứa

tính ấm


Elsholtziae

5

biểu,

Asarum heterotropoides

Vị cay, tính ấm Phế,

thận,

- Khu phong tán hàn,


13

Asari)

Fr. var. mandshuricum
(Maxim.

)

Kitag.

th ng khiếu.

can


,

- Giảm đau,

Asarum sieboldii Miq.
var.

seoulense

n phế,

hóa đàm ẩm.

Nakai,

Asarum sieboldii Miq.
6

ạch

chỉ

Angelica

- Giải biểu tán hàn

dahurica
Vị cay, tính

Phế,


Benth. et Hook. f.

ấm

đại tràng

Magnolia spp.

Vị cay, tính

Phế, thận,

ấm

can

(Radix

(Fisch. ex

Angelicae

Hoffm.

)

vị,

- Trừ phong giảm đau


dahuricae)
7

Tân di (Flos
Magnoliae)

8

Phòng

phong

(Radix

Ledebouriella

seseloides

Wolff.

Ledebouriellae

- Trừ phong, tán hàn,

th ng khiếu

Vị cay,

Bàng


- Giải biểu tán hàn

ngọt, tính

quang,

- Trừ phong giảm đau

hơi ấm

can

seseloidis)
9

Hƣơng nhu tía
(Hebra Ocimi
sancti)

Ocimum tenuiflorum L.

Vị cay, tính
ấm

Phế, vị

- Giải cảm hàn và

nhiệt, kiện vị.

- Lợi niệu, tiêu phù


14

10

11

Khƣơng hoạt

Notopterygium

(Rhizoma

Ting ex H. T. Chang,

et

incisum

Vị cay, đắng,

Bàng

tính ấm

quang,

Radix


Notopterygium

Notopterygii)

Bois

T

Perilla frutescens (L. )

Vị cay, tính

Britt.

ấm

Allium fitstulosum L.

Vị cay, tính

diệp

(Folium

- Tán phong hàn, trừ

thấp, chỉ thống

can, thận


forbesii

Tỳ, phế

- Giải biểu tán hàn
- Khử đờm chỉ ho

Perillae)
12

Hành (Hebra
Allii fistulosi)

ấm

Phế, vị

- Phát hãn giải biểu
- Hành khí, cố thận,

sát khuẩn.


15

2. 2. Th ốc phát tán phong nhiệt
Thuốc phát tán phong nhiệt: còn gọi là t n lƣơng giải biểu, dùng với cảm mạo
phong nhiệt, đa số có vị cay (tân), tính mát (lƣơng), giải biểu cay mát.
Thuốc phát tán phong nhiệt d ng trong điều trị:

-

Cảm mạo phong nhiệt và thời kỳ viêm họng, khởi phát các bệnh truyền
nhiễm (phần vệ thuộc n bệnh): sợ nóng, phát sốt nhiều, nhức đầu, mắt đỏ,
họng đỏ, miệng kh , rêu lƣỡi vàng hay trắng dày, chất lƣỡi đỏ, mạch ph sác.

-

Làm mọc các nốt ban chẩn (sởi, thủy đậu).

-

Ho, viêm phế quản thể hen.

-

Một số ít có tác dụng giải dị ứng, lợi niệu.

-

Đều có tác dụng hạ sốt [9].

Danh mục các vị thuốc phát tán phong hàn đƣợc trình bày trong bảng 2.2.


16

ảng 2. 2. Danh mục thuốc phát tán phong nhiệt
STT
1


Vị thuốc
ạc hà (Herba
Menthae arvensis)

Tên khoa học c y
Mentha arvensis

Tính vị
Vị cay,

Qui kinh

- Giải biểu nhiệt

Phế, can

- Trừ phong, giảm đau

tính

L.

C ng năng

mát
2

Phù bình (Hebra


Pistia stratiotes L.

Pistiae)
3

Vị cay,

Phế, thận

tính hàn

- Phát hãn khu phong
- Hành thủy tiêu ph

Thăng ma

Cimicifuga

Vị ngọt

(Rhizoma

heracleifolia Kom.

cay, hơi

Phế, vị, đại

Cimicifugae)


,

đắng, tính

tràng

C. dahurica

hàn

- Giải biểu nhiệt
-Thăng dƣơng khí

(Turcz. ) Maxim.
,
C. foetida L.
4

Cúc hoa
(Flos

Chrysanthemum

Vị ngọt

Phế,

can,

đắng,


tâm,

đởm,

- Giải biểu nhiệt
- Thanh can sáng mắt


17

Chrysanthemi

indicum L.

tính bình

indici)

vị, tỳ, đại
tràng,

tiểu

tràng
5

Ngƣu bàng tử

Arctium lappa L.


Vị cay

Phế, vị

- Giải biểu nhiệt
- Thông phế, thanh nhiệt

đắng,

(Fructus Arctii)

giải độc

tính hàn
6

7

Sài hồ bắc (Radix

Bupleurum

Bupleuri)

chinensis DC.

Sài hồ nam (Radix

Pluchea pteropoda


Plucheae

Hemsley

pteropodae)
8

Tang diệp (Folium
Mori albae)

Morus alba L.

Vị đắng,

Can, đởm,

tính hơi

t m bào lạc

hàn

và tam tiêu

Vị đắng,

Can, đởm,

mặn, tính


t m bào lạc

mát

và tam tiêu

Vị ngọt,

Phế,

đắng,

thận

tính hàn

can,

- Sơ can giải uất, giải cảm

nhiệt
- Ích tinh sáng mắt
- Phát tán phong nhiệt, lợi

tiểu
- Điều kinh, chữa cảm sốt
- Giải cảm nhiệt, cố biểu,

liễm hãm

- Hạ huyết áp, thanh can

sáng mắt.


18

9

Mạn kinh tử

Vitex trifolia L. ,

Vị cay

(Fructus Viticis

V. rotundifolia L.

đắng, tính

bàng

hơi hàn

quang

trifoliate)
10


Cát căn (Radix

Pueraria

Puerariae)

thomsonii Benth.

Vị ngọt

Can,

phế,

Tỳ, vị

- Giải biểu nhiệt
- Chỉ thống

- Giải biểu nhiệt
- Sinh t n chỉ khát

cay, tính
bình

11

Cối xay (Hebra

Abutilon indicum


Vị ngọt,

Abutili indici)

L.

tính bình

Tâm, đởm

- Giải biểu nhiệt, hoạt huyết,

lợi tiểu


19

2. 3. Các vị th ốc không th ộc nhóm th ốc giải biể
Trong YHCT, ngoài nhóm thuốc giải biểu còn có nhiểu vị thuốc thuộc các
nhóm khác nhƣ liên kiều (nhóm thanh nhiệt giải độc), hƣơng phụ (nhóm lý khí),
thƣơng truật (nhóm trừ phong thấp) cũng có tác dụng giải biểu, phát hãn đƣợc dùng
điều trị cảm mạo hoặc kết hợp với điều trị phong thấp, bệnh lý do nhiệt độc, huyết
ứ…
Danh mục các vị thuốc kh ng thuộc nhóm giải biểu đƣợc trình bày ở bảng 2.3.


20

Bảng 2.3. Danh mục thuốc không thuộc nhóm giải biểu

STT
1

Vị thuốc
Đại bi (Folium

Tên khoa học c y
Blumea grandis DC

Tính vị
Vị cay,

Qui kinh
Phế, tâm, can

đắng,

Blumea)

C ng năng
- Khử phong trừ hàn
- Hoạt huyết tiêu ứ, khử tr ng

tính
ấm
2

Thƣơng truật (

Atractyloides lancea


Rhizoma

(Thunb. ) DC. ,

đắng,

Atractylodis)

Atractylodes

tính ấm

Vị cay,

Tỳ, vị

- Kiện tỳ táo thấp
- Khu phong trừ thấp, phát

hãn giải biểu

chinensis (DC. )
Koidz.
3

Xuyên khung
(Rhizoma Ligustici

Ligusticum

chuanxiong Hort.

Vị cay, tính
ấm

Can đởm, tâm
bào

- Hành khí hoạt huyết
- Trừ phong, giảm đau

wallichii)
4

Hƣơng phụ

Cyperus rotundus

(Rhizoma Cyperi)

L. , Cyperus

hơi đắng,

stoloniferus Retz.

tính bình

Vị hơi cay,


Can, tỳ, tam
tiêu

- Hành khí chỉ thống, giải uất

điều kinh
- Kiện vị tiêu thực


21

5

Ngải cứu

Artemisia vulgaris

(Herba

L.

Vị cay,

Can, tỳ, thận

- Chỉ huyết, trừ hàn thấp
- Điều kinh, an thần

đắng tím
ấm


Artemisiae
vulgaris)
6

Liên kiều (Fructus
Forsythiae
suspensae)

Forsythia suspensa
(Thunb. ) Vahl.

Vị đắng, tính
hàn

Tâm, đởm, tam
tiêu

Thanh nhiệt giải độc, giải
biểu nhiệt.
Tiêu sƣng tán kết


22

3. Cách dùng
Thuốc giải biểu đƣợc d ng khi biểu tà kh ng đƣợc giải, lý nhiệt còn đang
thịnh, khi đã nhập vào lý thì kh ng đƣợc sử dụng [9].
Tùy theo biểu hiện, triệu chứng bệnh mà có thể phối hợp với thuốc phát tán
phong thấp, thuốc thanh nhiệt, chỉ ho bình suyễn… [9]

Thuốc giải biểu chỉ dùng khi cần thiết với số lƣợng nhất định, vì vị chủ thăng,
gây hao tổn tân dịch, khi tà đã giải thì ngừng. Kh ng d ng trong trƣờng hợp cơ thể
hƣ nhƣợc, ốm lâu ngày có thể hao tổn tân dịch [9].
Thuốc thƣờng đƣợc sắc vũ hỏa, uống khi nóng để phát huy c ng năng của vị
thuốc.
Trong d n gian còn d ng phƣơng pháp x ng để giải cảm nhƣ d ng lá đại bi,
kinh giới, bạc hà để xông nhằm dùng nhiệt và tinh dầu kích thích ra mồ hôi.


23

Chƣơng 3. KẾT QUẢ TỔNG QUAN
1. NHÓM THUỐC PHÁT TÁN PHONG HÀN
1. 1. Vị thuốc Sinh khƣơng (Rhizoma Zingiberis)
Vị thuốc là th n rễ c y gừng (Zingiber officinale Rosc.), họ Gừng
(Zingiberaceae) [5], [9], [1].
Vị cay, tính ấm, quy các kinh: phế, vị, tỳ [5], [9].
C ng năng: tán hàn giải biểu, ấm vị chỉ nôn, hóa đờm chỉ ho, lợi niệu, giải độc
[5].
Chủ trị: cảm mạo phong hàn, đau bụng lạnh, đầy chƣớng không tiêu, nôn mửa,
ho do viêm phế quản [5].
Cách dùng, liều dùng: 4-8g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn [5].
Kiêng kỵ: âm hƣ nội nhiệt, biểu hƣ ra mồ hôi nhiều hoặc mất máu không nên
dùng, phụ nữ có thai đang chảy máu, không dùng [5].
a. Thành phần hóa học
Thân rễ chứa 1-4% tinh dầu và nhựa dầu , các thành phần của tinh dầu và
nhựa dầu có thể thay đổi tùy thuộc vào nguồn gốc địa lý [206].
Tinh dầu chứa các hydrocarbon sesquiterpenic, lƣợng nhỏ các alcol
monoterpenic [1]:
-


Thành phần hydrocacbon sesquiterpen (tạo hƣơng thơm) trong tinh dầu
hầu nhƣ kh ng thay đổi, bao gồm: (-) - zingiberen, (+) - ar-curcumen, (-) sesquiphellandren β-, β-farnesen và β-bisabolen. Aldehyd Monoterpen và
alcol cũng có mặt [206].

-

Thành phần alcol monoterpenic gồm có geraniol, linalol, borneol [1].


24

Nhựa dầu gừng chứa 20-25% tinh dầu và 20-30% chất cay. Thành phần chủ
yếu của nhóm chất cay là zingeron, shogaol và gingerol, trong đó gingerol chiếm tỷ
lệ cao nhất [1], [24], [231].
-

Các thành phần tạo hƣơng vị cay nồng và chống nôn gồm 1- (3'- methoxy4'-hydroxyphenyl) -5-hydroxyalkan-3-ones, đƣợc biết tới là [3- 6] -, [8] -,
[10] - và [12] -gingerols (có một dây nối với nguyên tử carbon 7-10, 12,
14, hoặc 16 tƣơng ứng) và các dẫn chất dehydrat hóa của chúng, đƣợc gọi
là shogaols [1], [ 203].

Ngoài ra còn chứa: Gingediol, methyldingediol, hexahydrocurcumin, 6gingerdion, dehydrodinderdion [1].
b. Tác dụng sinh học
- Tác dụng trên thân nhiệt:
 Hạ nhiệt: shogaol và gingerol làm giảm sốt trên chuột đã đƣợc gây sốt bằng
tiêm men bia [1].
- Tác dụng trên thần kinh:



c chế thần kinh trung ƣơng: gừng làm giảm vận động tự nhiên, tăng g y
ngủ của thuốc gây ngủ barbituric. Gingerol và shagaol đều ức chế thần kinh
trung ƣơng trên chuột nhắt [1].

 Gây tê cục bộ: dung dịch gừng 2% của cao gừng có tác dụng bằng 0,73 lần
so với tác dụng của dung dịch 0,5% procain [1].
- Tác dụng trên tim mạch:
 Tác dụng giãn mạch: trên thực nghiệm, gừng có tác dụng giãn mạch và tăng
tỷ lệ protein toàn phần và gamma globulin trên động vật thí nghiệm [1].


×