Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Tài liệu Thí nghiệm ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.89 KB, 74 trang )

§å ¸n tèt nghiÖp

1

Líp c¬ khÝ « t« K 37



Lời nói đầu

Trong quá trình học tập chuyên nghành cơ khí ô tô ,ngoài những kiến thức về lý
thuyết được giảng dạy trên lớp thì việc tiến hành cho sinh viên thí nghiệm ô tô
cũng rất quan trọng .Thí nghiệm ô tô sẽ giúp cho sinh viên có kiến thức thực tế
để củng cố và hiểu rõ hơn về các kiến thức đã học trên lớp nhát là trong các môn
thí nghiệm ô tô ,bảo dưỡng kỹ thuật và chẩn đoán ô tô...Trong quá trình thí
nghiệm bằng các trang thiết bị người sinh viên có thể đo được các thông số kỹ
thuật của xe ,làm cơ sở cho việc viết báo cáo thí nghiệm .Ngày nay quá trình thí
nghiệm diễn ra nhanh hơn ,đơn giản hơn với độ chính xác cao hơn nhờ các trang
thiết bị hiện đại .Nên đòi hỏi người sinh viên phải không ngừng củng cố và nâng
cao kiến thức đã có để thực hiện tốt công tác thí nghiệm .
Đề tài chỉ xây dựng các bài thí nghệm xác định các tính năng cơ bản của ô tô
con dựa trên các thiết bị của trạm kiểm định phương tiện cơ giới đường bộ 2903V.Nhằm giúp cho sinh viên dược tiếp cận với đối tượng để hiểu rõ hơn ,nắm
chắc hơn kiến thớc làm cơ sở cho hoạt động thực tiễn và tiếp thu kiến thức của
các môn học tiếp theo .
Do xây dựng đề tài trong thời gian ngắn chop nên không tránh khỏi nhiều
thiếu sót . Em rất mong nhận được sự giúp đỡ của các thầy và các bạn để đề tài
được hoàn thiện hơn.

Sinh viên lớp cơ khí ô tô 37
Gi¸o viªn híng dÉn: T.S NguyÔn V¨n Bang
Sinh viªn:


Vò Trung Dòng
KS Vò TuÊn §¹t

1


§å ¸n tèt nghiÖp

2

Líp c¬ khÝ « t« K 37



Vũ trung dũng

Chương i

những vấn đề chung

1.1. Những vấn đề chung về thí nghiệm ô tô
1.1.1. Những khái niệm cơ bản về thí nghiệm ô tô
Thí nghiệm ô tô là môn học xác định bằng thực nghiệm các thông số và
chỉ tiêu đánh giá tình trạng kỹ thuật của ô tô.
Đối tượng sử dụng cho thí nghiệm ô tô hay tổng thành, các cụm chi tiết
của nó.
Trong quá trình thí nghiệm người làm thí nghiệm sử dụng các thiết bị
khác nhau để thực hiện các bài thí nghiệm theo nội dung đã được xác định.
Các thiết bị sử dụng trong thí nghiệm là các thiết bị đo hiện đại nó không
chỉ tác dụng lên giác quan của con người như trong trường hợp báo tín hiệu hay

tính kết quả có người theo dõi mà còn tự động thu thập số liệu, truyền số liệu
đến bộ xử lý, tính toán không có sự tham gia của con người. Với quan điểm kỹ
thuật thì quá trình đo trong các thiết bị đo là sự biến đổi thông tin về giá trị đại
lượng cần đo thành một dạng nào đó thích hợp cho con người và máy móc.
Bất kỳ một thiết bị đo nào cũng là một kênh nhận, biến đổi thông tin về
giá trị cần đo và được tạo bởi một mạch nối tiếp các chuyển đổi đo.

Gi¸o viªn híng dÉn: T.S NguyÔn V¨n Bang
Vò Trung Dòng
KS Vò TuÊn §¹t

Sinh viªn:

2


§å ¸n tèt nghiÖp

3

Líp c¬ khÝ « t« K 37



Cấu tạo các dụng cụ đo các đại lượng không điện thường được cấu tạo bởi
ba bộ phận độc lập: Cảm biến, thiết bị đo, bộ hiển thị. Chúng được cấu tạo riêng
rẽ từng bộ phận và nối với nhau bằng dây dẫn hoặc bằng các đường dây thông
tin khác.
Cảm biến là tập hợp về mặt cấu tạo nhiều chuyển đổi được bố trí ở đối
tượng đo. Do yêu cầu về điều kiện sử dụng chỉ bố trí ở những chỗ chính để nhận

được giá trị của đại lượng cần đo biến nó thành dạng thuận tiện truyền về bộ xử
lý.
Mạch đo - khuếch đại nguồn thường gọi là thiết bị đo.
Bộ phận hiển thị có thể là loại báo chỉ (có thang đo và kim chỉ) loại tín
hiệu (tác động ở mọi vị trí xác định bằng ánh sáng, âm thanh).
Trong lĩnh vực ô tô người ta xây dựng các bài thí nghiệm là:
- Thí nghiệm để xác định các tính chất khai thác của ô tô
- Thí nghiệm động cơ.
- Thí nghiệm xác định tính năng làm việc của các tổng thành riêng biệt.
- Thí nghiệm ô tô về độ tin cậy.
- Thí nghiệm ô tô để xác định ảnh hưởng đến môi trường.
Quá trình thí nghiệm là một quá trình tổng hợp, nó bao gồm các nội dung
từ khâu chuẩn bị đối tượng, tìm hiểu thiết bị đo thực hiện nghiêm ngặt quy trình
đo, quy trình đọc kết quả và xử lý kết quả đo được nhờ thiết bị đo. Ngoài ra còn
phải đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người và thiết bị trong suốt quá trình thí
nghiệm. Do vậy trước khi tiến hành thí nghiệm phải tính hoặc thí nghiệm sơ bộ
để đánh giá độ lớn của đại lượng cần đo, nhờ có bước này mà ta chọn được thiết
bị đo thích hợp với đối tượng, đạt được mục đích bài thí nghiệm đặt ra.
Gi¸o viªn híng dÉn: T.S NguyÔn V¨n Bang
Sinh viªn:
Vò Trung Dòng
KS Vò TuÊn §¹t

3


§å ¸n tèt nghiÖp

4


Líp c¬ khÝ « t« K 37



Người thí nghiệm là người đo và gia công kết quả đo. Nhiệm vụ của
người thí nghiệm khi đo phải nắm được phương pháp đo, am hiểu thiết bị đo mà
mình đang sử dụng, kiểm tra điều kiện đo, phán đoán về khoảng đo để chọn thiết
bị cho phù hợp, chọn dụng cụ đo phù hợp với sai số yêu cầu, phù hựp với môi
trường xung quanh biết điều khiển quá trình đo để có kết quả đo (có thể bằng tay
hoặc bằng máy) số liệu thu được sau khi đo. Biết xét đoán kết quả đo xem đã đạt
yêu cầu hay chưa, có phải đo lại hay không.
Kết quả đo ở mức độ nào đó có thể coi là chính xác. Một giá trị như vậy
được gọi là giá trị ước lượng của đại lượng đo. Nghĩa là giá trị được xác định
bằng thực nghiệm nhờ thiết bị đo. Giá trị này gần với giá trị thực mà ở điều kiện
nào đó có thể coi là thực.
Để đánh giá sai lệch giữa giá trị ước lượng và giá trị thực người ta sử
dụng khái niệm sai số của phép đo. Đó là hiệu giữa giá trị thực và giá trị ước
lượng.
Tấ cả các phép đo trong thí nghiệm đều có sai số ngẫu nhiên ta phải loại
trừ nó bằng cách tiến hành nhiều phép đo tương tự nhau, sau đó ta tập hợp kết
quả đo lại gia công kết quả đo để nhận được giá trị trung bình số học và độ lệch
bình phương trung bình số học. Đó là bài toán xử lý kết quả đo mà ta phải tiến
hnàh sau mỗi một phép đo trên thiết bị cụ thể để nhận được giá trị thực của phép
đo.
1.1.2 Các loại thí nghiệm ô tô
Trong lĩnh vực thí nghiệm ô tô có rất nhiều loại khác nhau tuỳ thuộc vào
mục đích xây dựng thí nghiệm. Ví dụ:
- Theo đối tượng có thể là: Thí nghiệm toàn ô tô hay tổng thành từng cụm
riêng biệt của ô tô. Trong chế tạo hay cải tiến ô tô có sẵn người thí nghiệm ma
két, thí nghiệm ô tô mẫu.

Gi¸o viªn híng dÉn: T.S NguyÔn V¨n Bang
Vò Trung Dòng
KS Vò TuÊn §¹t

Sinh viªn:

4


§å ¸n tèt nghiÖp

5

Líp c¬ khÝ « t« K 37



Thí nghiệm ô tô mẫu có thể là một cụm hay tổng thành lắp lên xe và thử ô
tô. Hoặc là thí nghiệm cụm hay tổng thành trước rồi lắp lên xe ô tô và tiến hành
thí nghiệm toàn ô tô.
Với ô tô đã khai thác tiến hành thí nghiệm để xác định tình trạng kỹ thuật
của nó, tiến hành thí nghiệm sau đại tu để đánh giá chất lượng sau sửa chữa.
Người ta cũng tiến hành thí nghiệm ô tô do nước ngoài chế tạo để có số
liệu so sánh với số liệu sản xuất ở trong nước.
Theo mục đích thí nghiệm gồm thí nghiệm ô tô theo công dụng, thí
nghiệm để xác định tác động của môi trường xung quanh đến ô tô thí nghiệm
xác định các tính chất khai thác của ô tô, thí nghiệm ô tô theo độ tin cậy.
Thí nghiệm để xác định các tính chất khai thác của ô tô gồm xác định lực
kéo, tính chất phanh, tính kinh tế nhiên liệu.
Thí nghiệm độ tin cậy để xác định hoặc đánh giá các chỉ tiêu của độ tin

cậy. Trong điều kiện khai thác nào đó thí nghiệm khai thác cho phép đánh giá
khả năng làm việc của ô tô trong điều kiện khai thác giúp ta thu thập được các
số liệu về độ tin cậy, định mức tiêu hao nhiên liệu dầu mỡ, chu kỳ bảo dưỡng
thay thế phụ tùng.
Theo vị trí thí nghiệm: gồm thí nghiệm trong phòng, thí nghiệm trên
đường và thí nghiệm trong bài thử. ở trong phòng để mô phỏng điều kiện môi
trường ta dùng các giá chuyên dùng và các thiết bị khác.
Chỉ trong phòng ta mới thu được lượng thông tin lớn có độ chính xác cao
vì thiết bị thí nghiệm có độ chính xác lớn, thời gian thí nghiệm ngắn và xác định
được chính xác quan hệ nguyên nhân kết quả.
Trên bài thử ô tô chịu tác động tổ hợp các tác nhân bên ngoài gần giống
như khai thác.
Gi¸o viªn híng dÉn: T.S NguyÔn V¨n Bang
Vò Trung Dòng
KS Vò TuÊn §¹t

Sinh viªn:

5


§å ¸n tèt nghiÖp

6

Líp c¬ khÝ « t« K 37



Ngoài ra thí nghiệm ô tô còn phân theo thời gian. Thí nghiệm nhanh và thí

nghiệm bình thường.
1.1.3 Các điều kiện chung để thí nghiệm
Sinh viên tiến hành thí nghiệm được trang bị trên cơ sở phần lý thuyết
môn học thí nghiệm ô tô, lý thuyết ô tô. Nắm được nguyên lý cấu tạo, nguyên lý
hoạt động của thiết bị, biết cách tổ chức thực hành các phép đo theo đúng quy
trình.
- Đối tượng đưa vào thí nghiệm được bảo dưỡng tuân theo pháp chế kỹ
thuật, không tự ý thay đổi tình trạng kỹ thuật trong quá tình thí nghiệm.
- Điều kiện thời tiết có ảnh hưởng đến sự ổn định và kết quả đo của thiết
bị do vậy tổ chức thí nghiệm phải ở thời gian thích hợp.
- Chế độ nhiệt của động cơ cũng như tổng thành khai thác khi đưa vào thí
nghiệm phải ghi lại để đảm bảo chế độ thí nghiệm nên cho xe chạy một thời gian
nào đó phương pháp chạy xe cũng phải ghi vào điều kiện.
- Khi tiến hành thí nghiệm phải thực hiện các biện pháp an toàn cho người
và thiết bị. Trước khi thí nghiệm phải xem xét kỹ lưỡng hệ thống phanh, tay lái,
bánh lốp xe, thiết bị con lăn, điện, đèn hiệu.
- Lái xe thí nghiệm phải có bằng và có kinh nghiệm
- Sinh viên thực tập nhất thiết phải được phổ biến nội quy an toàn. Nội
quy sử dụng thiết bị. Chịu sự giám sát và phân công của giáo viên hướng dẫn.
- Nếu tiến hành thí nghiệm ban đêm phải có đủ ánh sáng.
- Phải chuẩn bị công tác phòng hoả thật tốt.
1.1.4 Mục đích của chương trình thí nghiệm
Gi¸o viªn híng dÉn: T.S NguyÔn V¨n Bang
Vò Trung Dòng
KS Vò TuÊn §¹t

Sinh viªn:

6



§å ¸n tèt nghiÖp

7

Líp c¬ khÝ « t« K 37



Củng cố lại những kiến thức đã học ở phần lý thuyết về chăm sóc bảo
dưỡng kỹ thuật ô tô, lý thuyết ô tô, thí nghiệm ô tô...
Hiểu được nguyên lý cấu tạo, hoạt động của thiết bị vận hành và đo lấy
được kết quả chính xác.

1.1.5 Những yêu cầu khi tiến hành thí nghiệm ô tô
Mỗi sinh viên phải tiến hành làm các bài thí nghiệm riêng biệt, chủ động,
sáng tạo, đúng quy trình. Hiểu rõ nguyên lý cấu tạo, quy trình đo khi sử dụng
thiết bị.
- Biết cách đo và đo được kết quả ở mỗi thiết bị một cách chính xác.
- Đối tượng thí nghiệm phải được chuẩn bị trước đáp ứng mỗi yêu cầu của
bài thí nghiệm.
- Với thiết bị thí nghiệm phải được bảo dưỡng kỹ lưỡng đảm bảo sự hoạt
động bình thường toàn hệ thống.
Tiến hành vận hành thử để không xảy ra trục trặc trong quá trình thí
nghiệm.
1.6 Nội dung thí nghiệm gồm
Chương trình thí nghiệm mỗi sinh viên phải tiến hành đầy đủ các bài thí
nghiệm
1.2 Xử lý kết quả đo, xác định số mẫu
Gi¸o viªn híng dÉn: T.S NguyÔn V¨n Bang

Vò Trung Dòng
KS Vò TuÊn §¹t

Sinh viªn:

7


8

§å ¸n tèt nghiÖp

Líp c¬ khÝ « t« K 37



Trong quá trình thí nghiệm ngoài sai số dụng cụ đo, việc thực hiện quá
trình đo cũng gây nhiều sai số. Những sai số này sinh ra do các yếu tố sau:
- Phương pháp đo được chọn
- Mức độ cẩn thận khi đo
Do vậy kết quả đo thường không đúng với giá trị chính xác của đại lượng
đo mà có sai số. Vì thế trong thí nghiệm cần phải gia công kết quả đo.
Giả sử tiến hành phương đo cùng một giá trị X nào đó, giá trị đáng tin cậy
đại diện cho đại lượng đo X là giá trị trung bình của dãy các phép đo.
n

X = ( x1 + x 2 + x3 + .... + x n ) / n = ∑
i =1

Xi

n

Trong đó:
X1, X2, Xn : là các giá trị kết quả phép đo riêng biệt
n: số phép đo
Ước lượng kỳ vọng toán học của M*X đại lượng đo sẽ bằng X
- Độ lệch kết quả mỗi dấu đo là: Xi - X = Vi
Vi: được gọi là sai số dư
- Tổng bình phương của sai số dư có giá trị nhỏ nhất:
n

∑Vi

2

= Min

i =1

- Tổng bình phương tất cả các số dư được thực hiện theo công thức của
bessed và được đánh dấu là S*

δ=

2

*

n Vi


i =1n −1

Gi¸o viªn híng dÉn: T.S NguyÔn V¨n Bang
Vò Trung Dòng
KS Vò TuÊn §¹t

Sinh viªn:

8


9

§å ¸n tèt nghiÖp

Líp c¬ khÝ « t« K 37



Việc chưa bình phương sai số dư cho n - 1 thay cho n bởi vì n càng lớn sai

δ

*

=

∑ vi
n


i =1

2

n −1

=

0,32
= 0,036
9

số càng nhỏ.
Ước lượng S* đặc trưng cho độ phân tán kết quả đo xung quanh giá trị
trung bình.
Vì rằng sai số trung bình còn có sai số ngẫu nhiên do vậy ta sử dụng ước
n

∑(

*
δ =
x

i =1

Xi − X )

n(n − 1)


2



*

n

lượng đo độ lệch bình phương.
- Khoảng đáng tin cậy mà giới hạn của khoảng đó với mọi xác suất nhất
định ta có giá trị thực đo X0.
Nếu cho trước giá trị xác định đáng tin cậy P với đại lượng ngẫu nhiên có
phân bố chuẩn và số lượng phép đo là vô cùng.
Trong thực tế không cho phép thí nghiệm quá nhiều phép đo để đảm bảo
tính kinh tế, đều cho mỗi sinh viên độ chính xác chỉ giới hạn cho phép 2lần khi đó khoảng đáng tin cậy được tính là:

∆ 1,2 = h .δ
/

St

*
X

ở đây ta hiểu hst là hệ số phân bố student phụ thuộc vào xác suất đã cho P
và số lượng phép đo n và được xác định theo bảng.
Xác suất không hỏng cho hệ thống an toàn và cho yếu tố về môi trường
thực hiện cho là P = 0,95 khi đó hệ số student thích ứng hst = 4.3
Khi n tiến đến vô cùng (thực tế n>20 phân số student là phân bố chuẩn có

thể coi như hệ số K).

Gi¸o viªn híng dÉn: T.S NguyÔn V¨n Bang
Vò Trung Dòng
KS Vò TuÊn §¹t

Sinh viªn:

9


10

§å ¸n tèt nghiÖp



Líp c¬ khÝ « t« K 37

Như vậy kết quả ước lượng khoảng đo nhờ phân bố student viết dưới
dạng:
X − ∆ 1,2 <
/

x

< X + ∆ 1,2
/

0


Ta có kết quả sau khi gia công là:
X + ∆ 1,2
/

Chú ý: Kết quả phép đo những số không đáng tin cậy cần phải được làm
tròn số, phép đo chính xác thường biểu thị bởi hai con số có nghĩa.
Ví dụ thực tế gia công kết quả đo:
- Gia công kết quả đo độ trượt ngang bánh xe dẫn hướng của 10 lần đo,
giá trị trượt ngang K với độ chính xác như nhau bằng thiết bị chuyên dùng. Phép
đo trực tiếp. Luật phân bố xác suất của sai số là chuyên dùng. Cần xác định
khoảng đáng tin cậy K thực. Biết rằng xác suất đáng tin cậy P = 0,95 cho hệ
thống an toàn và môi trường.
Bảng 1: Hệ số phân bố student theo giá trị xác suất
n
2
3
4
5
7
8
9
10
14
18
20
25
41
8


0,5
1,000
0,86
0,765
0,741
0,718
0,711
0,703
0,703
0,694
0,689
0,688
0,684
0,681
0,674

Hệ số phân bố student theo xác suất P
0,9
0,95
0,98
0,99
6,31
12,7
31,8
63,7
2,92
4,30
6,96
9,92
2,35

2,35
4,51
5,81
2,13
2,78
3,75
4,10
1,94
2,49
3,14
3,71
1,90
2,36
3,00
3,50
1,86
2,31
2,90
3,35
1,83
2,26
2,82
3,25
1,77
2,16
2,62
3,01
1,74
2,11
2,57

2,90
1,73
2,09
2,54
2,86
1,71
2,06
2,49
2,80
1,69
2,02
2,42
2,70
1,68
1,96
2,33
2,58

Gi¸o viªn híng dÉn: T.S NguyÔn V¨n Bang
Vò Trung Dòng
KS Vò TuÊn §¹t

0,999
63,7
31,6
13
8,61
5,96
5,40
5,04

4,78
9,22
3,96
3,88
3,74
3,55
3,29

Sinh viªn:

10


11

§å ¸n tèt nghiÖp

Líp c¬ khÝ « t« K 37



Kỳ vọng toán học
M[K] = K

Giá trị trung bình của phép đo: 2n

K =∑
i =1


Ki
n

Ta tính được
k = 5,5

Nhờ các thiết bị đo giá trị này gần giá trị thực X0 ở điều kiện nào đó mà
ta chuẩn bị thật tốt quát trình thí nghiệm, tuân thủ quy trình đo một cách nghiêm
ngặt thì giá trị của kết quả thí nghiệm chấp nhận được.
Kết quả đo ở mức độ nào đó có thể coi là chính xác mọi giá trị như vậy
được gọi là giá trị ước lượng được xác định bằng trực nghiệm đi lệch bình
phương quân là S*

Giá trị bình phương quân trung bình:

δ

*
K

=

2

=
∑ n(vi
n − 1)
n

i =1


1

.δ =
*

n

0,036
10

= 0,011

Khoảng đáng tin cậy của phép đo 2


/

1,2 = hst x δ

*
K

Lấy P = 0,95 cho hệ thống an toàn và môi trường tra bảng 1
Ta có:

h = 2,26
∆ 1,2 = 2,26.0,036 = 0,081
st

/

Gi¸o viªn híng dÉn: T.S NguyÔn V¨n Bang
Vò Trung Dòng
KS Vò TuÊn §¹t

Sinh viªn:

11


12

§å ¸n tèt nghiÖp

Líp c¬ khÝ « t« K 37



Khoảng giá trị:
Xem giá trị thực tính toàn phép đo đi đến kết luận là:
- Khoảng đo nằm trong giới hạn 2/3 thang đo
K − ∆ 1,2 <
/

5,419 <

x

0


x

< K + ∆ 1,2
/

0

< 5,581

- Phương pháp đo là chuẩn
- Kết quả thí nghiệm trong khoảng sai số thiết bị đo
* Tương tự cách làm như trên ta tính được số lần đo cho các phép đo:
- Kiểm tra phanh lấy lần đo

n=8

- Kiểm tra đồng hồ tốc độ lấy lần đo n = 11
- Kiểm tra đèn pha lấy số lần đo

n=7

1.3 Xây dựng mẫu báo cáo cho thí nghiệm
Mỗi sinh viên sau khi học xong chương trình lý thuyết phải bắt buộc trải qua các
bài thí nghiệm. Sử dụng các thiết bị đo thí nghiệm có kết quả cụ thể, ghi kết quả
vào báo cáo. Lấy ý kiến giáo viên hướng dẫn gửi cho bộ môn đánh giá kết quả
thí nghiệm.

Khoa cơ khí
bộ môn cơ khí ô tô


I. Ngày làm thí nghiệm
II. Người làm thí nghiệm
Gi¸o viªn híng dÉn: T.S NguyÔn V¨n Bang
Vò Trung Dòng
KS Vò TuÊn §¹t

báo cáo thí nghiệm

Môn học: Thí nghiệm ô tô
Ngày.........tháng...........năm...........
Sinh viªn:

12


§å ¸n tèt nghiÖp

13

Líp c¬ khÝ « t« K 37

Họ và tên:....................................
Lớp:.............................................
III. Đối tượng thí nghiệm
Nhãn hiệu:...................................
Năm sản xuất:.............................
Biển số đăng
ký:..........................




Loại xe:.....................................
Nơi sản xuất:.............................

IV. Kiểm tra và điều chỉnh sơ bộ ô tô trước khi thí nghiệm
Nội dung kiểm tra
- Kiểm tra sự đồng bộ của các bánh
xe
- Kiểm tra và xiết chặt các mối lắp
ghép của bánh xe.
- Kiểm tra sự hao mòn lốp

- Đồng bộ

Kết luận
Không đồng bộ

- Phải đảm bảo chắc chắn
- Chiều sâu hoa lốp

- Kiểm tra áp suất lốp.

- Theo tiêu chuẩn

- Kiểm tra và điều chỉnh hành trình tự
do của bàn đạp phanh.
- Kiểm tra và điều chỉnh trình tự do
của bàn đạp li hợp.


- Theo tiêu chuẩn

- Theo tiêu chuẩn

- Kiểm tra và điều chỉnh độ chụm bánh
xe dẫn hướng.
- Theo tiêu chuẩn
- Kiểm tra các trang bị của ô tô
- Kiểm tra và xiết chặt các mối nối
ghép chung của xe.
- Kiểm tra tình trạng của ống xả

- Lốp dự phòng
Dụng cụ đồ nghề
- Phải đảm bảo chắc chắn
- Đảm bảo kín và thông suốt

- Kiểm tra và điều chỉnh khe hở nhiệt.
- Theo tiêu chuẩn
- Kiểm tra ắc quy
Gi¸o viªn híng dÉn: T.S NguyÔn V¨n Bang
Vò Trung Dòng
KS Vò TuÊn §¹t

Sinh viªn:

13


14


§å ¸n tèt nghiÖp

Líp c¬ khÝ « t« K 37



- Điệp áp
Các đầu nối phải đảm bảo chắc chắn
- Kiểm tra và điều chỉnh độ căng dây
đai.
- Kiểm tra chất lỏng trong các hệ
thống dẫn động thuỷ lực.

- Theo tiêu chuẩn

- Phải đảm bảo đúng chủng loại, số
lượng và chất lượng.

- Kiểm tra sự rò rỉ của dầu thuỷ lực.
- Phải đảm bảo không rò rỉ

V. Kết quả thí nghiệm
1. Đo tải trọng trục
Kết quả đo tải trọng trục

Lần đo
Số trục
Đo trên mặt
phẳng

Kết quả đo
Đo trên mặt
phẳng
Kết quả đo

I

II

Z1=

Z2=

Z1=

Z2=

Kết quả tính:
a = ..............................................................
Gi¸o viªn híng dÉn: T.S NguyÔn V¨n Bang
Vò Trung Dòng
KS Vò TuÊn §¹t

Sinh viªn:

14


15


§å ¸n tèt nghiÖp

Líp c¬ khÝ « t« K 37



b = ..............................................................
hg = ..............................................................

2. Đo độ trượt ngang của bánh xe dẫn hướng
Lần đo
1

Giá trị đo được

Kết quả đo

2
3

Nhận xét :............................................................................................
.............................................................................................
..............................................................................................

. Đo lực phanh

Thông số đo

Hệ thống phanh chính


Cầu 1

Cầu 2

Hệ thống
phanh dừng

- Lực phanh trái (KG)
- Lực phanh phải (KG)
- Kết quả tính
+ Lực phanh trái trung
bình (KG)
+ Lực phanh phải trung
bình (KG)

Gi¸o viªn híng dÉn: T.S NguyÔn V¨n Bang
Vò Trung Dòng
KS Vò TuÊn §¹t

Sinh viªn:

15


16

§å ¸n tèt nghiÖp

Líp c¬ khÝ « t« K 37




- Tổng lực phanh (KG)
- Hiệu quả phanh (%)

- Nhận xét :..................................................................................................
...................................................................................................

4. Kiểm tra đồng hồ tốc độ

Lần đo
Nội dung

1

2

3

Kết quả đo

- Trên ô tô
- Trên thiết bị
- Độ sai lệch

5. Đo và kiểm tra hệ thống đèn
Lần đo
Nội dung

1


2

3

Kết quả đo

- Cường độ sáng (cd)
- Độ lệch chùm sáng
+ Cao (thấp)
+ Phải (trái)

Gi¸o viªn híng dÉn: T.S NguyÔn V¨n Bang
Vò Trung Dòng
KS Vò TuÊn §¹t

Sinh viªn:

16


17

§å ¸n tèt nghiÖp

Líp c¬ khÝ « t« K 37



6. Đo tiếng ồn bên ngoài

Lần đo
Nội dung

1

2

3

Kết quả đo

- Kiểm tra động cơ
(dB)
- Kiểm tra tiếng ồn
(dB)

7. Đo nồng độ C0 và HC trong khí thải động cơ xăng
Lần đo
Nội dung

1

2

3

Kết quả đo

- Nồng độ C0 (%)
- Nồng độ HC (ppm)


VI. Đánh giá và kiến nghị
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Gi¸o viªn híng dÉn: T.S NguyÔn V¨n Bang
Vò Trung Dòng
KS Vò TuÊn §¹t

Sinh viªn:

17


18

§å ¸n tèt nghiÖp

Líp c¬ khÝ « t« K 37



.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

giáo viên hướng dẫn


Sinh viên thực hiện

(Nhận xét, đánh giá và kiến nghị)

(Ghi rõ họ tên và ký)

Chương II

giới thiệu tổng quan về trạm

2.1 Sơ đồ bố trí mặt bằng trạm

Gi¸o viªn híng dÉn: T.S NguyÔn V¨n Bang
Vò Trung Dòng
KS Vò TuÊn §¹t

Sinh viªn:

18


§å ¸n tèt nghiÖp

19

Líp c¬ khÝ « t« K 37



Trạm kiểm định phương tiện cơ giới đường bộ 29-03-V được bố trí mặt

bằng theo kiểu nhà liên hợp và các thiết bị được bố trí theo hai dây chuyền song
song.

Gi¸o viªn híng dÉn: T.S NguyÔn V¨n Bang
Vò Trung Dòng
KS Vò TuÊn §¹t

Sinh viªn:

19


20

§å ¸n tèt nghiÖp

1: Cổng ra vào
2: Bãi đỗ xe
3: Đường ra
4: Tuyến khám xe con
5: Tuyến khám xe tải
6: Phòng làm thủ tục
7: Nhà vệ sinh
8: Phòng kê khai
9: Phòng đăng kiểm
10: Phòng trạm trưởng
11: Phòng trạm phó

Líp c¬ khÝ « t« K 37




12: Phòng kế toán tài vụ
13: Phòng trả kết quả
14: Thiết bị cân tải trọng trục
15: Bệ thử trượt ngang
16: Bệ thử phanh và tốc độ
17: Hầm kiểm tra xe con
18: Hầm kiểm tra xe tải
19: Thiết bị kiểm tra đèn pha
20: Thiết bị đo độ ồn
21: Thiết bị đo khí xả động cơ xăng
22: Thiết bị đo khí xả động cơ diezel.

2.2 Quy trình thí nghiệm xe con
a, Làm thủ tục thí nghiệm
- Báo cáo với giáo viên hướng dẫn thí nghiệm
- Lấy mẫu báo cáo thí nghiệm
b, Quy trình đo các tính năng cơ bản của ô tô
Kiểm tra và điều chỉnh sơ bộ ô tô trước khi thí nghiệm

Stt

Thao tác kiểm tra
và điều chỉnh

nội dung kiểm tra

Dụng cụ


Yêu cầu kỹ thuật

1

Kiểm tra sự đồng bộ của các
bánh xe

Ký hiệu lốp

Quan sát

Đồng bộ, theo nhà
chế tạo

2

Kiểm tra các mối lắp ghép
của bánh xe

Sự lắp ghép

Quan sát, cờ
lê lực

Phải đảm bảo
chắc chắn

Kiểm tra sự hao mòn lốp

Hao mòn lốp


3

4 Kiểm tra áp suất lốp

áp suất lốp

Gi¸o viªn híng dÉn: T.S NguyÔn V¨n Bang
Vò Trung Dòng
KS Vò TuÊn §¹t

Thiết bị
chuyên dùng

Đảm bảo
chính xác

Thiết bị
Chuyên dùng

Theo tiêu chuẩn

Sinh viªn:

20


§å ¸n tèt nghiÖp

21


Líp c¬ khÝ « t« K 37



Kiểm tra và điều chỉnh hành
5 trình tự do của bàn đạp li
hợp

Hành trìh tự do
của bàn đạp li hợp

Cờ lê lực,
Thước đo
chuyên dùng

Theo tiêu chuẩn

Kiểm tra và điều chỉnh hành
6
trình tự do của bàn đạp
phanh

Hành trình tự do
Cờ lê lực
của bàn đạp phanh Thước đo
chuyên dùng

Theo tiêu chuẩn


Kiểm tra và điều chỉnh độ
7 Chụm của bánh xe dẫn
hướng

Độ chụm của bánh Cờ lê lực,
xe dẫn hướng
thước đo
chuyên dùng

Theo tiêu chuẩn

Trang bị trên ô tô

Quan sát

Có đầy đủ

Quan sát dùng
tay lắc

Đủ và đảm bảo
chắc chắn

Quan sát dùng
tay lắc

Theo tiêu chuẩn

Cờ lê lực,
thước đo

chuyên dùng

Theo tiêu chuẩn

Theo tiêu chuẩn

8

9

10

Kiểm tra các trang bị trên
ô tô
Kiểm tra các mối nối ghép
chung của xe
Kiểm tra tình trạng ống xả

Kiểm tra và điều chỉnh khe
11 hở nhiệt

Độ kín và
thông suốt
Khe hở nhiệt

Kiểm tra ắc quy

Điện áp, các
đầu nối


Quan sát, thiết
bị đo chuyên
dùng

Kiểm tra độ căng dây đai

Độ căng dây đai

Thiết bị chuyên Theo tiêu chuẩn
dùng

Đo mức chất lỏng
trong hệ thống

Quan sát
thươc đo

12

13

Số lượng,
tình trạng

Kiểm tra mức chất lỏng
14 trong hệ thống dẫn động
thuỷ lực

Gi¸o viªn híng dÉn: T.S NguyÔn V¨n Bang
Vò Trung Dòng

KS Vò TuÊn §¹t

Theo tiêu chuẩn

Sinh viªn:

21


22

§å ¸n tèt nghiÖp

15

Kiểm tra sự rò rỉ của dầu
thuỷ lực

Sự rò rỉ của dầu
thuỷ lực

Líp c¬ khÝ « t« K 37
Quan sát



Không rò rỉ

Đo các thông số cơ bản của ô tô
Stt


Thao tác kiểm tra và điều chỉnh

Nội dung kiểm tra

Dụng cụ

Yêu cầu kỹ thuật

Đo tải trọng trục

Đo trọng lượng
các cầu trên cơ sở
đó tính: a, b, hg

Thiết bị cân
SL-1EB-10

Nhận được kết
quả chính xác

Đo độ trượt ngang của bánh
xe dẫn hướng

Độ trượt ngang
của bánh xe dẫn
hướng

Thiết bị
WG-150B2


Nhận được kết
quả chính xác

Đo và kiểm tra đồng
hồ tốc độ

Sai lệch đồng hồ
tốc độ

Thiết bị
BST-150

Nhận được kết
quả chính xác

Đo lực phanh

Đo hiệu quả làm
việc của hệ thống
phanh

Thiết bị
BST-150

Nhận được kết
quả chính xác

Đo và kiểm tra hệ thống đèn
5


Đo cường độ sáng
và kiểm tra chùm
sáng của đèn pha

Thiết bị
HT-201N

Nhận được kết
quả chính xác

6

Đo độ ồn ngoài

Đo tiếng ồn ngoài
do động cơ và còi
gây ra

Máy đo độ ồn
Quest

Nhận được kết
quả chính xác

7

Đo nồng độ các chất độc hại
trong khí thải động cơ xăng


Đo nồng độ
HC và CO

Thiết bị
RI 503AH-S

Nhận được kết
quả chính xác

8

Đo nồng độ các chất độc hại
trong khí xả động cơ diezel

Đo độ khói

Thiết bị
DSM-10N

Nhận được kết
quả chính xác

1

2

3

4


Gi¸o viªn híng dÉn: T.S NguyÔn V¨n Bang
Vò Trung Dòng
KS Vò TuÊn §¹t

Sinh viªn:

22


23

§å ¸n tèt nghiÖp

chương III

Líp c¬ khÝ « t« K 37



xây dựng các bài thí nghiệm

3.1. Cân tải trọng trục
3.1.1. Mục đích, yêu cầu
- Mục đích
+ Thực hành cần kiểm tra tải trọng ô tô giúp sinh viên hiểu rõ quan hệ
phân bố tải trọng lên mỗi cầu xe và từ đó xác định được các kích thước của xe
(như a, b, hg). Củng cố kiến thức về môn học như lý thuyết ô tô, kết cấu tính
toán ô tô.
+ Giúp sinh viên phát hiện thiếu sót trong lắp ráp mới, cải hoán, khảo sát
thử nghiệm chế tạo mới.

+ Xây dựng đặc tính kỹ thuật ô tô.
+ Tạo cho sinh viên phương pháp sử dụng cân tải trọng trục ô tô.
- Yêu cầu
+ Sinh viên nắm vững nguyên lý cấu tạo, quy trình cân tải trọng.
+ Cân được tải trọng đè lên mỗi trục xe đánh giá chính xác được sự phân
bố tải trọng lên mỗi cầu xe.

Gi¸o viªn híng dÉn: T.S NguyÔn V¨n Bang
Vò Trung Dòng
KS Vò TuÊn §¹t

Sinh viªn:

23


24

§å ¸n tèt nghiÖp

Líp c¬ khÝ « t« K 37



3.1.2. Thiết bị cân tải trọng trục
a, Đặc tính kỹ thuật
Kiểu
Loại:
Phương pháp báo chỉ
Seri

Tải trọng lớn nhất cân được (tấn).
Thang chia nhỏ nhất
( KG)
Kích thước bao : R x D
(mm)
Nguồn điện sử dụng
Tần số dòng điện
Năng lượng cho bộ báo chỉ điện tử
Độ nhậy
Gia công đo
Chất tải bàn cân

SL1EB-10
Chất tải hiển thị bằng số
Điện tử
95049
10
10
642 x 2290
AC - 220 V
50 + 60 (HZ)
Pin - ắc quy
Tốt
Tự động
4 góc

b, Sơ đồ cấu tạo - nguyên lý hoạt động

Gi¸o viªn híng dÉn: T.S NguyÔn V¨n Bang
Vò Trung Dòng

KS Vò TuÊn §¹t

Sinh viªn:

24


§å ¸n tèt nghiÖp

25

Líp c¬ khÝ « t« K 37



- Là loại cân tải trọng sử dụng bộ báo chỉ số
- Cấu tạo gồm một bệ cân trên có giá đỡ cân và bộ báo chỉ giá trị tải trọng.
- Dưới nền là một khung thép chữ I trong lòng làm bằng thép chữ L dùng
để đỡ khung cùng với trụ cân ở 4 góc nền. Tải trọng cân được biết là tổng trị số
bàn cân 1 và bàn cân 2, thông qua tay đòn đến trụ xoay thanh liên kết với bộ
chia giảm tải trọng và tải trọn này được truyền tới giá đỡ của bộ phận báo chỉ.
Trục tay đòn tựa lên giá đỡ liên kết qua bộ cân bằng với dao cân ngoài giá
đỡ. Nó là công tác bảo đảm an toàn tuyệt đối cho sự chất tải ngoài mà chỉ điều
chỉnh theo phương pháp thẳng đứng. Đảm bảo kết quả chính xác, chống lại tác
động bên ngoài khi cân. Sai số không đáng kể.
Tay đòn chủ yếu là dao cân và lá dao chịu tác động chính từ tải trọng do
vậy phần này chế tạo bằng thép nhiệt luyện chuyên dùng với độ cứng 57%
Rockwel.
Kiểm tra thang cân và độ lệch khi chất tải nhờ ắc quy - Báo chỉ tải trọng
của cân sử dụng cảm biến.

3.1.3. Chuẩn bị cân tải trọng trục
a, Chuẩn bị cân tải trọng trục
- Rửa sạch xe trước khi cân tải trọng trục
- Nạp đầy nhiên liệu, vật liệu bôi trơn nước làm mát theo tiêu chuẩn quy
định.
b, Chuẩn bị thiết bị
Gi¸o viªn híng dÉn: T.S NguyÔn V¨n Bang
Vò Trung Dòng
KS Vò TuÊn §¹t

Sinh viªn:

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×